Đề thi chọn học sinh giỏi môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2016-2017 (Kèm đáp án)

doc 7 trang nhatle22 4440
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2016-2017 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_mon_sinh_hoc_lop_9_nam_hoc_2016_20.doc

Nội dung text: Đề thi chọn học sinh giỏi môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2016-2017 (Kèm đáp án)

  1. UBND TỈNH BẮC NINH HƯỚNG DẪN CHẤM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2016 - 2017 Môn thi: Sinh học - Lớp 9 -THCS (Hướng dẫn chấm có 07 trang) Câu 1: (3,0 điểm) Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do một gen gồm 2 alen quy định, hoa đỏ trội hoàn toàn so với hoa trắng. Khi lai cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng thu được F 1. Trong tổng số 10000 cây F1 thì thấy xuất hiện một cây hoa trắng. Hãy đưa ra các giả thuyết để giải thích sự xuất hiện cây hoa trắng ở F1. Ý Nội dung Điểm - Quy ước: gen A – Hoa đỏ, gen a – Hoa trắng 0,5 Pt/c: (Hoa đỏ) AA x (Trắng) aa - Bình thường không xuất hiện cây hoa trắng, cây hoa trắng chiếm tỉ lệ rất nhỏ 1 →sự xuất hiện cây hoa trắng là do đột biến. 10000 * Trường hợp 1: do đột biến gen 0,5 + Xảy ra đột biến giao tử: một giao tử A bị đột biến thành giao tử a + Pt/c: (Hoa đỏ) AA x (Trắng) aa 0,25 GP A, A → a a F1: aa – cây hoa trắng + Xảy ra trong 1 hợp tử Aa (A→a) tạo thành hợp tử aa phát triển thành cây hoa 0,25 màu trắng. *Trường hợp 2: do đột biến mất đoạn NST mang gen A 0,5 - Cơ thể AA tạo ra một giao tử mất đoạn NST mang gen A. - Giao tử mất đoạn NST mang gen A thụ tinh với giao tử bình thường mang gen a tạo ra hợp tử đột biến có kiểu gen a - hoa trắng. * Trường hợp 3: do đột biến lệch bội (dị bội) 0,5 - Cơ thể AA tạo ra một giao tử mất NST chứa gen A (n-1). - Giao tử (n-1) thụ tinh với giao tử bình thường mang gen a (n) tạo thành hợp tử Oa (2n-1) phát triển thành cây hoa màu trắng. - Hoặc cơ thể aa tạo ra 1 giao tử aa (n+1). Giao tử này kết hợp với giao tử mất 0,5 NST chứa gen A (n-1) tạo thành hợp tử aa (2n) phát triển thành cây hoa màu trắng. (Nếu HS trình bày theo dạng sơ đồ mà đúng vẫn cho điểm tối đa) Câu 2. (3,0 điểm) a. Thế nào là tính trạng, cặp tính trạng tương phản? Tại sao Menđen lại chọn các cặp tính trạng tương phản khi thực hiện các phép lai? b. Quan sát 4 nhóm tế bào sinh dục của một loài sinh vật có 2n = 8 NST đang tiến hành giảm phân ở các thời điểm phân bào: kì đầu 1, kì sau 1, kì đầu 2 và kì sau 2. Tổng số NST kép và ===Trang 1===
  2. NST đơn trong tất cả các tế bào của 4 nhóm đó là 640, trong đó số NST kép bằng số NST đơn và số NST ở kì đầu 1, kì sau 1, kì đầu 2 tương ứng theo tỉ lệ 1 : 3 : 4. Tính số lượng tế bào của mỗi nhóm tế bào trên. Biết rằng các tế bào trong cùng một nhóm ở cùng một thời điểm phân bào và quá trình giảm phân xảy ra bình thường. Ý Nội dung Điểm a - Tính trạng: Là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể. 0,25 - Cặp tính trạng tương phản: Là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng 0,25 loại tính trạng. Menđen chọn các cặp tính trạng tương phản, vì: 0,25 - Trên cơ thể sinh vật có rất nhiều các tính trạng không thể theo dõi và quan sát hết được - Khi phân tích các đặc tính sinh vật thành từng cặp tính trạng tương phản sẽ 0,25 thuận tiện cho việc theo dõi sự di truyền của các cặp tính trạng và đánh giá chính xác hơn. - Số NST kép = số NST đơn = 640 : 2 = 320 NST. 0,25 * Ở kì sau 2, mỗi tế bào có 8 NST đơn → số tế bào đang ở kì sau 2 là: 0,25 320 : 8 = 40 tế bào. * Ở các kì: kì đầu 1, kì sau 1, kì đầu 2 các NST tồn tại ở trạng thái kép và có tỉ lệ 0,25 lần lượt là 1 : 3 : 4 → số NST ở mỗi kì là: 320 + Kì đầu 1: 40 NST kép. 1 3 4 320 0,25 + Kì sau 1: x3 120 NST kép. 1 3 4 320 0,25 + Kì đầu 2: x4 160 NST kép. 1 3 4 * Ở kì đầu 1, mỗi tế bào có 8 NST kép → số tế bào ở kì đầu 1: 40 : 8 = 5 tế bào. 0,25 * Ở kì sau 1, mỗi tế bào có 8 NST kép → số tế bào ở kì sau 1: 120 : 8 = 15 tế 0,25 bào. * Ở kì đầu 2, mỗi tế bào có 4 NST kép → số tế bào ở kì đầu 2: 160 : 4 = 40 tế 0,25 bào. Câu 3. (4,0 điểm) a. Hiện tượng thoái hóa do tự thụ phấn ở cây giao phấn biểu hiện như thế nào? Vì sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thế hệ có thể gây ra hiện tượng thoái hóa? b. Người ta cho một quần thể thực vật lưỡng bội tự thụ phấn liên tiếp qua một số thế hệ đã thu được tỉ lệ kiểu gen như sau: 3 2 11 AA : Aa : aa 16 16 16 ===Trang 2===
  3. Hãy xác định tỉ lệ kiểu gen của quần thể ở thế hệ ban đầu và số thế hệ tự thụ phấn. Biết rằng không có đột biến xảy ra, số cây con của các phép lai đều bằng nhau. Ý Nội dung Điểm a - Hiện tượng thoái hóa do tự thụ phấn ở cây giao phấn biểu hiện: 0,5 + Các cá thể của các thế hệ kế tiếp có sức sống kém dần, biểu hiện ở các dấu hiệu như phát triển chậm, chiều cao cây và năng suất giảm dần, nhiều cây bị chết. + Ở nhiều dòng, bộc lộ các đặc điểm có hại như: bạch tạng, thân lùn, kết hạt rất ít, - Qua các thế hệ tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động 0,5 vật qua nhiều thế hệ thì tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm dần, tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tăng dần, trong đó các alen lặn (thường gây hại) có cơ hội biểu hiện thành kiểu hình có hại ở trạng thái đồng hợp tử. b. - Gọi tỉ lệ kiểu gen của quần thể ở thế hệ ban đầu là: x AA : y Aa : z aa. 0,25 Điều kiện: x+ y+ z = 1; 0 x, y, z 1. - Gọi số thế hệ tự thụ phấn của quần thể là n ( n N*). - x AA tự thụ phấn qua n thế hệ cho: x AA. 0,5 - z aa tự thụ phấn qua n thế hệ cho: z aa. 1 - y Aa tự thụ phấn qua n thế hệ cho: y Aa. 2n 1 (y y n ) 2 AA. 2 1 (y y n ) 2 aa. 2 - Vậy sau n thế hệ tự thụ phấn tỉ lệ kiểu gen của quần thể là: 1 1 (y y ) (y y ) n 1 n (x 2 )AA +y Aa + (z 2 )aa 2 2n 2 - Theo bài ra ta có: 0,25 1 (y y ) n 3 (x 2 ) (1) 2 16 1 2 y (2) 2n 16 1 (y y ) n 11 (z 2 ) (3) 2 16 2n 2n 2n 0,5 - Từ (2) y = mà 0 y 1, do y = > 0 →0 < 1 0 < n 3 8 8 8 → n = 1, 2, 3. ===Trang 3===
