Đề kiểm tra môn Lịch sử Lớp 7 - Học kì 1 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Thượng Thanh

doc 7 trang nhatle22 4211
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Lịch sử Lớp 7 - Học kì 1 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Thượng Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_lich_su_lop_7_hoc_ki_1_nam_hoc_2017_2018_tru.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Lịch sử Lớp 7 - Học kì 1 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Thượng Thanh

  1. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2017– 2018 Môn: Lịch sử 7 I- MỤC TIÊU 1- Kiến thức: - Trình bày được cách đánh giặc của nhà Trần và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên. - Trình bày được những thành tựu nổi bật về đời sống văn hóa và văn học Thời Trần. Giới thiệu được tác giả, tác phẩm tiêu biểu của văn học thời Trần. - Trình bày được các sự kiện lịch sử địa phương Thăng Long thời Lý. Đánh giá được công lao to lớn của các nhân vật lịch sử thời Lý. 2- Thái độ: - Bồi dưỡng lòng yêu nước, biết ơn công lao của thế hệ cha ông trong bảo vệ và xây dựng đất nước. - Phát huy tính tích cực, ý thức tự giác, trung thực trong làm bài kiểm tra. - Từ kết quả kiểm tra các em tự đánh giá mình trong học tập, từ đó điều chỉnh hoạt động học tập trong HKII. 3- Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm bài trắc nghiệm; biết cách trình bày, phân tích, giải thích, vận dụng để đánh giá được các sự kiện lịch sử. 4- Năng lực: Tự học, tư duy, tái hiện sự kiện, nhân vật lịch sử, liên hệ thực tế. II. MA TRẬN ĐỀ VẬN VẬN BIẾT HIỂU DỤNG DỤNG NỘI DUNG CAO TỔNG TN TL TN TL TN TL TN TL Kháng chiến chống quân 3 3đ Mông-Nguyên của nhà Trần Sự phát triển văn hóa thời 2 1 3đ Trần LSĐP: Thăng 2 2 4đ Long thời Lý Tổng 3đ 4đ 1đ 2đ 10đ Ban giám hiệu Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Đỗ Thị Thu Hoài Tô Thị Phương Dung Phạm Thị Thanh Mai
  2. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2017– 2018 Môn: Lịch sử 7 Thời gian: 45 phút Ngày thi: ./12/2017 ĐỀ 1 I. Trắc nghiệm (3 điểm): Câu 1: Ghi các chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng vào bài kiểm tra. (1 điểm) 1. Cách đánh giặc độc đáo của nhà Trần là: A. Tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu B. Tấn công bất ngờ C. Kế sách “vườn không nhà trống” D. Tiến công trước để phòng vệ 2. Ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên là: A. Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Mông - Nguyên. B. Bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc, chủ quyền lãnh thổ Đại Việt. C. Ngăn chặn sự xâm lược của quân Nguyên đối với các nước châu Âu. D. Là một chiến thắng vĩ đại nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc. Câu 2: Ghi sự kiện tương ứng với thời gian về diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên của nhà Trần vào bài kiểm tra. (2 điểm) Thời gian Sự kiện 1. 1/1258 a. Quân Nguyên đại bại trên sông Bạch Đằng 2. 1/1285 b. 3 vạn quân Mông Cổ xâm lược Đại Việt. 3. 5/1285 c. 50 vạn quân Nguyên xâm lược Đại Việt. 4. 4/1288 d. Quân ta phản công thắng giặc ở Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương. e. Quân ta phản công, thắng lớn ở Đông Bộ Đầu. II. Tù luËn: (7 ®iÓm) Câu 1 (4 điểm): Thăng Long thời Lý đã để lại những dấu ấn lịch sử gì? Em hãy giới thiệu một nhân vật lịch sử của Thăng Long thời Lý. Câu 2 (3 điểm): Văn học thời Trần có điểm gì đáng chú ý? Em hãy giới thiệu một tác phẩm văn học thời Trần mà em biết. Ban giám hiệu Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Đỗ Thị Thu Hoài Tô Thị Phương Dung Phạm Thị Thanh Mai
  3. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Năm học 2017 – 2018 Môn: Lịch sử 7 Học kì I Thời gian: 45 phút ĐỀ 1 I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1: - Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm. - Câu 2 đáp án đúng, trả lời thừa hoặc thiếu đều không được điểm. Nội dung Câu 1 Câu 2 Đáp án C A- B Câu 2: Mỗi ý nối đúng được 0,5 điểm 1 - b 2 - c 3 - d 4 - a II. Tự luận: (7 điểm) Câu Nội dung Điểm * Dấu ấn Thăng Long thời Lý: 1 - Năm 1010, nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Đại La, đổi tên thành Thăng 0,5đ Long trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị của cả nước. - Đặt nền móng cho nền giáo dục. 1đ + Năm 1070, nhà Lý cho xây dựng Văn Miếu. + Năm 