Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 9 - Học kì II - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Hồng Thủy

doc 4 trang nhatle22 2200
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 9 - Học kì II - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Hồng Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_sinh_hoc_lop_9_hoc_ki_ii_nam_hoc_2017_2018_t.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 9 - Học kì II - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Hồng Thủy

  1. MA TRẬN ĐỀ ĐỀ XUẤT KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017-2018 MÔN: SINH HỌC 9 NỘI DUNG CÁC CẤP ĐỘ NHẬN THỨC NHẬN BIẾT THÔNG VẬN DỤNG VẬN DỤNG HIỂU THẤP CAO SINH VẬT Biết vai trò So sánh được Giải thích VÀ MÔI của các nhân các quan hệ: được vai trò TRƯỜNG tố sinh thái. cạnh tranh quan trọng của khác loài, kí các nhân tố sinh, ăn sinh sinh thái vật khác và nêu ví dụ minh họa. 0,5đ 2đ 1,5 HỆ SINH Biết được khái Vẽ được sơ đồ THÁI niệm lưới thức chuỗi thức ăn ăn và chuỗi và lưới thức ăn thức ăn. theo yêu cầu. 1đ 2đ CON NGƯỜI, Nêu được các Đề ra được các DÂN SỐ, tác nhân gây ô biện pháp hạn MÔI nhiễm môi chế ô nhiễm TRƯỜNG trường. môi trường. 1,25đ 1,75đ TỔNG ĐIỂM 2,75đ 4đ 3,25đ TỈ LỆ% 27,5% 40% 32,5% MÔ TẢ: ĐỀ LÀM BẰNG HÌNH THỨC TỰ LUẬN 100% Nhận biết: 27,5%. Thông hiểu: 40% Vận dụng thấp: 32,5%
  2. PHÒNG GD&ĐT A LƯỚI ĐỀ ĐỀ XUẤT KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG TH&THCS HỒNG THỦY NĂM HỌC 2017-2018 MÔN: SINH HỌC 9 Câu 1. So sánh các quan hệ: cạnh tranh khác loài, kí sinh, ăn sinh vật khác và nêu ví dụ minh họa. (2đ) Câu 2: Trong các nhân tố sinh thái nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, nhân tố nào quan trọng hơn cả đối với sự sống nói chung? Vì sao? (2 điểm) Câu 3: chuỗi thức ăn là gì? Lưới thức ăn là gì? Vẽ sơ đồ 3 chuỗi thức ăn( mỗi chuỗi có 5 mắt xích) và phối hợp lại thành 1 lưới thức ăn.(3đ) Câu 4: Nêu các tác nhân gây ô nhiễm môi trường ? Để hạn chế ô nhiễm môi trường cần phải có những biện pháp gì? (3 điểm) Duyệt TCM Giáo viên ra đề Lê Đình San
  3. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017-2018 MÔN: SINH HỌC 9 Câu 1. 2đ Các điểm giống nhau: - Đều là hình thức mối quan hệ khác loài. (0,25đ) - Các sinh vật thể hiện đối địch nhau trong quá trình sống. (0,25đ) Khác nhau: mỗi ý đúng và lấy được ví dụ (0,5đ) Cạnh tranh Kí sinh Ăn thịt Biểu hiện Sinh vật khác Sinh vật sống Động vật ăn thịt loài cạnh tranh bám vào cơ thể con mồi, động về thức ăn, nơi sinh vật khác để vật ăn thực vật, ở dẫn đến kìm hút máu hay lấy thực vật bắt sâu hãm sự phát chất dinh dưỡng. bọ triển lẫn nhau. Ví dụ Lúa và cỏ dại Giun đũa trong Rắn ăn chuột trong một ruộng ruột người lúa Câu 2: (2 đ) - Trong các nhân tố sinh thái nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng nhân tố nào cũng cần thiết cho sự sống, nhưng nhân tố ánh sáng là quan trong hơn cả. (0,25 đ) Vì: - Nhân tố ánh sáng trực tiếp chi phối 2 nhân tố còn lại. khi cường độ ánh sáng tăng lên thì nhiệt độ môi trường tăng theo nhiệt độ tăng thì độ ẩm giảm xuống. (0,25 đ) Khi cường độ chiếu sáng giảm thì ngược lại. (0,25 đ) - Năng lượng do ánh sáng chiếu xuống mặt đất, một phần đã chuyển thành năng lượng sống thông qua quá trình quang hợp mà đi vào hệ thống sống cung cấp năng lượng cho các sinh vật. (0,25 đ) - Nhân tố ánh sáng trực tiếp chi phối 2 nhân tố còn lại. khi cường độ ánh sáng tăng lên thì nhiệt độ môi trường tăng theo,(0,25 đ) nhiệt độ tăng thì độ ẩm giảm xuống. (0,25 đ) Khi cường độ chiếu sáng giảm thì ngược lại. (0,25 đ) - Năng lượng do ánh sáng chiếu xuống mặt đất, một phần đã chuyển thành năng lượng sống thông qua quá trình quang hợp mà đi vào hệ thống sống cung cấp năng lượng cho các sinh vật. (0,25 đ) Câu 3: (3đ) Nêu được khái niệm chuỗi thức ăn, lưới thức ăn đúng và đủ mỗi khái niệm được 0,5 đ.
  4. Vẽ chuỗi thức ăn đúng và đủ mỗi chuỗi 0,5 đ. Vẽ được lưới thức ăn đúng và đủ 0,5đ Câu 4: (3đ) a. Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường:(1,25đ) +Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt (0,25 đ) +Ô nhiễm do hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học (0,25 đ) +Ô nhiễm do các chất phống xạ (0,25 đ) +Ô nhiễm do các chất thải rắn (0,25 đ) + Ô nhiễm do các sinh vật gây bệnh (0,25 đ) b. Các biện pháp để hạn chế ô nhiễm môi trường:( 1,75đ) + Xử lí chất thải công nghiệp và chất thải sinh hoạt. ((0,25 đ) + Cải tiến công nghệ sản xuất ít gây ô nhiễm. (0,25 đ) + Sử dụng nhiều loại năng lượng không gây ô nhiễm như năng lượng gió, năng lượng mặt trời (0,25 đ) + Xây dựng nhiều khu công viên, trồng cây xanh để hạn chế bụi và điều hòa khí hậu (0,25 đ) + Cần tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục để nâng cao hiểu biết và ý thức của mọi người về phòng chống ô nhiễm. (0,25 đ) Học sinh có thể đề ra các biện pháp khác tùy theo nội dung có thể chấm thêm (0,5 đ)