Đề cương Ôn thi môn Tiếng Việt Lớp 4

docx 9 trang nhatle22 10971
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương Ôn thi môn Tiếng Việt Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_thi_mon_tieng_viet_lop_4.docx

Nội dung text: Đề cương Ôn thi môn Tiếng Việt Lớp 4

  1. ĐỀ SỐ 1 Dựa vào nội dung bài đọc “ĐƯỜNG ĐI SA PA”, chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây. 1. Ai là tác giả của bài văn? a. Nguyễn Phan Hách. b. Trần Đăng Khoa. c. Trần Liên Nguyễn. 2. Sa Pa là địa danh thuộc tỉnh nào? a. Sơn La. b. Lào Cai. c. Điện Biên. 3. Tác giả đến Sa Pa trên con đường nào? a. Đường xuyên Á. b. Đường xuyên huyện. c. Đường xuyên tỉnh. 4. Cảm giác bồng bềnh, huyền ảo được tạo nên do đâu? a. Do những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô. b. Do những đám mây trắng bay trên đỉnh núi. c. Do những đám mây trăng bay sườn núi. 5. Dọc đường lên Sa Pa, tác giả đi bên những cái gì? a. Những thác trắng xoá tựa mây trời. b. Những rừng cây âm âm, những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa. c. Cả hai ý trên đều đúng. 6. Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp. Hoàng hôn, áp phiên của phiên chợ Cảnh đẹp trên đường a. .thị trấn, người ngựadập dìu trong 1. lên Sa Pa. sương núi tím nhạt. Cảnh đẹp trên con Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng đường xuyên tỉnh. nàn, những bông hoa lay ơn đen b. .nhung quý hiếm. 2. c Chúng tôi đang đi bên những thác . 3 . Cảnh đẹp của thị trấn trắng xoá tựa mây trời, những rừng nhỏ trên đường lên Sa cây âm âm, những bông hoa chuối Pa. rực lên như lửa. Những đám mây trắng nhỏ sà Cảnh đẹp của Sa Pa. d xuốngcửa . kính ô tô tạo nên cảm giác 4. bồng bềnh huyền ảo.
  2. 7. Nội dung chính của bài văn là gì? a. Ca ngợi cảnh đẹp của Sa Pa qua đó thể hiện tình cảm yêu thương bạn bè. b. Ca ngợi cảnh đẹp của Sa Pa qua đó thể hiện tình cảm yêu đất nước. c. Ca ngợi cảnh đẹp của Sa Pa qua đó thể hiện tình cảm yêu mến người thân. 8. Bài văn trên thuộc chủ đề nào? a. Khám phá thế giới. b. Những người quả cảm. c. Tình yêu cuộc sống. 9. Hoạt động nào được gọi là du lịch? a. Đi công tác nước ngoài. b. Đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh. c. Đi chơi xa để thăm ông bà. 10. Câu cầu khiến nào phù hợp với tình huống: Em muốn xin bố đi học hè. a. Bố ơi, hè này bố cho con đi học thêm nhé! b. Bố cho con đi học thêm đi! c. Bố cho con đi học trong hè này nghe! ĐỀ SỐ 2 Dựa vào nội dung bài đọc “HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH THẾ GIỚI”, chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây. 1. Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng xuất phát vào thời gian nào? a. 20 – 9 – 1519 b. 20 – 9 – 1591 c. 20 – 9 – 1159 2. Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng xuất phát từ đâu? a. Từ cửa biển Đại Tây Dương. b. Từ cửa biển Xê-li-va nước Tây Ban Nha. c. Từ cửa biển Xê-li-va nước Bồ Đào Nha. 3. Mục đích cuộc thám hiểm của Ma-gien-lăng là gì? a. Khám phá con đường trên sông dẫn đến những vùng đất mới. b. Khám phá con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới. c. Khám phá con đường trên biển dẫn đến Thái Bình Dương. 4. Đại Dương đầu tiên đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng vượt qua là gì? a. Thái Bình Dương. b. Ấn Độ Dương. c. Đại Tây Dương. 5. Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường? a. Đi mãi chẳng thấy bờ, thức ăn đã cạn, nước ngọt hết sạch, thuỷ thủ phải phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn. b. Mỗi ngày đoàn thám hiểm có vài người chết phải ném xác xuống biển. c. Cả hai ý trên đều đúng.
