Bộ đề kiểm tra giữa học kì I môn Tiếng Việt Lớp 4 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Năm học 2023-2024 Trường Tiểu học Ma Nới (Có đáp án)

docx 16 trang Hải Lăng 18/05/2024 1620
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra giữa học kì I môn Tiếng Việt Lớp 4 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Năm học 2023-2024 Trường Tiểu học Ma Nới (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbo_de_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_tieng_viet_lop_4_ket_noi_tr.docx

Nội dung text: Bộ đề kiểm tra giữa học kì I môn Tiếng Việt Lớp 4 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Năm học 2023-2024 Trường Tiểu học Ma Nới (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD&ĐT NINH SƠN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG TIỂU HỌC MA NỚI Môn: Tiếng Việt 4 1/MA TRẬN Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng Mạch kiến Số câu T thức, kĩ và số TN N TN TN TL TL TL TL TNKQ TL ST năng điểm KQ K KQ KQ T Q Đọc thành Số câu 0 0 01 tiếng (3) Số điểm 0 0 Đọc Hiểu Số câu 1 1 1 1 1 2 3 02 văn bản (4) Số điểm 1,0 0,5 1 1 0,5 2 2 Tiếng Việt Số câu 1 1 2 2 2 03 (3) Số điểm 1 0,5 1,5 1,5 1,5 Chính tả Số câu 0 0 04 (2) Số điểm 0 0 Tập Làm Số câu 0 0 05 văn (8) Số điểm 0 0 Số câu 1 1 2 1 1 2 0 1 4 5 Tổng hợp Số điểm 1,0 0,5 2 1 0,5 1,5 0 0,5 3,5 3,5 Số câu 20% 40% 30% 10% 50% 50% Tỉ lệ % Số điểm 1,4 2,8 2,1 0,7 7
  2. 2/CẤU TRÚC Thứ tự MỨC SỐ Phân môn HÌNH THỨC MẠCH KIÊN THỨC Câu ĐỘ ĐIỂM Đọc thành tiếng 2 Đọc thành tiếng Đọc thành tiếng Trả lời câu hỏi 1 Đọc thành tiếng Câu 1 Trắc nghiệm 1 1 Đọc hiểu Câu 2 Trắc nghiệm 2 1 Đọc hiểu Câu 3 Trắc nghiệm 2 1 Kiến thức Tiếng Việt Đọc hiểu Câu 4 Trắc nghiệm 3 0,5 Kiến thức Tiếng Việt Câu 5 Tự luận 1 0,5 Đọc hiểu Câu 6 Tự luận 2 1 Đọc hiểu Câu 7 Tự luận 3 0,5 Kiến thức Tiếng Việt Câu 8 Tự luận 3 1 Kiến thức Tiếng Việt Câu 9 Tự luận 4 0,5 Đọc hiểu Chính tả Nghe - viết 2 Chính tả Tập làm văn Tự luận 8 Tập Làm văn
  3. Phòng GD&ĐT Ninh Sơn ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I, Năm học: 2023-2024 Trường: Tiểu học Ma Nới Môn: Tiếng Việt. Lớp . Họ và tên: Ngày kiểm tra: ./ ./2023. Lớp: Thời gian : 40 phút Điểm GT1 GT2 GK1 GK2 Bằng số: Nhận xét Bằng chữ: . I ĐỌC THÀNH TIẾNG: (3 điểm) - Học sinh bốc thăm đọc 1 đoạn trong các bài tập đọc sau. - Giáo viên hỏi một câu hỏi có liên quan đến nội dung đoạn vừa đọc cho HS trả lời. TT Tên bài đọc Nội dung câu hỏi - HS đọc “Từ đầu chẳng bận tâm đến chuyện đó.” - TLCH: Long và Khánh được giới thiệu như thế nào? - HS đọc “Một lần nỗi ngạc nhiên ngập tràn của Long.”. Anh em sinh 1 đôi - TLCH: Những chi tiết nào thể hiện cảm xúc và hành động (Trang 16) của Long khi thấy mình giống anh? - HS đọc “Trên đường về đến hết”. - TLCH: Nhờ nói chuyện với các bạn, Long đã nhận ra mình khác anh như thế nào? Thằn lằn - HS đọc “Từ đầu thằn lằn xanh.” 2 xanh và tắc - TLCH: Thằn lằn xanh và tắc kè đã tự giới thiệu những gì kè trong lần đầu gặp gỡ?
