Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 6 - Học kì II - Năm học 2013-2014 - Trường THCS Lê Hồng

doc 12 trang nhatle22 5080
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 6 - Học kì II - Năm học 2013-2014 - Trường THCS Lê Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_sinh_hoc_lop_6_hoc_ki_ii_nam_hoc_2013_2014_t.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 6 - Học kì II - Năm học 2013-2014 - Trường THCS Lê Hồng

  1. Trường THCS Lê Hồng Kiểm tra học kỳ II (NH: 2013-2014) Chữ ký giám thị: Họ và tên: Ngày thi: . 1 Lớp: Mơn thi: SINH HỌC 6 Số tờ: .SBD: Thời gian: 60 phút 2 (khơng kể thời gian phát đề) Điểm TN Điểm TL Điểm tồn bài Lời phê Chữ ký giám khảo Chữ ký học sinh ĐỀ 1 A.TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Thời gian làm bài : 15 phút A . Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu em chọn đúng . Câu 1 . Trong các nhóm quả sau , nhóm nào toàn quả mọng? A. Quả chuối, quả cam, quả dừa. B. Quả cải , quả chò , quả thìa là C. Quả đu đủ, quả cam, quả cà chua. D. Quả cải, quả cà chua, quả thìa là. Câu 2. Trong các nhóm quả sau, nhóm nào toàn quả khô nẻ: A. Quả gòn, quả cải, quả đậu xanh. B. Quả cà, quả cải, quả thìa là. C. Quả thìa là, quả chò, quả sao. D. Quả táo ta, quả xoài, quả dừa . Câu 3. Trong các loại quả, hạt sau nhóm nào phát tán nhờ gió: A. Quả chò, quả lúa . B. Quả chò, quả bồ công anh. C. Quả ké đầu ngựa, quả cỏ xước. D. Quả đậu xanh, quả chi chi. Câu 4. Rêu sinh sản bằng: A. Hạt. B. Hoa. C. Rễ. D. Bào tử. Câu 5 . Trong quá trình quang hợp thực vật đã nhả ra khí: A. Cacbonic. B. Khí Ôxi. C. Khí Ni tơ. D. Không nhả ra khí nào. Câu 6. Người ta trồng cây ven bờ đê để: A. Chống sạt lỡ đất, chắn giĩ B. Hạn chế mưa bão. C. Chắn gió bão. D. Chống hạn hán. B. Em hãy hoàn thành sơ đồ sau: (0,75đ) Ngành Họ Loài C . Trong chuỗi liên tục sau: Thức ăn Thức ăn Thực vật Động vật Động vật ăn thịt Em hãy thay từ ĐV , TV bằng tên con vật cụ thể (0,75đ)
  2. Trường THCS Lê Hồng Kiểm tra học kỳ II (NH: 2013-2014) Chữ ký giám thị: Họ và tên: Ngày thi: . 1 Lớp: Mơn thi: SINH HỌC 6 Số tờ: .SBD: Thời gian: 60 phút 2 (khơng kể thời gian phát đề) Điểm TN Điểm TL Điểm tồn bài Lời phê Chữ ký giám khảo Chữ ký học sinh ĐỀ 1 II . TỰ LUẬN (7Đ) (thời gian làm bài 45 phút) Câu 1. Vì sao người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, khơng bị sứt sẹo và khơng bị sâu bệnh? (1đ) Câu 2. So sánh hạt Một lá mầm và hạt Hai lá mầm . (1đ) Câu 3 . Cây Hạt trần cĩ giá trị thực tiễn như thế nào? (1đ) Câu 4 . Thế nào là thực vật quý hiếm? Nhà nuớc ta có biện pháp gì để bảo vệ đa dạng sinh học ? (2đ) Câu 5 . Nêu lợi ích và tác hại của vi khuẩn ? (2đ) Bài làm
  3. Trường THCS Lê Hồng Kiểm tra học kỳ II (NH: 2013-2014) Chữ ký giám thị: Họ và tên: Ngày thi: . 1 Lớp: Mơn thi: SINH HỌC 6 Số tờ: .SBD: Thời gian: 60 phút 2 (khơng kể thời gian phát đề) Điểm TN Điểm TL Điểm tồn bài Lời phê Chữ ký giám khảo Chữ ký học sinh ĐỀ II I . TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 Đ) (thời gian làm bài 15 phút) A . Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu em chọn đúng (1,5đ). Câu 1 . Trong các nhóm quả sau , nhóm nào toàn quả hạch? A. Quả xồi, quả táo, quả dừa. B. Quả cải , quả chò , quả thìa là C. Quả đu đủ, quả cam, quả cà chua. D. Quả cải, quả cà chua, quả thìa là. Câu 2. Trong các nhóm quả sau, nhóm nào toàn quả khô không nẻ: A. Quả gòn, quả cải, quả đậu xanh. B. Quả cà, quả cải, quả thìa là. C. Quả thìa là, quả chò, quả sao. D. Quả táo ta, quả xoài, quả dừa . Câu 3. Trong các loại quả, hạt sau nhóm nào phát tán nhờ động vật ? A. Quả chò, quả lúa. B. Quả chò, quả bồ công anh. C. Quả ké đầu ngựa, quả cỏ xước. D. Quả đậu xanh, quả chi chi. Câu 4. Rêu sinh sản bằng: A. Hạt. B. Hoa. C. Rễ. D. Bào tử. Câu 5 . Trong quá trình hô hấp thực vật đã nhả ra khí: A. Cacbonic. B. Khí Ôxi. C. Khí Ni tơ. D. Không nhả ra khí nào. Câu 6. Người ta trồng cây ven bờ đê để: A. Chống sạt lỡ đất, chắn giĩ B. Hạn chế mưa bão. C. Chắn gió bão. D. Chống hạn hán. B. Em hãy hoàn thành sơ đồ sau: (0,75đ) Ngành Họ Loài C . Trong chuỗi liên tục sau: Thức ăn Thức ăn Thực vật Động vật Động vật ăn thịt Em hãy thay từ ĐV , TV bằng tên con vật cụ thể (0,75đ)
  4. Trường THCS Lê Hồng Kiểm tra học kỳ II (NH: 2013-2014) Chữ ký giám thị: Họ và tên: Ngày thi: . 1 Lớp: Mơn thi: SINH HỌC 6 Số tờ: .SBD: Thời gian: 60 phút 2 (khơng kể thời gian phát đề) Điểm TN Điểm TL Điểm tồn bài Lời phê Chữ ký giám khảo Chữ ký học sinh ĐỀ II II . TỰ LUẬN (7Đ) (thời gian làm bài 45 phút) Câu 1. Sau khi học xong bài “ Hạt và các bộ phận của hạt ” có bạn nói rằng : hạt lạc gồm có 3 phần là vỏ , phôi và chất dinh dưỡng dự trữ . Theo em câu nói của bạn có chính xác không ? Vì sao? (1đ) Câu 2. Tại sao rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt? (1đ) Câu 3 . Tại sao gọi thông là thực vật Hạt trần ? (1đ) Câu 4 . Nguyên nhân nào khiến cho đa dạng thực vật ở Việt Nam bị giảm sút ? Nhà nuớc ta có biện pháp gì để bảo vệ đa dạng sinh học ? (2đ) Câu 5 . Trình bày cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ ? Tảo có vai trò gì trong tự nhiên và trong đời sống con người ? (2đ) Bài làm
  5. ĐÁP ÁN ĐỀ 1 SINH 6 I . TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 Đ) A . 1 2 3 4 5 7 C A B D A A B . Từ cần điền : lớp , bộ , chi . C . TV : cỏ , rau ĐV : ngựa , bò , thỏ ĐV ăn thịt : hổ , báo , sư tử Mỗi ý đúng 0,25 đ II . TỰ LUẬN (7Đ) 1 . Người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, khơng bị sứt sẹo và khơng bị sâu bệnh vì như vậy chất lượng của quả sẽ cao hơn, (1đ) 2 . Giống : thân không phân nhánh , chưa có hoa . (0,5 đ) Khác : Rêu : chưa có mạch dẫn , có thân lá , cấu tao còn đơn giản Dương xỉ : có rễ , thân , lá thật , có mạch dẫn (1đ) - Dương xỉ có cấu tạo phức hơn . (0,5đ) 3 . Trình bày các giá trị của cây Hạt trần(1đ) 4 . Thực vật quý hiếm là những lồi thực vật cĩ giá trị về mặt này hay mặt khác và cĩ xu hướng ngày càng ít đi do bị khai thác quá mức. (0,75đ) - Biện pháp : (1,25đ) + Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật + Hạn chế khai thác bừa bãi các loài thực vật quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài . + Xây dựng các vườn thực vật , vườn quốc gia , các khu bảo tồn để bảo vệ các loài thực vật , trong đó có thực vật quí hiếm . + Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quí hiếm đặc biệt . + Tuyên tuyền , giáo dục trong nhân dân để cùng nhau bảo vệ rừng . 5. Lợi ích : (1,25đ) + Phân hủy xác động thực vật thành các chất vô cơ cho cây dể sử dụng . + Trong nông nghiệp : gây hiện tượng lên men để chế biến thực phẩm như : muối dưa , muối cà , làm sữa chua + Trong công nghệ vi sinh : tổng hợp prôtein , axit glutamic, sản xuất các sợi thực vật . + Vi khuẩn cộâng sinh với rễ cây họ đậu giúp cải tạo đất trồng . + Vi khuẩn góp phần hình thành than đá , dầu lửa - Tác hại : (0,75đ) + Vi khuẩn kí sinh gây bệnh cho người và cho thực vật + Các vi khuẩn hoại sinh làm hỏng thức ăn . + Gây ô nhiễm môi trường .
