Đề kiểm tra 1 tiết môn Sinh học Lớp 9 - Học kì 2

docx 4 trang nhatle22 4430
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Sinh học Lớp 9 - Học kì 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_1_tiet_mon_sinh_hoc_lop_9_hoc_ki_2.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Sinh học Lớp 9 - Học kì 2

  1. KIỂM TRA MÔN : SINH 9 Họ và tên : Lớp : 9e Điểm Lời phê của cô giáo Phần I: Trắc nghiệm ( 2 điểm ) : Đọc kỹ câu hỏi và trả lời bằng cách khoanh vào ý đúng hay nối ý đúng . Câu 1 : loại động vật có khả năng chịu nóng và cho nhiều sữa tỉ lệ cao A. bò sữa hà lan . B.gà . C. lợn ỉ D. lợn bơscai Câu 2: có mấy loại môi trường A. . 4 B. 5 C. 2 D. 7 Câu 3: thỏ sống trong rừng chịu ảnh hưởng của những yếu tố? A. đi săn C. độ ẩm B. Thức ăn D. đi chơi Câu 4 : cá rô phi ở việt nam thích nghi sống ở nhiệt độ nào ? A. 30 . B. 40 . C. 50 D. 60 Câu 5 sinh vật được chia làm mấy loại nhóm ở nghành động vật có xương sống A. . 4 B. 5 C. 2 D. 7 Câu 6 . Các loài giun sán kí sinh sống trong môi trường nào sau đây: A. Môi trường trong đất C. Môi trường sinh vật B. Môi trường trong nước D. Môi trường mặt đất, không khí Câu 7 Các sinh vật cùng loài thường xảy ra các mối quan hệ nào ? A. Hỗ trợ C. Cộng sinh B. Cạnh tranh D. Hỗ trợ hoặc cạnh tranh. Phần II : Tự luận (6 điểm) Câu 4: Trình bày các đặc điểm để phân biệt thực vật ưa sáng và thực vật ưa bóng? (1.5đ) Câu 5: Quần thể sinh vật là gì? Quần thể sinh vật có những đặc trưng cơ bản nào?.Phân biệt quần xã và quần thể ? (2.5đ) Câu 6: Hãy vẽ một lưới thức ăn trong đó có các sinh vật: Cây cỏ, bọ rùa, ếch nháI, rắn, châu chấu, nấm, vi khuẩn, cáo, gà rừng, dê, hổ.( 2 điểm ) BÀI LÀM
  2. 4 - Thực vật ưa sáng: 0.7 + Sống ở những nơi thoáng đãng. 5 + Phiến lá rộng, dài + Lá màu xanh nhạt. + Trên mặt lá lớp cuticun mỏng. - Thực vật ưa bóng: + Sống ở dưới tán cây khác. 0.7 + Phiến lá hẹp, dài, có màu xanh xẫm. 5 + Trên bề mặt lá thường có lông hoặc lớp cu ticun dày. 5 - Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, sinh sống trong 0.5 khoảngkhông gian nhất định, ở 1 thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới - Những đặc trưng cơ bản của quần thể. 1 + Tỉ lệ giới tính: là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực/cá thể cái. + Thành phần nhóm tuổi. + Mật độ quần thể. Phân biệt quần xã và quần thể: Quần xã sinh vật Quần thể sinh vật - Gồm nhiều quần thể. - Gồm nhiều cá thể cùng loài. - Độ đa dạng cao. - Độ đa dạng thấp - Mối quan hệ giữa các quần thể - Mối quan hệ giữa các cá thể là quan hệ cùng loài chủ là quan hệ khác loài chủ yếu là yếu là quan hệ sinh sản và di truyền quan hệ dinh dưỡng. TRĂC NGHIỆM 1A 2A 3A,C 4A 5C 6C 7D 6 2 Bọ rùa Ếch nhái Rắn Cỏ Châu chấu Nấm, vi khuẩn Cáo Gà Diều hâu Dê Hổ