  4. (Trang 23) - HS đọc “Cả hai bạn cảm thấy đói quá rồi!” - TLCH: Hai bạn đã nhận ra điều gì khi thay đổi môi trường sống của mình? - HS đọc “Trong khi đó đến hết”. - TLCH: Các bạn cảm thấy thế nào khi quay lại cuộc sống trước đây của mình? - HS đọc “Từ đầu trồng cạnh cây hoa hồng.”. - TLCH: Chi tiết nào cho thấy Ta-nhi-a cảm thấy thoải mái trong những ngày hè ở nhà ông bà? Tiếng nói - HS đọc “Những đêm hè trong truyện cổ tích ”. 3 của cỏ cây - TLCH: Nhờ việc làm của Ta-nhi-a, cây hồng và cây huệ, (Trang 44) huệ nở hoa đẹp như thế nào? - HS đọc “Ta – nhi - a tươi tắn thế này ”. - TLCH: Trong câu chuyện, Ta-nhi-a đã suy đoán nguyên nhân biến đổi của cây hồng và cây huệ là gì? - HS đọc “Từ đầu Cún vào nhà!””. - TLCH: Tìm thông tin về nhân vật cún trong câu chuyện theo gợi ý: Tên, nơi ở, hình dáng, tinh cách, tiếng kêu Chân trời - HS đọc “Nằm cuộn tròn ngẩng lên nhìn”. 4 cuối phố - TLCH: Những chi tiết nào cho thấy Cún rất tò mò muốn (Trang 59) biết về dãy phố bên ngoài? - HS đọc “Bao nhiêu điều Lớn lên từng ngày”. - TLCH: Khi có dịp chạy hết dãy phố, những cảnh vật hiện ra trước mắt đã giúp cún nhận ra điều gì? 5 Trước ngày - HS đọc “Từ đầu chuẩn bị lên đường”. xa quê - TLCH: Tìm chi tiết thể hiện cảm xúc của bạn nhỏ khi biết (Trang 66) tin sẽ chuyển lên thành phố học?
  5. - HS đọc “Chiều trước ngày xa quê thầy và các bạn”. - TLCH: Buổi chia tay của bạn nhỏ với thầy giáo và các bạn có gì đặc biệt? - HS đọc “Buổi chia tay đến hết”. - TLCH: Nêu nội dung bài học.
  6. Phòng GD&ĐT Ninh Sơn ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I, Năm học: 2023-2024 Trường: Tiểu học Ma Nới Môn: Tiếng Việt. Lớp . Họ và tên: Ngày kiểm tra: ./ ./2023. Lớp: Thời gian : phút Điểm GT1 GT2 GK1 GK2 Bằng số: Nhận xét Bằng chữ: . II. ĐỌC HIỂU, KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT: (7 điểm) *Đọc thầm bài và trả lời câu hỏi, bài tập sau: TÌNH BẠN Thỏ và Sóc rủ nhau vào rừng hái quả. Mùa thu, hương rừng thơm phức hương quả chín. Ở trên một cây cao chót vót, Thỏ reo lên sung sướng : - Ôi chùm quả chín vàng mọng kìa, ngon quá ! Thấy chùm quả vắt vẻo cao tít, Sóc vội vàng ngăn bạn : - Cậu đừng lấy, nguy hiểm lắm. Nhưng Thỏ đã men ra. Nó cố với. Trượt chân, Thỏ ngã nhào. Sóc nhanh nhẹn túm được áo Thỏ còn tay kia kịp với được một cành cây nhỏ nên cả hai bị treo lơ lửng trên không chứ không bị rơi xuống khe núi đầy đá nhọn. Cái cành cây cong gập hẳn lại. Sóc vẫn cố sức giữ chặt áo Thỏ. Tiếng răng rắc trên cành cây càng kêu to hơn. - Cậu bỏ tớ ra đi kẻo cậu cũng bị rơi theo đấy. Thỏ nói với Sóc rồi khóc òa. - Tớ không bỏ cậu đâu.
