Đề kiểm tra 45 phút môn Địa Lý Lớp 6 - Học kì I - Trường THCS Thị Trấn
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 45 phút môn Địa Lý Lớp 6 - Học kì I - Trường THCS Thị Trấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_45_phut_mon_dia_ly_lop_6_hoc_ki_i_truong_thcs_th.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra 45 phút môn Địa Lý Lớp 6 - Học kì I - Trường THCS Thị Trấn
- Trường THCS Thị Trấn Thứ ngày tháng năm 2018 Họ tên : KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ I Lớp 6/ Môn : Địa Lí Thời gian : 45 phút Điểm Lời phê của thầy cô Đề bài I. PHẦN 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (3 điểm) Mỗi bài tập dưới đây có kèm theo các câu trả lời A,B,C,D, hãy khoanh tròn chữ cái trước một câu trả lời mà em cho là đúng (mỗi câu đúng 0,25 đ). ( Trừ câu 7 : Hoàn thành phần còn trống, mỗi cụm từ điền đúng 0,25 đ ; câu 8 : viết đúng tọa độ địa lí, mỗi ý 0,25đ ) Câu 1: Theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái Đất nằm ở vị trí: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 2: Trái Đất chuyển động một vòng quanh Mặt Trời theo quỹ đạo hết bao nhiêu thời gian ? A. 345 ngày 6 giờ. B. 355 ngày 6 giờ. C. 365 ngày 6 giờ. D. 375 ngày 6 giờ. Câu 3: Thời gian tự quay 1 vòng quanh trục của Trái Đất là A. 12 giờ. B. 20 giờ. C. 24 giờ. D.34 giờ. Câu 4: Đối với bản đồ không vẽ kinh tuyến, vĩ tuyến để xác định phương hướng cần dựa vào: A. vị trí trên bản đồ. B. hình vẽ trên bản đồ. C. các hướng mũi tên trên bản đồ. D. mũi tên chỉ hướng Bắc trên bản đồ để xác định hướng Bắc, sau đó tìm các hướng còn lại. Câu 5: Hãy hoàn thành phần còn trống trong các câu sau: A. Vĩ tuyến gốc 00 được gọi là : B. Những đường bằng nhau nối hai cực gọi là: C. Kinh tuyến 00 đi qua đài thiên văn Grin-Uyt nước Anh là: D. Những đường tròn song song vuông góc với kinh tuyến gọi là: . Câu 6 : Trên Trái Đất, giờ khu vực phía đông bao giờ cũng sớm hơn giờ khu vực phía tây là do: A. Trục Trái Đất nghiêng. B. Ngày đêm kế tiếp nhau. C. Trái Đất quay từ tây sang đông. D. Trái Đất quay từ đông sang tây. Câu 7: Nếu tỉ lệ bản đồ 1: 200 000 thì 5cm trên bản đồ này sẽ ứng với khoảng cách thực địa là: A. 5 Km B. 10Km C. 20Km D. 200Km Câu 8: Viết tọa độ địa lí của điểm A,B biết - A có vĩ độ là 200 Bắc, kinh độ là 300 Tây A. {
- - B có kinh độ 150 Đông, vĩ độ 100 Nam B. { II. PHẦN 2 : TỰ LUẬN ( 7 điểm) Câu 1: ( 3 điểm) Em hãy trình bày hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất. Câu 2: ?( 2 điểm) Tại sao khi sử dụng bản đồ, trước tiên chúng ta phải xem bảng chú giải? Câu 3: ( 2 điểm) Quan sát hình 16, cho biết: - Mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu mét ? - Dựa vào khoảng cách các đường đồng mức ở hai sườn núi phía đông và phía tây, hãy cho biết sườn nào có độ dốc lớn hơn? BÀI LÀM . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
- ĐÁP ÁN (kiểm tra 1 tiết HK I 18-19) I. PHẦN 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (3 điểm) Câu hỏi 1 2 3 4 6 7 Đáp án B C C D C B Câu 5 : A. Vĩ tuyến gốc 00 được gọi là : đường xích đạo. B. Những đường bằng nhau nối hai cực gọi là: kinh tuyến. C. Kinh tuyến 00 đi qua đài thiên văn Grin-Uyt nước Anh là: vĩ tuyến gốc. D. Những đường tròn song song vuông góc với kinh tuyến gọi là: vĩ tuyến. Câu 8 : -A: -30 0T B: - 150Đ -200B - 100N II. PHẦN 2 : TỰ LUẬN ( 7 điểm) Câu 1:(3đ) . Hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất. - Hiện tượng ngày đêm: + khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm. + Diện tích được Mặt Trời chiếu sáng gọi là ngày. -Sự lệch hướng do vận động tự quay của Trái Đất. Nếu nhìn xuôi theo chiều chuyển động ,thì nửa cầu Bắc, vật chuyển động sẽ lệch về bên phải, còn nửa cầu Nam lệch về bên trái. Câu2(2đ) . Vì hệ thống các kí hiệu bđ rất đa dang nên khi đọc bđ , trước hết chúng ta cần tìm đọc bảng chú giải để nắm được đầy đủ ý nghĩa của các kí hiệu sử dụng trên bản đồ. Câu 3: ( 2đ) - Mỗi lát cắt cách nhau 100 mét. - Dựa vào khoảng cách các đường đồng mức ở hai sườn núi phía đông và phía tây, sườn có độ dốc lớn hơn là sườn phía tây, vì khoảng cách các đường động mức gần nhau hơn sườn đông.