Đề khảo sát học sinh giỏi môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Đồng Lô

doc 5 trang nhatle22 5560
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát học sinh giỏi môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Đồng Lô", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_khao_sat_hoc_sinh_gioi_mon_sinh_hoc_lop_9_nam_hoc_2018_20.doc

Nội dung text: Đề khảo sát học sinh giỏi môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Đồng Lô

  1. TRƯỜNG THCS ĐÔNG LỖ ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2018 - 2019 Đề thi môn: SINH HỌC Thời gian làm bài: 150 phút C©u 1. Tr×nh bµy cÊu tróc kh«ng gian cña ADN? T¹i sao nãi cÊu tróc ADN chØ cã tÝnh æn ®Þnh t­¬ng ®èi? Câu 2. a. Giả sử 1 mạch đơn của phân tử ADN có tỉ lệ = 0,8 thì tỉ lệ này trên mạch bổ sung và trên cả phân tử ADN là bao nhiêu? b. Mạch thứ nhất của gen 1 và gen 2 như sau: Gen 1: AXGGTXXGTATG Gen 2: ATXATTGGATTX Hãy dự đoán khả năng chịu nhiệt của gen 1 so với gen 2. Giải thích Câu 3. Vẽ sơ đồ và nêu bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng. Hãy nêu ra 3 lí do để giải thích vì sao số gen trong cơ thể không thể bằng số tính trạng của cơ thể. Câu 4. 1. Nêu những điểm khác nhau cơ bản của quá trình nguyên phân và giảm phân? 2. Một tế bào sinh dưỡng của một loài động vật thực hiện nguyên phân liên tiếp một số lần, trong quá trình này môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu tương đương 42 NST thường và trong tất cả các tế bào con có 8 NST giới tính X. Hãy xác định bộ NST 2n của cá thể động vật nói trên. Biết rằng không có đột biến xảy ra. Câu 5. a. Hình 2 mô tả các nhiễm sắc thể kép của một tế bào lưỡng bội (2n) đang ở một kỳ trong quá trình phân bào bình thường và không có đột biến xảy ra. Hãy cho biết đó là kỳ nào của phân bào nào? Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài có số lượng là bao nhiêu? Hình 2 b. Một loài động vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8. Xét một tế bào mầm ở vùng sinh sản của loài này, nguyên phân một số lần liên tiếp tạo ra các tế bào con có tổng số nhiễm sắc thể đơn là 512. Các tế bào con tạo ra đều thực hiện sự giảm phân tạo giao tử. Biết rằng hiệu suất thụ tinh của các giao tử nói trên là 6,25%, qua thụ tinh tạo 16 hợp tử lưỡng bội 2n. Quá trình phân bào diễn ra bình thường, xác định số lần nguyên phân của tế bào trên và cho biết tế bào động vật này thuộc cá thể đực hay cá thể cái? Câu 6. Một cặp gen dị hợp Bb nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng, mỗi gen đều dài 5100A 0. gen B có 900A, gen b có 1200G. a. Tìm số lượng nuclêôtit mỗi loại trên mỗi gen ? b. Khi bước vào kỳ giữa của lần phân chia thứ nhất của phân bào giảm phân, số lượng từng loại nuclêôtit của các gen trong tế bào là bao nhiêu ? Tổng số liên kết hiđrô có trong gen đó ? c. Khi kết thúc giảm phân lần thứ nhất, số lượng nuclêôtit mỗi loại trong mỗi tế bào con là bao nhiêu ? d. Khi tế bào hoàn thành giảm phân, số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi loại giao tử bình thường bằng bao nhiêu ? Câu 7. Thế nào là nhiễm sắc thể kép và cặp nhiễm sắc thể tương đồng? Phân biệt sự khác nhau giữa nhiễm sắc thể kép và cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Bài 8. Một gen quy định cấu trúc của 1 chuỗi polypeptit gồm 498 axít amin. Gen có T/X = 2/3. Một đột biến xảy ra làm cho tỷ lệ T/X = 66,48%. Cho biết đột biến không làm thay đổi số Nuclêôtít của gen. Đột biến này thuộc dạng đột biến nào? Nguyên nhân phát sinh đột biến đó? HẾT
