Đề kiểm tra môn Đọc thầm Lớp 4 - Học kì I
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Đọc thầm Lớp 4 - Học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_mon_doc_tham_lop_4_hoc_ki_i.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra môn Đọc thầm Lớp 4 - Học kì I
- ĐỌC THẦM HKI LĨP 4 “Cánh diều tuổi thơ’’ Câu 1: Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều? a/ Tác giả tả cánh diều mềm mại như cánh bướm, tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. b/ Cánh diều được miêu tả bằng nhiều giác quan như mắt nhìn, tai nghe . c/ Cả hai ý trên. Câu 2: Trị chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào? a/ Các bạn hị hét nhau thả diều thi, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời. b/ Cánh diều mềm mại như cánh bướm, tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. c/ Cả hai câu trên đều sai. Câu 3: Trị chơi thả diều đem lại cho trẻ em những ước mơ đẹp như thế nào? a/ Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ, bạn nhỏ thấy lịng cháy lên, cháy mãi khát vọng. b/ Suốt một thời mới lớn, bạn đã ngửa cổ chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời, bao giờ cũng hi vọng, tha thiết cầu xin: Bay đi diều ơi! Bay đi! c/ Cả hai câu trên đều đúng. Câu 4: Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nĩi điều gì về cánh diều tuổi thơ? a/ Cánh diều là kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ. b/ Cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ. c/ Cánh diều đem đến bao niềm vui cho tuổi thơ. Câu 5: Trong những trị chơi sau, theo em trị chơi nào là rèn luyện sức mạnh? a/ Chơi chuyền. b/ Cờ tướng. c/ Kéo co. Câu 6: Trong những thành ngữ sau, thành ngữ nào cĩ nghĩa là liều lĩnh ắt cĩ ngày gặp tai họa? a/ Chơi với lửa. b/ Ở chọn nơi, chơi chọn bạn. c/ Chơi dao cĩ ngày đứt tay. Câu 7: Tìm chủ ngữ và vị ngữ trong câu sau: Cha tơi làm cho tơi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân. a. Chủ ngữ là: b. Vị ngữ là: Câu 8: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống trong câu sau: Nguyễn Ngọc Kí là một thiếu niên giàu ? ( Nguyện vọng, nghị lực, quyết tâm ). Bài 2 Văn hay chữ tốt trang 129) Câu 1. Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém a. Vì ơng viết văn rất dở b.Vì chữ ơng viết xấu dù bài văn ơng rất hay c.Cả hai ý trên đều đúng Câu 2. Thái độ của Cao Bá Quát thế nào khi nhận lời giúp bà lão viết đơn? a. Ơng vui vẻ nhân lời b. Ơng chần chừ khơng muấn nhận lời c. Ơng từ chối với bà lão Câu 3. Sự việc gì xảy ra khiến Cao Bá Quát phải ân hận? a. Bà lão bị thua vì đơn khơng rõ ràng. b. Bà lão khơng sử dụng đơn kiện của Cao Bá Quát viết giúp c.Lá đơn của Cao Bá Quát vì chữ quá xấu, quan khơng đọc được nên thét lính đuổi bà cụ về, khiến bà cụ khơng giải được nỗi oan. Câu 4. Cao Bá Quát quyết chí luyện chữ như thế nào? a. Sáng sáng, ơng cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp b. Mỗi buổi tối, ơng viết song mười trang vở mới chịu đi ngủ c. Ơng lại mượn những cuốn sách chữ viết đẹp làm mẫu, luyện viết liên tục mấy năm trời d. Tất cả các ý trên đều đúng Câu 5. Câu chuyện đã khuyên các em điều gì? a. Kiền trì luyện viết, nhất định chữ sẽ đẹp b.Kiên Trì làm một việc gì đĩ, nhất định sẽ thành cơng c.Cả hai ý trên đều đúng Câu 6. Câu tục ngữ nào dưới đây thể hiện đúng chủ đề của bài văn? a. Cĩ chí thì nên b.Lá lành đùm lá rách c.Tuổi trẻ tài cao Câu 7. Tìm các từ: a.Tìm một từ nĩi lên ý chí nghị lực của con người Đặt câu với từ vừa tìm b.Tìm một từ nĩi lên những thử thách đối với ý chí, nghị lực của co người. Đặt câu với từ vừa tìm ĐỀ SỐ 17 “ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU”, 1.Ông Trạng thả diều Nguyễn Hiền sống vào đời vua nào? a. Trần Nhân Tông. b. Trần Thánh Tông. c. Trần Thái Tông. 2.Những chi tiết nào trong bài nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền? a. Còn bé nhưng đã biết làm diều để chơi, lên 6 tuổi, học đến đâu hiểu ngay đến đấy. b. Có trí nhớ lạ thường, có thể học thuộc 20 trang sách trong một ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều. c. Cả hai ý trên đều đúng. 1
- 3.Dòng nào dưới đây nói lên tính ham học của Nguyễn Hiền? a. Nhà nghèo không có điều kiện đi học, Hiền tranh thủ học khi đi chăn trâu, dù mưa gió chú cũng đứng ngoài lớp nghe giảng. b. Tối đến, Hiền mượn vở về học, dùng lưng trâu, nền cát làm giấy, ngón tay hay mảnh gạch vỡ làm bút, vỏ trứng thả đom đóm vào trong làm đèn, mỗi lần có kỳ thi, Hiền làm bài vào lá chuối và nhờ bạn xin thầy chấm hộ. c. Cả hai ý trên đều đúng. 4.Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên vào năm bao nhiêu tuổi? a. 12 tuổi b. 13 tuổi c. 14 tuổi 5.Nội dung chính của bài đọc trên là gì? a. Nguyễn Hiền nhà nghèo nhưng thông minh, hiếu học nên đã thành đạt. b. Nguyễn Hiền nhà nghèo nhưng thông minh và thả diều rất giỏi. c. Nguyễn Hiền nhà nghèo nhưng thông minh và biết làm diều. 6.Câu chuyện trên thuộc chủ đề nào? a. Măng mọc thẳng. b. Có chí thì nên c. Tiếng sáo diều. 7.Dòng nào dưới đây nêu tác dụng của các từ “ đã, sắp, đang” trong đoạn thơ sau? Sao cháu không về với bà Chào mào sắp hót vườn na mỗi chiều Sốt ruột, bà nghe chim kêu Tiếng chim rơi với rất nhiều hạt na Hết hè cháu vẫn đang xa Chào mào vẫn hót. Mùa hoa đã tàn a. Bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ đúng ngay trước nó. b. Bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ kêu. c. Bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ đứng ngay sau nó. 8.Có bao nhiêu tính từ trong đoạn văn sau ? Sáng sớm, trời quang hẳn ra. Đêm qua, một bàn tay nào đã giội rửa vòm trời sạch bóng. Màu mây xám đã nhường chỗ cho một màu trắng phớt xanh như màu men sứ. Đằng đông, phía trên dãy đê chạy dài rạch ngang tầm mắt, ngăn không