Luyện thi học sinh giỏi môn Toán Lớp 6 - Chuyên đề 4: Góc và các vẫn đề liên quan (Có lời giải)

docx 18 trang Thu Mai 04/03/2023 3240
Bạn đang xem tài liệu "Luyện thi học sinh giỏi môn Toán Lớp 6 - Chuyên đề 4: Góc và các vẫn đề liên quan (Có lời giải)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxluyen_thi_hoc_sinh_gioi_mon_toan_lop_6_chuyen_de_4_goc_va_ca.docx

Nội dung text: Luyện thi học sinh giỏi môn Toán Lớp 6 - Chuyên đề 4: Góc và các vẫn đề liên quan (Có lời giải)

  1. HH6.CHUYÊN ĐỀ 4-GÓC VÀ CÁC VẪN ĐỀ LIÊN QUAN PHẦN I.TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Góc * Khái niệm góc: - Góc là hình gồm hai tia chung gốc. y O x - Hai tia chung gốc Ox và Oy tạo nên một góc xOy . + Góc xOy (hoặc góc yOx ) được kí hiệu là x· Oy (hoặc ·yOx ) + Điểm O gọi là đỉnh của góc xOy + Hai tia Ox và Oy gọi là hai cạnh của góc xOy . - Khi Ox và Oy là hai tia đối nhau thì góc xOy là một góc bẹt. y O x 2. Điểm trong của góc y N M O x - Điểm M như trong hình vẽ (không thuộc hai tia Ox và Oy ) được gọi là điểm nằm trong góc xOy hay M là điểm trong của góc xOy . - Các điểm như điểm N và các điểm nằm trên cạnh của góc xOy không phải là điểm trong của góc xOy . 3. Số đo của một góc - Mỗi góc có một số đo (đơn vị là độ). - Góc bẹt có số đo bằng 180 - Hai tia trùng nhau được gọi là góc có số đo 0 .
  2. * Chú ý: - Nếu số đo của góc xOy là n thì ta kí hiệu x· Oy n hoặc ·yOx n . - Chúng ta chỉ xét các góc có số đo không vượt quá 180 . 4. So sánh hai góc: y v n O P u m I x Ta có thể so sánh hai góc dựa vào số đo của chúng - Nếu số đo của góc xOy bằng số đo của góc mIn thì góc xOy bằng góc mIn và được kí hiệu là x· Oy m· In . - Nếu số đo của góc xOy nhỏ hơn số đo của góc uPv thì góc xOy nhỏ hơn góc uPv và được kí hiệu là x· Oy u· Pv - Nếu số đo của góc uPv lớn hơn số đo của góc mIn thì góc uPv lớn hơn góc mIn và được kí hiệu là u· Pv m· In 5. Các góc đặc biệt: - Góc có số đo bằng 90 là góc vuông. - Góc có số đo lớn hơn 0 nhưng nhỏ hơn 90 là góc nhọn. - Góc có số đo lớn hơn 90 nhưng nhỏ hơn 180 là góc tù. - Góc có số đo bằng 180 là góc tù. x x x y O y x O y O y O Góc vuông Góc nhọn Góc tù Góc bẹt PHẦN II.CÁC DẠNG BÀI Dạng 1: Nhận biết góc, cạnh, đỉnh của góc, điểm nằm trong góc. I.Phương pháp giải -Dựa vào khái niệm góc để chỉ ra chính xác tên góc, đỉnh, cạnh của góc, điểm nằm bên trong góc.
