Đề cương Ôn tập môn Vật Lý Lớp 6 - Học kì I - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thượng Thanh

docx 17 trang nhatle22 4120
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương Ôn tập môn Vật Lý Lớp 6 - Học kì I - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thượng Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_mon_vat_ly_lop_6_hoc_ki_i_nam_hoc_2019_2020.docx

Nội dung text: Đề cương Ôn tập môn Vật Lý Lớp 6 - Học kì I - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thượng Thanh

  1. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2019 - 2020 MÔN: VẬT LÝ – KHỐI 6 Thời gian: 45 phút I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA ĐỀ: 1. Về kiến thức: Kiểm tra, đánh giá các kiến thức của HS về: - Các phép đo độ dài, khối lượng, thể tích, khối lượng. - Lực, trọng lực, lực đàn hồi. - Trọng lượng riêng, khối lượng riêng. - Máy cơ đơn giản. 2.Về kĩ năng: HS có kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra. 3 Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, tính chính xác, thái độ trung thực. 4. Năng lực: Năng lực tư duy, năng lực tổng hợp kiến thức, năng lực trình bày bài, II. MA TRẬN ĐỀ: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng Cấp độ TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề Biết được đơn - Xác định được vị, dụng cụ đo GHĐ và ĐCNN Đo độ dài, và cách đo độ của thước. khối lượng, dài,khối lượng - Lựa chọn được thể tích và thể tích. bình chia độ phù hợp. Số câu 4 2 6 Số điểm 1đ 0,5đ 1,5đ Tỉ lệ % 10% 5% 15% - Biết lực là gì. - Xác định được - Biết được phương, chiều, phương, chiều các tác dụng của của trọng lực, lực. Lực, hai lực đơn vị của trọng - Phân biệt được cân bằng, lượng. lực đàn hồi. trọng lực, lực - Biết được vật - Giải thích được đàn hồi nào có tính chất hiện tượng về hai đàn hồi, đặc lực cân bằng. điểm của lực đàn hồi. Số câu 6 4 10 Số điểm 1,5đ 1đ 2,5đ Tỉ lệ % 15% 10% 25% Nêu được đơn vị Hiểu được ý Vận dụng được Vận dụng được công thức tính nghĩa của con số các công thức các công thức Trọng lượng khối lượng riêng ghi khối lượng tính khối lượng tính trọng lượng riêng, khối và trọng lượng riêng và cách xác riêng, trọng riêng. lượng riêng riêng. định khối lượng lượng riêng. riêng của một vật. Số câu 2 2 2 1 7 Số điểm 0,5đ 0,5đ 2đ 1đ 4đ Tỉ lệ % 5% 5% 20% 10% 40%
  2. Biết được các Xác định được loại máy cơ đơn loại máy cơ đơn Máy cơ đơn giản và công giản sử dụng giản dụng của nó. trong công việc cụ thể. Số câu 1 1 2 Số điểm 1đ 1đ 2đ Tỉ lệ % 10% 10% 20% Tổng số câu 13 9 2 1 25 Tổng số điểm 4đ 3đ 2đ 1đ 10đ Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Ban Giám Hiệu Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Đỗ Thị Thu Hoài Nguyễn Thị Nguyệt Đỗ Thị Minh Xuân
  3. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2019 - 2020 MÔN: VẬT LÝ – KHỐI 6 ĐỀ VL601 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra : /12/2019 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Hãy ghi vào bài làm chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Đưa một cực của nam châm lại gần một quả nặng bằng sắt đang được treo trên một sợi dây. Lực hút của nam châm đã làm quả nặng: A. biến dạng. B. không bị tác dụng. C. chuyển động lại gần nam châm. D. bị vỡ. Câu 2: Gió đã tác dụng lên cánh buồm một lực nào trong số các lực sau? A. Lực đẩy. B. Lực căng. C. Lực kéo. D. Lực hút. Câu 3: Trong các vật sau, vật nào có tính chất đàn hồi? A. Quả bóng cao su. B. Hòn đá. C. Quả bóng bàn. D. Cục đất sét. Câu 4: Dùng tay kéo dây chun, khi đó: A. chỉ có lực tác dụng vào tay. B. có lực tác dụng vào tay và có lực tác dụng vào dây chun. C. chỉ có lực tác dụng vào dây chun. D. không có lực tác dụng. Câu 5: Khi nói: “ khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3” có