Đề kiểm tra môn Toán Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Trần Ngọc Hy
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Toán Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Trần Ngọc Hy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_mon_toan_lop_8_hoc_ki_i_nam_hoc_2018_2019_truong.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra môn Toán Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Trần Ngọc Hy
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKI TOÁN 8 Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cộng Cấp Cấp độ thấp Cấp độ cao độ Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Nhận biết Hiểu được Tính được phép nhân Chương 1 được kết quả cách tính đơn thức với đa thức, Nhân, chia của một hằng hằng đẳng phân tích được đa thức đa thức đẳng thức thức, phép thành nhân tử nhân đa thức Số câu 3 3 1 2 9 Số điểm 0,75 0,75 0,25 2 3,75 Tỉ lệ % 5% 5% 2,5% 20% 37,5% Nhận biết Biết tìm tập Thực hiện được phép Chương2 được mẫu xác định của rút gọn phân thức phân Phân thức chung của phân thức thức phân thức. Số câu 1 1 2 1 5 Số điểm 0,25 0,5 0,5 0,5 đ 1,75 Tỉ lệ % 2,5% 5% 5% 5%% 17,5% Nhận biết Tính được độ Vẽ được hình theo yêu được tứ giác dài đường cầu, c/m được tứ giác là Chương tứ nào có tâm trung bình hình bình hành, hình giác đối xứng, tam tam giác, của vuông giác bằng hình thang nhau Số câu 2 3 1 6 Số điểm 0,5 0,75 3 đ 4,25 Tỉ lệ % 5% 5% 30% 42,5% Nhận biết Biết tính diện tích tam Chương đa được công giác giác-diện thức tính diện tích tích tam giác Số câu 1 1 Số điểm 0,25 0,25 Tỉ lệ % 2,5 % 2,5 % Tổng số câu 6 7 8 21 Tổng số 2,5 điểm 2,0 điểm 6,5 điểm 10 điểm điểm 25% 20% 65% 100% Tỉ lệ %
- TRƯỜNG TH&THCS TRẦN NGỌC HY KIỂM TRA HỌC KỲ I LỚP: 8 Năm học: 2018 – 2019 Thời gian: 90’ Đề 1 Điểm Lời phê của Thầy I.Phần trắc nghiệm: 4 điểm Câu 1: Kết quả phép tính 2x (x2 – 3y) bằng : A. 3x2 – 6xy B. 2x3 + 6xy C. 2x3 – 3y D. 2x3 – 6xy. Câu 2: Kết quả phép tính 27x4y2 : 9x4y bằng : A. 3xy B. 3y C. 3y2 D. 3xy2 Câu 3: Đa thức x2 – 2x + 1 được phân tích thành nhân tử là: A. (x + 1)2 B. (x – 1)2 C. x2 – 1 D. x2 + 1. Câu 4: Giá trị của biểu thức A = x2 – 2x + 1 tại x = 1 là : A. 1 B. 0 C. 2 D. -1 x 2 Câu 5: Kết quả rút gọn phân thức (với x 0 ; x 2 ) là : x(x 2) 1 1 A. x B. C. D. – x x x x 2 3 Câu 6: Mẫu thức chung của hai phân thức và là : (x 1).(x 1) x(x 1) A. x(x – 1)2 B. x(x + 1)2 C. x(x – 1)(x + 1) D. x(x2 +x) Câu 7: Cho ABC, M và N lần lượt là trung điểm của cạnh AB và cạnh AC, biết MN = 50cm thì độ dài BC là: A. 1 m B. 25cm C. 50cm D. 150cm Câu 8: Hình thang có độ dai hai đáy là 6cm và 8cm thì độ dài đường trung bình của nó là : A. 3cm B. 4cm C. 14cm D. 7cm Câu 9: (1đ) Điền chữ Đ hoặc chữ S trong ô vuông tương ứng với mỗi phát biểu sau: a. ( x + 5 )( x – 5 ) = x2 – 5 b. a3 – 1 = (a – 1) (a2 + a + 1) c. Hình bình hành có một tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo d. Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì bằng nhau Câu 10: Đa thức x2 – 4x + 4 tại x = 2 có giá trị là: A. 1 B. 0 C. 4 D. 25 Câu 11. Giá trị của x để x ( x + 1) = 0 là: A. x = 0 B. x = - 1 C. x = 0 ; x = 1 D. x = 0 ; x = -1 Câu 12: Một hình thang có độ dài hai đáy là 6 cm và 10 cm. Độ dài đường trung bình của hình thang đó là : A. 14 cm B. 7 cm C. 8 cm D. Một kết quả khác. Câu 13: Một tam giác đều cạnh 2 dm thì có diện tích là: 3 A. 3 dm2 B. 23 dm2 C. dm2 D. 6dm2 2 II.Tự luận: 6 điểm Bài 1:(2đ)Phân tích đa thức thành nhân tử 1 a. x.y - 6.y b. x 2 y 2 x 4 2 2 Bài 2(1đ) Cho biểu thức A= x y 5 x 5 y a.Tìm tập xác định của A (0.5đ) b.Rút gọn A (0.5đ) Bài 3(3đ):Tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc với nhau . Gọi M, N , P , Q lần lượt là trung điểm AB, BC, CD, DA . a.Tứ giác MNPQ là hình gì? vì sao? b.Để tứ giác MNPQ là hình vuông thì tứ giác ABCD cần thêm điều kiện gì?
- TRƯỜNG TH&THCS TRẦN NGỌC HY KIỂM TRA HỌC KỲ I LỚP: 8 Năm học: 2018 – 2019 Thời gian: 90’ Đề 2 Điểm Lời phê của Thầy I.Phần trắc nghiệm: 4 điểm Câu 1: Kết quả phép tính 27x4y2 : 9x4y bằng : A. 3xy B. 3y C. 3y2 D. 3xy2 Câu 2: Đa thức x2 – 2x + 1 được phân tích thành nhân tử là: A. (x + 1)2 B. (x – 1)2 C. x2 – 1 D. x2 + 1. Câu 3: Giá trị của biểu thức A = x2 – 2x + 1 tại x = 1 là : A. 1 B. 0 C. 2 D. -1 Câu 4: Kết quả phép tính 2x (x2 – 3y) bằng : A. 3x2 – 6xy B. 2x3 + 6xy C. 2x3 – 3y D. 2x3 – 6xy. x 2 3 Câu 5: Mẫu thức chung của hai phân thức và là : (x 1).(x 1) x(x 1) A. x(x – 1)2 B. x(x + 1)2 C. x(x – 1)(x + 1) D. x(x2 +x) Câu 6: Cho ABC, M và N lần lượt là trung điểm của cạnh AB và cạnh AC, biết MN = 50cm thì độ dài BC là: A. 1m B. 25cm C. 50cm D. 150cm Câu 7: Hình thang có độ dai hai đáy là 6cm và 8cm thì độ dài đường trung bình của nó là : A. 3cm B. 4cm C. 14cm D. 7cm Câu 8: (1đ) Điền chữ Đ hoặc chữ S trong ô vuông tương ứng với mỗi phát biểu sau: a. ( x + 5 )( x – 5 ) = x2 – 5 b. a3 – 1 = (a – 1) (a2 + a + 1) c. Hình bình hành có một tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo d. Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì bằng nhau Câu 9: Một hình thang có độ dài hai đáy là 6 cm và 10 cm. Độ dài đường trung bình của hình thang đó là : A. 14 cm B. 7 cm C. 8 cm D. Một kết quả khác. x 2 Câu 10: Kết quả rút gọn phân thức (với x 0 ; x 2 ) là : x(x 2) 1 1 A. x B. C. D. – x x x Câu 11: Một tam giác đều cạnh 2 dm thì có diện tích là: 3 A. 3 dm2 B. 23 dm2 C. dm2 D. 6dm2 2 Câu 12: Đa thức x2 – 4x + 4 tại x = 2 có giá trị là: A. 1 B. 0 C. 4 D. 25 Câu 13. Giá trị của x để x ( x + 1) = 0 là: A. x = 0 B. x = - 1 C. x = 0 ; x = 1 D. x = 0 ; x = -1 II.Tự luận: 6 điểm Bài 1:(2đ)Phân tích đa thức thành nhân tử 1 a. x.y - 6.y b. x 2 y 2 x 4 2 2 Bài 2(1đ) Cho biểu thức A= x y 5 x 5 y a.Tìm tập xác định của A (0.5đ) b.Rút gọn A (0.5đ) Bài 3(3đ):Tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc với nhau . Gọi M, N , P , Q lần lượt là trung điểm AB, BC, CD, DA . a.Tứ giác MNPQ là hình gì? vì sao? b.Để tứ giác MNPQ là hình vuông thì tứ giác ABCD cần thêm điều kiện gì?