  3. II.Bài toán Bài 1: Cho hình vẽ A M N B C a) Hãy gọi tên các góc có đỉnh B trong hình và chỉ rõ các cạnh của góc. b) Dùng ê ke hoặc thước đo góc kiểm tra và gọi tên góc vuông, góc tù có trong hình vẽ. Lời giải: a) Các góc có đỉnh B trong hình vẽ là ·ABM ; ·ABN; ·ABC;M· BN;M· BC; N· BC Góc ·ABM có hai cạnh là hai tia BA, BM . Góc ·ABN có hai cạnh là hai tia BA; BN . Góc ·ABC có hai cạnh là hai tia BA; BC . Góc M· BN có hai cạnh là hai tia BM; BN . Góc M· BC có hai cạnh là hai tia BM ; BC . Góc N· BC có hai cạnh là hai tia BN; BC . b) Góc vuông trong hình vẽ là B· MC Góc tù trong hình vẽ là B· NC . Bài 2: Vẽ hai đường thẳng xx ' và yy ' cắt nhau tại điểm M sao cho góc xMy có số đo bằng 60 . Trên tia My' lấy một điểm N khác M rồi vẽ đường thẳng aa ' đi qua N và song song với xx '. a) Kể tên tất cả 8 góc có đỉnh M hoặc N , không kể các góc bẹt. b) Dùng thước đo góc để đo 8 góc đã nêu trong câu a rồi sắp chúng thành hai nhóm, mỗi nhóm gồm các góc bằng nhau. Lời giải:
  4. y x' M 60° x a' N a y' a) Các góc có đỉnh M là x·My; x· 'My '; x·My '; x· 'My ' . Các góc có đỉnh N là : a· ' Ny ';a·Ny;a· ' Ny;a· Ny b) Ta có : x·My a· Ny x· 'My ' a· ' Ny ' 60 x· 'My x·My ' a·'N y a·Ny ' 120 Bài 3. Quan sát hình vẽ rồi điền vào các ô còn thiếu bảng sau các góc có trong hình vẽ Tên góc Tên Tên cạnh A Kí hiệu (cách viết thông thường) đỉnh Góc BAC B· AC,C· AB, A A AB, AC A· CB, B· CA BA, BM M MA, MC C B Góc MCB Góc BMC Lời giải: Tên góc Kí hiệu Tên đỉnh Tên cạnh (cách viết thông thường) Góc BAC , góc CAB B· AC,C· AB A AB, AC
  5. Góc ACB , góc BCA A· CB, B· CA C CA,CB Góc ABM M· BA B BA, BM Góc AMC , Góc CMA ·AMC,C· MA M MA, MC Góc MCB B· CM , M· CB C CM ,CB Góc BMC B· MC M MC, MB Bài 4. Cho hình vẽ sau z t M x O y a) Kể tên các góc trong hình vẽ. b) Điểm M nằm trong các góc nào Lời giải: z t A B M y x O C a) Các góc có trong hình vẽ là: x· Oz, x· Ot, x· Oy, z·Oy, z· Ot,t¶Oy b) Nối O với M , dựng đường thẳng đi qua M ta có Điểm M nằm trong x· Oy do điểm M luôn nằm trong góc bẹt Điểm M nằm trong z·Oy,t¶Oy do M nằm giữa A và C , M nằm giữa B và C a Bài 5. Cho hình vẽ sau: x A B t z C b y
  6. a) Nêu tên các góc đỉnh B trong hình? Trong các góc đó góc nào là góc bẹt? b) Kể tên các góc đỉnh A mà điểm C nằm trong. c) Kể tên bốn cặp góc có chung cạnh. Lời giải: a) Các góc đỉnh B : A¶Bt, A· Ba, z¶Bb, t¶Bb,a· Bb,a¶Bt b) Các góc đỉnh A mà điểm C nằm trong các góc đó là ·yAB, z·AB, ·yAx c) 4 cặp góc chung cạnh: x·AB và y· AB ; a¶Bt và t¶Bb ; B· Ay và B· Ax ; z¶Ay và y¶At Dạng 2: So sánh, tính