  6. ĐÁP ÁN ĐỀ 2 SINH 6 I . TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 Đ) A 1 2 3 4 5 6 A C C D B A B . Từ cần điền : lớp , bộ , chi . C . TV : cỏ , rau ĐV : ngựa , bò , thỏ ĐV ăn thịt : hổ , báo , sư tử Mỗi ý đúng 0,25 đ II . TỰ LUẬN (7Đ) 1 . Theo em , câu nói của bạn là không chính xác .vì : hạt lạc có cấu tạo giống như hạt đỗ đen gồm có vỏ và phôi , vì chất dinh dưỡng dự trữ của hạt không tạo thành một bộ phận riêng mà được chứa trong 2 lá mầm ( là một phần của phôi ). (1đ) 2 . Rêu chỉ sống được ở nơi ẩm ướt do chưa cĩ rễ, thân, lá thật 3 . Tại sao gọi thông là thực vật Hạt trần ? Gọi thông là thực vật Hạt trần vì hạt thông không nằm trong quả mà nằm lộ trên các lá noãn hở. (1đ) 4 . - Nguyên nhân : nhiều loài cây có giá trị kinh tế đã bị khai thác bừa bãi , cùng với sự tàn phá tràn lan các khu rừng để phục vụ nhu cầu đời sống . (0,75đ) - Biện pháp : (1,25đ) + Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật + Hạn chế khai thác bừa bãi các loài thực vật quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài . + Xây dựng các vườn thực vật , vườn quốc gia , các khu bảo tồn để bảo vệ các loài thực vật , trong đó có thực vật quí hiếm . + Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quí hiếm đặc biệt . + Tuyên tuyền , giáo dục trong nhân dân để cùng nhau bảo vệ rừng . 5 . Quan sát tảo xoắn(tảo nước ngọt) Cơ thể tảo xoắn là sợi gồm nhiều tế bào hình chữ nhật. Sợi tảo xoắn có màu lục là nhờ có thể màu chứa chất diệp lục. (0,75đ) Quan sát rong mơ(tảo nước mặn) Rong mơ có màu nâu, sống thành từng đám lớn bám vào đá nhờ giác bám ở gốc, chưa có rễ, thân, lá thật sự. (0,75đ) Vai trò : + Đối với tự nhiên : (0,25đ) + Đối với con nguời :(0,25đ)
  7. Trường THCS Lê Hồng Kiểm tra học kỳ II (NH: 2013-2014) Chữ ký giám thị: Họ và tên: Ngày thi: . 1 Lớp: Mơn thi: SINH HỌC 7 Số tờ: .SBD: Thời gian: 60 phút 2 (khơng kể thời gian phát đề) Điểm TN Điểm TL Điểm tồn bài Lời phê Chữ ký giám khảo Chữ ký học sinh ĐỀ 1 I . TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3đ) (thời gian làm bài 15 phút) A . Em hãy khoanh tròn chữ cái A, B, C, D đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất, mỗi ý đúng 0.25đ Câu 1 . Ếch sống vừ a ở nước vừa ở cạn là do: A. Hô hấp qua da và phổi. B. Hô hấp qua da. C. Hô hấp qua hệ thống ống khí. D. Hô hấp qua phổi. Câu 2. Ếch di chuyển bằng cách nào trên cạn: A. Nhảy đồng thời bằng 2 chi sau . B. Bò trên cạn C. Bơi bằng 4 chi D. Không di chuyển được. Câu 3. Hệ tuần hoàn ở ếch có: A. Tim 3 ngăn với 1 vòng tuần hoàn. B. Tim 3 ngăn với 2 vòng tuần hoàn. C. Tim 2 ngăn với 2 vòng tuần hoàn. D. Tim 2 ngăn với 1 vòng tuần hoàn. Câu 4. Ếch thường bắt mồi vào thời gian nào: A. Ban ngày B. Ban đêm C. Sáng sớm D. Không bắt mồi. Câu 5. Chim bồ câu hô hấp bằng: A. Phổi . B. Hệ thống túi khí. C. Phổi thông với hệ thống túi khí. D. Da thông với hệ thống túi khí. Câu 6. Chi sau chim bồ câu có bàn chân dài, 3 ngón trước, 1 ngón sau, đều