Phiếu học tập môn Ngữ văn Lớp 8 - Học kỳ 1

docx 307 trang Thu Mai 06/03/2023 1800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phiếu học tập môn Ngữ văn Lớp 8 - Học kỳ 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxphieu_hoc_tap_mon_ngu_van_lop_8_hoc_ky_1.docx

Nội dung text: Phiếu học tập môn Ngữ văn Lớp 8 - Học kỳ 1

  1. PHIẾU ÔN TẬP NGỮ VĂN 8 CHUYÊN ĐỀ 1: CỤM VĂN BẢN TRUYỆN KÍ VN HIỆN ĐẠI I. Về tình hình xã hội và văn hoá : 1.Hoàn cảnh lịch sử và xã hội : - Thực dân Pháp đặt xong được ách đô hộ vào Việt Nam và tiến hành khai thác thuộc địa . Xã hội Việt Nam từ xã hội phong kiến chuyển sang xã hội thực dân nửa phong kiến . - Sự thay đổi lớn lao về chế độ xã hội ấy kéo theo sự thay đổi về cơ cấu giai cấp , ý thức hệ văn hoá khá sâu sắc và nhanh chóng . - Mâu thuẫn giữa dân tộc ta với thực dân Pháp , giữa nhân dân ta với ( chủ yếu là nông dân ) với phong kiến ngày càng trở nên sâu sắc và quyết liệt . * văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến cách mạng tháng Tám 1945 sẽ phát triển trong điều liện xã hội mới và tình hình văn hoá mới . 2. Tình hình văn hoá : - Nền văn hoá phong kiến cổ truyền ( từng gán bó với văn hoá khu vực Đông Nam á , đặc biệt là gắn bó với văn hoá Trung Hoa , với nền Hán học ) bị nền van hoá tư sản hiện đại ( đặc biệt là văn hoá Pháp ) nhanh chóng lấn át. Chế đọ thi cử chữ Hán bị bãi bỏ ( bỏ các kỳ thi hương ở Bắc kỳ nam 1915 ,ở trung kỳ năm 1918 ). - Tầng lớp trí thức nho sĩ phong kiến là trụ cột của nền văn hoá dân tộc suốt thời trung đại nay đã hết thời không được coi trọng nữa . Tầng lớp trí thức Tây học thay thế tầng lớp nho sĩ cũ , trở thành đội quân chủ lực làm nên bộ mặt văn hoá Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX . - Đời sống văn học , phương tiện văn học có những thay đổi lớn : một tầng lớp công chúng mới có thị hiếu thẩm mỹ , có nhu cầu văn học mới xuất hiện . Một thế hệ nhà văn mới ra đời , có điệu sống mới , cảm xúc mới , vốn văn hoá nghệ thuật mới , khác nhiều so với văn sĩ , thi sĩ Nho gia ngày xưa . II .Tình hình văn học : 1. Quá trình phát triển của văn học từ đầu thế kỷ XX đến cách mạng tháng Tám 1945 . - Văn học chia ra làm ba chặng lớn : + Hai thập kỷ đầu của thế kỷ XX . + Những năm 20 của thế kỷ XX . + Từ đầu những năm 30 đến cách mạng tháng Tám 1945 . - Văn học gồm hai khu vực : + Văn học hợp pháp :tồn tại và phát triển trong vòng pháp luật của chính quyền thống trị đương thời ( thơ văn của Tản Đà ,của Hồ Biểu Chánh + Văn học bất hợp pháp :văn học yêu nước và cách mạng ( thơ văn Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh , Hồ Chí Minh -Văn học phát triển theo ba trào lưu chính : + Văn học yêu nước và cách mạng . +Văn học viết theo cảm hứng hiện thực . +Văn học viết theo cảm hứng lãng mạn 2. Văn học thời kỳ này bắt đầu và hoàn thành qúa trình đổi mới văn học diễn ra ở mọi phương diện , mọi thể loại . + Nội dung : Đổi mới trên các mặt : tư tưởng ,tình cảm ,cảm xúc ,tâm hồn , cách cảm, cách nghĩ của các nhà văn , nhà thơ trước cuộc đời , trước đất nước , trước con người và cả trước nghệ thuật . Ví dụ như khi nói về đất nước là nói đến nước là gắn với dân : “dân là sân nước , nước là nước dân ” , còn nòi về con người , bên cạnh con người xã hội , con người công dân còn phải nói đến con người tự nhiên , con người cá nhân .+ Hình thức : đó là việc thay đổi về chữ viết ( chữ quốc ngữ ) , xuất hiẹn nhiều thể loại văn học mới , viết theo lối mới . Bên cạnh đó còn có sự đổi mới về ngôn ngữ : mang tính cá thể ,gắn với đời sống bình thường , có tính dân tộc đậm đà hơn . BUỔI 1: PHIẾU HỌC TẬP VĂN BẢN: TÔI ĐI HỌC I.1 Tác giả - Tác phẩm
  2. Tác giả Tác phẩm HCST Thể loại Bố cục Tác giả. -Tôi đi học in trong tập Ý nghĩa nhan đề Ngôi kể Mạch cảm xúc - Ngôi kể: - Người kể: >Tác dụng: I. 2. Nội dung chính và nghệ thuật nổi bật Nội dung chính Nghệ thuật nổi bật . + Bố cục + Dòng cảm xúc của nhân vật đan xen yếu tố +Nghệ thuật tạo hiệu quả diễn đạt cao, kết hợp các từ giàu hình ảnh và sinh động. + Ngôn ngữ hình ảnh , giàu , nhẹ nhàng phù hợp với I3. Kiến thức cần nhớ Sự việc Dẫn chứng Nghệ thuật – tác dụng - Hàg năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đườg 1.Hcảh gợi rụg nhiều và trên khôg có nhữg đám mây bàg bạc. - Thời gian: . cxúc - Một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, trên - Không gian: con đường làng dài và hẹp, mẹ âu yếm nắm => Dễ dàng khơi gợi tay tôi - Lòng tôi lại náo nức những kỉ niệm mơn man * Các từ láy: * Cxúc khi của buổi tựu trường nhớ về - Mỗi lần thấy những em nhỏ rụt rè núp dưới ->diễn tả những kniệm nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường, lòng tôi lại tưng bừng, rộn rã - Cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi * Các cụm từ lặp lại như những điệp khúc-> như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu khẳng định sức sống lâu bền của trời quang đãng * Cách và giàu hình ảnh, giàu đc gắn với cảnh sắc thiên nhiên tươi sáng -> vừa diễn tả , vừa tạo nên chất
  3. 2. Diễn biến * Trên con đường cùng mẹ tới trường - Con đường vốn đi lại tự =>Cảm giác tâm trạng nhiên thấy nhân vật - Cảnh vật chung quanh “tôi” trong buổi tựu - Cảm thấy , trường đầu tiên * Khi đến trường - Sân trường -> . - Ngôi trường - Ki nhữg học trò cũ vào lớp: -> cảm thấy - Khi chờ nghe đọc tên: > - Ki phải rời người thân để -> . vào lớp: =>Cách diễn tả ., tác giả nắm bắt được những thay đổi nhỏ nhất trong n/vật. Một chút thoáng hiện trên khuôn mặt cùng điệu bộ . Đặc biệt khi sắp rời . thì . bật ra rất tự nhiên =>Tâm trạng * Khi vào lớp học. - xông lên trong lớp. - Trông hình gì treo trên tường cũng - Người chưa hề quen nhưng lòng tôi không cảm thấy ->Những cảm giác đan xen nhau rất tự nhiên xua tan nỗi , nhanh chóng vào thế giới kì diệu của =>Vừa vừa , nghiêm trang 3. Tcảm của Đều chuẩn bị cho con em mình, dẫn con mọi người - Các bậc phụ huynh ở buổi tựu trường lần đvới nhng -> , em bé lần Nhìn với cặp mắt và cảm động, tươi cười, nhẫn đầu tiên đến - Ông đốc nại, lời nói , từ tốn, động viên. - trườg > tươi cười, đón ở -> . -Thầy giáo trẻ - Hình ảnh người mẹ là hình ảnh , Hình ảnh người mẹ
  4. Tấm lòng của gia đình, nhà trường, XH đối với thế hệ tương lai +Buổi tựu trường đầu tiên sẽ mãi 4. Ý nghĩa: + Gia đình, xã hội hãy quan tâm đến + Mái trường là tình thương, là giáo dục tốt nhất cho II. Các câu hỏi ôn lại kiến thức 1. Giải nghĩa các từ sau: - Ông đốc: -Lạm nhận: 2. Phát hiện biện pháp tu từ trong những câu văn sau và nêu tác dụng: Hình ảnh BPTT và tác dụng “Tôi quên thể nào đc những cảm giác trog sáng ấy nảy nở trog lòg tôi như mấy càh hoa tươi mỉm cời giữa bầu trời quag đãng”. ''Ý nghĩ ấy thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi'' “Họ như con chim non đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưg còn ngập ngừng e sợ.” 3 Hệ thống lại nội dung câu chuyện bằng bảng sau Khơi nguồn cảm xúc Thời gian Không gian Tâm trạng + Con đường + Cảnh vật: + Mấy em nhỏ: Diễn biến tâm trạng Trên đường tới trường Khi đến trường Khi vào lớp học + -Quang cảnh: - .nhìn xquanh, bàn ghế mới, bức tường. + - Cậu bé: - Cái gì cũg thấy . , nhận bàn ghế + + Nép bên mẹ, ngập ngừng, lo sợ vẩn vơ, là + thèm vụng, ước ao - Bạn bên cạnh chưa quen biết nhưng Ngôn ngữ giàu . + Xúc động khi + Nhìn chú chim bên bờ cửa sổ bỗng nhớ lại ., cảm xúc phù hợp , hồi hộp . với . + Bật khóc khi . -> Vừa vừa thấy mọi thứ , cậu bé đón nhận giờ học đầu tiên Miêu tả tâm lí phù hợp với . -> Cậu bé
  5. 5: Hãy chỉ ra và phân tích cái hay của cách kết thúc thiên truyện ngắn Tôi đi học của nhà văn Thanh Tịnh ? 6: Hãy phân tích làm sáng tỏ chất thơ toát lên từ thiên truyện '' Tôi đi học''? 7: Nhận xét đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn Tôi đi học. Theo em, sức cuốn hút của tác phẩm được tạo nên từ đâu? IV. ĐỀ LUYỆN ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ 1 Đọc các câu văn sau và trả lời câu hỏi: “(1) Hàng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường. (2) Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.” 1. Những câu văn trên đc trích trong vbản nào? Của ai? Giới thiệu vài nét về tác giả? 2. Văn bản mà em vừa kể trên thuộc thể loại gì? Bằng một câu văn, hãy nêu nội dung cơ bản của văn bản đó. 3. Hãy chỉ rõ và nêu td của các bphp nthuật mà tác giả sử dụng trong câu văn số (2). 4. Kể tên một văn bản mà em đã học trong chương trình Ngữ văn 8 cùng thể loại. Nêu tên tác giả. ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ 2 Đọc các câu văn sau và trả lời câu hỏi: Tôi cảm thấy sau lưng tôi có một bàn tay dịu dàng đẩy tôi tới trước. Nhưng người tôi lúc ấy tự nhiên thấy nặng nề một cách lạ. Không giữ được chéo áo hay cánh tay người thân, vài ba cậu đã từ từ bước lên đứng dưới hiên lớp. Các cậu lưng lẻo nhìn ra sân, nơi mà những người thân đang nhìn các cậu với cặp mắt lưu luyến. Một cậu đứng ôm mặt khóc. Tôi bất giác quay lưng lại rồi dúi đầu vào lòng mẹ tôi nức nở khóc theo. Tôi nghe sau lưng tôi, trong đám học trò mới, vài tiếng thút thít đang ngập ngừng trong cổ. Một bàn tay quen nhẹ vuốt mái tóc tôi. Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? của ai? Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì? Câu 3: Đoạn văn trên kể nội dung gì? Câu 4: Sự việc trong đoạn văn diễn ra trong quá khứ, tại sao tác giả có thể kể lại một cách cụ thẻ sinh động như vậy? Câu 5: a. Liệt kê các danh từ có cùng một phạm vi nghĩa chỉ cơ thể con người trong đoạn trích trên? b. Tìm ba từ có cùng phạm vi nghĩa trong đoạn văn? c. Trong ba từ đó, từ nào có nghĩa rộng, từ nào có nghĩa hẹp? ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ 3 Đọc các câu văn sau và trả lời câu hỏi: “ Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên ngừoi thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim con đứng trên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ.Họ thèm vụng và ước ao thầm được như những học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cành lạ”. Câu1. Các từ “ bỡ ngỡ, ngập ngừng, rụt rè, e sợ” thuộc trường từ vựng nào? Câu2. Câu văn “ Họ như con chim con đứng trên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ” sử dụng biện pháp tu từ nào? Phân tích ngắn gọn tác dụng biện pháp tu từ đó. Câu 3. Cũng trong văn bản “ Tôi đi học”, nhân vật ngừoi mẹ được nhắc đến với hình ảnh dịu dàng, thân thương. Từ hiểu biết về các tác phẩm và những trải nghiệm thực tế, hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 2/3 trang giấy thi ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ 4 Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu nêu bên dưới: “ Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường. Tôi quên thế nào những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.” ( Trích Ngữ văn 8, tập 1 – NXB GD, 2018 ) Câu 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Trong chương trình Ngữ văn 7 , em đã học một văn bản có cùng chủ đề với truyện ngắn trên, nêu rõ tên tác giả và tên văn bản đó. Câu 2. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong đoạn trích trên.
  6. Câu 3. Buổi tựu trường đầu tiên sẽ mãi không phai mờ trong kí ức của những ai đã từng cắp sách tới trường. Theo em, mái trường có ý nghĩa như thế nào trong cuộc đời mỗi người? (Trình bày từ 5 đến 7 dòng) (2,0 điểm) Câu 4. Viết một bài văn ngắn (khoảng một trang giấy thi) kể lại một kỉ niệm đẹp tuổi học trò khiến em nhớ mãi, có sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm. (Chú thích rõ ràng yếu tố miêu tẩ và biểu cảm) ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ 5 Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: "Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỷ niệm miên man của buổi tựu trường. Tôi không thể nào quên được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng. Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã. Buổi sáng mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh. Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên tôi thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học ( Trích Ngữ văn 8- Tập 1) Câu 1: Đoạn trích trên được trích trong văn bản nào? Của ai? Câu 2: Văn bản mà em vừa kể trên thuộc thể loại gì? Bằng một câu văn, hãy nêu nội dung cơ bản của văn bản đó. Câu 3:Chỉ ra những phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn văn. Câu 4:Trong câu văn mở đầu, tâm trạng của nhân vật “tôi” được thể hiện qua từ ngữ nào? Câu 5:Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn sau: “Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng”. Câu 6:Câu văn : “ Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.” là câu đơn hay câu ghép vì sao? Câu 7: Tìm các từ thuộc một trường từ vựng và đặt tên cho trường từ vựng ấy? ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ 6 Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “ Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim con đứng trên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ước ao thầm được như những học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ.Sau một hồi trống thúc vang dội cả lòng tôi, mấy người học trò cũ đến sắp hàng dưới hiên rồi đi vào lớp: Cảm thấy mình chơ vơ là lúc này. Vì chung quanh là những cậu bé vụng về lúng túng như tôi cả. Các cậu không đi. Các cậu chỉ theo sức mạnh kéo dìu các cậu tới trước. Nói các cậu không đứng lại càng đúng hơn nữa, hai chân các cậu cứ dềnh dàng mãi. Hết co lên một chân, các cậu lại duỗi mạnh như đá một quả banh tưởng tượng. Chính lúc này toàn thân các cậu cũng đang run run theo nhịp bước rộn ràng trong các lớp.” ( Ngữ văn 8- tập 1) Câu 1: Đoạn trích trên, trích trong văn bản nào các em đã được học? Tình hưống của truyện đặc biệt ở điểm nào? Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn trích? Câu 3: Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu sau và cho biết đó là kiểu câu gì? “Sau một hồi trống thúc vang dội cả lòng tôi, mấy người học trò cũ đến sắp hàng dưới hiên rồi đi vào lớp” Câu 4: Chỉ ra biện pháp so sánh được sử dụng trong đoạn trích? Viết đoạn văn phân tích hình ảnh so sánh đó?