cho thấy biển khơi, ai đã ném lên bốn năm mảng mây hồng to tướng, lại điểm xuyết thêm ít nét may mỡ gà vút dài, thanh mảnh. a. 9 tính từ. b. 11 tính từ. c. 13 tính từ. ĐỀ SỐ 18 “VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI” 1.Chi tiết nào trong bài nêu lí do Thái Bưởi mang họ Bạch? a. Thái Bưởi mồ côi, được gia đình họ Bạch nhận làm con nuôi. b. Thái Bưởi sinh ra trong gia đình họ Bạch. c. Cha đẻ của Thái Bưởi họ Bạch. 2.Năm 21 tuổi, Bạch Thái Bưởi làm gì? a. Làm chủ một hãng buôn lớn. b. Làm thư ký cho một hãng buôn. c. Làm giám đốc cho một công ty 3.Trước khi mở công ty vận tải đường thuỷ. Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì? a. Buôn gỗ, buôn ngô, lập nhà in, mở hiệu ăn, khai thác mỏ. b. Buôn gỗ, buôn ngô, giúp việc gia đình, lập nhà in, khai thác mỏ. c. Buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ. 4.Bạch Thái Bưởi mở công ty vận tải khi nào? a Khi những con tàu của người Hoa đã độc chiếm các đường sông. b. Khi những con tàu của người Hoa đã độc chiếm các đường biển. c. Khi những con tàu của người Hoa đã độc chiếm các đường sắt. 5.Bạch Thái Bưởi đã làm cách nào để thu hút khách? a. Đích thân mình ngày đêm đi đến các bến tàu diễn thuyết. b. Cho người đi đến các bến tàu diễn thuyết. c. Đích thân mình đứng ra bán vé tàu. 6.Dòng nào dưới đây nêu sự đánh giá của người cùng thời về Bạch Thái Bưởi? 2
- a.Một bậc anh hùng kinh doanh b. Một bậc anh hùng đường sông. c. Một bậc anh hùng kinh tế. 7.Giải nghĩa các từ dưới đây bằng cách nối a. Có tình cảm hết sức chân thành, sâu sắc 1. Chí hướng b. Sức mạnh tinh thần làm cho người ta kiên quyết 2. Chí khí trong hành động không lùi bước trước khó khăn c.Ý muốn bền bỉ, quyết đạt được mục tiêu cao 3. Chí tình đẹp ttrong cuộc sống d. 4. Nghị lực Ý chí bền bỉ, mạnh mẽ, quyết khắc phục mọi trở ngại, thực hiện mục đích cao đẹp của cuộc sống 8.Thứ tự nào chỉ mức độ giảm dần của màu đỏ? a. Đỏ hơn son -> đỏ như son -> đỏ nhất -> đỏ hơn -> đỏ. b. Đỏ -> đỏ hơn -> đỏ nhất -> đỏ như son -> đỏ hơn son. c. Đỏ hơn -> đỏ -> đỏ nhất -> đỏ như son -> đỏ hơn son. ĐỀ SỐ 19“NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO”, 1.Khi còn nhỏ Xi-ôn-cốp-xki ước mơ điều gì? a. Được bay lên bầu trời. b. Được bay lên các vì sao. c. Được bay lên vũ trụ. 2.Khi bị ngã, trong đầu non nớt của Xi-ôn-cốp-xki nảy sinh ra câu hỏi nào? a.ì sao đám mây không có cánh mà vẫn bay được?b.Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được? c. Vì sao vầng trăng lơ lửng được trên không trung? 3.Để trả lời câu hỏi, Xi-ôn-cốp-xki dã làm gì? a. Đọc rất nhiều sách và hì hục tập bay. b.Đọc rất nhiều sách và chế tạo đôi cánh. c. Đọc rất nhiều sách và hì hục làm thí nghiệm. 