có vuốt, giúp chim: A. Bám chặt vào cành cây khi đậu. B. Duỗi thẳng , xòe rọâng ngón khi hạ cánh. C. Bám chặt vào cành cây khi đậu, hoặc duỗi thẳng, xòe rọâng ngón khi hạ cánh. D. Chim chạy nhanh. Câu 7. Lông tơ ở chim bồ câu có tác dụng: A. Giúp chim bay nhanh. B. Cản gió. C. Không có tác dụng gì. D. Giữ nhiệt, làm cơ thể chim nhẹ. Câu 8. Cánh chim bồ câu có tác dụng: A. Quạt gió. B. Làm mát cơ thể. C. Cản không khí khi hạ cánh. D. Quạt gió, cản không khí khi hạ cánh . B. Cho các từ sau: sữa mẹ, phát triển, đẻ con, đẻ trứng, bụng mẹ, sinh sản. Hãy tìm từ thích hợp điền vào ô trống : *Ưu điểm của hiện tượng thai sinh ở thú so với hiện tượng đẻ con ở chim : Thai sinh không lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như Động vật có xương sống Phôi được phát triển trong an toàn và điều kiện sống thích hợp cho Con non được nuôi bằng không bị lệ thuộc thức ăn ngoài tự nhiên .
  8. Trường THCS Lê Hồng Kiểm tra học kỳ II (NH: 2013-2014) Chữ ký giám thị: Họ và tên: Ngày thi: . 1 Lớp: Mơn thi: SINH HỌC 7 Số tờ: .SBD: Thời gian: 60 phút 2 (khơng kể thời gian phát đề) Điểm TN Điểm TL Điểm tồn bài Lời phê Chữ ký giám khảo Chữ ký học sinh ĐỀ 1 II . TỰ LUẬN :(7đ) (Thời gian làm bài 45 phút) Câu 1 . Nêu đặc điểm chung của bò sát? (1 đ) Câu 2 . Nêu ưu điểm của hiện tượng thai sinh ở thú so với hiện tượng đẻ trứng ở chim ? (1 đ) Câu 3 . Vì sao thú mỏ vịt sống ở nước lại xếp vào lớp thú (1 đ) Câu 4 . Nêu sự phân hóa và chuyên hóa của hệ tuần hoàn trong quá trình tiến hóa của động vật ? (1đ) Câu 5 . Trình bày nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm đa dạng sinh học. Chúng ta phải làm gì để bảo vệ đa dạng sinh học? (2 đ) Câu 6 . Thế nào là đa dạng sinh học? Nêu những lợi ích của đa dạng sinh học.(1đ) Bài làm
  9. ĐÁP ÁN ĐỀ 1 -7 I . TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3đ) A 1 2 3 4 5 6 7 8 A A B B C C D D B . Các từ điền theo thứ tự : đẻ trứng , bụng mẹ , phát triển , sữa mẹ Mỗi ý đúng 0,25đ II . TỰ LUẬN (7đ) 1 . Đặc điểm chung của bò sát : Bò sát là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn :da khô , vảy sừng khô , cổ dài , màng nhĩ nằm trong hốc tai , chi yếu có vuốt sắc , phổi có nhiều vách ngăn , tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu ), máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha , là động vật biến nhiệt . Có cơ quan giao phối , thụ tinh trong , trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc , giàu noãn hoàng . (1 đ) 2 . Thai sinh không lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như Động vật có xương sống đẻ trứng Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển . Con non được nuôi bằng sữa mẹ không bị lệ thuộc thức ăn ngoài tự nhiên .