Đề ôn tập Chương 3 môn Toán Lớp 6 - Học kì 2

docx 76 trang nhatle22 3220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề ôn tập Chương 3 môn Toán Lớp 6 - Học kì 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_on_tap_chuong_3_mon_toan_lop_6_hoc_ki_2.docx

Nội dung text: Đề ôn tập Chương 3 môn Toán Lớp 6 - Học kì 2

  1. ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG III SỐ HỌC ĐỀ 1 2 TRẮC NGHIỆM Câu 1: Khi đổi hỗn số 3 ra phân số ta được kết quả là 9 12 25 29 29 A. B. C. D. 9 9 9 9 4 Câu 2: Cho biểu thức A = trong đó n là số nguyên. Với giá trị nào của n thì A không là phân số 5 n A. n =5 B. n ≠ 5 C. n = -5 D. n ≠ -5 Câu 3: Một cuốn sách có giá bìa là 30 000 đồng, khi bán giảm giá 15% của giá bìa thì người mua phải trả số tiền là: A. 4 500 đồng B. 25 500 đồng C. 34 500 đồng D. 45 000 đồng. 1 1 Câu 4: Nếu x thì số nghịch đảo của số x là: 2 3 1 1 A. B. C. 6 D. -6 6 6 4 y 2 Câu 5.Các số nguyên x, y trong dãy phân số bằng nhau là: x 10 5 A. x = -10 và y = 4 B.x = 10 và y = 4 C. x = -10 và y = 4 D. x = 10 và y = -4 2 Câu 6: Tỉ số của hai số là , tổng của hai số là 20. Khi đó hai số ần lượt là: 3 A. 8 và 12 B. 2 và -3 C. -8 và -12 D. -2 và 3 1 1 13 Câu 7: Kết quả của phép tính là: 3 5 15 21 11 A. 0 B. C.1 D. 15 15 TỰ LUẬN Bài 1:(1,5điểm) Thực hiện các phép tính sau 3 5 3 1 5 13 104 1 1 1 a) c) 1 2 e) 1 0,75 20% . 7 9 7 3 6 15 375 4 5 20 3 1 1 3 5 8 3 3 16 1 0,5.(3,84 2,4) : 0,8 b) 4 3 1 d) . . . g) 4 2 3 7 13 13 7 7 13 4 1 1 1 2 1,5 5 3 6 Bài 2: (1,5 điểm) Tìm x biết 2 3 5 1 2 1 3 1 3 1 a) x b) 3 x 0,125 4 150% c) x 1 d) x 4 6 2 7 4 4 2 4 9 1 3 1 1 2 e) : x g)x 3 h) x – 8 = 50% x. 4 5 10 2 5 3 3 3 3 1 2 2 2 Bài 3: Tính nhanh a)S = b) B 1.3 3.5 5.7 2013.2015 120 30.33 33.36 117.120 3n 4 Bài 4: Tìm các giá trị nguyên của n để A có giá trị nguyên. Biết A = . n 1 4x 2 3 1 Bài 5 (2 điểm) a) Tìm x : b) Tìm 3 4 6 x 7 3 x, y N * sao cho : 2 y 5 41 c)Tìm phân số tối giản khác 0 biết tổng của nó và phân số nghịch đảo của nó bằng 20
  2. ĐỀ 2 I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng 20 Câu 1: Phân số tối giản của phân số là: 140 10 4 2 1 A. B. C. D. 70 28 14 7 5 7 Câu 2: Kết quả của phép chia : là: 9 3 5 35 5 A. B. C. D. Một kết quả khác 21 27 21 1 1 Câu 3: Nếu x thì x bằng: 2 3 1 1 1 1 A. B. C. D. 2 6 6 3 2 Câu 4: Khi đổi hỗn số 3 ra phân số ta được kết quả là 9 12 25 29 29 A.9 B. 9 C. 9 D. 9 4 Câu 5: Cho biểu thức A = trong đó n là số nguyên. Với giá trị nào của n thì A không là phân số 5 n B. n =5 B. n ≠ 5 C. n = -5 D. n ≠ -5 1 1 Câu 6: Nếu x thì số nghịch đảo của số x là: 2 3 1 1 A. B. C. 6 D. -6 6 6 4 y 2 Câu 7.Các số nguyên x, y trong dãy phân số bằng nhau là: x 10 5 B. x = -10 và y = 4 B.x = 10 và y = 4 C. x = -10 và y = 4 D. x = 10 và y = -4 1 1 13 Câu 8: Kết quả của phép tính là: 3 5 15 21 11 A. 0 B. C.1 D. 15 15 II/ TỰ LUẬN: (8 điểm) Bài 1:(2 điểm) Thực hiện các phép tính sau 3 5 3 1 1 5 3 5 8 3 3 16 a) b) 1 2 c) . . . 7 9 7 12 3 6 7 13 13 7 7 13 Bài 2: ( 3 điểm) Tìm x biết 2 3 5 1 3 1 3 1 1 2 a) x b) x 1 c) x d) x 3 4 6 2 4 2 4 9 2 5 2 2 Bài 3(2 điểm) Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài là 6 m. Chiều rộng kém chiều dài 1 .m 5 5 Tính diện tích mảnh đất đó. 8 8 8 8 Bài 4: (1 điểm) Tính nhanh S 10.13 13.16 16.19 307.310
  3. ĐỀ 3 TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng 20 Câu 1: Phân số tối giản của phân số là: 140 10 4 2 1 B. B. C. D. 70 28 14 7 5 7 Câu 2: Kết quả của phép chia : là: 9 3 5 35 5 B. B. C. D. Một kết quả khác 21 27 21 1 1 Câu 3: Nếu x thì x bằng: 2 3 1 1 1 1 B. B. C. D. 2 6 6 3 2 Câu 4: Khi đổi hỗn số 3 ra phân số ta được kết quả là 9 12 25 29 29 B.9 B. 9 C. 9 D. 9 4 Câu 5: Cho biểu thức A = trong đó n là số nguyên. Với giá trị nào của n thì A không là phân số 5 n C. n =5 B. n ≠ 5 C. n = -5 D. n ≠ -5 1 1 Câu 6: Nếu x thì số nghịch đảo của số x là: 2 3 1 1 B. B. C. 6 D. -6 6 6 4 y 2 Câu 7.Các số nguyên x, y trong dãy phân số bằng nhau là: x 10 5 C. x = -10 và y = 4 B.x = 10 và y = 4 C. x = -10 và y = 4 D. x = 10 và y = -4 1 1 13 Câu 8: Kết quả của phép tính là: 3 5 15 21 11 B. 0 B. C.1 D. 15 15 II/ TỰ LUẬN: (8 điểm) Bài 1:(1,5 điểm) Thực hiện các phép tính sau 3 5 3 1 1 5 3 5 8 3 3 16 a) b) 1 2 c) . . . 7 9 7 12 3 6 7 13 13 7 7 13 Bài 2: ( 3 điểm) Tìm x biết 2 3 5 1 3 1 3 1 1 2 a) x b) x 1 c) x d) x 3 4 6 2 4 2 4 9 2 5 2 2 Bài 3(2 điểm) Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài là 6 m. Chiều rộng kém chiều dài 1 .m 5 5 Tính diện tích mảnh đất đó. x 1 1 Bài 4: (1,5 điểm)a) Tìm cặp số nguyên x, y biết 4 y 2 402 1 1 1 1 1 b) Chứng minh rằng: 2015 52 62 72 20142 4
  4. GIÁO ÁN 5512 CÔNG VĂN MỚI Ngày soạn: 16/01/2021 Ngày dạy: 18/01/2021 Tiết 61. QUY TẮC CHUYỂN VỀ- LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS phát biểu được định nghĩa đẳng thức trong toán học - Nêu lên được các tính chất của đẳng thức: Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại; nếu a = b thì b = a; Nêu được quy tắc chuyển vế. - Vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế - Vận dụng quy tắc chuyển vế để tìm các giá trị của x trong bài toán tìm x. 2. Năng lực - Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện - Trung thực: thể hiện ở việc tự giác nghiên cứu và làm bài tập. - Trách nhiệm: trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: Giáo án, SGK, SBT, sách giáo viên, phấn màu, bảng phụ. 2 - HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập, bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Từ ví dụ cụ thể HS xác định được vế trái vế phải của dấu bằng, nêu được định nghĩa đẳng thức. b) Nội dung: Định nghĩa đẳng thức và chỉ ra được các vế của đẳng thức c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: - GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Từ bài toán trên, ta có A = B. Ở đây, ta đã dùng dấu “=” để chỉ sự bằng nhau của hai biểu thức A và B và khi viết A = B, ta được một đẳng thức. Mỗi đẳng thức có hai vế, biểu thức A ở bên trái dấu “=” gọi là vế trái. Biểu thức B ở bên phải dấu “=” gọi là vế phải. Hãy cho biết vế trái và vế phải của đẳng thức sau: (chiếu lên bảng phụ) a, x – 2 = - 3 b) x + 8 = (- 5) + 4 Vậy đẳng thức có tính chất gì? Từ A + B + C = D => A + B = D – C dựa vào quy tắc nào (chiếu lên bảng phụ)? - HS thực hiện nhiệm vụ, GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tính chất của đẳng thức a) Mục tiêu: HS nêu lên được các tính chất của đẳng thức từ bài toán thực tế b) Nội dung: Mục 1. Tính chất của đẳng thức c) Sản phẩm: Trả lời được các câu hỏi ?1.SGK.85, phát biểu được các tính chất của đẳng thức a = b a + c = b + c a+ c = b + c a = b a = b b = a d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
  5. - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1. Tính chất của đẳng thức GV cho HS Hoạt động nhóm đôi, thảo - Khi cân thăng bằng, nếu đồng thời đặt vào hai luận ?1.SGK.85, thực hiện như hình bên đĩa cân hai vật có khối như nhau thì cân vẫn 50 SGK. 85 và trả lời các câu hỏi: thăng bằng. + Có 1 cân đĩa, đặt lên hai đĩa cân 2 => Nhận xét: nhóm đồ vật sao cho cân thăng bằng. Nếu thêm hoặc bớt ở hai đĩa cân của một chiếc Tiếp tục đặt lên mỗi đĩa cân 1 quả cân cân đang thăng bằng hai vật có khối lượng bằng nặng 1 kg, hãy rút ra nhận xét? nhau thì cân vẫn tiếp tục thăng bằng. + Ngược lại, đồng thời bớt 2 quả cân - Ngược lại, nếu đồng thời bớt 2 quả cân 1kg 1kg hoặc 2 vật có khối lượng bằng hoặc 2 vật có khối lượng bằng nhau ở 2 đĩa cân nhau ở 2 đĩa cân hãy rút ra nhận xét? thì cân vẫn thăng bằng. + Em có nhận xét gì nếu ta thêm hoặc * Tính chất: bớt cùng một số nguyên vào cả 2 vê a = b a+ c = b + c của đẳng thức ? a+ c = b + c a = b + Đẳng thức còn có thêm tính chất a=b b = a nào khác không? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS Hoạt động theo nhóm đôi, quan sát hình vẽ + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại tính chất của đẳng thức. Hoạt động 2: Ví dụ a) Mục đích: HS áp dụng tính chất các đẳng thức để giải các bài tập b) Nội dung: Mục 2. Ví dụ c) Sản phẩm: Kết quả tính của HS x = -1 và x = -6 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS 2. Ví dụ làm các bài tập: x - 5 = - 6 + Bài 1: Tìm số nguyên x biết: x - 5 = - 6 x – 5+5 = -6+5 + Bài 2: Tìm x biết: x+ 4 = -2 x = - 6+5 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: x = -1 + HS Hoạt động cá nhân hoàn thành các bài tập + GV: quan sát và trợ giúp nếu cần x+ 4 = -2 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: x+ 4 - 4 = -2 – 4 + Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào x = -2 – 4 vở x = - 6 - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức. Hoạt động 3: Quy tắc chuyển vế a) Mục đích: HS phát biểu được quy tắc chuyển vế b) Nội dung: Mục 3. Quy tắc chuyển vế c) Sản phẩm: HS nắm vững quy tắc và làm bài tập d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
  6. - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV 3. Quy tắc chuyển vế ghi lại kết quả của phần 2 (Sử dụng phấn * Theo phần 2 có: màu gạch chân các số như phần dưới) x - 5 = - 6 x+4=-2 x - 5 = - 6 x+4=-2 x = -6 +5 x =-2 -4 x = -6 +5 x =-2 -4 *Quy tắc: SGK.86 + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em có nhận Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế xét gì khi chuyển một số hạng từ vế này kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số sang vế kia của một đẳng thức? hạng đó: dấu (+) đổi thành dấu (-); dấu (-) + Sau đó yêu cầu HS áp dụng quy tắc làm đổi thành dấu (+). ví dụ SGK và ?3 * Ví dụ: - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: a. x – 2 = -6 + HS quan sát và trả lời câu hỏi của GV x = -6 + 2 + Thực hiện ví dụ làm ?3 vào vở, sau đó x = -4 một HS lên bảng chữa. b. x- (-4) = 1 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Cách 1: x + 4 = 1 + Một học sinh phát biểu quy tắc. x = 1- 4 + 1 HS lên bảng chữa bài tập. Các hs khác x = -3 nhận xét. Cách 2: x = 1 + (-4) - Bước 4: Kết luận, nhận định: x = -3 GV lưu ý: Nếu trước số hạng cần chuyển ?3. x+ 8 = -5 + 4 có cả dấu của phép tính và dấu của số x+8 = -1 hạng, nên quy từ hai dấu về một dấu (dựa x = -1 + 8 vào quy tắc dấu ngoặc) rồi mới thực hiện x = 7 Việc chuyển vế. *Nhận xét: Phép trừ là phép toán ngược của + Giới thiệu nhận xét SGK.86: Phép trừ là phép cộng. phép toán ngược của phép cộng. + Nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại quy tắc chuyển vế thông qua một số bài tập. b) Nội dung: HS hoàn thành các bài tập bài 61a, 63, 66 SGK trang 87 c) Sản phẩm: Kết quả tính được của HS. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bài tập 61a/Sgk.tr 87: + Nội dung 1: GV mời 1 HS lên bảng trả Tìm x Z biết: lời tại chỗ quy tắc phá ngoặc có dấu “ – ” 7 x = 8 ( 7) đứng trước ngoặc và mời HS đó lên làm 7 x = 8 + 7 bài 61a/ SGK-87. 7 x = 15 + Nội dung 2: Yêu cầu HS thảo luận nhóm x = 15 7 = 8 đôi bài tập 63/ 66/ SGK - 87 x = 8 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Bài tập 63/Sgk.tr 87: + 1 HS lên bảng 61a/ SGK-87. Vì tổng của ba số: 3; – 2 và x bằng 5 + HS thảo luận nhóm đôi bài tập 63, 66/ Nên: 3 + (– 2) + x = 5 SHK – 87, đại diện 1 nhóm làm bài 63, 1 1 + x = 5 nhóm làm bài 66 x = 5 – 1 Bước 3. Báo cáo x = 4 + HS dưới lớp nhận xét bài 61/sgk-87 Bài tập 66/Sgk.tr 87: + HS các nhóm khác nhận xét bài tập 63, 4 – (27 – 3) = x – (13 – 4) 66/SGK-87 4 – 24 = x – 9 Bước 4. Kết luận, nhận định
  7. - GV nhận xét, cho điểm, chốt nội dung bài – 20 = x – 9 học – 20 + 9 = x – 11 = x Vậy x = - 11 * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc bài và làm bài tập 61b ; 62 ; 67 ; 68; 69; 70 ; 71/ Sgk.tr87+88 - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. - Xem trước bài: “NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU” Ngày soạn: 16/01/2021 Ngày dạy: 18/01/2021 Tiết 62 - §10: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS - Biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp. - Nêu được quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu: Tương tự như phép nhân hai số tự nhiên, thay phép nhân bằng phép cộng các số hạng bằng nhau - Vận dụng thành thạo quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu vào bài tập 2. Về năng lực: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. 3. Về phẩm chất: - Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện
