Đề khảo sát chất lượng môn Sinh học Lớp 9 - Học kì I - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Thành Nhất

doc 19 trang nhatle22 4260
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng môn Sinh học Lớp 9 - Học kì I - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Thành Nhất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_khao_sat_chat_luong_mon_sinh_hoc_lop_9_hoc_ki_i_nam_hoc_2.doc

Nội dung text: Đề khảo sát chất lượng môn Sinh học Lớp 9 - Học kì I - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Thành Nhất

  1. PHÒNG GD ĐT TP BUÔN MA THUỘT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018-2019 TRƯỜNG THCS THÀNH NHẤT Môn :Sinh học 9 ĐỀ 1 Thời gian : 45 phút I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Đánh giá kết quả học tập của học sinh ở học kỳ I. - Học sinh thấy được kết quả học tập thông qua bài kiểm tra để điều chỉnh việc học ở học kỳ II. 2. Về kỹ năng: - Rèn kỹ năng vận dụng lý thuyết vào làm bài kiểm tra. 3. Về thái độ: - Có ý thức nghiêm túc trong thi cử không quay cóp, gian lận trong thi cử. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Kết hợp trắc nghiệm khách quan 30 % và tự luận 70%. III. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1. Ma trận : Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tên Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Nắm được khái Dựa vào ĐL Chủ đề 1: niệm về kiểu di truyền để Làm cách nào Các thí nghiệm gen(C1) xác định tính để chọn được trạng trội, tính của Men Đen cây thuần trạng lặn? Viết 7 tiết sơ đồ lai? chủng? (C8b) (C8) 14% 57% = 29% 35%= 3,5đ =0,5đ 2đ = 1đ Chủ đề 2: Trong nguyên Nhiễm sắc thể phân NST phân 8 tiết li ở kì nào(C2) 100% = 5% = 0,5đ 0,5đ Chức năng quan Viết được trình trọng của tự sắp xếp các ADN(C3) Nucleotit trên Chủ đề 3: các mạch của ADN và GEN ADN từ trình tự 8 tiết sắp xếp các Nucleotit từ ARN
  2. 33% = 67% 15%= 1,5đ 0,5đ = 1đ Tính được thể 3 Viết được trình nhiểm (C4) tự sắp xếp các Thường biến là Nucleotit của Chủ đề 4: loại biến dị đoạn gen đột Biến Dị nào.(C6) biến. Phân biệt 7 tiết Tại sao đột biến đột biến và thường có hại ( thường biến C7) (C9, C7) 25% = 25% 50% 40%= 4đ 1đ = 1đ = 2đ Chủ đề 5: Di truyền học Di truyền học người phù hợp với phương người pháp nghiên 3 tiết cứu nào(C5) 100% = 5%= 0,5đ 0,5đ T. số câu : 10 5 Câu 2 Câu 2 Câu 1 Câu T. số điểm: 10 3,5đ 3đ 2,5đ 1đ 100% 35% 30% 25% 10% 2 ĐỀ BÀI: I: TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn đáp án mà em cho là đúng nhất: Câu 1: Phép lai nào dưới đây là phép lai phân tích hai cặp tính trạng? A. P: AaBb x Aabb. B. P: AaBb x aabb. C. P: aaBb x AA. D. P: AaBb x aaBB. Câu 2: Trong nguyên phân, NST đơn phân li về 2 cực tế bào ở: A. Kì đầu. B. Kì giữa. C. Kì sau. D. Kì cuối. Câu 3: Đơn phân của ADN là: A. Axit amin. B. Glucose. C. Nucleotit. D. Ri bô zơ. Câu 4: Bộ NST của một loài là 2n = 8. Số lượng NST ở thể 3n là: A. 4. B. 8. C. 12. D. 24. Câu 5: Phương pháp nào sau đây phù hợp với việc nghiên cứu di truyền học người? A. Nghiên cứu phả hệ. B. Tạo đột biến. C. Lai giống. D. Nhân giống trong ống nghiệm. Câu 6: Thường biến thuộc loại biến dị nào sau đây? A. Biến dị di truyền. B. Biến dị không di truyền. C. Biến dị tổ hợp. D. Biến dị số lượng NST. II. PHẦN TỰ LUẬN: (7điểm) Câu 7: (2điểm) Phân biệt đột biến và thường biến? Tại sao đột biến thường có hại cho bản thân sinh vật?