  7. Câu 5. Từ đoạn văn trên, em hãy viết một đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy, ghi lại những suy nghĩ của em về vai trò của nhà trường trong cuộc đời mỗi con người. ĐỀ HS GIỎI 1. Cảm nhận của em về cái hay của đoạn văn sau: “Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng”. (Trích “Tôi đi học” - Thanh Tịnh) 2. So sánh và phân tích tâm trạng của nhân vật “tôi” ở 2 đ/v sau: Đ1: Nhưng lần này lại khác. Trước mắt tôi trường Mĩ Lí trong vừa xinh xắn vừa oai nghiêm mhư cái đình làng Hoà ấp. Sân nó rộng, mình nó cao hơn trong những buổi trưa hè đầy vắng lặng. Lòng tôi đâm ra lo sợ vẩn vơ. Đoạn 2: Một mùi hương lạ xông lên trong lớp. Trông hình gì treo trên tường tôi cũng thấy lạ và hay hay. Tôi ngồi nhìn bàn ghế chỗ tôi ngồi rất cẩn thận rồi tự nhiên lạm nhận là vật riêng của mình. Tôi nhìn người bạn tí hon ngồi bên tôi, một người bạn tôi chưa hề que biết, nhưng lòng tôi vẫn không cảm thấy sự xa lạ chút nào. Sự quyến luyến tự nhiên và bất ngờ quá đến tôi cũng không dám tin có thật. ĐỀ TẬP LÀM VĂN Kể lại những kỉ niệm về ngày đầu tiên đi học của em. 2. Tự luận Tìm những chi tiết hình ảnh thể hiện sự thay đổi tâm trạng của nhân vật "tôi" theo diễn biến của ngày đầu tiên đi học đó trong văn bản “Tôi đi học”. 2. Tự luận - Điều gì đã gợi nhắc nhân vật “tôi” nhớ về kỉ niệm của buổi tựu trường đầu tiên? - Những kỉ niệm này của nhân vật " tôi" được diễn tả theo trình tự như thế nào? BUỔI 1: ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP VĂN BẢN : TÔI ĐI HỌC I.1 Tác giả - Tác phẩm Tác giả Tác phẩm HCST Thể loại Bố cục Tác giả. Thanh Tịnh Đ1: Từ đầu rộn rã (Hồi tưởng (1911-1988) tên khai - Tôi đi học in trong tập truyện thể loại truyện ngắn kỷ niệm ngày đầu tiên tới trường) sinh: Trần Văn Ninh ngắn Quê mẹ(1941) mang đậm chất hồi ký: Đ2: Tiếp ngọn núi(Kniệm - Stác truyện ngắn, ghi lại những kỷ niệm trên đường tới trường) truyện dài, thơ ca, đẹp của tuổi thơ trong Đ: Tiếp ngày nữa (Kniệm thành công ở truyện buổi tiu trường trước sân trường) ngắn và thơ Đ4: Còn lại (Nhớ lại kỷ niệm - Tác phẩm đậm chất trong buổi học đầu tiên) trữ tình, toát lên một Ý nghĩa nhan đề Ngôi kể Mạch cảm xúc
  8. vẻ đẹp đằm thắm, - Tên văn bản trước hết có ý nghĩa - Ngôi kể: thứ nhất tình cảm êm dịu tả thực, gắn với một sự việc cụ thể: - Người kể: nhân vật tôi - Trình tự kể: Theo dòng cảm xúc Hồng được gặp mẹ, được ngồi – tác giả (Từ hiện tại nhớ về quá khứ: Sự trong lòng mẹ, được mẹ yêu - >Tác dụng: câu chuyện chuyển đổi của thời tiết cuối thu, thương, âu yếm. được kể chân thực, nhân hình ảnh mấy em nhỏ rụt rè núp vật kể chuyện bộ lộ dưới nón mẹ lần đầu đến trường - Nhan đề vbản còn mang ý nghĩa những cảm xúc suy nghĩ gợi cho nhân vật tôi nhớ lại ngày tượng trưng: “Trog lòng mẹ” là đc một cách chân thực. ấy cùng sống trong tình thương của mẹ, là những khoảnh khắc bình yên, hphúc của cậu bé khi đc mẹ chở che, vỗ về. I. 2. Nội dung chính và nghệ thuật nổi bật Nội dung chính Nghệ thuật nổi bật Truyện kể về những kỉ niệm + Bcục theo dòng hồi tưởng cnghĩ của nvật tôi theo trình tự thời gian buổi tựu trường. trong sáng, hồn nhiên của + Dòng cảm xúc của nhân vật đan xen yếu tố Tự sự, miêu tả và biểu cảm. buổi tựu trường đầu tiên qua +Nghệ thuật so sánh tạo hiệu quả diễn đạt cao, kết hợp các từ láy, tính từ,. động từ giàu sự hồi tưởng của nhân vật tôi. hình ảnh và sinh động. + Ngôn ngữ hình ảnh trong sáng, giàu chất thơ, nhẹ nhàng phù hợp với tâm trạng ngây thơ, rụt rè của những đứa trẻ trong buổi tựu trường đầu tiên. II. Kiến thức cần nhớ Sự việc Dẫn chứng Nghệ thuật – tác dụng - Hàng năm cứ vào cuối thu, lá 1.Hoàn cảnh gợi ngoài đường rụng nhiều và trên - Thời gian: mùa thu ngày khai trường cảm xúc không có những đám mây bàng - Không gian: bạc. => Dễ dàng khơi gợi cảm xúc hồi tưởng lại buổi tựu trường đầu - Một buổi mai đầy sương thu và tiên gió lạnh, trên con đường làng dài và hẹp, mẹ âu yếm nắm tay tôi - Lòg tôi lại náo nức nhữg kniệm * Các từ láy: náo nức, mơn man, tưng bừng, rộn rã” * Cảm xúc khi mơn man của buổi tựu trườg ->diễn tả những rung động thiết tha , vô cùng tươi trẻ và trạng thái nhớ về kỉ niệm - Mỗi lần thấy những em nhỏ rụt rè êm ái, nhẹ nhàng trong tâm hồn núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến* Các cụm từ lặp lại như những điệp khúc->khẳng định sức sống trường, lòng tôi lại tưng bừng, rộn lâu bền của kỉ niệm rã * Cách so sánh và nhân hoá giàu hình ảnh, giàu sức gợi cảm được - Cgiác trog sáng ấy nảy nở trong gắn với cảnh sắc thiên nhiên tươi sáng lòng tôi như mấy cành hoa tươi -> vừa diễn tả cụ thể những cảm giác đẹp đẽ, trong sáng trong tâm mỉm cười giữa bầu trời quag đãng hồn cậu học trò nhỏ, vừa tạo nên chất thơ tươi tắn, man mác * Trên con đường cùng mẹ tới Con đườg vốn quen đi lại tự nhiên 2. Diễn biến tâm trường thấy lạ. trạng nhân vật - Cảnh vật chung quanh thay đổi =>Cảm giác mới mẻ, bỡ ngỡ “tôi” trong buổi - Cảm thấy trang trọng, đứng đắn tựu trường đầu Sân trường dày đặc cả người, ai tiên * Khi đến trường cũng áo quần sạch sẽ, gương mặt ->băn khoăn, lo lắng tươi vui. - Ngôi trường vừa xinh xắn vừa oai nghiêm như cái đình làng, lòng tôi lo sợ vẩn vơ
  9. - Khi những học trò cũ vào lớp: cảm ->e ngại rụt rè thấy chơ vơ - Khi chờ nghe đọc tên: thấy quả tim ->hồi hộp, lúng túng, vụng về như ngừng đập, quên cả mẹ tôi đứng sau, nghe gọi đến tên giật mình lúng túng - Ki phải rời người thân để vào lớp: -> sợ sệt dúi đầu vào lòng mẹ khóc nức nở =>Cách diễn tả tinh tế, tác giả nắm bắt được những thay đổi nhỏ nhất trong tâm hồn n/vật. Một chút lo sợ thoáng hiện trên khuôn mặt cùng điệu bộ lúng túng. Đặc biệt khi sắp rời bàn tay mẹ thì tiếng khóc bật ra rất tự nhiên =>Tâm trạng hồi hộp, cảm giác mới lạ xen lẫn một chút lo sợ, rụt rè - Một mùi hương lạ xông lên trong lớp. * Khi vào lớp học. - Trông hình gì treo trên tường cũng lạ và hay. - Người bạn ngồi bên chưa hề quen nhưng lòng tôi không cảm thấy xa lạ chút nào. ->Những cgiác lạ và quen đan xen nhau rất tự nhiên xua tan nỗi sợ hãi, nhanh chóng hoà nhập vào thế giới kì diệu của nhà trường =>Vừa bỡ ngỡ, vừa tự tin, nghiêm trang Đều chuẩn bị chu đáo cho con em mình, dẫn con đến trường ở buổi 3. Tình cảm của - Các bậc phụ huynh tựu trường lần đầu tiên -> quan tâm chu đáo, mọi người đối với Nhìn với cặp mắt hiền từ và cảm động, tươi cười, nhẫn nại, lời nói những em bé lần - Ông đốc dịu dàng, từ tốn, động viên. -> từ tốn, bao dung đầu tiên đến -Thầy giáo trẻ tươi cười, đón ở cửa lớp ->vui tính, giàu tình cảm trường - Hình ảnh người mẹ là hình ảnh thân thương nhất của em bé trong Hình ảnh người mẹ buổi tựu trường. Người mẹ đã in đậm trong những kỷ niệm mơn man của tuổi thơ khiến cậu bé nhớ mãi. Hình ảnh người mẹ luôn sánh đôi cùng nhân vật tôi trong buổi tựu trường. Khi thấy các bạn mang sách vở, tôi thèm thuồng muồn thử sức mình thì người mẹ cúi đầu nhìn con, cặp mắt âu yếm, giọn nói dịu dàng “thôi để mẹ cầm cho ” làm cậu bé vô cùng hạnh phúc. Bàn tay mẹ là biểu tượng cho tình thương, sự săn sóc động viên khích lệ . Mẹ luôn đi sát bên con trai , lúc thì cầm tay, mẹ đẩy con lên phía trước , lúc bàn tay mẹ nhẹ nhàng xoa mái tóc của con Tấm lòng của gia đình, nhà trường, XH đối với thế hệ tương lai là một môi trường ấm áp, là nguồn nuôi dưỡng các em trưởng thành.Nếu ví những em nhỏ ngày đầu đi học là những cánh chim đang chập chững rời tổ để bay vào bầu trời bao la nhiều nắng gió thì cha mẹ, các thầy cô giáo chính là bàn tay nâng đỡ, những làn gió đưa, những tia nắng soi đường để cánh chim được cất lên mạnh dạn, khoáng đạt trên bầu trời cao rộng +Buổi tựu trường đầu tiên sẽ mãi không phai mờ trong kí ức của ai từng cắp sách đến trường. 4. Ý nghĩa: + Gia đình, xã hội hãy quan tâm đến thế hệ tương lai ngay từ nhứng bước chân đầu tiên các em cắp sách đến trường + Mái trường là mái ấm tình thương, là môi trường giáo dục tốt nhất cho thế hệ trẻ. III. Các câu hỏi ôn lại kiến thức 1. Giải nghĩa các từ sau: - Ông đốc: ông hiệu trưởng-Lạm nhận: nhận quá đi, nhận cả những điều, những phần không phải của mình 2. Phát hiện biện pháp tu từ trong những câu văn sau và nêu tác dụng: Hình ảnh BPTT và tác dụng
  10. - Hình ảnh so sánh như mấy cành hoa tươi biểu trưng cho cái đẹp, cái tinh hoa tinh “Tôi quên thể nào được những tuý, cái đáng yêu, đáng nâng nui của tạo hoá ban cho con ngời. Dùng hình ảnh cành cảm giác trong sáng ấy nảy nở hoa tươi tác giải nhằm diễn tả những cảm giác, những rung động trong buổi đầu tiên trong lòng tôi như mấy cành hoa thật đẹp đẽ, đáng yêu, đáng nâng niu vô cùng. Vẻ đẹp ấy không chỉ sống mãi trong tươi mỉm cời giữa bầu trời quang tiềm thức, kí ức mà luôn tươi mói vẹn nguyên. đãng”. - Phép nhân hoá “hoa tươi mỉm cười” diễn tả niềm vui, niềm hphúc tràn ngập rạo rực và cả một tương lai đẹp đẽ đang chờ phía trước. Rõ ràg những cgiác, cảm nhận đầu tiên ấy sốg mãi trong lòng ''tôi'' với bao tràn ngập hy vọng về tương lai. *Nxét: Cách diễn tả thật hay, thật đặc sắc và giàu chất thơ. * Đánh giá: Ta cảm nhận được tấm lòng mãi mãi biết ơn, yêu quý thầy cô, mái trường, bè bạn của nhà văn Thanh Tịnh. - Chỉ ra được vế so sánh ''Ý nghĩ ấy thoáng qua trong trí tôi - Hình ảnh làn mây diễn tả sự trong sáng, ngây thơ, dịu dàng đáng yêu của trẻ nhẹ nhàng như một làn mây lướt thơ. Chỉ một ý nghĩ thoáng qua thôi mà sống mãi, đọng mãi và lung linh trong kí ức. ngang trên ngọn núi'' Khát vọng mãnh liệt vươn tới một đỉnh cao, - Qua đó thể hiện tâm hồn khát khao bay cao, bay xa, vươn tới những chân trời mới. . + Tả thực: Cánh chim gợi cho cậu bé nhớ về kỉ niệm cũ đi bẫy chim giữa cánh đồng. “Họ như con chim non đứng bên + So sánh, liên tưởng: Con chim ấy hay chính là cậu học trò trong buổi ban mai đầy bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn sương thu và gió lạnh đã ngập ngừng cất cánh bay vào bầu trời tri thức và học làm bay, nhưng còn ngập ngừng e người lớn. sợ.” - Vừa là 1 h/ả TN cụ thể vừa gợi liên tưởng đến tâm trạng rụt rè, bỡ ngỡ của chú bé ngày đầu đến trường lại vừa mở ra một niềm tin về ngày mai : từ ngôi trường này, chú bé sẽ nhu con chim non kia tung cánh bay vào bầu trời cao rộng của ước mơ. - Là một chút thoáng buồn khi không được tự do nô đùa như trước và bước đầu có sự trưởng thành trong nhận thức về việc học hành của bản thân Trong truyện ngắn ''Tôi đi học'' của Thanh Tịnh có một so sánh rất hay đó là: ''Ý nghĩ ấy thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi''. Đây là phép so sánh hay và rất đẹp. Hình ảnh làn mây diễn tả sự trong sáng, thơ ngây, dịu dàng và đáng yêu của trẻ thơ. Kỉ niệm về ngày khai trường đầu tiên sức sống thật kì diệu, thật mãnh liệt. Chỉ một ý nghĩ thoáng qua thôi mà sống mãi, đọng mãi trong kí ức. Bao nhiêu năm tháng qua rồi vẫn sống dậy lung linh. Ta thấy như đâu đó ánh lên một khát vọng mãnh liệt vươn tới một đỉnh cao. Cách diễn tả thật hay, thật đặc sắc và thám đẫm chất trữ tình. Qua đó, ta cảm nhận được một tâm hồn khát khao bay cao, bay xa, vươn tới những chân trời mới. Ước mơ, khát vọng ấy của nhà văn thật cao đẹp, đáng trân trọng biết nhường nào. 3 Hệ thống lại nội dung câu chuyện.Tôi đi học Khơi nguồn cảm xúc Thời gian Không gian Tâm trạng Hàng năm vào cuối thu + Con đường Nghệ thuật: sử dụng hình ảnh so sánh, từ láy, động từ, Phù hợp với tg bắt + Cảnh vật: lá ngoài đường rụng tính từ sinh động và ngôn ngữ biểu cảm góp phần bộc lộ đầu năm học mới nhiều, đám mây bàng bạc cảm xúc + Mấy em nhỏ: núp dưới nón mẹ nôn nao nhớ về kỉ niệm của buổi tựu trường đầu tiên rụt rè Diễn biến tâm trạng Trên đường tới trường Khi đến trường Khi vào lớp học + Mẹ dắt tay -Quang cảnh:sân trường Mĩ Lí to, dày -Tò mò nhìn xquanh, bàn ghế mới, bức tường + Con đường quen thuộc đi đặc người; ai cũng vui tươi, gương - Cái gì cũng thấy lạ và hay, nhận bàn ghế là của lại lắm lần bỗng thấy lạ mặt sáng sủa. riêng +Thấy mình trang trọng và - Cậu bé: - Bạn bên cạnh chưa quen biết nhưng ko thấy xa đứng đắn trong bộ đồng phục + Nép bên mẹ, ngập ngừng, lo sợ vẩn lạ. + Xin mẹ cầm bút thước vơ, thèm vụng, ước ao + Nhìn chú chim bên bờ cửa sổ bỗng nhớ lại những ngày đi chơi cùng chúng bạn
