Đề kiểm tra môn Lịch sử Lớp 7 - Học kì II - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Thái Sơn

docx 6 trang nhatle22 1860
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Lịch sử Lớp 7 - Học kì II - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Thái Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_mon_lich_su_lop_7_hoc_ki_ii_nam_hoc_2017_2018_tr.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Lịch sử Lớp 7 - Học kì II - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Thái Sơn

  1. UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2017-2018 TRƯỜNG THCS THÁI SƠN MÔN: LỊCH SỬ 7. Thời gian làm bài: 45 phút Giáo viên ra đề : Đỗ Thị Chính. MA TRẬN ĐỀ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chủ đề Cộng (TNKQ) TNKQ TL Thấp Cao Chủ đề 1: Nhận biết Hiểu được: Nhận xét Chương IV- được: - ndung Luật việc bảo Bài 20: Nước - chính sách Hồng Đức. vệ chủ Đại Việt thời phục hồi quyền Lê sơ (1428- nông nghiệp; lãnh thổ 1527). . thời Lê sơ. Liên hệ tình hình nước ta hiện nay. Số câu 1 1 1 3 Số điểm 0,25 0,25 3 3,5 Chủ đề 2: Chương V: Đại Việt ở các Hiểu được: thế kỉ XVI- XVIII: - ng.nhân phát - Bài 23: Kinh - Biết đặc triển của k.tế tế, văn hóa tk điểm của văn ngoại thương XVI- XVIII. học- và nông ngh.thuật. nghiệp Đàng Trong tk XVI- - Bài 24: K/n - Biết các XVIII. nông dân Đàng cuộc k/n nd tk - ý nghĩa sự ra Ngoài tk XVIII. đời của chữ XVIII. quốc ngữ - ng.nhân của p.trào k/n nd. Hiểu Lập - Bài 25: được niên Phong trào biểu Tây Sơn. nguyên các nhân hoạt thắng động của lợi ý p.trào nghĩa Tây lịch sử Sơn từ
  2. 1771- 1789. - Bài 26: - Biết m.đích Quang Trung các chính xd đất nước. sách của vua QT. Số câu 4 3 1 1 9 Số điểm 1 0,75 2 2 5,75 Chủ đề 3 : Chương VI: VN nửa đầu tk XIX: - Bài 27: Chế - Biết tình độ pk nhà hình công Nguyễn. thương nghiệp nửa đầu XIX. - Bài 28: Sự - Biết các - Hiểu đặc sắc phát triển văn t.giả tiêu biểu nghệ thuật hóa dân tộc của VH VN dân tộc ở giai cuối tk XVIII nửa đầu tk đoạn này. nửa đầu XIX. XIX. Số câu 2 1 3 Số điểm 0,5 0,25 0,75 Tổng số câu 7 6 2 15 Tổng số điểm 1,75 3,25 5 10 Tỉ lệ % 17,5 32,5 50 100
  3. ĐỀ BÀI: I, Trắc nghiệm: 3 điểm. Câu 1: Bộ luật Hồng Đức thời Lê sơ bảo vệ quyền lợi cho ai? A. Nhân dân lao động. C. Nông dân và thợ thủ công. B. Thương nhân giàu có. D. Vua, hoàng tộc, quan lại và địa chủ phong kiến. Câu 2: Để nhanh chóng phục hồi nông nghiệp sau chiến tranh, Lê Thái Tổ đã có chính sách gì? A. Cho 10 vạn lính về quê làm nông nghiệp. C. Cho 35 vạn lính về quê làm nông nghiệp. B. Cho 25 vạn lính về quê làm nông nghiệp. D. Cho 20 vạn lính về quê làm nông nghiệp. Câu 3: Nguyên nhân nào tạo nên sự phát triển của kinh tế ngoại thương nước ta thế kỉ XVI- XVII? A. Đại Việt có nhiều phố chợ, đô thị. B, Đại Việt có vùng ven biển dài, thuận lợi cho thuyền buôn ra vào. C. Đại Việt có nhiều sản phẩm quý hiếm, hàng thủ công chất lượng cao. D. Các chính quyền Trịnh, Nguyễn có chính sách ưu đãi đặc biệt đối với thương nhân nước ngoài. Câu 4: Sự ra đời chữ quốc ngữ ở nước ta thế kỉ XVII có ý nghĩa gì? A. Thêm một chữ viết mới B, Xóa bỏ chữ Hán và chữ Nôm. C. Tạo ra một thứ chữ viết dễ học, dễ viết, dễ phổ biến. D. Phục vụ việc truyền đạo của các giáo sĩ Thiên Chúa. Câu 5: Đặc điểm nổi bật của văn học, nghệ thuật thế kỉ XVI- XVIII là gì? A. Tuồng, chèo, cải lương phát triển. B, Văn học dân gian phát triển phong phú. C. Sự phát triển của thơ Nôm, truyện Nôm.D. Sự phục hồi và phát triển của nghệ thuật dân gian. Câu 6: Điều kiện nào thúc đẩy nông nghiệp Đàng Trong phát triển mạnh mẽ vào thế kỉ XVI- XVIII? A. Nhờ việc giảm tô, thuế. B, Nhờ khuyến khích nông dân sản xuất tại chỗ. C. Nhờ khai hoang và điều kiện tự nhiên thuận lợi. D. Nhờ khai hoang mở rộng diện tích đất nông nghiệp. Câu 7: Ai là người đứng đầu cuộc khởi nghĩa nông dân ở vùng Sơn Nam trong thế kỉ XVIII ? A. Lê Duy Mật. B. Nguyễn Danh Phương. C. Nguyễn Hữu Cầu. D. Hoàng Công Chất. Câu 8: Nguyên nhân chính của phong trào khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII là: A. Quan lại tranh quyền chém giết lẫn nhau. B, Chúa Trịnh phung phí tiền của, quanh năm hội hè yến tiệc, ăn chơi xa xỉ. C. Kinh tế suy thoái về mọi mặt, ruộng đất của nông dân bị địa chủ, quan lại lấn chiếm. D. Quan lại tham nhũng, chỉ lo bóc lột trong lúc nông dân sống khổ cực, bần cùng, phiêu tán khắp nơi . .Câu 9: Quang Trung thực hiện “Chiếu khuyến nông” nhằm mục đích gì? A. Giải quyết việc làm cho nông dân.