  3. 6. Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đi theo hành trình nào? a. Châu Âu – Đại Tây Dương - Châu Mĩ – Thái Bình Dương – Châu Á – Ấn Độ Dương – Châu Âu. b. Châu Âu – Châu Mĩ – Đại Tây Dương - Thái Bình Dương – Châu Á – Ấn Độ Dương – Châu Âu. c. Châu Âu – Đại Tây Dương - Thái Bình Dương – Ấn Độ Dương – Châu Âu. 7. Đoàn thám hiểm cập bến Tây Ban Nha vào thời điểm nào? a. 8-9-1252. b. 8-9-1522. c. 9-8-1522. 8. Hành trình của đoàn thám hiểm kéo dài bao nhiêu ngày? a. 1081 ngày. b. 1038 ngày. c. 1083 ngày. 9. Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp. Va li, thiết bị nghe nhạc, lều Các phương tiện giao a.trại, quần áo bơi, đò ăn, nước 1. thông dùng cho chuyến uống tham quan. Phố cổ, bãi biển, hồ, núi, đền, Đồ dùng cần cho tham b.chùa, di tích lịch sử, bảo tàng 2. quan, du lịch. Tàu thuỷ, tàu hoả, ô tô, xe máy, xe Địa điểm tham quan, du buýt, xích lô lịch. c. 3. 10.Câu cảm nào đúng với tình huống sau : Cô giáo ra một bài toán khó, cả lớp chỉ có một bạn làm được. a. Bạn giỏi thật ! b. Bạn siêu thật đấy ! c. Cả hai ý trên đều đúng.
  4. ĐỀ SỐ 3 Dựa vào nội dung bài đọc “ĂNG-CO VÁT”, chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây. 1. Ăng-co Vát là công trình như thế nào? a. Là công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia. b. Là công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Thái Lan. c. Là công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Lào. 2. Ăng-co Vát được xây dựng từ khi nào? a. Từ đầu thế kỉ XI. b. Từ đầu thế kỉ XII. c. Từ đầu thế kỉ XIII. 3. Khu đền chính đồ sộ như thế nào? a. Gồm 3 tầng với những ngọn tháp lớn, hành lang dài gần 1500 mét và 398 gian phòng. b. Gồm 3 tầng với những ngọn tháp lớn, hành lang dài gần 1500 mét và 389 gian phòng. c. Gồm 3 tầng với những ngọn tháp lớn, hành lang dài gần 1050 mét và 398 gian phòng. 4. Những tháp lớn được xây dựng bằng gì? a. Dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá vôi. b. Dựng bằng đá nhẵn và bọc ngoài bằng đá ong. c. Dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn. 5. Khu đền quay về hướng nào? a. Đông. b. Tây. c. Bắc. 6. Ăng-co Vát huy hoàng nhất vào lúc nào? a. Lúc bình minh. b. Lúc nửa đêm. c. Lúc hoàng hôn. 7. Trạng ngữ trong câu sau trả lời cho câu hỏi nào? Vì đi học xa. Mỗi tháng bạn Lan chỉ về nhà một lần. a. Khi nào? b. Ở đâu? c. Vì sao? d. Để làm gì? 8. Trạng ngữ trong câu sau xác định điều gì? Ngày nhỏ, tôi là một búp non. a. Nguyên nhân. b. Thời gian. c. Nơi chốn. d. Mục đích.
