Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 6 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS 1 Khánh Hải

doc 13 trang nhatle22 4880
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 6 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS 1 Khánh Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_sinh_hoc_lop_6_nam_hoc_2017_2018_truong_thcs.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 6 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS 1 Khánh Hải

  1. Trường THCS 1 Khánh Hải BÀI KIỂM TRA – Năm học : 2017 – 2018 Họ và tên: Môn: Sinh học 6 (bài số 1) Lớp: 6A2 Thời gian : 7 phút Điểm Lời phê của thầy (cô) Em hãy khoanh tròn vào một chữ A hoặc B, C, D đứng trước câu trả lời đúng nhất 1. Trong các vật sau đây, vật nào là vật sống: A. Cây lúaB. Nam châmC. Đèn cầy đang cháyD. Trái đất 2. Những đặc điểm chung của cơ thể sống là gì? A. Trao đổi chất với môi trườngB. Lớn lên và sinh sản C. Có khả năng di chuyểnD. Cả hai đáp án A và B 3. Những nhóm đối tượng nào sau đây được xem là sinh vật? A. Cá chép, con sâu, cây bàng, cột đèn, con người. B. Cây thông, giun đất, bèo tấm, bức tượng C. Cây ổi, con gà, nấm, vi khuẩn cố định đạm D. Cây mít, con chuột, cây rong, cây nến. 4. Ở vùng sa mạc, vùng băng giá rất ít thực vật vì: A. Ở sa mạc khí hậu khắc nghiệtB. Ở vùng băng giá nhiệt độ quá thấp C. Cây không thể sống trên cát đượcD. Gồm đáp án A và B 5. Điểm khác nhau cơ bản giữa thực vật với động vật A. Thực vật sống khắp nơi trên Trái đất B. Thực vật tự tổng hợp chất hữu cơ, phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài, phần lớn không có khả năng di chuyển C. Thực vật rất đa dạng, phong phú 6. Trong những nhóm cây sau đây, nhóm cây nào gồm toàn cây có hoa? A. Cây xoài, cây ớt, cây đậu, cây hoa hồng B. Cây bưởi, cây rau bợ, cây dương xỉ, cây cải C. Cây dừa, cây hành, cây thông, cây rêu 7. Những nhóm cây nào sau đây thuộc loại cây xanh có hoa một năm A. Bí đỏ, lúa, ngôB. Bí đỏ, mận, hành C. Bắp cải, xoài, camD. Bưởi, Mận, Xoài 8. Trong những nhóm cây sau đây, nhóm cây nào gồm toàn cây lâu năm A. Cây xoài, cây bưởi, cây lúa, cây khoai lang B. Cây lúa, cây ngô, cây hành, cây bí đao. C. Cây táo, cây mít, cây cam, cây ổi 9. Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu nào? A. Vách tế bào, màng sinh chất, nhânB. Vách tế bào, không bào, nước C. Chất tế bào, không bào D. Câu A và C đúng 10. Chức năng của nhân là? A. Chứa các bào quanB. Điều khiển hoạt động sống của tế bào C. Làm cho tế bào có hình dạng nhất địnhD. Chứa dịch tế bào
  2. ĐÁP ÁN HS chọn đúng mỗi câu được 1,0 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 A D C D B A A C D B
  3. Trường THCS 1 Khánh Hải BÀI KIỂM TRA – Năm học : 2017 – 2018 Họ và tên: Môn: Sinh học 6 (bài số 2) Lớp: 6A Điểm Lời phê của thầy (cô) Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất 1. Những nhóm cây nào sau đây toàn có rễ cọc A. Cây bưởi , cây xoài, cây mít B. Cây lúa, cây tre, cây ngô C. Cây bưởi, cây lúa, câu ớt D. Cây ngô, cây mít, cây xoài 2. Những nhóm cây nào sau đây toàn có rễ chùm A. Cây cam , cây xoài, cây mít B. Cây lúa, cây dừa, cây ngô C. Cây chuối, cây lúa, cây ớt D. Cây ngô, cây mít, cây ổi 3. Miền nào có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan? A. Miền