nghĩa là: A. 1cm3 sắt có khối lượng là7800kg. B. 1m3 sắt có khối lượng là 7800N. C. 1m3 sắt có khối lượng là 7800kg. D. 1m3 sắt có trọng lượng là 7800kg. Câu 6: Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một lượng chất lỏng còn gần đầy chai 0,3lít? A. Bình 30 ml có ĐCNN 2 ml. B. Bình 500 ml có ĐCNN 5 ml. C. Bình 300 ml có ĐCNN 1ml. D. Bình 0,3 lít có ĐCNN 10 ml. Câu 7: Muốn tìm khối lượng riêng của một quả cầu bằng sắt, người ta dùng dụng cụ gì? A. Chỉ cần dùng một cái cân. B. Cần dùng một cái cân và một cái bình chia độ. C. Chỉ cần dùng một cái lực kế. D. Chỉ cần một cái bình chia độ. Câu 8: Khi ghi kết quả đo, ta phải chọn ghi kết quả nào? A. Xa vạch số 0 nhất. B. Xa vạch đo nhất. C. Gần vạch số 0 nhất. D. Gần vạch đo nhất. Câu 9: Phương, chiều của trọng lực là: A. Phương nằm ngang, chiều từ trên xuống dưới. B. Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. C. Phương thẳng đứng, chiều từ trái qua phải. D. Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên. Câu 10: Công thức nào dưới đây tính trọng lượng riêng của một chất? P m A. d B. d = m.V C. d = P.V D. d V V Câu 11: Khối lượng của một vật cho biết điều gì? A. Sức nặng của vật. B. Lượng chất chứa trong vật. C. Sức nặng và khối lượng của vật. D. Thể tích của vật. Câu 12: Dụng cụ không đo được thể tích của chất lỏng là: A. cân Rô Bec van. B. ca đong có ghi sẵn dung tích. C. bình chia độ. D. xi lanh có ghi sẵn dung tích.
  4. Câu 13: Để đo chiều dài sân trường em, ta phải sử dụng thước nào sau đây là hợp lý? A. thước e ke. B. thước kẻ. C. thước mét. D. thước cuộn. Câu 14: Lực là: A. tác dụng hút của vật này lên vật khác. B. tác dụng đỡ của vật này lên vật khác. C. tác dụng đẩy (kéo) của lực này lên lực khác. D. tác dụng đẩy (kéo) của vật này lên vật khác. Câu 15: Khi nói về lực đàn hồi, câu kết luận nào sai? A. Lực đàn hồi có ở các vật có tính chất đàn hồi. B. Lực đàn hồi của lò xo phụ thuộc vào độ biến dạng của lò xo. C. Độ biến dạng của lò xo càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ. D. Độ biến dạng của lò xo không ảnh hưởng đến độ lớn của lực đàn hồi. Câu 16: Lực nào dưới đây là lực đàn hồi? A. Lực mà đầu tàu tác dụng vào các toa tàu B. Trọng lực của một quả nặng. C. Lực hút của nam châm tác dụng lên miếng sắt. D. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp. Câu 17: Đơn vị của khối lượng riêng là: A. kg.m3 B. kg/m C. kg/m3 D. kg/m2 Câu 18: Đơn vị đo trọng lượng là: A. lít (l) B. mét vuông (m2) C. niutơn (N) D. kilogam (kg) Câu 19: Cho hình vẽ sau, GHĐ và ĐCNN của thước là: 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 cm A. GHĐ là 20cm và ĐCNN là 20mm. B. GHĐ là 20cm và ĐCNN là 10mm. C. GHĐ là 20cm và ĐCNN là 10cm. D. GHĐ là 20cm và ĐCNN là 2cm. Câu 20: Treo một quả cầu vào đầu một sợi dây, quả cầu đứng yên vì: A. lực kéo của sợi dây cùng chiều với trọng lượng của quả cầu. B. lực kéo của sợi dây lớn hơn trọng lượng của quả cầu. C. lực kéo của sợi dây cân bằng với trọng lượng của quả cầu. D. lực kéo của sợi dây nhỏ hơn trọng lượng của quả cầu. II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1: (2 điểm) a) Kể tên các loại máy cơ đơn giản thường dùng? Dùng máy cơ đơn giản có lợi gì? b) Hãy nêu tên máy cơ đơn giản mà người ta dùng trong các công việc hoặc dụng cụ sau đây: - Muốn đưa một thùng dầu nặng 100kg từ dưới đất lên ô tô. - Cầu thang máy. Câu 2: (2 điểm) Một vật có khối lượng 312kg và có thể tích 40dm3. a) Tính khối lượng riêng của chất làm nên vật? Cho biết vật làm bằng chất gì? b) Tính trọng lượng riêng của vật? 3 3 3 (Biết Dđá = 2600kg/m , Dsắt = 7800kg/m , Dnhôm = 2700kg/m ) Câu 3: (1 điểm) Hai quả cầu A và B có cùng thể tích, biết rằng khối lượng của quả cầu A lớn hơn quả cầu B. Hỏi quả cầu nào có trọng lượng riêng lớn hơn? Vì sao?