4.Qua nhiều lần thí nghiệm, Xi-ôn-cốp-xki đã tìm ra cái gì? a. Thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng. b. Tìm ra cách chế khí cầu bay bằng nhựa cứng. c. Tìm ra cách chế khí cầu bay bằng kim loại. 5.Nhờ đâu mà ông chế tạo thành công tên lửa nhiều tầng? a. Nhờ được gợi ý từ chiếc pháo thăng thiên. b. Nhờ được gợi ý từ quả bóng bay c. Nhờ được gợi ý từ chiếc máy bay đồ chơi. 6.Xi-ôn-cốp-xki hằng tâm niệm điều gì? a. Các vì sao không phải để chinh phục mà để tôn thờ. b.Các vì sao không phải để tôn thờ mà để chinh phục. c. Các vì sao không phải để ngắm mà để chinh phục 7.Dòng nào dưới đây gồm các từ nói lên ý chí, nghị lực của con người? a.Quyết chí, bền chí, bền bỉ, vững chí, bền lòng, quyết tâm. b. Quyết chí, bền chí, bền bỉ, vững chí, gian lao, gian truân. c. Kiên tâm, kiên trì, khó khăn, gian khổ, gian lao, 8.Câu hỏi “Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?”. Xi-ôn-cốp-xki tự hỏi mình hay hỏi người khác? a. Tự hỏi mình. b. Hỏi người khác. ĐỀ SỐ 20 VĂN HAY CHỮ TỐT”, 1.Thưở còn đi học, Cao Bá Quát học văv và viết chữ thế nào? a.Văn hay chữ xấu. b. Văn hay chữ tốt. c. Văn dỡ chữ tốt. 2.Sự viêc gì xảy ra làm cho, Cao Bá Quát phải ân hận? a. Ông viết giúp bà cụ hàng xóm lá đơn, mặc dù lí lẽ rõ ràng nhưng vì chữ xấu quan không đọc được. b. Bà cụ bị lính đuổi ra khỏi huyện đường. c. Cả hai ý trên đều đúng. 3.Bá Quát đã luyện chử bằng cách nào? a.Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện cho chữ cứng cáp, mỗi tối ông viết xong mười trang vỡ mới chịu đi ngủ. b.Chữ viết tiến bộ, ông lại mượn những cuốn sách viết chữ đep làm mẫu để luyện nhiều kiểu chữ khác nhau. c. Cả hai ý trên đều đúng. 3
- 4.Kết quả mấy năm kiên trì khổ luyện của Cao Bá Quát là gì? a. Ông nổi tiếng khắp nước là người tài giỏi. b. Ông nổi tiếng khắp nước là người Văn hay chữ tốt. c.Ông nổi tiếng khắp nước là người viết chữ đẹp. 5.Câu chuyện trên thuộc chủ đề nào? a. Măng mọc thẳng. b. Có chí thì nên. c. Tiếng sáo diều. 6.Dòng nào dưới đây gồm các từ nói lên những thử thách đối với ý chí, nghị lực của con người? a.Khó khăn, gian khó, gian khổ, gian lao, gian nan. b. Quyết chí, bền chí, vững chí, bền bỉ, bền lòng. c.Kiên tâm, kiên trì, khó khăn, gian khổ, gian lao. 7.Câu hỏi “Gia đình già có việc oan uổng muốn kêu oan, nhờ cậu viết cho lá đơn, có được không?”, bà cụ tự hói mình hay hói người khác? a .Tự hỏi mình. b. Hỏi người khác. ĐỀ SỐ 21“CHÚ ĐẤT NUNG”, 1.Cu Choắt có những đồ chơi gì? a. Chú bé Đất. b.Chàng kị sĩ và nàng công chúa. c. Cả hai ý trên đều đúng 2.Cu Choắt được tặng nàng công chúa và chàng kị sĩ nhân dịp nào? a. Nhân dịp Tết Trung Thu. b. Nhân dịp sinh nhật. c. Nhân dịp Năm học mới. 3.Cu Choắt bỏ chàng kị sĩ và nàng công chúa vào đâu? a. Bỏ vào một cái tráp hỏng. b. Bỏ vào một cái lọ thuỷ tinh. c. Bỏ vào một cái chum vỡ. 4.Câu nói nào của ông Hòn Rấm giúp chú bé Đất không thấy sợ lửa nữa? a. Sao chú mày nhát thế? b. Đất có thể nung trong lửa kia mà. c. Đã là người thì phải dám xông pha, làm được nhiều việc có ích. 5.Con chuột đã làm gì? a. Cạy nắp lọ, tha chàng kị sĩ đi mất. b.Cạy nắp lọ, tha nàng công chúa và cái lầu đi mất. c. Cả hai ý trên đều đúng. 6.