Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 9 - Học kì 1 - Trường THCS Giao Yến

doc 10 trang nhatle22 4570
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 9 - Học kì 1 - Trường THCS Giao Yến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_sinh_hoc_lop_9_hoc_ki_1_truong_thcs_giao_yen.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 9 - Học kì 1 - Trường THCS Giao Yến

  1. Giáo viên: Lâm Thị Loan Trường THCS Giao Yến Địa chỉ email: thcsgiaoyen1@gmail.com Đề kiểm tra giữa học kì I mơn Sinh học 9. Phần I: Trắc nghiệm Chọn đáp án đúng nhất Câu 1: Phương pháp cơ bản trong nghiên cứu Di truyền học của Menđen là A. phương pháp phân tích các thế hệ lai. B. theo dõi sự di truyền của các cặp tính trạng. C. thí nghiệm trên cây đậu Hà Lan cĩ hoa lưỡng tính. D. dùng tốn thống kê để tính tốn kết quả thu được. Câu 2: Quy luật phân li được Menđen phát hiện trên cơ sở thí nghiệm A. phép lai một cặp tính trạng. C. phép lai nhiều cặp tính trạng. B. phép lai hai cặp tính trạng. D. tạo dịng thuần chủng trước khi đem lai. Câu 3: Theo Menđen, nhân tố di truyền quy định A. tính trạng nào đĩ đang được nghiên cứu. B. các đặc điểm về sinh lí của một cơ thể. C. các đặc điểm về hình thái của một cơ thể. D. các tính trạng của sinh vật. Câu 4: Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là A. sự phân chia đồng đều chất nhân của tế bào mẹ cho hai tế bào con. B. sự sao chép nguyên vẹn bộ nhiễm sắc thể của tế bào mẹ cho hai tế bào con. C. sự phân li đơng đều của các crơmatit về hai tế bào con. D. sự phân li đồng đều chất tế bào của tế bào mẹ cho hai tế bào con. Câu 5: Trong cặp NST tương đồng của tế bào sinh dưỡng gồm A. hai NST cĩ nguồn gốc từ bố. B. một NST cĩ nguồn gốc từ mẹ và 1 NST khác C. một NST cĩ nguồn gốc từ bố và 1 NST cĩ nguồn gốc từ mẹ D. hai NST cĩ nguồn gốc từ mẹ Câu 6: Cấu trúc khơng gian của phân tử ADN là A. 1 chuỗi xoắn đơn, xoắn đều quanh 1 trục từ trái sang phải. B. 1 chuỗi xoắn kép, xoắn đều quanh 1 trục từ trái sang phải. C. 2 chuỗi xoắn đơn, xoắn đều quanh 1 trục từ phải sang trái. D. 2 chuỗi xoắn kép, xoắn đều quanh 1 trục từ phải sang trái. Câu 7: Chức năng của ARN thông tin (mARN) là A. quy định cấu trúc của một loại prơtêin nào đĩ. B. điều khiển quá trình tổng hợp prơtêin C. điều khiển sự tự nhân đơi của phân tử AND D. truyền đạt thơng tin quy định cấu trúc prơtêin cần tổng hợp. Câu 8: Protein được tổng hợp dựa trên các nguyên tắc A. nguyên tắc bổ sung và khuân mẫu. B. nguyên tắc bổ sung và bán bảo tồn. C. nguyên tắc khuân mẫu và bán bảo tồn. D. nguyên tắc khuân mẫu và tự nhân đơi.