  5. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM NĂM HỌC: 2019 - 2020 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ VL601 MÔN: VẬT LÝ – KHỐI 6 I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C A A B C C B D B A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B A D D D D C C B C II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm 1 a) - Có 3 loại máy cơ đơn giản thường gặp: mặt phẳng nghiêng, đòn 0,75đ (2 điểm) bẩy, ròng rọc. - Công dụng: giúp con người thực hiện công việc dễ dàng hơn. 0,25đ b) - Mặt phẳng nghiêng. 0,5đ - Ròng rọc. 0,5đ 2 a) Đổi 40dm3 = 0,04m3 0,25đ (2 điểm) + Khối lượng riêng của chất làm nên vật: m 312 0,75đ Ta có công thức: D = = = 7800 (kg/m3) V 0,04 + Vậy chất làm nên vật là Sắt. 0,5đ b) Trọng lượng riêng của chất làm nên vật: P 10.m 312.10 0,5đ Cách 1: Ta có công thức: d = = = = 78000 (N/m3) V V 0,04 Cách 2: d = 10.D = 10. 7800 = 78000 (N/m3) 3 m Ta có công thức: d 10.D 10. (1 điểm) V 0,5đ Vì hai quả cầu có cùng thể tích, khối lượng quả cầu A lớn hơn quả cầu B nên trọng lượng riêng của quả cầu A lớn hơn trọng lượng 0,5đ riêng của quả cầu B. Ban Giám Hiệu Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Đỗ Thị Thu Hoài Nguyễn Thị Nguyệt Đỗ Thị Minh Xuân
  6. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2019 - 2020 MÔN: VẬT LÝ – KHỐI 6 ĐỀ VL602 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra : /12/2019 I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Hãy ghi vào bài làm chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Khi nói: “ khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3” có nghĩa là: A. 1cm3 sắt có khối lượng là7800kg. B. 1m3 sắt có khối lượng là 7800N. C. 1m3 sắt có khối lượng là 7800kg. D. 1m 3 sắt có trọng lượng là 7800kg. Câu 2: Muốn tìm khối lượng riêng của một quả cầu bằng sắt, người ta dùng dụng cụ gì? A. Chỉ cần dùng một cái cân. B. Cần dùng một cái cân và một cái bình chia độ. C. Chỉ cần dùng một cái lực kế. D. Chỉ cần một cái bình chia độ. Câu 3: Dùng tay kéo dây chun, khi đó: A. chỉ có lực tác dụng vào tay. B. chỉ có lực tác dụng vào dây chun. C. không có lực tác dụng. D. có lực tác dụng vào tay và có lực tác dụng vào dây chun. Câu 4: Gió đã tác dụng lên cánh buồm một lực nào trong số các lực sau? A. Lực căng. B. Lực kéo. C. Lực hút. D. Lực đẩy. Câu 5: Khối lượng của một vật cho biết điều gì? A. Thể tích của vật. B. Sức nặng của vật. C. Lượng chất chứa trong vật. D. Sức nặng và khối lượng của vật. Câu 6: Đưa một cực của nam châm lại gần một quả nặng bằng sắt đang được treo trên một sợi dây. Lực hút của nam châm đã làm quả nặng: A. biến dạng. B. không bị tác dụng. C. chuyển động lại gần nam châm. D. bị vỡ. Câu 7: Khi ghi kết quả đo, ta phải chọn ghi kết quả nào? A. Xa vạch số 0 nhất. B. Xa vạch đo nhất. C. Gần vạch đo nhất. D. Gần vạch số 0 nhất. Câu 8: Cho hình vẽ sau, GHĐ và ĐCNN của thước là: 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 cm A. GHĐ là 20cm và ĐCNN là 20mm. B. GHĐ là 20cm và ĐCNN là 