Đề kiểm tra môn Khoa học Lớp 4 - Học kì I - Năm học 2019-2020

doc 6 trang nhatle22 3540
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Khoa học Lớp 4 - Học kì I - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_khoa_hoc_lop_4_hoc_ki_i_nam_hoc_2019_2020.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Khoa học Lớp 4 - Học kì I - Năm học 2019-2020

  1. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I Năm học: 2019-2020 Môn: Khoa học (lớp 4) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng nhất hoặc điền vào chỗ trống theo yêu cầu của các câu sau: Câu 1. Nên ăn phối hợp những loại gì để cơ thể có đủ lượng vi-ta-min, chất khoáng (0,5đ) A. Nên ăn phối hợp nhiều loại rau, quả B. Nên ăn phối hợp nhiều loại cá C. Nên ăn phối hợp nhiều loại thịt D. Nên ăn phối hợp nhiều chất béo Câu 2. Cần ăn ít chất gì để phòng ngừa bệnh huyết áp cao, tim mạch? (0,5đ) A. Chất đạm. B. Chất béo động vật. C. Chất khoáng D. Chất bột đường Câu 3. Nên làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước ? (0,5đ) A. Đi xuồng cùng với nhiều bạn B. Tắm nước giếng C. Phải tập bơi với người lớn D. Lội qua suối khi trời mưa Câu 4. Nhóm thức ăn nào sau đây thuộc chất bột đường ? (0,5đ) A. Đậu phụ, thịt lợn, trứng gà, cá B. Chuối, thanh long, cam, rau C. Gạo, ngô, khoai, bún D. Lạc, dừa, mỡ, mè. Câu 5. Các cơ quan nào tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người? (1đ) A. Cơ quan hô hấp, tuần hoàn, tiêu hóa. B. Cơ quan hô hấp, tuần hoàn, tiêu hóa, bài tiết. C. Cơ quan hô hấp, tiêu hóa, bài tiết. D. Cơ quan hô hấp, tuần hoàn. Câu 6. Những bệnh nào có thể lây qua đường tiêu hóa? (1đ) A. Tiêu chảy, tả. lị B. Ho , sốt, tiêu chảy C. Tả, cao huyết áp, tim mạch D. Viêm họng, sâu răng, lị Câu 7. Nước có những tính chất gì? (1đ) A. Trong suốt, không màu, không mùi, không vị, có hình dạng nhất định B. Trong suốt, có màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định C. Trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định D. Trong suốt, không màu, có mùi, không vị,không có hình dạng nhất định Câu 8. Hãy điền các từ sau đây vào chỗ trống trong các câu dưới đây cho phù hợp.(1đ) Ngưng tụ, bay hơi, giọt nước, hơi nước, các đám mây a) Nước ở sông, hồ, suối, biển thường xuyên vào không khí. b) bay lên cao, gặp lạnh thành những hạt nước rất nhỏ, tạo nên c) Các có trong các đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa. Câu 9. Tính chất của không khí khác với tính chất của nước là: (1đ) A. Không mùi, không vị. B. Không có hình dạng nhất định C. Có thể bị nén lại hoặc dãn ra. D. Không màu, không mùi
  2. Câu 1.Như mọi sinh vật khác, con người cần gì đê duy trì sự sống của mình. a. không khí b.Thức ăn c.Nước uống d. Ánh sáng g.Nhiệt độ thích hợp e.Tất cả những yếu tố trên. Câu 2. Điền các từ: môi trường, thức ăn, nước, thừa, cặn bã, trao đổi chất, không khí vào những chỗ trống cho thích hợp. Trong quá trình sống con người lấy ., ., .từ . và thải ra môi tường những chất ., . Quá trình đó gọi là quá trình Câu 3.Vai trò của chất đạm a.Xây dựng và đổi mới cơ thể. b.Không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hóa. c.Tham gia vào việc xây dựng cơ thể, tạo ra các men thúc đẩy và điều khiển các hoạt động sống. d.Giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ một số vi-ta-min ( A,D,E,K) Câu 4. Vai trò của chất béo. a.Giúp cơ thể phòng chống bệnh. b.Không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hóa. c.Tham gia vào việc xây dựng cơ thể, tạo ra các men thúc đẩy và điều khiển các hoạt động sống. d.Giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ một số vi-ta-min ( A,D,E,K) Câu 5. Để cơ thể khỏe mạnh bạn cần ăn: a.Thức ăn có chứa nhiều chất bột b.Thức ăn có chứa nhiều chất béo c.Thức ăn có chứa nhiều vi ta min và khoáng chất d.Thức ăn có chứa nhiều chất đạm e.Tất cả các ý trên