Đề cương Ôn tập trắc nghiệm môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2017-2018
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương Ôn tập trắc nghiệm môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_cuong_on_tap_trac_nghiem_mon_lich_su_lop_9_nam_hoc_2017_2.doc
Nội dung text: Đề cương Ôn tập trắc nghiệm môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2017-2018
- MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ Năm học 2017-2018 Khoanh tròn vào đầu câu mà em cho là đúng nhất : 1. Nước đầu tiên phóng vệ tinh nhân tạo lên vũ trụ là: A. Mĩ B. Anh C. Liên Xô D.Nhật 2. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử năm: A. 1945 B.1949 C. 1957 D. 1961 3. Các nước DCND Đông Âu thành lập trong thời gian: A. 1944 – 1945 B. 1945 – 1950 C. Cuối năm 1944 – 1946 D. Cuối năm 1945 – 1950 4. Nước giữ vai trò đặt biệt quan trọng trong Hội đồng Tương trợ kinh tế (SEV) là: A. Liên Xô B.Việt Nam C. Cu Ba D. CHDC Đức 5. Cho biết sự kiện lịch sử quan trọng nào diễn ra vào ngày 25/12/1991 ở Liên Xô: A.Gooc ba chốp lên nắm quyền B. ĐCS Xô viết đảo chính C.Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) ra đời D. Cả 3 câu đều sai 6. Mốc thời gian thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) là: A. 1948 B. 1949 C. 1950 D. 1951 7. Nước XHCN Đông Âu đầu tiên lâm vào khủng hoảng kinh tế và chính trị là: A. CHDC Đức B. Tiệp Khắc C. Ba Lan D. Hung ga ri 8. Công cuộc cải tổ của Liên Xô bắt đầu vào năm: A. 1985 B. 1986 C. 1987 D. 1988 9. Điền sự kiện cho tương ứng với mốc thời gian xảy ra phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, Phi, Mĩ la tinh: Thời gian Sự kiện A.1952 B.8/1945 C.1/1959 D.1960 E. 11/1975 10. Châu lục đi đầu trong phong trào giải phóng dân tộc sau CTTG II là: A. Châu Á B. Châu Âu C. Châu Phi D. Mĩ la tinh 11. Cho biết sự kiện lịch sử nào diễn ra vào ngày 1/10/1949: A. Chế độ XHCN ở Liên Xô sụp đổ B. Tổ chức hiệp ước Vac- sa –va ra đời C.Trung Quốc tiến hành công cuộc cách mạng mở cửa D. Nước CHND Trung Hoa ra đời1 12. Khu vực nào ở châu Á từ nửa sau thế kỉ XX luôn không ổn định: A. Trung Á B. Trung Đông C. Đông Á D. Bắc Á 13. Trung Quốc đề ra đường lối cải cách mở cửa năm: A.1946 B. 10/1944 C. 5/1966 D. 12/1978 1
- 14. Những nước nào dưới đây trong thời kì chiến tranh lạnh thi hành chính sách hòa bình trung lập: A.Phi Lip pin, Thái Lan B. In đô- nê -si –a , Thái Lan C. Miến Điện, Thái Lan D. Miến Điện, In-đô-nê-si-a 15. Tổ chức ASEAN thành lập ở đâu: A. Gia cac ta B. Băng cốc C. Hà Nội D. Cua la lăm pơ 16. Điền các tên tổ chức thích hợp vào chỗ trống: SEATO: ARF: Việt Nam là thành viên thứ của ASEAN năm 17. Năm được gọi là “năm châu Phi ’’ là năm: A. 1945 B. 1952 C. 1959 D. 1960 18. Nen xơn man đê la là tổng thống da đen đầu tiên của Nam Phi năm: A. 1910 B. 1961 C. 1994 D. 1996 19. Ở Nam Phi trước kia có bao nhiêu đạo luật về phân biệt chủng tộc: A. Hơn 10 đạo luật B. Hơn 50 đạo luật C. Hơn 70 đạo luật D. Hơn 100 đạo luật 20. Từ năm 1662 đến đầu thế kỉ XIX, Nam Phi là thuộc địa của: A. Anh B. Pháp C. Mĩ D. Hà Lan 21. Mở đầu phong trào CM ở Mĩ La Tinh là: A. Cu Ba ` B. Braxin ` C. Vê nê xu ê la D. Chi lê 22. Cách mạng Cu Ba thành công năm: A. 3/1952 B. 7/1953 C. 1/1959 D. 4/1961 23. Lãnh đạo cách mạng Cu Ba là: A. Gooc ba choop B. Nen xơn man đê la C. Phi đen Ca-xtơ-rô D. Mao