  2. Câu 9: Khi cho giao phấn giữa cây cĩ quả trịn, chín sớm với cây cĩ quả dài chín muộn. Kiểu hình được xem là biến dị tổ hợp ở con lai là A. quả trịn, chín sớm và quả trịn, chín muộn. B. quả dài, chín sớm và quả dài, chín muộn. C. quả trịn, chín muộn và quả dài, chín sớm. D. quả dài, chín muộn và quả trịn, chín muộn. Câu 10: Phép lai được xem là phép lai phân tích 2 cặp tính trạng là A. P: AaBb aabb.C. P: AABb aaBb. B. P: AaBb Aabb.D. P: AaBb aaBB. Câu 11: Ở ruối giấm 2n = 8, một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II, số nhiễm sắc thể đơn trong tế bào là A. 2 NST.B. 4 NST.C. 8 NST.D. 16 NST. Câu 12: Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là A. sự kết hợp theo nguyên tắc: Một giao tử đực với một giao tử cái. B. sự kết hợp nhân của hai giao tử đơn bội. C. sự tổ hợp bộ nhiễm sắc thể của giao tử đực và giao tử cái. D. sự tạo thành hợp tử. Câu 13: Gen cấu trúc là gen qui định cấu trúc của 1 loại prơtêin tương ứng. Loại ARN đã được tổng hợp từ gen cấu trúc là A. rARN. B. mARN. C. tARN. D. rARN, mARN và tARN . Câu 14: Đặc điểm khác biệt của phân tử ARN so với phân tử ADN là A. được cấu tạo từ các nguyên tố hĩa học: C, H, O, N, P. B. là đại phân tử, cĩ cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. C. cĩ cấu trúc một chuỗi xoắn đơn. D. được tạo từ 4 loại đơn phân. Câu 15: Tính đa dạng và đặc thù của prơtêin được qui định bởi những yếu tố A. Trình tự sắp xếp, số lượng và thành phần các nuclêơtit và cấu trúc khơng gian của prơtêin. B. các chức năng quan trọng của prơtêin, và các bậc cấu trúc khơng gian của prơtêin. C. cấu tạo của prơtêin gồm 4 nguyên tố chính là C,H,O,N và các bậc cấu trúc khơng gian của prơtêin. D. trình tự sắp xếp, số lượng và thành phần các axit amin và các dạng cấu trúc khơng gian của prơtêin. Câu 16: ADN con được tạo ra lại giống hệt ADN mẹ là do A. được tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung, bán bảo tồn và khuân mẫu. B. được tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo tồn. C. được tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung và khuân mẫu. D. được tổng hợp theo nguyên tắc khuân mẫu và bán bảo tồn. Câu 17: Phép lai tạo ra 2 loại kiểu hình ở con lai là A. MMpp mmpp.C. MMPP mmpp. B. MmPp MmPp.D. MmPp MMpp. Câu 18: Cơ chế ổn định bộ NST 2n ở lồi sinh sản hữu tính là do A. là sự kết hợp của 2 quá trình giảm phân và thụ tinh. B. sự kết hợp của 3 quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
  3. C. trong nguyên phân cĩ sự sao chép ý nguyên bộ NST của mẹ. D. trong thụ tinh cĩ sự kết hợp giao tử đực và cái để tạo hợp tử cĩ bộ NST là 2n. Câu 19: Mạch một của gen cĩ các loại nuclêơtit là: A1 = 100 ; T1 = 200 ; G1= 300 ; X1 = 400. Nếu mạch một của gen này là mạch khuơn để tổng hợp phân tử mARN thì từng loại nuclêơtit của mARN là A. A = 100 ; U = 200 ; G = 300 ; X = 400.C. A = U = 150 ; G = X = 350. B. A = 200 ; U = 100 ; X = 300 ; G = 400. D. A = U = 350 ; G = X = 150. Câu 20: Các đoạn ADN được sinh ra từ một ADN mẹ Đoạn 1: Đoạn 2: Đoạn 3: Đoạn 4: A. đoạn 1 và đoạn 2. C. đoạn 3 và đoạn 4. B. đoạn 2 và đoạn 3. D. đoạn 1 và đoạn 4. Phần II: Tự luận Cho 2 giống chĩ thuần chủng lơng đen và lơng trắng giao phối với nhau, thu được F1 đều lơng đen. Cho F1 tiếp tục giao phối với nhau, F2 cũng chỉ xuất hiện lơng đen và trắng. Xác định tỷ lệ kiểu gen, kiểu hình của F2. Đáp án: Phần I: Trắc nghiệm ( Mỗi lựa chọn đúng 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 đ/án A A D B C B D A C A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 đ/án C C B C D A D B B D Phần II: Tự luận ( 1điểm) F1 thu được tồn lơng đen, bố mẹ thuần chủng lơng đen trội hồn tồn( 0, 25đ) Quy ước gen: (0, 25đ) Gen A quy định tính trạng lơng đen Gen a quy đinh tính trạng lơng trắng Kiểu gen của bố mẹ: Lơng đen thuần chủng AA (0, 25đ) Lơng trắng thuần chủng aa Viết đúng sơ đồ lai (0, 25 đ).