10mm. C. GHĐ là 20cm và ĐCNN là 10cm. D. GHĐ là 20cm và ĐCNN là 2cm. Câu 9: Đơn vị của khối lượng riêng là: A. kg.m3 B. kg/m C. kg/m3 D. kg/m2 Câu 10: Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một lượng chất lỏng còn gần đầy chai 0,3lít? A. Bình 300 ml có ĐCNN 1ml. B. Bình 0,3 lít có ĐCNN 10 ml. C. Bình 30 ml có ĐCNN 2 ml. D. Bình 500 ml có ĐCNN 5 ml. Câu 11: Treo một quả cầu vào đầu một sợi dây, quả cầu đứng yên vì: A. lực kéo của sợi dây cùng chiều với trọng lượng của quả cầu. B. lực kéo của sợi dây cân bằng với trọng lượng của quả cầu. C. lực kéo của sợi dây nhỏ hơn trọng lượng của quả cầu. D. lực kéo của sợi dây lớn hơn trọng lượng của quả cầu.
  7. Câu 12: Dụng cụ không đo được thể tích của chất lỏng là: A. ca đong có ghi sẵn dung tích. B. bình chia độ. C. xi lanh có ghi sẵn dung tích. D. cân Rô Bec van. Câu 13: Lực là: A. tác dụng đẩy (kéo) của vật này lên vật khác. B. tác dụng đỡ của vật này lên vật khác. C. tác dụng đẩy (kéo) của lực này lên lực khác. D. tác dụng hút của vật này lên vật khác. Câu 14: Lực nào dưới đây là lực đàn hồi? A. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp. B. Trọng lực của một quả nặng. C. Lực mà đầu tàu tác dụng vào các toa tàu D. Lực hút của nam châm tác dụng lên miếng sắt. Câu 15: Để đo chiều dài sân trường em, ta phải sử dụng thước nào sau đây là hợp lý? A. thước cuộn. B. thước kẻ. C. thước mét. D. thước e ke. Câu 16: Khi nói về lực đàn hồi, câu kết luận nào sai? A. Độ biến dạng của lò xo càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ. B. Lực đàn hồi có ở các vật có tính chất đàn hồi. C. Lực đàn hồi của lò xo phụ thuộc vào độ biến dạng của lò xo. D. Độ biến dạng của lò xo không ảnh hưởng đến độ lớn của lực đàn hồi. Câu 17: Đơn vị đo trọng lượng là: A. lít (l) B. mét vuông (m2) C. niutơn (N) D. kilogam (kg) Câu 18: Trong các vật sau, vật nào có tính chất đàn hồi? A. Quả bóng bàn. B. Quả bóng cao su. C. Hòn đá. D. Cục đất sét. Câu 19: Công thức nào dưới đây tính trọng lượng riêng của một chất? m P A. d = P.V B. d = m.V C. d D. d V V Câu 20: Phương, chiều của trọng lực là: A. Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên. B. Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. C. Phương nằm ngang, chiều từ trên xuống dưới. D. Phương thẳng đứng, chiều từ trái qua phải. II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1: (2 điểm) a) Kể tên các loại máy cơ đơn giản thường dùng? Dùng máy cơ đơn giản có lợi gì? b) Hãy nêu tên máy cơ đơn giản mà người ta dùng trong các công việc hoặc dụng cụ sau đây: - Kéo thùng nước từ giếng lên. - Kéo cắt giấy. Câu 2: (2 điểm) Một vật có khối lượng 54kg và có thể tích 20dm3. a) Tính khối lượng riêng của chất làm nên vật? Cho biết vật làm bằng chất gì? b) Tính trọng lượng riêng của vật? 3 3 3 (Biết Dđá = 2600kg/m , Dsắt = 7800kg/m , Dnhôm = 2700kg/m ) Câu 3: (1 điểm) Hai quả cầu A và B có cùng thể tích, biết rằng khối lượng của quả cầu A lớn hơn quả cầu B. Hỏi quả cầu nào có trọng lượng riêng lớn hơn? Vì sao?