  8. - Trung thực: thể hiện ở bài toán vận dụng thực tiễn cần trung thực. - Trách nhiệm: trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: Giáo án, SGK, SBT, sách giáo viên, phấn màu, bảng phụ. 2 - HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập, bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: : Hs thấy được khó khăn khi thực hiện nhân hai số nguyên khác dấu b) Nội dung: Kết quả của phép nhân (-2) . 3 = ? c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: - GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Ta đã biết phép nhân hai số tự nhiên và dễ dàng tính được 2 . 3 Hỏi: (-2) . 3 = ? Để thực hiện phép nhân này ta làm như thế nào? (chiếu lên bảng phụ) - HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 3 phút. - GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - GV đánh giá kết quả dự đoán của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Nhận xét mở đầu a) Mục tiêu: : Hs có thể thực hiện được phép nhân hai số nguyên khác dấu dự trên kiến thức cũ b) Nội dung: Mục 1. Nhận xét mở đầu c) Sản phẩm: Kết quả phép tính d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho 1. Nhận xét mở đầu: HS Hoạt động nhóm đôi, thảo luận ? Yêu ?1: cầu HS làm ?1, ?2, ?3 SGK. (-3) . 4 = (- 3) + (-3) + (-3) + (-3) = - 12 - Nhắc lại quy tắc cộng hai số nguyên âm? ?2: - Tính (-5) . 3 = - 15 ( 3) . 4 = ( 3) + ( 3) + ( 3) + ( 3) = ? 2 . (-6) = - 12 ( 5) . 3 = ? 2 . ( 6) = ? ?3: - Nhận xét gì về giá trị tuyệt đối và về dấu - Giá trị tuyệt đối của tích bằng tích các giá của tích hai số nguyên khác dấu? trị tuyệt đối. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - Tích hai số nguyên khác dấu mang dấu + HS Hoạt động theo nhóm đôi. âm (luôn là số âm). + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS trình bày kết quả + Các bạn khác nhận xét, bổ sung cho nhau. Bước 4: Kết luận, nhận định: + GV nhận xét, đánh giá + GV gọi HS nhắc lại nhận xét về giá trị tuyệt đối và về dấu của tích hai số nguyên trái dấu. Hoạt động 2: Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu a) Mục tiêu: : Hs nêu được quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu và vận dụng vào tính toán b) Nội dung: Mục 2. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. c) Sản phẩm: Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu và kết quả phép tính. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
  9. - Bước 1: Gv giao nhiệm vụ học tập 2. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu: Qua 3 VD trên hãy đề xuất quy tắc nhân a) Quy tắc: (SGK) hai số nguyên khác dấu. b) Ví dụ: 2 . (- 4) = -( . ) = - 8 - Nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác * Chú ý (SGK) dấu? Ví dụ (SGK) - Số tiền nhận được của công nhân A khi Khi làm một sản phẩm sai quy cách bị trừ làm được 40 sản phẩm đúng quy cách là đi 10000đồng, có nghĩa là được thêm - bao nhiêu ? 10000đồng. Vậy lương của công nhân A - Số tiền công nhân A bị phạt khi làm ra 10 tháng vừa qua : sản phẩm sai quy cách ? 40 . 20000 + 10 . ( -10000) - Vậy lương của công nhân A là bao nhiêu = 800000 - 100000 = 700000 đồng ? ?4: Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: a) 5 . ( -14) = - 70 + HS Hoạt động theo cá nhân b) ( -25) . 12 = - 300 + GV: quan sát và trợ giúp các hs cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS trình bày kết quả + Các bạn khác nhận xét, bổ sung cho nhau. Bước 4: Kết luận, nhận định: + Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS + GV chốt lại kiến thức. Hoạt động 3: Ví dụ a) Mục tiêu: : Hs làm thành thạo phép tính nhân hai số nguyên khác dấu b) Nội dung: Ví dụ bài toán thực tế có phép tính nhân hai số nguyên khác dấu c) Sản phẩm: Kết quả của bài toán d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Gv giao nhiệm vụ học tập 3. Ví dụ Gv gọi HS đọc đề bài ví dụ trong SGK, Cách 1: Khi một sản phẩm sai quy cách bị giáo viên viết đề bài tóm tắt lên bảng phụ: trừ 10000 đồng tức là được thêm -10000 1 sản phẩm đúng quy cách: + 20000đ đồng. Lương công nhân, A tháng vừa qua 1 sản phầm sai quy cách: -10000đ là: Một tháng làm: 40 sản phẩm đúng quy cách 40.20000 + 10(-10000) và 10 sản phẩm sai quy cách. Tính lương = 800000 + (-100000) = 700000 (đồng) tháng? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Cách 2: Cách khác (tổng số tiền được nhận + HS Hoạt động theo cá nhân trừ đi tổng số tiền bị phạt): + GV: quan sát và trợ giúp các hs cần 40.20000-10.10000 Bước 3: Báo cáo, thảo luận: = 800000-100000 = 700000 (đồng) + HS trình bày kết quả + Các bạn khác nhận xét, bổ sung cho nhau. Bước 4: Kết luận, GV chuẩn đáp án C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: : Học sinh củng cố lại bài học thông qua bài tập cụ thể. b) Nội dung: HS hoàn thành các bài tập 73, 74 SGK trang 89. c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập. d) Tổ chức thực hiện : HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
  10. - GV giao nhiệm vụ học tập. Bài tập 73/sgk.tr89: - Gv tổ chức cho hs làm bài tập a) ( 5) . 6 = 30 - Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực b) 9. ( 3) = 27 hiện nhiệm vụ c) ( 10) . 11 = 110 - Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của d) 150 . ( 4) = 600 HS - GV chốt lại kiến thức Bài tập 74/sgk.tr89: Từ: 125 . 4 = 500 suy ra: a) ( 125) . 4 = 500 b) ( 4) . 125 = 500 c) 4 . ( 125) = 500 Bài tập 75/sgk.tr89: a) ( 67) . 8 < 0 b) Vì 15 .( 3) < 0 và 0 < 15 nên 15. ( 3) < 15 c) Vì ( 7) . 2 = 14 nên ( 7) . 2 < 7. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: : Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung: HS hoàn thành các bài tập tập trắc nghiệm. c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN GV treo bảng phụ bài tập trắc nghiệm sau: a. Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta Mỗi khẳng định sau “ Đúng hay sai?” Nếu nhân hai giá trị tuyệt đối với nhau, rồi đặt sai hãy sửa lại cho đúng. trước tích tìm được dấu của số có giá trị a. Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta tuyệt đối lớn hơn. (S) nhân hai giá trị tuyệt đối với nhau, rồi đặt b. Tích hai số nguyên khác dấu bao giờ trước tích tìm được dấu của số có giá trị cũng là một số âm. (Đ) tuyệt đối lớn hơn. c. a. (-7) < 0 với a và a 0 (S) b. Tích hai số nguyên khác dấu bao giờ d. (-20). 4 < (-20). 0 (Đ) cũng là một số âm. c. a. (-7) < 0 với a và a 0 d. (-20). 4 < (-20). 0 + HS Hoạt động theo cá nhân + HS trình bày kết quả + Các bạn khác nhận xét, bổ sung cho nhau. GV chốt. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + Học bài cũ, giải bài tập còn lại trong SGK. + Chuẩn bị bài mới.
  11. Ngày soạn: 16/01/2021 Ngày dạy: 18/01/2021 Tiết 63 - §11: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS - Biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp, từ đó rút ra quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu. - Xác định được dấu của một tích hai số nguyên và phát hiện được cách đổi dấu tích. - Vận dụng thành thạo quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu 2. Về năng lực: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện - Trung thực: thể hiện ở bài toán vận dụng thực tiễn cần trung thực. - Trách nhiệm: trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: Giáo án, SGK, SBT, thiết bị dạy học. 2 - HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập, bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: : HS thực hiện được phép nhân hai số nguyên dương, dự đoán được kết quả của phép nhân hai số nguyên âm. b) Nội dung: Làm bài tập GV đưa ra c) Sản phẩm: Kết quả của bài tập d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
  12. * Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ 1. 1. Tính : a) 36 a. 12.3 b. 5.120 b) 600 2. Quan sát kết quả 4 tích đầu, dự đoán kết 2. quả 2 tích cuối 4 3.(-4) = -12 ( tăng 4) 8 2.(-4) = -8 ( tăng 4) 1.(-4) = -4 ( tăng 4) 0.(-4) = 0 ( tăng 4) (-1).(-4) = ? (-2).(-4) = ? * Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ - HS trao đổi nhóm đôi hoàn thành bài tập * Bước 3. Báo cáo, nhận xét: Đại diện một nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét * Bước 4. Kết luận: - GV tổng kết, vào bài mới B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Nhân hai số nguyên dương a) Mục tiêu: : Học sinh phát biểu được quy tắc nhân hai số nguyên dương giống như nhân hai số tự nhiên b) Nội dung: Mục 1. Nhân hai số nguyên dương c) Sản phẩm: Quy tắc nhân hai số nguyên dương và kết quả phép tính d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1. Nhân hai số nguyên dương - HS thực hiện ?1 vào vở và đại diện học ?1 sinh đọc kết quả. a. 12.3 = 36 - Vậy khi nhân hai số nguyên dương, tích b. 5.120 = 600 là một số như thế nào? => Tích hai số nguyên dương là một số Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: nguyên dương. + HS Hoạt động theo cá nhân + GV: quan sát và trợ giúp các HS cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Đại diện HS trình bày kết quả + Các bạn khác nhận xét, bổ sung cho nhau. Bước 4: Kết luận, nhận định: + Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS + GV chốt lại kiến thức. Hoạt động 2: Nhân hai số nguyên âm a) Mục tiêu: Hs nêu được quy tắc nhân hai số nguyên âm và áp dụng thực hiện được phép tính b) Nội dung: Mục 2. Nhân hai số nguyên âm c) Sản phẩm: Quy tắc nhân hai số nguyên âm và kết quả phép tính d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 2. Nhân hai số nguyên âm : GV trình chiếu : Từ kết quả ở nhận xét mở ?2 đầu : (- 1) . (- 4) = 4 = |-1|. |- 4| (-1).(-4) = 4 (- 2) . (- 4) = 8 = |- 2|. |- 4| (-2).(-4) = 8 a) Quy tắc (SGK)
  13. Hãy so sánh? b) Ví dụ: (-1).(-4) và |-1|. |- 4| (- 5) . (- 7) = 5 . 7 = 35 (-2).(-4) và |- 2|. |- 4| (-12) . (- 6) = 12 . 6 = 72 Từ đó rút ra quy tắc nhân hai số nguyên Nhận xét: âm Tích của hai số nguyên âm là một số Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: nguyên dương. + HS Hoạt động theo nhóm đôi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Đại diện 1 nhóm HS trình bày kết quả + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung cho nhau. Bước 4: Kết luận, nhận định: + Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS + GV chốt lại kiến thức. Hoạt động 3: Kết luận a) Mục tiêu: HS trình bày được phần tổng quát kiến thức đã học và nhận biết dấu của tích hai số nguyên bất kì b) Nội dung: Mục 3. Kết luận c) Sản phẩm: Nội dung phần kết luận d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 3. Kết luận: GV yêu cầu HS làm: a . 0 = 0 . a = 0 - Cho a > 0. Hỏi b là số nguyên dương Nếu a ; b cùng dấu thì a . b = a . b hay nguyên âm nếu: Nếu a ; b khác dấu thì a . b = (a . b) a) Tích a.b là số nguyên dương? Chú ý : b) Tích a.b là số nguyên âm? (+) . (+) (+) ( ) . ( ) (+) Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: (+) . ( ) ( ) ( ) . (+) ( ) + HS Hoạt động theo nhóm a . b = 0 thì hoặc a = 0 hoặc b = 0. + GV: quan sát và trợ giúp các nhóm cần Khi đổi dấu một thừa số thì tích đổi dấu Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Khi đổi dấu 2 thừa số thì tích không thay + Đại diện nhóm trình bày kết quả đổi. + Các bạn khác nhận xét, bổ sung cho ?4 nhau. a) Do a > 0 và a . b > 0 nên b > 0 Bước 4: Kết luận, nhận định: b) Do a > 0 và a . b < 0 nên b < 0 + Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS + GV chốt lại kiến thức. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. b) Nội dung: HS quan sát bảng phụ, sử dụng SGK. c) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - GV giao nhiệm vụ học tập. Bài tập 78/Sgk.tr91: Cho HS làm bài tập 78/sgk.tr91. Gọi 5 HS a) (+3) . (+9) = 27 lên bảng trình bày. b) ( 3) . 7 = 21 - HS: 5HS lên bảng làm bài c) 13 . ( 5) = 65 - GV: Yêu cầu HS làm bài tập 79/sgk.tr91. d) ( 150) . ( 4) = 600 Cho HS tính: 27 . (?5) e) (+7) . ( 5) = 35 ? Dựa vào cách nhận biết dấu của tích suy ra các kết quả còn lại.
