Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 9 - Học kì 1 - Trường THCS Ngô Đồng

doc 11 trang nhatle22 4690
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 9 - Học kì 1 - Trường THCS Ngô Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_sinh_hoc_lop_9_hoc_ki_1_truong_thcs_ngo_dong.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 9 - Học kì 1 - Trường THCS Ngô Đồng

  1. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN GIAO THỦY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ.I.LỚP 9 TRƯỜNG THCS NGÔ ĐỒNG MÔN SINH HỌC Thời gian làm bài 60 phút A. DANH SÁCH GIÁO VIÊN DẠY MÔN SINH TRƯỜNG THCS NGÔ ĐỒNG Địa chỉ mail của nhà trường: trươngthcsngodong@gmail.com TT Họ và tên Năm Chức vụ SĐT Mail sinh 1 Phạm Thị Cậy 1979 Giáo viên 01272303383 Phamcay1979@gmail.com B. NỘI DUNG ĐỀ. I. TRẮC NGHIỆM. NHẬN BIẾT. Câu . Phương pháp cơ bản trong nghiên cứu Di truyền học của Men đen là A. thí nghiệm trên cây đậu Hà lan. B. dùng toán thống kê để tính toán số liệu thu được. C. phương pháp phân tích các thế hệ lai. D. lai giống. Câu 2. Quy luật phân li có ý nghĩa thực tiễn là A. cho thấy sự phân li của tính trạng ở các thế hệ lai. B. xác định được phương thức di truyền của tính trạng. C. xác định được tính trạng trội, lặn để ứng dụng vào chọn giống. D. xác định được các dòng thuần. Câu 3. Kiểu gen là A. tổng hợp toàn bộ các gen có trong cơ thể sinh vật. B. tổ hợp các gen trong tế bào của cơ thể. C. toàn bộ gen trội được biểu hiện ra kiểu hình. D. tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể. Câu 4. Sự phân li độc lập của các cặp NST kép tương đồng xảy ra ở A. kì sau của lần phân bào I. B. kì cuối của lần phân bào I. C. kì cuối của lần phân bào II. D. kì sau của lần phân bào II. Câu 5. Cặp NST tương đồng là A. cặp NST chỉ tồn tại trong tế bào sinh dưỡng. B. cặp NST gồm hai chiếc giống nhau về hình dạng, kích thước, trong đó một chiếc có nguồn gốc tờ bố, một chiếc có nguồn gốc từ mẹ.
  2. C. cặp NST được hình thành sau khi NST tự nhân đôi. D. cặp NST chỉ tồn tại trong giao tử. Câu 6. Ý nghĩa của Di truyền liên kết là A. chọn những nhóm tính trạng tốt luôn di truyền cùng nhau. B. vận dụng trong xây dựng luật hôn nhân. C. để xác định kiểu gen của các cơ thể đem lai. D. để xác định tính trạng trội và tính trạng lặn. Câu 7. Loại nuclêôtit nào không là đơn phân cấu tạo nên phân tử ARN? A. Ađênin B. Timin.C. Uraxin. D. Xitôxin. Câu 8. Chức năng dungd nhất của AND là A. tự nhân đôi để duy trì ổn định qua các thế hệ. B. lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền. C. điều khiển sự hình thành các tính trạng của cơ thể. D. đóng vai trò quan trọng trong nhân tế bào. Câu 9. Đơn phân cấu tạo nên phân tử prôtêin là A. glucôzơ.B. axitamin.C. nuclêôtit.D. vitamin. THÔNG HIỂU Câu 10. Phép lai nào sau đây được gọi là phép lai phân tích? A. BB x Bb.C. Bb x BB. B. BB x BB.D. Bb x bb. Câu 11. Trong quy luật phân li độc lập nếu P thuần chủng khác nhau về n cặp tính trạng thì tỉ lệ kiểu hình ở F2 là A. ( 3 : 1 )n.C. ( 1 : 2 : 1 ) 2. B. 9 : 3 : 3 : 1 ). D. 3 : 3 : 1 : 1. Câu 12. Ở ruồi giấm, bộ NST 2n = 8. Một tế bào đang ở kì sau của nguyên phân sẽ có số NST đơn là A. 16.B. 8.C. 4.D. 64. Câu 13. Trong quá trình thụ tinh, sự kiện quan trọng nhất là A. sự kết hợp giữa nhân của giao tử đực và giao tử cái. B. sự kết hợp giữa tế bào sinh dực đực với tế bào sinh dục cái. C. sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái. D. sự tạo thành hợp tử. Câu 14. Ở lúa nước, bộ NST 2n =24. Một tế bào đang ở kì giữa của nguyên phân có số NST là A. 48 NST kép. C. 48 NST đơn. B. 24 NST kép.D. 12NST kép. Câu 15. Tính đa dạng của cacxs loại prôtêin do yếu tố nào sau đây quy định? A. Do có nhiều loại axitamin khác nhau. B. Mỗi loại prôtêin có chiều dài khác nhau. C. Do số lượng thành phần và cách sắp xếp khác nhau của 20 loại axitamin