(1 đ) 3 . Vì sao thú mỏ vịt sống ở nước lại xếp vào lớp thú vì thú mỏ vịt có cấu tạo giống như lớp thú ở cạn và nuôi con bằng sữa . (1 đ) 4 . Nêu sự phân hóa và chuyên hóa của hệ tuần hoàn trong quá trình tiến hóa của động vật : Từ chổ hệ tuần hoàn chưa phân hóa ( Đ ộng vật nguyên sinh , Ruột khoang )đến chổ hệ tuần hoàn được hình thành tim chưa phân hóa thành tâm nhĩ và tâm thất ( Giun đốt , Chân khớp )đến chỗ tim đã phân hóa thành tâm nhĩ và tâm thất (ĐVCXS). (1đ) 5 . Nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm đa dạng sinh học : Nạn phá rừng , khai thác gỗ và các lâm sản khác , du canh , dân đi khai hoang , nuôi trồng thủy sản , xây dựng đô thị , làm mất môi trường sống của động vật Sự buôn bán trái phép các động vật hoang dã , xả chất thải của các nhà máy . (1 đ) * Chúng ta phải làm gì để bảo vệ đa dạng sinh học : cấm đốt , phá, khai thác rừng bừa bãi , săn bắn , mua bán động vật , đẩy mạnh các biện pháp chống ô nhiễm môi trường .(1 đ) 6 . Đinh nghĩa đa dạng sinh học.(0,5đ) Nêu những lợi ích của đa dạng sinh học.(0,5đ)
  10. Trường THCS Lê Hồng Kiểm tra học kỳ II (NH: 2013-2014) Chữ ký giám thị: Họ và tên: Ngày thi: . 1 Lớp: Mơn thi: SINH HỌC 7 Số tờ: .SBD: Thời gian: 60 phút 2 (khơng kể thời gian phát đề) Điểm TN Điểm TL Điểm tồn bài Lời phê Chữ ký giám khảo Chữ ký học sinh ĐỀ 2 I . TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3đ) (thời gian làm bài 15 phút) A . Em hãy khoanh tròn chữ cái A, B, C, D đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất, mỗi ý đúng 0.25đ Câu 1 . Cánh chim bồ câu có tác dụng : A. Quạt gió . B. Làm mát cơ thể. C. Cản không khí khi hạ cánh . D. Quạt gió , cản không khí khi hạ cánh. Câu 2. Ếch sống vừ a ở nước vừa ở cạn là do: A. Hô hấp qua da. B. Hô hấp qua phổi C. Hô hấp qua hệ thống ống khí. D. Hô hấp qua da và phổi. Câu 3 . Chim bồ câu hô hấp bằng: A. Phổi. B. Phổi thông với hệ thống túi khí. C. Hệ thống túi khí. D. Da thông với hệ thống túi khí. Câu 4. Ếch di chuyển bằng cách nào trong nước: A. Nhảy bằng 4 chi B. Bơi bằng 4 chi C. Nhảy đồng thời bằng 2 chi sau. D. Bò trên cạn Câu 5. Hệ tuần hoàn ở ếch có: A. Tim 3 ngăn với 1 vòng tuần hoàn. B. Tim 3 ngăn với 2 vòng tuần hoàn. C. Tim 2 ngăn với 2 vòng tuần hoàn. D. Tim 2 ngăn với 1 vòng tuần hoàn. Câu 6. Ếch thường bắt mồi vào thời gian nào : A. Ban ngày B. Sáng sớm C. Ban đêm D. Không bắt mồi. Câu 7. Chi sau chim bồ câu có bàn chân dài, 3 ngón trước, 1 ngón sau, đều có vuốt, giúp chim : A. Bám chặt vào cành cây khi đậu , hoặc duỗi thẳng, xòe rọâng ngón khi hạ cánh. B. Bám chặt vào cành cây khi đậu. C. Chim chạy nhanh. D. Duỗi thẳng, xòe rọâng ngón khi hạ cánh. Câu 8. Lông tơ ở chim bồ câu có tác dụng: A. Giữ nhiệt, làm cơ thể chim nhẹ. B. Cản gió. C. Giúp chim bay nhanh. D. Không có tác dụng gì. B . Hãy tìm từ thích hợp điền vào ô trống cho phù hợp với nội dung bài học : Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt, có cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống bay, thể hiện những đặc điểm sau: Thân hình thoi được phủ bằng nhẹ xốp; hàm không có răng, có . bao bọc; chi trước biến đổi thành cánh; chi sau có . Các ngón chân có , ba ngón trước, một ngón sau.