\ B. Giải quyết nạn cướp ruộng đất của quan lại, địa chủ. C, Giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong. D, Giải quyết tình trạng đói kém do họ Nguyễn ở Đàng Trong để lại. Câu 10: Trong thế kỉ XIX, tình hình công thương nghiệp nước ta như thế nào? A. Công thương nghiệp sa sút. B. Công thương nghiệp có xu hướng phát triển mạnh mẽ. C, Nhà Nguyễn không có chính sách phát triển công thương nghiệp. D, Nhà Nguyễn tăng cường thu thuế, làm hạn chế sự phát triển công thương nghiệp. Câu 11: Dòng nào không nói đúng nét đặc sắc của nghệ thuật nước ta cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX? A. Nghệ thuật tranh dân gian- đặc biệt là tranh Đông Hồ. B. Nghệ thuật sân khấu đa dạng: tuồng, chèo, hát ả đào, ở đâu cũng có gánh hát. C. Nghệ thuật ca hát dân gian phát triển với nhiều làn điệu dân ca khắp ba miền: Bắc, Trung, Nam D.Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc đạt trình độ cao, điêu luyện, chứng tỏ tài năng, sự sáng tạo tuyệt vời của người nghệ sĩ dân gian.
  4. Câu 12: Hai tác giả tiêu biểu nhất của dòng văn học chữ Nôm nói riêng, văn học Việt Nam nói chung ở thế kỉ XIX là ai? A. Nguyễn Du và Nguyễn Trãi. B. Nguyễn Du và Hồ Xuân Hương. C. Nguyễn Du và Đoàn Thị Điểm. D. Đoàn Thị Điểm và Hồ Xuân Hương. II, Tự luận: 7 điểm: Câu 1: (3 điểm): Vua Lê Thánh Tông đã từng căn dặn các quan trong triều: “Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ? Phải cương quyết tranh biện chớ cho họ lấn dần Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái Tổ làm mồi cho giặc, thì tội phải tru di” – trích Đại Việt sử ký toàn thư. Từ câu nói trên em hãy: a/ Nhận xét về việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ thời Lê sơ ? b/ Liên hệ với việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của nước ta hiện nay? Câu 2: (2 điểm): Nêu ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của phong trào Tây Sơn ? Câu 3: (2 điểm): Lập niên biểu các hoạt động của phong trào Tây Sơn từ năm 1771 đến năm 1789.
  5. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM: I, Trắc nghiệm: 6 điểm- mỗi câu đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 Đáp án D B D C D 6 7 8 9 10 11 12 A C D C B B B II, Tự luận: 4 điểm: Câ Nội dung Điểm u a/ - Việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ nước ta thời Lê sơ được đặt lên vị (1,0 ). 1 trí hàng đầu, thiêng liêng và cao cả nhất - Thể hiện quyết tâm bảo vệ giữ gìn toàn vẹn lãnh thổ nước ta (0,5). - Thái độ kiên quyết trừng trị những kẻ phản bội tổ quốc (0,5). b/ Trong giai đoạn hiện nay, nhân dân ta cần tiếp tục nêu cao tinh thần đoàn kết, phát huy truyền thống yêu nước trong xây dựng và bảo vệ tổ (1,0). quốc 2 * Nguyên nhân - Ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột và tinh thần yêu nước cao cả của 0,5 nhân dân ta. - Sự lãnh đạo tài tình sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy 0,5 * Ý nghĩa lịch sử: - Lật đổ các chính quyền phong kiến thối nát. 0,5 - Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc 0,25 gia. 0,25 - Đánh tan các cuộc xâm lược Xiêm, Thanh bảo vệ nền độc lập của quốc gia. 3 - 1771: Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ. (0,5 ) - 1773: Tây Sơn hạ thành Quy Nhơn. (0,25 ) - 1777: Lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong . (0,25 ) - 1785: Chiến thắng quân xâm lược Xiêm. (0,25 ) - 1786- 1788: Lật đổ chính quyền họ Trịnh, Lê, thu phục Bắc Hà. (0,5 ) - 1789: Đánh tan 29 vạn quân Thanh xâm lược. (0,25 ) Xác nhận của BGH: Người duyệt đề: GV ra đề: Lê Văn Triển.