tổng các góc I.Phương pháp giải -Dựa vào số đo góc để so sánh và tính tổng của các góc theo yêu cầu bài toán. II.Bài toán Bài 1: Cho hình vẽ sau A B C a) Đo các góc ·ABC; ·ACB; B· AC của tam giác ABC rồi sắp xếp các góc đó theo thứ tự từ lớn đến bé. b) Tính tổng số đo ba góc ·ABC; ·ACB; B· AC . Lời giải: a) ·ABC 67; ·ACB 40; B· AC 73 Sắp xếp các góc đó theo thứ tự từ lớn đến bé: B· AC; ·ABC; ·ACB. b) Có ·ABC 67; ·ACB 40; B· AC 73 x A B E y D C
  7. Nên ·ABC ·ACB B· AC 67 40 73 180 Bài 2: Cho hình bên Biết ABCD là hình vuông, B· AE 30, E· DC 20 Tính rồi so sánh các góc sau: x· AD, E· AD, E· DA, E· Ax, E· Dy Lời giải: ABCD là hình vuông B· AD ·ADC 90 Có x· AD B· AD x· AB x· AD 180 90 90 Có B· AE E· AD B· AD E· AD 90 30 60 Có B· AE x· AE B· Ax x· AE 180 30 150 Tương tự có E· DA 70, E· Dy 160 Vậy ta có E· AD E· DA x· AD E· Ax E· Dy B C Bài 3: Cho hình vẽ : a) Đo và tính tổng số đo các góc của hình thoi OBCD . b) Đo và tính tổng số đo các góc của tam giác AHB . A D H O Lời giải: a) Số đo các góc của hình thoi OBCD là C· BO 60 ; E B· OD 120; O· DC 60 ; D· CB 120 . F Tổng số đo các góc của hình thoi OBCD là: 60 120 60 120 360 . b) Số đo các góc của tam giác AHB là B· AH 60 ; ·ABH 30 ; B· HA 90. Tổng số đo các góc của tam giác AHB là 60 30 90 180 . Dạng 3: Nhận biết các góc đặc biệt (góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt) I.Phương pháp giải * Dựa vào khái niệm góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt: - Góc có số đo bằng 90 là góc vuông.
  8. - Góc có số đo lớn hơn 0 nhưng nhỏ hơn 90 là góc nhọn. - Góc có số đo lớn hơn 90 nhưng nhỏ hơn 180 là góc tù. - Góc có số đo bằng 180 là góc tù. II.Bài toán Bài 1: Đo các góc có trong hình vẽ sau và chỉ ra các góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt m n z y O x Lời giải: Đo các góc ta được z·On x·Om m· Oy 90nên là góc vuông Các góc z·Ox m· On 50, z·Om n· Oy 40 nên là góc nhọn Góc x· On 140, z·Oy 130 nên là góc tù Góc x· Oy 180là góc bẹt Bài 2: Cho hình vẽ, dựa vào tính toán em hãy xem các góc C· AD, ·ABD, x· BAlà góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt A D 50° 60° 50° C B x Lời giải: Có C· AD C· AB D· AB 60 50 110 90. Vậy ta có C· AD là góc tù Góc C· BD 90 . Ta có