  3. trong phân tử và cấu trúc không gian đặc thù. D. Do số lượng thành phần và cách sắp xếp khác nhau của 20 loại axitamin . VẬN DỤNG THẤP Câu 16. Ở chó, Lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài. P: Lông ngắn thuần chủng x Lông dài, kết quả ở F1 như thế nào trong các trường hợp sau? A. Toàn lông ngắn.C. Toàn lông dài. B. 1 lông ngắn : 1 lông dài.D. 3 lông ngắn : 1 lông dài. Câu 17. Bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính được duy trì ổn định qua các thế hệ cơ thể nhờ cơ chế A. nguyên phân. B. nhân đôi, nguyên phân, thụ tinh. C. nhân đôi, giảm phân và thụ tinh. D. nguyên phân, giảm phân và thụ tinh. Câu 18. Khi nói về ý nghĩa của nguyên phân, phát biểu nào sau đây sai? A. Nguyên phân là phương thức sinh sản của tế bào sinh dưỡng. B. Nhờ quá trình nguyên phân mà cơ thể đa bào lớn lên. C. Nguyên phân là phương thức duy trì ổn định bộ NST đặc trưng cho loài, qua các thế hệ cơ thể ở những loài sinh sản vô tính. D. Nguyên phân tạo ra các loại giao tử cho quá trình thụ tinh. Câu 19. Một gen có 3000 nuclêôtit, mARN được tổng hợp từ gen trên có A. 3000 nu.B. 6000 nu.C. 1500 nu. D. 4500 nu. Câu 20. Trong cơ thể p rô tê in luôn được đổi mới qua quá trình A. tự nhân đôi. B. tổng hợp từ mARN sao ra từ khuôn mẫu của gen. C. tổng hợp trực tiếp từ khuôn mẫu của gen. D. giải mã. II. TỰ LUẬN Câu 1. Lập bảng phân biệt sự khác nhau cơ bản về cấu trúc và chức năng của ADN và ARN ? Câu 2. Ở cà chua, tính trạng thân cao do gen A quy định trội hoàn toàn so với tính trạng thân thấp do gen a quy định, tính trạng quả đỏ do gen B quy định trội hoàn toàn so với tính trạng quả vàng do gen b quy định. Cho cây cà chua có kiểu gen AaBb giao phấn với cây cà chua thân thấp quả đỏ thuần chủng thì F1 có tỉ lệ kiểu hình như thế nào ? III. HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN TRẮC NGHIỆM( 5điểm) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng
  4. cao Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 5 Đáp C C B A B A B B B D A A C C C A D D B B án Điểm Mỗi câu đúng được 0,25 điểm PHẦN TỰ LUẬN( 5điểm) Câu 1. 2 điểm( mỗi ý đúng được 0,25 điểm). Đặc điểm ADN ARN Cấu trúc - Chuỗi xoắn kép gồm 2 - Chuỗi xoắn đơn (1 mạch) mạch song song. - 4 loại nuclêôtit là A, U, - 4 loại nuclêôtit là A, T, G, X. G, X. Chức năng - Lưu giữ thông tin và - Truyền đạt thông tin di truyền đạt thông tin di truyền. truyền. - Vận chuyển axit amin. - tham gia cấu trúc ribôxôm. Câu 2.( 3 điểm). Đáp án Điểm Kiểu gen của cây cà chua thân thấp quả đỏ thuần chủng là aaBB. 0,5 điểm Sơ đồ lai. P. AaBb x aaBB G. AB; Ab; aB; ab aB 0,5 điểm F1. AaBB; AaBb; aaBB; aaBb 1,0 điểm Kết quả F1. - Kiểu gen. 4 kiểu 0,5 điểm - Kiểu hình. 2 kiểu phân li theo tỉ lệ 50% thân cao quả đỏ: 50% thân thấp 0,5 quả đỏ. điểm 2.2. Ngân hàng câu hỏi cho chủ đề “ Hệ sinh thái”. TT Nội dung câu hỏi và đáp án Mức độ 1 Những dấu hiệu đặc trưng của Quần thể là Nhận biết A. Tỉ lệ giới tính, mật độ và độ nhiều. B. Mật độ, thành phần nhóm tuổi và độ đa dạng.