trưởng thành B. Miền sinh trưởng C. Miền hút D. Miền chóp rễ 4. Căn cứ vào hình dạng bên ngoài, người ta chia rễ làm mấy loại? Đó là những loại nào? A. Ba loại rễ là: Rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ. B. Hai loại rễ là: Rễ mầm, Rễ cọc. C. Hai loại rễ là: Rễ cọc, rễ chùm. D. Hai loại rễ là: Rễ chính, rễ phụ. 5. Trong các miền của rễ, miền nào là miền quan trọng nhất ? Vì sao? A. Miềm trưởng thành có các mạch dẫn làm nhiệm vụ dẫn truyền B. Miền chóp rễ, che chở cho đầu rễ C. Miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra D. Miền hút có các lông hút hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan cung cấp cho cây 6. Cấu tạo của miền hút là: A. Gồm 2 phần : vỏ và trụ giữa. B. Có mạch gỗ và mạch rây . C. Có nhiều lông hút . D. Có ruột . 7. Vì sao người ta thường nhổ mạ để cấy lúa? A. Vì khi gieo mạ thì ruộng lúa chưa cày bừa kĩ. B. Vì cây lúa phát triển thành từng nhóm C. Vì khi nhổ mạ đã kích thích rễ ra nhiều rễ con, hút được nhiều chất nuôi cây. D. Đỡ tốn thời gian, công sức 8. Những giai đoạn nào của cây cần nhiều nước và muối khoáng? A. Cây sắp đến thời kì thu hoạch B. Cây đang trong thời kì sinh trưởng mạnh, chuẩn bị ra hoa kết quả. C. Cây rụng là D. Cả A và B 9. Những loại cây trồng cần dùng nhiều muối đạm là: A. Rau cải, ngô, khoai lang, cà rốt. B. Rau cải, cải bắp, su hào, rau muống. C. Lúa, cải bắp, đậu tương, rau muống. D. Lúa, khoai lang, cà rốt., rau muống. 10. Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa? A. Khi ra hoa, củ nhanh bị hư hỏng B. Khi ra hoa chất dinh dưỡng tập trung nuôi hoa, làm giảm chất lượng và khối lượng củ. C. Khi ra hoa cây ngừng sinh trưởng, khối lượng củ không tăng D. Khi ra hoa chất dinh dưỡng trong rễ củ giảm, làm cho rễ củ xốp, teo nhỏ lại
  4. ĐÁP ÁN HS chọn đúng mỗi câu được 1,0 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 A B C C D A C B B D
  5. Trường THCS 1 Khánh Hải BÀI KIỂM TRA – Năm học : 2017 – 2018 Họ và tên: Môn: Sinh học 6 (bài số 3) Lớp: 6A Thời gian : 15 phút Điểm Lời phê của thầy (cô) Đề Hãy khoanh tròn vào chữ cái A hoặc B, C, D đứng trước câu trả lời đúng nhất 1. Lá gồm có: A. Phiến lá to B. Phiến lá và gân lá C. Cuống lá và gân lá D. Phiến lá và cuống lá, trên phiến có nhiều gân lá 2. Có 3 kiểu gân lá A. Hình mạng, hình song song và hình tròn B. Hình mạng, hình tròn và hình cung C. Hình cung, hình song song và hình vuông D. Hình mạng, song song và hình cung 3. Lá nào sau đây thuộc loại lá kép A. Lá ổi B. Lá phượng C. Lá mít D. Lá chuối 4. Lá trên các mấu thân xếp như thế nào để giúp chúng nhận được nhiều ánh sáng A. So le B. Thẳng hang C. Song song D. Vuông gốc 5. Cây chế tạo tinh bột nhả ra môi trường khí gì ? A. Khí cácbonic B. Khí nitơ C. Khí oxi D. Khí độc 6. Trong các lá sau đây nhóm những lá nào có gân song song. A. Lá tre, lá lúa, lá mía B. Lá rau muống , lá cải C. Lá bưởi, lá nhãn, lá cải D. Lá lúa, lá mồng tơi, lá bí đỏ 7. Trong các lá sau đây, những nhóm lá nào thuộc loại lá đơn A. Lá dâm bụt, lá phượng B. Lá mồng tơi, lá dâm bụt C. Lá hoa hồng, lá phượng D. Lá mồng tơi, lá hoa hồng 8. Cấu tạo trong của phiến lá gồm những bộ phận nào? A. Biểu bì, khoang trống, các bó mạch B. Biểu bì, gân lá gồm các bó mạch C. Biểu bì, thịt lá, gân lá gồm các bó mạch D. Biểu bì, lỗ khí, khoang trống 9. Trong các bộ phận sau đây của lá, bộ phận nào là nơi xảy ra quá trình quang hợp. A. Diệp lục B. Gân lá C. Cuống lá D. Lỗ khí 10. Lá cây cần chất khí nào trong các chất khí sau để chế tạo tinh bột. A. Khí oxi B. Khí cacbonic C. Khí nitơ D. Khí nitơ và khí oxi