  9. C· BA D· BA D· BC D· BA 90 50 40 90 Vậy D· BA là góc nhọn. Có C· BA ·ABx C· Bx 180 ·ABx 180 50 130 Nên ·ABx à góc tù. Bài 3: Trong hình vẽ sau, cho tam giác DEG đều, Ex là tia đối tia ED và góc yEDbằng 110 , góc HEx bằng 160 .Dựa vào tính toán, em hãy xem các góc G· Ex, x· Ey, ·yEH là góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt. G y H x E D Lời giải: Ta có tam giác DEG đều nên G· ED 60 Ex là tia đối tia EDnên x· ED 180 Có x· Ey ·yED x· ED x· Ey 180 110 70 90 nên x· Ey là góc nhọn. Có x·EG G· ED x· ED x·EG 180 60 120 90nên x·EG là góc tù. Có x· Ey ·yEH x·EH ·yEH 160 70 90 nên ·yEH là góc vuông. PHẦN III.BÀI TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG ĐỀ HSG. Bài 1: Quan sát hình vẽ rồi điền vào bảng sau các góc có trong hình vẽ:
  10. Tên góc Tên Tên (cách viết Kí hiệu đỉnh cạnh thông thường) b c a z D 1 2 x y A. O B. Q Lời giải A. Tên góc Tên Tên (cách viết Kí hiệu đỉnh cạnh thông thường) góc xOz, · · µ O Ox,Oz xOz, zOx,O1 góc zOx, góc O1 góc yOz, · · ¶ O Oy,Oz yOz, zOy,O2 góc zOy, góc O2 góc xOy, x· Oy, ·yOx O Ox,Oy góc yOx B. Tên góc Tên Tên (cách viết Kí hiệu đỉnh cạnh thông thường) góc aQb, a· Qb,b· Qa O Qa,Qb góc bQa góc cDb, c·Db, b· Dc O Db,Dc góc bDc Bài 2: Hãy kể tên các góc có chung đỉnh P và các góc bẹt trong hình vẽ dưới đây:
  11. P Q E N H K M Lời giải - Các góc có chung đỉnh P là: N· PH , N· PK, N· PE, N· PQ, H· PK, H· PE, H· PQ, K· PE, K· PQ, E· PQ . - Các góc bẹt là: N· H K , H· KM , M· EQ . Bài 3: a) Có bao nhiêu góc tạo thành từ 2 0 tia chung gốc? b) Có bao nhiêu góc tạo thành từ 10 tia chung gốc? Lời giải 20 20 1 a) Số góc tạo thành từ 2 0 tia chung gốc là: 190 (góc). 2 10 10 1 b) Số góc tạo thành từ 10 tia chung gốc là: 45 (góc). 2 Bài 4: Cho 15 đường thẳng cùng cắt nhau tại một điểm. Chúng tạo thành bao nhiêu góc? Lời giải - Từ 15 đường thẳng cùng cắt nhau tại một điểm sẽ tạo thành 3 0 tia chung gốc. 30 30 1 Số góc tạo thành từ 3 0 tia chung gốc là: 435 (góc). 2 Bài 5: a) Vẽ n tia chung gốc, chúng tạo ra 190 góc. Tìm giá trị của n . b) Vẽ m tia chung gốc, chúng tạo ra 4 5 góc. Tìm giá trị của m. Lời giải n(n -1) a) Ta có: 190 2 n n 1 380
  12. n n 1 20 19 n 20 Vậy vẽ 2 0 tia chung gốc sẽ tạo thành 190 góc. m(m -1) b) Ta có: 45 2 m m 1 90 m m 1 10  9 m 10 Vậy vẽ 10 tia chung gốc sẽ tạo thành 4 5 góc. Bài 6: Hãy cho biết hình dưới đây có tất cả bao nhiêu góc: A B O D C Lời giải 3 2 - Tại đỉnh A có tất cả 3 tia nên có 3 góc. 2 3 2 - Tại đỉnh B có tất cả 3 tia nên có 3 góc. 2 3 2 - Tại đỉnh C có tất cả 3 tia nên có 3 góc. 2 3 2 - Tại đỉnh D có tất cả 3 tia nên có 3 góc. 2 4 3 - Tại đỉnh O có tất cả 4 tia nên có 6 góc. 2 Vậy có tất cả 3 3 3 3 6 18 góc. Bài 7: Trên tia Ox lấy hai điểm A, B sao cho O A O B . Điểm M nằm ngoài đường thẳng AB . Vẽ tia MO, MA, M B . a) Hỏi điểm A có nằm bên trong góc OM B hay không? Vì sao?