  5. C. Tỉ lệ giới tính, mật độ và độ thường gặp. D. Tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi và mật độ. Đáp án: D 2 Nhóm tuổi sinh sản và lao động trong quần thể người là Nhận biết A. từ sơ sinh đến dưới 15 tuổi. B. từ 15 tuổi đến 50 tuổi. C. từ 15 tuổi đến 64 tuổi. D. từ 18 tuổi đến 60 tuổi. Đáp án: C 3 Đặc điểm chỉ có ở quần thể người mà không có ở quần thể Nhận biết sinh vật khác là A. tỉ lệ giới tính. B. thành phần nhóm tuổi. C. mật độ. D. kinh tế - xã hội. Đáp án: D 4 Độ đa dạng của một quần xã được thể hiện ở Nhận biết A. số lượng cá thể nhiều. B. mật độ cá thể cao. C. số lượng loài phong phú. D. đầy đủ 3 loại sinh vật: Sản xuất, tiêu thụ và phân giải. Đáp án: C 5 Sinh vật nào sau đây thường là mắt xích cuối cùng của chuỗi Nhận biết thức ăn? A. Thực vật . B. Động vật ăn thực vật. C. Động vật ăn thịt. D. Vi sinh vật phân giải. Đáp án: D 6 Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu: “ Để có sự Nhận biết phát triển bền vững mỗi quốc gia cần phải có chính sách phát triển dân số ”. A. nhanh. B. chậm. C. hợp lí. D. trung bình. Đáp án: C 7 Các chỉ số phản ánh đặc trưng về số lượng loài trong quần xã Nhận biết là A. độ nhiều, độ đa dạng. B. độ đa dạng, độ thường gặp. C. độ thường gặp, độ nhiều. D. độ đa dạng, độ nhiều và độ thường gặp. Đáp án: D
  6. 8 Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu: ” Chuỗi thức ăn là một dãy .có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tieu thụ”. A. nhiều loài sinh vật. B. một loài sinh vật. C. nhiều loài thực vật. D. nhiều loài động vật. Đáp án: A 9 Yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế điều chỉnh số Thông hiểu lượng cá thể của quần thể là A. sự tăng trưởng của các cá thể. B. mức sinh sản. C. mức tử vong. D. nguồn thức ăn từ môi trường. Đáp án: D 10 Một quần thể với 3 nhóm tuổi sẽ bị diệt vong khi mất đi Thông hiểu A. nhóm tuổi đang sinh sản. B. nhóm tuổi sau sinh sản. C. nhóm tuổi trước sinh sản. D. nhóm tuổi trước sinh sản và nhóm tuổi sau sinh sản. Đáp án: D 11 Tập hợp cá thể nào dưới đây có thể hình thành một quần xã? Thông hiểu A. Thực vật ven bờ. B. Sen trong hồ. C. Cá diếc. D. Bèo cái. đáp án: A 12 Chuỗi và lưới thức ăn phản ánh quan hệ nào giữa các loài? Thông hiểu A. Quan hệ hỗ trợ và đối địch. B. Quan hệ về nơi ở. C. Quan hệ về dinh dưỡng. D. Quan hệ về sinh sản. Đáp án: C 13 Ruộng lúa là Thông hiểu A. một quần thể các cây lúa. B. một quần xã sinh vật. C. một hệ sinh thái. D. A, B, C đều sai. Đáp án: C 14 Sinh vật nào được coi là mắt xích chung trong sơ đồ chuỗi Thông hiểu thức ăn sau: Rau cải Sâu đo Chim ăn sâu bọ Chim ăn thịt