  3. Câu 8: (3điểm): Ở lúa, cho cây lúa có hạt chín sớm giao phấn với cây lúa có hạt chín muộn thu được F1 đồng loạt cây hạt chín sớm. Tiếp tục cho F1 tự thụ phấn với nhau thu được F2. a. Có thể dựa vào định luật di truyền nào để xác định tính trạng trội, tính trạng lặn? Quy ước gen và viết sơ đồ lai cho phép lai nói trên? b. Trong số các cây lúa có hạt chín sớm ở F2 làm cách nào để chọn được cây thuần chủng? Giải thích? Câu 9: (2điểm): Một đoạn ARN có trình tự sắp xếp các nuclêôtít như sau: – A – U – X – U – U – X – G – A – a. Xác định trình tự các nuclêôtít trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn ARN trên? b. Viết lại trật tự các cặp nuclêôtít của đoạn gen trên sau khi xảy ra các dạng đột biến: + Mất 1 cặp nuclêôtít ở cặp số 3. + Thay Thế 1 cặp nuclêôtit ở vị trí số 5 bằng 1 cặp nuclêôtít khác loại. 3. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM: I. Trắc nghiệm: Mỗi câu (0,5 điểm) 1- B 2- C 3- C 4- D 5- A 6- B II. Tự luận: Câu Đáp án Biểu điểm 7 Thường biến Đột biến Mỗi ý Biến đổi kiểu hình Biến đổi kiểu gen 0,25đ Không di truyền Di truyền = (2đ) Biến đổi đồng loạt Biến đổi riêng lẻ Có lợi Có hại đôi khi có lợi Đột biến thường có hại cho bản thân sinh vật vì đột biến biểu hiện ra kiểu 1đ hình, chúng phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen ( gen, NST) đã qua chọn lọc trong tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây hại cho sinh vật. 8 a) Dựa vào quy luật phân li của Men đen để xác định trội, lặn: Theo 1đ đề bài F1 đồng tính (Hạt chín sớm) Chín sớm là tính trạng trội, chín muộn là tính trạng lặn. Quy ước gen: Gen A: Hạt chín sớm, Gen a: Hạt chín muộn - Khi cho cây lúa có hạt chín sớm giao phấn với cây lúa có hạt chín muộn 0,5đ thu được F1 đồng loạt cây hạt chín sớm. Theo định luật đồng tính của Men đen, Suy ra P thuần chủng: Chín sớm (AA) x Chín muộn (aa). Sơ đồ lai: P : Chín sớm (AA) x Chín muộn (aa) 0,5đ G: A a F1 Aa (Chín sớm)
  4. F1 x F1 : (Chín sớm) Aa x (Chín sớm) Aa G : A, a A, a F2: AA, Aa, Aa, aa Tỉ lệ kiểu gen : 1 AA : 2 Aa : 1aa Tỉ lệ kiểu hình : 3 Chín sớm: 1 Chín muộn. b) Để chọn được cây thuần chủng ta cho các cây chín sớm ở F2 lai phân tích 1đ ( lai với cây chín muộn). Nếu con lai đồng tính thì cây chín sớm ở F2 thuần chủng. Nếu xuất hiện 2 kiểu hình khác nhau thì cây chín sớm F2 không thuần chủng. 9 a. Trình tự sắp xếp của đoạn gen tổng hợp nên ARN 1đ Mạch ARN: - A - U - X - U - U - X - G - A - Mạch Khuôn taọ ra ARN trên - T - A - G - A - A - G - X - T - ADN: Mạch bổ sung - A - T - X - T - T - X - G - A - Mạch khuôn - T - A - G - A - A - G - X - T - b. Khi xảy ra đột biến mất cặp số 3: 1đ . - A - T - T - T - X - G - A - - T - A - A - A - G - X - T - Thay cặp nuclêôtít số 5 bằng cặp nuclêôtít khác loại . - A - T - X - T - X - X - G - A - - T - A - G - A - G - G - X - T - Tổ trưởng chuyên môn Nhóm bộ môn Lê Thị Kim Oanh Nguyễn Thị Thủy
  5. PHÒNG GD & ĐT TP. BUÔN MA THUỘT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018-2019 TRƯỜNG THCS THÀNH NHẤT Môn : Sinh Học - Lớp 9 ĐỀ 1 Thời gian làm bài : 45 phút Họ và tên: Lớp : Điểm Nhận xét của thầy (cô) giáo Giám thị coi thi (Họ tên và chữ ký) Đề I: TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn đáp án mà em cho là đúng nhất: Câu 1: Phép lai nào dưới đây là phép lai phân tích hai cặp tính trạng? A. P: AaBb x Aabb. B. P: AaBb x aabb. C. P: aaBb x AA. D. P: AaBb x aaBB. Câu 2: Trong nguyên phân, NST đơn phân li về 2 cực tế bào ở: A. Kì đầu. B. Kì giữa. C. Kì sau. D. Kì cuối. Câu 3: Đơn phân của ADN là: A. Axit amin. B. Glucose. C. Nucleotit. D. Ri bô zơ. Câu 4: Bộ NST của một loài là 2n = 8. Số lượng NST ở thể 3n là? A. 4. B. 8. C. 12. D. 24. Câu 5: Phương pháp nào sau đây phù hợp với việc nghiên cứu di truyền học người? A. Nghiên cứu phả hệ. B. Tạo đột biến. C. Lai giống. D. Nhân giống trong ống nghiệm. Câu 6: Thường biến thuộc loại biến dị nào sau đây? A. Biến dị di truyền. B. Biến dị