Giáo án Tin học 8 (Công văn 5512) - Chương trình cả năm

docx 203 trang hoanvuK 09/01/2023 3230
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học 8 (Công văn 5512) - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tin_hoc_8_cong_van_5512_chuong_trinh_ca_nam.docx

Nội dung text: Giáo án Tin học 8 (Công văn 5512) - Chương trình cả năm

  1. Bài 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH I.MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: ❖ Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện cơng việc thơng qua lệnh. ❖ Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy thực hiện thơng qua các lệnh 2. Kỹ năng ❖ Nhận biết được các lệnh trong một chương trình, áp dụng các lệnh để điều khiển máy tính. 3. Thái độ ❖ Hình thành hoạt động theo nhĩm, cĩ ý thức tự chủ trong học tập. 4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực sử dụng máy tính, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, ứng dụng KHKT, năng lực tự học, năng lực hợp tác, làm việc nhĩm. PHƯƠNG PHÁP: ❖ Kết hợp phương pháp như thuyết trình, vấn đáp, sử dụng phương tiện trực quan. ❖ Hoạt động theo nhĩm ❖ Đặt và giải quyết vấn đề II. CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án 2. Học sinh : - Đọc trước bài - SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1.Hoạt động 1: Khởi động (1phút) - Kiểm tra sĩ số: - Ổn trật tự, tạo khơng khí thoải mái để bắt đầu tiết học. 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (30 phút): Đặt vấn đề và triển khai bài: (5 phút) Giới thiệu tổng quát của mơn tin học 8 Em thấy rằng máy tính như một cục sắt, hay robốt hoạt động được, đi lại được và làm việc nhà được vì sao vậy? Chúng ta sẽ tìm hiểu ở bài học hơm nay. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung, yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào? (18 phút) Yêu cầu HS tự đọc thơng tin trong SGK HS: Thực hiện ? Khi muốn mở một phần mềm trong máy tính HS: trả lời em thực hiện như thế nào? HS: Nhận xét. TL: - Dùng chuột chọn biểu tượng trên màn hình. - dùng chuột vào start Programs chọn chương trình cần thực hiện. ? Muơn đưa một kí tự a,b, vào máy tính ta HS: trả lời thực hiện thế nào? HS: Nhận xét Ta gõ phím đĩ tương ứng từ bàn phím.
  2. ✓ Vậy muốn máy tính thực hiện một cơng HS: trả lời. việc nào đĩ theo ý muốn của mình thì ta phải ✓ TL: Để máy tính thực hiện một cơng làm thế nào để máy tính hiểu và thực hiện? việc theo ý muốn của con người thì ta phải đưa ra chỉ dẫn thích hợp cho máy VD: khi tìm kiếm một cụm từ và cần thay thế tính. cụm từ đĩ trong máy tính thì ta thực hiện như HS: Trả lời. thế nào? HS: Nhận xét. TL: Chọn Edit find trong Replace find what: cụm từ Replace with: cụm từ cần thay thế Replace. NX: ta thấy máy tính sẽ thực hiện lệnh nào HS: Trả lời trước? TL: Máy tính sẽ thực hiện việc tìm kiếm trước sau đĩ sẽ thay thế.( Máy tính sẽ lưu cụm từ vào bộ nhớ, tìm đến vị trí mới và ? Để chỉ dẫn một cơng việc nào đĩ cho máy thay thế lại). tính thì máy tính sẽ thực hiện như thế nào? HS: Trả lời. ✓ TL: Khi con người đưa cho máy tính một hoặc nhiều lệnh. Máy tính sẽ lần lượt thực hiện các lệnh này theo đúng thứ tự nhận được. HS: Trả lời. ? Vậy con người chỉ dẫn cho máy thực hiện HS: Nhận xét. cơng việc như thế nào? ✓ TL: Con người chỉ dẫn máy tính thực hiện thơng qua các lệnh. Hoạt động 2: Rơbốt nhặt rác (18 phút) ? Em hãy nêu một số người máy mà em biết? HS: Trả lời. - Asimơ. - Cuộc thi rơbơcon. . Yêu cầu HS đọc thơng tin HS: Thực hiện. ? Thơng qua các ví dụ trên em hiểu thế nào là HS: Trả lời. người máy? HS: Bổ sung. ✓ Robốt( Người máy) là một loại máy cĩ thể thực hiện những cơng việc một cách tự động thơng qua sự điều khiển của Tìm hiều ví dụ về người máy nhặt rác. con người. Yêu cầu HS tìm hiểu trong SGK. HS: Thực hiện. ? Từ vị trí của robốt cĩ thể thực hiện lệnh nào HS: Trả lời. để nhặt rác được chính xác? HS: Nhận xét. TL: Trình bày quá trình thực hiện cơng việc thơng qua máy lệnh: 3. Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng, mở rộng (10 phút):(2 phút) - Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào? - Lấy ví dụ?