  6. ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp D D B A C A B C A B án
  7. A- Trắc nghiệm (3,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào một chữ A hoặc B, C, D đứng trước câu trả lời đúng 1. Những nhóm cây nào sau đây toàn có rễ cọc A. Cây ngô, cây mít, cây xoài B. Cây lúa, cây tre, cây ngô C. Cây bưởi, cây lúa, cây ớt D. Cây bưởi, cây xoài, cây mít 2. Những nhóm cây nào sau đây toàn có rễ chùm A. Cây cam , cây xoài, cây mít B. Cây lúa, cây dừa, cây ngô C. Cây chuối, cây lúa, cây ớt D. Cây ngô, cây mít, cây ổi 3. Miền hút là phần quan trọng nhất của rễ vì: A. Có 2 phần: vỏ và trụ giữa B. Có mạch gỗ và mạch rây vận chuyển các chất C. Có nhiều lông hút giữ chức năng hút nước và muối khoáng D. Có ruột chứa chất dự trữ B- Tự luận (7,0điểm) Câu 1(3,0 điểm). Thân cây gồm những bộ phận nào ? Sự khác nhau giữa chồi hoa và chồi lá? Câu 2 (1.0 điểm). Chồi ngọn sẽ phát triển thành bộ phận nào của cây? Câu 3(3,0 điểm). Bấm ngọn, tỉa cành có lợi gì? Những loại cây nào thì bấm ngọn, những cây nào thì tỉa cành? Cho ví dụ.
  8. Đáp án và biểu điểm A/Trắc nghiệm(3,0đ) Câu 1. (1,0 điểm) Có 2 loại rễ chính: + Rễ cọc : Có rễ cái to khỏe, đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên. Từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa + Rễ chùm : Gồm nhiều rễ to, dài gần bằng nhau, thường mọc tỏa ra từ gốc thân thành một chùm Câu 2. (2,0 điểm) 2.1 2.2 2.3 (0,5đ) (0,5đ) (1,0đ) D B C B /Tự luận (7,0đ) Câu 1(3,0 điểm). Cây cần nhiều những loại muối khoáng : muối đạm, muối lân, muối kali Ví dụ: - Cây trồng ăn lá, thân (rau, cải bắp ) - Cây trồng lấy quả, hạt (lúa, ngô, đậu ) cần nhiều muối đạm, lân - Cây trồng lấy củ (khoang lang, cà rốt ) cần nhiều muối kali Câu 2 (2.0 điểm). Những giai đoạn nào cây cần nhiều nước và muối khoáng: - Giai đoạn cây lớn lên - Giai đoạn cây ra hoa kết quả Câu 3(2,0 điểm). Bộ rễ cây thường ăn sâu, lan rộng, số lượng rễ con nhiều để tăng diện tích tiếp xúc với đất từ đó tăng diện tích để hấp thụ nước và muối khoáng
  9. Trường THCS 1 Khánh Hải BÀI KIỂM TRA – Năm học : 2014 – 2015 Họ và tên: Môn: Sinh học 6 (bài số 2) Lớp: 6A Thời gian : 15 phút Điểm Lời phê của thầy (cô) A- Trắc nghiệm (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào một chữ A hoặc B, C, D đứng trước câu trả lời đúng 1. Miền nào có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan? A. Miền trưởng thành B. Miền sinh trưởng C. Miền hút D. Miền chóp rễ 2. Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa A. Củ nhanh bị hư hỏng B. Sau khi ra hoa chất lượng và khối lượng củ giảm C. Để cây ra hoa được 3. Cây sắn (cây khoai mì) thuộc loại rễ nào sau đây: A. Rễ củ B. Rễ móc C. Rễ thở D. Giác mút B- Tự luận (7 điểm) Câu 1(4 điểm) a. Thân cây gồm những bộ phận nào? b. Xác định các bộ phân của thân cây ở hình dưới đây : 1 2 3 4 Câu 2 (3 điểm) Có mấy loại thân? Kể tên một số cây có những loại thân đó.