  5. ĐỀ SỐ 4 Dựa vào nội dung bài đọc “DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY”, chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây. 1. Cô-péc-ních là nhà thiên văn học nước nào? a. Ba Lan. B. Hà Lan. C . Phần Lan 2. Cô-péc-ních tuyên bố điều gì? a. Trái Đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ. b. Trái Đất là một hành tinh quay xung quanh mặt trời. c. Vì sao và mặt trăng quay xung quanh trái đất. 3. Tuyên bố của Cô-péc-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ? a. Người ta cứ nghĩ rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và muôn ngàn vì sao phải quay xung quanh cái tâm này. b. Người ta cứ nghĩ rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, không đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và muôn ngàn vì sao phải quay xung quanh cái tâm này c. Người ta cứ nghĩ rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và muôn ngàn vì sao phải quay xung quanh mặt trăng. 4. Ga-li-lê đã làm gì để cổ vũ cho Cô-péc-ních? a. Quay phim. B Làm thơ. C Viết sách. 5. Cô-péc-ních và Ga-li-lê đã làm gì để bảo vệ chân lý khoa học? a. Bất chấp nguy hiểm, phiền phức, dám nói ngược lại với những lời phán bảo của Chúa trời, trái với quan điểm được công nhận lúc bấy giờ. b. Bất chấp nguy hiểm, phiền phức, dám làm theo những lời phán bảo của Chúa trời, trái với quan điểm được công nhận lúc bấy giờ. c. Bất chấp nguy hiểm, phiền phức, dám nói ngược lại với những lời phán bảo của Chúa trời, nhưng phù hợp với quan điểm được công nhận lúc bấy giờ. 6. Bài văn trên thuộc chủ đề nào? a. Vẻ đẹp muôn màu. b. Những người quả cảm. c. Khám phá thế giới. 7. Trong đoạn trích sau có mấy câu cầu khiến? - Cậu làm gì đấy? – Cuốc-phây-rắc hỏi. - Em nhặt cho đầy giỏ đây! Cuốc-phây-rắc thét lên: Vào ngay! - Tí ti thôi! – Ga-vrốt nói. a. 2. B. 3. C 4. 8. Câu cầu khiến sau đây được đặt bằng cách nào? Em hát đi! a. Thêm các từ: hãy, đừng, chớ, nên, phải vào trước động từ. b. Thêm các từ: đề nghị, xin, mong, vào đầu câu. c. Thêm các từ: lên, đi , thôi, nào, vào cuối câu.
  6. ĐỀ SỐ 5 1.Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp. a. Câu kể “Ai làm gì?”. 1. Căn nhà trống vắng. b. Câu kể “Ai thế nào?”. 2. Ngày nhỏ, tôi là một búp non. c. Câu kể “Ai là gì?”. 3. Bạn đừng giấu! d. Câu cầu khiến. 4. Thanh niên lên rẫy. 2, Câu cầu khiến sau đây được đặt bằng cách nào? Bạn không nên làm thế! a. Thêm các từ: hãy, đừng, chớ, nên, phải vào trước động từ. b. Thêm các từ: lên, đi , thôi, nào, vào cuối câu. c. Dùng giọng điệu phù hợp với câu cầu khiến. 3. Thám hiểm là gì? a. Thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ khó khăn có thể nguy hiểm. b. Đi chơi xa về nghỉ ngơi, nngắm cảnh. c. Tìm hiểu về đời sống của nơi mình ở. 4. Câu cầu khiến nào dưới đây phù hợp với tình huống: Em muốn xin bố mẹ đi chơi với các bạn? a. Bố ơi, bố cho con đi chơi với các bạn nhé! b. Bố ơi, bố cho con đi chơi với các bạn được không ạ? c. Cả hai ý trên đều đúng. 5. Những câu cảm sau đây bộc lộ cảm xúc gì bằng cách nối? a. Ôi, bạn Hải đến kìa! 1. Cảm xúc ngạc nhiên. b. Ôi, bạn Hải thông minh quá! 2. Cảm xúc đau xót. c. Trời, thật là kinh khủng! 3. Cảm xúc vui mừng. d. Cậu làm tớ bất ngò quá! 4. Cảm xúc thán phục. 6. Câu kể “Ai là gì?” trong đoạn văn sau đây dùng để làm gì? Nghĩa quân mắt không rời cậu bé. Đó không phải là một em nhỏ, không phải là một con người nữa, mà là một thiên thần. a. Dùng để giới thiệu. b. Dùng để nhận định. c. Cả hai ý trên đều đúng. 7 .Dòng nào dưới đây chỉ gồm những từ trái nghĩa với từ dũng cảm? a. Hèn nhát, đớn hèn, hèn mạt, can trường, bạo gan. b. Bạo gan, can trường, nhút nhát, bạc nhược, nhu nhược. c. Nhu nhược, bạc nhược, nhút nhát, hèn nhát, đớn hèn, hèn mạt. 9. Tác dụng của dấu gạch ngang trong đoạn văn sau đây là gì? Chú hề bước vào phòng công chúa, thấy cô bé nằm bên cửa sổ, mắt ngắm nhìn vầng trăng toả sáng trên bầu trời, tay nâng niu vầng trăng bé nhỏ gắn trên chiếc dây chuyền ở cổ. - Làm sao mặt trăng lại chiếu sáng trên trời trong khi nó đang nằm trên cổ công chúa nhỉ? - Chú hề hỏi. Công chúa nhìn chú hề, mỉm cười. a. Dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật. b. Dùng để đánh dấu phần chú thích trong câu. c. Cả hai ý trên đều đúng.