không di truyền. C. Biến dị tổ hợp. D. Biến dị số lượng NST. II. PHẦN TỰ LUẬN: (7điểm) Câu 7: (2điểm) Phân biệt đột biến và thường biến? Tại sao đột biến thường có hại cho bản thân sinh vật? Câu 8: (3điểm): Ở lúa, cho cây lúa có hạt chín sớm giao phấn với cây lúa có hạt chín muộn thu được F1 đồng loạt cây hạt chín sớm. Tiếp tục cho F1 tự thụ phấn với nhau thu được F2. a. Có thể dựa vào định luật di truyền nào để xác định tính trạng trội, tính trạng lặn? Quy ước gen và viết sơ đồ lai cho phép lai nói trên? b. Trong số các cây lúa có hạt chín sớm ở F2 làm cách nào để chọn được cây thuần chủng? Giải thích? Câu 9: (2điểm): Một đoạn ARN có trình tự sắp xếp các nuclêôtít như sau: – A – U – X – U – U – X – G – A – a. Xác định trình tự các nuclêôtít trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn ARN trên? b. Viết lại trật tự các cặp nuclêôtít của đoạn gen trên sau khi xảy ra các dạng đột biến: + Mất 1 cặp nuclêôtít ở cặp số 3. + Thay Thế 1 cặp nuclêôtit ở vị trí số 5 bằng 1 cặp nuclêôtít khác loại. BÀI LÀM:
  6. PHÒNG GD ĐT TP BUÔN MA THUỘT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018-2019 TRƯỜNG THCS THÀNH NHẤT Môn : Sinh học 9 ĐỀ 2 Thời gian : 45 phút I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Đánh giá kết quả học tập của HS ở học kỳ I. - HS thấy được kết quả học tập thông qua bài kiểm tra để điều chỉnh việc học ở học kỳ II. 2. Về kỹ năng: - Rèn kỹ năng vận dụng lý thuyết vào làm bài kiểm tra. 3. Về thái độ: - Có ý thức nghiêm túc trong thi cử không quay cóp, gian lận trong thi cử. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Kết hợp trắc nghiệm khách quan 30 % và tự luận 70%. III. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1.Ma trận : Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tên Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Nắm được khái Dựa vào ĐL Chủ đề 1: niệm về kiểu di truyền để Làm cách nào Các thí nghiệm gen(C1) xác định tính để chọn được trạng trội, tính của Men Đen cây thuần trạng lặn? Viết 7 tiết sơ đồ lai? chủng? (C9b) (C9) 14% 57% = 29% 35%= 3,5đ =0,5đ 2đ = 1đ Chủ đề 2: Trong nguyên Nhiễm sắc thể phân NST phân 8 tiết li ở kì nào(C2) 100% = 5% = 0,5đ 0,5đ Đơn phân của Viết được trình ADN(C3) tự sắp xếp các Nucleotit trên Chủ đề 3: các mạch của ADN và GEN ADN từ trình tự 8 tiết sắp xếp các Nucleotit từ ARN
  7. 33% = 67% 15%= 1,5đ 0,5đ = 1đ Tính được thể Viết được trình dị bội (C4) tự sắp xếp các Thường biến là Nucleotit của Chủ đề 4: loại biến dị đoạn gen đột Biến Dị nào.(C6) biến. Phân biệt 7 tiết Tại sao đột biến đột biến và thường có hại ( thường biến C8) (C7, C8) 25% = 25% 50% 40%= 4đ 1đ = 1đ = 2đ Chủ đề 5: Di truyền học Di truyền học người phù hợp với phương người pháp nghiên 3 tiết cứu nào(C5) 100% = 5%= 0,5đ 0,5đ T. số câu : 10 5 Câu 2 Câu 2 Câu 1 Câu T. số điểm: 10 3,5đ 3đ 2,5đ 1đ 100% 35% 30% 25% 10% 2 ĐỀ BÀI: I: TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn đáp án mà em cho là đúng nhất: Câu 1: Đơn phân của ADN là: A. Axit amin B. Glucose C. Nucleotit D. Ribôzơ Câu 2: Phép lai nào dưới đây là phép lai phân tích hai cặp tính trạng? A. P: AaBb x Aabb; B. P: AaBb x aabb; C. P: aaBb x AA; D. P: AaBb x aaBB. Câu 3: Trong nguyên phân, NST đơn phân li về 2 cực tế bào ở: A. Kì đầu. B. Kì giữa. C. Kì sau. D. Kì cuối. Câu 4: Số lượng NST có trong bộ NST của người mắc bệnh Đao là: A. 46. B. 47. C. 48. D. 44. Câu 5: Phương pháp nào sau đây phù hợp với việc nghiên cứu di truyền học người? A. Nghiên cứu phả hệ. B. Tạo đột biến. C. Lai giống. D. Nhân giống trong ống nghiệm. Câu 6: Thường biến thuộc loại biến dị nào sau đây? A. Biến dị di truyền. B. Biến dị không di truyền. C. Biến dị tổ hợp. D. Biến dị số lượng NST. II. PHẦN TỰ LUẬN: (7điểm) Câu 7: (2điểm): Một đoạn ARN có trình tự sắp xếp các nuclêôtít như sau: – A – U – X – U – U – X – G – A – a. Xác định trình tự các nuclêôtít trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn ARN trên?