  7. Sóc cương quyết. Bác Voi cao lớn đang làm việc gần đấy nghe tiếng kêu cứu chạy tới. Bác vươn mình đưa chiếc vòi dài đỡ được cả hai xuống an toàn. Bác âu yếm khen : - Các cháu có một tình bạn thật đẹp. Câu 1 (M1) (1 điểm): Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng. Thỏ và Sóc rủ nhau vào rừng làm gì? A. Rủ nhau vào rừng hái hoa. B. Rủ nhau vào rừng hái quả. C. Rủ nhau vào rừng tìm bạn. Câu 2 (M2) (1 điểm): Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng. Việc làm của Sóc nói lên điều gì? A. Sóc là người bạn rất khỏe. B. Sóc là người bạn chăm chỉ. C. Sóc là người sẵn sàng quên bản thân mình để cứu bạn Câu 3 (M2) (1điểm): Nối nghĩa ở cột A với từ thích hợp ở cột B: A B a. chiếc vuốt, ngọn cỏ, nhát dao, đôi cánh, cái áo, chấm đuôi, tôi. 1. Động từ b. chạy, bố, bạn bè, lá, bay, bơi, hót. 2. Danh từ c. thử, co cẳng, đạp, lia, vũ, đi, soi
  8. gương. Câu 4 (M3) (0,5 điểm): Em hãy tìm 2 từ động từ thích hợp điền vào chỗ chấm: Rừng núi còn chìm đắm trong màn đêm. Bỗng một con gà trống cánh phành phạch và cất tiếng . lanh lảnh ở đầu bản Phần 2: Tự luận: Câu 5 (M1) (0,5 điểm): Khi Thỏ bị trượt chân ngã, Sóc đã làm gì? Câu 6 (M2) (1 điểm): Việc làm cứu bạn của Sóc thể hiện điều gì? Câu 7 (0,5 điểm): Xác định danh từ (DT), động từ (ĐT) dưới từ gạch chân trong câu sau: Thanh ngẩn ngơ nhìn vòm đa bên kia đường đang nảy lộc. Câu 8 (1,0 điểm): Tìm 2 danh từ chung theo mỗi yêu cầu sau: a. Trong mỗi từ đều có tiếng sông. b. Trong mỗi từ đều có tiếng mưa. Câu 9 (0,5 điểm):Em hãy so sánh hai hạt lúa tượng trưng cho hai h? Hạt lúa thứ nhất kiểu người sống trong an toàn, không dám làm gì mạo hiểm Hạt lúa thứ nhất kiểu người dám sống khác dám đương đầu với thử thách Người ra đề Tổ trưởng chuyên môn duyệt BGH duyệt (Kí, ghi rõ họ tên) (Kí, ghi rõ họ tên) (Kí, ghi rõ họ tên)
  9. Lê Thị Hồng Gấm Phòng GD&ĐT Ninh Sơn ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I, Năm học: 2023-2024 Trường: Tiểu học Ma Nới Môn: Tiếng Việt. Lớp . Họ và tên: Ngày kiểm tra: / ./2023. Lớp: Thời gian : phút Điểm GT1 GT2 GK1 GK2 Bằng số: Nhận xét Bằng chữ: . III/ CHÍNH TẢ: (2 điểm) Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Một hôm, qua một vùng cỏ xước xanh dài, tôi chợt nghe tiếng khóc tỉ tê. Đi vài bước nữa, tôi gặp chị Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội. Chị Nhà Trò đã bé nhỏ lại gầy yếu quá, người bự những phấn, như mới lột. Chị mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng, hai cánh mỏng như cánh bướm non, lại ngắn chùn chùn. Hình như cánh yếu quá, chưa quen mở, mà cho dù có khỏe cũng chẳng bay được xa. Tôi đến gần, chị Nhà Trò vẫn khóc. (Trích Dế Mèn phiêu lưu kí – Tô Hoài) IV/ TẬP LÀM VĂN: (8 điểm) Em hãy viết một bài văn thuật lại hoạt động trải nghiệm mà em đã tham gia và chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc của em về hoạt động đó. Người ra đề Tổ trưởng chuyên môn duyệt BGH duyệt (Kí, ghi rõ họ tên) (Kí, ghi rõ họ tên) (Kí, ghi rõ họ tên) Lê Thị Hồng Gấm