  11. Ngôn ngữ giàu hình + Xúc động khi nghe tiếng trống, hồi -> Vừa bỡ ngỡ vừa thấy mọi thứ thân thuộc, cậu ảnh, cảm xúc phù hợp hộp chờ thầy đọc tên. bé tự tin đón nhận giờ học đầu tiên với tâm trạng hồi hợp, + Bật khóc khi phải xa mẹ. -> Cậu bé bé hồn nhiên ngây thơ, trong sáng xốn xang Miêu tả tâm lí phù hợp với lứa tuổi và hoàn cảnh. 5: Hãy chỉ ra và phân tích cái hay của cách kết thúc thiên truyện ngắn Tôi đi học của nhà văn Thanh Tịnh ? Gợi ý: + Cách kết thúc: ''Bài viết tập : tôi đi học'' + Cách kết thúc rất tự nhiên và bất ngờ. Dòng chữ tôi đi học vừa khép lại bài văn, vừa mở ra một bầu trời mới, một thế giới mới; một không gian, thời gian mới; một tâm trạng, tình cảm mới trong cuộc đời của đứa bé “tôi”. Đó là thế giới của mái trường, thầy cô, bè bạn, của kho tri thức, + Dòng chữ này còn thể hiện chủ đề truyện ngắn. 6: Hãy phân tích làm sáng tỏ chất thơ toát lên từ thiên truyện '' Tôi đi học''? - Gợi ý: ( Chất thơ là gì? ở đâu? Thể hiện như thế nào?) + Chất thơ là một nét đẹp tạo nên giá trị tư tưởng và nghệ thuật của truyện ngắn này, thể hiện ở những vấn đề sau: - Trước hết, chất thơ thể hiện ở chỗ: truyện ngắn không có cốt truyện mà chỉ là dòng chảy cảm xúc, là những tâm tình, tình cảm của một tâm hồn trẻ dại trong buổi khai trường đầu tiên. Đó là những cảm xúc êm dịu ngọt ngào, man mác buồn, thơ ngây trong sáng. - Chất thơ toát lên từ những tình tiết sự việc dào dạt cảm xúc( mẹ âu yếm dẫn đi , các cậu học trò , con đường tới trường ). - Chất thơ toát lên từ cảnh sắc thiên nhiên rất thơ mộng và nên thơ trong trẻo. - Chất thơ còn toả ra từ giọng nói ân cần, cặp mắt hiền từ của ông đốc và khuôn mặt tươi cười của thầy giáo. - Chất thơ còn toả ra từ tấm lòng yêu thương con hết mực ( 4 lần Thanh Tịnh nói về bàn tay mẹ). Hình tượng bàn tay mẹ thể hiện một cách tinh tế và biểu cảm, tình thương con bao la vô bờ của mẹ. - Chất thơ còn thể hiện ở các hình ảnh so sánh đầy thú vị, ở giọng văn nhẹ nhàng, trong sáng, âm điệu tha thiết, - Chất thơ còn thể hiện ở chỗ tạo được sự đồng cảm, đồng điệu của mọi ngời (kỉ niện tuổi thơ cắp sách tới trường, hình ảnh mùa thu bình yên trên quê hương VN. 7: Nxét đsắc nthuật của truyện ngắn Tôi đi học. Theo em, sức cuốn hút của tác phẩm được tạo nên từ đâu? Đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn Tôi đi học là: - Truyện ngắn đựơc bố cục theo dòng hồi tưởng, cảm nghĩ của nhân vật ''tôi'' diễn ra theo trình tự thời gian của một buổi tựu trường. - Sự kết hợp hài hoà giữa kể, miêu tả với bộc lộ tâm trạng cảm xúc. - Sử dụng những hình ảnh so sánh mới mẻ, độc đáo, giàu cảm xúc trữ tình.Chính các đặc sắc nghệ thuật trên góp phần quan trọng tạo nên chất trữ tình của tác phẩm. Sức cuốn hút của tác phẩm được tạo nên từ: - Bản thân tình huống truyện (buổi tựu trường đầu tiên trong đời đã chứa đựng cảm xúc thiết tha, mang bao kỉ niệm mới lạ, '' mơn man'' của nhân vật ''tôi'). - Tcảm ấm áp, trìu mến của những người lớn đvới các em nhỏ lần đầu tiên đến trường. - Hình ảnh thiên nhiên, ngôi trường và các so sánh giàu sức gợi cảm của tác giả. Toàn bộ truyện ngắn toát lên chất trữ tình thiết tha, êm dịu. IV. ĐỀ LUYỆN ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ 1 1. VB “Tôi đi học” của Thanh Tịnh 2. -Thể loại: Truyện ngắn trữ tình. Bằng một câu văn, hãy nêu nội dung cơ bản của văn bản: Truyện kể về những kỉ niệm trong sáng, hồn nhiên của buổi tựu trường đầu tiên qua sự hồi tưởng của nhân vật tôi. 3. Hãy chỉ rõ và nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng trong câu văn số (2). - Hình ảnh so sánh như mấy cành hoa tươi biểu trưng cho cái đẹp, cái tinh hoa tinh tuý, cái đáng yêu, đáng nâng nui của tạo hoá ban cho con ngời. Dùng hình ảnh cành hoa tươi tác giải nhằm diễn tả những cảm giác, những rung động
  12. trong buổi đầu tiên thật đẹp đẽ, đáng yêu, đáng nâng niu vô cùng. Vẻ đẹp ấy không chỉ sống mãi trong tiềm thức, kí ức mà luôn tươi mói vẹn nguyên. - Phép nhân hoá “hoa tươi mỉm cười” diễn tả niềm vui, niềm hạnh phúc tràn ngập rạo rực và cả một tương lai đẹp đẽ đang chờ phía trước. Rõ ràng những cảm giác, cảm nhận đầu tiên ấy sống mãi trong lòng ''tôi'' với bao tràn ngập hy vọng về tương lai. 4. Kể tên một văn bản mà em đã học trong chương trình Ngữ văn 8 cùng thể loại. Nêu tên tác giả. Lão Hạc của Nam Cao ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ 2 Đáp án: Câu 1: VB “Tôi đi học” của Thanh Tịnh Câu 2: Tự sư, Biểu cảm Câu 3: Tâm trạng e sợ, bối rối khi phải bỏ bàn tay mẹ để xếp hàng vào lớp của các cậu HS lần đầu tiên đến trường học. Câu 4: Vì kỉ niệm đó in sâu trong tâm trí nên khi tác giả nhớ lại, mọi việc như vừa mới diến ra. ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ 3 Câu1.(1.0đ) Các từ bỡ ngỡ, ngập ngừng, rụt rè, e sợ thuộc trường từ vựng: Tâm trạng/ trạng thái cảm xúc/ cảm xúc của con người. Câu2.(1.0đ) Câu văn “Họ như con chim con đứng trên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ”: + Sử dụng biện pháp tu từ: so sánh(0,5đ) + Tác dụng: Khắc hoạ hình ảnh của những cô cậu học trò lần đầu tới lớp: non nớt, trong sáng ngây thơ, vừa gáo hức muốn khám phá chân trời mới, vừa rụt rè e ngại(0,5đ) Câu3 (2,0đ) Kiểu văn bản: Nghị luận về một vấn đề xã hội từ một tác phẩm văn học. Vấn đề bàn luận: Tình mẫu tử Nội dung: Học sinh có thể có các cách diễn đạt khác nhau song cần đảm bảo nội dung: - Học sinh hiểu: + Tình mẫu từ là tình cảm thiêng liêng và đặc biệt giữa mẹ và con + Đó là sự yêu thương, chăm sóc, chở che vô điều kiện của người mẹ dành cho con. +Là điểm tựa tinh thần, tiếp cho ta thêm sức mạnh vượt qua mọi khó khăn, cám dỗ trong cuộc sống. +bất hạnh và thiệt thòi cho những ai không biết trân trọng tình mẫu tử/ Đáng lên án nững ai không biết trân trọng tình mẫu tử. + Tình mẫu tử cũng là truyền thống đạo lí đẹp của dân tộc ( HS lấy dẫn chứng trong văn học và cuộc sống để chứng minh) - Bài học: + Cần giữ gìn và tôn trọng tình cảm thiêng liêng này. +Biết trân trọng và khắc ghi công ơn của mẹ + Biết sống xứng đáng với tình mẹ *Hình thức: - Đoạn văn, khoảng 2/3 trang giấy thi -lập luận chặt chẽ, thuyết phục,mạch lạc(0,5đ) ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ 4 Câu 1: VB “Tôi đi học” của Thanh Tịnh; VB cùng chủ đề ở lớp 7: Cổng trường mở ra Câu 2: Nt so sánh và nhân hóa : “ Những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng
  13. Tác dụng: - Hình ảnh so sánh như mấy cành hoa tươi biểu trưng cho cái đẹp, cái tinh hoa tinh tuý, cái đáng yêu, đáng nâng nui của tạo hoá ban cho con ngời. Dùng hình ảnh cành hoa tươi tác giải nhằm diễn tả những cảm giác, những rung động trong buổi đầu tiên thật đẹp đẽ, đáng yêu, đáng nâng niu vô cùng. Vẻ đẹp ấy không chỉ sống mãi trong tiềm thức, kí ức mà luôn tươi mói vẹn nguyên. - Phép nhân hoá “hoa tươi mỉm cười” diễn tả niềm vui, niềm hạnh phúc tràn ngập rạo rực và cả một tương lai đẹp đẽ đang chờ phía trước. Rõ ràng những cảm giác, cảm nhận đầu tiên ấy sống mãi trong lòng ''tôi'' với bao tràn ngập hy vọng về tương lai. Câu 3 (Trình bày trong 5 đến 7 dòng) Đây là câu hỏi mở, giám khảo cho điểm bài viết cảm nhận hoặc phát biểu cảm nghĩ có diễn đạt tốt, lí giải thuyết phục, quan điểm riêng. Mái trường là mái ấm tình thương, là môi trường giáo dục ấm áp tình người. Mái trường là nới lưu giữ những kỉ niệm tuổi thơ.Kí ức đẹp về tình thầy trò, tình bạn sẽ là hành trang tinh thần để ta mang theo suốt cuộc đời. Đây cũng là nôi của tri thức nơi bồi đắp nhân cách, chắp cánh ước mơ cho mỗi người Câu 4: Viết một bài văn ngắn kể lại một kỉ niệm đẹp tuổi học trò, có sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm.( Chú thích rõ ràng yếu tố miêu tả và biểu cảm) (5 điểm) Yêu cầu về kĩ năng: Đúng hình thức bài văn tự sự có bố cục ba phần, kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm chú thích rõ ràng.( Không đúng hình thức bài văn trừ 1,0 điểm, thiếu yếu tố miêu tả và biểu cảm trừ 0,5 điểm) Câu chuyện được kể hấp dẫn, sâu sắc. Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt trôi chảy, hạn chế lỗi chính tả, dùng từ ngữ pháp (mắc hai lỗi thì trừ 0,25 điểm) Yêu cầu nội dung: Biết cách kể lại một kỉ niệm về tình bạn, tình thầy trò. Câu chuyện thực sự có ý nghĩa, khiến cho người kể khắc ghi. * Mở bài: Giơí thiệu về người thầy/người bạn và kỉ niệm đáng nhớ. * Thân bài: - Kể vài nét đặc điểm của người thầy/người bạn và tình cảm của người kể dành cho người ấy. -Kể về kỉ niệm đáng nhớ: + Thời gian, hoàn cảnh xảy xa câu chuyện. + Những nhân vật tham gia vào câu chuyện. + Câu chuyện xảy ra như thế nào? (Nguyên nhân, diễn biến, kết quả). + Câu chuyện có gì đáng nhớ? (Kết hợp miêu tả sự việc, con người và bộc lộ tình cảm, thái độ của người viết) * Kết bài:- Cảm xúc, suy nghĩ của em về kỉ niệm đó. - Suy nghĩ về ý nghĩa của kỉ niệm tuổi học trò và vai trò của tình thầy trò/tình bạn với cuộc đời mỗi người. ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ 5 Câu 1: Những câu văn trên được trích trong văn bản “ Tôi đi học” của tác giả Thanh Tịnh. Câu 2: Văn bản mà em vừa kể trên thuộc thể loại Truyện ngắn trữ tình.(đậm chất hồi kí) Nêu nội dung cơ bản : Những hồi ức của tác giả về những kỉ niệm trong sáng của ngày tựu trường. Câu 3: Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả, biểu cảm
  14. Câu 4:Trong câu văn mở đầu, tâm trạng của nhân vật “tôi” được thể hiện qua từ “ nao nức”. Câu 5: - BPTT So sánh " như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng"-> Hình ảnh “ mấy cành hoa tươi tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng" là hình ảnh thiên nhiên tươi sáng, đẹp đẽ và tinh khôi. Những cảm giác của buổi tựu trường đầu tiên được tác giả so sánh với những hình ảnh đó nhằm diễn tả những cảm xúc, những rung động tự nhiên thật đẹp đẽ, thật đáng yêu, đáng trân trọng và mãi tươi mới, vẹn nguyên trong buổi tựu trường đầu tiên. - BPTT nhân hóa : cành hoa tươi mỉm cười-> diễn tả niềm vui, niềm hân hoan của nhân vật “tôi”. Câu 6:Câu văn : “ Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.” là câu ghép vì có ba cụm C-V không bao chứa nhau. Câu 7: Trường từ vựng: sương, gió, đám mây, bầu trời-> Tên trường từ vựng “ thien nhiên”. ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ 6 Câu 1:- Đoạn trích trên, trích trong văn bản “ Tôi đi học” của tác giả Thanh Tịnh. - Tình hưống của truyện đặc biệt ở chỗ: Tự nhiên, nhẹ nhàng như cuộc sống hằng ngày. Cảm xúc bắt đầu được khơi nguồn từ hiện tại: cảnh cuối thu với lá vàng rụng, với những đám mây bàng bạc trên không, với hình ảnh những em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đến trường. Thế là quá khứ được đánh thức và bao kỉ niệm chợt ùa về, náo nức, tưng bừng, rộn rã. Dưới ngòi bút Thanh Tịnh, tất cả hiện lên cụ thể, sống động, gieo vào lòng người đọc những cảm xúc dịu dàng, thiết tha. Câu 2: Nội dung: Tâm trạng của nhân vật tôi khi chuẩn bị vào lớp học. Câu 3: Sau một hồi trống thúc vang dội cả lòng tôi( TN), mấy người học trò cũ( CN) //đến sắp hàng dưới hiên rồi đi vào lớp( VN)-> Câu đơn. Câu 4:Hình ảnh so sánh trong đoạn : "Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim con đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ". -Viết đúngquy cách đoạn văn, kiểu đoạn văn tuỳ chọn. -Nội dung đảm bảo các ý cơ bản như sau : + Hình ảnh so sánh tinh tế, gợi cảm, vừa tả đúng tâm trạng nhân vật, vừa gợi cho người đọc nhiều liên tưởng: trẻ thơ còn bé bỏng, non nớt cũng như chim con, lần đầu các em nhỏ đi học cũng như chim con tập bay. Đi học là đã lớn hơn, đã biết háo hức, khát khao, biết bồi hồi lo lắng khi nghĩ đến chân trời học vấn mênh mông. +Cách miêu tả rất độc đáo và sinh động gợi hình ảnh và tâm trạng của các em nhỏ lần đầu tới trường: các em nhỏ ngây thơ xinh xắn rất đáng yêu; khao khát được học hành và mơ ước được biết những điều mới lạ; rất háo hức nhưng cũng rất bỡ ngỡ, rụt rè, e sợ. Câu 5: - Kĩ năng: Biết viết đoạn văn biểu cảm - Nội dung: Ghi lại được những cảm xúc suy nghĩ của bản thân về vai trò của nhà trường: Bồi dưỡng những tình cảm tốt đẹp, cung cấp tri thức, chắp cánh ước mơ cho thế hệ trẻ . - Trường học là mảnh đất tốt tươi để ươm mầm tri thức cho mỗi người, là bước đệm để mỗi chúng ta vươn tới tương lai rực rỡ. Tài liệu Thu Nguyễn - Ở nơi đó, chúng ta được thầy cô – người mẹ hiền thứ hai, sẽ dạy dỗ, truyền tải những tri thức khoa học, là hành trang quan trọng theo chúng ta suốt cả cuộc đời.