  8. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM NĂM HỌC: 2019 - 2020 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ VL602 MÔN: VẬT LÝ – KHỐI 6 I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C B D D C C C B C A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B D A A A D C B D B II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm 1 a) - Có 3 loại máy cơ đơn giản thường gặp: mặt phẳng nghiêng, đòn 0,75đ (2 điểm) bẩy, ròng rọc. - Công dụng: giúp con người thực hiện công việc dễ dàng hơn. 0,25đ b) - Ròng rọc. 0,5đ - Đòn bẩy. 0,5đ 2 a) Đổi 20dm3 = 0,02m3 0,25đ (2 điểm) + Khối lượng riêng của chất làm nên vật: m 54 0,75đ Ta có công thức: D = = = 2700 (kg/m3) V 0,02 + Vậy chất làm nên vật là Nhôm. 0,5đ b) Trọng lượng riêng của chất làm nên vật: P 10.m 54.10 0,5đ Cách 1: Ta có công thức: d = = = = 27000 (N/m3) V V 0,02 Cách 2: d = 10.D = 10. 2700 = 27000 (N/m3) 3 m Ta có công thức: d 10.D 10. (1 điểm) V 0,5đ Vì hai quả cầu có cùng thể tích, khối lượng quả cầu A lớn hơn quả cầu B nên trọng lượng riêng của quả cầu A lớn hơn trọng lượng 0,5đ riêng của quả cầu B. Ban Giám Hiệu Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Đỗ Thị Thu Hoài Nguyễn Thị Nguyệt Đỗ Thị Minh Xuân
  9. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2019 - 2020 MÔN: VẬT LÝ – KHỐI 6 ĐỀ VL603 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra : /12/2019 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Hãy ghi vào bài làm chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Đưa một cực của nam châm lại gần một quả nặng bằng sắt đang được treo trên một sợi dây. Lực hút của nam châm đã làm quả nặng: A. biến dạng. B. không bị tác dụng. C. bị vỡ. D. chuyển động lại gần nam châm. Câu 2: Dụng cụ không đo được thể tích của chất lỏng là: A. xi lanh có ghi sẵn dung tích. B. cân Rô Bec van. C. bình chia độ. D. ca đong có ghi sẵn dung tích. Câu 3: Đơn vị đo trọng lượng là: A. lít (l) B. niutơn (N) C. mét vuông (m2) D. kilôgam (kg) Câu 4: Khi nói về lực đàn hồi, câu kết luận nào sai? A. Lực đàn hồi của lò xo phụ thuộc vào độ biến dạng của lò xo. B. Độ biến dạng của lò xo càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ. C. Lực đàn hồi có ở các vật có tính chất đàn hồi. D. Độ biến dạng của lò xo không ảnh hưởng đến độ lớn của lực đàn hồi. Câu 5: Khối lượng của một vật cho biết điều gì? A. Sức nặng và khối lượng của vật. B. Sức nặng của vật. C. Lượng chất chứa trong vật. D. Thể tích của vật. Câu 6: Khi ghi kết quả đo, ta phải chọn ghi kết quả nào? A. Xa vạch số 0 nhất. B. Xa vạch đo nhất. C. Gần vạch đo nhất. D. Gần vạch số 0 nhất. Câu 7: Trong các vật sau, vật nào có tính chất đàn hồi? A. Cục đất sét. B. Quả bóng cao su. C. Hòn đá. D. Quả bóng bàn. Câu 8: Đơn vị của khối lượng riêng là: A. kg.m3 B. kg/m C. kg/m3 D. kg/m2 Câu 9: Công thức nào dưới đây tính trọng lượng riêng của một chất? m P A. d = P.V B. d = m.V C. d D. d V V Câu 10: Dùng tay kéo dây chun, khi đó: A. có lực tác dụng vào tay và có lực tác dụng vào dây chun. B. chỉ có lực tác dụng vào dây chun. C. không có lực tác dụng. D. chỉ có lực tác dụng vào tay. Câu 11: Khi nói: “ khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3” có nghĩa là: A. 1cm3 sắt có khối lượng là7800kg. B. 1m3 sắt có khối lượng là 7800N. C. 1m3 sắt có khối lượng là 7800kg. D. 1m3 sắt có trọng lượng là 7800kg. Câu 12: Lực nào dưới đây là lực đàn hồi? A. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp. B. Trọng lực của một quả nặng. C. Lực mà đầu tàu tác dụng vào các toa tàu D. Lực hút của nam châm tác dụng lên miếng sắt. Câu 13: Để đo chiều dài sân trường em, ta phải sử dụng thước nào sau đây là hợp lý? A. thước cuộn. B. thước kẻ. C. thước mét. D. thước e ke.
