Đề cương ôn tập môn Toán Lớp 6 - Học kì II - Năm học 2020-2021

doc 3 trang nhatle22 4690
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Toán Lớp 6 - Học kì II - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_mon_toan_lop_6_hoc_ki_ii_nam_hoc_2020_2021.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập môn Toán Lớp 6 - Học kì II - Năm học 2020-2021

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HKII MÔN TOÁN 6 NĂM HỌC 2020 - 2021 I. SỐ HỌC A. LÝ THUYẾT: 1/ Nêu các qui tắc cộng, trừ, nhân, chia hai số nguyên cùng dấu, khác dấu; luỹ thừa bậc chẵn, lẻ của số nguyên âm; qui tắc chuyển vế, qui tắc dấu ngoặc; giá trị tuyệt đối của số nguyên. 2/ Thứ tự thực hiện các phép toán không có dấu ngoặc, có dấu ngoặc? 3/ So sánh tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân của số nguyên, phân số. 4/ Nêu khái niệm số đối, số nghịch đảo. Cho ví dụ? 5/ Nêu định nghĩa hai phân số bằng nhau. Cách tìm một số chưa biết của hai phân số bằng nhau? Các qui tắc cộng, trừ, nhân, chia hai phân số. So sánh hai phân số cùng mẫu, cùng tử. 6/ Nêu qui tắc RGPS, cách RGPS đến tối giản (chia cho ƯCLN); qui tắc QĐMS các phân số (Mẫu chung = BCNN); cách so sánh hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu. 7/ Nêu cách viết phân số lớn hơn 1 dưới dạng phân số và ngược lại; cách viết số thập phân; phần trăm. B. BÀI TẬP: - 1 - 3 - 5 - 5 - 1 1/ a) Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần: ; ; ; ; 2 4 12 8 3 1 3 2 3 3 4 b) Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự giảm dần: ; ; ; ; ; 2 5 3 7 4 5 2/ Tìm x Z biết : 12 x 15 3 a) 2x + 16 = 2 b) x + 7 = 0 c) = d) = x 3 x 4 3/ Tìm x biết: 2 1 3 4 8 2 7 a) . x = 30. b) . x = - c) .x d) 0,5x – x = . 3 2 5 15 5 3 12 2 - 1 2 5 e) : x = g) . x = h) 3.x - | -2 | = -8 7 2 3 12 5 1 2 4 5 1 i) x : k) : x 2 2 3 5 7 6 4/ Thực hiện php tính (Tính nhanh nếu cĩ thể): 18 - 7 - 3 9 1 2 1 1 3 3 4 a) . b) : c) - + d) + - 49 9 40 - 20 6 3 2 2 4 4 5 4 4 4 1 5 3 2 4 5 7 5 9 5 3 e) + - g) + + h). . . 3 5 9 3 9 7 3 9 9 13 9 13 9 13 II. HÌNH HỌC A. LÝ THUYẾT 1/ Góc là hình gồm 2/ Hai nửa mặt phẳng có gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau. 3/ Góc vuông là góc có Góc nhọn là góc Góc tù là góc 4/ Tia phân giác của một góc là 5/ Số đo của góc bẹt bằng Số đo của một góc không vượt quá 6/ Nếu Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy thì và ngược lại B. BÀI TẬP 1/ Vẽ tia Ox và trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ tia Oy và Oz sao cho x· Oy = 700, x· Oz = 350. Hỏi: a) Tia Oz có nằm giữa 2 tia Ox, Oy không? Vì sao? b) So sánh góc xOz và góc yOz ? Oz có phải là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao? 2/ Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot và Oy sao cho x·Ot = 600; và x·Oy = 1200. a) Tính số đo ·yOt ? Có nhận xét gì về tia Ot? b) Gọi Oz là tia đối của tia Ot. Tính số đo ·yOz ? Trang 1