- TRƯỜNG TH&THCS TRẦN NGỌC HY KIỂM TRA HỌC KỲ I LỚP: 8 Năm học: 2018 – 2019 Thời gian: 90’ Đề 3 Điểm Lời phê của Thầy I.Phần trắc nghiệm: 4 điểm Câu 1: Giá trị của biểu thức A = x2 – 2x + 1 tại x = 1 là : A. 1 B. 0 C. 2 D. -1 x 2 Câu 2: Kết quả rút gọn phân thức (với x 0 ; x 2 ) là : x(x 2) 1 1 A. x B. C. D. – x x x x 2 3 Câu 3: Mẫu thức chung của hai phân thức và là : (x 1).(x 1) x(x 1) A. x(x – 1)2 B. x(x + 1)2 C. x(x – 1)(x + 1) D. x(x2 +x) Câu 4: Kết quả phép tính 2x (x2 – 3y) bằng : A. 3x2 – 6xy B. 2x3 + 6xy C. 2x3 – 3y D. 2x3 – 6xy. Câu 5: Kết quả phép tính 27x4y2 : 9x4y bằng : A. 3xy B. 3y C. 3y2 D. 3xy2 Câu 6: Đa thức x2 – 2x + 1 được phân tích thành nhân tử là: A. (x + 1)2 B. (x – 1)2 C. x2 – 1 D. x2 + 1. Câu 7: Cho ABC, M và N lần lượt là trung điểm của cạnh AB và cạnh AC, biết MN = 50cm thì độ dài BC là: A. 1m B. 25cm C. 50cm D. 150cm Câu 8: Hình thang có độ dai hai đáy là 6cm và 8cm thì độ dài đường trung bình của nó là : A. 3cm B. 4cm C. 14cm D. 7cm Câu 9: Đa thức x2 – 4x + 4 tại x = 2 có giá trị là: A. 1 B. 0 C. 4 D. 25 Câu 10. Giá trị của x để x ( x + 1) = 0 là: A. x = 0 B. x = - 1 C. x = 0 ; x = 1 D. x = 0 ; x = -1 Câu 11: Một hình thang có độ dài hai đáy là 6 cm và 10 cm. Độ dài đường trung bình của hình thang đó là : A. 14 cm B. 7 cm C. 8 cm D. Một kết quả khác. Câu 12: Một tam giác đều cạnh 2 dm thì có diện tích là: 3 A. 3 dm2 B. 23 dm2 C. dm2 D. 6dm2 2 Câu 13: (1đ) Điền chữ Đ hoặc chữ S trong ô vuông tương ứng với mỗi phát biểu sau: a. ( x + 5 )( x – 5 ) = x2 – 5 b. a3 – 1 = (a – 1) (a2 + a + 1) c. Hình bình hành có một tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo d. Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì bằng nhau II.Tự luận: 6 điểm Bài 1:(2đ)Phân tích đa thức thành nhân tử 1 a. 4.x - xy b. x 2 y 2 y 4 2 2 Bài 2(1đ) Cho biểu thức A= y x 5 x 5 y a.Tìm tập xác định của A (0.5đ) b.Rút gọn A (0.5đ) Bài 3(3đ):Tứ giác MNPQ có hai đường chéo vuông góc với nhau . Gọi A, B , C , D lần lượt là trung điểm MN, NP, PQ, QM . a.Tứ giác ABCD là hình gì? vì sao? b.Để tứ giác ABCD là hình vuông thì tứ giác MNPQ cần thêm điều kiện gì?