  7. Cỏ Châu chấu Vi sinh vật A. Sâu đo. B. Châu chấu. C. Chim ăn thịt. D. Chim ăn sâu bọ. Đáp án: D 15 Vi khuẩn sống trong nốt sần rễ cây họ đậu thuộc mối quan hệ Thông hiểu A. cạnh tranh . B. ký sinh. C. hội sinh. D. cộng sinh. Đáp án: D 16 Trong các đặc điểm của quần thể, đặc điểm quan trọng nhất là Thông hiểu A. tỉ lệ giới tính. B. mức sinh sản. C. thành phần nhóm tuổi. D. mật độ. Đáp án: D 17 Trật tự các mắt xích nào sau đây đúng với 1 chuỗi thức ăn có Vận dụng thấp thể có trong tự nhiên? A. Rong Cá nhỏ Cá lớn Vi khuẩn phân giải. B. Hạt lúa Chim ăn hạt Thỏ Vi khuẩn phân giải. C. La cây Châu chấu Bò Vi khuẩn phân giải. D. Hạt lúa Gà Sâu bọ Vi khuẩn phân giải. Đáp án: A 18 Cho chuỗi thức ăn sau: Vận dụng thấp Cây xanh Sâu ăn lá (I) Chim đại bàng. (I) là A. hổ. B. sơn dương. C. chim ăn sâu. D. thỏ. Đáp án: C 19 Điểm giống nhau giữa quần thể sinh vật và quần xã sinh vật Vận dụng thấp là A. gồm các sinh vật trong cùng một loài. B. tập hợp nhiều cá thể sinh vật. C. tập hợp nhiều quần thể sinh vật. D. gồm các sinh vật khác loài. Đáp án: B 20 Hiện tượng khống chế sinh học có thể xảy ra giữa các quần Vận dụng thấp thể nào sau đây trong quần xã? A. Quần thể chim sâu và quần thể sâu đo. B. Quần thể ếch đồng và quần thể chim sẻ. C. Quần thể chim sẻ và quần thể chim chào mào. D. Quần thể cá chép và quần thể cá mè. Đáp án: D
  8. 21 Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau: Vận dụng thấp Các sinh vật trong quần xã gắn bó với nhau bởi nhiều (1) , trong đó đó quan hệ (2) có vai trò quan trọng được thể hiện qua chuỗi và lưới thức ăn. A. (1) là chuỗi thức ăn, (2) là sinh sản. B. (1) là quan hệ, (2) là chuỗi thức ăn. C. (1) là quan hệ, (2) là dinh dưỡng. D. (1) là sinh sản (2) là dinh dưỡng. Đáp án : C 22 Cơ chế điều hòa mật độ quần thể phụ thuộc vào Vận dụng cao A. sự thống nhất tương quan giữa tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vong. B. khả năng sinh sản của các cs thể trong quần thể. C. tuổi thọ của các cá thể trong quần thể. D. mối tương quan giữa tỉ lệ số lượng đực vafg cái trong quần thể. Đáp án : A 23 Một quần thể chim sẻ có số lượng cá thể các nhóm tuổi như Vận dụng cao sau : - Nhóm tuổi trước sinh sản : 50 con/ ha. - Nhóm tuổi sinh sản : 29 con/ ha. - Nhóm tuổi sau sinh sản : 50 con/ ha. Biểu đồ tháp tuổi của quần thể này đang ở dạng A. vừa ổn định vừa phát triển. B. phát triển. C. giảm sút. D. ổn định. Đáp án : B 24 Đặc điểm của hình tháp dân số trẻ là Vận dụng cao A. đáy rộng, cạnh tháp xiên nhiều và đỉnh tháp nhọn, biểu hiện tỉ lệ tử vong cao, tuổi thọ trung bình thấp. B. đáy không rộng, cạnh tháp xiên nhiều và đỉnh tháp không nhọn, biểu hiện