  10. Đáp án và biểu điểm A/Trắc nghiệm(3đ) HS chọn đúng mỗi câu được 1 điểm 1 2 3 C B A B /Tự luận (7đ) Câu 1(4 điểm) a. Thân cây gồm những bộ phận nào? Thân cây gồm: thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách. (2 đ) b. Xác định các bộ phân của thân cây trên hình : HS xác định đúng tên mỗi bộ phận được 0,5 đ Câu 2 (3 điểm) Tuỳ theo cách mọc của thân mà người ta chia làm 3 loại: - Thân đứng (thân gỗ, thân cột, thân cỏ): Cây Phượng, cây dừa, cây ớt - Thân leo (thân quấn, tua cuốn): Cây mồng tơi, dưa leo - Thân bò: cây rau má
  11. Trường THCS 1 Khánh Hải BÀI KIỂM TRA – Năm học : 2015 – 2016 Họ và tên: Môn: Sinh học 6 (bài số 3) Lớp: 6A4 Thời gian : 15 phút Điểm Lời phê của thầy (cô) I- Trắc nghiệm (3,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái A hoặc B, C, D đứng trước câu trả lời đúng 1. Trong các lá sau đây nhóm những lá nào có gân song song. A. Lá tre, lá lúa, lá mía C. Lá bưởi, lá nhãn, lá cải B. Lá rau muống , lá cải D. Lá lúa, lá mồng tơi, lá bí đỏ 2. Trong các lá sau đây, những nhóm lá nào thuộc loại lá đơn A. Lá dâm bụt, lá phượng C. Lá hoa hồng, lá phượng B. Lá mồng tơi, lá dâm bụt D. Lá mồng tơi, lá hoa hồng 3. Cấu tạo trong của phiến lá gồm: A. Thịt lá, ruột, vỏ C. Biểu bì, gân lá, thịt lá B. Bó mạch, gân chính, gân phụ D. Cả A và B 4. Trong các bộ phận sau đây của lá, bộ phận nào là nơi xảy ra quá trình quang hợp. A. Diệp lục C. Cuống lá B. Gân lá D. Lỗ khí 5. Lá cây cần chất khí nào trong các chất khí sau để chế tạo tinh bột. A. Khí oxi C. Khí nitơ B. Khí cacbonic D. Khí nitơ và khí oxi 6. Anh sáng ảnh hưởng đến hoạt động quang hợp của cây thế nào? A. Các cây ưu sáng cần nhiều ánh sáng mạnh B. Các cây ưa bóng không cần nhiều ánh sáng lắm C. Câu A và B đều đúng II/Tự luận (7,0đ) Câu 1(3,0đ):Những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp? Các loài cây khác nhau đòi hỏi các điều kiện đó như thế nào? Câu 2(2,0đ): Quang hợp ở cây xanh có ý nghĩa gì ? Câu 3(2,0đ): Lá cây sử dụng những nguyên liệu nào để chế tạo tinh bột ? Lá lấy những nguyên liệu đó từ đâu ?
  12. Đáp án và biểu điểm I/Trắc nghiệm(3đ) HS chọn đúng mỗi câu được 0,5 điểm 1 2 3 4 5 6 A B C A B C II/Tự luận (7đ) Câu 1(3đ): - Những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp là: ánh sáng, nước, hàm lượng khí cacbonic, nhiệt độ (2 đ) - Các loài cây khác nhau đòi hỏi các điều kiện đó không giống nhau (1đ) Câu 2(2đ): Các chất hữu cơ và khí oxi do quang hợp của cây xanh tạo ra cần cho sự sống của hầu hết sinh vật trên Trái Đất kể cả con người Câu 3(2đ): - Nước rễ hút từ đất - Khí cacbonic lá lấy từ không khí