  3. 5. Dặn dị: (1 phút) - Về nhà học bài - Soạn trước phần tiếp theo. * Rĩt kinh nghiƯm Bài 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH (tiếp) I.MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: ❖ Biết rằng viết chương trình là viết các lệnh để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện các cơng việc hay giải một bài tốn củ thể. ❖ Biết ngơn ngữ dùng để viết chương trình máy tính gọi là ngơn ngữ lập trình ❖ Biết vai trị của chương trình dịch. 2. Kỹ năng ❖ Nhận biết các lệnh trong một chương trình 3. Thái độ ❖ Hình thành hoạt động theo nhĩm, cĩ ý thức tự chủ trong học tập. 4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực sử dụng máy tính, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, ứng dụng KHKT, năng lực tự học, năng lực hợp tác, làm việc nhĩm. PHƯƠNG PHÁP: ❖ Kết hợp phương pháp như thuyết trình, vấn đáp, sử dụng phương tiện trực quan. ❖ Hoạt động theo nhĩm ❖ Đặt và giải quyết vấn đề II. CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án 2. Học sinh : - Đọc trước bài - SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1.Hoạt động 1: Khởi động (1phút) - Kiểm tra sĩ số: - Ổn trật tự, tạo khơng khi thoải mái để bắt đầu tiết học. 2.Kiểm tra bài cũ : (5 phút) ? Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào ? Nhắc lại phần mềm là gì ? Chương trình là gì ? Lý do con người viết chương trình để điều khiển máy tính ? 3.Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (30 phút): Đặt vấn đề và triển khai bài: (1 phút) Con người làm thế nào để các máy tính cĩ thể hoạt động được và cơ chế nĩ như thế nào? Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung, yêu cầu cần đạt
  4. Hoạt động 1: Viết chương trình ra lệnh cho máy tính làm việc: (17 phút) Yêu cầu HS đọc thơng tin trong SGK HS: Thực hiện. Từ ví dụ điều khiển robốt nhặt rác ta cĩ thể hiểu HS: Trả lời cách viết CT là gì? HS: Nhận xét. TL: Viết chương trình là hướng dẫn máy tính thực hiện các cơng việc hay giải một bài tốn cụ thể. VD: khi sao chép một khối văn bản thì ta thực HS: Trả lời. hiện các thao tác gì? B1: Sao chép nội dung Văn Bản vào bộ nhớ. B2: Sao chép từ bộ nhớ vào vị trí mới. HS: Trả lời. ✓ TL: Chương trình máy tính là một Em hiểu chương trình máy tính là gì? dãy các lệnh mà máy tính cĩ thể hiểu và thực hiện được. HS: Trả lời Vậy khi viết một chương trình cho máy tính để ✓ Máy tính thực hiện được và thực điều khiển máy tính thực hiện một cơng việc thì hiện lần lượt các lệnh một cách tuần tự máy tính cĩ hiểu và thực hiện cơng việc khơng? theo hướng dẫn. HS: Thực hiện VD: Thực hiện viết chương trình của robốt nhặt Hãy nhặt rác; rác. Bắt đầu 1. Tiến 2 bước. 2. Quay trái, tiến 1 bước. 3. Nhặt rác. 4. Quay phải, tiến 3 bước. 5. Quay trái, tiến 2 bước. 6. Bỏ rác vào thùng Kết thúc. HS: Trả lời. ? Cĩ bao nhiêu lệnh trong chương trình TL: Cĩ 6 lệnh. • Tại sao cần viết chương trình? HS: Thực hiện. Yêu cầu HS đọc thơng tin. HS: Trả lời. Mức độ cơng việc mà con người muốn mày tính TL: Đa dạng và phức tạp. thực hiện như thế nào? HS: Trả lời. Vậy với mức độ đa dạng và phức tạp như thế cĩ ✓ TL: Một lệnh đơn giản khơng đủ để cần phải viết chương trình khơng? chỉ dẫn cho máy tính. Vì thế người ta cần phải viết nhiều lệnh và tập hợp lại trong một chương trình. Hoạt động 2: Chương trình và ngơn ngữ lập trình (17 phút) Yêu cầu HS đọc thơng tin HS: Thực hiện HS: Trả lời.