  8. b. Viết lại trật tự các cặp nuclêôtít của đoạn gen trên sau khi xảy ra các dạng đột biến: + Mất 1 cặp nuclêôtít ở cặp số 3. + Thay Thế 1 cặp nuclêôtit ở vị trí số 5 bằng 1 cặp nuclêôtít khác loại. Câu 8: (2điểm) Phân biệt đột biến và thường biến? Tại sao đột biến thường có hại cho bản thân sinh vật? Câu 9: (3điểm): Ở lúa, cho cây lúa có hạt chín sớm giao phấn với cây lúa có hạt chín muộn thu được F1 đồng loạt cây hạt chín sớm. Tiếp tục cho F1 tự thụ phấn với nhau thu được F2. a. Có thể dựa vào định luật di truyền nào để xác định tính trạng trội, tính trạng lặn? Quy ước gen và viết sơ đồ lai cho phép lai nói trên? b. Trong số các cây lúa có hạt chín sớm ở F2 làm cách nào để chọn được cây thuần chủng? Giải thích? 3. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM: I. Trắc nghiệm: Mỗi câu (0,5 điểm) 1- C 2- B 3- C 4- B 5- A 6- B II. Tự luận: Câu Đáp án Biểu điểm 7 a. Trình tự sắp xếp của đoạn gen tổng hợp nên ARN 1đ Mạch ARN: - A - U - X - U - U - X - G - A - Mạch Khuôn taọ ra ARN trên - T - A - G - A - A - G - X - T - AND: Mạch bổ sung - A - T - X - T - T - X - G - A - Mạch khuôn - T - A - G - A - A - G - X - T - 1đ b:. - A - T - T - T - X - G - A - - T - A - A - A - G - X - T - Thay cặp nuclêôtít số 5 bằng cặp nuclêôtít khác loại . - A - T - X - T - X - X - G - A - - T - A - G - A - G - G - X - T - 8 Thường biến Đột biến Mỗi ý Biến đổi kiểu hình Biến đổi kiểu gen 0,25đ Không di truyền Di truyền = (2đ) Biến đổi đồng loạt Biến đổi riêng lẻ Có lợi Có hại đôi khi có lợi Đột biến thường có hại cho bản thân sinh vật vì đột biến biểu hiện ra kiểu 1đ hình, chúng phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen ( gen, NST) đã qua chọn lọc trong tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây hại cho sinh vật.