  4. Chủ đề: Hệ sinh thái I. Mức nhận biết 1. Trắc nghiệm Câu 1: Trong quần thể, tỉ lệ giới tính cho ta biết A. tiềm năng sinh sản của lồi. B. giới tính nào được sinh ra nhiều hơn. C. giới tính nào cĩ tuổi thọ cao hơn. D. giới tính nào cĩ tuổi thọ thấp hơn. Câu 2: Quần thể người gồm các nhĩm tuổi A. nhĩm tuổi trước sinh sản, nhĩm tuổi sinh sản và lao động, nhĩm tuổi hết khả năng lao động nặng nhọc. B. nhĩm tuổi sinh sản và lao động, nhĩm tuổi sau lao động, nhĩm tuổi khơng cịn khả năng sinh sản. C. nhĩm tuổi lao động, nhĩm tuổi sinh sản , nhĩm tuổi hết khả năng lao động nặng nhọc. D. nhĩm tuổi trước lao động , nhĩm tuổi lao động, nhĩm tuổi sau lao động. Câu 3: Ở quần thể người, quy định nhĩm tuổi trước sinh sản là A. từ 15 đến dưĩi 20 tuổi.C. từ sơ sinh đến dưới 15 tuổi. B. từ sơ sinh đến dưĩi 25 tuổi.D. từ sơ sinh đến dưĩi 20 tuổi. Câu 4: Những dấu hiệu điển hình của quần xã là A. số lượng các lồi trong quần xã. B. thành phần lồi trong quần xã. C. số lượng các cá thể của từng lồi trong quần xã. D. số lượng và thành phần lồi trong quần xã. Câu 5 : Chỉ số thể hiện mức độ phong phú về số lượng lồi trong quần xã là A. độ nhiều.B. độ đa dạng. C. độ thường gặp.D. độ tập trung. Câu 6: Trong một quần xã sinh vật, lồi đặc trưng là A. lồi cĩ số lượng cá thể cái đơng nhất. B. lồi đĩng vai trị quan trọng ( số lượng lớn). C. lồi cĩ tỉ lệ đực/ cái ổn định nhất. D. lồi chỉ cĩ ở một quần xã hoặc cĩ nhiều hơn hẳn các lồi khác. Câu 7: Lưới thức ăn là A. gồm một chuỗi thức ăn. B. gồm nhiều lồi sinh vật cĩ quan hệ dinh dưỡng với nhau. C. gồm các chuỗi thức ăn cĩ nhiều mắt xích chung. D. gồm ít nhất là 1 chuỗi thức ăn trở lên. Câu 8:Sinh vật là mắt xích cuối cùng trong chuỗi thức ăn hồn chỉnh là A. Động vật ăn thịt.C. Động vật ăn thực vật B. Vi sinh vật phân giải D. Thực vật. 2. Tự luận. Bài 1: Trình bày khái niệm: quần thể sinh vật, quần xã sinh vật, hệ sinh thái? Bài 2: Trình bày các dấu hiệu điển hình của một quần xã?