Câu 6. Để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hóa, chúng ta cần: a.Giữ vệ sinh ăn uống b.Giữ vệ sinh cá nhân c.Giữ vệ sinh môi trường d.Thực hiện tất cả những việc trên. Câu 7.Nước trong tự nhiên tồn tại ở những thể nào? a. Lỏng b. Khí c. Rắn d. Cả 3 thể trên Câu 8 .Nước bay hơi nhanh trong điều kiện nào? a. Nhiệt độ cao b. Không khí khô c.Thoáng gió d. Cả 3 điều kiện trên Câu 9.Không khí bao gồm những thành phần nào? a.Khí ni-tơ b.Hơi nước c.Khí khác như khí các- bô- níc e.Khí ô-xi g.Bụi, nhiều loại vi khuẩn, e.Tất cả những thành phần trên Câu 10. Mây được hình thành từ cái gì? a.Không khí
  3. b.Bụi và khói c.Nhiều hạt nước nhỏ li ti hợp lại với nhau ở trên cao. Câu 11.Mưa từ đâu ra? a.Từ những luồng không khí lạnh. b.Bụi và khói. c.Từ những đám mây chứa nhiều hạt nước nhỏ đọng lại thành các giọt nước lớn hơn, rơi xuống. Câu 12: Kể tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng mà bạn biết? a. Bệnh còi xương, suy dinh dưỡng b.Bệnh bướu cổ, bệnh phù chân tay, Bệnh phù chân tay c. Bệnh quáng gà, khô mắt, bệnh chảy máu chân răng, d. Tất cả các ý trên Câu 13.Để phòng bệnh do thiếu i-ốt, hằng ngày bạn nên sử dụng: a.Muối tinh b.Bột ngọt c.Muối hoặc bột canh có bổ sung i-ốt Câu 14:Cần phải làm gì để phòng các bệnh do thiếu chất dinh dưỡng? a.Ăn đủ lượng và đủ chất. b.Đối với trẻ em cần được theo dõi cân nặng thường xuyên. c. Giữ vệ sinh môi trường d. Cả hai ý a và ý b Câu 1. Người thừa cân béo phì có nguy cơ mắc bệnh gì? A. Bệnh về mắt B. Rối loạn tiêu hóa C. Tim mạch, tiểu đường D. Kém phát triển về trí tuệ Câu 2. Thức ăn chứa nhiều chất bột đường là: A. Thịt, cá, trứng, cua. B. Đậu cô ve, đậu nành, rau cải. C. Bắp.dừa, lạc, mỡ lợn, xôi nếp. D. Gạo, bún, khoai lang, bắp. Câu 3. Quá trình lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường xung quanh để tạo ra chất riêng cho cơ thể và thải những chất cặn bã ra môi trường thường được gọi chung là quá trình gì? A. Quá trình hô hấp B. Quá trình bài tiết C. Quá trình tiêu hóa D. Quá trình trao đổi chất Câu 4. Nối thông tin ở cột A với thông tin ở cột B sao cho phù hợp: A: Cơ thể thiếu B :Tác hại là Chất đạm Còi xương I-ốt Mắt nhìn kém, có thể mù lòa Vi-ta-min A Kém phát triển thể lực và trí tuệ Vi-ta-min D Suy dinh dưỡng Câu 5. Vai trò của nước đối với sự sống là gì? (Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống) Nước chiếm phần lớn trọng lượng cơ thể người và động vật. Nước chỉ cần cho những thực vật và động vật sống ở dưới nước.
  4. Nhờ có nước mà cơ thể hấp thu được những chất dinh dưỡng hòa tan. Nước giúp con người vui chơi giải trí. Câu 6: Viết chữ Đ vào  trước câu đúng, chữ S vào  trước câu sai (1 điểm)  1. Âm thanh khi lan truyền ra xa sẽ mạnh lên.  2. Càng đứng xa nguồn âm thì nghe càng nhỏ.  3. Âm thanh chỉ có thể truyền qua chất khí, không thể truyền qua chất lỏng và chất rắn.  4. Âm thanh có thể truyền qua nước biển Câu 7: Âm thanh do đâu phát ra? (0,5 điểm) A. Do các vật rung động phát ra C. Do cái trống B. Do xe ô tô D. Do xe máy Câu 8: Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm là: (0,5 điểm) A. Do bụi C. Do các vi khuẩn B. Do khí độc D. Do khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn . Câu 9: Vật nào sau đây tự phát sáng? (0,5 điểm) A. Mặt trời C. Tờ giấy trắng B. Mặt trăng D. Tấm gương Câu 10:Vật nào sau đây không cho ánh sáng truyền qua? (0,5 điểm) A. Tấm bìa trong C. Tấm kính cửa sổ B. Quyển vở D. Ly thủy tinh đựng nước Câu 11: Nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu độ? (0.5 điểm) A. 370C B. 00C C. 1000C D. 390C Câu 12: Vì sao khi trở rét, đặt tay vào một vật bằng đồng ta thấy lạnh hơn vật bằng gỗ?