  7. 10.Tác dụng của dấu gạch ngang trong đoạn văn sau đây là gì? Sau một thời gian ngắn, quả nhiên Hai- nơ khỏi bệnh. Ông ngạc nhiên nói với bác sĩ: - Bây giờ tôi mới biết táo cũng là vị thuốc quý. a. Dùng để đánh dấu chỗ bất đầu lời nói của nhân vật. b. Dùng để đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê. c. Dùng để đánh dấu phần chú thích trong câu. 11.Tác dụng của dấu gạch ngang trong đoạn văn sau đây là gì? Để quan sát đồ vật, người ta vận dụng các giác quan sau đây: - Dùng mắt để xem hình dáng, kích thước, màu sắc, của đồ vật như thế nào. - Dùng tay để biết đồ vật mềm hay rắn, nhẵn nhụi hay thô ráp, nặng hay nhẹ, - Dùng tai để nghe đồ vật khi được sử dụng có phát ra tiếng động không, tiếng động ấy thế nào. a. Dùng để đánh dấu chỗ bất đầu lời nói của nhân vật. b. Dùng để đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê. c. Dùng để đánh dấu phần chú thích trong câu. Có bao nhiêu động từ trong đoạn văn sau? 12.Bọn đầy tớ dọn thức ăn cho Mi-đát. nhà vua sung sướng ngồi vào bàn. Và lúc đó ông mới biết mình đã xin một điều ước khủng khiếp. a. 4 b. 5 c. 6 13.Nối ý bên phải với ý bên trái sao cho phù hợp. a. Danh từ chỉ hiện tượng. 1. Ông bà, cha mẹ, bác sĩ, công an. b. Danh từ chỉ đơn vị. 2. Đạo đức, kỷ niệm, hi vọng, ký ức. c. Danh từ chỉ khái niệm. 3. Dòng, đôi, cặp, bộ, đoàn. d.Danh từ chỉ người. 4. Mưa, gió, nắng, lụt, tuyết.
  8. ĐÁP ÁN DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 ý đúng a b a c a b b c ĐÁP ÁN ĐƯỜNG ĐI SAPA Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ý đúng a b c a c a-3; b-4; c-1; b a b a d-2 ĐÁP ÁN HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH THẾ GIỚI”, Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ý đúng a b b c c a b c a-2; b-3; c-1 c ĐÁP ÁN ĂNG CO VAT Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 ý đúng a b a c b c c b ĐÁP ÁN DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 ý đúng a b a c a b b c ĐÁP ÁN ĐƯỜNG ĐI SAPA Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ý đúng a b c a c a-3; b-4; c-1; b a b a d-2 ĐÁP ÁN HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH THẾ GIỚI”, Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ý đúng a b b c c a b c a-2; b-3; c-1 c ĐÁP ÁN ĂNG CO VAT Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 ý đúng a b a c b c c b