  10. Phòng GD&ĐT Ninh Sơn ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I, Năm học: 2023-2024 Trường: Tiểu học Ma Nới Môn: Tiếng Việt. Ngày chấm: / ./2023. Thời gian : . phút 2. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỌC THÀNH TIẾNG a) Đọc: (2 điểm) - Đọc trôi chảy đoạn văn (phát âm rõ; tốc độ đọc tối thiểu 75 tiếng /phút ; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật): 2 điểm. - Đọc sai tiếng, phát âm không rõ, đọc chậm, ngắt nghỉ hơi không đúng, giáo viên có thể trừ từ 0,25 điểm trở lên đến 2 điểm. b) Trả lời câu hỏi: (1 điểm) - Trả lời đúng câu hỏi: 1 điểm. - Nếu trả lời không đúng trọng tâm câu hỏi hoặc trả lời sai có thể trừ từ 0,25 điểm đến 1 điểm. *Lưu ý: Không cho điểm 0 phần đọc thành tiếng. TT Tên bài đọc Đáp án - Long và Khánh được giới thiệu như thế nào? Long và Khánh được giới thiệu là anh em sinh đôi, giống nhau như Anh em sinh đúc. đôi 1 - Những chi tiết nào thể hiện cảm xúc và hành động của Long khi (Trang 16) thấy mình giống anh? + Cảm xúc của Long khi thấy mình giống anh: Hồi nhỏ cảm thấy khoái chí, lớn lên không còn thú vị nữa, khi chuẩn bị đi hội thao thì Long rất
  11. lo lắng. + Hành động của Long: Cố gắng làm mọi thứ khác anh, từ cách nói, dáng đi, đến trang phục, kiểu tóc. Nhờ nói chuyện với các bạn, Long đã nhận ra mình khác anh như thế nào? Long chậm rãi, lúc nào cũng nghiêm túc, Khánh nhanh nhảu, hay cười, - Thằn lằn xanh và tắc kè đã tự giới thiệu những gì trong lần đầu gặp gỡ? Đó là những chi tiết: “Các bạn đã tự giới thiệu tên của mình(thằn lằn xanh và tắc kè) và tập tính của mình ( thằn lằn xanh đi kiếm ăn ban ngày, tắc kè đi kiếm ăn ban đêm)”. - Hai bạn đã nhận ra điều gì khi thay đổi môi trường sống của mình? + Về sự phù hợp của đặc điểm cơ thể với môi trường sống: Tay và Thằn lằn chân thằn lằn xanh không bám dính như tắc kè nên không thể bò lên xanh và tắc tường như tắc kè. Da tắc kè không chịu được nắng nóng ban ngày như 2 kè thằn lằn xanh. (Trang 23) + Về hậu quả của việc thay đổi môi trường sống: Các bạn không thể kiếm được thức ăn nên rất đói. - Các bạn cảm thấy thế nào khi quay lại cuộc sống trước đây của mình? Thằn lằn xanh trở về với cái cây của mình và thích thú đi kiếm ăn vào ban ngày. Tắc kè quay trở lại bức tường thân yêu và vui vẻ đi tìm thức ăn vào buổi tối. Cả hai bạn đều cảm thấy vui vẻ và hạnh phúc khi được là chính mình. Và vẫn thỉnh thoảng gặp mặt nhau để chuyện trò về cuộc sống. Tiếng nói - Chi tiết nào cho thấy Ta-nhi-a cảm thấy thoải mái trong những 3 của cỏ cây ngày hè ở nhà ông bà?