  2. TRƯỜNG THCS ĐÔNG LỖ ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2018 - 2019 Đề thi môn: SINH HỌC Thời gian làm bài: 150 phút C©u 1. Tr×nh bµy cÊu tróc kh«ng gian cña ADN? T¹i sao nãi cÊu tróc ADN chØ cã tÝnh æn ®Þnh t­¬ng ®èi? * CÊu tróc kh«ng gian cña ADN. - Do Oatx¬n vµ Cric c«ng bè n¨m 1953. - ADN lµ mét chuçi xo¾n kÐp gåm hai m¹ch ®¬n song song xo¾n ®Òu quanh mét trôc theo 0,25 chiÒu tõ tr¸i sang ph¶i. - Trªn mçi m¹ch ®¬n c¸c nuclª«tit liªn kÕt víi nhau b»ng liªn kÕt ho¸ trÞ bÒn v÷ng gi÷a ®­êng 0,25 cña nuclª«tit nµy víi axit cña nuclª«tit bªn c¹nh. - Gi÷a hai m¹ch ®¬n c¸c nuclª«tit liªn kÕt víi nhau b»ng liªn kÕt hi®r« theo nguyªn t¾c bæ 0,25 sung, trong ®ã mét baz¬nitric cã kÝch th­íc lín ph¶i ®­îc bï b»ng mét baz¬nitric cã kÝch th­íc nhá. A ®i víi T b»ng hai liªn kÕt hi®r«, G ®i víi X b»ng ba liªn kÕt hi®r«. Do ®ã khi biÕt trËt tù s¾p xÕp c¸c nuclª«tit trªn m¹ch ®¬n nµy cã thÓ suy ra trËt tù s¾p xÕp c¸c nuclª«tit trªn 0,25 m¹ch ®¬n kia. - ADN xo¾n cã tÝnh chÊt chu k×, mçi chu k× xo¾n gåm 10 cÆp nu, cao 34A0, ®­êng kÝnh 20A0. - TØ lÖ (A+T)/(G+X) ®Æc tr­ng cho loµi. 0,25 * TÝnh æn ®Þnh cña ADN chØ cã tÝnh chÊt t­¬ng ®èi: - CÊu tróc ADN æn ®Þnh nhê: + Trªn hai m¹ch ®¬n c¸c nuclª«tit liªn kÕt víi nhau b»ng liªn kÕt ho¸ trÞ bÒn v÷ng. 0,25 + Gi÷a hai m¹ch ®¬n c¸c nuclª«tit liªn kÕt víi nhau b»ng liªn kÕt hi®r« cã sè l­îng rÊt lín. - TÝnh æn ®Þnh cña ADN chØ cã tÝnh t­¬ng ®èi v×: 0,25 + Liªn kÕt hi®r« cã sè l­îng lín nh­ng lµ liªn kÕt yÕu nªn khi khi cÇn liªn kÕt hi®r« cã thÓ ®øt, hai m¹ch ®¬n cña ADN t¸ch nhau ra ®Ó ADN t¸i sinh vµ sao m·. + ADN cã kh¶ n¨ng ®ét biÕn (®ét biÕn gen). 0,25 + ë k× ®Çu gi¶m ph©n I cã thÓ x¶y ra hiÖn t­îng b¾t chÐo trao ®æi ®o¹n t¹o th«ng tin di truyÒn míi. Câu 2. a. Giả sử 1 mạch đơn của phân tử ADN có tỉ lệ = 0,8 thì tỉ lệ này trên mạch bổ sung và trên cả phân tử ADN là bao nhiêu? - Tỉ lệ trên mạch bổ sung: Giả sử mạch đã cho là mạch 1, theo nguyên tắc bổ sung thì: 0,5 = = 0,8 => = 1 : ( ) = 1 : 0,8 = 1,25. 0,5 - Trong cả phân tử ADN: Theo NTBS thì A = T, G = X => A+G = T+X => = 1. b. Mạch thứ nhất của gen 1 và gen 2 như sau: Gen 1 : AXGGTXXGTATG Gen 2 : ATXATTGGATTX Hãy dự đoán khả năng chịu nhiệt của gen 1 so với gen 2. Giải thích - Gene có càng nhiều liên kết hidro thì càng bền nhiệt - Ta thấy gene 1 và gene 2 có số liên kết hidro là: 31 và 28 > Gene 1 bền nhiệt hơn
  3. Câu 3. Vẽ sơ đồ và nêu bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng. Hãy nêu ra 3 lí do để giải thích vì sao số gen trong cơ thể không thể bằng số tính trạng của cơ thể. * Sơ đồ mối quan hệ giữa gen và tính trạng: Gen (một đoạn ADN)phiªnm· mARNdÞch m· prôtêinbiÓu hiÖn Tính trạng - Mối quan hệ: - Bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng: + Trình tự các nuclêôtit trong mạch khuôn của ADN quy định trình tự các nuclêôtit trong mạch mARN qua quá trình phiên mã (sao mã). + Trình tự các nuclêôtit trong phân tử mARN quy đinh trình tự các axit amin trong phân tử prôtêin qua quá trình tổng hợp chuỗi axit amin (dịch mã). + Prôtêin biểu hiện thành các tính trạng trên cơ thể sinh vật. + Như vậy, thông qua mARN và prôtêin, giữa gen và tính trạng có mối quan hệ mật thiết với nhau, cụ thể là gen quy định tính trạng. * Học sinh có thể nêu ra 3 trong 