1075, nhà Lý mở khoa thi đầu tiên. + Năm 1076, xây dựng Quốc Tử Giám. - Nhân dân Thăng Long góp phần làm nên chiến thắng chống Tống. 0,5đ Những nhân vật lịch sử: Lý Công Uẩn, Lý Thường Kiệt, * Giới thiệu 1 nhân vật lịch sử tiêu biểu: Học sinh nêu được các ý: + Tên nhân vật, quê quán. 0,5đ + Những công lao đóng góp cho lịch sử dân tộc. 1đ + Đền thờ hiện nay. 0,5đ 2 * Văn học Thời Trần: - Gồm 2 bộ phận: + Văn học chữ Hán phát triển mạnh. 0, 5đ + Văn học chữ Nôm bắt đầu phát triển 0, 5đ - Nội dung: Chứa đựng lòng yêu nước sâu sắc và niềm tự hào dân tộc. 0, 5đ - Tiªu biÓu: TrÇn Quèc TuÊn, TrÇn Quang Kh¶i, Tr­¬ng H¸n Siªu 0, 5đ * Giới thiệu 1 tác phẩm tiêu biểu: Học sinh nêu được các ý sau: + Tên tác giả, tác phẩm. 0, 5đ + Hoàn cảnh sáng tác, nội dung chính của tác phẩm. 0, 5đ Ban giám hiệu Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Đỗ Thị Thu Hoài Tô Thị Phương Dung Phạm Thị Thanh Mai
  4. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2017– 2018 Môn: Lịch sử 7 Thời gian: 45 phút Ngày thi: ./12/2017 ĐỀ 2 I. Trắc nghiệm (3 điểm): Câu 1: Ghi các chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng vào bài kiểm tra. (1 điểm) 1. Cách đánh giặc độc đáo của nhà Trần là: A. Tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu B. Tấn công bất ngờ C. Kế sách “vườn không nhà trống” D. Tiến công trước để phòng vệ 2. Ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên là: A. Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Mông - Nguyên. B. Bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc, chủ quyền lãnh thổ Đại Việt. C. Ngăn chặn sự xâm lược của quân Nguyên đối với các nước châu Âu. D. Là một chiến thắng vĩ đại nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc. Câu 2: Ghi sự kiện tương ứng với thời gian về diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên của nhà Trần vào bài kiểm tra. (2 điểm) A B 5. 1/1258 a. Quân Nguyên đại bại trên sông Bạch Đằng 6. 1/1285 b. 3 vạn quân Mông Cổ xâm lược Đại Việt. 7. 5/1285 c. 50 vạn quân Nguyên xâm lược Đại Việt. 8. 4/1288 d. Quân ta phản công thắng giặc ở Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương. e. Quân ta phản công, thắng lớn ở Đông Bộ Đầu. II. Tù luËn: (7 ®iÓm) Câu 1 (4 điểm): Thăng Long thời Lý đã để lại những dấu ấn lịch sử gì? Em hãy giới thiệu một nhân vật lịch sử của Thăng Long thời Lý. Câu 2 (3 điểm): Đời sống văn hóa thời Trần có gì nổi bật? Kể tên những hình thức sinh hoạt văn hóa dưới thời Trần mà ngày nay vẫn còn tồn tại và phát triển. Ban giám hiệu Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Đỗ Thị Thu Hoài Tô Thị Phương Dung Phạm Thị Thanh Mai
  5. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Năm học 2017 – 2018 Môn: Lịch sử 7 Học kì I Thời gian: 45 phút ĐỀ 2 I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1: - Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm. - Câu 2 đáp án đúng, trả lời thừa hoặc thiếu đều không được điểm. Nội dung Câu 1 Câu 2 Đáp án C A- B Câu 2: Mỗi ý nối đúng được 0,5 điểm 1 - b 2 - c 3 - d 4 - a II. Tự luận: (7 điểm) Câu Nội dung Điểm * Dấu ấn Thăng Long thời Lý: 1 - Năm 1010, nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Đại La, đổi tên thành Thăng 0,5đ Long trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị của cả nước. - Đặt nền móng cho nền giáo dục. 1đ + Năm 1070, nhà Lý cho xây dựng Văn Miếu. + Năm 1075, nhà Lý mở khoa thi đầu tiên. + Năm 1076, xây dựng Quốc Tử Giám. - Nhân dân Thăng Long góp phần làm nên chiến thắng chống Tống. 0,5đ Những nhân vật lịch sử: Lý Công Uẩn, Lý Thường Kiệt, * Giới thiệu 1 nhân vật lịch sử tiêu biểu: Học sinh nêu được các ý: + Tên nhân vật, quê quán. 0,5đ + Những công lao đóng góp cho lịch sử dân tộc. 1đ + Đền thờ hiện nay. 0,5đ 2 * Đời sống văn hóa Thời Trần: - Tín ngưỡng cổ truyền phổ biến trong nhân dân. 0, 5đ - Tôn giáo: + Đạo phật phát triển nhưng không bằng thời Lý. 0, 5đ + Nho giáo phát triển mạnh do nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước. 0, 5đ - Sinh họat văn hóa: Ca hát, nhảy múa, đấu vật được duy trì, phát 0, 5đ triển Tập quán sống giản dị. * Liên hệ: Học sinh kể được một số hình thức: - Tục lệ thờ cúng tổ tiên, thờ anh hùng dân tộc 0, 5đ - Tổ chức các lễ hội, 0, 5đ Ban giám hiệu Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn
  6. Đỗ Thị Thu Hoài Tô Thị Phương Dung Phạm Thị Thanh Mai