  14. Bài tập 79/Sgk.tr91: Từ 27 . ( 5) = 135 suy ra: (+27). (+5) = 135 ( 27) .(+5) = 135 ( 27). ( 5) = + 135 (+5). ( 27) = 135 D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Hs vận dụng được các kiến thức vừa học để ứng dụng giải một số bài tập cụ thể. b) Nội dung: Bài 81, 82.SGK.92 c) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bài 81 SGK/91: + Nội dung 1: GV yêu cầu HS thảo luận Tổng số điểm của bạn Sơn là : nhóm bàn bài 81 3 . 5 + 1 . 0 + 2 .( 2) = 15 + 0 + ( 4) = 11 + Nội dung 2: HS hoạt động cá nhân bài Tổng số điểm của bạn Dũng 82, 5 HS lên bảng 2 . 10 + 1 ( 2) + 3 . ( 4) = 20 2 12 = 6 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Vậy bạn Sơn được số điểm cao hơn. + Nội dung 1: HS thảo luận nhóm trình bày lời giải Bài 82.SGK.92 + Nội dung 2: 5 HS lên bảng a) (-7).(-5) > 0 Bước 3: Báo cáo, nhận xét b) (-17).5 115 Bước 4: Kết luận, nhận định: (+19).(+6) < (-17).(-10) + GV nhận xét bài làm, cho điểm , tổng kết nội dung bài học IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên dương, nguyên âm - Giải bài tập 80, 83 SGK- T91,92
  15. Ngày soạn: 16/01/2021 Ngày dạy: 18/01/2021 Tiết 64 - LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên (cùng dấu và khác dấu) thông qua bài tập - Tính đúng tích hai số nguyên. - Tìm được một số nguyên khi biết tích của nó với một số nguyên khác. 2. Về năng lực: - Năng lực chung + Năng lực ngôn ngữ: Học sinh phát biểu được quy tắc nhân hai số nguyên (cùng dấu và khác dấu). + Năng lực hợp tác, giao tiếp: Học sinh chủ động tham gia và trao đổi thông qua hoạt động nhóm. - Năng lực toán học: + Năng lực tư duy và lập luận toán học: HS biết giải thích được kết quả phép nhân dựa vào quy tắc nhân hai số nguyên (cùng dấu và khác dấu) đã học. + Năng lực giải quyết vấn đề: HS biết viết tính toán trong các bài tập. + Năng lực mô hình hóa toán học: Biết sử dụng phép nhân số nguyên để giải các bài toán thực tế. 3. Về Phẩm chất: - Tích cực, hứng thú với tiết học, ham hiểu biết khám phá thế giới xung quanh - Nhân ái: Tôn trọng sự khác biệt về năng lực nhận thức. - Chăm chỉ: Luôn cố gắng học tập đạt kết quả tốt. - Trung thực: Khách quan trong kết quả. - Trách nhiệm: Quan tâm đến bạn trong nhóm. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Chuẩn bị của giáo viên - Thiết bị dạy học: phấn màu, bảng phụ, - Học liệu : Giáo án, SGK, SBT, sách giáo viên, 2. Chuẩn bị của học sinh - SGK, SBT, đồ dùng học tập, bảng nhóm, - Thước thẳng, máy tính cầm tay, phiếu học tập, III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Nội dung: A. Hoạt động mở đầu a) Mục tiêu: Giúp HS xác định nhớ lại các quy tắc nhân hai số nguyên đã học. b) Nội dung hoạt động Trò chơi “Ai nhanh hơn” c) Sản phẩm học tập: HS hệ thống hóa lại các quy tắc nhân hai số nguyên. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân. Hoạt động của GV + HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giáo nhiệm vụ - GV trình chiếu nội dung Trò chơi “Ai nhanh hơn” nêu nội dung của trò chơi - GV chia lớp làm hai nhóm, mỗi nhóm cử ra 5 bạn hoàn thành các phép tính đã được viết sẵn vào bảng phụ trên bảng, nhóm nào hoàn thành trước là nhóm chiến thắng + Nhóm 1: Kết quả của phép tính
  16. 3.5.2.10 = ? (-5).20. 2 = ? 4500.(-2).(-5) = ? (-1).(-2).(-3).(4) = ? 6 .(-7).(-10)2 = ? + Nhóm 2 2.5.7.10 = ? (-4).25. 2 = ? 3500.(-2).(-5) = ? (-2).(-5).(-5).(2) = ? 5 .(-9).(-10)2 = ? * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS tham gia trò chơi, hoàn thành phần thi của nhóm minh * Bước 3: Báo cáo, nhận xét - HS các nhóm nhận xét lẫn nhau * Bước 4: Kết luận: - GV tuyên dương các nhóm, cho điểm Đặt vấn đề vào bài mới “ Ở những bài học trước, ta đã biết cách tìm tích của hai số nguyên cùng dấu hay khác dấu. Trong bài học ngày hôm nay, chúng ta tiếp tục củng cố thêm về nội dung này.” Hoạt động 2: Chữa bài tập a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại quy tắc chuyển vế thông qua một số bài tập. b) Nội dung hoạt động: giải bài tập 80-sgk, 81-sgk, 83-sgk c) Sản phẩm học tập: Sử dụng được quy tắc nhân 2 số nguyên để giải toán. d) Tổ chức thực hiện: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, hoạt động nhóm nhỏ. Hoạt động của GV + HS Tiến trình nội dung Bước 1: GV giao nhiệm vụ 1: I. Chữa bài tập * GV: gọi HS đứng tại chỗ nêu đáp án bài Bài 80.SGK.91: 80 và giải thích kiên thức sử dụng trong a) b là số nguyên âm. bài tập. b) b là số nguyên dương. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ 1: + HS1: a) b là số nguyên âm. Vì a.b là một số nguyên dương nên a và b là hai số cùng dấu mà a là một số nguyên âm nên b là một số nguyên âm. + HS2: b) b là số nguyên dương Vì a.b là một số nguyên âm nên a và b là hai số khác dấu mà a là một số nguyên dương nên b là một số nguyên âm. Bước 3: Báo cáo, nhận xét 1 HS báo cáo tại chỗ, HS khác nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định - GV chốt nội dung bài tập * GV giao nhiệm vụ 2: GV mời 1 HS chữa bài 83.SGK.52. - HS thực hiện nhiệm vụ 3: * 1 HS lên bảng thực hiên Bài 83.SGK.92 - Sản phẩm: Giá trị của của biểu thức khi x=-1 là:
  17. Bước 3: Báo cáo, nhận xét (-1-2).(-1+4)=-3.3=-9. - HS khác nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định - GV chốt nội dung bài tập Hoạt động 3: Luyện tập cơ bản a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại quy tắc chuyển vế thông qua một số bài tập cơ bản. b) Nội dung hoạt động: giải bài tập 84-sgk, 86-sgk. c) Sản phẩm học tập: Sử dụng được quy tắc nhân 2 số nguyên để giải toán. d) Tổ chức thực hiện: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, hoạt động nhóm nhỏ. Hoạt động của GV + HS Tiến trình nội dung * GV giao nhiệm vụ 1: II. Luyện tập Gv treo bảng phụ bài 84.SGK.92. Mời 4 Bài 84. 92 SGK: HS lên bảng hoàn thành Dấu Dấu Dấu Dấu của * HS thực hiện nhiệm vụ 1. của a của b của ab ab2 4 HS lên bảng điền vào bảng phụ. Mỗi HS + + + + điền 1 hàng. + - - + * Báo cáo, nhận xét - + - - - Các HS khác nhận xét - - + - * Kết luận, nhận định - GV chốt nội dung, tuyên dương, cho điểm * GV giao nhiệm vụ 2: GV treo bảng phụ bài 86.SGK.93. - HS thực hiện nhiệm vụ 2: HS xung phong điền đáp án tại chỗ, với mỗi câu trả lời đúng ô trống sẽ mở một ô chữ. Mở đúng các ô trống sẽ tìm ra được thông điệp của bài toán. - * Báo cáo, nhận xét - Các HS khác nhận xét Bài 86.SGK.93 * Kết luận, nhận định a -15 13 -4 9 -1 - GV chốt nội dung Thông điệp: Lớp 6A3 6A3 Yêu Học Toán b - -3 -7 -4 -8 Kết luận: + Tích của hai số cùng dấu là Lớp Toán Học một số dương, tích của hai số trái dấu là một số âm. ab 90 -39 28 -36 8 + Ngược lại nếu tích của hai số là một số Yêu âm thì hai số đó khác dấu. Nếu tích của hai số là một số dương thì hai số cùng dấu. Hoạt động 4: Củng cố, nâng cao a) Mục tiêu: HS vận dụng thành thạo quy tắc nhân dấu của hai số nguyên vào bài toán xét dấu của một tích dựa vào Việc xét các trường hợp về dấu của một thừa số chưa biết và vận dụng tính chất a.b=0 khi a=0 hoặc b=0 để làm một số bài toán tìm x. b) Nội dung hoạt động: Giải bài tập 89, 88-sgk c) Sản phẩm học tập: Kết quả của bài tập 89, 88-sgk d) Tổ chức thực hiện: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, hoạt động nhóm nhỏ. Hoạt động của GV + HS Tiến trình nội dung * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Bài 89.SGK.93: Sử dụng máy tính bỏ GV giao nhiệm vụ 1: túi.
  18. * GV hướng dẫn HS cách sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép toán nhân hai số nguyên thông qua bài 89.SGK.93 GV giao nhiệm vụ 2: HS hoạt động nhóm đôi bài 88.SGK.93 - GV giao nhiệm vụ 3: * Gv cho HS Hoạt động nhóm 2’ bài tập sau: a. viết mỗi số sau dưới dạng tích của hai số nguyên giống nhau: 9;81. b. Tìm x biết: (x-1).(x+3)=0 * Bước 2: thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ 1: Học sinh trả lời tại chỗ - HS thực hiện nhiệm vụ 2: Đại diện 1 nhóm Học sinh trả lời tại chỗ - HS thực hiện nhiệm vụ 3: Đại diện 1 nhóm Bài 88.SGK.93 Học sinh làm câu a, 1 nhóm làm câu b + Nếu x nguyên dương tức x>0 thì *Bước 3. Báo cáo (-5).x 0 (nếu thiếu hoặc chữa tại chỗ nếu sai) + Nếu x = 0 thì (-5).x = 0 * Bước 4. Kết luận, nhận định Bài tập nhóm: - GV chốt nội dung các bài tập trên, chú ý nội a. 9=32=(-3)2 dung sau: 81=92=(-9)2 + Với số nguyên x khác 0 bất kì thì x2= (-x)2. b. Tìm x biết: + a.b=0 nếu a=0 hoặc b=0 (x-1).(x+3)=0 Suy ra: x-1=0 hoặc x+3=0 Hay x=1 hoặc x=-3 Vậy x 1; 3 * Hướng dẫn tự học ở nhà - Đối với tiết học hôm nay: + Xem lại các bài tập đã chữa. + BTVN: 11.1;128;129;130;131; 132.SBT.87 - Đối với tiết học sau: Chuẩn bị bài tính chất của phép nhân. Ngày soạn: 16/01/2021 Ngày dạy: 18/01/2021 Tiết 65 - §12: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Phát biểu được các tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng. - Vận dụng được các tính chất trên vào bài tập 2. Năng lực - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực chuyên biệt: NL tính tích các số nguyên.
  19. 3. Về phẩm chất: - Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện - Trung thực: thể hiện ở bài toán vận dụng thực tiễn cần trung thực. - Trách nhiệm: trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: Giáo án, SGK, SBT, sách giáo viên, phấn màu, bảng phụ 2 - HS : SGK, SBT, đồ dùng học tập, bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Hoạt động 1: Tình huống xuất phát (mở đầu) a) Mục tiêu: Bước đầu Hs thấy được tính chất của phép nhân các số tự nhiên và số nguyên giống nhau. b) Nội dung: HS quan sát bảng phụ, sử dụng SGK, vận dụng kiến thức để áp dụng. c) Sản phẩm: Các tính chất của phép nhân các số tự nhiên. d) Tổ chức thực hiện: - Hãy nhắc lại tính chất của phép nhân các số tự nhiên? Số nguyên có những tính chất nào? Có giống với tính chất trên tập hợp số tự nhiên không? - HS nêu dự đoán - Gv dẫn dắt vào bài học mới B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Tính chất giao hoán a) Mục đích: Hs nêu được tính chất giao hoán và vận dụng tính toán b) Nội dung: HS quan sát bảng phụ, sử dụng SGK, vận dụng kiến thức để áp dụng. c) Sản phẩm: Các phép tính của học sinh. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Tính chất giao hoán GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi. a . b = b . a a ; b Z - Nêu tính chất của phép nhân trong N? - Ví dụ: - Nêu tính chất giao hoán trong Z? (-3) . 4 = 4 . (-3) = -12 - Tính: (-3) . 4 = ? (-5) . (-7) = (-7) . (-5) = 35 (-5) . (-7) = ? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + HS thực hiện nhiệm vụ + Gv quan sát và hỗ trợ hs cần - Bước 3: Báo cáo, thảo luận + Đại diện học sinh báo cáo kết quả + Hs bổ sung, đánh giá - Bước 4: Kết luận, nhận định + Gv nhận xét, chuẩn kiến thức Hoạt động 3: Tính chất kết hợp a) Mục tiêu: Hs trình bày được tính chất kết hợp và vận dụng tính toán b) Nội dung: HS quan sát bảng phụ, sử dụng SGK, vận dụng kiến thức để áp dụng. c) Sản phẩm: Các phép tính của hs. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 2. Tính chất kết hợp : GV yêu cầu HS: (a . b) . c = a (b . c) - Nêu tính chất kết hợp? a Z ; b Z ; c Z. - Nêu chú ý SGK - Ví dụ: - Tích chứa 1 số chẵn thừa số nguyên âm [(-2) . 8] . (-6) = (-2) . [8 . (-6) ] = 92 có dấu gì?