  9. 9 a) Dựa vào quy luật phân li của Men đen để xác định trội, lặn: Theo 1đ đề bài F1 đồng tính (Hạt chín sớm) Chín sớm là tính trạng trội, chín muộn là tính trạng lặn. Quy ước gen: Gen A: Hạt chín sớm, Gen a: Hạt chín muộn - Khi cho cây lúa có hạt chín sớm giao phấn với cây lúa có hạt chín muộn 0,5đ thu được F1 đồng loạt cây hạt chín sớm. Theo định luật đồng tính của Men đen, Suy ra P thuần chủng: Chín sớm (AA) x Chín muộn (aa). Sơ đồ lai: P : Chín sớm (AA) x Chín muộn (aa) 0,5đ G: A a F1 Aa (Chín sớm) F1 x F1 : (Chín sớm) Aa x (Chín sớm) Aa G : A, a A, a F2: AA, Aa, Aa, aa Tỉ lệ kiểu gen : 1 AA : 2 Aa : 1aa Tỉ lệ kiểu hình : 3 Chín sớm: 1 Chín muộn. b) Để chọn được cây thuần chủng ta cho các cây chín sớm ở F2 lai phân tích 1đ ( lai với cây chín muộn). Nếu con lai đồng tính thì cây chín sớm ở F2 thuần chủng. Nếu xuất hiện 2 kiểu hình khác nhau thì cây chín sớm F2 không thuần chủng. Tổ trưởng chuyên môn Nhóm bộ môn Lê Thị Kim Oanh Nguyễn Thị Thủy
  10. PHÒNG GD& ĐT TP. BUÔN MA THUỘT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018 - 2019 TRƯỜNG THCS THÀNH NHẤT Môn : Sinh Học - Lớp 9 ĐỀ 2 Thời gian làm bài : 45 phút Họ và tên: Lớp : Điểm Nhận xét của thầy (cô) giáo Giám thị coi thi (Họ tên và chữ ký) ĐỀ: I: TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn đáp án mà em cho là đúng nhất: Câu 1: Đơn phân của ADN là: A. Axit amin B. Glucose C. Nucleotit D. Ribôzơ Câu 2: Phép lai nào dưới đây là phép lai phân tích hai cặp tính trạng? A. P: AaBb x Aabb; B. P: AaBb x aabb; C. P: aaBb x AA; D. P: AaBb x aaBB. Câu 3: Trong nguyên phân, NST đơn phân li về 2 cực tế bào ở: A. Kì đầu. B. Kì giữa. C. Kì sau. D. Kì cuối. Câu 4: Số lượng NST có trong bộ NST của người mắc bệnh Đao là: A. 46. B. 47. C. 48. D. 44. Câu 5: Phương pháp nào sau đây phù hợp với việc nghiên cứu di truyền học người? A. Nghiên cứu phả hệ. B. Tạo đột biến. C. Lai giống. D. Nhân giống trong ống nghiệm. Câu 6: Thường biến thuộc loại biến dị nào sau đây? A. Biến dị di truyền. B. Biến dị không di truyền. C. Biến dị tổ hợp. D. Biến dị số lượng NST. II. PHẦN TỰ LUẬN: (7điểm) Câu 7: (2điểm): Một đoạn ARN có trình tự sắp xếp các nuclêôtít như sau: – A – U – X – U – U – X – G – A – a. Xác định trình tự các nuclêôtít trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn ARN trên? b. Viết lại trật tự các cặp nuclêôtít của đoạn gen trên sau khi xảy ra các dạng đột biến: + Mất 1 cặp nuclêôtít ở cặp số 3. + Thay Thế 1 cặp nuclêôtit ở vị trí số 5 bằng 1 cặp nuclêôtít khác loại. Câu 8: (2điểm) Phân biệt đột biến và thường biến? Tại sao đột biến thường có hại cho bản thân sinh vật? Câu 9: (3điểm): Ở lúa, cho cây lúa có hạt chín sớm giao phấn với cây lúa có hạt chín muộn thu được F1 đồng loạt cây hạt chín sớm. Tiếp tục cho F1 tự thụ phấn với nhau thu được F2. a. Có thể dựa vào định luật di truyền nào để xác định tính trạng trội, tính trạng lặn? Quy ước gen và viết sơ đồ lai cho phép lai nói trên? b. Trong số các cây lúa có hạt chín sớm ở F2 làm cách nào để chọn được cây thuần chủng? Giải thích? BÀI LÀM:
  11. PHÒNG GD ĐT TP BUÔN MA THUỘT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018-2019 TRƯỜNG THCS THÀNH NHẤT Môn : Sinh học – LỚP 6 ĐỀ 2 Thời gian : 45 phút I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Đánh giá kết quả học tập của HS ở học kỳ I. - HS thấy được kết quả học tập thông qua bài kiểm tra để điều chỉnh việc học ở học kỳ II. 2. Về kỹ năng: - Rèn kỹ năng vận dụng lý thuyết vào làm bài kiểm tra. 3. Về thái độ: - Có ý thức nghiêm túc trong thi cử không quay cóp, gian lận trong thi cử. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Kết hợp trắc nghiệm khách quan 30 % và tự luận 70%. III. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1. Ma trận : Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề TN TL T TL TN TL TN TL N Cấu tạo tế bào thực Sự lớn lên và phân 1.Tế bào vật chia tế bào thực vật (C1) ( C2) (4 tiết) 10% = 50% 50% = 1.0đ =0,5đ 0,5đ - Nhu cầu muối - Sự hút nước và muối Cấu tạo miền hút 2.Rễ khoáng của cây khoáng của rễ của rễ (4 tiết) (C4) (C7b) (C7a) 35% = 14% = 43% = 43% = 3,5đ 0,5đ 1,5đ 1,5đ - Thân biến dạng - Cấu tạo trong của - Vận chuyển các chất 3. Thân (C4) thân non trong thân (6 tiết) - Phân biệt các dạng (C6) (C8) thân (C5) 35%=3,5đ 29% = 1,0đ 13% = 58% = 2,0đ 0,5đ 4 Lá Viết sơ đồ quang Nêu khái niệm quang hợp hợp (C9) (C9) 20%= 2,0đ 50% = 50% = 1,0đ 1,0đ
  12. T. số câu 4 Câu 4 Câu 2 Câu 1 Câu T. số điểm 2,5 đ 2,5đ 3,5đ 1,5đ 100% 25% 25% 35% 15% 2.ĐỀ: I/ TRẮC NGHIỆM(3đ): Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất: Câu 1. Ở thực vật,các tế bào có khả năng phân chia tạo tế bào mới nằm ở: A. mô phân sinh B. mô mềm C. mô nâng đỡ D. mô bì Câu 2. Sự phân chia và lớn lên của tế bào có vai trò gì? A. Giúp cây sinh trưởng B. Giúp cây phát triển C. Giúp cây sinh trưởng và phát triển Câu 3. Loại thân biến dạng giúp dự trữ chất dinh dưỡng cho cây là: A. thân bò B. thân leo C. thân mọng nước D. thân củ và thân rễ Câu 4. Trồng hai cây đậu vào hai chậu: A và B, ở chậu A bón đủ các loại phân, ở chậu B cũng bón các loại phân nhưng thiếu phân đạm. Sau 1 thời gian cây ở chậu B sẽ: A. Cây phát triển bình thường B. Cây lớn hơn cây ở chậu A C. Cây sẽ chết D. Cây phát triển chậm hơn cây ở chậu A Câu 5. Căn cứ vào cách mọc của thân, người ta chia thân làm 3 loai là: A.thân quấn, tua cuốn, thân bò B. thân gỗ, thân cột, thân cỏ C.thân đứng, thân leo, thân bò D. thân cứng, thân mềm, thân bò Câu 6. Cấu tạo trong của thân non gồm hai phần chính là: A. vỏ và ruột B. vỏ và trụ giữa C. vỏ và bó mạch D. trụ giữa và ruột II. PHẦN TỰ LUẬN(7 điểm): Câu 7 (3đ) a. Có phải tất cả các rễ cây đều có miền hút không, vì sao? b. Theo em những giai đoạn nào cây cần nhiều nước và muối khoáng nhất? Câu 8 (2đ): Hãy trình bày thí nghiệm để chứng minh mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng? Câu 9 (2đ): Nêu khái niệm quang hợp? Viết sơ đồ quang hợp? ĐÁP ÁN I/TRẮC NGHIỆM: 3 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A C D D C B II/PHẦN TỰ LUẬN: 7 điểm Câu 7: a. Không phải tất cả các rễ cây đều có miền hút (0,5đ) - Giải thích: Những cây rễ mọc chìm trong nước, nước được hấp thụ qua khắp bề mặt của rễ nên không có lông hút. (1.0đ) b. Cây trong giai đoạn đâm chồi, đẻ nhánh, mọc cành và sắp ra hoa thì cần nhiều nước và muối khoáng nhất. (1,5đ) Câu 8: Gồm các bước - Cắm 1 cành hoa màu trắng vào bình chúa nước màu đỏ, để ra chỗ thoáng (0,5 đ) - Sau 1 thời gian, quan sát thấy cánh hoa nhuộm màu đỏ (0,5 đ) - Cắt ngang cành hoa, dùng kính lúp quan sát phần bị nhuộm màu (0,5 đ) - Phần bị nhuộm màu là mạch gỗ → Mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng. (0,5 đ) Câu 9: Ánh sáng
  13. Nước +Khí Cácbôníc > Tinh bột + Khí ôxi (1 đ) Chất diệp lục Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbonic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhả khí ô xi (1đ) Tổ trưởng chuyên môn Nhóm bộ môn Lê Thị Kim Oanh Nguyễn Thị Thủy