Trạch Đông 24. Châu lục được gọi là “lục địa bùng cháy” là: A. Châu Á B. Châu Phi C. Châu Âu D. Mĩ La Tinh 25. Sau CTTG II, trữ lượng vàng của Mĩ so với thế giới là: A. 3/4 B. 1/2 C. 2/3 D. 1/4 26. Nước khởi đầu cuộc cách mạng KH – KT lần thứ hai là: A. Anh B. Pháp C. Mĩ D. Liên Xô 27. Thời gian nào kinh tế Mĩ không còn chiếm ưu thế tuyệt đối trong nền kinh tế thế giới sau CTTG II: A. Những năm 1950 (TK XX) B. Những năm 1960 (TK XX) C. Những năm1970 (TK XX) D. Những năm 1980 (TK XX) 28. Sau CTTG II, Mĩ đã đề ra chiến lược gì: A. Chiến lược toàn cầu B. Chiến lược đàn áp C. Chiến lược viện trợ D. Chiến lược tổng lực 29. Sau CTTG II, công cuộc cải cách ruộng đất ở Nhật Bản được thực hiện vào thời gian : A. 1939 – 1945 B. 1945 – 1950 C. 1946 – 1949 D. 1954 – 1960 30. Kinh tế Nhật trong thập kỉ 60 phát triển với tốc độ: A. Nhanh B. Chậm C. Đều đều D. Thần kì 2
- 31. Sau CTTG II, nước nào đóng chiếm đóng nước CHLB Đức: A. Mĩ B. Anh C. Pháp D. Liên Xô 32. Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm nổi bật trong quan hệ đối ngoại của Nhật sau CTTG II: A. Không đưa quân đi xâm lược B. Kí hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật C. Cạnh tranh gay gắt với Mĩ và các nước Tây Âu D. Phát triển kinh tế đối ngoại, xâm nhập và mở rộng phạm vi thế lực bằng kinh tế ở khắp nơi, đặt biệt là ở Đông Nam Á 33. Sau khi phát xít Đức đầu hàng, 4 nước nào đã chia Đức làm 4 khu vực chiếm đóng và kiểm soát: A. Mĩ, Anh, Pháp, Nhật B. Mĩ, Liên Xô, Trung Quốc, Nhật C. Mĩ, Anh, Pháp, Liên Xô D. Mĩ, Anh, Trung Quốc, Liên Xô 34. Cộng đồng than thép châu Âu thành lập vào năm nào: A.1946 B. 1951 C. 1957 D. 1965 35. Liên minh châu Âu viết tắt là: A. EEC B. EC C. EU D. SEV 35. Đồng tiền chung châu Âu là: A. Đô la B. Ơ rô C. Mac D. Frăng 37. Tham dự hội nghị I an ta có các nước: A. Anh, Pháp, Mĩ B. Anh, Pháp, Mĩ, Liên xô C. Mĩ, Anh, Liên Xô D. Mĩ, Anh, Liên Xô, Trung Quốc 38. Hội nghị I an ta diễn ra trong thời gian: A. 4/4/1943 B. 2/4/1954 C. 4/2/1945 D. 15/8/1945 39.Việt Nam gia nhập LHQ năm: A. 1975 B. 1976 C. 1977 D. 1978 40. Ngày thành lập LHQ là: A. 24/10/1945 B. 4/10/1946 C. 27/7/1945 D. 20/11/1945 41. Cuộc cách mạng KH – KT lần II bắt đầu vào: A. Những năm đầu TK XX B. Những năm 1930 C. Những năm 1940 D. Những năm đầu TK XXI 42. Những phát minh có ý nghĩa quan trọng bật nhất về công cụ sản xuất mới: A. Máy tính điện tử B. Hệ thống máy tự động C. Máy tự động D. A, B, C đúng 43. Trong những nguồn năng lượng mới, năng lượng nào được sử dụng phổ biến: A. Năng lượng mặt trời B. Năng lượng gió C. Năng lượng nguyên tử D. Năng lượng nhiệt hạch 44. Bản đồ gien người được giải mã năm: A. 4/1997 B. 6/2000 C. 3/2004 D. 4/2004 45. Hiện nay, trong quan hệ quốc tế, Mĩ xác lập trật tự thế giới: A. 1 cực B. 2 cực C. Đa cực D. Cùng hòa bình, thống nhất 46. Sau chiến tranh lạnh, dưới tác động của CM khoa học kĩ thuật, các nước ra sức điều chỉnh chiến lược với việc: 3