Đất Nung đã làm gì để giúp hai người bột? a. Nhảy xuống ngòi, vớt lên bờ, phơi nắng cho se bột lại. b. Nhảy xuống ngòi, vớt lên bờ, cời đống ấm ra sưởi cho hai người bột. c. Nhảy xuống ngòi, vớt lên bờ và ôm vào lòng, sưởi ấm cho hai người bột. 7.Dòng nào dưới đây là lời của hai người bột nói với Đất Nung khi tĩnh lại? a.Vì các đằng ấy ở trong lọ thuỷ tinh mà. b. Thế mà mình vừa mới chìm xuống nước đã vữa ra. c.Ôi, chính anh đã cứu chúng tôi đấy ư ? Sao trông anh khác thế? 8.Trong câu chuyện, tác giả sử dụng biện pháp gì để tả chú Đất Nung?a. So sánh. b. Nhân hoá. 9.Ông Hòn Rấm dùng câu hỏi “Sao chú mày nhát thế” để làm gì? a.Dùng để hỏi điều chưa biết. b. Dùng để thể hiện thái độ khen, chê. c. Dùng để thể hiện sự khẳng định, phủ định. 10.Chị tôi cười: “Em vẽ thế này mà bảo là con thỏ à?” .Trong tình huống này, câu hỏi này dùng để làm gì? a. Dùng để hỏi điều chưa biết. b. Dùng để thể hiện thái độ êkhen, chê. c.Dùng để bộc lộ yêu cầu, mong muốn. ĐỀ SỐ 22“CÁNH DIỀU TUỔI THƠ”, 1. Ai là tác giả của bài đọc trên?a. Tạ Duy Anh. b. Xuân Quỳnh. c. Nguyễn Quang Sáng. 2.Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều? a. Cánh diều mềm mại như cánh bướm. b.Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn rồi sáo kép, sáo bè c. Cả hai ý trên đều đúng. 3.Những chi tiết nào trong bài miêu tả cảnh đẹp của cánh diều trên bầu trời đêm? a. Thật không có gì huyền ảo hơn, có cảm giác diều đang trôi trên dãi Ngân Hà. b. Bầu trời tự do đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ. c. Cả hai ý trên đều đúng. 4.Sau này, tác giả hiểu “khát vọng” là gì? a. Là tuổi thơ được nâng lên từ những cánh diều. b. Là cái gì đó cứ cháy lên, cháy mãi trong tâm hồn. c. Là bầu trời tự do đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ. 5.Tác giả đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để làm gì? a. Chờ đợi một nàng tiên áo trắng bay xuống từ trời. b. Chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời. c. Chờ đợi một nàng tiên áo hồng bay xuống từ trời. 6.Cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi mang theo cái gì? a. Mang theo nổi khát khao của tác giả. b.Mang theo niềm hi vọng của tác giả. c. Mang theo nổi buồn của tác giả. 7.Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp. Trò chơi. Sở thích a. Kéo co. 1. Bạn gái. 4