tỉ lệ tử vong cao, tuổi thọ trung bình thấp. C. đáy rộng, cạnh tháp hơi xiên và đỉnh tháp không nhọn, biểu hiện tỉ lệ tử vong cao, tuổi thọ trung bình thấp. D. đáy rộng, cạnh tháp hơi xiên và đỉnh tháp không nhọn, biểu hiện tỉ lệ tử vong trung bình, tuổi thọ trung bình khá cao. Đáp án : A Phần tự luận. TT Câu hỏi và đáp án Mức độ 1 Kể tên các nhóm tuổi thuộc thành phần nhóm tuổi của quần Nhận biết
  9. thể sinh vật và cho biết ý nghĩa sinh thái của từng nhóm tuổi đó ? Đáp án : Các nhóm tuổi Ý nghĩa sinh thái Nhóm tuổi Các cá thể lớn nhanh, do vậy nhóm này trước sinh sản có vai trò chủ yếu lam tăng trưởng khối lượng và kích thước của quần thể. Nhóm tuổi Khả năng sinh sản của các cá thể quyết sinh sản định mức sinh sản của quần thể. Nhóm tuổi Các cá thể không còn khả năng sinh sản sau sinh sản nên không ảnh hưởng tới sự phat triển của quần thể. 2 Quần xã sinh vật là gì ? Cho một ví dụ về quần xã ? Nhận biết Đáp án : Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau. Ví dụ : quần xã rừng mưa nhiệt đới. 3 Lập bảng phân biệt sự khác nhau giữa quần thể sinh vật và Thông hiểu quần xã sinh vật ? Đáp án : Quần thể sinh vật Quần xã sinh vật - Tập hợp các cá thể cùng - Tập hợp các quần thể của loài sống trong một sinh các loài khác nhau cùng cảnh vào cùng một thời điểm sống trong một sinh cảnh. nhất định. - Mối quan hệ chủ yếu là - Ngoài mối quan hệ thích thích nghi về mặt dinh nghi còn có mối quan hệ hỗ dưỡng, nơi ở và đặc biệt là trợ và đối địch. sinh sản. - Phạm vi phân bố hẹp hơn - Phạm vi phân bố rộng hơn quần xã. quần thể. 4 Vai trò của thực vật trong chuỗi thức ăn “ đồng cỏ” là gì? Thông hiểu Đáp án: Trong chuỗi thức ăn “ đồng cỏ”, sinh vật khởi đầu là thực vật. Chuỗi thức ăn này rất phổ biến trong tự nhiên. Thực vật đóng vai trò là sinh vật cung cấp vì chúng có khả năng quang hợp dưới ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ là CO2 và H2O nhờ chúng có sắc tố quang hợp.
  10. 5 Cho các loài sinh vật sau : Cây xanh, thỏ, chuột, hổ, mèo, vi Vận dụng thấp sinh vật, chim đại bàng. Hãy viết 5 chuỗi thức ăn có thể có từ các loài sinh vật trên. Đáp án: 1, Cây xanh Thỏ Hổ Vi sinh vật. 2, Cây xanh Chuột Mèo Vi sinh vật. 3, Cây xanh Thỏ Chim đại bàng Vi sinh vật. 4, Cây xanh Chuột Chim đại bàng Vi sinh vật. 5, Cây xanh Chuột Mèo Hổ Vi sinh vật. 6 Một hệ sinh thái đồng có các loài sinh vật sau : Vi sinh vật, Vận dụng cao dê, gà, cáo, hổ, mèo, cỏ, thỏ. a. Vẽ sơ đồ lưới thức ăn trong quần xã. b. nêu tên những mắt xích chung. Đáp án : a. Sơ đồ lưới thức ăn. Dê Hổ Cỏ Thỏ Cáo Vi sinh vật Gà Mèo b. Các mắt xích chung : Cỏ, Cáo, Gà, Mèo, Hổ, Thỏ, Vi sinh vật.