20 Câu trắc nghiệm môn Toán Lớp 6 - Bài 1 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "20 Câu trắc nghiệm môn Toán Lớp 6 - Bài 1 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- 20_cau_trac_nghiem_mon_toan_lop_6_bai_1_co_dap_an.doc
Nội dung text: 20 Câu trắc nghiệm môn Toán Lớp 6 - Bài 1 (Có đáp án)
- 20 CÂU TRẮC NGHIỆM ( BÀI 1) Câu 1. Cách viết tập hợp nào sau đây là đúng? A. A = [0; 1; 2; 3] B. A = (0; 1; 2; 3) C. A = 1; 2; 3 D. A = {0; 1; 2; 3} Câu 2. Cho B = {2; 3; 4; 5}. Chọn câu sai. A. 2 B B. 5 B C. 1 ∉ B D. 6 B Câu 3. Cho A là tập hợp các số chẵn lớn hơn 15. Số nào trong các số sau là một phần tử của A? A. 0 B. 13 C. 20 D. 21 Câu 4. Hệ Mặt Trời gồm có Mặt Trời ở trung tâm và 8 thiên thể quanh quanh Mặt Trời gọi là các hành tinh. Đó là sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương. Cho S là tập hợp các hành tinh của Hệ Mặt Trời. Khẳng định nào sau đây đúng? A. S là tập hợp có 8 phần tử. B. Sao Thủy không thuộc S. C. S là tập hợp có 9 phần tử. D. Mặt Trời là một phần tử của S. Câu 5. A là tập hợp tên các hình trong Hình 3: Khẳng định nào sau đây đúng? A. A = {Hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác} B. A = {Hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác, hình bình hành} C. A = {Hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác, hình bình hành, hình thang cân} D. A = {Hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác, hình bình hành, hình thang} Câu 6. Cho tập hợp E = {0; 2; 4; 6; 8}. Hãy chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp E. A. Các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10 B. Các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 11 C. Các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 12 D. Các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 8 Câu 7. Cho tập hợp A = {x∈N|2 < x ≤ 7} . Kết luận nào sau đây không đúng? A. 7∈A B. Tập hợp A có 5 phần tử C. 2∈A D. Tập hợp A gồm các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn hoặc bằng 7 Câu 8. Dùng ba chữ số 0; 4; 6 để viết tập hợp các số có ba chữ số khác nhau. Hỏi tập này có bao nhiêu phần tử? A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 Câu 9. Cho tập hợp A = {x∈N|1990 ≤ x ≤ 2009}. Số phần tử của tập hợp A là A. 20 B. 21 C. 19 D. 22 Câu 10. Tập hợp C các số tự nhiên x sao cho x – 10 = 15 có số phần tử là A. 4 B. 2 C. 1 D. 3 Câu 11. Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 10. A. A = {6; 7; 8; 9}. B. A = {5; 6; 7; 8; 9}. C. A = {6; 7; 8; 9; 10}. D. A = {6; 7; 8}. Câu 12. Viết tập hợp P các chữ cái khác nhau trong cụm từ: “ HOC SINH” A. P = {H; O; C; S; I; N; H}. B. P = {H; O; C; S; I; N}. C. P = {H; C; S; I; N}. D. P = {H; O; C; H; I; N}. Câu 13. Viết tập hợp A = {16; 17; 18; 19} dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng. A. A = {x∈N|15 < x < 19} B. A = {x∈N|15 < x < 20}
- C. A = {x∈N|16 < x < 20} D. A = {x∈N|15 < x ≤ 20} Câu 14. Tập hợp P gồm các số tự nhiên lớn hơn 50 và không lớn hơn 57. Kết luận nào sau đây là sai? A. 55 P B. 57 P C. 50 ∉ P D. 58 P Câu 15. Số phần tử của tập hợp các số tự nhiên lẻ lớn hơn 1010 nhỏ hơn 5050 là A. 16 B. 2020 C. 18 D. 19 Câu 16. Cho tập hợp A = {x∈N|2 < x ≤ 8}. Kết luận nào sau đây không đúng? A. 8 A B. Tập hợp A có 6 phần tử C. 2 ∉ A D. Tập hợp A gồm các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn hoặc bằng 8 Câu 17. Liệt kê các phần tử của tập hợp A gồm các số tự nhiên lớn hơn 2 và không vượt quá 7. A. A 2; 3; 4; 5; 6; 7. B. A 3; 4; 5; 6. C. A 2; 3; 4; 5; 6. D. A 3; 4; 5; 6; 7. Câu 18. Tập hợp S các tháng của quý bốn trong năm là A. S = {tháng Bảy, tháng Tám, tháng Chín} B. S = {tháng Tư, tháng Năm, tháng Sáu} C. S = {tháng Một, tháng Hai, tháng Ba} D. S= {tháng Mười, tháng Mười Một, tháng Mười Hai} Câu 19. Cho tập hợp A = {15; 16; 17}. Tập hợp A được viết dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp là: A. A = {x | 15 < x < 17} B. A = {x | x là số tự nhiên và 15 < x < 17} C. A = {x | 14 < x < 17} D. A = {x | x là số tự nhiên và 14 < x < 18} Câu 20. Cho tập hợp A = {3; 4; a; b} và B = {4; b; c}. Tập hợp C gồm các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B là: A. C = {3; 4; b}; B. C = {4}; C. C = {4; a}; D. C = {4; b}. ĐÁP ÁN 1D 2D 3C 4A 5D 6A 7C 8B 9A 10C 11A 12B 13B 14D 15B 16A 17D 18D 19D 20D