  5. II. Mức thơng hiểu 1. Trắc nghiệm Câu 1: Mật độ của quần thể động vật tăng khi A. khi điều kiện sống thay đổi đột ngột như lụt lội, cháy rừng, dịch bệnh B. khi khu vực sống của quần thể mở rộng. C. khi cĩ sự tách đàn của một số cá thể trong quần thể. D. khi nguồn thức ăn trong quần thể dồi dào. Câu 2: Ví dụ khơng phải là quần thể sinh vật là A. các cá thể chim cánh cụt sống ở bờ biển Nam cực. B. các cá thể chuột đồng sống trên một đồng lúa. C. các cá thể rắn hổ mang sống ở ba hịn đảo cách xa nhau. D. rừng cây thơng nhựa phân bố tại vùng Đơng bắcViệt Nam. Câu 3: Trong mối quan hệ giữa các thành phần trong quần xã, mối quan hệ đĩng vai trị quan trọng nhất là A. quan hệ về nơi ở. C. quan hệ dinh dưỡng. B. quan hệ hỗ trợ.D. quan hệ đối địch. Câu 4: Đặc điểm của hình tháp dân số trẻ là A. đáy rộng, cạnh tháp xiên nhiều và đỉnh tháp nhọn, biểu hiện tỉ lệ tử vong cao, tuổi thọ trung bình thấp. B. đáy khơng rộng, cạnh tháp xiên nhiều và đỉnh tháp khơng nhọn, biểu hiện tỉ lệ tử vong cao tuổi thọ trung bình thấp. C. đáy rộng, cạnh tháp hơi xiên và đỉnh tháp khơng nhọn, biểu hiện tỉ lệ tử vong cao, tuổi thọ trung bình thấp. D. đáy rộng, cạnh tháp hơi xiên và đỉnh tháp khơng nhọn, biểu hiện tỉ lệ tử vong trung bình, tuổi thọ trung bình khá cao Câu 5: Dịng năng lượng trong chuỗi thức ăn, năng lượng khởi đầu trong sinh giới được lấy từ A. mơi trường khơng khí.C. năng lượng giĩ. B. năng lượng mặt trời.D. chất dinh dưỡng trong đất. Câu 6: Trong chuỗi thức ăn sau: Cây cỏ Bọ rùa Ếch Rắn Vi sinh vật. Thì rắn là A. sinh vật sản xuất. C. sinh vật tiêu thụ cấp 2. B. sinh vật tiêu thụ cấp 1.D. sinh vật tiêu thụ cấp 3. Câu 7: Sinh vật luơn luơn là mắt xích chung trong các chuỗi thức ăn là A. cây xanh và động vật C. động vật, vi khuẩn và nấm B. cây xanh, vi khuẩn và nấm. D. cây xanh và sinh vật tiêu thụ. Câu 8: Tỉ lệ giới tính trong quần thể thay đổi chủ yếu theo A. lứa tuổi của cá thể và sự tử vong khơng đồng đều giữa cá thể đực và cái. B. nguồn thức ăn của quần thể và khu vực sinh sống. C. khu vực sinh sống và số kẻ thù. D. cường độ chiếu sáng. 2. Tự luận Bài 1: Hãy xác định xem tập hợp sinh vật nào dưới đây là quần thể? Tập hợp nào khơng phải là quần thể? - Các cá thể một lồi tơm sống trong hồ
  6. - Bầy voi cùng lồi sống trong rừng rậm Châu Phi - Các con chĩ sĩi thuộc cùng một lồi sống trong một khu rừng - Các cây lúa trên cánh đồng lúa - Các con voi sống trong vườn bách thú - Các con chim nuơi trong vườn bách thú - Các con chĩ nuơi trong nhà - Các cá thể chuột đồng sống trên một đồng lúa. Các cá thể chuột đực và cái cĩ khả năng giao phối với nhau sinh ra chuột con Bài 2: Quần thể sinh vật khác với quần xã sinh vật như thế nào? III. Vận dụng thấp 1. Trắc nghiệm Câu 1: Một quần thể chim sẻ cĩ số lượng cá thể ở các