  15. - Thầy cô còn dạy ta biết yêu thương, biết ứng xử sao cho đúng đắn với mọi người. Không những vậy, trường học là một thế giới thu nhỏ nơi có bạn bè, để cùng sẻ chia niềm vui nỗi buồn, cùng nhau đoàn kết để tạo nên sức mạnh trong mỗi tập thể lớp. - Ngôi trường là nơi nuôi dưỡng và chắp cánh cho những ước mơ, hoài bão của những cô cậu học trò. - Ở thế giới đó, chúng ta được yêu thương và che chở, được học làm người trước khi bước ra cánh cửa cuộc đời rộng lớn và khắc nghiệt hơn. Có thể nói, mái trường như ngôi nhà lớn thứ hai, che chở cho ta trong suốt những năm tháng học trò tươi đẹp. ĐỀ HS GIỎI 1. Cảm nhận của em về cái hay của đoạn văn sau: “Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng”. (Trích “Tôi đi học” - Thanh Tịnh) Hướng dẫn: 1-Câu 1 (4 điểm) * Yêu cầu về kĩ năng: - HS biết trình bày những suy nghĩ, cảm nhận của mình dưới dạng một bài văn ngắn hoặc một đoạn văn, không gạch đầu dòng. - Bố cục của bài văn hoặc đoạn văn phải hoàn chỉnh. - Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc. Ngôn ngữ trong sáng, chuẩn xác. - Kĩ năng viết câu phải đúng ngữ pháp. - Viết đúng dạng bài cảm nhận, không sa đà, lạc sang kể lể, diễn xuôi ý đoạn văn. * Yêu cầu về nội dung kiến thức: Cần cảm nhận được cái hay của đoạn văn như sau: - Về nghệ thuật: + Cách dẫn dắt cảm xúc rất tự nhiên: từ ngoại cảnh, từ sự thay đổi của thiên nhiên mà gợi nhớ thời điểm tựu trường. + Diễn tả hết sức tinh tế tâm trạng náo nức, xốn xang, sự rung động khi hồi tưởng lại kỉ niệm lần đầu tiên đi học, những kỉ niệm nhẹ nhàng trong sáng được diễn tả tinh tế là những kỉ niệm mơn man + Sử dụng biện pháp tu từ so sánh rất đặc sắc (hình ảnh những cảm giác trong sáng nảy nở trong lòng được so sánh với mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng: cách so sánh rất gợi cảm, tinh tế, diễn tả cảm xúc tươi sáng trong trẻo đẹp đẽ bừng nở trong tâm hồn nhân vật tôi trong ngày đầu tiên đi học). + Lựa chọn và sử dụng các từ láy rất tinh tế và giàu sức gợi : nao nức, mơn man + Đoạn văn toát lên chất thơ nhẹ nhàng, bay bổng, tinh tế. - Về nội dung : cái hay của đoạn văn là đã diễn tả được những cảm giác nao nức, những rung động nhẹ nhàng mà xốn xang, cảm xúc trong sáng về ngày đầu tiên đi học còn đọng mãi trong tâm hồn. 2. So sánh và phân tích tâm trạng của nhân vật “tôi” ở 2 đ/v sau: Đoạn 1: Nhưng lần này lại khác. Trước mắt tôi trường Mĩ Lí trong vừa xinh xắn vừa oai nghiêm mhư cái đình làng Hoà ấp. Sân nó rộng, mình nó cao hơn trong những buổi trưa hè đầy vắng lặng. Lòng tôi đâm ra lo sợ vẩn vơ. Đoạn 2: Một mùi hương lạ xông lên trong lớp. Trông hình gì treo trên tường tôi cũng thấy lạ và hay hay. Tôi ngồi nhìn bàn ghế chỗ tôi ngồi rất cẩn thận rồi tự nhiên lạm nhận là vật riêng của mình. Tôi nhìn người bạn tí hon ngồi bên tôi, một người bạn tôi chưa hề que biết, nhưng lòng tôi vẫn không cảm thấy sự xa lạ chút nào. Sự quyến luyến tự nhiên và bất ngờ quá đến tôi cũng không dám tin có thật. Gợi ý: Đây là 2 đ.văn d.tả t.trạng của n.vật tôi ở 2 thời điểm khác nhau: Khi đứng trước ngôi trường ở lần đầu tiên đi học và khi đã rời bàn tay mẹ, được ông đốc khuyên nhủ, được thầy giáo trẻ tươi cười đón nhận rồi ngồi vào chỗ của mình trong lớp. - Đ.văn 1 d.tả t.trạng mới lạ trước ngôi trường không phải mình thấy lần đầu. Hôm nay, n.vật “tôi” c.thấy ngôi trường oai nghiêm, cao rộng còn mình thật bé nhỏ nên lo sợ vẩn vơ.
  16. - Đ.văn 2 vẫn d.tả t.trạng ngỡ ngàng nhưng b.đầu đã cảm thấy ấm áp, quyến luyến thật tự nhiên. Sau khi được ông đốc hiền từ khuyên nhủ, được thầy giáo trẻ tươi cười đón nhận, chú bé không còn cảm giác sợ hãi nữa. Từ đây mọi vật, người bạn ngồi kề bên bỗng trở nên thân thuộc. Tình cảm quyến luyến x.hiện bất ngời mà rất tự nhiên. => Đ.văn 1, n.vật “tôi” bỗng cảm thấy lạ trước những điều tưởng chừng đã quen. Ở đ.văn 2, n.vật “tôi” từ lo sợ vẩn vơ bỗng tự nhiên có cảm giác gần gũi, tin cậy => Qua 2 đ.văn này, ta thấy niềm vui trong trẻo, ấm áp của nhân vật “tôi” trong ngày tựu trường đầu tiên được nhà văn Thanh Tịnh ghi lại rất chân thực. ĐỀ TẬP LÀM VĂN Kể lại những kỉ niệm về ngày đầu tiên đi học 1. Mở bài: Nhắc lại kỉ niệm ngày đầu tiên đi học em thấy ấn tượng nhất (thời gian, địa điểm ). Tham khảo cách mở bài sau: * Mở bài trực tiếp: - Thời gian trôi đi thật nhanh, mới đấy mà bảy năm học đã trôi qua vậy mà những kỷ niệm về ngày đầu tiên đi học vẫn như mới vừa hôm qua, nó không hề phai nhòa trông tâm trí tôi. - Mỗi lần nhớ lại những kỷ niệm về cái ngày đầu tiên đến trường ấy là lòng tôi lại nôn nao một cảm giác khó tả. * Ngày đầu tiên khai trường, đó là cái ngày mà chắc hẳn không ai trong chúng ta có thể quên được. vì nó đánh dấu sự kiện mỗi chúng ta bước vào con đường học tập. Năm nay tôi đã lên lớp 8, đã quá quen với không khí học đường, ấy thế mà hôm nay nhìn chiếc cặp mẹ mua cho để dự khai giảng năm học mới tôi lại thấy lòng mình rộn rã và nhớ lại những kỉ niệm của một cậu bé chập chững bước vào cổng trường trong bàn đầy tình thương của mẹ năm xưa. * Mở bài gián tiếp Ngày đầu tiên đi học - Mỗi lần giai điệu ngọt ngào của bài hát ấy cất lên là lòng tôi lại dâng lên một cảm xúc nôn nao rất lạ . - Tôi nhớ lại tất cả những kỷ niệm về ngày đầu tiên đến trường đi học của bảy năm về trước, những kỷ niềm êm đềm ấy sẽ đi cùng tôi suốt cả cuộc đời này. 2. Thân bài: a, Cảm xúc đêm trước ngày khai trường: + Vui mừng, háo hức chuẩn bị đồ đạc (cặp sách, quần áo ). + Hồi hộp, lo lắng, không ngủ được. ( - Gần đến ngày đi học mẹ mua cho tôi biết bao nhiêu là đồ mới nào là: sách vở, đồ dùng học tập đến cả những bộ quần áo đủ màu sắc Tôi mở ra xem và ngắm nghía từng thứ rồi thử mặc những bộ quần áo mới đầy thích thú. Đứng trước gương tôi không còn nhận ra mình nữa một cảm giác mới mẻ lạ lẫm hiện ra , tôi thấy mình lớn hẳn lên. - Trước ngày đi học một hôm, buổi tối tôi đã cùng mẹ bọc sách, dán nhãn vở với tâm trạng hồi hộp, lo lắng nhưng rồi tôi cũng ngủ thiếp đi lúc nào không biết ) b, Sự việc diến ra vào sáng ngày tựu trường - Đêm qua tôi đã ôm chiếc đồng hồ báo thức bố mua cho để ngủ, với nỗi lo ngây thơ của trẻ con tôi cứ sợ mình ngủ quên. Khi chuông đồng hồ reo vang tôi bật dậy thật nhanh mà không cần bố, mẹ phải lay gọi như mọi hôm nữa. - Làm vệ sinh cá nhân và ăn sáng xong, tôi mặc quần áo mới khoác lên vai chiếc cặp mới còn thơm mùi nhựa vội vã cùng mẹ bước ra khỏi nhà . c, Cảnh vật trên đường tới trường. + Con đường tới trường với bố/ mẹ khác trở nên lạ thường. + Cảnh bầu trời, hàng cây, chim chóc .
  17. ( Tôi thấy ngạc nhiên, bỡ ngỡ, vì con đường hàng ngày tôi vẫn đi qua hôm nay vừa quen vừa lạ, đông vui quḠbạn nào cũng được bố hoặc mẹ đưa đến trường, những bạn nhỏ như tôi trên tay còn cầm theo một quả bóng bay và một cái cờ nhỏ xíu có cán, nét mặt bạn nào cũng vui vẻ, háo hức.) d, Tả về ngôi trường mới + Quang cảnh sân trường: bạn bè mới, thầy cô mới, học sinh khóa trên + Cảnh lớp học: bàn ghế, cách trang trí lớp học. e, Tả về cảnh buổi lễ khai giảng + Xếp hàng chào cờ và dự lễ khai giảng. + Thầy/ cô hiệu trưởng phát biểu, đánh trống chào năm học mới. + Các tiết mục văn nghệ chào mừng lễ khai giảng. + Cảm xúc khi được trở thành học sinh ngồi phía dưới lắng nghe thầy cô. g, Vào nhận lớp học + Cảm xúc khi gặp và nghe cô giáo chủ nhiệm làm quen với lớp. + Cảm xúc khi có chỗ ngồi riêng, có bạn mới bên cạnh. h. Buổi học đầu tiên kết thúc - Khi tiếng trống tan trường của bác bảo vệ vang lên thì học sinh ở trong các lớp ào ra sân như ong vỡ tổ, những bạn năm nay mới vào lớp 1 như tôi được bố mẹ vào đến tận cửa lớp để đón. Cả sân trường chận kín người - Trên đường về nhà tôi kể cho mẹ nghe biết bao nhiêu là chuyện diễn ra trong buổi học này, nào là - Mải mê nói chuyện 2 mẹ con về đến nhà lúc nào cũng không hay, tâm trạng của tôi vẫn còn mơn man háo hức lắm 3. Kết bài: Khẳng định kỉ niệm ngày đầu tiên đi học luôn sâu đậm, đó là một phần của tuổi thơ. IV. ĐỀ KIỂM TRA NHANH SAU TIẾT HỌC ĐỀ 1 2. Tự luận Nhận xét về thái độ, cử chỉ của những người lớn (ông đốc, thầy giáo đón học trò mới, các phụ huynh) đối với các em bé lần đầu tiên đi học trong văn bản “Tôi đi học”. * Ông đốc là một người lãnh đạo nhà trường rất hiền từ, nhân ái với học sinh. * Thầy giáo trẻ niềm nở, tươi cười đón nhận học sinh lớp mới. * Các bậc phụ huynh đều chuẩn bị chu đáo cho con em mình trong buổi đầu tựu trường: quần áo, sách vở. * Tất cả đều trân trọng dự lễ khai giảng cùng các em. ↠ Qua đó có thể thấy từ cha mẹ, thầy cô giáo đều có trách nhiệm và rất quan tâm đến con em mình trong ngày đầu tựu trường, để tạo ấn tượng tốt đẹp và giúp các em cảm thấy an tâm, vui vẻ trong lần đầu tiên đi học. ĐỀ 2 2. Tự luận
  18. Điều gì đã gợi nhắc nhân vật “tôi” nhớ về kỉ niệm của buổi tựu trường đầu tiên? Những kỉ niệm này của nhân vật " tôi" được diễn tả theo trình tự như thế nào? - Những hình ảnh khiến tác giả nhớ về ngày đầu tiên đi học: * '”Lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc'': những dấu hiệu đánh dấu đất trời đang chuyển mình sang thu - đồng thời cũng là mùa tựu trường của học sinh . * “mấy em bé rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đến trường''. ↠ Tất cả đã gợi nhắc tác giả về những kỉ niệm khó quên của buổi tựu trường đầu tiên của mình - Những kỉ niệm của nhân vật ''tôi'' được diễn tả theo trình tự : thời gian, cụ thể: * Từ con đường đến trường với ''sớm mai đầy sương thu và gió lạnh'' và ''con đường làng dài và hẹp ''. * Khi tập trung ở sân trường nghe ông đốc đọc tên những học sinh mới . * Cuối cùng là lúc vào lớp , chuẩn bị học bài học đầu tiên . V. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tác giả - tác phẩm: - Thanh Tịnh (1911-1988) tên thật là Trần Văn Ninh quê ở Gia Lạc, ven sông Hương, ngoại ô thành phố Huế Một mảnh đất gắn liền với sự mơ mộng, lãng mạn, tài hòa và đầy chất nghệ sĩ và đặc biệt nó còn là nơi nuôi dưỡng nên nét thơ nhẹ nhàng, tinh tế, giàu xúc cảm trong thơ văn của ông. - Sự nghiệp văn học Thanh Thịnh thành công trên khá nhiều lĩnh vực: từ truyện ngắn, truyện dài, thơ, ca dao, bút kí nhưng thành công nhất đó là truyện ngắn và thơ. Tiêu biểu nhất là tập thơ “Hận chiến trường” và tập truyện ngắn “Quê mẹ”. - Phong cách sáng tác: những truyện ngắn của ông toát lên 1 tình cảm êm dịu, trong trẻo. Văn ông nhẹ nhàng mà thấm sâu mang dư vị vừa buồn man mác vừa ngọt ngào, quyến luyến. Truyện ngắn “Tôi đi học” được bố cục theo trình tự hồi tưởng của nhân vật tôi, diễn tả cảm xúc mới mẻ, hồi hộp, bỡ ngỡ, nao nức, bâng khuâng của nhân vật tôi ở thời điểm ngày khai trường hiện tại nhớ về ngày khai giảng đầu tiên trong cuộc đời mình. Trình tự được diễn biến theo sự việc từ hiện tại nhớ về quá khứ, từ chuyển biến của đất trời cuối thu đến những hình ảnh rụt rè của những em bé núp dưới nón mẹ lần đầu tiên làm cho nhân vật tôi bâng khuâng nhớ về kỷ niệm trong sáng của mình. Tập trung thể hiện những trạng thái cảm xúc tinh tế, sâu sắc và rất đỗi thiết tha của tuổi học trò đặc biệt là tuổi học trò gắn liền với ngày khai trường đầu tiên. Đây là ngày khai trường để lại dấu ấn không bao giờ phai mờ của mỗi một đời người. 1. Tâm trạng bâng khuâng, xao xuyến của nhân vật tôi từ nhà đến trường Tất cả hình ảnh của thế giới bên ngoài đều gợi nhớ về ngày đầu tiên đến trường. a.Bối cảnh tác động: Thiên nhiên và con người -Thiên nhiên: Tác giả chỉ ra 2 đặc điểm +Lá vàng mùa thu đã rơi đầy đường + Trên bầu trời những đám mây đã nhuộm màu bàng bạc ->Dấu hiệu của mùa thu, bước đi của thời gian, thiên nhiên vũ trụ đang chuyển mình bước sang mùa thu, bởi vậy đây cũng chính là mùa khai trường. Tác giả nhớ về ngày khai trường hết sức tự nhiên. Những cảm xúc dễ khơi gợi được cho con người những kỷ niệm lãng mạn, thơ mộng. -Hình ảnh con người +Những em bé nép sau lưng mẹ trong cái rụt rè của buổi đầu tiên đến trường từ đó chợt nhớ ngày đầu tiên tới trường của tác giả -> Xáo động lớn về nội tâm, cõi lòng xôn xao, hồi nhớ về những kỹ niệm bâng khuâng về chính mình, tác giả diễn tả vô cùng ấn tượng. Có lẽ ít ai có thể quên đi được giây phút đầu tiên nép sau lưng mẹ đến trường,