  2. 3/ Cho 3 tia Ox, Oy, Oz theo thứ tự đó, sao cho x·Oy = 500, x·Oz = 1000. a) Trong 3 tia, tia nào là tia nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Tia nào là tia phân giác trong 3 tia trên? Vì sao? c) Vẽ tia đối Ot của tia Ox, tính số đo góc xOt? 4/Cho x· Oy 1200 . Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox , Oy sao cho x· Oz 340 . a) Tính số đo của góc yOz. b) Gọi Ot l tia phn gic của gĩc yOz. Tính gĩc xOt. TRẮC NGHIỆM: *Mỗi bài tập dưới đây có nêu kèm các câu trả lời A, B, C, D. Em hãy khoanh tròn chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng. 1: Biết x 2 11 . Số x bằng: A. – 22 B. - 13 C. – 9 D. 22 2: Kết quả của phép tính 15 (6 19) là: A. 28 B. – 28 C. 26 D. - 10 3: Kết quả của phép tính 3.( 5).( 8) là: A. – 120 B. – 39 C. 16 D. 120 4: Kết quả của phép tính ( 2)4 là: A. 8 B. - 8 C. 16 D. -16 3 7 6: Tổng bằng: 8 8 1 1 1 1 A. B. C. D. 4 2 8 6 14 7: Rút gọn phân số thành phân số tối giản: 49 2 2 7 7 A. B. C. D. 8: Tìm 7 7 49 49 12 15 26 phân số lớn nhất trong các phân số: ; ; ;1 13 2 3 12 15 26 A. B. C. D. 1 13 2 3 2 4 9: Số thích hợp trong ô vuông là: 3 A. – 5 B. 9 C. 6 D. – 6 \ 10: Số nguyên n mà (n + 1)(n + 3)< 0 là: A. –5 ; B. –4 ; C. –3 ; D. –2 11:Nếu a.b = a.c thì kết luận: A. b = c ; B. a = 0 hoặc b-c=0; C. a = 0 ; D. a = 0 và b = c 12: Số nguyên x mà - 35 < x < - 18 là: 7 6 A. –4 ; B. –5 ; C. –2 ; D. –20 13:Phân số bằng phân số - 14 là: 21 A. 14 ; B. 2 ; C. 2 ; D. 14 21 3 3 21 14: Phân số xen giữa - 1 và 1 là: 10 10 A. -2/10 ; B. -3/10 ; C. -1/20; D. 10/100 . Trang 2
  3. 15/Nếu góc xOy có số đo 60 0 phụ với góc yOt thì số đo của góc yOt là: A.1200 B. 300 C. 400 D. Đáp số khác 16/ Nếu góc bOc có số đo 450 bù với góc aOc thì số đo của góc aOc là: A. 450 B. 550 C. 1350 D. Đáp số khác 17/ Tia Ot là tia phân giác của góc mOn khi: A.m· Ot + t·On = m· On B. m· Ot = t·On C. A hoặc B D. Cả A,B 18/ Số đo của mỗi góc không vượt quá : A. 1800 B. 450 C. 600 D. 900 19/Cho 2 góc kề bù xOy và yOz . Biết x·Oy =1100 . Tính góc yOz ? A. 1100 B. 700 C. 800 D. Đáp số khác 20/Lúc mấy giờ thì kim giờ và kim phút của đồng hồ tạo thành góc 600 A. 2 giờ B. 3 giờ C. 4 giờ D. 5 giờ 21/Số đo độ của góc bẹt là: A. 600 B. 900 C. 1200 D. 1800 22/Hai góc kề bù có tổng số đo bằng: A. 600 B. 900 C. 1200 D. 1800 23/Góc phụ với góc có số đo bằng 600 có số đo là: A. 300 B. 600 C. 900 D. 1200 24/Khi kim giờ và kim phút của đồng hồ trùng nhau đúng 12 giờ thì số đo của góc tạo bỡi hai kim lúc đó là : A. 00 B. 600 C. 900 D. 1800 Trang 3