nhĩm tuổi như sau: - Nhĩm tuổi trước sinh sản: 53 con / ha - Nhĩm tuổi sinh sản: 29 con/ ha - Nhĩm tuổi sau sinh sản: 17 con/ ha Biểu đồ tháp tuổi của quần thể này đang ở dạng A. vừa ở dạng ổn định vừa ở dạng phát triển. C. dạng phát triển. B. dạng giảm sút. D. dạng ổn định. Câu 2: Tập hợp quần thể sinh vật tự nhiên là A. bầy khỉ mặt đỏ sống trong rừng.C. đàn cá sống ở sơng B. đàn chim sống trong rừng.D. đàn chĩ nuơi trong nhà. Câu 3: Lồi rươi ở ven biển Bắc Bộ hàng năm chỉ sinh sản 2 đợt với lịch dân dã ghi sự xuất hiện “ mùa vớt rươi” như sau “Tháng 9 đơi mươi, tháng 10 mồng năm”. Vậy, số lượng của quần thể rươi biến động theo chu kì A. ngày đêm. B. tuần trăng.C. nhiều năm.D. khơng theo chu kì. Câu 4: Năm sinh vật là : Trăn, cỏ, châu chấu, gà rừng và vi khuẩn cĩ thể cĩ quan hệ dinh dưỡng theo sơ đồ A. cỏ châu chấu trăn gà rừng vi khuẩn. B. cỏ trăn châu chấu vi khuẩn gà rừng. C cỏ châu chấu gà rừng trăn vi khuẩn. D. cỏ châu chấu vi khuẩn gà rừng trăn. Câu 5: Hiện tượng khống chế sinh học cĩ thể xảy ra giữa các quần thể A. quần thể ếch đồng và quần thể chim sẻ. B. quần thể chim sẻ và quần thể chim chào mào. C. quần thể cá chép và quần thể cá rơ. D. quần thể gà và quần thể châu chấu. 2. Tự luận Cho 1 quần xã gồm các sinh vật sau : cỏ, dê, hổ, thỏ, mèo rừng, vi sinh vật. Hãy viết các chuỗi thức ăn cĩ thể cĩ trong quần xã trên ?
  7. IV. Vận dụng cao 1. Trắc nghiệm Câu 1: Mơ hình V.A.C là một hệ sinh thái vì A. cĩ chu trình tuần hồn vật chất. B. cĩ cả động vật và thực vật. C. cĩ sinh vật sản xuất, tiêu thụ, phân giải. D. cĩ kích thước quần xã lớn. Câu 2: Vị trí cuả con người trong hệ sinh thái được hiểu đúng nhất là A. đủ quyền sinh, quyền sát tất cả các lồi sinh vật khác. B. sống lệ thuộc hồn tồn vào các lồi động thực vật đã cĩ. C. sống hồn tàn độc lập với các quy luật của tự nhiên. D. như một thành viên của hệ sinh thái, cĩ khả năng tự điều chỉnh hành vi của mình trong khai thác cải tạo thiên nhiên. Câu 3: Cho 4 hệ sinh thái: Hệ sinh thái 1: tảo đơn bào cá người. Hệ sinh thái 2: tảo đơn bào động vật phù du cá người. Hệ sinh thái 3: tảo đơn bào giáp xác cá người. Hệ sinh thái 4: tảo đơn bào động vật phù du giáp xác cá chim người. Nếu cả 4 hệ sinh thái trên đều bị ơ nhiễm thủy ngân ở mức độ ngang nhau, con người trong hệ sinh thái bị nhiễm độc nhiều nhất là A. hệ sinh thái 1.B. hệ sinh thái 2.C. hệ sinh thái 3.D. hệ sinh thái 4. 2. Tự luận Cho một quần xã sinh vật gồm các lồi sinh vật sau: Vi sinh vật, dê, gà, cáo, hổ, mèo rừng, cỏ, thỏ. a. Vẽ sơ đồ cĩ thể về mạng lưới thức ăn trong quần xã sinh vật đĩ, chỉ ra mắt xích chung của lưới thức ăn? b. Phân tích mối quan hệ giữa 2 quần thể của 2 lồi trong quần xã nêu trên, từ đĩ cho biết thế nào là hiện tượng khống chế sinh học và ý nghĩa của khống chế sinh học?