  10. Câu 14: Gió đã tác dụng lên cánh buồm một lực nào trong số các lực sau? A. Lực kéo. B. Lực hút. C. Lực đẩy. D. Lực căng Câu 15: Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một lượng chất lỏng còn gần đầy chai 0,3lít? A. Bình 30 ml có ĐCNN 2 ml. B. Bình 0,3 lít có ĐCNN 10 ml. C. Bình 500 ml có ĐCNN 5 ml. D. Bình 300 ml có ĐCNN 1ml. Câu 16: Muốn tìm khối lượng riêng của một quả cầu bằng sắt, người ta dùng dụng cụ gì? A. Chỉ cần một cái bình chia độ. B. Cần dùng một cái cân và một cái bình chia độ. C. Chỉ cần dùng một cái lực kế. D. Chỉ cần dùng một cái cân. Câu 17: Cho hình vẽ sau, GHĐ và ĐCNN của thước là: 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 cm A. GHĐ là 20cm và ĐCNN là 10mm. B. GHĐ là 20cm và ĐCNN là 2cm. C. GHĐ là 20cm và ĐCNN là 20mm. D. GHĐ là 20cm và ĐCNN là 10cm. Câu 18: Phương, chiều của trọng lực là: A. Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên. B. Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. C. Phương nằm ngang, chiều từ trên xuống dưới. D. Phương thẳng đứng, chiều từ trái qua phải. Câu 19: Lực là: A. tác dụng đẩy (kéo) của lực này lên lực khác. B. tác dụng đỡ của vật này lên vật khác. C. tác dụng hút của vật này lên vật khác. D. tác dụng đẩy (kéo) của vật này lên vật khác. Câu 20: Treo một quả cầu vào đầu một sợi dây, quả cầu đứng yên vì: A. lực kéo của sợi dây cùng chiều với trọng lượng của quả cầu. B. lực kéo của sợi dây nhỏ hơn trọng lượng của quả cầu. C. lực kéo của sợi dây cân bằng với trọng lượng của quả cầu. D. lực kéo của sợi dây lớn hơn trọng lượng của quả cầu. II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1: (2 điểm) a) Kể tên các loại máy cơ đơn giản thường dùng? Dùng máy cơ đơn giản có lợi gì? b) Hãy nêu tên máy cơ đơn giản mà người ta dùng trong các công việc hoặc dụng cụ sau đây: - Muốn đưa một thùng dầu nặng 100kg từ dưới đất lên ô tô. - Cầu thang máy. Câu 2: (2 điểm) Một vật có khối lượng 312kg và có thể tích 40dm3. a) Tính khối lượng riêng của chất làm nên vật? Cho biết vật làm bằng chất gì? b) Tính trọng lượng riêng của vật? 3 3 3 (Biết Dđá = 2600kg/m , Dsắt = 7800kg/m , Dnhôm = 2700kg/m ) Câu 3: (1 điểm) Hai quả cầu A và B có cùng thể tích, biết rằng khối lượng của quả cầu A lớn hơn quả cầu B. Hỏi quả cầu nào có trọng lượng riêng lớn hơn? Vì sao?