  19. và nhân vật "tôi" cũng vậy. Cảm xúc tuôn trào một cách tự nhiên và đầy xúc động, gieo vào lòng người đọc những bồi hồi khó quên. +Sử dụng hình ảnh so sánh vô cùng độc đáo “Những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng” đã thể hiện rõ được tâm trạng nao nức, khó tả, cảm xúc tha thiết không thể gọi thành tên, thành lời. Tất cả những tình cảm ấy được tác giả sử dụng một hình ảnh nhân hóa vô cùng đẹp “hoa tươi mỉm cười” như muốn diễn tả cảm xúc ngọt ngào nhất, thơ mộng nhất. Khi nhìn thấy những em bé nép dưới nón mẹ nhà văn càng cảm thấy rộn ràng, vui sướng như chính mình đang ở trong bối cảnh ấy vậy. Những kỷ niệm trong ngày đầu tiên đến trường thật sống động, tự nhiên với những cảm xúc hết sức sâu lắng. Đặc biệt đem đến cho người đọc những giây phút vô cùng thật, giống hệt như cảm xúc mà cuộc đời mình đã từng trải qua vậy. b. Cảm xúc của nhân vật tôi - Đó là cảm xúc nao nức về những kỷ niệm mơn man của buổi tựu trường và những cảm giác trong sáng, nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười trên bầu trời quang đãng. Qủa thực những cảm xúc ấy vô cùng đẹp, khó diễn tả được mà chỉ chính những người đã từng trải qua mới có thể cảm nhận được. Sự hồi hộp, tò mò, thú vị và thay đổi trong tâm hồn chính là diễn biến trong nội tâm của cậu bé ấy. - Hoàn cảnh buổi tựu trường: Được tác giả mô tả đến từng chi tiết. Thời gian là một buổi sương thu và gió lạnh với cảnh vật: trên con đường làng dài và hẹp. Những thứ quen thuộc như vậy ngày hôm nay có sự thay đổi lớn bởi vì hôm nay chính là ngày đầu tiên cậu đi học. Đó không phải là con đường hàng ngày đi cùng lũ bạn, buổi sáng thu, tinh sương nữa mà đó là con đường ngày hôm nay cậu lần đầu tiên được tới trường. Bỗng dưng trong tâm trạng của cậu bé ấy con đường ấy có sự thay đổi đến kì lạ “Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần nhưng lần này tự nhiên thấy lạ” =>Tất cả những cảnh vật, con đường đối với cậu bé đều có sự thay đổi lớn vì trong tâm hồn cậu có sự thay đổi. Sở dĩ có điều đó là vì đây là một cảm xúc hết sức trong sáng, ngây thơ của cậu khi lần đầu tiên được tới trường, lần đầu tiên được tiếp nhận một cương vị mới đó là học sinh, là một trưởng thành “Hôm nay tôi đi học”. Việc đi học nó trở thành một cảm xúc quá đỗi thiêng liêng, nghiêm túc đối với cậu bé. c. Sự thay đổi của nhân vật tôi - Không lội sông thả diều, đi ra đồng bắn chim cùng chúng bạn mà là ngày đến trường-> Tôi đã trưởng thành, đã lớn, hiểu rõ được tầm quan trọng của một ngày trọng đại của một người. - Đặc biệt bộ trang phục hàng ngày của cậu cũng có sự thay đổi “cậu mặc một chiếc áo vải đen, dài trông hết sức trang trọng” và trong tay của cậu ghì chặt hai cuốn vở mà mẹ đã mua cho. Nó không nặng nề nhưng nó hết sức xa lạ với cậu bé, tác giả miêu tả hết sức chi tiết đó là một cuốn vở bị chúi đầu xuống -> Sự vụng về, non dại của tuổi ấu thơ rất hồn nhiên, trong trẻo. - Trên đường tới trường cậu thấy các anh chị cầm sách vở, bút nên cậu đã đề nghị đưa bút để tự cầm -> Nét ngây thơ, chứng tỏ mình đã lớn. Khi bị mẹ từ chối cậu bé lại nghĩ hết sức hồn nhiên, đáng yêu “Có lẽ chỉ có người lớn mới cầm được bút”. Ý nghĩ ấy của cậu bé đã thoáng qua trong tâm trí một cách nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi. Bằng cách diễn tả tâm lí nhân vật tinh tế, đầy lôi cuốn, tác giả đã tái diễn lại đoạn hội thoại giữa "tôi" và mẹ trong ngày đầu đến trường. Những ý nghĩ vừa ngây ngô vừa dễ thương khiến cho người đọc không thể nào quên được. 2. Dòng tâm trạng và cảm xúc của nhân vật tôi khi đứng trước sân trường. - Quang cảnh: Cảm xúc của nhân vật "tôi" khi được đặt chân đến ngôi trường làng Mỹ Lý được tác giả tái diến chân thực, sinh động, giàu cảm xúc. Và lại có thêm một sự thay đổi, một sự so sánh giữa khoảng thời gian trước khi đi học. Chính sự so sánh sự khác nhau này khiến nhân vật "tôi" trưởng thành hơn. Nếu như trước đó cậu đã từng đi qua ngôi trường và cảm thấy xa lạ, ngôi trường trông cao ráo và sạch sẽ hơn những ngôi nhà khác thì bây giờ ngôi trường trong mắt của cậu bé "trường Mỹ Lý vừa xinh xắn vừa oai nghiêm như cái đình Hòa Ấp, cảm giác hết sức thân thuộc. Và đây chính là ngôi trường sẽ gắn bó với cậu trong suốt những năm học sắp tới. Nhưng bỗng dưng cậu lại có một chút gì đó lo sợ “lòng tôi đâm ra lo sợ vẩn vơ”. Liệu rằng nhân vật "tôi" lo sợ điều gì? Có lẽ lo sợ vì những năm tháng ngồi trên ghé nhà trước có học tốt không, có vi phạm điều gì không và rất nhiều điều nữa. Một sự chân thật đến tinh nghịch. => Nhưng qua sự so sánh này, nhân vật tôi đã thêm thay đổi hơn, dường như “tôi” đang dần trở nên trưởng thành hơn, chín chắn hơn. Phải chăng tất cả chúng ta kể cả nhân vật tôi lần đầu đến trường đều cảm thấy rụt rè, e ngại, nhất là khi các bạn không quen trường, không quen lớp. “Chung quanh những cậu bé vụng về lúng túng như tôi cả. Các cậu không đi. Các cậu chỉ theo sức mạnh kéo dìu các cậu tới trước. - Hình ảnh con người
  20. +Trước sân trường dày đặc người và nhân vật "tôi' đã tinh tế quan sát xung quanh "chung quanh những cậu bé vụng về lúng túng như tôi, các cậu chỉ theo sức mạnh dìu các cậu tới trước. Nói các cậu không đứng lại càng đúng hơn nữa. Vì hai chân các cậu cứ dềnh dàng mãi. Hết co lên một chân, các cậu lại duỗi mạnh như đá một quả banh tưởng tưởng ". Hình như tâm trạng của những cậu bé lần đầu tiên đi học đều như nhau, ngơ ngác và sợ hãi. +Tác giả thật khéo léo và tinh tế trong việc sử dụng hình ảnh so sảnh vô cùng độc đáo “họ như những con chim con đứng bên bờ tổ nhìn quãng trời rộng muốn bay nhưng còn ngập ngừng, e sợ” kết hợp với hàng loạt các từ láy như “bỡ ngỡ” , “ngập ngừng”, “rụt rè” để diễn tả rõ những cung bậc, diễn biến cảm xúc của nhân vật tôi cũng như những cô bé, cậu bé lần đầu tiên tới trường. Chúng bỡ ngỡ, hồi hộp, rụt rè, lo sợ bởi chúng chưa bao giờ được tới một nơi sang trọng, nghiêm túc và nhiều người như vậy. Mái trường như một tổ ấm và những cô bé, cậu bé ngây thơ, hồn nhiên như những cánh chim khát vọng ngập ngừng muốn tìm đến những chân trời tri thức đầy rộng lớn kia. Dòng cảm xúc của nhân vật tôi càng được diễn tả chi tiết hơn khi tới trường. Nếu như ở trên là sự thay đổi trong lòng của cậu bé thì ở đây lại là sự thay đổi trong cảm nhận của cậu bé khi được đứng trước ngôi trường mình đang học. Đó là những cảm xúc hết sức chân thật, tự nhiên, giản dị của tuổi học trò mà ai trong số chúng ta cũng đã từng trải qua. -Hình ảnh tiếng trống trường vang lên +Tiếng trống trường là biểu tượng cho ngày bắt đầu đi học cũng như là ngày kết thúc năm học. Bởi vậy đối với các cô bé, cậu bé tiếng trống trường vang lên càng làm cho các em run sợ, bơ vơ, lạc lõng hơn. Những cô bé, cậu bé ấy cảm thấy mình như bị rơi vào một khoảng không gian rộng lớn, không có ai nâng đỡ mà mình thì non nớt, sợ hãi. + Tác giả thật tinh tế trong việc miêu tả những cảm xúc, hành động rất đỗi ngây thơ, hồn nhiên của những cậu bé, cô bé lần đầu tiên tới trường “Hai chân các cậu cứ dềnh dàng mãi, hết co rồi lại duỗi mạnh như đá một quả bóng tưởng tượng”. Những từ láy “dềnh dàng, lúng túng, run run” đã thể hiện rõ được những nét đáng yêu vô cùng chân thật của các em nhỏ ấy. Cảm xúc rất khó có thể tả được khi các em cảm thấy run run theo cả tiếng trống trường. -Hình ảnh thầy hiệu trưởng +Có thể nói rằng một trong những nhân vật vô cùng quan trọng của một ngôi trường chính là thầy hiệu trưởng và thầy hiệu trưởng thời đó được gọi là ông Đốc. Dưới mắt của nhân vật “tôi” thì thầy hiệu trưởng vô cùng hiền từ và luôn tươi cười đón nhận những thiên thần nhỏ để các em cảm thấy không còn lung túng, sợ sệt hơn nữa. Tác giả dùng những hình ảnh rất thật và sinh động miêu tả ông Đốc – người luôn luôn động viên, nhẫn nại và hiểu rõ nỗi sợ hãi, sự lo lắng của bọn trẻ khi mới bắt đầu vào lớp. +Việc đầu tiên mà ông Đốc làm chính là đọc tên các cậu học trò, việc đó làm cho “quả tim tôi như ngừng đập” mà quên đi có mẹ đứng sau. Khi thấy các em sợ hãi, khóc vì phải vào lớp thì ông đã động viên các em cố gắng học hành để cha mẹ vui lòng ->Hình ảnh chuẩn đúng mực của người hiệu trưởng trong lòng nhân vật “tôi” được ghi lại hết sức chân thực, cụ thể và sinh động. -Cảm xúc của nhân vật tôi khi xếp lớp +Với nhân vật “tôi” thì ngày đầu tiên đi học là một điều rất tuyệt vời kèm theo những nỗi lo sợ vô cùng đáng yêu đặc biệt là ở chi tiết khi ông Đốc gọi đến tên mình để vào lớp. Tác giả dùng biện pháp so sánh “tôi cảm thấy quả tim tôi như ngừng đập” để gọi tên cảm xúc đó. Nó vô cùng bất ngờ, hồi hộp, khó diễn tả mà quên đi rằng có cả mẹ đang đứng ở đó. + Khi ông Đốc dặn dò mặc dù đã đỡ lo và hồi hộp hơn nhưng các cô bé vẫn không dám đáp “dạ”. Và đặc biệt đỉnh điểm cảm xúc của các cô bé cậu bé đó chính là khi ông Đốc nói “thôi các em đứng đây sắp hàng để vào lớp” thì nhân vật tôi cảm thấy “vô cùng nặng nề” và bất giác quay lại khóc nức nở. Dường như bấy lâu nay khi làm một việc gì đó đều có mẹ đi cùng nên bây giờ khi phải rời xa mẹ cậu bé không muốn chút nào. =>Vai trò của người mẹ đã được thể hiện rõ trong truyện này. Bằng tất cả niềm yêu thương cũng như sự hiền từ, nhân ái của mình người mẹ đã tiếp thêm động lực cho con trong ngày đầu tiên đến trường. Mẹ luôn luôn là người đứng phía sau để che chở, bao bọc cho con khi con cần. Những cảm xúc bỡ ngỡ, hoang mang trong buổi đầu đến lớp thường khiến những đứa trẻ dễ tủi thân, sợ sệt bởi suốt 6 năm trời bé thơ, chúng chỉ đi trong vòng tay của cha mẹ, nay bất giác bị đẩy vào vòng của xã hội sơ cấp nhất trong cuộc đời, mà đối với chúng đó là nơi xa lạ chừng nào chứ. Nhân vật "tôi" cũng không thoát khỏi những cảm xúc nghẹn ngào "dúi đầu vào lòng mẹ tôi nức nở khóc theo". Ngay trong lúc con cần mẹ nhất, "một bàn tay quen nhẹ vuốt mái tóc tôi", đấy chính là sự an ủi dịu dàng nhất mà người mẹ dành cho con, không cần một câu một chữ nào cả. Người mẹ đã dùng hết tình yêu thương của mình vào cái vuốt tóc nhẹ nhàng ấy, mẹ đã tiếp thêm sức mạnh cho để con bước vào một môi trường mới, nơi ấy sẽ chắp cánh cho con bay xa hơn nữa, xa khỏi vòng tay mẹ chính là một chân trời mới đầy hấp dẫn, con yêu dấu của mẹ.