  8. Đáp án chủ đề 2: Hệ sinh thái I. Mức nhận biết 1. Trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 đ/án A A C D B D C B 2. Tự luận Bài 1: Quần thế sinh vật bao gồm các cá thể cùng lồi, cùng sinh sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định và cĩ khả năng sinh sản để tạo ra thế hệ mới. Quần xã sinh vật: là tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều lồi khác nhau cúng sống trong một khơng gian xác định. Các sinh vật trong quần xã cĩ mối quan hệ chặt chẽ với nhau và gắn bĩ với nhau như một thể thống nhất, do vậy quần xã là một cấu trúc ổn định. Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vưc sống (sinh cảnh) trong đĩ các sinh vật luơn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vơ sinh của mơi trường tạo thành một hệ thống hồn chỉnh và tương đối ổn định. Bài 2: Đặc điểm Các chỉ số Thể hiện Số lượng các Độ đa dạng Mức độ phong phú về số lượng lồi lồi trong quần trong quần xã xã Độ nhiều Mật độ cá thể của từng lồi trong quần xã Độ thường gặp Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một lồi trong tổng số địa điểm quan sát Thành phần lồi Lồi ưu thế Lồi đĩng vai trị quan trọng trong quần trong quần xã xã Lồi đặc trưng Là lồi chỉ cĩ ở một quần xã hoặc cĩ nhiều hơn hẳn ở các lồi khác II. Mức thơng hiểu 1. Trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 đ/án D C C A B D B A 2. Tự luận Bài 1: Tập hợp sinh vật sau đây là quần thể sinh vật: - Các cá thể mọt lồi tơm sống trong hồ - Bầy voi cùng lồi sống trong rừng rậm Châu Phi - Các con chĩ sĩi thuộc cùng một lồi sống trong một khu rừng - Các cây lúa trên cánh đồng lúa - Các cá thể chuột đồng sống trên một đồng lúa. Các cá thể chuột đực và cái cĩ khả năng giao phối với nhau sinh ra chuột con Những tập hợp sinh vật cịn lại khơng phải là quần thể sinh vật Bài 2:
  9. Quần thể sinh vật Quần xã sinh vật - Là tập hợp nhiều cá thể sinh vật của - Là tập hợp nhiều quần thể sinh vật cùng một lồi của nhiều lồi khác nhau - Về mặt sinh học cĩ cấu trúc nhỏ hơn - Về mặt sinh học cĩ cấu trúc lớn hơn quần xã quần thể - Giữa các cá thể luơn giao phối hoặc - Giữa các cá thể khác lồi trong quần giao phấn được với nhau vì cùng lồi xã khơng giao phối hoặc giao phấn được với nhau - Phạm vi phân bố hẹp hơn quần xã - Phạm vi phân bố rộng hơn quần thể III. Vận dụng thấp 1. Trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 đ/án C A B C D 2. Tự luận Các chuỗi thức ăn: - cỏ -> dê -> hổ -> vi sinh vật - Cỏ -> thỏ -> mèo -> vi sinh vật. - Cỏ -> thỏ -> hổ -> vi sinh vật. - Cỏ -> dê -> vi sinh vật. - Cỏ -> thỏ -> vi sinh vật. IV. Vận dụng cao 1. Trắc nghiệm Câu 1 2 3 đ/án A D D 2. Tự luận a. dê hổ vi thỏ cáo cỏ sinh vật gà mèo rừng b. Phân tich mối quan hệ thỏ và cáo: Thỏ phát triển mạnh khi điều kiện thuận lợi tạo điều kiện cho số lượng cáo cũng tăng theo. Khi số lượng cáo tăng quá nhiều , thỏ bị quần thể cáo tiêu diệt mạnh mẽ nên số lượng thỏ lại giảm. Như vậy số lượng cáo kìm hãm số lượng các thể thỏ. - Hiện tượng khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của một quần thể bị số lượng các thể của quần thể khác kìm hãm.
  10. + Khống chế sinh học làm chi số lượng cá thể của mỗi cá thể dao động trong một thế cân bằng đảm bảo sự tồn tại của các lồi trong quần xã, đảm bảo sự ổn định của hệ sinh thái. + Khống chế sinh học là cơ sở cho các biện pháp đấu tranh sinh học giúp con người chủ động kiểm sốt các lồi gây ra sự hưng thịnh hoặc trấn át một lồi nào đĩ theo hướng cĩ lợi mà vẫn đảm bảo cân bằng sinh học.