Đề kiểm tra một tiết môn Sinh học Lớp 9 - Học kì I - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Tiên Sơn

doc 6 trang nhatle22 2830
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra một tiết môn Sinh học Lớp 9 - Học kì I - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Tiên Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mot_tiet_mon_sinh_hoc_lop_9_hoc_ki_i_nam_hoc_201.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra một tiết môn Sinh học Lớp 9 - Học kì I - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Tiên Sơn

  1. Trường THCS Tiên Sơn Đề kiểm tra giữa học kì I năm học: 2018 - 2019. GV: Đỗ Văn Thuận Môn: Sinh học 9. Thời gian: 45 Phút I. Thiết kế ma trận 2 chiều. Chương Các mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Nhận biết được kết quả F1 & F2 Chương I: Các Biết xác định các loại Nắm được bản của phép lai một thí nghiệm của giao tử thuộc F1 khi chất của phép cặp tính trạng. Men đen lai một cặp tính trạng. lai phân tích. Biết giải bài tập Phân biệt được thể về lai một cặp đồng hợp tử và thể dị tính trạng trong hợp tử. di truyền lai một cặp tính trạng. Số câu 2 Câu 1 Câu 2 Câu 1 Câu 6 Câu Số điểm 1.0 0.5 1.0 4.0 6.5 Tỉ lệ % 10 5 10 40 65 Chương II: Biết cách xác Nhiễm sắc thể định cơ chế xác định giới tính ở người Số câu 1 Câu 1 Câu Số điểm 2.0 2.0 Tỉ lệ % 20 20 Chương III: Nắm được Biết cách xác AND và gen nguyên tắc nhân định các loại đôi của ADN nuclêôtit trong 1 đoạn phân tử ADN Số câu 1 Câu 1 Câu 2 Câu Số điểm 0.5 1.0 1.5 Tỉ lệ % 5 10 15 Tổng: Số câu 2 Câu 2 Câu 1 Câu 2 Câu 2 Câu 9 Câu Số điểm 1.0 1.0 2.0 1.0 5.0 10 Tỉ lệ % 10 10 20 10 50 100 II. Nội dung đề theo ma trận.
  2. Phần I: Trắc nghiệm. ( 3 điểm ). Câu 1. Ở chó, lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài. P: Chó lông ngắn x lông dài thu được F1. Những trường hợp nào sau đây là kết quả của F1. a.1 L.ngắn: 1 L. dài. b. Toàn lông ngắn. c. Toàn lông dài. d. 3 L. ngắn: 1 L. dài. Câu 2. Cho sơ đồ lai sau: AABB x aabb F1AaBb. kết quả sai ở giao tử F1 là. a. Ab. b aB. c. Aa d. AB. Câu 3. Thế nào là phép lai phân tích. a. Là phép lai giữa các cá thể mang kiểu gen dị hợp. b. Là phép lai giữa các cá thể mang kiểu hình trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang kiểu hình lặn. c. Là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội dị hợp với cá thể mang tính trạng lặn. d. Cả a, b & c. Câu 4. Khi lai hai bố mẹ thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản thì. a. Sự phân li của các cặp tính trạng độc lập với nhau. b. F1 phân li kiểu hình theo tỷ lệ 3 trội : 1 lặn. c. F2 có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ các tính trạng hợp thành nó. d. Cả a, b & c. Câu 5. ADN nguyên phân dựa trên nguyên tắc. a. Nguyên tắc bổ xung. c. Nguyên tẵc khuôn mẫu. b. Nguyên tắc bán bảo toàn. d. Cả a, b & c. Câu 6. Một cơ thể mang hai gen không giống nhau được gọi là. a. Thể dị hợp. b. Thể đồng hợp. c. Cơ thể lai. d. Thể đồng tính. Phần II: Tự luận. ( 7 điểm ). Câu 7 ( 4 điểm ) Ở cá kiếm tính trạng mắt đen là trội hoàn toàn so với tính trạng mắt đỏ. Cho cá kiếm mắt đen thuần chủng lai với cá kiếm mắt đỏ thu được F1 toàn cá kiếm mắt đen. Cho F1tự giao phối thu được F2. a. Xác định kiểu gen của P. b. Viết sơ đồ lai từ P đến F2. c. Để biết cá kiếm mắt đen thuần chủng hay không ta làm thế nào. Câu 8: ( 1 điểm ) Một phân tử ADN có 300 Nu loại A, 200 Nu loại G. Hãy tìm số lượng các