  21. 3. Tâm trạng nao nức, bỡ ngỡ của nhân vật tôi khi bước vào lớp học và bắt đầu tiết học đầu tiên. - Đến những phút cuối của buổi tựu trường, cảm giác của nhà văn, cũng là của nhân vật “tôi” càng trong sáng và chân thực hơn. Ngồi trong lớp, cậu bé thấy xốn xang những cảm giác lạ mà quen đan xen, trái ngược nhau. Thấy “một mùi hương lạ xộc lên trong lớp”, “hình gì treo trên tường tôi cũng thấy lạ” nhưng cậu bé nhìn bàn ghế chỗ mình ngồi “tự nhiên lạm nhận vật của riêng mình”, nhìn người bạn ngồi bên “không cảm thấy xa lạ chút nào”. - Có thể nói đoạn văn kết thúc câu chuyện ngắn gọn mà hiện lên rất nhiều hình ảnh đẹp và ý nghĩa. Một chú chim nhỏ hót mấy tiếng rụt rè, vỗ cánh bay cao. Mắt “tôi” thèm thuồng nhìn theo. Kỉ niệm bẫy chim giữa đồng lúa vẫy gọi. Tiếng phấn và chữ viết của thầy giáo nhắc nhở, níu giữ, đưa về Cuối cùng “tôi vòng tay lên bàn chăm chỉ nhìn thầy viết và lẩm nhẩm đánh vần đọc ” Phải chăng đây là phút sang trang của một tâm hồn trẻ dại, tạm biệt thế giới ấu thơ chỉ biết nô đùa, nghịch ngợm để bước vào thế giới tuổi học trò hồn nhiên, mơ mộng. -Những cảm nhận về thái độ và cử chỉ của người lớn đồi với nhân vật tôi trong ngày đầu tiên đi học: luôn quan tâm, chăm sóc chu đáo, dịu dàng, và chính điều đó đã mang đến sự ấm áp, giúp các em tự tin và vững vàng hơn trong buổi đầu đến trường. 4. Đặc sắc nghệ thuật + Truyện kể hồi kí với theo trình tự thời gian, cảm xúc của nhân vật " tôi" hết sức tự nhiên, trong sáng. + Những hình ảnh so sánh, nhân hóa đầy thi vị + Giọng văn nhẹ nhàng, trong sáng diễn tả trọn vẹn cảm xúc chân thật của đứa trẻ lần đầu đi học. + Chạm tới lòng người đọc bằng chính những trải nghiệm cảm xúc chung nhất của bất kì ai trong ngày đầu đi học. - Sức hút của truyện từ:Tình huống truyện hấp dẫn, cảm xúc trong sáng, chân thật của nhân vật, tình ảnh đẹp đẽ, gần gũi. Tôi đi học - dòng cảm xúc bất tận: In đậm trong kí ức về một thời học trò có lẽ sẽ có rất nhiều những kỉ niệm đẹp đẽ nhất đời. Đó là quãng thời gian ta được sống là chính mình, là sự vô tư hồn nhiên còn luôn nở rộ trên khuôn mặt trẻ thơ. Và chắc hẳn còn là cả bầu trời kí ức về ngày đầu tiên đi học của đời mình. Khoảnh khắc đáng nhớ ấy được tác giả Thanh Tịnh tái hiện đầy xúc cảm qua truyện ngắn “Tôi đi học” Thanh Tịnh tên là Trần Văn Ninh (1911-1988) quê ở Huế. Là một người có năng khiếu về văn chương nên đến năm 1933 ông đã bắt đầu sáng tác. Ông sang tác nhiều thể loại nhưng thành công nhiều hơn cả là ở truyện ngắn và thơ. Các truyện ngắn của ông đều thấm đượm cảm xúc êm dịu, trong trẻo mà cũng man mác buồn thương, vừa ngọt ngào sâu lắng. Với giọng văn nhẹ nhàng như thủ thỉ tâm tình mà thấm thía khó quên thực sự các tác phẩm mà Thanh Tịnh viết đều làm đọng lại trong long người đọc chút bang khuâng ít nhiều. Trong đó truyện ngắn “Tôi đi học” in trong tập Quê mẹ xuất bản năm 1941 là một tác phẩm như thế. Đây là thiên hồi ức xúc động về những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường ba mươi năm về trước. Bài văn được sắp xếp theo trình tự thời gian. Tâm trạng nhân vật phát triển song song cùng các sự kiện đáng nhớ về ngày đầu tiên đi học. Từ cảnh cậu bé được mẹ âu yếm dắt tay dẫn đi trên con đường tới trường, đến cảnh cậu say mê nhìn ngắm ngôi trường; cảnh hồi hồi hộp nghe thầy giáo gọi tên mình, lo lắng khi phải rời xa vòng tay mẹ để cùng các bạn vào nhận chỗ trong lớp mới vào giờ học đầu tiên. Với ngòi bút tâm tình cùng sự kết hợp hài hòa giữa bút pháp tự sự, miêu tả, bộc lộ cảm xúc đã tạo nên tính trữ tình đậm đà của bài văn. Mở đầu truyện ngắn, tác giả phác họa khung cảnh thiên nhiên, khơi gợi dòng hồi tưởng trở về. Mùa thu thường mang nét đẹp và buồn. Những biển chuyển của trời đất làm tác giả nhớ về dĩ vãng xa xôi ngày xưa cũ: “Hàng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại náo nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường ” Mạch cảm xúc được mở ra hết sức tự nhiên nhưng cũng đầy thi vị. Nghệ thuật so sánh được tác giả sử dụng khéo léo, kết hợp những hình ảnh giàu sức gợi đã vẽ nên bức tranh thiên nhiên với những nét đơn giản nhưng cũng đủ để cho ta thấy cái thi vị lãng mạn mơ mộng của không gian đất trời sang thu có sắc lá vàng phai, mây bạc lãng đãng trôi trên bầu trời mênh mông xanh thẳm. Hình ảnh mấy em nhỏ rụt rè xuất hiện nấp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường khiến nhà văn nhớ lại ngày đầu tiên đi học khó quên của mình. Thời gian trôi qua mấy chục năm, tác giả - một cậu bé ngày xưa vẫn nhớ như in: Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh. Mẹ tôi âu yếm nắm lấy tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Tâm trạng bồi hồi, cảm giác mới mẻ của cậu khi được mẹ dắt đến trường trên con đường được diễn tả rất tinh tế. Con
  22. đường nay tôi quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy là cảnh vật cung quanh đều thay đổi. Cậu bé nhanh chóng tìm ra nguyên nhân của sự lạ lùng ấy: Vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học. Đi học là một sự kiện trọng đại trong đời. Điều đó có nghĩa là cậu bé đã lớn và từ nay cậu sẽ không được nô nghịch như đứa trẻ khờ dại vô ý thức. Không còn được lội qua sông thả diều như thằng Quý và không ra đồng nô đùa như thằng Sơn. Ý nghĩ ngây thơ trong sáng và nghiêm túc của cậu học trò trong buổi đầu tiên đi học thật hồn nhiên và đáng yêu biết chừng nào. Không chỉ thấy sự thay đổi khung cảnh bên ngoài mà còn thấy cả sự thay đổi lớn lao trong con người mình. Đoạn văn miêu tả diễn biến tâm lí và hành động của nhân vật cậu bé trên đường tới trường thật chân thực và xúc động: “Trong chiếc áo vải dù đen dài, tôi cảm thấy mình trang trọng và đứng đắn. dọc đường thấy mấy cậu nhỏ trạc tuổi tôi áo quần tươm tất, nhí nhảnh gọi tên nhau hay trao sách vở cho nhau xem mà tôi thèm. Hai quyển vở mới đang ở trên tay tôi đã bắt đầu nặng. tôi bặm tay ghì thật chặt, nhưng một quyển vở cũng xệch ra và chênh đầu chúi xuống dấy. tôi xóc lên và nắm lại cẩn thận. mấy cậu đi trước ôm sách vở nhiều lại kèm cả bút thước nữa. Nhưng mấy cậu không để lộ vẻ khó khan gì nốt ”. Vào ngày đầu tiên đi học được mặc bộ quần áo mới, cậu thấy mình đã là người lớn cho nên tất cả mọi thứ đều thay đổi. chính suy nghĩ và cảm nhận ấy khiến hành động của cậu trở nên khác hơn thường ngày. Mọi cử chỉ, hành động đều trở nên vụng về, lúng túng. Quan điểm của cậu chuyện đi học không ghê gớm lắm nhưng cũng có nghĩa là từ đây cậu không được tự do chạy nhảy. Nhìn đám học trò lớp trên nhí nhảnh cậu cố kìm nén lại càng thêm hơn. Hai quyển vở có đáng gì mà cậu lại thấy nặng trong khi các bạn khác mang nhiều đồ hơn lại không thấy khó khăn gì. Chính suy nghĩ không muốn thua kém và tỏ ra mình lớn, cậu xin mẹ được cầm cả bút thước. Nghe mẹ bảo để mẹ cầm thì trong đầu cậu nảy ra ý nghĩ ngây thơ: Chắc chỉ người thạo mới cầm nổi bút thước. Hồi tưởng lại tâm trạng hồi ấy, tác giả đã thích thú mà nhận xét: Ý nghĩ ấy thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi. Hình ảnh so sánh trong câu văn trên mới trong sáng, đẹp đẽ mà rất phù hợp tâm lí trẻ thơ. Cậu bé choáng ngợp trước khung cảnh sân trường làng Mĩ Lí dày đặc cả người. người nào cũng quần áo sạch sẽ, gương mặt vui tươi sáng sủa. Cậu nhớ lại cảm tưởng của mình về ngôi trường lúc cậu chưa đi học, đó là thái độ dửng dung: “Trước đó mấy hôm, lúc đi ngang qua làng Hòa An bẫy chim quyên với thằng Minh, tôi có ghé lại trường một lần, lần ấy trường đối với tôi là một nơi xa lạ ”. Nhưng bây giờ đây lúc sắp sửa là học trò cậu bống thấy ngôi trường xinh xắn vừa oai nghiêm khác thường và mình quá nhỏ bé so với nó. Vì vậy cậu đâm ra lo sợ vẩn vơ. Trước mắt cậu là cả thế giới mới mẻ, những đứa bạn cùng trang lứa với cậu không khác gì những con chim con đứng trên bờ tổ, nhìn quãng trời muốn bay nhưng còn ngập ngừng e sợ. Trí óc non nớt cậu không hình dung những điều xảy ra trong ngôi trường đẹp đẽ này mà cậu lo sợ phập phồng, khao khát tìm hiểu bạn bè thầy cô trong ngày đầu: “sau một hồi trống vang dội cả lòng tôi ”. Đoạn văn với các hình ảnh được tả thực từng chi tiết. buổi học đầu tiên được tái hiện đầy sinh động. giây phút đợi gọi tên cũng đầy thấp thỏm lo âu: “trong lúc ông ta đọc tên từng người, tôi cảm thấy như quả tim tôi ngừng đập. Tôi quên cả mẹ tôi đứng sau tôi ”. Cậu lo sợ khi sắp phải rời xa vòng tay mẹ nhưng rồi giờ phút ấy cũng đến. khi ngồi yên trong lớp đón nhận giờ học đầu tiên, cậu cảm thấy vừa xa lạ vừa gần gũi với mọi vật xung quanh: “một mùi hương lạ xông lên trong lớp, trông hình gì treo trên tường tôi cũng cảm thấy là và hay ” Để rồi ngỡ ngàng và tự tin, cậu bé nghiêm trang bước vào giờ học đầu tiên của đời mình: “tôi vòng tay lên bàn chăm chỉ nhìn thầy viết và lẩm nhẩm đánh vần đọc” Như vậy truyện ngắn “tôi đi học” để lại trong chúng ta chút bồi hồi bân khuâng về buổi tựu trường đầy lưu. Khoảnh khắc chẳng bao giờ phai nhạt trong tâm trí mỗi người. PHIẾU ÔN TẬP VHVN Văn bản: Trong lòng mẹ I.1 Tác giả - Tác phẩm Tác giả Tác phẩm - HCST Thể loại Bố cục ( ) - "Những ngày - Quê ở nhưng lớn thơ ấu"- ( ) ghi lại - lên ở - Sự nghiệp:
  23. + Đề tài: - Đoạn trích "Trong lòng mẹ" thuộc +Sáng tác: Ý nghĩa nhan đề Ngôi kể + Phong cách: . + Năm 1996, ông được nhà nước truy tặng . . . - Các TP chính: + ; + I. 2. Nội dung chính và nghệ thuật nổi bật Nội dung chính Nghệ thuật nổi bật - Lối kể chuyện - Miêu tả tâm lí nhân vật + Tâm trạng của chú bé Hồng trong cuộc trò chuyện với bà cô. + Cảm giác khi được ngồi trong lòng mẹ. + Lựa chọn ngôi kể tạo cảm xúc + Sử dụng nhiều hình ảnh I.3. Kiến thức cần nhớ 1. Cuộc trò a. Cảnh ngộ của - Bé Hồng là kết quả của chuyện giữa Hồng: bé Hồng và bà - Lớn lên trong gia đình không cô: - Bố , mẹ đi , Hồng > sống của họ hàng b. Cuộc trò Lời nói, cử chỉ của bà cô Phản ứng của bé Hồng chuyện của bé Hồng và bà cô -. Cười, hỏi - Toan trả lời (nghĩ đến vẻ mặt , ? sự của mẹ và cảnh tình thương) - Cúi đầu ( nhận ra của cô).
  24. - Cười đáp lại vì mẹ sẽ ( hiểu tanh bẩn của cô muốn hai mẹ con) - Hỏi luôn, giọng , nhìn tôi - cúi đầu, lòng , khóe mắt - Vỗ vai tôi , ngân dài - Nước mắt , đầm đìa, cằm, cổ. + 2 tiếng xoắn chặt tâm can tôi, tôi dài trong - kể về hoàn cảnh của mẹ Hồng. - Cổ họng khóc không - Đổi vỗ vai nhìn tôi + Muốn những cổ tục , tỏ ý tôi. mẹ →NT cho thấy sự * Mục đích: cao độ của bé Hồng với PK mâ đại diện là * NT: * NT: , lời văn , sử dụng bản chất bà cô là liên tiếp các mạnh, h/ ảnh thể hiện sinh động, diễn biến của bé H: nhẫn nhịn đau đớn , uất ức , tình cảm trào dâng k được =>Tác giả vạch trần, , phê =>Bé H phán hạng người 2. Cuộc gặp gỡ a. Lúc mới gặp * Thoáng thấy Hành động , tiếng gọi giữa bé H và mẹ bị rất lâu bật ra thành mẹ - theo, gọi : tiếng thể hiện niềm ! - NT: * Khi nhận ra Thở , trán Là phản ứng mẹ: - Ríu chân khi - nức nở. - NT: b. Khi ở trong - Hành động: Cảm giác lòng mẹ - Cảm xúc: - Suy nghĩ:
  25. - Hình ảnh người mẹ: Chân dung mẹ hiện lên thật + tươi sáng + trong + mịn, hồng - Niềm được gặp mẹ trong cảm giác vô bờ bến khiến những bay biến. Cuối cùng đã chiến thắng của bà cô. =>Bé Hồng luôn khao khát và rất mực mẹ. Em có mãnh liệt vào mẹ Nguyên Hồng là một cây bút thường viết về và chịu nhiều Qua đoạn trích, ông đã thể hiện thái độ những phẩm chất của đồng thời tỏ rõ thái độ l Có lẽ vì thế mà Trong lòng mẹ thực sự gây đối với người đọc sau từng thấm đẫm tình cảm , của nhà văn. Trong lòng mẹ là bài ca về I. 4. Tóm tắt văn bản Trong lòng mẹ trong khoảng 8-10 câu văn. Nêu chủ đề của văn bản? * Tóm tắt: * Chủ đề chính của VB là: II. Các câu hỏi ôn lại kiến thức: 1.Giải nghĩa các từ sau: -Tha phương cầu thực: -Thành kiến: -Cổ tục: - Ảo ảnh: 2. Hãy chỉ ra biện pháp nghệ thuật trong các câu văn sau và nêu tác dụng: câu văn BPNT nêu tác dụng
  26. a. “Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.” b. “Và cái lầm tưởng đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc. 3. Xác định cách trình bày đoạn văn, luận điểm, luận cứ và dẫn chứng cho các đề bài sau: a. Viết 1 đoạn văn diễn dịch làm rõ tình yêu thương mãnh liệt của chú bé Hồng dành cho người mẹ của mình. b. Viết 1 đoạn văn quy nạp làm rõ tình yêu thương mẹ mãnh liệt của chú bé Hồng từ lúc gặp mẹ và được ngồi trong lòng mẹ. 4. So sánh bố cục, mạch truyện, cách kể chuyện của VB Trong lòng mẹ và VB Tôi đi học: Giống :- - Khác: - Văn bản Tôi đi học: - Trong lòng mẹ: 5. Chất trữ tình trong tác phẩm III. Đề luyện: ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ 1 Cho câu văn sau:
  27. “ Tôi ngồi trên đùi mẹ tôi, đùi áp vào đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những xảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng mơn man lại khắp da thịt .” a.Câu văn trên trích trong văn bản nào? Của ai? Văn bản ấy thuộc thể loại gì? b. Xác định các từ cùng trường từ vựng bộ phận cơ thể người trong câu văn trên. c. Viết 1 đoạn văn nghị luận khoảng 10 câu theo cách Tổng – Phân – Hợp, trong đoạn có sử dụng 1 từ láy tượng hình( chú thích rõ) để khai triển ý chủ đề sau: Văn bản đã diễn tả thành công niềm vui sướng, hạnh phúc tột đọ của cậu bé khi được gặp và ngồi trong lòng mẹ. d. Từ tình cảm của chú bé Hồng dành cho mẹ, em hãyviết 1 đoạn văn nghị luận nêu suy nghĩ của em về tình cảm gia đình . ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ 2 Đọc đoạn văn và thực hiện các yêu cầu: Nước mắt tôi ròng ròng rớt xuống hai bên mép rồi chan hòa đầm đìa ở cằm và ở cổ. Hai tiếng “em bé” mà cô tôi ngân dài ra thật ngọt, thật rõ, quả nhiên đã xoắn chặt lấy tâm can tôi như ý cô tôi muốn. Nhưng không phải vì thấy mợ tôi chưa đoạn tang thầy tôi mà đã chửa đẻ với người khác mà tôi có những cảm giác đau đớn ấy. Chỉ vì tôi thương mẹ tôi và căm tức sao mẹ tôi lại vì sợ hãi những thành kiến tàn ác mà xa lìa anh em tôi, để sinh nở một cách giấu giếm. (SGK Ngữ văn 8- Tập 1, NXBGD, 2004, trang 16) a) Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào? Giới thiệu vài nét về tác giả và tác phẩm đó. b) Trình bày hiểu biết của em về tâm trạng, tình cảm của nhân vật “tôi” được thể hiện trong đoạn văn trên. ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ 3 Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bấy giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá như cô tôi nhắc lại lời người họ nội của tôi. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc ? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường. (Trích Những ngày thơ ấu, Nguyên Hồng) a) Nhân vật xưng “tôi” trong đoạn trích trên là ai? b) Các từ mặt,mắt, da, gò má, đùi, đầu, cánh tay, miệng thuộc trường từ vựng nào? c) Viết một câu giới thiệu về tác phẩm “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng d) Nêu nội dung khái quát của đoạn trích trên. ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ 4 Cho câu văn sau: Và cái lầm đó không những làm tôi hổ thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc. a. Đoạn văn được kể ở ngôi thứ mấy ? Nêu tác dụng của việc sử dụng ngôi kể đó? b. Câu văn trên sử dụng nghệ thuật gì? Nêu tác dụng của việc sử dụng nghệ thuật đó? c. Viết một đoạn văn theo lối TPH nêu cảm nghĩ của em về nhân vật bé Hồng. Chỉ ra một trường từ vựng. ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ 5 Đọc đoạn trích và thực hiện yêu cầu. Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bấy giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá như như cô tôi nhắc lại lời người họ nội của tôi. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và
  28. nước da trắng mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc ? (Ngữ văn 8, tập một, NXBGDVN – 2017) Câu 1. Đoạn văn trên trích trong văn vản nào, do ai sáng tác? (0,5 điểm) Câu 2. Nêu nội dung chính của đoạn trích trên? (0,5 điểm) Câu 3. Văn bản chứa đoạn trích trên giúp em hiểu được gì về tình cảm mà nhân vật tôi dành cho mẹ? (0,5 điểm) Câu 4. Từ đoạn trích trên, em hãy viết đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về vai trò của gia đình trong cuộc sống của mỗi chúng ta. (2,5 điểm) ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ 6 “Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mợ mày không? Tưởng đến vẻ mặt rầu rầu và sự hiền từ của mẹ tôi, và nghĩ đến cảnh thiếu thốn một tình thương yêu ấp ủ từng phen làm tôi rớt nước mắt, tôi toan trả lời có. Nhưng, nhận ra những ý nghĩ cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp. Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội là góa chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực. Nhưng đời nào tình yêu thương và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạn đến. Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà”. (Trích Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng, Ngữ Văn 8, NXB Giáo dục 2014, tr 16) 1. Đoạn trích trên nằm trong tác phẩm nào của nhà văn Nguyên Hồng (0,5 điểm) 2.Tìm 2 quan hệ từ diễn tả ý đối lập trong đoạn văn trên. Hai quan hệ từ đó biểu hiện ý nghĩa gì? (0,5 điểm) 3. Từ “rất kịch” có nghĩa là gì? Từ này cho thấy nét tính cách nào của nhân vật “cô tôi”? 4.Thân phận người phụ nữ trong tác phẩm của Nguyên Hồng gợi cho anh/chị liên tưởng đến tác phẩm nào mà anh chị đã được học? Vì sao? (0,5 điểm) 5. Viết đoạn văn ngắn (5-7 dòng) để nói lên cảm nhận của anh/chị về tình mẫu tử trong nghịch cảnh (1,0 điểm ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ 7 Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Xe chạy chầm chậm Mẹ tôi cầm nón vẫy tay tôi, vài giây sau, tôi đuổi kịp. Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, và khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại. Mẹ vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo: - Con nín đi! Mợ đã về với con rồi mà.” a. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào ? Của ai? Đoạn văn kể về việc gì? b. Chỉ ra các từ tượng hình, tượng thanh trong đoạn văn trên và nêu tác dụng của việc sử dụng các từ đó trong đoạn văn? c. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích và nêu tác dụng? d. Chỉ ra các tình thái từ trong câu “ Con nín đi! Mợ đã về với con rồi mà” ? e.Chỉ ra các mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép ''mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, tôi đuổi kịp'' f. Cảm nhận về nhân vật “tôi” trong đoạn trích trên bằng một đoạn văn ngắn từ 5-7 câu trong đó có dùng một từ láy? Đề NLXH: Từ tình cảm của bé Hồng dành cho mẹ, em có suy nghĩ nghĩ về tình mẫu tử trong cuộc sống. Nêu suy nghĩ của em bằng 1 đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy . IV. ĐỀ KIỂM TRA NHANH SAU TIẾT HỌC
  29. ĐỀ 1 1. Trăc nghiệm Câu 1: Nhà văn Nguyên Hồng tên thật là gì? A. Nguyễn Nguyên Hồng B. Nguyễn Hồng. C. Hồng Nguyên D. Nguyên Hồng Câu 2: Đoạn trích “Trong lòng mẹ” thuộc chương mấy của tác phẩm “Những ngày thơ ấu”? A. Chương V B. Chương IV C. Chương VI D. Chương X Câu 3: Văn bản : “Trong lòng mẹ” có sự kết hợp các phương thức biểu đạt nào dưới đây? A. Tự sự B. Miêu tả. C. Biểu cảm D. Cả ba đáp án đều đúng Câu 4: Từ "kịch" trong câu "Nhưng, nhận ra những ý nghĩa cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp" (Trong lòng mẹ, Nguyên Hồng) có thể hiểu như thế nào? A. Người cô cười như diễn viên. B. Người cô thích khôi hài. C. Người cô cố che giấu tâm trạng thực. D. Người cô diễn kịch. Câu 5: Hiểu thế nào về lời bé Hồng từ chối vào Thanh Hóa thăm mẹ: "Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về"? (Trong lòng mẹ, Nguyên Hồng) A. Bé Hồng cố gắng giấu tình cảm thực của mình. B. Bé Hồng hiểu dụng ý xấu xa của người cô. C. Bé Hồng thực sự không muốn vào. D. Bé Hồng không muốn người cô thực hiện được rắp tâm. Câu 6: Ý nào không nói lên đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích “Trong lòng mẹ”? A. Giàu chất trữ tình B. Miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc C. Sử dụng nghệ thuật châm biếm D. Có những hình ảnh so sánh độc đáo 2. Tự luận Tình yêu thương mãnh liệt của chú bé Hồng đối với người mẹ bất hạnh được thể hiện như thế nào qua văn bản “Trong lòng mẹ” ? ĐỀ 2 1. Trăc nghiệm Câu 1: Nhà văn Nguyên Hồng sáng tác ở thời kì nào?