  11. Trường THCS Lê Hồng Kiểm tra học kỳ II (NH: 2013-2014) Chữ ký giám thị: Họ và tên: Ngày thi: . 1 Lớp: Mơn thi: SINH HỌC 7 Số tờ: .SBD: Thời gian: 60 phút 2 (khơng kể thời gian phát đề) Điểm TN Điểm TL Điểm tồn bài Lời phê Chữ ký giám khảo Chữ ký học sinh ĐỀ 2 II . TỰ LUẬN :(7đ) (thời gian làm bài 45 phút) Câu 1.Trình bày cấu tạo trong của thỏ? (1 đ) Câu 2. Cho ví dụ về lợi ích và tác hại của các loài chim (ở địa phương em )đối với con người? (1 đ) Câu 3. Vì sao cá voi sống ở nước lại xếp vào lớp thú? (1 đ) Câu 4. Nêu sự phân hóa và chuyên hóa của hệ thầân kinh trong quá trình tiến hóa của động vật? (1đ) Câu 5. Trình bày nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm đa dạng sinh học. Chúng ta phải làm gì để bảo vệ đa dạng sinh học? (2 đ) Câu 6. Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học? Nêu ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học.(1đ) Bài làm
  12. ĐÁP ÁN ĐỀ 2 -7 I . TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3đ) A 1 2 3 4 5 6 7 8 D D B B B C A A B . lông vũ , mỏ sừng , ngón chân dài , có vuốt Mỗi ý đúng 0,25đ II . TỰ LUẬN (7đ) 1 . - Hệ tiêu hóa: có bộ răng kiểu gặm nhấm, có răng cửa sắc, thiếu răng nanh, răng hàm kiểu nghiền, có manh tràng phát triển . - Hô hấp : phổi có nhiều túi phổi nhỏ làm tăng diện tích trao đổi khí, có cơ hoành tham gia vào hô hấp - Tuần hoàn :có 2 vòng tuần hoàn với tim 4 ngăn hoàn chỉnh, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi. - Bài tiết : 2 thận sau , cấu tạo hoàn thiện .(1đ) 2 . Cho ví dụ về lợi ích và tác hại của các loài chim (ở địa phương em )đối với con người - Lợi ích : Chim ăn sâu bọ ( chim sâu , chích chòe ) Chim ăn chuột : cú Dùng làm thực phẩm : gà , vịt Phục vụ du lịch : vườn cò ở Ba Tri . Chim giúp thụ phấn cho cây : chim hút mật - Tác hại : Chim ăn cá : bói cá Chim ăn quả : Tao tảo Còn là động vật trung gian truyền bệnh : cúm gia cầm .(1 đ) 3 . Vì sao cá voi sống ở nước lại xếp vào lớp thú vì cá voi có cấu tạo giống như lớp thú ở can và nuôi con bằng sữa . (1 đ) 4 . Nêu sự phân hóa và chuyên hóa của hệ thần kinh trong quá trình tiến hóa của động vật : Từ chổ hệ thần kinh chưa phân hóa ( Đ ộng vật nguyên sinh )đến hệ thần kinh hình mạng lưới ( Ruột khoang ) , đến chỗ hình chuỗi hạch , hạch não , hạch dưới hầu , chuỗi hạch bụng (Giun đốt ) , đến hình chỗi với hạch não lớn , hạch dưới hầu , chuỗi hạch ngực và bụng ( Chân khớp ) hoặc hệ thần kinh hình ống với bộ não và tủy sống (ĐVCXS). (1đ) 5 . Nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm đa dạng sinh học : Nạn phá rừng , khai thác gỗ và các lâm sản khác , du canh , dân đi khai hoang , nuôi trồng thủy sản , xây dựng đô thị , làm mất môi trường sống của động vật Sự buôn bán trái phép các động vật hoang dã , xả chất thải của các nhà máy . (1 đ) * Chúng ta phải làm gì để bảo vệ đa dạng sinh học : cấm đốt , phá, khai thác rừng bừa bãi , săn bắn , mua bán động vật , đẩy mạnh các biện pháp chống ô nhiễm môi trường .(1 đ) 6. Nêu định nghĩa biện pháp đấu tranh sinh học.(0,5đ) Nêu ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học.(0,5đ)