  14. PHÒNG GD ĐT TP BUÔN MA THUỘT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018-2019 TRƯỜNG THCS THÀNH NHẤT Môn : Sinh học – LỚP 6 ĐỀ 2 Thời gian : 45 phút Họ và tên: Lớp Điểm Nhận xét của thầy (cô) giáo Giám thị coi thi (Họ tên và chữ ký) ĐỀ: I.TRẮC NGHIỆM(3 điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất: Câu 1. Ở thực vật,các tế bào có khả năng phân chia tạo tế bào mới nằm ở: A. mô phân sinh B. mô mềm C. mô nâng đỡ D. mô bì Câu 2. Sự phân chia và lớn lên của tế bào có vai trò gì? A. Giúp cây sinh trưởng B. Giúp cây phát triển C. Giúp cây sinh trưởng và phát triển Câu 3. Loại thân biến dạng giúp dự trữ chất dinh dưỡng cho cây là: A. thân bò B. thân leo C. thân mọng nước D. thân củ và thân rễ Câu 4. Trồng hai cây đậu vào hai chậu: A và B, ở chậu A bón đủ các loại phân, ở chậu B cũng bón các loại phân nhưng thiếu phân đạm. Sau 1 thời gian cây ở chậu B sẽ: A. Cây phát triển bình thường B. Cây lớn hơn cây ở chậu A C. Cây sẽ chết D. Cây phát triển chậm hơn cây ở chậu A Câu 5. Căn cứ vào cách mọc của thân, người ta chia thân làm 3 loai là: A.thân quấn, tua cuốn, thân bò B. thân gỗ, thân cột, thân cỏ C.thân đứng, thân leo, thân bò D. thân cứng, thân mềm, thân bò Câu 6. Cấu tạo trong của thân non gồm hai phần chính là: A. vỏ và ruột B. vỏ và trụ giữa C. vỏ và bó mạch D. trụ giữa và ruột B. PHẦN TỰ LUẬN(7 điểm): Câu 7 (3đ) a. Có phải tất cả các rễ cây đều có miền hút không, vì sao? b. Theo em những giai đoạn nào cây cần nhiều nước và muối khoáng nhất? Câu 8 (2đ): Hãy trình bày thí nghiệm để chứng minh mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng? Câu 9 (2đ): Nêu khái niệm quang hợp? Viết sơ đồ quang hợp? BÀI LÀM:
  15. PHÒNG GD ĐT TP.BUÔN MA THUỘT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018-2019 TRƯỜNG THCS THÀNH NHẤT Môn :Sinh học Lớp : 6 ĐỀ 1 Thời gian : 45 phút I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Đánh giá kết quả học tập của học sinh ở học kỳ I. - Học sinh thấy được kết quả học tập thông qua bài kiểm tra để điều chỉnh việc học ở học kỳ II. 2. Về kỹ năng: - Rèn kỹ năng vận dụng lý thuyết vào làm bài kiểm tra. 3. Về thái độ: - Có ý thức nghiêm túc trong thi cử không quay cóp, gian lận trong thi cử. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Kết hợp trắc nghiệm khách quan 30 % và tự luận 70%. III. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1. Ma trận : Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề TN TL T TL TN TL TN TL N Cấu tạo tế bào thực Sự lớn lên và phân 1.Tế bào vật chia tế bào thực vật (C6) ( C2) (4 tiết) 10% = 50% 50% = 1.0đ =0,5đ 0,5đ - Nhu cầu muối - Sự hút nước và muối Cấu tạo miền hút 2.Rễ khoáng của cây khoáng của rễ của rễ (4 tiết) (C4) (C7b) (C7a) 35% = 14% = 43% = 43% = 3,5đ 0,5đ 1,5đ 1,5đ - Thân biến dạng - Cấu tạo trong của - Vận chuyển các chất 3. Thân (C3) thân non trong thân (6 tiết) - Phân biệt các dạng (C1) (C8) thân (C5) 35%=3,5đ 29% = 1,0đ 13% = 58% = 2,0đ 0,5đ 4 Lá Viết sơ đồ quang Thân non có màu xanh hợp có khả năng quang (C9a) hợp được không (C9b) 20%= 2,0đ 50% = 50% = 1,0đ 1,0đ
  16. T. số câu 4 Câu 4 Câu 2 Câu 1 Câu T. số điểm 2,5đ 2,5đ 3,5đ 1,5đ 100% 25% 25% 35% 15% 2.ĐỀ: I/TRẮC NGHIỆM: (3đ): Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất: Câu 1. Cấu tạo trong của thân non gồm hai phần chính là: A. vỏ và ruột B. vỏ và trụ giữa C. vỏ và bó mạch D. trụ giữa và ruột Câu 2. Sự phân chia và lớn lên của tế bào có vai trò gì? A. Giúp cây sinh trưởng B. Giúp cây phát triển C. Giúp cây sinh trưởng và phát triển Câu 3: Câu 3: Cây mướp thuộc loại thân nào? A.Thân cỏ B.Thân leo bằng thân cuốn C. Thân leo bằng tua cuốn D.Thân bò Câu 4. Trồng hai cây đậu vào hai chậu: A và B, ở chậu A bón đủ các loại phân, ở chậu B cũng bón các loại phân nhưng thiếu phân đạm. Sau 1 thời gian cây ở chậu B sẽ: A. Cây phát triển bình thường B. Cây lớn