Đề luyện thi giữa học kì I môn Toán Lớp 9 - Đề số 4

docx 1 trang Kiều Nga 03/07/2023 1981
Bạn đang xem tài liệu "Đề luyện thi giữa học kì I môn Toán Lớp 9 - Đề số 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_luyen_thi_giua_hoc_ki_i_mon_toan_lop_9_de_so_4.docx

Nội dung text: Đề luyện thi giữa học kì I môn Toán Lớp 9 - Đề số 4

  1. LUYỆN THI GIỮA KỲ 1 – TOÁN 9 – ĐỀ 4 I. TRẮC NGHIỆM : Câu 1: Căn thức x 2 có nghĩa khi: A. x ≥ 2. B. x ≥ - 2. C. x > 2 D. x 2 Câu 2: Kết quả của phép tính 81 80. 0,2 bằng: A. 3 2 B. 3 2 C. 5 D. 2 3 3 Câu 3: Kết quả của phép tính 3 27 3 125 là: A. 98 B. 98 C. 2 D. 2 Câu 4: Trong một tam giác vuông, bình phương mỗi cạnh góc vuông bằng: A. Tích của hai hình chiếu. B. Tích của cạnh huyền và đường cao tương ứng. C. Tích của cạnh huyền và hình chiếu của cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền. D. Tích của cạnh huyền và hình chiếu của cạnh góc vuông kia trên cạnh huyền B a Câu 5: Cho hình vẽ. Cách viết nào sau đây là không đúng c AC AC AC AC sinB = ; B. cosC = tanB = ; D. tanC = BC BC AB AB A b C 2 Câu 6: Kết quả của phép khai căn ( 3 1) là: A. 3 1 B. 1 3 C. 1 3 D. 1 3 Câu7: Công thức nào sau đây không chính xác: A.B A. B Víi A 0; B 0 A A A) Víi A 0;B 0 B) B B 2 2 2 A B A B Víi A 0;B 0 A A A C) D) Câu 8: Tam giác vuông có các cạnh góc vuông là 15cm và 36cm thì cạnh huyền là: A) 1521cm B) 39cm C) 51cm D) 32,7cm Câu 9: Giá trị biểu thức ( 3 2)( 3 2) là: A) 1 B) – 1 C) 5 D) 7 Câu 10: Kết quả phép tính: 2 40b với b 0 là: A. 4 10b B. 10 5b C. 8 10b D. 16 5b Câu 11: Khẳng định nào sau đây là đúng A. 2 16 9 14; B. 2 16 9 26; C. 2 16 9 10 ; D. 2 16 9 50 25 36 10 7 100 49 Câu 12: Kết quả của phép tính . là: A. B. C. D. 9 49 7 10 49 100 II. TỰ LUẬN: Câu13: a) ( 12 27 48). 3 b) (15 20 3 45 2 5 ) : 5 Câu14: Giair phương trình a) 5 x 2 13 b) 2 8x 7 18x 9 50x 4 2 x 7 Câu15: Cho biểu thức: P ( với x 0; x 1) x 1 x 1 x 1 a/ Rút gọn biểu thức P ; b/ Xác định x để P = 2 Câu16 : Cho ABC vuông tại A có đường cao AH chia cạnh huyền BC thành hai đoạn BH = 4 cm và HC = 6 cm. a) Tính độ dài các đoạn AH, AB, AC. b) Gọi M là trung điểm của AC. Tính số đo góc AMB (làm tròn đến độ). c) Kẻ AK vuông góc với BM (K thuộc BM). Chứng minh : BK.BM = BH.BC