  20. -Tích chứa 1 số lẻ thừa số nguyên âm có Chú ý :(SGK) dấu gì? ?1: Tích chứa 1 số chẵn thừa số nguyên âm - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ mang dấu “ +” + HS thực hiện nhiệm vụ ?2: Tích chứa 1 số lẻ thừa số nguyên âm + Gv quan sát và hỗ trợ hs cần mang dấu “-“ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận * Nhận xét (SGK) + Đại diện học sinh báo cáo kết quả + Hs bổ sung, đánh giá - Bước 4: Kết luận, nhận định + Gv nhận xét, chuẩn kiến thức Hoạt động 4: Nhân với 1 và tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng a) Mục tiêu: Hs trình bày được hai tính chất trên và vận dụng làm bài tập b) Nội dung: HS quan sát bảng phụ, sử dụng SGK, vận dụng kiến thức để áp dụng. c) Sản phẩm: Kết quả tính toán của học sinh d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 3. Nhân với 1 : GV yêu cầu HS: a . 1 = 1 . a = a a Z - Nêu tính chất nhân với 1 ? ?4: Bạn Bình nói đúng chẳng hạn 2 -2 - Tính a . (-1) = (-1) . a= ? nhưng 22 = (-2)2 = 4 - Làm ?4. - Nêu tính chất phân phối của phép nhân 4. Tính chất phân phối của phép nhân đối đối với phép cộng ? với phép cộng : - Tính: (-9) (2 + 5) a (b + c) = ab + ac - Nêu chú ý SGK - Ví dụ: - Làm ?5. (-9) (2 + 5) = (-9) . 2 + (-9) . 5 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ = (-18) + (-45) = -63 + HS thực hiện nhiệm vụ Chú ý : Tính chất trên cũng đúng đối với : + Gv quan sát và hỗ trợ hs cần a (b c) = ab ac - Bước 3: Báo cáo, thảo luận ?5: + Đại diện học sinh báo cáo kết quả a) ( 8)(5+3) = ( 8).8 = 64 + Hs bổ sung, đánh giá ( 8)(5+3) = 40 24 = 64 - Bước 4: Kết luận, nhận định b) ( 3 + 3).( 5) =0 . ( 5)= 0 + Gv nhận xét, chuẩn kiến thức ( 3 + 3).( 5) = (-3).(-5)+{3.(-5)} = 15 + (- 5) = 0 C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. b) Nội dung: HS quan sát bảng phụ, sử dụng SGK, vận dụng kiến thức để áp dụng. c) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN GV cho Hs thảo luận phương án làm bài Bài 91 SGK / 95 :(M3) tập 91.93 sgk a) 57 . 11 = 57 (10 + 1) = 57 . 10 + ( + HS thực hiện nhiệm vụ 57) . 1 = 570 + ( 57) = 627 + Đại diện học sinh báo cáo kết quả + Gv nhận xét, chuẩn kiến thức Bài 93 SGK / 95 :(M3) a) (-4) . (+125). (-25) . (-6). (-8) = {(-4).(-25)}. {(125.(-8)}.(-6) = 100.{(-1000). (-6)}=100. 6000 = 600000 D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng
  21. b) Nội dung: HS quan sát bảng phụ, sử dụng SGK, vận dụng kiến thức để áp dụng. c) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh d) Tổ chức thực hiện: Em hãy trao đổi với bạn những kiến thức em đã học được trong bài hôm nay. Các kiến thức này liên quan đến những kiến thức nào em đã học, có những kiến thức nào mới? 1. Tính: a) 273.(-26) + 26.137 b) 63.(-25) + 25.(-23) 2. Không tính, hãy so sánh a) (-2).(-3).(-2016) với 0 b) (-1.)(-2)(-3.) (-2014) với 0. IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + Hoàn thành bài tập phần D. + Làm các phần còn lại của các bài 90, 91,92,93,94 – SGK-T95 + Chuẩn bị bài luyện tập. Ngày soạn: 16/01/2021 Ngày dạy: 18/01/2021 Tiết 66 - LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: - Củng cố các tính chất cơ bản của phép nhân và nhận xét của phép nhân nhiều số, phép nâng lên luỹ thừa. - Vận dụng được các tính chất trên vào giải bài tập, bài toán thực tế 2. Về năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực chuyên biệt: NL tính tích các số nguyên. 3. Về phẩm chất: - Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện - Trung thực: thể hiện ở bài toán vận dụng thực tiễn cần trung thực. - Trách nhiệm: trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm. II. Thiết bị dạy học và học liệu: - Thiết bị dạy học: - Học liệu: Sách giáo khoa, sách bài tập, III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: - Ôn tập lại kiến thức về tính chất của phép nhân số nguyên b) Nội dung: - Tham gia trò chơi trả lời câu hỏi vận dụng tính chất của số nguyên c) Sản phẩm: - Kết quả hoạt động của học sinh d) Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ, học sinh báo cáo, đánh giá và nhận xét
  22. Hoạt động của GV + HS Tiến trình nội dung * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Gv tổ chức cho HS chơi trò chơi “Hộp quà may mắn” (GV chiếu lên màn hình) Câu 1: D Có 4 hộp quà gồm 1 hộp may mắn và 3 Câu 2: A hộp trả lời câu hỏi Câu 3: Câu 1: Tính chất của phép nhân số 15.24 15.76 15. 24 76 nguyên: 15.100 1500 A. Giao hoán B. Kết hợp, phân phối giữa phép nhân và phép cộng C. Nhân với số 1 D. Cả A, B, C. Câu 2: Công thức tổng quát a.b=b.a sau thể hiện tính chất gì? A. Giao hoán B. Kết hợp, C. Nhân với số 1 D. Phân phối giữa phép nhân và phép cộng Câu 3: Áp dụng tính chất phân phối giữa phép nhân và phép cộng để tính nhanh 15.24+15.76 * Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: - HS tham gia trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên. * Bước 3: Báo cáo, nhận xét: HS khác nhận xét và chọn đáp án khác nếu HS trả xung phong trả lời sai * Bước 4: GV chốt nội dung, vào bài mới 2. Hoạt động 2: Luyện tập a) Mục tiêu: - Áp dụng các tính chất của phép nhân để tính kết quả của các phép tính b) Nội dung: - Bài 1: Thực hiện phép tính nhân các số nguyên c) Sản phẩm: - Kết quả thực hiện phép tính d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV + HS Tiến trình nội dung * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV viết yêu cầu bài 1 lên bảng, gọi HS đọc đề. - GV: Có thể sử dụng tính chất nào của Bài 1: Tính nhanh phép nhân với bài toán này a) Bài 1: Tính nhanh ( 25).( 3).( 4).( 40) a) ( 25).( 3).( 4).( 40) [( 25).( 4)].[( 3).( 40)] b) 25.( 2).4.( 5) 100.( 120) * Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: 12000 - 1 HS trả lời các tính chất sẽ sử dụng b) trong từng câu- 2 HS lên bảng làm bài * Bước 3: Báo cáo, nhận xét:
  23. - HS khác nhận xét, sửa sai (nếu có) 25.( 2).4.( 50) * Bước 4: Kết luận, nhận định 25.4 .( 2).( 50) - GV chốt bài làm của HS 100.100 10000 3. Hoạt động 3: Vận dụng a) Mục tiêu: - Học sinh biết kết hợp các tính chất của phép nhân với quy tắc dấu ngoặc để tính nhanh - Biết xét dấu khi nhân hai hoặc nhiều số nguyên. b) Nội dung: - Bài 2: Tính nhanh, áp dụng các tính chất phép nhân -Bài 3: Xét dấu c) Sản phẩm: - Kết quả hoạt động nhóm bài tập 2, cá nhân bài tập 3 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân Hoạt động của GV + HS Tiến trình nội dung * Bước 1: GV giao nhiệm vụ : Bài 2: Tính (tính nhanh) + Nội dung 1: a) (26 6).( 4) 31.( 7 13) - GV viết yêu cầu bài 2 lên bảng, gọi HS b) ( 18).(55 24) 28.(44 68) đọc đề. c) ( 4).( 3).( 125).( 25).( 8) - GV chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu các d) ( 67).(1 301) 301.67 nhóm trình bày vào tờ giấy A0. Cả nhóm tự thảo luận cách trình bày cho nhóm khác Bài làm: hiểu, lường trước các câu hỏi. GV chọn bất a) (26 6).( 4) 31.( 7 13) kì 1 thành viên trong nhóm lên bảng trình bày bài làm của nhóm. 20.( 4) 31.( 20) Bài 2: Tính (tính nhanh) ( 20).4 31.( 20) a) (26 6).( 4) 31.( 7 13) ( 20).(4 31) b) ( 18).(55 24) 28.(44 68) ( 20).35 700 c) ( 4).( 3).( 125).( 25).( 8) b) ( 18).(55 24) 28.(44 68) d) ( 67).(1 301) 301.67 ( 18).(55 24) 28.(44 68) + Nội dung 2: GV chiếu yêu cầu bài 3 lên bảng, ở slide, gọi HS đọc đề. ( 18).31 28.( 24) Bài 3 558 672 114 Ta sẽ nhận được số dương hay số âm nếu c) nhân: ( 4).( 3).( 125).( 25).( 8) a) Một số âm với hai số dương? ( 4).( 25).( 8).( 125).( 3) b) Hai số âm và một số dương? ( 100).1000.3 300000 c) Hai số âm và hai số dương? d) d) Ba số âm và một số dương? ( 67).(1 301) 301.67 e) Hai mươi số âm và một số số dương? * Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: ( 67).( 300) 301.67 + Nội dung 1: 67.300 301.67 HS lên bảng trình bày, HS nhóm khác có 67.(300 301) thể thắc mắc, nêu ý kiến 67.( 1) 67 + Nội dung 2: HS trả lời tại chỗ Bài 3: – Hướng dẫn, hỗ trợ: sử dụng các tính chất Ta sẽ nhận được số dương hay số âm nếu giao hoán, kết hợp, phân phối giữa phép nhân: nhân và phép cộng để sao cho khi thực hiện a) Một số âm với hai số dương? được dễ dàng nhất. b) Hai số âm và một số dương?
  24. * Bước 3: Báo cáo, nhận xét: c) Hai số âm và hai số dương? + Nội dung 1: d) Ba số âm và một số dương? HS treo bài làm của 1 nhóm bất kì lên bảng, e) Hai mươi số âm và một số số dương? các nhóm nhận xét bài làm của nhóm này, Bài làm: đồng thời sửa lỗi sai của nhóm mình (nếu a) số âm có) b) số dương + Nội dung 2: HS khác nhận xét câu trả lời c) số dương * Bước 4: Kết luận, nhận định d) số âm - GV chốt bài làm của HS, nếu lỗi sai HS e) số dương hay mắc phải khi sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép trừ khi nhóm hạng tử IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ a) Mục tiêu: Luyện tập thành thạo các phép tính sử dụng tính chất của phép nhân. b) Nội dung: 98, 99 / trang 96. c) Sản phẩm: Kết quả bài tập 98, 99 / trang 96. d) Tổ chức thực hiện: - GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 98, 99 / trang 96. Xem trước bài bội và ước của một số nguyên
  25. Ngày soạn: 16/01/2021 Ngày dạy: 18/01/2021 Tiết 67- Bài 13: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Nêu được một số nguyên là bội hoặc ước của số nguyên khác khi nào - Thông qua ví dụ, học sinh phát hiện, trình bày được ba tính chất liên quan đến khái niệm “chia hết cho” - Vận dụng kiến thức tìm được bội và ước của một số nguyên bất kì 2. Về năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Năng lực ngôn ngữ: Học sinh phát biểu được như thế nào là bội và ước của một số nguyên. - Năng lực giao tiếp: Học sinh chủ động tham gia và trao đổi thông qua hoạt động nhóm. - Năng lực hợp tác: Học sinh biết phối hợp, chia sẻ trong các hoạt động tập thể. 2.2 Năng lực đặc thù: - Năng lực tư duy và lập luận toán học: Học sinh biết tìm bội và ước của một số nguyên - Năng lực mô hình hóa toán học: Biết sử dụng khái niệm bội và ước của một số nguyên để giải các bài toán thực tế. 3. Về phẩm chất: - Tích cực, hứng thú với tiết học, ham hiểu biết khám phá thế giới xung quanh - Nhân ái: Tôn trọng sự khác biệt về năng lực nhận thức. - Chăm chỉ: Luôn cố gắng học tập đạt kết quả tốt. - Trung thực: Khách quan trong kết quả. - Trách nhiệm: Quan tâm đến bạn trong nhóm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: Giáo án, SGK, SBT, sách giáo viên, phấn màu, máy tính, bảng phụ 2 - HS : SGK, SBT, đồ dùng học tập, bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Hoạt động 1: Tình huống xuất phát (mở đầu) a) Mục tiêu: Bước đầu Hs nhận thấy sự khó khăn khi tìm bội và ước của số nguyên. b) Nội dung: HS quan sát bảng phụ, sử dụng SGK, vận dụng kiến thức để áp dụng. c) Sản phẩm: Dự đoán của học sinh. d) Tổ chức thực hiện: Trong tập hợp N, em đã tìm được Ư(6) = {1; 2; 3; B(6) = {0; 6; 12; 18; 24 }. Nhưng để tìm Ư(-6); B(-6) ta làm như thế nào? + HS dự đoán kết quả + GV nêu nhận xét và dẫn dắt vào bài học mới. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Bội và ước của một số nguyên a) Mục đích: Hs tìm được bội và ước của một số nguyên b) Nội dung: HS quan sát bảng phụ, sử dụng SGK, vận dụng kiến thức để áp dụng. c) Sản phẩm: Kết quả tính toán của học sinh. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Bội và ước của một số nguyên. + Làm bài tập ?1. ?1 + HS đọc đề và làm ?2. 6 = 1.6 = (-1).(-6) = 2 . 3 = (-2) . (-3) Gợi ý: Tương tự, khái niệm a, b trong N. -6 = 1.(-6) = 6.(-1) = (-2).3 = (-3) . 2
  26. ? Hãy tìm các ước của 6 và của - 6 ? ?2 + Nhận xét hai tập hợp trên ? Khái niệm: Cho a, b Z và b 0 ? Ta thấy 0 chia hết cho mọi số nguyên Nếu có số nguyên q sao cho: a = b . q thì a khác không, ví dụ: chia hết cho b (ab ) 0  2; 0  (-5), có kết luận gì ? Ta còn nói a là bội của b và b là ước của ? Cho biết phép chia được thực hiện khi a. nào? ?3 ? số 0 có phải là ước của mọi số nguyên Ư(6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6} không? Ư(-6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6} - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Ư(-6) = Ư(-6) + hs chia thành cặp thực hiện nhiệm vụ B(6) = {0; -6; 6; -12; 12; -18; } + Gv quan sát và hỗ trợ hs cần B(-6) = {0; -6; 6; - 12; 12; - 18; } - Bước 3: Báo cáo, thảo luận B(6) = B(-6) + Đại diện cặp báo cáo kết quả * Chú ý: (sgk _ T96) + Hs bổ sung, đánh giá - Bước 4: Kết luận, nhận định Bài tập: + Gv nhận xét, chuẩn kiến thức Ư(10) = {1; -1; 2; -2; 5; -5; 10; -1} B(5) = {0; - 5; 5; -10; 10; } Hoạt động 3: Tính chất a) Mục tiêu: Hs nêu được tính chất về tính chia hết của số nguyên, và áp dụng làm bài tập cụ thể. b) Nội dung: HS quan sát bảng phụ, sử dụng SGK, vận dụng kiến thức để áp dụng. c) Sản phẩm: Kết quả tính toán của học sinh. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 2. Tính chất. + Ta có 12  (-6) và (-6)  2. Em kiểm tra Ví dụ 1: 12  (-6) và (-6)  2.=> 12  2 xem 12 có chia hết cho 2 không và nêu kết T/c 1: a  b và b c => a  c luận ? Ví dụ 2 : 4  2 => 4. (-3)  2 + Phát biểu tính chất 1 và tổng quát SGK. T/c 2: a  b => am  b (m Z) + Tìm 4 bội của 2. Ví dụ 3 : 12  4 và -8  4. ? Ta có 4  2 thì 8; -8; -12; 24 có chia hết => [12 + (-8)]  4 và [12 - (-8)]  4 cho 2 không ? T/c 3: a  c và b  c => (a + b)  c + Phát biểu tính chất 2 và tổng quát SGK. và (a - b)  c + Làm ?4 ?4 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Ba bội của 5 là - 5; 5; 10. + hs chia thành cặp thực hiện nhiệm vụ + Gv quan sát và hỗ trợ hs cần - Bước 3: Báo cáo, thảo luận + Đại diện cặp báo cáo kết quả + Hs bổ sung, đánh giá - Bước 4: Kết luận, nhận định + Gv nhận xét, chuẩn kiến thức C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. b) Nội dung: HS quan sát bảng phụ, sử dụng SGK, vận dụng kiến thức để áp dụng. c) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Gv cho Hs thảo luận bài tập Bài 102(sgk) 102.103.sgk. Ư(-3) = {1; - 1; 3; - 3} ; Ư(6) = {1; - 1; 2; - + HS thực hiện nhiệm vụ 2; 3; - 3; 6; -6} ; Ư(-1) = {1; -1}