  13. b) Lấy điểm E thuộc tia đối của tia Ox . Vẽ tia M E . Hỏi điểm E có nằm bên trong góc OM B hay không? Vì sao? Lời giải M E O A B x a) Vì 3 điểm O, A, B cùng nằm trên tia Ox và O A O B nên điểm A nằm giữa O và B Vậy điểm A có nằm trong góc OM B . b) Vì điểm E thuộc tia đối của tia Ox nên điểm E nằm khác phía với điểm B đối với điểm O Do đó điểm E không nằm giữa O và B Vậy điểm E không nằm bên trong góc OM B Bài 8: Vẽ ba đường thẳng cắt nhau tại ba điểm A, B, C . Lấy một điểm O nằm trong góc A B C và nằm trong góc A C B . Hãy chứng tỏ rằng điểm O cũng nằm trong góc B A C . Lời giải A E O C B - Vì điểm O nằm trong góc A C B nên tia CO cắt tia AB tại điểm E nằm giữa A và B . - Ta có điểm E thuộc cạnh BA, điểm C thuộc cạnh BC của góc A B C Mà điểm O nằm trong góc A B C nên tia OB cắt tia CE tại điểm O nằm giữa E và C . - Ta có điểm E thuộc cạnh AB, điểm C thuộc cạnh A C của góc B A C Mà tia A O cắt tia CE tại điểm O nằm giữa E và C Nên điểm O nằm trong góc B A C . Vậy điểm O nằm trong cả ba góc ABC, ACB, B A C .
  14. Bài 9: Cho góc xOy khác góc bẹt, tia O z nằm trong góc đó, tia O t nằm trong góc xOz. Chứng tỏ rằng: a) Tia O t nằm trong góc xOy ; b) Tia O z nằm trong góc yOt . Lời giải O M K N H x y z t a) Lấy M Ox, K Oy Vì tia O z nằm trong góc xOy nên tia O z cắt đường thẳng MK tại điểm H và H nằm giữa 2 điểm M, K . Vì tia O t nằm trong góc xO z nên tia O t cắt đường thẳng MH tại điểm N và N nằm giữa 2 điểm M, H . Ta có H nằm giữa 2 điểm M, K và N nằm giữa 2 điểm M, H nên N nằm giữa 2 điểm M, K Mà N Ot, M Ox, K Oy Do đó tia O t nằm trong góc xOy . b) Vì N nằm giữa 2 điểm M, H nên N và M nằm cùng phía đối với điểm H 1 Vì H nằm giữa 2 điểm M, K nên M và K nằm khác phía đối với điểm H 2 Từ 1 , 2 suy ra N và K nằm khác phía đối với điểm H hay H nằm giữa N, K Mà H Oz, N Ot, K Oy Do đó tia O z nằm trong góc yOt Bài 10. Vẽ ba tia Ox , Oy , O z biết x· Oy 60 0 và x· Oz 300 . Tính số đo góc ·yOz Lời giải.
  15. Bài toán có hai trường hợp TH1: Tia Ox ; Oy và O z thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox Ta có x· Oz ·yOz x· Oy 300 ·yOz 600 ·yOz 600 300 300 TH2: Tia Ox ; Oy và O z không thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox Ta có x· Oy x· Oz ·yOz 60 0 30 0 90 0 ·yOz Bài 11. Cho các góc xOy , m In , pAq biết: m· In x· Oy; m· In ·pAq ; x· Oy 29 0 ; ·pAq 32 0 . Tìm số đo góc m In biết số đo góc ấy là số tự nhiên lẻ. Lời giải Ta có số đo góc mIn là số tự nhiên lẻ Do m· In x· Oy; x· Oy 29 0 nên số đo góc mIn có thể là 310; 330; 350; Và do m· In ·pAq; ·pAq 320 nên số đo góc mIn có thể là 310; 290; 270; Suy ra m· In 310 Bài 12. Cho 5 điểm A,B,C,D,E theo thứ tự đó trên đường thẳng a và điểm O nằm ngoài đường thẳng a sao cho: 4·AOB 3B· OC;5C· OD 4B· OC ; 6D· OE 5B· OC và D· OE ·AOB 50 . Tính số đo các góc ·AOB; B· OC ; C· OD; D· OE Lời giải.