  4. 1 4 2 10 0,5 * TH1: Nếu n = 1 thì y = →x = , z = 4 16 16 16 2 4 10 Vậy quần thể ban đầu có tỉ lệ kiểu gen là: AA : Aa : aa và số thế hệ tự 16 16 16 thụ phấn là n =1. 1 1 0,5 * TH2: Nếu n = 2 thì y = →x =0, z = 2 2 1 1 Vậy quần thể ban đầu có tỉ lệ kiểu gen là: Aa : aa và số thế hệ tự thụ phấn là 2 2 n = 2. * TH3. Nếu n = 3 thì y = 1, x < 0 ( loại). 0,5 Câu 4. (3,5 điểm) a. Ở một loài động vật, có 2 tế bào sinh trứng có kiểu gen AabbDd tiến hành giảm phân bình thường tạo giao tử. Số loại trứng thực tế có thể có là bao nhiêu ? Hãy viết kiểu gen tương ứng với số loại trứng thực tế nói trên? b. Ở một loài thực vật, cho giao phấn cây thân cao, hoa đỏ với cây thân thấp, hoa vàng (P) thu được thế hệ F 1 100% thân cao, hoa đỏ. Cho F1 lai với cây thân cao, hoa đỏ (cây T) chưa biết kiểu gen, ở F2 thu được hai loại kiểu hình với tỉ lệ 3 : 1. Biết mỗi gen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn, không có đột biến xảy ra, các giao tử có sức sống và xác suất thụ tinh ngang nhau, các hợp tử có sức sống và khả năng sinh sản như nhau. Biện luận và lập sơ đồ lai từ P đến F2. Ý Nội dung Điểm a - 2 tế bào sinh trứng có kiểu gen AabbDd giảm phân bình thường tạo ra: 0,5 + tối đa là 2 loại trứng. + tối thiểu là 1 loại trứng. - Tạo ra 1 loại trứng khi 2 tế bào đó tạo ra 2 trứng có kiểu gen giống nhau và là 1 0,5 trong 4 loại sau: + AbD. + Abd. + abD. + abd. - Tạo ra 2 loại trứng khi 2 tế bào đó tạo ra 2 trứng có kiểu gen khác nhau và là 1 0,5 trong 6 trường hợp sau: + AbD và Abd + AbD và abD + AbD và abd + Abd và abD + Abd và abd + abD và abd ===Trang 4===
  5. (HS phải viết đủ, đúng tất cả các trường hợp mới cho điểm) b. - Vì (P) thân cao, hoa đỏ với thân thấp, hoa vàng thu được thế hệ F 1 100% thân 0,5 cao, hoa đỏ→P tương phản, F 1 đồng tính→ P TC, thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp, hoa đỏ là trội hoàn toàn so với hoa vàng →F 1 chứa hai cặp gen dị hợp Aa,Bb. -Quy ước: A- thân cao; a- thân thấp 0,25 B- hoa đỏ; b- hoa vàng - Ở F2 tỉ lệ kiểu hình 3: 1 có thể được giải thích trong các trường hợp sau: 0,25 *TH1: Các gen phân li độc lập. - F2 tỉ lệ kiểu hình 3: 1 = (3 : 1).(1)→(Aa x Aa).(Bb x BB)→ Cây F 1: AaBb, Cây T: AaBB. + SĐL: P→F2. - F2 tỉ lệ kiểu hình 3: 1 = (1).(3 : 1)→(Aa x AA).(Bb x Bb)→ Cây F 1: AaBb, Cây 0,25 T: AABb. + SĐL: P→F2. *TH2: Các gen liên kết hoàn toàn. 0,25 AB ab AB - SĐL: (P) x F : . Để F2 thu được tỉ lệ kiểu hình 3 : 1 thì cây T phải có AB ab 1 ab AB kiểu gen . ab - SĐL từ F1 →F2. AB ab AB 0,25 - SĐL: (P) x F : . Để F2 thu được tỉ lệ kiểu hình 3 : 1 thì cây T phải có AB ab 1 ab AB kiểu gen . Ab - SĐL từ F1 →F2. AB ab AB 0,25 - SĐL: (P) x F : . Để F2 thu được tỉ lệ kiểu hình 3 : 1 thì cây T phải có AB ab 1 ab AB kiểu gen . aB - SĐL từ F1 →F2. ( Học sinh viết sơ đồ lai đúng thì cho điểm tối đa) Câu 5. (2,5 điểm) Sơ đồ phả hệ sau đây mô tả một bệnh di truyền ở người do một trong hai alen của một gen quy định, alen trội là trội hoàn toàn. Biết rằng không xảy ra đột biến mới ở tất cả các cá thể trong phả hệ. I 1 2 Nam bình thường II Nữ bình thường 3 4 5 6 7 Nam bị bệnh Nữ bị bệnh 8 9 10 11 12 13 00 ===Trang 5===