  11. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM NĂM HỌC: 2019 - 2020 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ VL603 MÔN: VẬT LÝ – KHỐI 6 I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D B B D C C B C D A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C A A C D B A B D C II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm 1 a) - Có 3 loại máy cơ đơn giản thường gặp: mặt phẳng nghiêng, đòn 0,75đ (2 điểm) bẩy, ròng rọc. - Công dụng: giúp con người thực hiện công việc dễ dàng hơn. 0,25đ b) - Mặt phẳng nghiêng. 0,5đ - Ròng rọc. 0,5đ 2 a) Đổi 40dm3 = 0,04m3 0,25đ (2 điểm) + Khối lượng riêng của chất làm nên vật: m 312 0,75đ Ta có công thức: D = = = 7800 (kg/m3) V 0,04 + Vậy chất làm nên vật là Sắt. 0,5đ b) Trọng lượng riêng của chất làm nên vật: P 10.m 312.10 0,5đ Cách 1: Ta có công thức: d = = = = 78000 (N/m3) V V 0,04 Cách 2: d = 10.D = 10. 7800 = 78000 (N/m3) 3 m Ta có công thức: d 10.D 10. (1 điểm) V 0,5đ Vì hai quả cầu có cùng thể tích, khối lượng quả cầu A lớn hơn quả cầu B nên trọng lượng riêng của quả cầu A lớn hơn trọng lượng 0,5đ riêng của quả cầu B. Ban Giám Hiệu Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Đỗ Thị Thu Hoài Nguyễn Thị Nguyệt Đỗ Thị Minh Xuân
  12. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2019 - 2020 MÔN: VẬT LÝ – KHỐI 6 ĐỀ VL604 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra : /12/2019 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Hãy ghi vào bài làm chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Dụng cụ không đo được thể tích của chất lỏng là: A. xi lanh có ghi sẵn dung tích. B. bình chia độ. C. cân Rô Bec van. D. ca đong có ghi sẵn dung tích. Câu 2: Đơn vị của khối lượng riêng là: A. kg/m3 B. kg/m C. kg/m2 D. kg.m3 Câu 3: Khối lượng của một vật cho biết điều gì? A. Lượng chất chứa trong vật. B. Sức nặng của vật. C. Sức nặng và khối lượng của vật. D. Thể tích của vật. Câu 4: Gió đã tác dụng lên cánh buồm một lực nào trong số các lực sau? A. Lực căng. B. Lực hút. C. Lực kéo. D. Lực đẩy. Câu 5: Công thức nào dưới đây tính trọng lượng riêng của một chất? m P A. d B. d = m.V C. d = P.V D. d V V Câu 6: Khi nói: “ khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3” có nghĩa là: A. 1cm3 sắt có khối lượng là7800kg. B. 1m3 sắt có khối lượng là 7800N. C. 1m3 sắt có khối lượng là 7800kg. D. 1m3 sắt có trọng lượng là 7800kg. Câu 7: Đưa một cực của nam châm lại gần một quả nặng bằng sắt đang được treo trên một sợi dây. Lực hút của nam châm đã làm quả nặng: A. biến dạng. B. không bị tác dụng. C. chuyển động lại gần nam châm. D. bị vỡ. Câu 8: Khi ghi kết quả đo, ta phải chọn ghi kết quả nào? A. Xa vạch đo nhất. B. Gần vạch đo nhất. C. Gần vạch số 0 nhất. D. Xa vạch số 0 nhất. Câu 9: Trong các vật sau, vật nào có tính chất đàn hồi? A. Hòn đá. B. Quả bóng cao su. C. Cục đất sét. D. Quả bóng bàn. Câu 10: Khi nói về lực đàn hồi, câu kết luận nào sai? A. Độ biến dạng của lò xo càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ. B. Độ biến dạng của lò xo không ảnh hưởng đến độ lớn của lực đàn hồi. C. Lực đàn hồi có ở các vật có tính chất đàn hồi. D. Lực đàn hồi của lò xo phụ thuộc vào độ biến dạng của lò xo. Câu 11: Để đo chiều dài sân trường em, ta phải sử dụng thước nào sau đây là hợp lý? A. thước e ke. B. thước kẻ. C. thước mét. D. thước cuộn. Câu 12: Lực nào dưới đây là lực đàn hồi? A. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp. B. Trọng lực của một quả nặng. C. Lực mà đầu tàu tác dụng vào các toa tàu D. Lực hút của nam châm tác dụng lên miếng sắt. Câu 13: Treo một quả cầu vào đầu một sợi dây, quả cầu đứng yên vì: A. lực kéo của sợi dây cùng chiều với trọng lượng của quả cầu. B. lực kéo của sợi dây nhỏ hơn trọng lượng của quả cầu. C. lực kéo của sợi dây cân bằng với trọng lượng của quả cầu. D. lực kéo của sợi dây lớn hơn trọng lượng của quả cầu.