  30. A. Sau Cách mạng tháng Tám B. Trước Cách mạng tháng Tám C. Sáng tác ở cả hai thời kì trước và sau Cách mạng tháng Tám D. Sáng tác trong thời gian từ năm 1918 – 1982. Câu 2: “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng được viết theo thể loại nào? A. Bút kí B. Hồi kí C. Truyện ngắn D. Tiểu thuyết Câu 3: Nghĩa của từ “tàn nhẫn” là gì? A. Lạnh lùng, cay nghiệt đối với người khác. B. Độc ác quá mức gây đau khổ tai hại với người khác. C. Hay nói xấu, làm hại đến người khác. D. Ích kỷ, không biết yêu thương người khác. Câu 4: Cách hiểu nào đúng với tâm trạng Hồng được miêu tả trong câu văn: "Chỉ vì tôi thương mẹ tôi và căm tức sao mẹ tôi lại vì sợ hãi những thành kiến tàn ác mà xa lìa anh em tôi, để sinh nở một cách giấu giếm "? (Trong lòng mẹ, Nguyên Hồng) A. Hồng thương mẹ và giận mẹ sinh nở giấu giếm. B. Hồng thương mẹ nhưng cũng giận mẹ. C. Hồng giận mẹ đã xa lìa anh em mình. D. Hồng thương mẹ và muốn mẹ dũng cảm trước những thành kiến tàn ác. Câu 5: Trong văn bản Trong lòng mẹ, từ ngữ nào đúng tâm địa bà cô của bé Hồng? A. Xấu xa đê tiện. B. Hiểm độc và tàn nhẫn. C. Lắm lời, thích phỉ báng. D. Ghen ghét, nhẫn tâm. Câu 6: Nhận định nào sau đây nói đúng nhất về nội dung đoạn trích “Trong lòng mẹ”? A. Đoạn trích chủ yếu trình bày những nỗi đau khổ của mẹ bé Hồng. B. Đoạn trích chủ yếu trình bày tâm địa độc ác của người cô của bé Hồng C. Đoạn trích chủ yếu trình bày sự tủi hờn của Hồng khi gặp mẹ D. Đoạn trích chủ yếu trình bày diễn biến tâm tâm trạng của chú bé Hồng 2. Tự luận Qua đoạn trích “Trong lòng mẹ”, hãy chứng minh rằng nhà văn Nguyên Hồng giàu chất trữ tình Đáp án PHIẾU ÔN TẬP
  31. Văn bản: Trong lòng mẹ I.1 Tác giả - Tác phẩm Tác giả Tác phẩm - Nguyễn Nguyên Hồng(1918 HCST Thể loại Bố cục - 1982) - Hồi kí "Những ngày thơ - Hồi kí (tự truyện) là thể - P1: Từ đầu người ta hỏi đến - Quê ở Nam Định nhưng lớn ấu"- (1938) ghi lại quãng văn ghi chép lại những chứ. lên ở Hải Phòng. đời tuổi thơ cay đắng của biến cố đã xảy ra trong ->Cuộc trò chuyện giữa bé Hồng và - Sự nghiệp: tác giả. quá khứ mà tác giả là bà cô. + Đề tài: hướng về những - Đoạn trích "Trong lòng người kể, chứng kiến hay- P2: Còn lại.->Cuộc gặp gỡ của bé người cùng khổ. mẹ" thuộc chương IV của tham gia. Hồng với mẹ +Sáng tác: tiểu thuyết, kí, thơ tác phẩm. thành công hơn cả là tiểu Ý nghĩa nhan đề Ngôi kể thuyết. - Tên văn bản trước hết có ý nghĩa tả thực, gắn với + Phong cách: giàu chất trữ một sự việc cụ thể: Hồng được gặp mẹ, được ngồi Thứ nhất tình, cảm xúc dạt dào thiết tha, trong lòng mẹ, được mẹ yêu thương, âu yếm. rất mực chân thành. - Song nhan đề văn bản còn mang ý nghĩa tượng + Năm 1996, NH được nhà trưng: “Trong lòng mẹ” cũng là trong tình thương nước truy tặng giải thưởng của mẹ, được mẹ che chở, bao bọc. HCM về VH-NT. - Các TP chính: + "Bỉ vỏ" - 1938; + "Những ngày thơ ấu" - 1938; + "Cửa biển": 4 tập I. 2. Nội dung chính và nghệ thuật nổi bật Nội dung chính Nghệ thuật nổi bật Đâylà đoạn hồi ức cảm động - Lối kể chuyện chân thật, giản dị , giàu chất trư tình về nỗi đắng cay, tủi cực của - Miêu tả tâm lí nhân vật rõ nét, sâu sắc bé Hồng và tình yêu thương + Tâm trạng đớn đau, căm hận cháy bỏng của chú bé Hồng trong cuộc trò chuyện với tha thiết, cháy bỏng mà em bà cô. dành cho người mẹ bất hạnh, + Cảm giác sung sướng tột độ khi được ngồi trong lòng mẹ. đáng thương + Lựa chọn ngôi kể thứ nhất tạo cảm xúc chân thực. + Sử dụng nhiều hình ảnh so sánh, liệt kê I.3. Phân tích - Bé Hồng là kết quả của cuộc hôn 1. Cuộc trò chuyện a. Cảnh ngộ của nhân không tình yêu. ->cô độc, bất hạnh, luôn khát khao tình yêu giữa bé Hồng và bà Hồng: - Lớn lên trong gia đình không hạnh thương của mẹ. cô: phúc. - Bố mất, mẹ đi tha hương, Hồng sống bơ vơ giữa sự ghẻ lạnh cay nghiệt của họ hàng b. Cuộc trò chuyện Lời nói, cử chỉ của bà cô Phản ứng của bé Hồng của bé Hồng và bà - Toan trả lời có (nghĩ đến vẻ mặt rầu cô -. Cười, hỏi có muốn vào T. Hóa rầu, sự hiền từ của mẹ và cảnh thiếu chơi với mẹ không? thốn tình thương) - Cúi đầu k đáp ( nhận ra ý nghĩ cay độc, nét mặt cười rất kịch của cô).
  32. - Cười đáp lại k muốn vào vì mẹ sẽ về ( hiểu rắp tâm tanh bẩn của cô muốn chia rẽ hai mẹ con) - Im lặng cúi đầu, lòng thắt lại, khóe mắt cay cay. - Hỏi luôn, giọng vẫn ngọt, nhìn - Nước mắt ròng ròng, đầm đìa, chan tôi chằm chặp hòa cằm, cổ. + 2 tiếng em bé xoắn chặt tâm can tôi, tôi cười dài trong tiêngs khóc. - Vỗ vai tôi cười, ngân dài 2 tiếng em bé - Cổ họng nghẹn ứ khóc không ta tiếng + Muốn cắn, nhai, nghiến những cổ tục đày đọa mẹ→ NT nói quá cho thấy sự căm tức cao độ - Tươi cười kể về hoàn cảnh khổ của bé Hồng với cổ tục PK mâ đại diện sở của mẹ Hồng. là bà cô. * NT: Tăng cấp, lời văn dồn dập, sử dụng liên tiếp các ĐT mạnh, h/ ảnh so - Đổi giọng, vỗ vai nhìn tôi sánh thể hiện sinh động, chân thực diễn nghiêm nghị, tỏ ý thương xót thầy biến tình cảm của bé H: im lặng nhẫn tôi. nhịn đau đớn bật khóc, uất ức căm giận, tình cảm trào dâng k kìm nén * Mục đích: châm chọc, nhục mạ, được cố ý reo giắc hoài nghi để H khinh miệt mẹ * NT: tương phản, tăng cấp bản chất bà cô là người đàn bà độc ác, lạnh lùng, thâm hiểm, xấu xa =>Tác giả vạch trần, tố cáo, phê =>Bé H thông minh, nhạy cảm, tâm phán hạng người tàn nhẫn đến hồn sáng trong và giàu tình yêu khô héo cả tình máu mủ trong thương mẹ, có niềm tin mãnh liệt vào XH nửa TDPK mẹ 2. Cuộc gặp gỡ giữa a. Lúc mới gặp mẹ * Thoáng thấy người ngồi trên xe Hành động vội vàng, tiếng gọi cuống bé H và mẹ giống mẹ: quýt bị dồn nén rất lâu bật ra thành tiếng - Đuổi theo, gọi bối rối: mợ ơi! thể hiện niềm khao khát được gặp mẹ - NT: so sánh độc đáo * Khi nhận ra mẹ: Thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi Là phản ứng tự nhiên của đứa con lâu - Ríu chân khi trèo lên xe. ngày được gặp mẹ. Cử chỉ bối rối lập - Òa khóc nức nở. cập mong sớm được ở trong vòng tay mẹ. Em khóc vì mãn nguyện khác với giọt nước mắt xót xa, tủi hờn khi nói chuyện với bà cô. - NT: SD liên tếp các T. Từ; các từ cùng trường nghĩa “ khóc, nức nở, sụt sùi”.
  33. b. Khi ở trong lòng - Hành động: đùi áp đùi mẹ; đầu Cảm giác hạnh phúc, sung sướng tột mẹ ngả vào đầu mẹ. đỉnh khi ở trong lòng mẹ. - Cảm xúc: ấm áp, mơn man khắp da thịt. - Suy nghĩ: phải bé lại, lăn vào lòng mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của mẹ, để mẹ gãi rôm cho mới thấy mẹ có 1 êm dịu vô cùng. - Hình ảnh người mẹ: Chân dung mẹ hiện lên thật hoàn hảo + Gương mặt tươi sáng qua cái nhìn của bé Hồng, từ đó thể hiện + Đôi mắt trong sâu sắc lòng yêu thương, quý trọng mẹ + Nước da mịn, gò má hồng của bé H - Niềm hạnh phúc được gặp mẹ trong cảm giác sung sướng vô bờ bến khiến những điều xấu xa mà bà cô định reo giắc vào tâm hồn thơ dại của H đã bay biến. Cuối cùng tình mẫu tử đã chiến thắng mọi âm mưu xấu xa và thâm hiểm của bà cô. =>Bé Hồng luôn khao khát tình yêu thương và rất mực yêu mẹ. Em có niềm tin mãnh liệt vào mẹ Nguyên Hồng là một cây bút nhân đạo thường viết về phụ nữ và trẻ em chịu nhiều khổ đau bất hạnh. Qua đoạn trích ông đã thể hiện thái độ cảm thông, trân trọng những phẩm chất tốt đẹp của 2 mẹ con bé Hồng đồng thời tỏ rõ thái độ lên án những hủ tục phong kiến. Có lẽ vì thế mà Trong lòng mẹ thực sự hấp dẫn gây xúc động đối với người đọc sau từng câu chữ thấm đẫm tình cảm chân thành, tâm huyết của nhà văn. Trong lòng mẹ là bài ca về tình mẫu tử thiêng liêng. I.4 Tóm tắt văn bản Trong lòng mẹ trong khoảng 8-10 câu văn. Nêu chủ đề của văn bản? Gần đến ngày giỗ đầu của cha mà mẹ đi làm ăn xa vẫn chưa về. Người cô đã gọi Hồng đến nói chuyện. Lời lẽ người cô rât ngọt ngào nhưng không giấu nổi ý định xúc xiểm, độc ác. Hồng rất đau lòng và càng căm giận những cổ tục lạc hậu đã đày đoạ người mẹ yêu quý của mình. Đến ngày giỗ cha, mẹ Hồng đã trở về. Vừa tan học, Hồng đã được mẹ đón lên xe, ủ vào lòng. Hồng mừng vì thấy mẹ không còm cõi, xác xơ như người ta kể. Những giọt nước mắt mừng tủi càng làm tăng thêm cảm giác hạnh phúc dịu êm khi được nằm trong lòng mẹ. Bên tai ù ù của cậu, những câu nói của bà cô bị chìm ngay đI, Hông không mảy may nghĩ ngợi gì nữa. * Chủ đề chính của VB là: Nỗi cay đắng, tủi cực của tác giả trong thời thơ ấu; niềm thương cảm sâu sắc đối với mẹ và với tất cả những người phụ nữ đau khổ. II. Các câu hỏi ôn lại kiến thức: 1.Giải nghĩa các từ sau: -Tha phương cầu thực: đi xa quê kiếm ăn -Thành kiến: Cách nhìn nhận có phần thiên lệch từ trước, khó thay đổi. -Cổ tục: tục lệ xưa cũ - Ảo ảnh: Hình ảnh không có thật mà giống như thật. 2. Hãy chỉ ra biện pháp nghệ thuật trong các câu văn sau và nêu tác dụng: Câu văn BPNT Tác dụng
  34. a. “Giá những cổ tục đã đày đọa - NT: so sánh( cổ tục + gợi hình ảnh sinh động, rõ nét mẹ tôi là một vật như hòn đá hay với hòn đá hay cục + Thể hiện thái độ căm ghét những hủ tục của chú bé Hồng vì cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi thủy tinh, đầu mẩu chúng đã gây nên những bất hạnh, khổ đau cho mẹ mình quyết vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà gỗ), nói quá và liệt kê. + Mong muốn phá bỏ những hủ tục để bảo vệ mẹ. nghiến cho kì nát vụn mới thôi.” -> Thể hiện tìh yêu thươg mẹ mãh liệt, tình mẫu tử sâu sắc. b. “Và cái lầm tưởng đó không - NT: ssánh: Bóg dág + Thể hiện nỗi khát khao được sống trong tình mẹ nhưngười những làm tôi thẹn mà còn tủi người mẹ xuất hiện bộ hành giữa sa mạc khao khát gặp dòng nước mát và cực nữa, khác gì ảo ảnh của một trước cặp mắt trông bóng râm. dòng nước trong suốt chảy dưới đợi mỏi mòn của đứa + Cậu nhận ra mẹ bằng lih cảm, bằng sợi dây của tình mẫu tử bóng râm đã hiện ra trước con con giốg như dòg suối + Cái hay và hấp dẫn của hình ảnh so sánh là những giả thiết mắt gần rạn nứt của người bộ trong suốt chảy dưới tác giả tự đặt ra nhằm cực tả nỗi xúc động của tâm trạng hành ngã gục giữa sa mạc. bóg râm đã hiện ra trong tình huống cụ thể. Đây là một so sánh giả định, đọc trước mắt gần như rạn đáo, mới lạ và phù hợp với việc bộc lộ tâm trạng từ hi vọng nứt của người bộ hàh tột cùng đến tuyệt vọng tột cùng. ngã gục giữa sa mạc 3. Xác định cách trình bày đoạn văn, luận điểm, luận cứ và dẫn chứng cho các đề bài sau: a. Viết 1 đoạn văn diễn dịch làm rõ tình yêu thương mãnh liệt của chú bé Hồng dành cho người mẹ của mình. b. Viết 1 đv qnạp làm rõ tìh yêu thươg mẹ mãnh liệt của chú bé Hồng từ lúc gặp mẹ và được ngồi trong lòng mẹ. 4. So sánh bố cục, mạch truyện, cách kể chuyện của văn bản Trong lòng mẹ và VB Tôi đi học Giống : - Kể và tả theo trình tự thời gian trong dòng hồi tưởng nhớ lại kí ức tuổi thơ. - Tự sự kết hợp nhuần nhuyễn với yếu tố miêu tả và biểu cảm. Khác: - Văn bản Tôi đi học: chuyện kể liền mạch trong một khoảng thời gian ngắn - Trong lòng mẹ: chuyện không thật liền mạch, có một chôc gạch nối nhỏ ngắt quãng về thời gian trước khi gặp mẹ 5. Chất trữ tình trong tác phẩm - Chất trữ tình thể hiện ở tình huống và nội dung tác phẩm: Đó là hoàn cảnh đáng thương của chú bé Hồng, đó là câu chuyện về người mẹ âm thầm chịu nhiều đắng cay, nhiều thành kiến cổ hủ, lạc hậu, tàn ác; đó là lòng yêu thương và tin cậy của bé Hồng dành cho mẹ - Chất trữ tình còn thể hiện ở dòng cảm xúc phong phú của bé Hồng. Trong dòng cảm xúc đó, người đọc bắt gặp niềm xót xa, tủi nhục, lòng căm giận sâu sắc, quyết liệt; tình yêu thương nồng nàn, mãnh liệt. - Cách thể hiện của tác giả cũng góp phần làm nên chất trữ tình: + Sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa kể, tả và biểu cảm. + Các hình ảnh thể hiện tâm trạng, cách so sánh gây ấn tượng, giàu sức biểu cảm + Lời văn được viết trong dòng cảm xúc mơn man, dạt dào III. Đề luyện: ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ 1 Gợi ý: a. VB Trong lòng mẹ, TG Nguyên Hồng, Thể loại hồi kí. b.Các từ cùng trường từ vựng: đùi, đầu, cánh tay, mặt.