  27. + Đại diện học sinh báo cáo kết quả + Gv nhận xét, chuẩn kiến thức Bài 105(sgk): Điền vào ô trống a 42 2 - 26 0 9 b - 3 - 5 13 7 - 1 a:b 5 - 1 D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng b) Nội dung: HS quan sát bảng phụ, sử dụng SGK, vận dụng kiến thức để áp dụng. c) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh. d) Tổ chức thực hiện: - Gv giao nhiệm vụ: 1. Em hãy trao đổi với bạn những kiến thức em đã học được trong bài hôm nay. Các kiến thức này liên quan đến những kiến thức nào em đã học, có những kiến thức nào mới? 2. Có hai số nguyên a, b khác nhau nào mà a chia hết cho b và b chia hết cho a không? - HS về nhà thực hiện. IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: + Học thuộc khái niệm, các tính chất, hoàn thành BT phần D + Làm các bài tập 101, 102, 103,104,105,106.97 SGK + Trả lời câu ôn tập chương II trang 98.SGK. Ngày soạn: 16/01/2021 Ngày dạy: 18/01/2021 CHƯƠNG III Tiết 68: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ - PHÂN SỐ BẰNG NHAU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS - Nêu được khái niệm tổng quát về phân số với tử và mẫu số là các số nguyên - Phát biểu được định nghĩa hai phân số bằng nhau. Nhận biết được hai phân số bất kì có bằng nhau hay không - Lập được các phân số bằng nhau từ đẳng thức cho trước
  28. - Tìm được số x chưa biết dựa vào định nghĩa hai phân số bằng nhau 2. Năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tính toán; NL hợp tác, giao tiếp. ngôn ngữ; NL tư duy - Năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán với số nguyên, năng lực vẽ hình mô tả một phân số bất kì, năng lực viết các phân số bằng nhau từ đẳng thức cho trước 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện. - Trách nhiệm: trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: Giáo án, SGK, SBT, sách giáo viên, phấn màu, bảng phụ 2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Hoạt động 1: Tình huống xuất phát (mở đầu) a) Mục tiêu: Bước đầu giới thiệu cho Hs về việc mở rộng khái niệm phân số b) Nội dung: HS quan sát bảng phụ, sử dụng SGK, vận dụng kiến thức để áp dụng. c) Sản phẩm: Phân số có tử và mẫu là những số nguyên d) Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ: Ở bậc tiểu học, các em đã học phân số với tử và mẫu đều là số tự nhiên, mẫu khác 3 0. Vậy nếu tử và mẫu là số nguyên, ví dụ: có phải là phân số không ? 4 - Hs nêu dự đoán => Giáo viên nhận xét và dẫn dắt vào bài mới. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Khái niệm phân số a) Mục tiêu: Hs nêu được khái niệm phân số, xác định được phân số b) Nội dung: HS quan sát bảng phụ, sử dụng SGK, vận dụng kiến thức để áp dụng. c) Sản phẩm: Khái niệm phân số, đọc và viết phân số d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV -HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Khái niệm phân số + Hãy cho biết phân số dùng để biểu a/ Khái niệm: thị phép toán nào? 3 - Ta có phân số là thương của phép chia 3 + Tương tự: (-3) chia cho 4 thì thương 4 là bao nhiêu ? cho 4 2 3 + là thương của phép chia nào? Ta gọi là phân số được coi là kết quả của 3 4 + Thế nào là phân số phép chia -3 cho 4. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Tổng quát: + HS thực hiện nhiệm vụ a Phân số có dạng với a,b Z, b 0 + Gv quan sát và hỗ trợ hs cần b - Bước 3: Báo cáo, thảo luận Khi đó: a gọi là tử số( tử) + Đại diện HS báo cáo kết quả, bổ b gọi là mẫu số(mẫu) sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định + Gv nhận xét, chuẩn kiến thức - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ b/ Ví dụ + Làm ?2 ?1: + Làm ?1 Các ví dụ về phân số + Làm ?3 7 12 có tử là (-7), mẫu là 8 ; có tử là 12, - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 8 21 + HS chia nhóm thực hiện nhiệm vụ
  29. + Gv quan sát và hỗ trợ các nhóm cần mẫu là (- 21) - Bước 3: Báo cáo, thảo luận 101 có tử là 101, mẫu là 2010 + Đại diện nhóm báo cáo kết quả, bổ 2010 sung. ?2: - Bước 4: Kết luận, nhận định 4 2 Cách viết cho ta phân số là: ; + Gv nhận xét, chuẩn kiến thức 7 5 ?3: Mọi số nguyên đều có thể viết dưới dạng phân số 0 1 3 5 75 VD : 0 ; 1= ; 5 1 1 3 1 15 Hoạt động 3: Định nghĩa a) Mục tiêu: Hs nêu được định nghĩa hai phân số bằng nhau, xác định được hai phân số bằng nhau hay không. b) Nội dung: HS quan sát bảng phụ, sử dụng SGK, vận dụng kiến thức để áp dụng. c) Sản phẩm: Định nghĩa sgk, kết quả tính toán của học sinh d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV -HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 2. Phân số bằng nhau 1 2 a. Định nghĩa: + Trở lại ví dụ trên . Em hãy tính 1 2 3 6 Ví dụ: tích của tử phân số này với mẫu của phân 3 6 số kia (tức là tích 1. 6 và 2.3), rồi rút ra - Nhận xét: 1. 6 = 2 . 3 (= 6) kết luận? a c Hai phân số vµ gọi là bằng nhau nếu a c + Một cách tổng quát hai phân số b d b d a.d = b.c khi nào? a c = a.d b.c - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ b d + HS chia nhóm thực hiện nhiệm vụ 5 6 VD: + GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS 10 12 thực hiện nhiệm vụ. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận + Đại diện 2 nhóm báo cáo kết quả, bổ sung. + Các nhóm khác bổ sung ý kiến. - Bước 4: Kết luận, nhận định + Gv nhận xét, chuẩn kiến thức - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ b/ Ví dụ 3 6 Ví dụ 1: + Cho hai phân số ; theo định 3 6 4 -8 vì (-3). (-8) = 6. 4 (= 24) nghĩa, em cho biết hai phân số trên có 4 8 bằng nhau không? Vì sao? 3 4 vì: 3.7 (-4).5 + Làm ?1 5 7 + Làm ?2 ?1 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 1 3 + HS chia cặp thực hiện nhiệm vụ a) vì 1. 12 = 3. 4 12 4 12 + GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS 2 6 thực hiện nhiệm vụ. b) vì 2. 8 3. 6 3 8 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận 3 9 + Gọi đại diện 3 cặp lên bảng trình bày c) vì (-3).(-15) 9.5 45 đáp án. 5 15 + Các nhóm khác kiểm tra và bổ sung ý
  30. kiến. 4 12 d) vì 4. 9 3.(-12) - Bước 4: Kết luận, nhận định 3 9 + Gv nhận xét, chuẩn kiến thức ?2 Có thể khẳng định ngay các cặp phân số sau 2 2 4 5 a) và ; b) và ; 5 5 21 20 9 7 c) và 11 10 không bằng nhau vì các cặp phân số đó trái dấu. x 21 VD2: Tìm số nguyên x, biết: 4 28 x 21 Giải: Vì nên x . 28 = 4 . 21 4 28 4.21 Suy ra x = 3 28 C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập cụ thể. b) Nội dung: HS quan sát, sử dụng SGK, vận dụng kiến thức để áp dụng. c) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN + Gv tổ chức cho Hs thảo luận làm bài tập Bài 3 (sgk) 3.4. 5 và 6 sgk 2 5 11 14 a) , b) , c) , d) + HS chia nhóm theo bàn thực hiện nhiệm 7 9 13 5 vụ. Bài 4 (sgk) + GV chốt lại kiến thức 3 4 5 x a) , b) , c) , d) (x Z) 11 7 13 3 D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể. b) Nội dung: HS quan sát, sử dụng SGK, vận dụng kiến thức để áp dụng. c) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV phát phiếu học tập cho HS Bài 5: Điền đúng (Đ), sai (S) vào các ô trống sau đây: 3 3 4 12 a) b) 4 4 5 15 5 10 2 6 c) d) 7 14 3 9 Bài 6(sgk): Tìm x, y Z, biết: x 6 6.7 a) x. 21 6.7 x 2 7 21 21 5 20 140 b) ( 5).28 y.20 y 7 y 28 20 Bài 7. Lập các phân số bằng nhau từ đẳng thức 2 . 3 = 1. 6 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ + Hoạt động cá nhân bài 5, hoạt động nhóm bàn bài tập 6, 7 Bước 3: Báo cáo, nhận xét: + HS trả lời tại chỗ bài tập 5
  31. + Đại diện 1 nhóm trình bày bài tập 6, 1 nhóm trình bày bài tập 7 trên bảng. HS các nhóm khác nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét bài làm của các nhóm, tuyên dương, ghi điểm, chốt nội dung bài học IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: + Học thuộc khái niệm về phân số. định nghĩa hai phân số bằng nhau. + Làm bài tập 1(sgk). Bài tập 1 đến 8(sbt) + Đọc trước “Tính chất cơ bản của phân số” + Chuẩn bị bài cho tiết học sau. Ngày soạn: 16/01/2021 Ngày dạy: 18/01/2021 Tiết 69: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Phát biểu được các tính chất cơ bản của phân số. - Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, viết một phân số có mẫu âm thành một phân số bằng nó, có mẫu dương. - Bước đầu hình thành khái niệm số hữu tỉ. 2. Năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tính toán; Năng lực giải quyết vấn đề; - Năng lực chuyên biệt: Năng lực viết các phân số bằng phân số cho trước 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán 2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Hoạt động 1: Tình huống xuất phát (mở đầu) a) Mục tiêu: Hs thấy được sự khó khăn khi viết một phân số mới bằng với phân số đã cho. b) Nội dung: HS quan sát, vấn đáp, sử dụng SGK, vận dụng kiến thức để áp dụng. c) Sản phẩm: Dự đoán của học sinh
  32. d) Tổ chức thực hiện: a - a - Gv đặt vấn đề: dựa vào định nghĩa hai phân số bằng nhau, Hãy chứng tỏ = và áp dụng kết - b b quả đó để viết phân số thành một phân số bằng nó và có mẫu dương. - Hs nêu dự đoán => GV nhận xét, dẫn dắt vào bài học mới. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Nhận xét mở đầu a) Mục đích: Hs thấy được sự khó khăn khi viết một phân số mới bằng với phân số đã cho. b) Nội dung: HS quan sát, vấn đáp, động não, sử dụng SGK, vận dụng kiến thức để áp dụng. c) Sản phẩm: Nhận xét sgk và kết quả tính toán của học sinh. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Nhận xét. + Yêu cầu HS giải thích ?1 tại chỗ ?1 + Làm ?2 và cho biết khi nhân cả tử và 1 3 a) vì (-1).(-6) 2.3 6 mẫu hoặc chia cả tử và mẫu của một phân 2 6 số với một số khác 0 ta được điều gì? 4 1 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ b) vì (-4).(-2) 8.1 8 8 2 + HS hoạt động cá nhân thực hiện nhiệm 5 1 vụ. c) vì 5.2 ( 10).( 1) 10 10 2 + GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS Nhận xét (sgk) thực hiện nhiệm vụ. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận ?2 + 1 HS báo cáo ?1 a. Nhân cả tử và mẫu với -3 ; + 2 học sinh trình bày kết quả tính b. Chia cả tử và mẫu cho -5 + 1 HS trả lời ý 2 của ?2 + Các bạn khác kiểm tra và bổ sung ý kiến. - Bước 4: Kết luận, nhận định + Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS. + GV chốt lại kiến thức. Hoạt động 3: Tính chất cơ bản của phân số a) Mục tiêu: Hs vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để làm bài tập b) Nội dung: HS quan sát, sử dụng SGK, vận dụng kiến thức để áp dụng. c) Sản phẩm: Kết quả tính toán của học sinh d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 2. Tính chất cơ bản của phân số + Trên cơ sở tính chất cơ bản của phân số a a.m với m Z ; m 0 đã học ở Tiểu học, dựa vào các ví dụ trên b b.m với các phân số có tử và mẫu là các số a a: n với n ƯC(a,b) nguyên, em phát biểu tính chất cơ bản của b b:n phân số? Chú ý: 3 3 + Em hãy giải thích vì sao ? Ta có thể viết một phân số bất kỳ có mẫu 4 4 âm thành phân số bằng nó và có mẫu + Cho HS hoạt động nhóm làm ?3 dương bằng cách nhân cả tử và mẫu của a + Phân số mẫu có dương không? phân số đó với -1. b ?3 + Có thể viết được bao nhiêu phân số