  6. III Dựa vào sơ đồ phả hệ hãy cho biết: a. Bệnh trên do gen lặn hay gen trội quy định? Có liên kết với giới tính hay không? b. Xác định kiểu gen của những người trong phả hệ. c. Người con gái III 13 lấy chồng bình thường về bệnh trên thì xác suất sinh đứa con đầu lòng không bị bệnh chiếm tỉ lệ bao nhiêu? Ý Nội dung Điểm a - Ta thấy III11 bị bệnh là con của II6, II7 bình thường→bệnh do gen lặn quy định. 0,25 0,25 - Bệnh biểu hiện ở nam mà không thấy ở nữ trong phả hệ→bệnh di truyền liên kết trên NSTgiới tính X, không có alen tương ứng trên Y. b - Quy ước: A- Bình thường 0,25 a- Bị bệnh a - I1, II3, III 9, 10, 11 bị bệnh có KG X Y. A -II5, 6, III12 bình thường có KG X Y. 0,25 - I2, II4,7 bình thường nhưng có con bị bệnh, III 8 bình thường nhưng có bố II 3 bị 0,25 bệnh→ có KG XAXa. A A -III13 không bị bệnh nhưng có bố mẹ bình thường nên KG có thể là X X hoặc 0,25 XAXa. A A a A A A a c - Ta có: II6: X Y x II7: X X →III13 có kiểu gen X X hoặc X X với xác suất 0,25 1 ngang nhau bằng . 2 - Chồng bình thường có kiểu gen: XAY. 1 A A A 1 1 0,25 TH1: X X x X Y → Xác suất sinh đứa con đầu lòng bình thường = .1= . 2 2 2 0,25 1 A a A 1 3 3 TH2: X X x X Y → Xác suất sinh đứa con đầu lòng bình thường = . = 2 2 4 8 0,25 - Vậy người con gái III 13 lấy chồng bình thường về bệnh trên thì xác suất sinh đứa 1 3 7 con đầu lòng không bị bệnh là = 87,5% 2 8 8 (Nếu HS làm theo cách khác mà cho kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa) Câu 6. (4,0 điểm) a. Nêu sự khác nhau giữa tháp dân số trẻ và tháp dân số già? b. Các sinh vật khác loài có những mối quan hệ sinh thái nào? Trình bày đặc điểm của các mối quan hệ đó. Ý Nội dung Điểm ===Trang 6===
  7. a 0,5 - Tháp dân số trẻ là tháp dân số có đáy tháp rộng do số lượng trẻ em sinh ra hằng năm cao. Cạnh tháp xiên nhiều và đỉnh tháp nhọn biểu hiện tỉ lệ người tử vong cao. Tuổi thọ trung bình thấp. - Tháp dân số già là tháp dân số có đáy hẹp, đỉnh không nhọn, cạnh tháp gần như thẳng đứng, biểu thị tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong đều thấp. Tuổi thọ trung bình cao. 0,5 b * Các sinh vật khác loài có quan hệ hoặc hỗ trợ hoặc đối địch. 0,5 * Đặc điểm: - Quan hệ hỗ trợ: 0,5 + Cộng sinh: Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật. + Hội sinh: Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó một bên có lợi còn bên kia 0,5 không có lợi và cũng không có hại. - Quan hệ đối địch: 0,5 + Cạnh tranh: Các sinh vật khác loài tranh giành nhau thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống khác của môi trường. Các loài kìm hãm sự phát triển của nhau. + Kí sinh, nửa kí sinh: Sinh vật sống nhờ trên cơ thể của sinh vật khác, lấy các chất 0,5 dinh dưỡng, máu từ sinh vật đó. + Sinh vật ăn sinh vật khác: Gồm động vật ăn thịt con mồi, động vật ăn thực vật, 0,5 thực vật bắt sâu bọ ===Hết=== ===Trang 7===