  12. (Trang 44) Chi tiết cho thấy Ta-nhi-a cảm thấy thoải mái trong những ngày hè ở nhà ông bà: Ta- nhi-a được thỏa thích chạy nhảy trong vườn, được ngắm vườn hoa và có thể tự ý trồng cây, chuyển cây theo ý của mình. - Nhờ việc làm của Ta-nhi-a, cây hồng và cây huệ, huệ nở hoa đẹp như thế nào? Nhờ việc làm của Ta-nhi-a, cây hồng nở ra những bông hoa màu trắng dịu, cánh hoa trong suốt lung linh. Hoa nở nhiều đến nỗi cả bụi như phủ đầy tuyết trắng. Và cây hoa huệ cũng đẹp trội hơn hẳn những cây mà nó sống cạnh trước kia. Những bông huệ trắng muốt, đẹp như một nàng tiên trong truyện cổ tích. - Trong câu chuyện, Ta-nhi-a đã suy đoán nguyên nhân biến đổi của cây hồng và cây huệ là gì? Trong câu chuyện, Ta-nhi-a đã suy đoán nguyên nhân biến đổi của cây hồng và hoa huệ là chỗ ở mới của chúng thoáng hơn, không bị rễ của cây khác tranh chất màu dưới đất. - Tìm thông tin về nhân vật cún trong câu chuyện theo gợi ý: Tên, nơi ở, hình dáng, tinh cách, tiếng kêu Tên: cún, Nơi ở: Ngôi nhà nhỏ, Hình dáng: nhỏ, Tính cách: tò mò, thích khám phá, Tiếng kêu: ăng ẳng - Những chi tiết nào cho thấy Cún rất tò mò muốn biết về dãy phố bên ngoài? Chân trời Cún đã vài lần định ra cổng khám phá dãy phố bên ngaoì nhưng người 4 cuối phố lớn không cho ra. Cún nghĩ “Ở cuối phố có gì nhỉ?”. Cún tò mò rồi tò (Trang 59) mò chuyển thành bực mình, bực đến nỗi đang nằm yên cún bỗng ngẩng cổ lên sủa “Ăng! Ăng” - Khi có dịp chạy hết dãy phố, những cảnh vật hiện ra trước mắt đã giúp cún nhận ra điều gì? Những cảnh vật mở ra trước mắt khi chạy hết dãy phố đã giúp Cún nhận ra: hết phố này sẽ đến phố khác, hết song này sẽ đến sông khác, hết làng ngày sẽ đến làng khác, cuối dãy phố của Cún là những chân
  13. trời mở ra vô tận. 5 Trước ngày - Tìm chi tiết thể hiện cảm xúc của bạn nhỏ khi biết tin sẽ chuyển xa quê lên thành phố học? (Trang 66) Khi biết tin sẽ chuyển lên thành phố học, bạn nhỏ cảm thấy rất buồn, các chi tiết: “Nghe bố nói, tôi òa khóc như bị đòn oan. Tôi không muốn đi nhưng vẫn phải chuẩn bị lên đường.” - Buổi chia tay của bạn nhỏ với thầy giáo và các bạn có gì đặc biệt? Chiều trước ngày xa quê, các bạn và thầy giáo đến tiễn bạn nhỏ. Khác hẳn mọi khi, các bạn ít cười đùa, kẹo cũng chẳng ăn, chỉ thầm nhắc lại những trò nghịch ngợm vừa qua và ngẩn ngơ hỏi nhau thành phố nơi tôi sắp đến như thế nào, có giống quê mình không. - Nêu nội dung bài học. Tình yêu, sự gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên của con người, hãy luôn nhớ, luôn yêu quê hương mình bằng những tình cảm đẹp đẽ nhất. ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN - BIỂU ĐIỂM ĐỌC HIỂU Câu Đáp án Điểm Biểu điểm chấm 1 B 1 điểm Chấm theo đáp án 2 C 1 điểm Chấm theo đáp án 3 Nối: 1 điểm 1 - c Chấm theo đáp án 2 - a Nối đúng 1 ý được 0,5 điểm 4 Rừng núi còn chìm đắm trong màn Nếu HS trả lời khác đáp án đêm. Bỗng một con gà trống vỗ cánh 0,5 điểm nhưng nội dung phù hợp với câu hỏi thì được điểm tối đa