- b. Nhảy dây. 2. Bạn trai. c. Thả diều. 3. Cả bạn trai và bạn gái. 8.Cô giáo hỏi “Em tên là gì?”, em chọn câu nào để trả lời cô? a. Võ Nguyễn Anh Thư ạ. b.Thưa cô, em tên là Võ Nguyễn Anh Thư ạ. c. Vâng! Võ Nguyễn Anh Thư. ĐỀ SỐ 23“TRONG QUÁN ĂN “BA CÁ BỐNG””, . 1.Ai là tác giả của bài đọc này? a. A-lếch-xây Tôn-xtôi. b. Xu-khôm-lin-xki. c. Xi-ôn-cốp-xki 2.Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp.Nhân vật. Tên. 3.Ai là người giữ bí mật kho báu? a. Chú bé gỗ. 1. A-di-li-ô a. Ba-ra-ba và A-li-xa. b.Con cáo. 2. Toóc-ti-la. b. Ba-ra-ba và Đu-re-ma. c.Con mèo. 3. Ba-ra-ba và Đu-rê-ma. c. Toóc- ti-la và A –li-xa. d.Bác rùa 4. Bu-ra-ti-nô. e.Những kẻ độc ác. 5. A-li-xa. 4.Bu- ra- ti-nô trốn ở đâu để đợi Ba-ra-ba và Đu- rê- ma? a.Chui vào một cái bình bằng đất trên bàn ăn. b. Chui vào một cái bình bằng gỗ trên bàn ăn. c.Chui vào một cái bình bằng nhựa cứng trên bàn ăn. 5.Kho báu được giấu ở đâu? a. Ở sau bức tường nhà bác Các-lô. b. Ở sau bức ảnh trong nhà bác Các-lô. c. Ở sau bức tranh trong nhà bác Các-lô. 6.Chú bé gỗ đã thoát thân trước sự nguy hiểm như thế nào? a.Thừa dịp lão Ba-ra-ba luồn tay vào túi lấy tiền đưa cho Cáo chú lao ra ngoài, nhanh như mũi tên. b. Thừa dịp mọi người đang há hốc mồm ngơ ngác, chú lao ra ngoài, nhanh như mũi tên. c. Thừa dịp mọi người trong quán đang ăn, chú lao ra ngoài, nhanh như mũi tên. 7.Nối các thành ngữ với nghĩa của nó sao cho phù hợp. Thành ngữ Nghĩa. a. Chơi với lửa. 1. Liều lĩnh ắt gặp tai hoạ. b. Ở chọn nơi, chơi chọn bạn. 2. Mất trắng tay c. Chơi dao có ngày đứt tay. 3. Làm một việc nguy hiểm. d. Chơi diều đứt dây. 4. Phải biết chọn bạn, chọn nơi sinh sống. 8.Đoạn văn sau có mấy câu kể? Lão Ba-ra-ba vớ lấy cái bình, ném bốp xuống sàn lát đá. Bu-ra-ti-nô bò lổm ngổm giữa những mảnh bình.Thừa dịp mọi người đang há hốc mồm ngơ ngác, chú lao ra ngoài, nhanh như mũi tên. a 1 câu kể. b. 2 câu kể. c. 3 câu kể. ĐỀ SỐ 24 “RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG”, 1.Ai là nhân vật chính trong truyện“Rất nhiều mặt trăng”?.a.Một cô công chúa. b. Một chú hề. c.Nhà vua. 2.Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì? a. Có được mặt trời. b. Có được mặt trăng. c. Có được vì sao. 3.Vì sao các vị đại thần và các nhà khoa học không thực hiện được nguyện vọng của cô công chúa? a.Vì mặt trăng ở rất cao và to gấp hàng nghìn lần đất nước. b. Vì mặt trăng ở rất xa và nặng gấp hàng nghìn lần đất nước. c. Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước. 4.Vì sao chú hề thực hiện được nguyện vọng của cô công chúa? a.Vì chú hiểu trẻ em nhìn nhận thế giới rất khác so với người lớn. b.Vì chú thường chơi với cô công chúa nên biết cô nghĩ gì.c. Vì chú thường làm mặt trăng cho cô công chúa. 5.Vì sao nhà vua lại một lần nữa lo lắng? a. Vì cô công chúa bị ốm nặng trở lại. b. Vì ngài sợ cô bé sẽ nhận ra mặt trăng đeo trên cổ cô không phải mặt trăng thật, sẽ thất vọng và ốm trở lại. c.Vì ngài sợ cô bé chơi với mặt trăng cả ngày mà bị ốm. 6.Dòng nào dưới đây là lời giải thích của công chúa về thế giới xung quanh? a.Khi ta mất một chiếc răng, chiếc mới sẽ mọc ngay vào chỗ ấy. b. Khi ta ngắt những bông hoa trong vườn, những bông hoa mới sẽ mọc lên, mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ đều như vậy c. Cả hai ý trên đều đúng. 5
