Đề kiểm tra môn Khoa học Lớp 4 - Học kì II - Đề số 1 - Năm học 2019-2020

doc 7 trang nhatle22 3340
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Khoa học Lớp 4 - Học kì II - Đề số 1 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_khoa_hoc_lop_4_hoc_ki_ii_de_so_1_nam_hoc_201.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Khoa học Lớp 4 - Học kì II - Đề số 1 - Năm học 2019-2020

  1. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC 2019 – 2020 MÔN : KHOA HỌC - LỚP 4/2 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II - MÔN KHOA HỌC LỚP 4 Mạch kiến Số câu Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng thức,kĩ và số năng điểm TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Số câu 1 1 1 1. Không Câu số 1 10 1 khí; nước Số điểm 0,5 1,0 0,5 Số câu 1 1 1 1 2 2. Âm Câu số 2 4 12 2 4,12 thanh: Số điểm 0,5 0,5 1,0 0,5 1,5 Số câu 1 1 1 1 2 3. Ánh Câu số 3 9 13 3 9,13 sáng: Số điểm 0,5 1,0 1,0 0,5 2,0 Số câu 1 1 4. Nhiệt Câu số 11 11 độ: Số điểm 1,0 1,0 5. Trao Số câu 1 1 1 1 2 đổi chất ở Câu số 5 6 5 2 6,5 thực vật Số điểm 0,5 0,5 0,5 1,0 1,5 6. Sự sống Số câu 1 1 của động Câu số 8 8 vật Số điểm 1,0 1,0 Tổng Số câu 4 3 3 3 4 9 Số điểm 2,0 2,0 3,0 3,0 2,0 8,0
  2. Điểm Chữ kí giám thị Chữ kí giám khảo Trường: Lớp : Họ & tên: Ngày kiểm tra: Câu 1/ Không khí bị ô nhiễm có chứa những thành phần nào?M1 (0,5 điểm) A.Khói nhà máy và các phương tiện giao thông. B. Khí độc. C. Bụi, Vi khuẩn. D. Tất cả các thành phần trên. Câu 2: Vật phát ra âm thanh khi nào? M1 (0,5 điểm) A) Khi vật va đập với vật khác. B) Khi uốn cong vật. C) Khi nén vật. D) Khi làm vật rung động. Câu3: Mắt ta nhìn thấy vật khi nào? M1 (0,5 điểm) A) Khi vật phát ra ánh sáng. B) Khi mắt ta phát ra ánh sáng chiếu vào vật. C) Khi có ánh sáng đi thẳng từ vật đó truyền vào mắt ta.
  3. D) Khi vật được chiếu sáng. Câu 4/ Viết chữ Đ vào trước câu đúng,chữ S vào trước câu sai. M2 (0,5 điểm) a)Âm thanh khi lan truyền ra xa sẽ mạnh lên. b) Càng đứng xa nguồn âm thì càng nghe nhỏ. c)Âm thanh có thể truyền qua chất rắn,chất khí nhưng không thể truyền qua chất lỏng. d)Âm thanh có thể truyền qua chất khí ,không thể truyền qua chất lỏng và chất rắn. Đáp án: S a)Âm thanh khi lan truyền ra xa sẽ mạnh lên. Đ b)Càng đứng xa nguồn âm thì càng nghe nhỏ. S c)Âm thanh có thể truyền qua chất rắn,chất khí nhưng không thể truyền qua chất lỏng. S d) Âm thanh có thể truyền qua chất khí ,không thể truyền qua chất lỏng và chất rắn. Câu 5/ Cây lúa cần ít nước vào thời gian nào? M1 (0,5 điểm) A.Mới cấy. B. Đẻ nhánh. C.Làm đồng. D.Chín. Câu 6: Để duy trì sự sống thực vật cần: M2 (0,5 điểm) a)Không khí. Ánh sáng. b)Nước, không khí, ánh sáng,chất khoáng. c)Nước , ánh sáng, chất khoáng.