  33. 2 5 5 4 4 bằng phân số như vậy? , , 3 7 7 11 11 a a - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ ( víi a,b Z, b 0) + HS hoạt động nhóm thực hiện nhiệm vụ. b b + GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS Chú ý: thực hiện nhiệm vụ. + Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận + Các phân số bằng nhau là cách viết khác + 2 học sinh trình bày kết quả tính nhau của cùng một số, người ta gọi là số + Các bạn khác kiểm tra và bổ sung ý hữu tỉ. 1 2 3 15 kiến. VD: - Bước 4: Kết luận, nhận định 2 4 6 30 + Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS. + GV chốt lại kiến thức + Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó. + Các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số, ta gọi là số hữu tỉ. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: HS được củng cố kiến thức bài học. b) Nội dung: HS quan sát, sử dụng SGK, vận dụng kiến thức để áp dụng. c) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN + Tổ chức cho Hs thực hiện bài toán trắc Làm bài tập: Điền đúng (Đ), sai (S) vào nghiệm và bài tập 11 sgk các ô trống sau: + HS thảo luận theo nhóm đôi rồi đại diện Đáp án: HS phát biểu. 13 1 8 4 9 3 Đ , .S , S + GV chuẩn kiến thức 39 3 4 2 16 4 Làm bài 11(sgk) (M3) 1 3 3 9 2 4 6 8 10 , , 1= 4 12 4 12 2 4 6 8 10 D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Khái quát hoá nội dung bài học, vận dụng tính chất làm được bài tập b) Nội dung: Phát biểu lại tính chất cơ bản của phân số, làm bài tập 12c, d (sgk/11 c) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh d) Tổ chức thực hiện: + GV yêu cầu hs phát biểu lại tính chất cơ bản của phân số. + 1 HS phát biểu tại chỗ + GV yêu cầu hs làm bài tập 12c, d (sgk/11). + Hai HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở . IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: + Học thuộc tính chất cơ bản của phân số. + Bài tập về nhà: Bài 12, 13,14. SGK. trang11+12
  34. Ngày soạn: 16/01/2021 Ngày dạy: 18/01/2021 Tiết 70: RÚT GỌN PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu lên được quy tắc rút gọn được phân số. Nêu được khái niệm phân số tối giản. - HS biết cách rút gọn một phân số chưa tối giản bằng cách chia cả tử và mẫu của một phân số cho ƯCLN(tử, mẫu) của phân số đó. 2. Năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tính toán; Năng lực giải quyết vấn đề; - Năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán, NL rút gọn phân số. 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán 2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Hoạt động 1: Tình huống xuất phát (mở đầu) a) Mục tiêu: Bước đầu giới thiệu về phân số tối giản b) Nội dung: HS quan sát, vấn đáp, động não, sử dụng SGK, vận dụng kiến thức để áp dụng. c) Sản phẩm: Tìm được ƯC(28; 42), điền đúng kết quả, trả lời được cau hỏi của GV d) Tổ chức thực hiện: *Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ: + Nội dụng 1: Tìm tập hợp ƯC(28; 42) 1 28 + Nội dung 2. Điền vào ô vuông ; 3 9 42 21 * Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: + Nội dung 1: HS hoạt động cá nhân + Nội dung 2: HS hoạt động cá nhân * Bước 3. Báo cáo, nhận xét: + Nội dung 1: HS báo cáo tại chỗ, HS khác nhận xét + Nội dung 2: HS báo cáo tại chỗ, HS khác nhận xét * Bước 4. Kết luận, nhận định - GV nhận xét bài làm, ghi điểm
  35. 28 14 - GV ? HS ta đã chia cả tử và mẫu của phân số cho bao nhiêu để được phân số , phép tính này 42 21 gọi là gì? Ta nghiên cứu bài học hôm nay. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Cách rút gọn phân số a) Mục tiêu: HS nêu được cách rút gọn phân số b) Nội dung: Mục 1. Cách rút gọn phân số c) Sản phẩm: Hs rút gọn được các phân số cụ thể d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm 1. Cách rút gọn phân số. vụ Ví dụ 1: - Nội dung 1: 28 Xét phân số + HS điền vào ô vuông còn thiếu 42 ở VD1 + Các số điền được vào ô vuông : : : đều là gì của tử và mẫu của phân 2 7 14 số? + Nếu chia cả tử và mẫu của một 28 14 2 28 2 = hoặc phân số cho 1; -1 thì ta được 42 21 3 42 3 phân số mới ntn? + Nêu quy tắc rút gọn phân số : : - Nội dung 2: HS thảo luận : nhóm đôi làm ?1 2 7 14 * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 282 28: 28 28 28: 28 + HS thực hiện theo nhóm đôi 422 42 : 42 42 42 : 42 + Gv quan sát, hướng dẫn *Bước 3: Báo cáo, thảo luận + 1 nhóm đại diện điền kết quả a a: n + 1 nhóm trả lời câu hỏi, nêu Quy tắc: (SGK) với n ƯC(a,b) quy tắc b b:n + 2 HS lên bảng bảng làm ?1 ?1 Rút gọn các phân số sau (HS1 câu a, b; HS2 câu c,d) 5 ( 5) :5 1 18 18: ( 3) 6 a) , b) *Bước 4: Kết luận, nhận định 10 10 :5 2 33 33: ( 3) 11 - GV nhận xét câu trả lời của 19 19 :19 1 36 ( 36) : ( 12) 3 HS, chuẩn hoá kiến thức c) d) 1 57 57 :19 3 12 ( 12) : ( 12) 1 - Nhận xét bài làm của HS, ghi điểm Hoạt động 3: Thế nào là phân số tối giản a) Mục tiêu: Hs phát biểu được định nghĩa phân số tối giản b) Nội dung: Mục 2. Thế nào là phân số tối giản c) Sản phẩm: Hs xác định được, lấy được ví dụ về phân số tối giản d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 2. Thế nào là phân số tối giản. + Lấy ví dụ về phân số tối giản 2 1 Ví dụ: Các phân số ; là các phân số + Làm ?2 3 2 + Làm thế nào để đưa một phân số về phân tối giản. số tối giản? 1 9 ?2 Các p/số tối giản là: ; - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 4 16 + HS ghép cặp thực hiện nhiệm vụ - Muốn đưa một phân số về phân số tối + Gv quan sát, hướng dẫn
  36. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận giản ta chia cả tử và mẫu của phân số cho + 2 hs đại diện 2 nhóm đứng dậy nêu kết ƯCLN của chúng. quả của cặp mình. + Các cặp khác giơ tay bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định + GV chuẩn kiến thức + GV nhấn mạnh: Khi rút gọn một phân số, ta thường rút gọn đến phân số tối giản. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức trong bài để giải bài toán cụ thể, được củng cố các kiến thức trọng tâm. b) Nội dung: Bài tập 15/SGK c) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN + Yêu cầu HS làm bài 15 (SGK) Bài 15(SGK) + HS thực hiện nhiệm vụ 22 22 :11 2 a) + Đại diện HS lên bảng trình bày kết quả, 55 55 :11 5 các nhóm khác nhận xét chéo lẫn nhau. 63 ( 63) : 9 7 b) + GV chuẩn kiến thức, yêu cầu HS nhắc 81 81: 9 9 lại quy tắc rút gọn phân số, định nghĩa 20 20 20 : 20 1 c) phân số tối giản. 140 140 140 : 20 7 25 25 25: 25 1 d) 75 75 75: 25 3 D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung: Bài 17 (sgk/15), Tình huống làm bài tập sai của HS c) Sản phẩm: Bài làm của HS, câu trả lời đúng của HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN + GV cho hs làm câu d bài 17 (sgk/15) - Rút gọn : + GV đưa tình huống sau : Một bạn rút gọn như sau đúng hay sai ? Nếu sai thì sai 8.5 - 8.2 8.(5 - 2) 8.3 3 d) = = = ở đâu? 16 16 16 2 8.5 8.2 8 .5 8.2 5 8 - Rút gọn như vậy là sai, vì các biểu thức 3 16 8 .2 1 trên có thể coi là một phân số, phải biến đổi + HS thực hiện nhiệm vụ, trình bày kết tử, mẫu thành tích thì mới rút gọn được. quả. Bài này sai ở chỗ đã rút gọn ở dạng tổng. + GV nhận xét, chuẩn kiến thức. *Hướng dẫn về nhà: + Học thuộc quy tắc rút gọn phân số và định nghĩa phân số tối giản. + Làm các bài tập còn lại trong sgk.
  37. Ngày soạn: 16/01/2021 Ngày dạy: 18/01/2021 Tiết 71: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số 2. Năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tính toán; Năng lực giải quyết vấn đề; - Năng lực chuyên biệt: Năng lực viết các phân số bằng phân số cho trước 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán 2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Hoạt động 1: Tình huống xuất phát (mở đầu) a) Mục tiêu: HS có hứng thú để giải bài tập b) Nội dung: HS quan sát, vấn đáp, động não, sử dụng SGK, vận dụng kiến thức để áp dụng. c) Sản phẩm: Thái độ học tập của học sinh d) Tổ chức thực hiện: - GV hỏi, hs đáp nhanh: Ở tiểu học, ta đã biết 30 phút = ½ h. Vậy 45 phút sẽ chiếm được mấy phần của một giờ. Vì sao? - HS nêu dự đoán => Gv nêu đáp án, hướng dẫn giải và dẫn dắt vào bài luyện tập B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể. b) Nội dung: HS quan sát, vấn đáp, động não, sử dụng SGK, vận dụng kiến thức để áp dụng. c) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1 * Bài tập: Viết 3 phân số bằng phân số + Làm bài tập: Viết 3 phân số bằng phân số 4 1 1 2 3 4 là: 4 4 8 12 16 + Làm bài 12, 13sgk - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Bài 12/11 sgk + HS thảo luận theo bàn 3 1 2 8 a ; b - Bước 3: Báo cáo, thảo luận 6 2 7 28 + Gọi 3 HS trình bày 3 bt trên bảng 15 3 4 28 - Bước 4: Kết luận, nhận định c ; d + GV, đánh giá chốt lại kiến thức 25 5 9 36 Bài 13/11sgk
  38. 1 1 a) 15 phút = giờ ; b) 30 phút = giờ 4 2 3 1 c) 45 phút = giờ ; d) 20 phút = giờ 4 3 2 1 e) 40 phút = giờ ; g) 10 phút = giờ 3 6 1 h) 5 phút = giờ 12 D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể. b) Nội dung: HS quan sát, vấn đáp, động não, sử dụng SGK, vận dụng kiến thức để áp dụng. c) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh d) Tổ chức thực hiện: + GV giao nhiệm vụ học tập. + HS thảo luận nhóm, tìm các số điền vào ô vuông. Bài 14/11sgk Ông đang khuyên cháu: C Ó C Ô N G M À I S Ắ T C Ó N G À Y N Ê N K I M Có công mài sắt, có ngày nên kim + GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS. *Hướng dẫn về nhà: + Học ký tính chất cơ bản của phân số. + Ôn lại cách rút gọn phân số. Ngày soạn: 16/01/2021 Ngày dạy: 18/01/2021 Tiết 76 + 77 + 78 PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (3 tiết)
  39. Phép cộng phân số T/C cơ bản của phép cộng phân số Luyện tập I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nêu được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu - HS nêu được các tính chất cơ bản của phép cộng phân số: Giao hoán, kết hợp, cộng với số 0. - HS vận dụng vận dụng quy tắc, các tính chất cơ bản của phép cộng phân số làm được bài tập (bài toán cộng hai phân số, bài toán tính nhanh) 2. Năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tính toán; Năng lực hợp tác, giao tiếp. - Năng lực chuyên biệt: NL tư duy; NL quy đồng mẫu và cộng các phân số. 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán 2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Hoạt động 1: Tình huống xuất phát (mở đầu) a) Mục đích: HS nhớ lại được cách cộng hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu ở hồi tiểu học b) Nội dung: Đàm thoại giữa GV và HS c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ + GV trình chiếu, đặt câu hỏi: Hình vẽ sau thể hiện quy tắc gì? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + HS trả lời tại chỗ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS khác nhận xét - Bước 4: Kết luận, nhận định + GV chốt, dẫn dắt bài mới - GV trình chiếu câu hỏi: B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Cộng hai phân số có cùng mẫu a) Mục tiêu: Hs nêu được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, thực hiện được phép cộng hai phân số cùng mẫu. b) Nội dung: Mục 1. Cộng hai phân số cùng mẫu c) Sản phẩm: HS nêu được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, lời giải ?1, ?2 d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Cộng hai phân số cùng mẫu
  40. + Nêu ví dụ, yêu cầu HS tính. - Ví dụ: + Làm ?1 SGK 2 3 2 3 5 a) + HS trả lời ?2 7 7 7 7 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 3 1 3 1 2 b) + Hs bắt cặp và thực hiện yêu cầu 5 5 5 5 + Gv quan sát, hướng dẫn cho những HS 2 7 2 7 2 ( 7) 5 c) cần. 9 9 9 9 9 9 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận ?1 Cộng các phân số: + Gọi 3 HS lên bảng trình bày 3 5 8 1 4 3 a) = 1 ; b) = ; + HS còn lại nhận xét, đánh giá bài làm của 8 8 8 7 7 7 bạn 6 14 1 2 1 c) = - Bước 4: Kết luận, nhận định 18 21 3 3 3 + GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu ?2 Vì mọi số nguyên đều viết dưới dạng của HS phân số có mẫu bằng 1. + GV chốt lại kiến thức. Hoạt động 3: Cộng hai phân số không cùng mẫu a) Mục tiêu: Hs nêu được quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu, thực hiện được phép cộng hai phân số không cùng mẫu. b) Nội dung: Mục 2. Cộng hai phân số không cùng mẫu; c) Sản phẩm: Hs nêu được quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu, lời giải ?3 d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 2. Cộng hai phân số không cùng mẫu. + Nêu ví dụ a, yêu cầu HS lên bảng thực hiện Ví dụ: và nêu qui tắc đã học ở tiểu học. 1 2 1.3 2.5 3 10 13 a) + Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu ta 5 3 5.3 3.5 15 15 15 làm như thế nào? 2 3 b) , BCNN (3;5) = 15 + Cho HS hoạt động nhóm, làm bài ?3 SGK 3 5 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 10 9 10 ( 9) 1 = + Hs hoạt động cá nhân thực hiện yêu cầu. 15 15 15 15 + GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực - Qui tắc: SGK hiện nhiệm vụ. ?3 Cộng các phân số: - Bước 3: Báo cáo, thảo luận 2 4 10 4 6 2 a) + Mời 2 HS xung phong đứng dậy trình bày 3 15 15 15 15 5 kết quả của mình. b) + Các bạn còn lại lắng nghe, nhận xét, đánh 11 9 11 9 22 27 5 1 giá bài làm của bạn. 15 10 15 10 30 30 30 6 - Bước 4: Kết luận, nhận định 1 1 21 20 + GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ c) 3 7 7 7 7 của HS + GV chốt lại kiến thức: Qui tắc trên không những đúng với hai phân số mà còn đúng với tổng nhiều phân số. Hoạt động 4: Các tính chất a) Mục tiêu: Hs nêu được các tính chất cơ bản của phép cộng phân số, áp dụng các tính chất này vào bài tập b) Nội dung: Mục 3.Tính chất cơ bản của phép cộng phân số; Mục 4. Áp dụng c) Sản phẩm: Hs nêu được các tính chất của phép cộng phân số, lời giải bài tính tổng ở mục 4 d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 3. Tính chất cơ bản của phép cộng phân + Phép cộng các phân số có các tính chất số nào ?