5 lí do sau (chú ý 3 lí do cuối): + Có thể xảy ra hiện tượng 1 gen quy định nhiều tính trạng (tính đa hiệu của gen). + Có thể xảy ra hiện tượng nhiều gen quy định 1 tính trạng (hiện tượng tương tác gen) + Không phải mọi gen trong tế bào đều quy định tính trạng ví dụ như gen điều hoà, gen khởi động. + Sự biểu hiện của gen thành tính trạng còn phụ thuộc vào điều kiện môi trường vì thế không phải lúc nào tính trạng cũng được hình thành. + Các gen lặn khi tồn tại trong kiểu gen dị hợp không được biểu hiện thành kiểu hình vì bị gen trội tương ứng lấn át. Câu 4. 1. Nêu những điểm khác nhau cơ bản của quá trình nguyên phân và giảm phân? 2. Một tế bào sinh dưỡng của một loài động vật thực hiện nguyên phân liên tiếp một số lần, trong quá trình này môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu tương đương 42 NST thường và trong tất cả các tế bào con có 8 NST giới tính X. Hãy xác định bộ NST 2n của cá thể động vật nói trên. Biết rằng không có đột biến xảy ra. 1. Nguyên phân Giảm phân - Xảy ra ở hầu hết các tế bào sinh dưỡng - Xảy ra ở TB sinh dục thời kì chín. 0.25 và tế bào sinh dục sơ khai - Chỉ có 1 lần phân bào. - 2 lần phân bào. 0.25 - Biến đổi NST: + Kì trước: Không xảy ra sự tiếp hợp + Kì trước I: Xảy ra sự tiếp hợp và trao đổi chéo0.25 giữa và trao đổi chéo giữa các crômatit trong các crômatit trong cùng 1 cặp NST kép tương các NST kép. đồng. + Kì giữa: Các NST kép xếp thành 1 + Kì giữa I: Các NST kép xếp thành 2 0.25 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi hàng trên mặt phẳng xích đạo thoi phân bào. phân bào. + Kì sau I: Các NST kép trong cặp NST tương 0.25 + Kì sau : Có sự phân li các crômatit đồng phân li độc lập với nhau về 2 cực của tế bào. trong từng NST kép về 2 cực của TB. + Kì cuối I các NST nằm gọn trong nhân 0.25 + Kì cuối các NST nằm gọn trong nhân mới với số lượng đơn bội kép mới với số lượng đơn bội đơn. 0.5 - Kết quả: Từ 1 TB mẹ 2n hình thành 2 - Từ 1 TB mẹ 2n tạo ra 4 TB con có bộ NST n. TB con giống hệt nhau và có bộ NST 2n giống TB mẹ. 2. Xác định bộ NST 2n của cá thể động vật. * TH1: Trong tế bào có 1 NST X > số tế bào con là 8 > tế bào ban đầu nguyên 0.5 phân 3 lần > số NST thường trong tế bào ban đầu là: 42: (23-1) = 6 NST
  4. - Nếu tế bào ban đầu có NST giới tính là XY > số NST của bộ 2n là: 6 + 2 = 8 0.25 - Nếu tế bào ban đầu có NST giới tính là XO > số NST của bộ 2n là: 6 + 1 = 7 0.25 * TH2: Trong tế bào có 2 NST X > số tế bào con là 4 > tế bào ban đầu nguyên 1 phân 2 lần > số NST thường trong tế bào ban đầu là: 42: (22-1) = 14 NST > số NST trong bộ 2n là: 14+2 = 16. Câu 5. a. Hình 2 mô tả các nhiễm sắc thể kép của một tế bào lưỡng bội (2n) đang ở một kỳ trong quá trình phân bào bình thường và không có đột biến xảy ra. Hãy cho biết đó là kỳ nào của phân bào nào? Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài có số lượng là bao nhiêu? Hình 2 b. Một loài động vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8. Xét một tế bào mầm ở vùng sinh sản của loài này, nguyên phân một số lần liên tiếp tạo ra các tế bào con có tổng số nhiễm sắc thể đơn là 512. Các tế bào con tạo ra đều thực hiện sự giảm phân tạo giao tử. Biết rằng hiệu suất thụ tinh của các giao tử nói trên là 6,25%, qua thụ tinh tạo 16 hợp tử lưỡng bội 2n. Quá trình phân bào diễn ra bình thường, xác định số lần nguyên phân của tế bào trên và cho biết tế bào động vật này thuộc cá