- TRƯỜNG TH&THCS TRẦN NGỌC HY KIỂM TRA HỌC KỲ I LỚP: 8 Năm học: 2018 – 2019 Thời gian: 90’ Đề 4 Điểm Lời phê của Thầy I.Phần trắc nghiệm: 4 điểm Câu 1: Một hình thang có độ dài hai đáy là 6 cm và 10 cm. Độ dài đường trung bình của hình thang đó là : A. 14 cm B. 7 cm C. 8 cm D. Một kết quả khác. Câu 2: Một tam giác đều cạnh 2 dm thì có diện tích là: 3 A. 3 dm2 B. 23 dm2 C. dm2 D. 6dm2 2 Câu 3: Kết quả phép tính 2x (x2 – 3y) bằng : A. 3x2 – 6xy B. 2x3 + 6xy C. 2x3 – 3y D. 2x3 – 6xy. Câu 4: Kết quả phép tính 27x4y2 : 9x4y bằng : A. 3xy B. 3y C. 3y2 D. 3xy2 Câu 5: Đa thức x2 – 2x + 1 được phân tích thành nhân tử là: A. (x + 1)2 B. (x – 1)2 C. x2 – 1 D. x2 + 1. Câu 6: Giá trị của biểu thức A = x2 – 2x + 1 tại x = 1 là : A. 1 B. 0 C. 2 D. -1 x 2 Câu 7: Kết quả rút gọn phân thức (với x 0 ; x 2 ) là : x(x 2) 1 1 A. x B. C. D. – x x x Câu 8: Hình thang có độ dai hai đáy là 6cm và 8cm thì độ dài đường trung bình của nó là : A. 3cm B. 4cm C. 14cm D. 7cm Câu 9: (1đ) Điền chữ Đ hoặc chữ S trong ô vuông tương ứng với mỗi phát biểu sau: a. ( x + 5 )( x – 5 ) = x2 – 5 b. a3 – 1 = (a – 1) (a2 + a + 1) c. Hình bình hành có một tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo d. Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì bằng nhau Câu 10: Đa thức x2 – 4x + 4 tại x = 2 có giá trị là: A. 1 B. 0 C. 4 D. 25 Câu 11. Giá trị của x để x ( x + 1) = 0 là: A. x = 0 B. x = - 1 C. x = 0 ; x = 1 D. x = 0 ; x = -1 x 2 3 Câu 12: Mẫu thức chung của hai phân thức và là : (x 1).(x 1) x(x 1) A. x(x – 1)2 B. x(x + 1)2 C. x(x – 1)(x + 1) D. x(x2 +x) Câu 13: Cho ABC, M và N lần lượt là trung điểm của cạnh AB và cạnh AC, biết MN = 50cm thì độ dài BC là: A. 1m B. 25cm C. 50cm D. 150cm II.Tự luận: 6 điểm Bài 1:(2đ)Phân tích đa thức thành nhân tử 1 a. 4.x - xy b. x 2 y 2 y 4 2 2 Bài 2(1đ) Cho biểu thức A= y x 5 x 5 y a.Tìm tập xác định của A (0.5đ) b.Rút gọn A (0.5đ) Bài 3(3đ):Tứ giác MNPQ có hai đường chéo vuông góc với nhau . Gọi A, B , C , D lần lượt là trung điểm MN, NP, PQ, QM . a.Tứ giác ABCD là hình gì? vì sao? b.Để tứ giác ABCD là hình vuông thì tứ giác MNPQ cần thêm điều kiện gì?
- ĐÁP ÁN đề 1 I. Trắc nghiệm: 4 điểm Mỗi ý đúng 0,25 đ Đáp án đề 1 Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 10 11 12 13 A B B B B C A D B D C A Câu 9: a. Đ; b. Đ; c.Đ; d. S II.Tự luận: 6 điểm Bài 1:(2đ)Phân tích đa thức thành nhân tử: Mỗi ý đúng 1,0 đ a, x.y - 6.y = y.(x – 6) 1 1 1 x 2 y 2 x x 2 x y 2 ( x ) 2 y 2 b,4 4 2 1 1 ( x y ) ( x y ) 2 2 2 2 Bài 2(1đ) Cho biểu thức A= x y 5 x 5 y a.Tìm tập xác định của A (0.5đ) Tập xác định của A: x y x 2 y 2 ( x y )( x y ) x y b.Rút gọn A (0.5đ) A= 5 x 5 y 5( x y ) 5 Bài 3(3đ): Vẽ hình đúng, ghi đúng GT, KL (0,5 đ) GT Tứ giác ABCD, AC BD. AN=AM; NB = BP; PC = CQ; DQ = QM KL a.Tứ giác ABCD là hình gì? vì sao? b.Để tứ giác ABCD là hình vuông thì tứ giác MNPQ cần thêm điều kiện gì? C/m a.Ta có MN; NP; PQ; QM lần lượt là các đường trung bình của tam giác các ADB, ABC, BCD; CDA 1 1 1 1 Suy ra MN //= BD; PQ //= BD; mặt khác NP //= AC; MQ //= AC; 2 2 2 2 Nên tứ giác MNPQ là hình bình hành Mặt khác: AC BD nên MQ QP nên tứ MNPQ là hình chữ nhật (1,5đ) b.Để tứ giác MNPQ là hình vuông MQ= QP AC = BD nghĩa là tứ giác ABCD cần thêm điều kiện hai đường chéo bằng nhau (1,0đ)
- ĐÁP ÁN ĐỀ 2 I. Trắc nghiệm: 4 điểm Mỗi ý đúng 0,25 đ Đáp án đề 2 Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 9 10 11 12 13 B B B D C A D C B A B D Câu 8: a. Đ; b. Đ; c.Đ; S II.Tự luận: 6 điểm Bài 1:(2đ)Phân tích đa thức thành nhân tử: Mỗi ý đúng 1,0 đ a, x.y - 6.y = y.(x – 6) 1 1 1 x 2 y 2 x x 2 x y 2 ( x ) 2 y 2 b,4 4 2 1 1 ( x y ) ( x y ) 2 2 2 2 Bài 2(1đ) Cho biểu thức A= x y 5 x 5 y a.Tìm tập xác định của A (0.5đ) Tập xác định của A: x y x 2 y 2 ( x y )( x y ) x y b.Rút gọn A (0.5đ) A= 5 x 5 y 5( x y ) 5 Bài 3(3đ): Vẽ hình đúng, ghi đúng GT, KL (0,5 đ) GT Tứ giác ABCD, AC BD. AN=AM; NB = BP; PC = CQ; DQ = QM KL a.Tứ giác ABCD là hình gì? vì sao? b.Để tứ giác ABCD là hình vuông thì tứ giác MNPQ cần thêm điều kiện gì? C/m a.Ta có MN; NP; PQ; QM lần lượt là các đường trung bình của tam giác các ADB, ABC, BCD; CDA 1 1 1 1 Suy ra MN //= BD; PQ //= BD; mặt khác NP //= AC; MQ //= AC; 2 2 2 2 Nên tứ giác MNPQ là hình bình hành Mặt khác: AC BD nên MQ QP nên tứ MNPQ là hình chữ nhật (1,5đ) b.Để tứ giác MNPQ là hình vuông MQ= QP AC = BD nghĩa là tứ giác ABCD cần thêm điều kiện hai đường chéo bằng nhau (1,0đ)