  41. + Em hãy phát biểu thành lời các tính a c c a a) Tính chất giao hoán: chất? b d d b - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ b) Tính chất kết hợp: + Hs tham khảo sgk để tìm ra các tính chất a c p a c p của phép cộng phân số. b d q b d q + GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS. c) Cộng với số 0: - Bước 3: Báo cáo, thảo luận a a a + Mời HS đứng dậy nêu tính chất của 0 0 phép cộng phân số. b b b + Các bạn còn lại lắng nghe, nhận xét. 4. Áp dụng 3 2 1 3 5 - Bước 4: Kết luận, nhận định Tính tổng: A + GV chốt lại kiến thức 4 7 4 5 7 + GV: Nhấn mạnh các tính chất trên Giải: 3 1 2 5 3 không những đúng với tổng hai phân số A (tc giao hoán) mà còn đúng với tổng nhiều số hạng. 4 4 7 7 5 3 1 2 5 3 = (tc kết hợp) 4 4 7 7 5 3 3 3 = (-1) + 1 + = 0 + = T= (tc cộng 5 5 5 với số 0). C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs vận dụng được các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể. b) Nội dung: Bài 42, 43, 44, 45 SGK-T26 c) Sản phẩm: Bài làm của HS các bài 42, 43, 44, 45 SGK-T26 d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - GV giao nhiệm vụ: Dạng 1: Cộng các phân số + HS thực hiện BT 42.sgk.tr26 Bài 42/t26 SGK: + HS thực hiện BT 43.sgk.tr26 7 8 7 8 15 3 a) - HS thảo luận theo cặp làm bài 25 25 25 25 25 5 - GV chốt lại kiến thức 4 4 4 2 36 10 26 d) - GV lưu ý HS rút gọn kết quả nếu có thể. 5 18 5 9 45 45 45 Bài 43/t26 SGK: Tính các tổng dưới đây sau khi đã rút gọn phân số. 7 9 1 1 1 a) 21 36 3 4 12 12 21 2 3 b) 18 35 3 5 10 9 19 = 15 15 15 3 6 1 1 c) 0 21 42 7 7 18 15 3 5 d) 24 21 4 7 21 20 41 = 28 28 28 - GV giao nhiệm vụ: Dạng 2 + 3: So sánh tổng các phân số, + HS thực hiện BT 44.sgk.tr26 tìm x + HS thực hiện BT 45.sgk.tr26 Bài 44/t26 SGK: Điền dấu thích hợp ( ; - HS thảo luận theo cặp làm bài, đại diện =) vào ô vuông nhóm lên bảng trình bày.
  42. - GV nhận xét, đánh giá và chốt lại kiến 4 3 a) 1 thức. 7 7 3 5 1 3 1 4 d) 6 4 x = 1 D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng được kiến thức làm bài tập, bài toán thực tế. b) Nội dung: Bài tập 53, 54, 55/SGK-t30 c) Sản phẩm: Bài giải của HS các bài tập 53, 54, 55/SGK-t30 d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN *Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 6 - Nội dung 1: GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 53/SGK-t30 trên bảng. Yêu 17 6 cầu HS thảo luận nhóm đôi 0 - Nội dung 2: GV trình chiếu bài tập 17 6 55/SGK-30. Chia lớp thành 4 nhóm làm 0 0 17 bài vào giấy A0 đã có sẵn bảng nội dung 2 4 - 4 4 của bài. 17 17 17 17 + Nội dung 3: Kiểm tra 15p 1 1 3 - 7 11 * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 17 17 17 17 17 - HS thảo luận theo nhóm đôi (nội dung 1) - HS thoả luận theo nhóm tổ (nội dung 2) - HS nghiêm túc làm bài (nội dung 3) 1 5 1 11 + * Bước 3: Báo cáo, thảo luận 2 9 36 18 - Đại diện các nhóm lần lượt lên điền vào 1 1 -17 -10 - 1 bảng phụ, mỗi HS một ô trống của viên 2 18 36 9 gạch. 5 1 10 7 -1 - Đại diện các nhóm mang bài làm treo 9 18 9 12 18 lên bảng. Các nhóm khác nhận xét chéo 1 -17 7 1 -7 * Bước 4: Kết luận, nhận định 36 36 12 18 12 - GV nhận xét, ghi điểm 11 -10 -1 -7 -11 18 9 18 12 9 ĐỀ KIỂM TRA 15P I. Trắc nghiệm:(5 điểm). Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1. Trong các cách viết sau, cách viết cho ta một phân số là : 3,15 1,5 5 3 A. - B. - C. - DDddD. 6 2,17 0 4 16 Câu 2. Phân số bằng phân số - là : 24
  43. 16 - 2 - 2 - 16 A. B. C. D. 24 - 3 3 - 24 Câu 3. Cặp phân số nào bằng nhau trong các cặp phân số sau ? Chọn câu đúng. - 3 - 4 2 6 3 - 3 7 - 35 A. và B. - và C. và D. và 4 3 3 9 7 7 8 - 40 - 3 Câu 4. Phân số có mẫu dương và không bằng phân số là : 7 - 24 - 15 - 6 - 12 A. B. C. D. 63 35 14 28 Câu 5. Phân số nào dưới đây không là phân số tối giản ? Phương án đúng là : 8 28 176 17 A. B. C. D. 81 91 177 35 3 Câu 6. Trong các phân số sau, phân số lớn hơn là : 5 11 22 8 23 A. B. C. D. 20 35 15 40 15 3 Câu 7: Cho biết . Giá trị của x là: x 4 A. x = 20 B. x = -20 C. x = 63 D. x = 57 8.5 8.2 Câu 8: Kết quả khi rút gọn là: 16 5 16 11 40 2 38 40 16 8.(5 2) 3 A. B. 19 C. 40 D. 2 2 2 2 16 16 2 5 1 Câu 9: Kết quả của phép cộng + là: 8 4 5 1 6 5 1 6 5 2 7 5 2 7 A. B. C. D. 8 4 12 8 4 8 8 8 8 8 8 16 Câu 10: Phân số tối giản là phân số nào sau đây: 6 4 3 15 A. B. C. D. 12 16 4 20 II,Tự luận (5 điểm). 4 16 6 3 2 10 3 Câu 12 (3 điểm). Tính nhanh: 20 42 15 5 21 21 20 x 5 19 Câu 13. (2 điểm). Tìm x, biết: 5 6 30 ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: I. Trắc nghiệm(5đ): Mỗi câu đúng được 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D C D A B B B D C C Câu 12 (3 điểm) Tính theo cách hợp lí 4 16 6 3 2 10 3 1 8 2 3 2 10 3 (1 điểm) 20 42 15 5 21 21 20 5 21 5 5 21 21 20 1 2 3 8 2 10 3 3 ( ) ( ) (2 điểm) 5 5 5 21 21 21 20 20 x 5 19 x 25 19 Câu 13. (2 điểm). Tìm x, biết: (1 điểm) 5 6 30 5 30 30 x 6 x 1 x 1 (1 điểm) 5 30 5 5 *Hướng dẫn về nhà + Học thuộc quy tắc cộng phân số và các tính chất đã học, xem lại các bài tập đã chữa
  44. + Hoàn thành các bài tập còn lại trong sách giáo khoa. + BT bổ sung: 1 3 * Bài 1. Huy làm bài ôn tập môn Tiếng Anh. Bạn ấy đã làm được số bài tập vào ngày thứ 7 và số 8 4 bài tập vào ngày chủ nhật. Hỏi phân số nào chỉ số phần bài tập môn Tiếng Anh mà bạn đã làm được trong hai ngày thứ 7 và chủ nhật đó? *Bài 2. Hãy đo kích thước bề mặt chiếc bàn học của em. Viết các kích thước đo được dưới dạng phân số với đơn vị là mét. Tính chu vi của mặt bàn đó? Ngày soạn: 16/01/2021 Ngày dạy: 18/01/2021 TIẾT 82. ÔN TẬP GIỮA KÌ (Tiếp) I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: - Hệ thống được kiến thức về phân số bằng nhau; Tính chất cơ bản của phân số; Rút gọn phân số; Quy đồng mẫu số nhiều phân số; So sánh phân số; Các phép tính cộng, trừ phân số. Chứng minh được một tia là tia phân giác của một góc - Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số trong tính toán với phân số. - Vận dụng được các kiến thức đã học về phép trừ phân số làm các bài tập tính nhanh, nâng cao. 2. Về năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực giao tiếp (thông qua các hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân) - Năng lực đặc thù: Năng lực tính toán (cộng trừ số nguyên), năng lực vẽ hình (vẽ góc, tia, ) 3. Về phẩm chất: - Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện - Trung thực: thể hiện ở bài toán vận dụng thực tiễn cần trung thực. - Trách nhiệm: trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm. II. Thiết bị dạy học và học liệu: - Thiết bị dạy học: bảng phụ, bảng nhóm. - Học liệu: Sách giáo khoa, sách bài tập, III. Tiến trình dạy học 1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: - Học sinh viết lại được khái niệm phân số; định nghĩa phân số bằng nhau; tính chất cơ bản của phân số. - HS phát biểu lại được quy tắc rút gọn phân số; nêu lại được định nghĩa phân số tối giản. - HS phát biểu lại được quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu số dương. - HS viết được quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu, hai phân số không cùng mẫu. - HS phát biểu được quy tắc cộng hai phân số. - HS viết lại được tính chất cơ bản phép cộng phân số. - HS lấy được ví dụ hai phân số đối nhau; viết lại được quy tắc trừ hai phân số. - HS tính được số đo góc chưa biết, chứng minh được một tia là tia phân giác của một góc b) Nội dung: - Hoàn thành 6 câu hỏi GV đưa ra về các kiến thức đã học về phân số. c) Sản phẩm: - Câu trả lời 6 câu hỏi GV đưa ra d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV - HS Sản phẩm dự kiến *Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ I. Ôn tập lý thuyết về phân số.
  45. GV chia lớp thành 6 nhóm và yêu cầu mỗi nhóm trả lời 1 câu hỏi trên bảng nhóm: a 1. Khái niệm phân số: Người ta gọi 1. Hãy nêu khái niệm phân số; định nghĩa b phân số bằng nhau; tính chất cơ bản của (với a,b Î ¢ , b ¹ 0 là một phân số, a là phân số. tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số. a c - Hai phân số và gọi là bằng nhau b d nếu a.d = b.c . - Tính chất cơ bản của phân số: a a.m = (với m Î ¢;m ¹ 0 ) b b.m a a : n = (với ƯCn Î (a, b)) b b : n 2. Hãy phát biểu quy tắc rút gọn phân số; 2. Quy tắc rút gọn phân số: Muốn rút gọn định nghĩa phân số tối giản. một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (khác 1 và - 1) của chúng. - Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1. 3. Hãy phát biểu quy tắc quy đồng mẫu 3. Muốn quy đồng mẫu nhiều phân số với nhiều phân số với mẫu số dương. mẫu số dương ta làm như sau: - Tìm một bội chung của các mẫu (thường là BCNN) để làm mẫu chung. - Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu (bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu). - Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng. 4. Hãy viết quy tắc so sánh hai phân số 4. So sánh hai phân số cùng mẫu: Trong cùng mẫu, hai phân số không cùng mẫu. hai phân số có cùng một mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. - Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. 5. Phát biểu quy tắc cộng hai phân số. 5. Quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu: a b a + b Tính chất cơ bản phép cộng phân số. + = m m m - Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung. - Tính chất cơ bản của phép cộng phân số: a c c a + Tính chất giao hoán: + = + b d d b + Tính chất kết hợp: æ ö æa c ö p a çc p÷ ç + ÷+ = + ç + ÷ èçb d ø÷ q b èçd q ø÷
  46. 6. Hãy lấy ví dụ hai phân số đối nhau; viết a a a + Cộng với số 0: + 0 = 0 + = quy tắc trừ hai phân số. b b b 6. HS lấy vd - Quy tắc trừ hai phân số: a c a æ c ö - = + ç- ÷ b d b èç d ø÷ *Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ HS các nhóm hoạt động tích cực, chủ động trả lời câu hỏi của nhóm mình trong 10 ph. *Bước 3. Báo cáo, nhận xét: - HS dưới lớp nhận xét *Bước 4. Kết luận, nhận định GV kiểm tra bài các nhóm trên bảng phụ và chính xác lại các câu trả lời 2. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP -VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - HS vận dụng được các kiến thức vừa ôn tập vào làm nhanh các bài tập trắc nghiệm và trình bày được các dạng bài tập tự luận: Tính hợp lý, Tìm x. - HS được rèn luyện các kĩ năng tính toán, trình bày. b) Nội dung: - Thực hiện thành thạo các bài toán tính hợp lý; tìm x dựa vào định nghĩa hai phân số bằng nhau; tìm x theo quy tắc cộng, trừ phân số. c) Sản phẩm: - Kết quả các bài tập GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV -HS Sản phẩm dự kiến *Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ II. Bài tập - Nội dung 1: Bài tập trắc nghiệm 1. Bài tập trắc nghiệm GV chọn ra hai đội chơi thực hiện các bài tập trắc nghiệm thông qua trò chơi “Cóc vàng tài ba” (Thiết kế trên violet): Câu 1. Trong 4 cách viết sau, cách viết nào không phải là phân số? 3 - 13 0 1,7 A. B. C. D. -5 - 4 2 3 - 7 Câu 2. Số đối của là: 13 - 13 7 13 7 A. B. C. D. 7 13 - 7 - 13 Câu 3. Hai phân số a c = (a;b;c;dÎ Z,b ¹ 0;d ¹ 0) nếu: b d A. a.b = c.d B. a.c = b.d C. a + b = c + d D. a.d = b.c æ 3ö Câu 4. Số đối của - ç- ÷ là: èç 5ø÷ 3 3 3 - 3 A. . B. - . C. . D. 5 5 5 - 5