thể đực hay cá thể cái? Câu 6. Một cặp gen dị hợp Bb nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng, mỗi gen đều dài 5100A0. gen B có 900A, gen b có 1200G. a. Tìm số lượng nuclêôtit mỗi loại trên mỗi gen ? b. Khi bước vào kỳ giữa của lần phân chia thứ nhất của phân bào giảm phân, số lượng từng loại nuclêôtit của các gen trong tế bào là bao nhiêu ? Tổng số liên kết hiđrô có trong gen đó ? c. Khi kết thúc giảm phân lần thứ nhất, số lượng nuclêôtit mỗi loại trong mỗi tế bào con là bao nhiêu ? d. Khi tế bào hoàn thành giảm phân, số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi loại giao tử bình thường bằng bao nhiêu ? a. -Số lượng nuclêôtit trên mỗi gen 5100 0,25đ x 2 = 3000 nu 3.4 -Số nuclêôtit từng lọai trên mỗi gen + Gen B: A=T= 900 nu G=X= 1500 – 900 = 6000 nu 0,5đ + Gen b: G=X= 1200 nu A=T= 1500 – 1200 = 300 nu b. Khi tế bào bước vào kỳ giữa I, số lượng gen trong cặp tăng lên gấp đôi 0,5đ BBbb ,nên số lượng nuclêôtit mỗi lọai là : A=T= (900 x 2) + (300 x 2) = 2400 nu, G=X= (600 x 2) + (1200 x 2) = 0,25đ 3600 nu 0,25đ -Tổng số liên kết hiđrô của các gen ở kỳ này là . (2400 x 2) + (3600 x 3) = 15600 lk c. Khi kết thúc giảm phân lần thứ nhất tạo ra 2 tế bào chứa các gen BB và 0,25đ bb ,Số lượng nuclêôtit mỗi loại trong mỗi tế bào là : + Tế bào : BB : A=T= 900 x 2 = 1800 nu G = X = 600 x 2 = 1200 0,25đ nu + Tế bào : bb A=T=300 x 2 = 600 nu G = X = 1200 x 2 =2400 nu d. Khi kết thúc phân bào giảm phân tạo nên 2 lọai giao tử B và b, có số 0,25đ lượng nuclêôtit mỗi loại là : + Giao tử B : A=T= 900 nu G=X= 600Nu 0,25đ + Giao tử b: A=T=300 nu G=X= 1200 nu
  5. Câu 7. Thế nào là nhiễm sắc thể kép và cặp nhiễm sắc thể tương đồng? Phân biệt sự khác nhau giữa nhiễm sắc thể kép và cặp nhiễm sắc thể tương đồng. - NST kép: gồm 2 Crômatit giống hệt nhau và đính nhau ở tâm 0,5đ động, / hoặc có nguồn gốc từ bố hoặc có nguồn gốc từ mẹ. - Cặp NST tương đồng: gồm 2 NST giống nhau về hình dạng và 0,5đ kích thước, / 1 chiếc có nguồn gốc từ bố, 1 chiếc có nguồn gốc từ mẹ. Sự khác nhau: NST kép Cặp NST tương đồng - Chỉ là 1 NST gồm 2 crômatit - Gồm 2 NST đồng dạng dính nhau ở tâm động 0,25đ - Chỉ 1 nguồn gốc: hoặc từ bố - Có 2 nguồn gôc: 1 từ bố, 1 hoặc từ mẹ từ mẹ 0,25đ - 2 crômatit hoạt động như 1 - 2 NST của cặp tương đồng thể thống nhất hoạt động độc lập nhau 0,5đ Bài 8. Một gen quy định cấu trúc của 1 chuỗi polypeptit gồm 498 axít amin. Gen có T/X = 2/3. Một đột biến xảy ra làm cho tỷ lệ T/X = 66,48%. Cho biết đột biến không làm thay đổi số Nuclêôtít của gen. Đột biến này thuộc dạng đột biến nào? Nguyên nhân phát sinh đột biến đó? Đáp án 1, Số lượng nu từng loại : Tổng số nu của gen là : ( 498 + 2 ) . 3 . 2 = 3000 nu Vì T/X = 2/3 suy ra X = 1,5 T giải ra ta có : A = T = 600 nu và G = X = 900 nu - Tỷ lệ T/X = 2/3 = 66,67%. Khi đột biến làm giảm tỷ lệ T/X còn 66,48%, vì số nu không thay đổi vậy số nu giảm cũng chính bằng số nu tăng. Gọi a là số nu loại T giảm do đột biến nên ta có phương trình : T - a 600 - a = = 66,48% = 0,6648 X - a 900 - a 600 - a = 598,32 + 0,6648 a suy ra 1,68 = 1,6648 a vậy a = 1 - Kết luận: đột biến làm T thay bằng X hay là cặp A – T thay bằng cặp G – X . Đây là dạng đột biến thay cặp nu này bằng cặp nu khác. - Nguyên nhân: Do ảnh hưởng của các tác nhân vật lí, hóa học của môi trường ngoài hoặc do rối loạn hoạt động của tế bào dưới ảnh hưởng của môi trường bên trong cơ thể.