  13. Câu 14: Muốn tìm khối lượng riêng của một quả cầu bằng sắt, người ta dùng dụng cụ gì? A. Chỉ cần một cái bình chia độ. B. Cần dùng một cái cân và một cái bình chia độ. C. Chỉ cần dùng một cái lực kế. D. Chỉ cần dùng một cái cân. Câu 15: Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một lượng chất lỏng còn gần đầy chai 0,3lít? A. Bình 30 ml có ĐCNN 2 ml. B. Bình 0,3 lít có ĐCNN 10 ml. C. Bình 500 ml có ĐCNN 5 ml. D. Bình 300 ml có ĐCNN 1ml. Câu 16: Cho hình vẽ sau, GHĐ và ĐCNN của thước là: 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 cm A. GHĐ là 20cm và ĐCNN là 10mm. B. GHĐ là 20cm và ĐCNN là 2cm. C. GHĐ là 20cm và ĐCNN là 20mm. D. GHĐ là 20cm và ĐCNN là 10cm. Câu 17: Dùng tay kéo dây chun, khi đó: A. không có lực tác dụng. B. chỉ có lực tác dụng vào dây chun. C. có lực tác dụng vào tay và có lực tác dụng vào dây chun. D. chỉ có lực tác dụng vào tay. Câu 18: Lực là: A. tác dụng đẩy (kéo) của lực này lên lực khác. B. tác dụng đỡ của vật này lên vật khác. C. tác dụng hút của vật này lên vật khác. D. tác dụng đẩy (kéo) của vật này lên vật khác. Câu 19: Đơn vị đo trọng lượng là: A. mét vuông (m2) B. lít (l) C. niutơn (N) D. kilogam (kg) Câu 20: Phương, chiều của trọng lực là: A. Phương thẳng đứng, chiều từ trái qua phải. B. Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. C. Phương nằm ngang, chiều từ trên xuống dưới. D. Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên. II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1: (2 điểm) a) Kể tên các loại máy cơ đơn giản thường dùng? Dùng máy cơ đơn giản có lợi gì? b) Hãy nêu tên máy cơ đơn giản mà người ta dùng trong các công việc hoặc dụng cụ sau đây: - Kéo thùng nước từ giếng lên. - Kéo cắt giấy. Câu 2: (2 điểm) Một vật có khối lượng 54kg và có thể tích 20dm3. a) Tính khối lượng riêng của chất làm nên vật? Cho biết vật làm bằng chất gì? b) Tính trọng lượng riêng của vật? 3 3 3 (Biết Dđá = 2600kg/m , Dsắt = 7800kg/m , Dnhôm = 2700kg/m ) Câu 3: (1 điểm) Hai quả cầu A và B có cùng thể tích, biết rằng khối lượng của quả cầu A lớn hơn quả cầu B. Hỏi quả cầu nào có trọng lượng riêng lớn hơn? Vì sao?
  14. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM NĂM HỌC: 2019 - 2020 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ VL604 MÔN: VẬT LÝ – KHỐI 6 I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C A A D D C C B B B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D A C B D A C D C B II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm 1 a) - Có 3 loại máy cơ đơn giản thường gặp: mặt phẳng nghiêng, đòn 0,75đ (2 điểm) bẩy, ròng rọc. - Công dụng: giúp con người thực hiện công việc dễ dàng hơn. 0,25đ b) - Ròng rọc. 0,5đ - Đòn bẩy. 0,5đ 2 a) Đổi 20dm3 = 0,02m3 0,25đ (2 điểm) + Khối lượng riêng của chất làm nên vật: m 54 0,75đ Ta có công thức: D = = = 2700 (kg/m3) V 0,02 + Vậy chất làm nên vật là Nhôm. 0,5đ b) Trọng lượng riêng của chất làm nên vật: P 10.m 54.10 0,5đ Cách 1: Ta có công thức: d = = = = 27000 (N/m3) V V 0,02 Cách 2: d = 10.D = 10. 2700 = 27000 (N/m3) 3 m Ta có công thức: d 10.D 10. (1 điểm) V 0,5đ Vì hai quả cầu có cùng thể tích, khối lượng quả cầu A lớn hơn quả cầu B nên trọng lượng riêng của quả cầu A lớn hơn trọng lượng 0,5đ riêng của quả cầu B. Ban Giám Hiệu Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Đỗ Thị Thu Hoài Nguyễn Thị Nguyệt Đỗ Thị Minh Xuân