- 7.Dòng nào dưới đây nêu nội dung chính của bài? a. Đồ chơi đem lại niềm vui rất lớn cho trẻ em. b. Trẻ em nhìn nhận thế giới xung quanh rất khác với người lớn. c.Trẻ em thường nghĩ về đồ chơi như các vật có thật trong đời sống hàng ngày. 8.Tạo câu kể Ai làm gì? bằng cách nối? a. Bố em. 1. Bay lượn trước vườn hoa. b. Đàn bướm. 2. Đánh giặc. c. Nghĩa quân. 3. Giám đốc ngân hàng 9.Có mấy câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn sau? Hàng trăm con voi đang tiiến về bãi. Người các buôn làng kéo về nườm nượp. Mấy anh thanh niên khua chiêng rộn ràng. Các bà đeo những vòng bạc vòng vàng. Các chị mặc những chiếc váy thêu rực rỡ. Hôm nay, Tây Nguyên thật tưng bừng. a. 3 b. 4 c. 5 10. Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? nêu hoạt động của người, con vật ( hoặc đồ vật, cây cối được nhân hoá). Đúng hay sai? a. Đúng. b. Sai RỪNG PHƯƠNG NAM Rừng cây im lặng quá. Một tiếng lá rơi lúc này cũng cĩ thể khiến người ta giật mình. Lạ quá, chim chĩc chẳng nghe con nào kêu. Hay vừa cĩ tiếng chim ở một nơi nào xa lắm, vì khơng chú ý mà tơi khơng nghe chăng. Giĩ bắt đầu nổi rào rào theo với khối mặt trời đang tuơn sáng vàng rực xuống mặt đất. Một làn hơi đất nhè nhẹ tỏa lên, phủ mờ những cây cúc áo, rồi tan biến theo hơi ấm mặt trời. Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần dần biến đi. Chim hĩt líu lo. Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất. Giĩ đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng. Mấy con kỳ nhơng nằm phơi lưng trên gốc cây mục, sắc da lưng luơn biến đổi từ xanh hĩa vàng, từ vàng hĩa đỏ, từ đỏ hĩa tím xanh Con luốc động đậy cánh mũi, rĩn rén bị tới. Nghe tiếng chân con chĩ săn nguy hiểm, những con vật thuộc lồi bị sát cĩ bốn chân to hơn ngĩn chân cái kia liền quét chiếc đuơi dài chạy tứ tán, con nấp chỗ gốc cây thì biến thành màu xám vỏ cây, con đeo trên tán lá ngái thì biến ra màu xanh lá ngái ( Đất rừng phương Nam - Đồn Giỏi) 1. Những chi tiết miêu tả cảnh yên tĩnh của rừng phương Nam là: a. Tiếng chim hĩt từ xa vọng lại. b.Giĩ bắt đầu nổi lên. b. Chim chĩc chẳng con nào kêu, một tiếng lá rơi cũng khiến người ta giật mình. 2. Mùi hương của hoa tràm như thế nào? a.nhè nhẹ tỏa lên. b.tan dần theo hơi ấm mặt trời c.thơm ngây ngất, phảng phất khắp rừng. 3. Giĩ thổi như thế nào ? a. Ào ào b.Rào rào c.Rì rào d.Hiu hiu 4. Mấy con kỳ nhơng nằm phơi lưng trên gốc cây mục, sắc da lưng luơn biến đổi sắc màu như thế nào ? a.xanh hĩa đỏ, từ vàng hĩa đỏ, từ đỏ hĩa tím xanh b.xanh hĩa tím , từ vàng hĩa đỏ, từ đỏ hĩa tím xanh c.xanh hĩa vàng, từ vàng hĩa đỏ, từ đỏ hĩa tím xanh d.tím hĩa vàng, từ vàng hĩa đỏ, từ đỏ hĩa tím xanh 5.