  5. ? Khi ra lệnh cho máy tính làm việc thì con người Hiểu được máy tính thực hiện cơng việc cĩ hiểu được cách máy tính thực hiện cơng việc đĩ thơng qua ngơn ngữ máy tính. khơng? HS: Trả lời. ✓ TL: Dùng các số 0,1 để mã hĩa ? Máy tính dùng những chữ số nào để mã hĩa thơng tin.( bít 0 và bít 1) thơng tin? HS: Trả lời. ✓ TL: Các dãy bít là cơ sở để tạo ra ? Vậy em hiểu thế nào về ngơn ngữ máy? ngơn ngữ dành cho máy tính, được gọi là ngơn ngữ máy. VD: Để máy tính hiều được chữ a ta phải mã hĩa thành: Chữ a trong bảng mã ASCII là: 97 mã hĩa thành :1100001. Khi viết một chương trình bằng ngơn ngữ máy thì rất khĩ khăn và phức tạp ta cĩ cần một ngơn ngữ dễ hiểu hơn khi viết chương trình đĩ là ngơn HS: Trả lời. ngữ lập trình. ✓ TL: Ngơn ngữ dùng để viết chương ? Ngơn ngữ lập trình được hiểu như thế nào? trình máy tính thì gọi là Ngơn ngữ lập trình. HS: Trả lời. ✓ VD: Một số ngơn ngữ lập trình phổ biến ✓ TL: Khi viết chương trình trên hiên nay: Pascal, C, C++, Java, ngơn ngữ lập trình thì máy tính vấn khơng hiểu được mà phải thơng qua một trình dịch sang ngơn ngữ máy thì ?Khi viết chương trình trên ngơn ngữ lập trình thì máy tính mới hiểu và thực hiện được máy tính cĩ hiều được khơng? cơng việc HS: Trả lời. ✓ TL: Gồm 2 bước - viết chương trình bằng ngơn ngữ Vậy khi tạo ra một chương trình máy tính ta cần lập trình. qua mấy bước? - Dịch chương trình thành ngơn ngữ máy để máy tính hiểu được. 4.Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng, mở rộng (10 phút):(3 phút) - Ngơn ngữ lập trình dùng để làm gì? - Tại sao cần viết chương trình? - Chương trình dịch dùng để làm gì? 5.Dặn dị: (1 phút) - Về nhà học bài cũ - Trả lời các câu hỏi trong SGK và soạn bài 2. - Chuẩn bị bài tiết sau học.