  16. Vì D· OE ·AOB 50 Nên 12 D· OE ·AOB 600 Hay 12D· OE 12·AOB 600 Vì 4·AOB 3B· OC nên 12·AOB 9B· OC 6D· OE 5B· OC nên 12D· OE 10B· OC 12D· OE 12·AOB 10B· OC 9B· OC 12D· OE 12·AOB B· OC Vậy B· OC 600 Do đó: ·AOB 3.600 : 4 450 C· OD 4.600 :5 480 D· OE 50 450 500 Bài 13. Bạn Ngọc mua chiếc đồng hồ hình tam giác. Hãy đo và cho biết số đo các góc hình tam giác và góc tạo bởi kim giờ và kim phút của đồng hồ như hình vẽ? Lời giải Các góc hình tam giác bằng nhau và bằng 60 Góc tạo bởi kim giờ và kim phút của đồng hồ là 115 Bài 14. Giờ học toán, thầy giáo vẽ góc ·AOB lên bảng (như hình bên), rồi gọi hai bạn Sang và Giàu lần lượt đo. Bạn Sang đọc được số đo 75 , bạn Giàu đọc được số đo105 . Em hãy giải thích vì sao. Biết rằng cả hai bạn đều đặt thước đúng.
  17. Lời giải Bạn Sang đúng, bạn Giàu sai. Bạn Sang thấy tia OA trùng với vạch 0 của thước và tia OB trùng với vạch đo 75 của thước. Bạn Giàu thấy tia OA trùng với vạch đo 180 và tia OB trùng với vạch đo 105 của thước. Bài 15. Hãy đo rồi so sánh các góc C· MD , C· MB , B· MA, ·AMD, B· CM , M· CD và M· DC trong hình vẽ sau, biết rằng ABCD là hình vuông và MA MB AB. Lời giải C· MD 150 , C· MB 75 , B· MA 60 , ·AMD 75, B· CM 75 , M· CD 15, M· DC 15 C· MD C· MB ·AMD B· CM B· MA M· CD M· DC Bài 16. Ta có thể xem kim phút và kim giờ của đồng hồ là hai tia chung gốc (Gốc trùng với trục quay của hai kim). Tại mỗi thời điểm hai kim tạo thành một góc. Tìm số đo của góc đó lúc 2 giờ, 3 giờ, 5 giờ, 10 giờ. Lời giải Vào lúc 6 giờ đúng, kim phút chỉ số 12, kim giờ chỉ số 6 , kim giờ và kim phút thẳng hàng với nhau, chúng tạo thành góc 180 . Do góc giữa hai số liền nhau180 : 6 30 Lúc 2 giờ đúng kim phút chỉ số 12, kim giờ chỉ số 2 góc giữa hai kim là: 30.2 60 Lúc 3 giờ đúng kim phút chỉ số 12, kim giờ chỉ số 3 góc giữa hai kim là: 30.3 90
  18. Lúc 5 giờ đúng kim phút chỉ số 12, kim giờ chỉ số 5 góc giữa hai kim là: 30.5 150 Lúc 10 giờ đúng kim phút chỉ số 12, kim giờ chỉ số 10 góc giữa hai kim là: 30.2 60 Bài 17. Hỏi lúc mấy giờ đúng thì kim phút và kim giờ của đồng hồ tạo thành góc 0;60;90;150;180 . Lời giải: - Kim phút và kim giờ tạo thành một góc bằng 0 khi 2 kim đó trùng nhau. Lúc đó là 12 giờ. - Kim phút và kim giờ tạo thành một góc bằng 60 khi kim phút chỉ số 12, kim giờ chỉ số 2 hoặc số 10. Lúc đó là 10 giờ hoặc 2 giờ. - Kim phút và kim giờ tạo thành một góc bằng 90 khi kim phút chỉ số 12, kim giờ chỉ số 3 hoặc số 9 . Lúc đó là 3 giờ hoặc 9 giờ. - Kim phút và kim giờ tạo thành một góc bằng 150 khi kim phút chỉ số 12, kim giờ chỉ số 5 hoặc số 7 . Lúc đó là 5 giờ hoặc 7 giờ. - Kim phút và kim giờ tạo thành một góc bằng 180 khi kim phút chỉ số 12 và kim giờ chỉ số 6 . Lúc đó 6 giờ.  HẾT 