(0.5 điểm) A. Vì vật bằng đồng dẫn nhiệt kém hơn vật bằng gỗ B. Đồng dẫn nhiệt tốt hơn gỗ nên nhiệt từ tay ta truyền cho đồng nhiều hơn truyền cho gỗ. C. Đồng toả nhiệt cho tay nhiều hơn gỗ. Câu 13. Lựa chọn các từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ chấm trong các câu dưới đây cho phù hợp: (các-bô-níc, vi khuẩn, ni-tơ, ô-xy ) - Không khí gồm hai thành phần chính là . Và . - Ngoài hai thành phần chủ yếu trên, không khí còn chứa các thành phần khác như: ., hơi nước, . .bụi . Câu 14. Chọn các từ thích hợp mưa, ngưng tụ, đám mây, hạt nước vào chỗ chấm: Hơi nước bay lên cao, gặp lạnh thành những rất nhỏ, tạo nên các . Các giọt nước có trong các đám mây rơi xuống đất tạo thành . Câu 15: Không khí có những tính chất của là: Câu 16. Nêu ví dụ chứng tỏ con người đã vận dụng các tính chất của nước vào cuộc sống. Nước chảy từ trên cao xuống thấp: Nước có thể hòa tan một số chất:
  5. Câu 17. Trong trường hợp nào chúng ta phải dùng bình ô-xy? M4 Câu 18: Ghi ra những việc nên hoặc không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước: (1đ) Những việc nên làm để Những việc không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước phòng tránh tai nạn đuối nước Câu 19: Hãy điền tên các 4 quá trình vào 4 dấu mũi tên để hoàn thành sơ đồ sự chuyển thể của nước. (1 điểm) Nước ở thể lỏng Hơi nước Nước ở thể rắn Nước ở thể lỏng Câu 20: Hãy điền vào chỗ trong các sơ đồ chuỗi thức ăn dưới đây cho phù hợp.(1 điểm) Cỏ Ếch Rau Cá Câu 1 (1điểm): Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống của mình?(Mức 1) A. Không khí, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp B. Thức ăn C. Nước uống D. Tất cả các ý trên Câu 2 (1 điểm) Nên ăn khoảng bao nhiêu muối trong một tháng? (Mức 2) A. Ăn vừa phải B. Ăn theo khả năng C. Ăn dưới 300g muối D. Ăn trên 300g muối Câu 3 (1 điểm): Chất đạm và chất béo có vai trò: (Mức 1) A. Giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min: A, D, E, K B. Xây dựng và đổi mới cơ thể C. Tạo ra những tế bào giúp cơ thể lớn lên. D. Tất cả các ý trên. Câu 4 (1 điểm): Dựa vào lượng các chất dinh dưỡng chứa trong mỗi loại thức ăn, người ta chia thức ăn thành mấy nhóm? (Mức 1) A. 4 nhóm B. 3 nhóm C. 2 nhóm D. 1 nhóm
  6. Câu 5 (1 điểm): Không khí có thành phần chính là: (Mức 3) A. Khí Ni-tơ B. Khí Ôxi và khí Hiđrô C. Khí Ôxi và khí Ni-tơ D. Khí Các - bô- níc và khí ni-tơ Câu 6 (1 điểm): Không khí và ước có tính chất gì giống nhau: (Mức 1) A. Hòa tan một số chất. B. Không màu, không mùi. C. Chảy từ cao xuống thấp D. Tất cả các ý trên. Câu 1/ (1 điểm) Người bị bệnh tiêu chảy cần ăn như thế nào ? (M1) A/ Không ăn uống. B/ Chỉ uống nước đun sôi, không ăn cháo. C/ Ăn uống đủ chất dinh dưỡng và uống dung dịch ô-rê-dôn. D/ Ăn uống thật nhiều. Câu 2/ (1 điểm) Dựa vào lượng các chất dinh dưỡng chứa trong mỗi loại thức ăn, người ta chia thức ăn thành mấy nhóm? (M1) A/ 1 nhóm B/ 2 nhóm C/ 3 nhóm D/ 4 nhóm Câu 3/ (1 điểm) Chất đạm và chất béo có vai trò: (M1) A/ Giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min: A, D, E, K B/ Xây dựng và đổi mới cơ thể C/ Tạo ra những tế bào giúp cơ thể lớn lên. D/ Tất cả các ý trên. Câu 4/ (1 điểm) Không khí và nước có tính chất gì giống nhau: (M2) A/ Hòa tan một số chất. B/ Không màu, không mùi. C/ Chảy từ cao xuống thấp D/ Tất cả các ý trên. Câu 5/ (1 điểm) Để phòng tránh tai nạn đuối nước trẻ nên tập bơi ở đâu? (M2) A/ Chỉ tập bơi ở nơi vắng người qua lại. B/ Chỉ tập bơi ở nơi ao, hồ, sông , suối có mực nước sâu. C/ Chỉ tập bơi ở nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ. D/ Tất cả ý trên Câu 6/ (1 điểm) Thịt, cá, tôm, cua rất giàu chất: (M1) A/ Chất béo. B/ Chất đạm C/ Chất bột đường. D/ Vi-ta-min Câu 7/ (1 điểm) Hoàn thành bảng sau: (M3) Lấy vào Tên cơ quan thực hiện quá trình Thải ra trao đổi chất Thức ăn, nước . . . Hô hấp . Bài tiết nước tiểu . Câu 8/ (1 điểm) Điền từ còn thiếu vào chỗ để hoàn thành câu sau: (M2) Nước giúp cơ thể được những chất hòa tan và tạo thành các chất cần cho .của sinh vật.