“Hay vừa cĩ tiếng chim ở một nơi nào xa lắm, vì khơng chú ý mà tơi khơng thể nghe chăng?”là câu hỏi dùng để: a.tự hỏi mình b.hỏi người khác c.yêu cầu, đề nghị 6.Câu Chim hĩt líu lo là kiểu câu: a.Câu kể. b.Câu cảm c.Câu hỏi 7.Vị ngữ của câu “ Mấy con kỳ nhơng nằm phơi lưng trên gốc cây mục.”: là: a. phơi lưng trên gốc cây mục. b. nằm phơi lưng trên mấy gốc cây mục. c. trên gốc cây mục. 8. Tìm danh từ, động từ, tính từ trong câu: Chim hĩt líu lo. a. Danh từ là: b. Động từ là: c. Tính từ là: 9.Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn ( đã, sẽ, đang, sắp) để diền vào chỗ trống. a. Người Việt Bắc nĩi rằng: “Ai chưa biết hát bao giờ, đến Ba Bể biết hát. Ai chưa biết làm thơ, đến Ba Bể . làm được thơ.” b. Chị Nhà Trị bé nhỏ, lại gầy yếu quá, người bự những phấn như mới lột. c. Trời mưa nhưng trận bĩng vẫn . diễn ra quyết liệt. Đọc thầm bài “Về thăm bà” (SGK T-V 4 T.1 trang 177). 6
- Câu1: Những chi tiết liệt kê trong dịng nào cho thấy bà của Thanh đã già? a. Tĩc bạc phơ, miệng nhai trầu, đơi mắt hiền từ. b. Tĩc bạc phơ, chống gậy trúc, đơi mắt hiền từ. c. Tĩc bạc phơ, chống gậy trúc, lưng đã cịng. Câu 2: Tập hợp nào dưới đây liệt kê đầy đủ các chi tiết nĩi lên tình cảm của bà đối với Thanh? a. Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thương, giục cháu vào nhà cho khỏi nắng, giục cháu đi rửa mặt rồi nghỉ ngơi. b. Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm mến thương. c. Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm , mến thương, che chở cho cháu. Câu 3: Thanh cĩ cảm giác như thế nào khi trở về ngơi nhà của bà? a.Cĩ cảm giác thong thả, bình yên. b.Cĩ cảm giác được bà che chở. c.Cĩ cảm giác thong thả, bình yên, được bà che chở. Câu 4: Vì sao Thanh cảm thấy chính bà đang che chở cho mình? a. Vì Thanh luơn yêu mến tin cậy bà. b. Vì Thanh là khách của bà, được bà chăm sĩc, yêu thương. c. Vì Thanh sống với bà từ nhỏ, luơn yêu mến, tin cậy bà và được bà chăm sĩc, yêu thương. Câu 5: Câu: Lần nào trở về với bà, Thanh cũng thấy bình yên và thong thả như thế. Cĩ mấy động từ, mấy tính từ ? Một động từ, hai tính từ: Các từ đĩ là: Động từ: Tính từ: b. Hai động từ, hai tính từ: Các từ đĩ là: Động từ: Tính từ: c. Hai động từ, một tính từ: Các từ đĩ là: Động từ Tính từ: Câu 6: Câu: “Cháu đã về đấy ư ?” được dùng làm gì ?. a. Dùng để hỏi. b.Dùng để yêu cầu, đề nghị. c. Dùng thay lời chào. (dùng để khẳng định) Câu 7. Trong câu: Sự yên lặng làm Thanh mãi mới cất được tiếng gọi khẽ. Bộ phận nào là chủ ngữ ? a. Thanh b. Sự yên lặng. c. Sự yên lặng làm Thanh ĐÁP ÁN Bài 17 đến bài 24 17/1 2 3 4 5 6 7 8 18/1 2 3 4 5 6 7 8 a c c b a b c b a b c a b c a-3; b-4; c-1; d-2 a 19/1 2 3 4 5 6 7 8 20/1 2 3 4 5 6 7 a b c c a b b a a c c b b a b 21/1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 c a b c b a c b c b 22/1 2 3 4 5 6 7 8 a c c b b a a-3; b-1; c-1; d-2 b 23 2 3 4 5 6 7 8 1 a a-4; b-5; c-1; d-2; e-3 b a c b a-3; b-4; c-1; d-2 c 24/1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 a b c a b c b a-3; b-1; c-2 c a 7