- A. Lấy quân sự làm trọng điểm B. Lấy chính trị làm trọng điểm C. Lấy kinh tế làm trọng điểm D. Lấy văn hóa, giáo dục làm trọng điểm 47. Xu thế phát triển của TG ngày nay là: A. Xu thế đối đầu trong quan hệ quốc tế B. Sự xác lập của trật tự “thế giới đơn cực’’ C. Sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc D. Quan hệ quốc tế chuyển từ đối đầu sang đối thoại. 48. Sau CTTG II, thế giới chia thành hai phe TBCN – XHCN, đứng đầu mỗi phe là: A. Anh – Pháp B. Anh – Mĩ C. Mĩ – Liên Xô D. Mĩ – Nhật 49. Thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác ở Việt Nam và Đông Dương ngay sau CTTG I vì: A. Đất nước bị tàn phá B. Kinh tế kiệt quệ C. Bù đắp thiệt hại do chiến tranh gây ra D. Tất cả các ý trên 50. Giai cấp nào ngày càng câu kết chặt chẽ với thực dân Pháp để đàn áp, bóc lột nông dân : A. Giai cấp địa chủ phong kiến B. Giai cấp công nhân C. Giai cấp tư sản dân tộc D. Giai cấp tư sản mại bản 51. Con đường cứu quốc của Nguyễn Ái Quốc có điểm mới so với lớp người đi trước: A. Đi sang Nhật Bản B. Đi sang châu Mĩ . C. Đi sang Ấn Độ D. Đi sang các nước phương Tây . 52. Hiệp ước đầu tiên mà triều đình Huế kí với thực dân Pháp là Hiệp ước gì? A. Hiệp ước Nhâm Tuất. B. Hiệp ước Giáp Tuất. C. Hiệp ước Hác-măng. D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. 53. Khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913) là phong trào yêu nước chống Pháp của giai cấp, tầng lớp nào? A. Công nhân. B. Tư sản. C. Nông dân. D. Địa chủ phong kiến. 54. Liên bang Đông Dương gồm những nước nào? A. Việt Nam, Lào. B. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia. C. Lào, Cam-pu-chia. D. Việt Nam, Cam-pu-chia, Thái Lan. 55. Hệ thống giáo dục phổ thông thời Pháp thuộc gồm bao nhiêu bậc? A. 5 bậc. B. 2 bậc. C. 4 bậc. D. 3 bậc. 56. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX là: A. Khởi nghĩa Hương Khê B. Khởi nghĩa Bãi Sậy. 4
- C. Khởi nghĩa Ba Đình. D. Khởi nghĩa Hùng Lĩnh 57. Tầng lớp giai cấp có tinh thần Cách mạng triệt để nhất là: A. Công nhân B. Nông dân C. Tiểu tư sản thành thị D. Tư sản dân tộc 58. Thực dân Pháp tiến đánh Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì lần thứ hai vào thời gian nào: A. Năm 1880 B. Năm 1882 C. Năm 1883 D. Năm 1884 59. Phong trào Cần Vương nổ ra và phát triển trên khắp cả nước. Nơi diễn ra sôi nổi và mạnh mẽ nhất là: A. Nam Kì B. Trung Kì và Bắc Kì C. Trung Kì D. Bắc Kỉ 60. Đông Kinh Nghĩa Thục là trường học được sáng lập bởi: A. Trịnh Văn Cấn B. Phan Bội Châu C. Lương Văn Can D. Cường Đề 61. Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước vào thời gian nào? Ở đâu?. A. 13/7/1911 - Sài Gòn B. 17/3/1911 - Sài Gòn. C. 5/6/1911 - Nhà Rồng (Sài Gòn). D. 6/5/1911 - Nhà Rồng (Sài Gòn). 62. Hiệp ước nào đã chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là quốc gia độc lập: A. Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) B. Hiệp ước Giáp Tuất (1874) C. Hiệp ước Hác măng (1883) D. Hiệp ước Pa tơ nốt (1884) 63. Chức “Bình Tây Đại Nguyên soái” được nhân dân phong cho: A. Trương Định B. Nguyễn Tri Phương. C. Nguyễn Trung Trực D. Hoàng Diệu 64. Cuộc khởi nghĩa nào sau đây không thuộc phong trào Cần Vương: A. Bãi Sậy B. Ba Đình C. Hương Khê D. Yên Thế 65. Chiến thắng Cầu Giấy lần I diễn ra vào: A. 21/12/1873. B. 20/11/1873. C. 25/4/1882. D. 19/5/1883. 66. Phong trào Cần Vương diễn ra vào giai đoạn: A. 1885 - 1888 . B. 1888 - 1896. C. 1885 – 1896 D. 1883 – 1892 67. Triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất 1862 vì: A. Lực lượng triều đình ít, vũ khí thô sơ. B. Đồn Chí Hoà thất thủ C. Muốn chia quyền lợi với Pháp thống trị nhân dân D. Bảo vệ quyền lợi dòng họ và rảnh tay để đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông dân. 5