  4. d)Chất khoáng, ánh sáng,Nước, không khí. Đáp án câu 6: S a)Không khí. Ánh sáng. Đ b)Nước, không khí, ánh sáng,chất khoáng. S c)Nước , ánh sáng, chất khoáng. Đ d)Chất khoáng, ánh sáng,Nước, không khí. Câu 7/ Điền những từ còn thiếu vào chỗ chấm: M3( 1 điểm) Các loài cây thì có nhu cầu nước khác nhau . Có cây ưa , có cây chịu được Cùng một cây, trong những giai đoạn khác nhau cần những lượng nước . Đáp án câu 7 Các loài cây khác nhau thì có nhu cầu nước khác nhau . Có cây ưa ẩm, có cây chịu được khô hạn. Cùng một cây, trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau Câu 8/ Chọn các trong ngoặc đơn từ thích hợp điền vào chỗ chấm.(môi trường, ô-xi, nước, thức ăn, nước tiểu, chất cặn bã, ,khí các bô- níc,trao đổi chất.) M2( 1 điểm) Động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường ., , và thải ra , , Qúa trình đó được gọi là quá trình giữa động vật và . Đáp án câu 8: Động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn, nước, ô-xi, và thải ra chất cặn bã, khí các –bô- níc, nước tiểu. Qúa trình đó được gọi là quá trình trao đổi chất giữa động vật và môi trường.
  5. Câu 9 / Viết chữ Đ vào trước câu đúng, chữ S vào trước câu sai. M3( 1 điểm) a) Học, đọc sách dưới ánh sáng quá yếu hoặc quá mạnh có hại cho mắt. b) Đọc sách khi đang nằm, đang đi trên đường hoặc trên xe đang chạy không ảnh hưởng gì đến mắt. c)Nhìn quá lâu vào màn hình máy tính, ti – vi cũng không làm hại mắt. d) Nhìn thẳng vào ánh sáng mặt trời có hại đến mắt. Đáp án câu 9 : Đ-a) Học, đọc sách dưới ánh sáng quá yếu hoặc quá mạnh có hại cho mắt. S-b) Đọc sách khi đang nằm, đang đi trên đường hoặc trên xe đang chạy không ảnh hưởng gì đến mắt. S-c)Nhìn quá lâu vào màn hình máy tính, ti – vi cũng không làm hại mắt. Đ-d) Nhìn thẳng vào ánh sáng mặt trời có hại đến mắt. Câu 10: Điều gì sẽ xảy ra với thực vật nếu không có ánh sáng? . M4( 1 điểm) Đáp án câu 10: Không có ánh sáng, thực vật sẽ mau chóng bị tàn lụi vì chúng cần ánh sáng để duy trì sự sống. Mặt trời đem lại sự sống cho thực vật, thực vật lại cung cấp thức ăn, không khí sạch cho động vật và con người. Câu 11/ Điền những từ thích hợp vào chỗ chấm:M3( 1 điểm) a)Nhiệt độ của nước đá đang tan là
  6. b)Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là c)Nước và các chất lỏng chất lỏng khác nở ra khi và co lại khi Đáp án 11:a) (0 0C); b) (100 0C); c) nóng lên, lạnh đi. Câu 12/ Viết chữ Đ vào trước câu đúng,chữ S vào trước câu sai. M3( 1 điểm) a)Âm thanh khi lan truyền ra xa sẽ mạnh lên. b)Càng đứng xa nguồn âm thì càng nghe nhỏ. c)Âm thanh có thể truyền qua chất rắn,chất khí nhưng không thể truyền qua chất lỏng. d)Âm thanh có thể truyền qua chất khí ,không thể truyền qua chất lỏng và chất rắn. Đáp án câu 12 S a)Âm thanh khi lan truyền ra xa sẽ mạnh lên. Đ b)Càng đứng xa nguồn âm thì càng nghe nhỏ. S c)Âm thanh có thể truyền qua chất rắn,chất khí nhưng không thể truyền qua chất lỏng. S d)Âm thanh có thể truyền qua chất khí ,không thể truyền qua chất lỏng và chất rắn. Câu13: Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm ? M4( 1 điểm)
  7. Đáp án 13:Nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm, gió sẽ ngừng thổi, Trái Đất sẽ trở nên lạnh giá. Khi đó, nước trên Trái Đất sẽ ngừng chảy và đóng băng, sẽ không có mưa. Trái Đất sẽ trở thành một hành tinh chết, không có sự sống.