hơn cây ở chậu A C. Cây sẽ chết D. Cây phát triển chậm hơn cây ở chậu A Câu 5. Căn cứ vào cách mọc của thân, người ta chia thân làm 3 loai là: A.thân quấn, tua cuốn, thân bò B. thân gỗ, thân cột, thân cỏ C.thân đứng, thân leo, thân bò D. thân cứng, thân mềm, thân bò Câu 6. Ở thực vật, các tế bào có khả năng phân chia tạo tế bào mới nằm ở: A. mô phân sinh B. mô mềm C. mô nâng đỡ D. mô bì II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm): Câu 7 (3đ) a. Có phải tất cả các rễ cây đều có miền hút không, vì sao? b. Theo em những giai đoạn nào cây cần nhiều nước và muối khoáng nhất? Câu 8 (2đ): Hãy trình bày thí nghiệm để chứng minh mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng? Câu 9 (2đ): a)Viết tóm tắt sơ đồ quá trình quang hợp? b)Thân non có màu xanh có khả năng quang hợp được không? Vì sao? ĐÁP ÁN I/TRẮC NGHIỆM: 3 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B C C D C A II/TỰ LUẬN: 7 điểm Câu 7: a. Không phải tất cả các rễ cây đều có miền hút (0,5đ) - Giải thích: Những cây rễ mọc chìm trong nước, nước được hấp thụ qua khắp bề mặt của rễ nên không có lông hút. (1.0đ) b. Cây trong giai đoạn đâm chồi, đẻ nhánh, mọc cành và sắp ra hoa thì cần nhiều nước và muối khoáng nhất. (1,5đ) Câu 8: Gồm các bước - Cắm 1 cành hoa màu trắng vào bình chứa nước màu đỏ, để ra chỗ thoáng (0,5 đ) - Sau 1 thời gian, quan sát thấy cánh hoa nhuộm màu đỏ (0,5 đ) - Cắt ngang cành hoa, dùng kính lúp quan sát phần bị nhuộm màu (0,5 đ) - Phần bị nhuộm màu là mạch gỗ → Mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng. (0,5 đ)
  17. Câu 9: Ánh sáng a.Nước +Khí Cácbôníc > Tinh bột + Khí ôxi (1 đ) Chất diệp lục b.Những thân non có màu xanh có tham gia quang hợp được vì trong tế bào của nó có lục lạp chứa chất diệp lục (1đ) Tổ trưởng chuyên môn Nhóm bộ môn Lê Thị Kim Oanh Nguyễn Thị Thủy
  18. PHÒNG GD ĐT TP.BUÔN MA THUỘT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018-2019 TRƯỜNG THCS THÀNH NHẤT Môn : Sinh học - Lớp : 6 ĐỀ 1 Thời gian : 45 phút Họ và tên: Lớp : Điểm Nhận xét của thầy (cô) giáo Giám thị coi thi (Họ tên và chữ ký) ĐỀ: I.TRẮC NGHIỆM(3 điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất: Câu 1. Cấu tạo trong của thân non gồm hai phần chính là: A. vỏ và ruột B. vỏ và trụ giữa C. vỏ và bó mạch D. trụ giữa và ruột Câu 2. Sự phân chia và lớn lên của tế bào có vai trò gì? A. Giúp cây sinh trưởng B. Giúp cây phát triển C. Giúp cây sinh trưởng và phát triển Câu 3: Cây mướp thuộc loại thân nào? A.Thân cỏ B.Thân leo bằng thân cuốn C. Thân leo bằng tua cuốn D.Thân bò Câu 4. Trồng hai cây đậu vào hai chậu: A và B, ở chậu A bón đủ các loại phân, ở chậu B cũng bón các loại phân nhưng thiếu phân đạm. Sau 1 thời gian cây ở chậu B sẽ: A. Cây phát triển bình thường B. Cây lớn hơn cây ở chậu A C. Cây sẽ chết D. Cây phát triển chậm hơn cây ở chậu A Câu 5. Căn cứ vào cách mọc của thân, người ta chia thân làm 3 loai là: A.thân quấn, tua cuốn, thân bò B. thân gỗ, thân cột, thân cỏ C.thân đứng, thân leo, thân bò D. thân cứng, thân mềm, thân bò Câu 6. Ở thực vật,các tế bào có khả năng phân chia tạo tế bào mới nằm ở: A. mô phân sinh B. mô mềm C. mô nâng đỡ D. mô bì II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm): Câu 7 (3đ) a. Có phải tất cả các rễ cây đều có miền hút không, vì sao? b. Theo em những giai đoạn nào cây cần nhiều nước và muối khoáng nhất? Câu 8 (2đ): Hãy trình bày thí nghiệm để chứng minh mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng? Câu 9 (2đ): a.Viết tóm tắt sơ đồ quá trình quang hợp? b.Thân non có màu xanh có khả năng quang hợp được không? Vì sao? BÀI LÀM