  3. Câu 9 ( 2 điểm ) Trình bày cơ chế NST xác định giới tính ở người ? Tại sao tỉ lệ con trai & con gái sinh ra là xấp xỉ 1:1 ?. III. Đáp án và biểu điểm. Phần I: Trắc nghiệm: Đúng mỗi ý 0.5 điểm. 1 - b 2 - c 3 - b 4 - c 5 - d 6 - a Phần I: Tự luận. Câu 7 a. Xác định kiểu gen của P. ( đúng mỗi ý 0.5 điểm ) Gọi gen A quy định tính trạng mắt đen Cá kiếm mắt đen thuần chủng có kiểu gen là AA. Gọi gen a quy định tính trạng mắt đỏ Cá kiếm mắt đỏ thuần chủng có kiểu gen là aa. b. Viết sơ đồ lai từ P đến F2. Theo bài ra ta có sơ đồ lai: ( viết đúng 3.0 điểm ) Pt\c: Cá kiếm mắt đen x Cá kiếm mắt đỏ. AA aa GP: A a F1 Aa 100% Mắt đen. F1 x F1 Aa x Aa. G F1 : A, a A, a. A A + A AA ( Mắt đen ) Aa ( Mắt đen ) A Aa ( Mắt đen ) aa ( Mắt đỏ ) Vậy kết quả ở F2: Kiểu gen: 1AA: 2Aa: 1aa. Kiểu hình: 3 Cá kiếm mắt đen: 1 Cá kiếm mắt đỏ. c. Để biết cá kiếm mắt đen thuần chủng hay không ta dùng phép lai phân tích.( 0.5 điểm )
  4. Câu 8: ( Đúng mỗi ý 0.5 điểm ). Theo nguyên tắc bủ xung ta có A = T & G = X. Vậy theo bài ra ta có A = T = 300 Nu. G = X = 200 Nu Câu 9: Cơ chế NST xác định giới tính ở người: ( 1 điểm ) P: 44A + XX x 44AA + XY. G: 22A + X 22A + X; 22A + Y. F1: 44A + XX 44AA + XY. Tỉ lệ con trai & con gái sinh ra là xấp xỉ 1:1 ( 1 điểm ) Khi giảm phân hình thành giao tử, con trai cho 2 loại giao tử ( 2 tinh trùng ) 22A + X; 22A + Y mỗi loại chiếm 50%, con gái cho 1 loại giao tử ( trứng ). Khi thụ tinh có sợ tổ hợp giữa 2 tinh trùng & trứng hình thành 2 tổ hợp giao tử 44A + XX & 44AA + XY với tỉ lệ 1: 1.
  5. Đề kiểm tra sinh học 9 giữa học kỳ I Phần I: Trắc nghiệm. ( 3 điểm ). Câu 1. Ở chó, lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài. P: Chó lông ngắn x lông dài thu được F1. Những trường hợp nào sau đây là kết quả của F1. a.1 L.ngắn: 1 L. dài. b. Toàn lông ngắn. c. Toàn lông dài. d. 3 L. ngắn: 1 L. dài. Câu 2. Cho sơ đồ lai sau: AABB x aabb F1AaBb. kết quả sai ở giao tử F1 là. a. Ab. b aB. c. Aa d. AB. Câu 3. Thế nào là phép lai phân tích. a. Là phép lai giữa các cá thể mang kiểu gen dị hợp. b. Là phép lai giữa các cá thể mang kiểu hình trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang kiểu hình lặn. c. Là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội dị hợp với cá thể mang tính trạng lặn. d. Cả a, b & c. Câu 4. Khi lai hai bố mẹ thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản thì. a. Sự phân li của các cặp tính trạng độc lập với nhau. b. F1 phân li kiểu hình theo tỷ lệ 3 trội : 1 lặn. c. F2 có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ các tính trạng hợp thành nó. d. Cả a, b & c. Câu 5. ADN nguyên phân dựa trên nguyên tắc. a. Nguyên tắc bổ xung. c. Nguyên tẵc khuôn mẫu. b. Nguyên tắc bán bảo toàn. d. Cả a, b & c. Câu 6. Một cơ thể mang hai gen không giống nhau được gọi là. a. Thể dị hợp. b. Thể đồng hợp. c. Cơ thể lai. d. Thể đồng tính. Phần II: Tự luận. ( 7 điểm ).
  6. Câu 7 ( 4 điểm ) Ở cá kiếm tính trạng mắt đen là trội hoàn toàn so với tính trạng mắt đỏ. Cho cá kiếm mắt đen thuần chủng lai với cá kiếm mắt đỏ thu được F1 toàn cá kiếm mắt đen. Cho F1tự giao phối thu được F2. a. Xác định kiểu gen của P. b. Viết sơ đồ lai từ P đến F2. c. Để biết cá kiếm mắt đen thuần chủng hay không ta làm thế nào. Câu 8: ( 1 điểm ) Một phân tử ADN có 300 Nu loại A, 200 Nu loại G. Hãy tìm số lượng các Câu 9 ( 2 điểm ) Trình bày cơ chế NST xác định giới tính ở người ? Tại sao tỉ lệ con trai & con gái sinh ra là xấp xỉ 1:1 ?.