  47. 16 Câu 5. Rút gọn phân số - đến tối 64 giản là: 1 4 - 2 1 A. . B. - . C. . D. - 4 16 8 4 Câu 6. 80 phút bằng: 1 4 A. giờ. B. giờ. 2 3 1 3 C. giờ. D. giờ. 4 4 Câu 7. Hai phân số bằng nhau là: 1 - 1 1 - 1 A. = . B. = . 2 3 2 2 1 2 1 - 2 C. = . D. . = 2 4 2 4 5 1 Câu 8. Kết quả của phép tính + 9 9 là: 6 3 2 5 A. . B. . C. . D. . 18 9 3 9 - Nội dung 2: Bài tập tự luận Bài 1. Tính một cách hợp lý: 2. Bài tập tự luận 5 5 - 21 8 - 20 Bài 1. Tính hợp lý A = + + + + 5 5 - 21 8 - 20 13 6 41 13 41 A = + + + + Bài 2. Tìm các số nguyên x , y biết: 13 6 41 13 41 3 y 3 æ5 8 ö æ- 21 - 20ö 5 = = = ç + ÷+ ç + ÷+ x 35 - 7 èç13 13ø÷ èç 41 41 ø÷ 6 Bài 3. Tìm x, biết: 5 5 4 11 = 1+ (- 1) + = a) x + = 6 6 7 7 Bài 2. Tìm x, y biết 4 - 3 3 y 3 b) x - = = = 15 10 x 35 - 7 1 4 3 c) x - = - 3 3 (- 7).3 Þ = Þ x = = - 7 4 5 4 x - 7 3 Bài 4. Trên cùng một nữa mặt phẳng y 3 3.35 bờ chứa tia Ox , vẽ các tia Oy;Oz;Ot = Þ y = = - 15 35 - 7 - 7 · 0 · 0 sao cho xOy 20 ,xOz 40 và KL x· Ot 600 . Bài 3. a) Chứng tỏ Oy là tia phân giác của 4 11 a) x + = góc xOz 7 7 11 4 b) Tính z· Ot và ·yOt x 7 7 · c) Tia Oz có là tia phân giác của yOt 11 4 x hay không? Vì sao? 7 *Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ 7 x - 6 HS tham gia trò chơi, HS còn lại 7 theo dõi và thực hiện câu hỏi dành cho x = 1
  48. khán giả và câu hỏi cả hai đội chơi Vậy x = 1 không trả lời đúng. 4 - 3 b) x - = - Cả lớp làm Bài 1, 1 HS lên bảng 15 10 trình bày (Bài 1) 3 4 x - HS thảo luận cặp: Dựa vào định 10 15 nghĩa hai phân số bằng nhau. Em hãy 9 8 x tìm x, y? (Bài 2) 30 30 - Lớp chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm 1 thực hiện giải một phần của bài 3. x 30 *Bước 3. Báo cáo, nhận xét: 1 - GV trình chiếu đáp án nội dung 1: Vậy x 30 Bài tập trắc nghiệm 1 4 3 - HS nhận xét bài làm (bài 2) c) x - = - - Đại diện 1 nhóm lên bảng làm bài 2. 4 5 4 1 4 3 Các nhóm khác nhận xét x - Đại diện 1 HS trong các nhóm lên 4 5 4 1 16 15 làm bài 3, các thành viên khác trong x tổ nhận xét 4 20 - 2 HS lên bảng vẽ hình, HS chia làm 1 1 x 4 nhóm trình bày lời giải vào bảng 4 20 nhóm, trình bày kết quả trên bảng, HS 1 1 x các nhóm nhận xét nhau 20 4 *Bước 4. Kết luận, nhận định 6 3 x - GV chốt kiến thức, tuyên dương, ghi 20 10 điểm hai đội chơi Bài 4. + GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS, GV chốt lại kiến thức. a) Vì trên cùng một nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có x· Oy x· Oz 200 400 Nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz x· Oy ·yOz x· Oz ·yOz x· Oz x· Oy 400 200 200 Do tia Oy nằm giữa hai tia Ox ,Oz và x· Oy ·yOz 200 Suy ra Oy là tia phân giác của góc xOz b) Vì trên cùng một nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có x· Oz x· Ot 400 600
  49. Nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Ot x· Oz z· Ot x· Ot z· Ot x· Ot x· Oz 600 400 200 * Do trên cùng nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox mà ·yOz ; z· Ot là hai góc kề nhau nên Oz nằm giữa hai tia Oy;Ot ·yOt ·yOz z· Ot 200 200 400 c) Vì Oz nằm giữa hai tia Oy;Ot và ·yOz z· Ot 200 Nên Oz có là tia phân giác của ·yOt 3. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG Hoạt động của GV-HS Sản phẩm dự kiến GV giao BTVN cho HS và yêu cầu HS HS ghi BTVN và các yêu cầu của GV chuẩn bị tốt để thi giữa kì II chuẩn bị để thi giữa kì II GV giao nhiệm vụ học tập: Thảo luận theo cặp làm bài tập 4. 12n + 1 Bài 5. Chứng minh phân số sau là phân số tối giản với mọi số nguyên n: A = 30n + 2 GV gợi ý: dựa vào định nghĩa phân số tối giản để định hướng cách giải. GV hướng dẫn HS trình bày Gọi d ƯC(12n+1;30n+2) => 12n+1 và 30n+2 cùng chia hết cho d => 5(12n+1) - 2(30n+2) chia hết cho d => 1 chia hết cho d => d = 1 hoặc d = -1 12n + 1 Vậy phân số A = là phân số tối giản với mọi số nguyên n 30n + 2 1 2 3 4 2019 Bài 6. Cho tổng S gồm 2019 số hạng: S = + + + + + . 4 42 43 44 42019 1 Chứng minh rằng: S 4S=1+ + + + + 4 42 43 44 42019 4 42 43 42018 1 1 1 1 2019 1 1 1 1 = > 3S = 1+ + + + + - = > 3S 4M= 4+1+ + + + 4 42 43 42018 4 42 42017 1 4 =>3M = 4 - => 3M M 3S S < < = 3 9 8 2
  50. Ngày soạn: 29/03/2021 Ngày kiểm tra: 31/03/2021 Tiết 83 + 84: KIỂM TRA GIỮA KÌ II I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Kiểm tra HS các kiến thức cơ bản về: + Chương II. Tập hợp số nguyên: Các bài toán cộng trừ số nguyên, tìm bội và ước của một số nguyên + Chương III. Phân số: Các bài toán liên quan đến phân số: Tìm x chưa biết trong hai phân số bằng nhau, bài toán rút gọn, so sánh, cộng trừ phân phân số, tìm x + Chương II. Góc : Vẽ góc, vẽ góc với số đo cho trước trên một nửa mặt phẳng được số đo góc, chứng minh được một tia nằm giữa hai tia, chứng minh được một tia là tia phân giác của một góc 2. Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự quản lý - Năng lực đặc thù: Năng lực tính toán, năng lực vẽ hình, năng lực phân tích bài toán - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: Đề kiểm tra 2. Học sinh: Đồ dùng học tập, ôn tập câu hỏi và các dạng bài tập đã chữa III. PHƯƠNG PHÁP: Làm bài kiểm tra 90 phút IV. TIẾN TRÌNH A. ĐỀ KIỂM TRA * Đề kiểm tra:
  51. A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ Thấp Cấp độ Cao Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Phép toán Thực hiện được - Tìm được tập hợp ước trong số các phép tính của số nguyên a nguyên cộng trừ, nhân - Giải được bài toán tìm chia số nguyên x có dấu GTTĐ Số câu 1(c1) 1(1a) 1(c4) 1(2b) 4 Số điểm 0, 25 0,5 0,25 0,75 1.75 Phân số , Nhận biết Tìm được điều - Biết cách tìm phân số Vận dụng tính Các phép được phân số kiện để một chưa biết bằng phân số giá trị biểu toán về nào là nhỏ phân số tồn tại đã cho dựa vào định thức và so phân số nhất, lớn nghĩa hai phân số bằng sánh hai phân nhất nhau số - Vận dụng các tính chất cơ bản của phân số đề giải bài toán tính nhanh, tìm x, bài toán rút gọn phân số Số câu 1(c5) 1(c3) 1(c2) 4(1b, c, d, 2a, 1(c4) 8 Số điểm 0,25 0,25 0,25 2c) 0,5 4,25 3 Góc-Tia Hiểu được khái - Vẽ được hai góc trên phân giác niệm hai góc nửa mặt phẳng của góc phụ nhau, kề - Chứng minh được một nhau, bù nhau tia nằm giữa hai tia.
  52. - Tính được góc dựa vào tính chất một tia nằm giữa hai tia. - Chứng minh được một tia là phân giác của một góc Số câu 2(c6, c7) 1(c8) 3(3a, b, c) 6 Số điểm 0,5 0,25 3,25 4 Tổng số 1 5 12 1 19 câu Tổng số 0,25 1,5 7.75 0,5 10 điểm Tỷ lệ 2,5% 15% 77.5% 5% 100% ĐỀ I. TRẮC NGHIỆM (2điểm). Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án mà em cho là đúng: Câu 1. Giá trị (-2)4.5 là: A. 160 B. -160 C. 80 D. -90 3 9 Câu 2. Tìm x biết ? 8 x A. x = 12 B. x = 24 C. -24 D. 48 32 Câu 3. Số nguyên a phải có điều kiện gì để biểu thức là phân số? (a 1)(a 2) A. a = 1 và a = 2 B. a 2 C. a 1 D. a 1 và a -2 Câu 4. Tập các ước của -8 là: A. {1; 2; 4; 8} B. {-1; -2; -3; -4; -8; 1; 2; 3; 4; 8} C. {-1; -2; -4; -8; 1; 2; 4; 8} D. {-1; -2; -4; 1; 2; 4; 8} 2 5 3 11 Câu 5. Phân số nhỏ nhất trong các phân số , , , là: 3 4 2 5 2 5 3 11 A. B. C. D. 3 4 2 5 Câu 6. Góc A và góc B là hai góc bù nhau. Nếu µA 350 thì Bµ ? A. 1350 B. 550 C. 650 D. 1450 Câu 7. Cho hai góc phụ nhau, biết số đo góc này bằng bốn lần số đo góc kia. Số đo hai góc sẽ là: A. 300 và 600 B. 450 và 450 C. 180 và 720 D. 360 và 540 Câu 8. Cho x· Oy 1200 , Om là tia phân giác của x· Oy thì m· Oy bằng : A. 500. B. 600. C. 700. D. 800. II. TỰ LUẬN (8 điểm) Bài 1. (2 điểm) Tính hợp lý 3 7 2018 5 12 a) (-123).51+(-123).49 b) 8 19 2017 8 19 5 9 1 276 64.225.84 c) d) 15 7 3 14 252.240 Bài 2. (2,25 điểm) Tìm x biết: 7 5 9 2 2 a) x b) 6 3 x 1 ( 9) :3 15 6 10 2 x 1 c) x ¢ 5 20 12 Bài 3 (3,25 điểm): Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao cho x· Oy 80o , x· Oz 130o.
  53. a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Tính ·yOz ? c) Vẽ Ot là tia đối của tia Ox. Tia Oz có là tia phân giác của ·yOt không? Vì sao? Bài 4. (0,5 điểm) Cho biểu thức 1 1 1 1 1 49 98 A  . Chứng minh rằng A 22 32 42 982 992 100 99 B. Đáp án và biểu điểm I. Trắc nghiệm (2 điểm): Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C C D C D D C B II. Tự luận (8 điểm) Bài Đáp án Điểm Bài 1 a) (-123).51+(-123).49 0,5đ 2đ =(-123). (51+49) =(-123).100 = -12 300 3 7 2018 5 12 0,5đ b) 8 19 2017 8 19 3 5 7 12 2018 8 8 19 19 2017 2018 2018 2018 ( 1) 1 0 2017 2017 2017 0,5đ 5 9 1 276 c) 15 7 3 14 5 1 9 276 15 3 7 14 1 1 9 276 3 3 7 14 9 138 0 + 7 7 147 0 + 7 147 = 21 7 0,5đ 64.225.84 26.32.52.7.22.3 28.33.52.7 d) 22.5 20 252.240 22.32.7.24.3.5 26.33.5.7 Bài 2 7 5 9 5 9 7 5 13 5 13 2 0,75đ a) x x x x x 2,25đ 15 6 10 6 10 15 6 30 6 30 5
  54. b)62 3 x 1 ( 9)2 :3 0,75đ 36 3 x 1 27 3 x 1 9 x 1 3 x 1 3 x 2 x 1 3 x 4 2 x 1 24 3x 5 c) x ¢ 24 3x 5 5 20 12 60 60 60 x 7; 6; 5; 4; 3; 2; 1;0;1 0,75đ a) Trên nửa mặt phẳng bờ là đường 1,25 thẳng chứa tia Ox có : điểm Bài 3 x· Oy 800;x· Oz 1300 x· Oy x· Oz 3,5 đ nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz (1) 1 b) Từ (1) ta có điểm x· Oy y· Oz x· Oz 800 y· Oz 1300 y· Oz 1300 800 500 Vậy · yOz 50 1 c) Vì Ot và Ox là hai tia đối nhau điểm nên x· Ot là góc bẹt x· Ot 180 Trên nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng xt có x· Oz x· Ot (130<180) nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Ot (2) Từ (2) ta có: x· Oz z· Ot x· Ot 1300 z· Ot 1800 z· Ot 1800 1300 500 z· Ot y· Oz 50 (3) Chứng minh tương tự ta có: Tia Oy nằm giữa tia Ox và Ot nên: x· Oy y· Ot x· Ot 800 y· Ot 1800 y· Ot 1800 800 1000 Ta có: z· Ot y· Oz 50 50 100 = y· Ot Oz nằm giữa hai tia Ot và Oy (4) Từ (3), (4) Tia Oz có là tia phân giác của ·yOt
  55. Bài Ta có: 4 1 1 1 1 1 A  0,5đ 22 32 42 982 992 0,25 1 1 1 1 1 điểm A  2.2 3.3 4.4 98.98 99.99 1 1 1 1 1 A  1.2 2.3 3.4 97.98 98.99 1 1 1 1 1 1 1 1 1 A 1  2 2 3 3 4 97 98 98 99 1 A 1 99 98 A (1) 99 Mặt khác 1 1 1 1 1 A  22 32 42 982 992 1 1 1 1 1 A  2.2 3.3 4.4 98.98 99.99 0,25 1 1 1 1 1 điểm A  2.3 3.4 4.5 98.99 99.100 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 A  2 3 3 4 4 5 98 99 99 100 1 1 A 2 100 49 A (2) 100 49 98 Từ (1), (2) suy ra A 100 99
  56. Ngày soạn: 16/01/2021 Ngày dạy: 18/01/2021 Tiết 99: TÌM TỈ SỐ CỦA HAI SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nêu được khái niệm tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích. - Biết cách tìm tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích. - Vận dụng kiến thức trên làm bài tập, bài toán đố, toán thực tế 2. Năng lực -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: Giáo án, SGV, SGK, phấn màu, bảng phụ . 2 - HS : SGK, máy tính bỏ túi, đọc trước bài, đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: tình huống xuất phát (mở đầu) a) Mục tiêu: Kích thích tính tò mò muốn tìm hiểu kiến thức mới của học sinh b) Nội dung: GV trình chiếu câu hỏi, HS trả lời, nêu dự đoán c) Sản phẩm: Phát biểu của HS, dự đoan của HS d) Tổ chức thực hiện: GV trình chiếu câu hỏi: + Phát biểu lại khái niệm phân số đã học ở đầu chương, lấy ví dụ phân số 3,5 3,5 + Vậy có không phải là phân số không? được gọi là gì? => GV dẫn dắt vào bài mới. 12 12 B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Tỉ số của hai số a) Mục tiêu: Học sinh nêu được khái niệm tỉ số của hai số, biết cách tìm tỉ số của hai số, có kỹ năng tìm tỉ số của hai số b) Nội dung: Mục 1. Tỉ số của hai số. c) Sản phẩm: Phát biểu định nghĩa tỉ số của hai số của HS, tính được tỉ số của hai số trong trường hợp đơn giản. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Tỉ số của hai số. + Yêu cầu HS nhắc lại, ghi ký hiệu và cho Định nghĩa: Thương trong phép chia số a ví dụ về tỉ số của hai số. cho b (b 0) gọi là tỉ số của a và b. + HS đọc ví dụ /sgk.tr56 a Kí hiệu: a : b hay - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ b + HS suy nghĩ trả lời và đọc ví dụ. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận