Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 9 - Học kì I - Trường THCS Quang Trung
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 9 - Học kì I - Trường THCS Quang Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_mon_sinh_hoc_lop_9_hoc_ki_i_truong_thcs_quang_tr.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 9 - Học kì I - Trường THCS Quang Trung
- PHÒNG GD&ĐT HUYỆN VỤ BẢN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ LỚP 9 TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG MÔN SINH HỌC Thời gian làm bài 45 phút A. DANH SÁCH GIÁO VIÊN DẠY MÔN SINH TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG Địa chỉ mail của nhà trường: thcsquangtrung.vuban@gmail.com TT Họ và tên Năm Chức vụ SĐT Mail sinh 1 Phùng Thị Hằng 1992 Giáo viên 01273700549 phunghang.anduyen@gmail.com 2 Đoàn Thị Thu 1992 Giáo viên 01673150118 thudoan173@gmail.com B. ĐỀ I . Ma trận Ma trần đề kiểm tra học kì I – Sinh học 9 Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1.CÁC THÍ 1. Nhắc lại một Nhận biết Giải được bài 14. Vận dụng được nội NGHIỆM CỦA số khái niệm được biến dị toán thuận dung quy luật phân li và MEN ĐEN (7 Tiết) trong di truyền. tổ hợp xuất trong di truyền phân li độc lập để giải 2. Nhận biết đâu hiện trong của Menđen quyết các dạng bài tập. 25% Tổng số điểm là kiểu gen thuần phép lai hai = 25 đ chủng hay không cặp tính trạng thuần chủng . của Menđen TN = 2 câu TL=0,5 câu TL = 0,5 câu TN = 1 câu 40% = 10đ 20%= 5 đ 20%= 5đ 20% = 5đ
- 2. NHIỄM SẮC 3. Nhận biết kết 6.Hiểu được 11. Xác định THỂ ( 7 Tiết) quả quá trình sự khác nhau số tế bào con phân bào cơ bản giữa tạo ra trong 25 %Tổng số điểm NP và GP nguyên phân = 25 đ 7. Tính số crômatit, số 12. Xác định NST trong tế bộ NST bào ở một kì lưỡng bội của nào đó của loài NP, GP TN = 1 câu TN = 2 câu TN = 2 câu 20% = 5 đ 40% = 10 đ 40% = 10 đ 3. ADN VÀ GEN 4. Mô tả được 8.Mối quan 13. bài tập 20% tổng số Cấu trúc, chức hệ giữa liên quan đến điểm = 20đ năng của ADN, ADN, ARN ADN, ARN ARN và prôtêin và prôtêin 4. tính đặc thù của ADN + TN = 1câu TN = 1câu TN = 1câu 25% = 5đ 25% = 5đ 25% = 5 đ +TL = 0,5 câu 25% = 5 đ 4. BIẾN DỊ 5.Nhận biết một 9. Xác định Câu 2.Giải quyết bài số bệnh, hiện số NST trong tập và tình huống trong 20%Tổng số điểm tượng liên quan các thể đột thực tế = 20đ đến đột biến gen, biến NST, thường biến .
- TN = 1 câu TN = 1 câu TL = 1 câu 25% = 5đ 25% =5đ 50% = 10đ 5. DI TRUYỀN 10. Mô tả Câu 3. Giải thích được 1 HỌC NGƯỜI nguyên nhân số hiện tượng liên quan 10%Tổng số điểm = bệnh di truyền đến di truyền người 10đ TL=0,5 câu TN= 1câu (50%=5điểm) (50%=5điểm) Tổng cộng 30% = 30 đ 30% = 30 đ 20% = 20 đ 20% = 20 đ 100% = 100 đ II. Đề II.1. TRẮC NGHIỆM NHẬN BIẾT Câu 1. Tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào của cơ thể được gọi là A. Kiểu hình B. Tính trạng C. Kiểu gen D. Nhân tố di truyền Câu 2. Kiểu gen nào dưới đây là kiểu gen của cơ thể thuần chủng A . AaBb B. AAbb C. aaBb D. Aabb Câu 3: Kết quả kì cuối của giảm phân II các NST nằm gọn trong nhân với số lượng
- A. 2n đơn bội B. n kép C. n đơn D. 2n kép Câu 4. Đặc điểm nào sau đây khi nói về cấu trúc của phân tử ADN mạch kép là sai A. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. B. Cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung. C. Được tạo nên bởi các nguyên tố C, H, O, N, P. D. Đơn phân gồm 4 loại nuclêôtit là A, U, G, X. Câu 5. Đột biến nào gây ra ung thư máu ở người A . Lặp đoạn ở NST số 21 B . Mất đoạn ở NST số 21 C . Mất đoạn NST giới tính X D . Đảo đoạn ở NST số 21 THÔNG HIỂU Câu 6. Trong số các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng (1) NST đóng xoắn cực đại (2) NST xếp thành 2 hàng (3) NST phân li (4) NST duỗi xoắn A . 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 7. Một loài có bộ NST 2n=18. Trong nguyên phân, một tế bào sẽ có bao nhiêu cromatit A . 16 B. 24 C. 32 D. 36 Câu 8. Một đoạn mạch của phân tử ADN có trình tự các nucleotit như sau: - T - A - X - G – A - G – T -
- Nếu mạch này mạch khuôn để tổng hợp ARN thì trình tự các nucleotit của đoạn ARN được tổng hợp là A . - A –U – G – X –U –X – A- B. – A – T – G – X – T – X – A – C. – U – A – X- G – A – G – U – D. – U – T – G – X – T – X – U - Câu 9. Trong tế bào sinh dưỡng của bệnh nhân bị bệnh Đao có bao nhiêu NST A: 45 B. 46 C. 47 D. 48 Câu 10: Nguyên nhân nào sau đây gây ra bệnh máu khó đông A . Đột biến cấu trúc NST B. Đột biến số lượng NST C. Đột biến gen trội D. Đột biến gen lặn VẬN DỤNG Câu 11. Ở 1 loài có bộ NST lưỡng bội là 20, thực hiện nguyên phân một số lần liên tiếp tạo ra 64 tế bào con. Cho biết tế bào đó thực hiện nguyên phân liên tiếp bao nhiêu lần A. 6 B. 8 C. 12 D. 16 Câu 12. Tế bào xoma của một loài đang ở kì giữa của quá trình nguyên phân có 24 NST kép. Bộ NST 2n đặc trưng cho loài đó là A. 2n = 8 B. 2n = 12 C. 2n = 24 D. 2n = 48 Câu 13.Một gen có chiều dài 4080A0. Số lượng nucleotit loại timin là 400. Số lượng nucleotit từng loại của gen là A . A = T = 400, G = X = 800 B. A = T = 400, G = X = 600 C. A = T = 400, G = X = 200 D. A = T = 400, G = X = 2000 VẬN DỤNG CAO Câu 14. Biết mỗi gen nằm trên một NST, tính trạng trội là trội hoàn toàn , phép lai cho tỉ lệ kiểu hình 3:3: 1:1 A. AaBb x AaBb B. Aabb x aaBb C. Aabb x Aabb D. AaBB x AAbb II. 2.TỰ LUẬN Câu 1. Câu 1: Ở đậu Hà lan gen A – thân cao, gen a – thân thấp, gen B – chín sơm, gen b – chín muộn. Xét phép lai : P : Aabb x aaBb a. Xác định tỉ lệ kiểu gen, tỉ lệ kiểu hình của F 1
- b. Xác định những kiểu hình là BDTH? Câu 2. Gia đình bà X đẻ được 4 người con, có người con út là bé B, từ khi sinh ra bé có da và tóc màu trắng muốt, mắt màu hồng . Nhiều trẻ em trong xóm thường trêu chọc và ngại chơi với bé vì sợ bị lây nhiễm bệnh. Em hãy cho biết : a. Bé X bị bệnh gì và bệnh đó có khả năng lây nhiễm cho người khác không? Vì sao? Câu 3. Anh G và chị T lấy nhau, cả 2 người đều bình thường nhưng sinh ra từ 2 gia đình đã có người mắc chứng câm điếc bẩm sinh. a. Em hãy cho anh G và chị T biết bệnh này là bệnh gì? b. Nếu họ lấy nhau sinh con đầu lòng bị câm điếc bẩm sinh thì họ có nên tiếp tục sinh con nữa không? Vì sao? Câu 4. Tính đặc thù của mỗi loại ADN do yếu tố nào qui định? C. NỘI DUNG HƯỚNG DẪN CHẤM II.1: Trắc nghiệm khách quan: 70đ ( mỗi câu đúng 5đ) Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 C B C D B C D A C D A C A C II.2: Tự luận: Câu 1. a.( 5 đ) P : Aabb x aaBb ( thân cao – chín muộn) ( thân thấp, chín sớm) GP: Ab, ab aB, ab F1 : TLKG: 1 AaBb : 1Aabb : 1 aaBb : 1aabb TLKH:1 thân cao, chín sớm : 1 thân cao, chín muộn: 1 thân thấp, chín sớm : 1 thân thấp, chín muộn b. Kiểu hình BDTH là : thân cao, chín muộn và thân thấp chín sơm. Câu 2: Bé X bị bệnh bạch tạng. bệnh này không có khả năng lây nhiễm. vì đây là bệnh di truyền chứ không phải là bệnh truyền nhiễm. Câu 3: a. bệnh này là bệnh câm điếc bẩm sinh b.Nếu họ lấy nhau sinh con đầu lòng bị câm điếc bẩm sinh thì họ không nên tiếp tục sinh con nữa vì xác suất sinh ra những đứa con mắc bệnh là rất cao. Câu 4: Do số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nucleotit trong phân tử ADN.