  35. c. Đoạn văn - Hình thức: đúng cấu trúc, số câu, diễn đạt lưu loát - Sử dụng 1 từ láy tượng hình, gạch chân chỉ rõ. - Nội dung: nêu dẫn chứng, nghệ thuật và phân tích làm rõ: + Niềm vui sướng hạnh phúc của chú bé Hồng khi gặp mẹ + Niềm vui sướng hạnh phúc của chú bé Hồng được ngồi trong mẹ d. Đoạn văn NLXH Suy nghĩ về tình cảm gia đình 1.Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề nghị luận: - Tình cảm gia đình là tình cảm thiêng liêng của mỗi người. - Tình cảm ấy giúp cho mọi người có thêm động lực, sức mạnh làm chủ cuộc sống. 2.Thân đoạn: a) Giải thích rõ: - Gia đình là gì? Nơi sinh ra, lớn lên, có người thân yêu. - Tình cảm gia đình là những tình cảm gì? Mối quan hệ nào? (cha mẹ - con cái - anh chị em ) b) Biểu hiện của tình cảm gia đình: * Tích cực: - Quan tâm, chia sẻ giữa các thành viên. - Giúp đỡ, động viên nhau. - Tạo nên sự thân thiết, gắn bó, ấm áp trong gia đình. * Tiêu cực: Do tính chất công việc, do áp lực của hoàn cảnh mà tình cảm gia đình đôi lúc bị xao nhãng. - Bố mẹ mải mê công việc mà không thường xuyên chia sẻ, động viên con. - Con cái thiếu tự giác nên xa lánh bố mẹ. Tình cảm gia đình mất dần sự ấm áp, yêu thương. c) Bàn bạc mở rộng: - Giá trị của tình cảm gia đình rất lớn lao, tình cảm ấy đem lại niềm vui, hạnh phúc không gì sánh được. - Tình cảm ấy giúp con người vượt qua mọi khó khăn trở ngại trong cuộc sống, quên mọi âu lo buồn phiền. - Tình cảm gia đình là sợi dây vô hình gắn bó giữa mọi người không chỉ ở gia đình mà có thể mở rộng cả ngoài xã hội. - Hãy trân trọng và giữ gìn tình cảm ấy ngày càng đằm thắm, ấm áp. (Phê phán những người xem thường tình cảm gia đình mình).
  36. - Là học sinh: Biết quan tâm, chia sẻ, động viên mọi người trong gia đình để tình cảm ấy luôn là sức mạnh cho ta bước vào đời. 3.Kết đoạn: Cảm nghĩ về tình cảm gia đình luôn đẹp – cần có trong mọi thời đại. ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ 2 Ý Nội dung Điểm a - Đoạn văn trên thuộc Chương IV “Trong lòng mẹ” trích tập hồi kí Những ngày thơ ấu của tác giả Nguyên Hồng (1918- 1982), quê ở Nam Định. Ông là một trong những nhà văn lớn của văn 1,0 học Việt Nam - “Những ngày thơ ấu” Là tập hồi kí viết về tuổi thơ cay đắng của tác giả. Tác phẩm gồm 9 chương, đã đăng trên báo năm 1938 và in sách năm 1940. 0,5 b Đoạn trích miêu tả nội tâm (ý nghĩ) của bé Hồng (nhân vật tôi) khi nghe những lời lẽ mỉa mai của bà cô về mẹ mình; đó cũng là nỗi xót xa khi nghĩ về mẹ mình vì sợ thành kiến xã hội mà 1,5 mẹ của caauk bé Hồng cam chịu nỗi đau đớn, trốn tránh để xa lìa con, chịu nỗi đau chia ly với con ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ 3 a) Nhân vật xưng “tôi” trong đoạn trích trên là bé Hồng (0,5 điểm) b) Các từ mặt,mắt, da, gò má, đùi, đầu, cánh tay, miệng thuộc trường từ vựng các bộ phận con người. (0,5 điểm) c) HS viết một câu văn đúng ngữ pháp, nội dung giới thiệu được về tác phẩm (có thể về năm sáng tác, thể loại hay nội dung của tác phẩm, ) (0,5 điểm) d) Nội dung khái quát của đoạn trích: Niềm sung sướng đến cực điểm của bé Hồng khi gặp lại mẹ. (0,5 điểm) ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ 4 Cho câu văn sau: Và cái lầm đó không những làm tôi hổ thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc. a. Đoạn văn được kể ở ngôi thứ nhất Tác dụng của việc sử dụng ngôi kể đó: + tạo điểm nhìn trần thuật, câu chuệ được kể chân thực + Làm rõ hơn chủ đề tác phẩm + Nhân vật dễ dàng bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ. b. Câu văn sử dụng hình ảnh so sánh: Phải sống trong sự ghẻ lạnh của bà cô, bà luôn cố ý gieo rắc và trong đầu Hồng những hoài nghi khiến Hồng khinh miệt mẹ. Nhưng bằng một trái tim nhạy cảm, bằng lòng kính yêu mẹ, Hồng đã chiến thắng, bỏ mặc ngoài tai những lời nói ác độc của bà cô. Hồng tin tưởng, chờ đợi mẹ sẽ về. Sự chờ đợi, niềm khát khao ấy được tác giả thể hiện qua chi tiết, chú bé đuổi theo bóng người trên xe kéo và hình ảnh so sánh sự thất vọng nếu người quay lại ấy không phải là mẹ thì chẳng khác nào ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc. Cách so sánh nhấn mạnh vào nỗi hổ thẹn và tủi cực nếu như có sự nhầm lẫn. c.HS tự viết đoạn ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ 5 Câu 1 - Đoạn văn trên trích trong văn bản Trong lòng mẹ (0,5 điểm) - Tác giả: Nguyên Hồng
  37. Câu 2 - Nội dung chính của đoạn trích: Niềm xúc động mãnh liệt của “tôi” (bé Hồng) về mẹ khi (0,5 điểm) được ngồi trong lòng mẹ (Nhân vật “tôi” kể lại ) Câu 3 - Tình cảm nhân vật tôi dành cho mẹ: Cảm thông, yêu thương sâu sắc mãnh liệt, (0,5 điểm) Câu 4 * Hình thức: (2,5 điểm) - Trình bày mạch lạc, hành văn trôi chảy, không mắc lỗi diễn đạt - Dung lượng: Khoảng 2/3 trang giấy thi (Trừ 0,5đ: ngắn dưới ½ trang, dài quá 1 ¼ trang hoặc viết thành bài văn) * Nội dung: Hs trình bày được các nội dung - Khái niệm gia đình: Gia đình là nơi ta được che chở, đùm bọc, yêu thương, chăm sóc. - Vai trò và tầm quan trọng của gia đình: + Là chỗ dựa vật chất và tinh thần vững chắc của mọi thành viên; là cái nôi giáo dục nên nhâm phẩm, tính cách của con trẻ + Gia đình có nhiều mâu thuẫn, bất hòa khiến các thành viên dễ bị tổn thương và mặc cảm + Con trẻ nếu không được gia đình bao bọc và dạy dỗ, sẽ dễ gục ngã trước khó khăn, cám dỗ từ xã hội, - Biện pháp để có một mái ấm gia đình hạnh phúc: Xây dựng không khí gia đình đầm ấm, hạnh phúc và no đủ. Mỗi gia đình phải biết cách giáo dục, quan tâm và chăm sóc con trẻ - Liên hệ gia đình em - Khẳng định vai trò của mái ấm và tình cảm gia đình ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ 6 Câu 1. Đoạn trích trên nằm trong tác phẩm “Những ngày thơ ấu” của nhà văn Nguyên Hồng. 2.- Hai quan hệ từ diễn tả ý đối lập trong đoạn văn: nhưng (nhận ra những ý nghĩ cay độc), mặc dầu (nom một năm ròng). - Hai quan hệ từ đó biểu hiện ý nghĩa: khẳng định tình yêu thương, sự thấu hiểu của bé Hồng dành cho mẹ dù bà cô có rắp tâm gieo vào đầu em những ý nghĩ không tốt về mẹ em. 3.- Từ “rất kịch”: rất giống như đóng kịch, ở đây có nghĩa là rất giả dối. - Từ này cho thấy nét tính cách của “cô tôi” là giả dối, cay độc. 4.Thân phận người phụ nữ trong tác phẩm của Nguyên Hồng gợi đến tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” vì người phụ nữ trong cả hai tác phẩm đều đức hạnh, nhưng số phận bất hạnh. 5. Viết đoạn * Yêu cầu về hình thức: đoạn văn 5-7 dòng. * Yêu cầu về nội dung: Đoạn văn đảm bảo những nội dung chính sau: - Tình mẫu tử trong nghịch cảnh là tình yêu thương của mẹ dành cho con trong những hoàn cảnh éo le, trong khó khăn, thử thách. - Trong nghịch cảnh, tình mẹ được biểu hiện như sau: + Có thể là niềm tin dành cho con trong những gian khó. + Có thể là tình yêu thương để tiếp cho con sức mạnh. + Trong những tình cảnh éo le nhất, mẹ có thể hi sinh cả sự sống cho con. - Tình mẹ luôn “bao la như biển Thái Bình dạt dào”, vì Thượng đế không có mặt ở khắp mọi nơi nên Người sinh ra người mẹ để bao bọc, chở che, yêu thương con. Hơn tất cả, trong những khoảnh khắc khó khăn của cuộc đời, có tình mẫu tử là có nguồn sức mạnh thiêng liêng nhất, bởi cuộc đời chỉ cần được tin và được hiểu từ chính những người thân thương nhất mà thôi.
  38. ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ 7 Gợi ý: a - Đoạn văn trên trích từ văn bản" Trong lòng mẹ"-( Trích hồi kí " nhưng ngày thơ ấu" của Nguyên Hồng ) - Đoạn văn kể về cảm xúc của bé Hồng khi bất ngờ gặp mẹ. b - Từ tượng hình: Chầm chậm. - Từ tượng thanh: Hồng hộc, nức nở, sụt sùi. - Tác dụng: Đoạn văn cho ta thấy được sự xúc động và cảm giác hạnh phúc của hai mẹ con bé Hồng khi gặp lại nhau sau thời gian xa cách. c.Biện pháp liệt kê được sử dụng trong câu “Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, và khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại.” là biện pháp liệt kê, thể hiện mong mỏi, khát khao gặp mẹ và niềm hạnh phúc khi được gặp mẹ của chú bé Hồng. d. Tình thái từ “mà” e. Mối quan hệ đồng thời. f.- Về hình thức : Một đoạn văn có dung lựơng giới hạn, có dùng môt từ láy. - Về nội dung: Cảm nhận về cảm xúc của bé Hồng khi gặp mẹ. Gợi ý: - Đọan trích trên trích trong văn bản “ trong lòng mẹ “ "- Trích hồi kí " những ngày thơ ấu" của tác giả Nguyên Hồng đã rất thành công trong việc thể hiện cảm xúc của Bé Hồng khi bất ngờ gặp mẹ. - Cảm xúc của bé Hồng được thể hiện: + Như một cảnh dào dạt niềm vui, xe chạy chầm chầm, hành động vội vã cuống quýt đuổi theo xe mẹ, thở hồng hộc, ríu ca chân lại, òa khóc nức nở nhịp văn nhanh, gấp mừng vui, hờn tủi và vẫn rất trẻ con nũng nịu, nhỏ bé trước tình mẹ bao la. - Đây là những giọt nước mắt bị dồn nén bấy lâu nay, là những giọt nước mắt hạnh phúc. + Những cảm nhận sâu sắc, tinh tế, niềm khao khát tình mẹ: Khi “thoáng thấy một bóng người ngồi trên xe kéo”, chú bé đã gọi bối rối, thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, ríu cả chân lại. Hàng loạt động từ đã cho thấy khao khát gặp mẹ mãnh liệt của Hồng. => Có thể nói, với cách sử dụng từ láy, biện pháp nghệ thuật liệt kê, đoạn trích đã diễn tra một cách cảm động và chân thực cảm xúc của bé Hồng khi mới gặp mẹ. Từ láy : “ nũng nịu”, “ hồng hộc” Đề NLXH: Từ tình cảm của bé Hồng dành cho mẹ, em có suy nghĩ nghĩ về tình mẫu tử trong cuộc sống. Nêu suy nghĩ của em bằng 1 đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy * Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề nghị luận. Tình mẫu tử là một trong những tình cảm rất đỗi thiêng liêng của mỗi người. * Thân đoạn a) Giải thích: Tình mẫu tử là tình cảm yêu thương, gắn bó giữa mẹ và con. b) Bàn luận + Biểu hiện của tình mẫu tử: - Mẹ yêu thương, che chở, hi sinh tất cả vì con. - Con kính trọng, yêu thương, biết ơn mẹ. ( Lấy dẫn chứng trong văn học và thực tế làm dẫn chứng) + Sức mạnh của tình mẫu tử. - Là tình cảm thiêng lieng, cao quý, giúp hình thành nhân cách cho con, dạy con biết yêu thương, sống có lòng biết ơn.