- ĐÁP ÁN ĐỀ 3 I. Trắc nghiệm: 4 điểm Mỗi ý đúng 0,25 đ Đáp án đề 3 Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 B B C D B B A D B D C A Câu 13: a. Đ; b. Đ; c.Đ; d: S II.Tự luận: 6 điểm Bài 1:(2đ)Phân tích đa thức thành nhân tử: Mỗi ý đúng 1,0 đ a. 4.x – xy = x(4-y) 1 1 x 2 y 2 y x 2 (y ) 2 b. 4 2 1 1 (x y )(x y ) 2 2 2 2 Bài 2(1đ) Cho biểu thức A= y x 5 x 5 y a.Tìm tập xác định của A (0.5đ) Tập xác định của A: x y y 2 x 2 ( y x )( x y ) x y b.Rút gọn A (0.5đ) A= 5 x 5 y 5( x y ) 5 Bài 3(3đ): Vẽ hình đúng, ghi đúng GT, KL (0,5 đ) GT Tứ giác MNPQ, AC BD. MA=MB; NB = NC; PC = PD; DQ = QA KL a.Tứ giác MNPQ là hình gì? vì sao? b.Để tứ giác MNPQ là hình vuông thì tứ giác ABCD cần thêm điều kiện gì? C/m a.Ta có AB; BC; CD; DA lần lượt là các đường trung bình của tam giác các MNP, NPQ, PQM; MNQ 1 1 1 1 Suy ra AB //= MP; CB //= QN; mặt khác CD //= MP; DA //= QN; 2 2 2 2 Nên tứ giác ABCD là hình bình hành Mặt khác: MP QN nên AB CB nên tứ ABCD là hình chữ nhật (1,5đ) b.Để tứ giác MNPQ là hình vuông AB= BC MP = QN nghĩa là tứ giác MNPQ cần thêm điều kiện hai đường chéo bằng nhau (1,0đ)
- Đáp án đề 4 I. Trắc nghiệm: 4 điểm Mỗi ý đúng 0,25 đ Đáp án đề 4 Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 10 11 12 13 C A D B B B B D B D C A Câu 9: a. Đ; b. Đ; c.Đ II.Tự luận: 6 điểm Bài 1:(2đ)Phân tích đa thức thành nhân tử: Mỗi ý đúng 1,0 đ a. 4.x – xy = x(4-y) 1 1 x 2 y 2 y x 2 (y ) 2 b. 4 2 1 1 (x y )(x y ) 2 2 2 2 Bài 2(1đ) Cho biểu thức A= y x 5 x 5 y a.Tìm tập xác định của A (0.5đ) Tập xác định của A: x y y 2 x 2 ( y x )( x y ) x y b.Rút gọn A (0.5đ) A= 5 x 5 y 5( x y ) 5 Bài 3(3đ): Vẽ hình đúng, ghi đúng GT, KL (0,5 đ) GT Tứ giác MNPQ, AC BD. MA=MB; NB = NC; PC = PD; DQ = QA KL a.Tứ giác MNPQ là hình gì? vì sao? b.Để tứ giác MNPQ là hình vuông thì tứ giác ABCD cần thêm điều kiện gì? C/m a.Ta có AB; BC; CD; DA lần lượt là các đường trung bình của tam giác các MNP, NPQ, PQM; MNQ 1 1 1 1 Suy ra AB //= MP; CB //= QN; mặt khác CD //= MP; DA //= QN; 2 2 2 2 Nên tứ giác ABCD là hình bình hành Mặt khác: MP QN nên AB CB nên tứ ABCD là hình chữ nhật (1,5đ) b.Để tứ giác MNPQ là hình vuông AB= BC MP = QN nghĩa là tứ giác MNPQ cần thêm điều kiện hai đường chéo bằng nhau (1,0đ)