  14. phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh ở đầu bản 5 Sóc nhanh nhẹn túm được áo Thỏ còn tay kia kịp với được một cành cây nhỏ 0,5 điểm Nếu HS trả lời khác đáp án nên cả hai bị treo lơ lửng trên không nhưng nội dung phù hợp với câu hỏi thì được điểm tối đa chứ không bị rơi xuống khe núi đầy đá nhọn 6 Sóc là người yêu thương bạn bè và 1 điểm Nếu HS trả lời khác đáp án sẵn sàng quên bản thân mình để cứu nhưng nội dung phù hợp với câu hỏi thì được điểm tối đa bạn của mình. 7 Thanh ngẩn ngơ nhìn vòm đa 0,5 điểm DT ĐT DT Xác định 2 Chấm theo đáp án bên kia đường đang nảy lộc. từ đúng được 0,25 ĐT điểm 8 a. 2 danh từ có tiếng sông là: dòng sông, cửa sông, khúc sông, nước 1 điểm Tìm đúng 2 sông, sông cái, Nếu HS tìm từ khác đáp án danh từ b. 2 danh từ có tiếng mưa là: cơn nhưng nội dung phù hợp với được 0,5 câu hỏi thì được điểm tối đa. mưa, trận mưa, nước mưa, mưa rào, điểm mưa xuân, 9 Bạn bè cần biết yêu thương, giúp đỡ Nếu học sinh trả lời khác lẫn nhau lúc gặp khó khăn hoạn nạn. 0,5 điểm nhưng đúng nội dung câu hỏi thì vẫn được điểm tối đa. Có như vậy tình bạn mới bền chặt
  15. HƯỚNG DẪN CHẤM CHÍNH TẢ II/ CHÍNH TẢ: (2 điểm) Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, sạch sẽ, trình bày đẹp, đúng hình thức bài chính tả: 2 điểm. + Viết chữ rõ ràng, viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ, trình bày đúng quy định, viết sạch đẹp: 1 điểm. + Viết đúng chính tả: 1 điểm *Điểm trừ: - Viết sai phụ âm đầu, phụ âm cuối, vần, dấu thanh và không viết hoa theo đúng quy định: 4 lỗi trừ 0,25 điểm. - Viết sai hoặc thiếu tiếng: 2 tiếng trừ 0,25 điểm. - Viết chữ không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ, trình bày bài viết bẩn (còn tẩy xóa): trừ 0,25 điểm/ toàn bài. - Viết sai nhiều lỗi giống nhau thì chỉ trừ điểm 1 lần. HƯỚNG DẪN CHẤM TẬP LÀM VĂN 1. Học sinh cần đạt những yêu cầu sau: - Thể loại: Viết thư - Hình thức: Viết đúng bố cục bài viết thư (đủ ba phần: Phần đầu thư, phần chính, phần cuối thư); đúng hình thức trình bày; sử dụng câu từ đúng ngữ pháp. 2. Biểu điểm: 2.1. Phần đầu thư (tối đa 1 điểm) 2.2. Phần chính (tối đa 4 điểm) - Nội dung (tối đa 1,5 điểm) - Kĩ năng (tối đa 1,5 điểm)
  16. - Cảm xúc (tối đa 1 điểm) 2.3. Phần cuối thư (tối đa 1 điểm) 3. Trình bày 3.1. Chữ viết, chính tả (tối đa 0,5 điểm) 3.2. Dùng từ, đặt câu (tối đa 0,5 điểm) 3.3. Cảm xúc (tối đa 1 điểm) + Điểm 8: Bài viết đạt cả 3 yêu cầu của đề. Mắc không quá 3 lỗi diễn đạt (chính tả, dùng từ). + Điểm 6 – 7,5: Bài viết đạt cả 3 yêu cầu của đề nhưng chữ viết chưa đẹp, sử dụng ít biện pháp nghệ thuật, mắc không quá 6 lỗi diễn đạt. + Điểm 4 – 5,5: Bài viết đạt yêu cầu 1 và 2, còn có chỗ chưa hợp lí ở yêu cầu 3. Mắc không quá 6 lỗi diễn đạt. + Điểm 2 – 3,5: Bài viết đạt yêu cầu 1, chưa đảm bảo yêu cầu 2 và 3. Diễn đạt còn vụng, có ý chưa chân thực. Chữ viết cẩu thả, trình bày bài chưa sạch sẽ. Mắc không quá 10 lỗi diễn đạt. + Điểm 0,5 - 1,5: Bài làm lạc đề. Bài làm chưa đạt yêu cầu 2 và 3. Yêu cầu 3 còn diễn đạt lủng củng, viết lan man, không trọng tâm, mắc quá nhiều lỗi diễn đạt.