  6. * Rĩt kinh nghiƯm . , ngày tháng năm Ban Giám Hiệu Bài 2: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH I.MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: ❖ Biết ngơn ngữ lập trình gồm các thành phần cơ bản là bảng chữ cái và các qui tắc để viết chương trình. ❖ Biết các từ khĩa dành riêng cho mục đích sử dụng nhất định. 2. Kỹ năng ❖ Nhận biết một số chương trình đơn giản. 3. Thái độ ❖ Hình thành hoạt động theo nhĩm, cĩ ý thức tự chủ trong học tập. 4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực sử dụng máy tính, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, ứng dụng KHKT, năng lực tự học, năng lực hợp tác, làm việc nhĩm. PHƯƠNG PHÁP: ❖ Hoạt động theo nhĩm ❖ Đặt và giải quyết vấn đề+thuyết trình.
  7. II. CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án 2. Học sinh : - Đọc trước bài - SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1.Hoạt động 1: Khởi động (1phút) - Kiểm tra sĩ số: - Ổn trật tự, tạo khơng khi thoải mái để bắt đầu tiết học. 2.Kiểm tra bài cũ :(7 phút) ? Ngơn ngữ lập trình dùng để làm gì?Tại sao cần viết chương trình?Chương trình dịch dùng để làm gì? 3.Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (30 phút): Đặt vấn đề và triển khai bài: (2 phút) Trong bài học trước các em đã được biết đến một số khái niệm về lệnh, chương trình, ngơn ngữ lập trìn, ngơn ngữ máy, Vậy thì một ngơn ngữ lập trình bao gồm những gì? Cấu trúc của nĩ như thế nào? Bài học hơm nay: “Làm quen với chương trình và ngơn ngữ lập trình” sẽ giúp các em làm quen và hiểu về ngơn ngữ lập trình Pascal và những vấn đề cĩ liên quan. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung, yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Ví dụ về chương trình( 8 phút) Yêu cầu học sinh đọc thơng tin trong SGK HS: Thực hiện. ✓ Ví dụ: Program CT_Dau_tien; HS: Trả lời. Uses crt ; HS: Nhận xét. Begin writeln(‘Chao Cac Ban’); End. ?Trong ví dụ 1 ta thấy chương trình cĩ bao TL: Gồm 5 dịng lệnh. nhiêu dịng lệnh? HS: Trả lời ? Hãy cho biết lệnh khai báo tên chương trình TL: Program CT_Dau_tien; ? Lệnh in ra màn hình dịng chữ” Chao Cac HS: Trả lời. Ban” TL: writeln(‘Chao Cac Ban’); Vậy một chương trình cĩ thể cĩ bao nhiêu dịng HS: Trả lời. lệnh? ✓ TL: Chương trình cĩ thể đến hàng nghìn hoặc hàng triệu dịng lệnh( tùy thuộc vào cơng việc mà ta cần máy tính thực hiện).
  8. Hoạt động 2: Chương trình và ngơn ngữ lập trình (10 phút) GV: yêu cầu HS đọc thơng tin. HS: thực hiện. ? Ngơn ngữ lập trình dùng những chữ cái gì để viết chương trình? HS: trả lời. HS: nhận xét. ✓ Tl: - Gồm 26 kí tự thường - Gồm 26 kí tự chữ hoa. - Các số thập phân từ 0 đến 9. - Các kí hiệu tốn học: +, -, *, / - Các kí tự so sánh logic: >, =, - Dấu gạch thấp: _ Lưu ý: trong Pascal khơng phân biệt chữ thường và chữ hoa. HS: Trả lời. ✓ TL: là tập hợp các kí hiệu và quy tắc Vậy về cơ bản ngơn ngữ lập trình là gồm các viết các câu lệnh tạo thành một chương yếu tố nào? trình hồn chỉnh và thực hiện được trên máy tính. Hoạt động 2: Từ khĩa và tên (14phút) • Từ khĩa HS: Thực hiện. GV: yêu cầu HS đọc thơng tin. Thế nào là từ khĩa của ngơn ngữ lập trình? HS: Trả lời. ✓ Tl: Là những từ dành riêng, khơng được dùng cho bất kì mục đích nào khác ngồi mục đích sử dụng do ngơn ngữ lập trình quy định. TL: Nêu một số từ khĩa. ✓ Program, Uses, Begin, End. HS: Trả lời. TL: ✓ Là dãy các kí tự được tạo thành từ • Tên ( Tên định danh) các chữ cái, chữ số và dấu gạch thấp. Nĩ Tên định danh được hiểu như thế nào? được dùng để đặt tên cho các đại lượng trong chương trình: Tên chương trình, Tên hằng, Tên biến, Tên hàm, HS: Trả lời. TL: Để phân biệt các đại lượng dùng trong chương trình. HS: Trả lời. Tên được dùng để làm gì? ✓ TL:
  9. - Tên Phải được bắt đầu bằng một kí tự (khơng được bằng chữ số và các kí tự Nêu cách viết một tên? đặc biệt). - Khơng cĩ chứa dấu cách. - Độ dài khơng quá 127 kí tự. Bài tập củng cố. Chọn câu đúng trong các câu sau: A. 1_tinh; Một số ví dụ: B. tinh bieu thuc 1; VD1: Bai_ Tap_1 C. tinh_bieu_thuc_1; VD2: a D. *tinh_bt1; VD3: tinh_gia_tri_bieu_thuc Đáp án: C 4.Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng, mở rộng (10 phút):(2 phút) - Ngơn ngữ lập trình gồm những gì? - Như thế nào là từ khĩa? Các quy tắc đặt tên? 5.Dặn dị: (1 phút) - Về nhà học bài cũ * Rĩt kinh nghiƯm Bài 2: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH (tiếp) I.MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: ❖ Biết tên trong ngơn ngữ lập trình là do người lập trình đặt ra và phải tuân thủ các qui tắc của ngơn ngữ lập trình. ❖ Biết cấu trúc chung của chương trình bao gồm phần khai báo và phần thân chương trình. 2. Kỹ năng ❖ Nhận biết một số chương trình đơn giản. 3. Thái độ ❖ Hình thành hoạt động theo nhĩm, cĩ ý thức tự chủ trong học tập. 4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực sử dụng máy tính, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, ứng dụng KHKT, năng lực tự học, năng lực hợp tác, làm việc nhĩm. PHƯƠNG PHÁP: ❖ Hoạt động theo nhĩm ❖ Đặt và giải quyết vấn đề+thuyết trình. II. CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án 2. Học sinh : - Đọc trước bài - SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ
  10. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1.Hoạt động 1: Khởi động (1phút) - Kiểm tra sĩ số: - Ổn trật tự, tạo khơng khi thoải mái để bắt đầu tiết học. 2.Kiểm tra bài cũ (7phút) ? Ngơn ngữ lập trình gồm những gì. ?Quy tắc đặt tên. ? Cho một vài tên: 3ha; begin;tinh tong; tinh123; Trong các tên sau tên chương trình nào đúng. 3.Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (30 phút): Đặt vấn đề và triển khai bài: (2 phút) Ở tiết trước các em đã được làm quen với chương trình, các từ khĩa, Vậy một chương trình cĩ cấu trúc như thế nào? Quá trình viết và dịch chúng ra sao? Chúng ta sẽ tìm hiểu ở tiết học này. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung, yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Cấu trúc chung của chương trình (16 phút) GV: yêu cầu HS đọc thơng tin HS: Thực hiện. Một chương trình gồm những thành phần nào? HS: Trả lời. HS: Nhận xét. ✓ TL: gồm cac phần sau: Phần khai báo: - Phần khai báo tên chương trình. - Phần khai báo các thư viện. - Phần khai báo các hàm, thủ tục. - Khai báo các kiểu, hằng, biến được sử dụng trong chương trình. Phần thân chương trình: Begin các câu lệnh; End. Hoạt động 2: Ví dụ về ngơn ngữ lập trình (16 phút) HS: Thực hiện. HS: theo dõi HS: Trả lời. ✓ Chương trình HS: Nhận xét. Program gioi_thieu; TL: gồm cac phần sau: Uses Crt; Phần khai báo: Begin - Phần khai báo tên chương trình. Clrscr; - Phần khai báo các thư viện. Write(‘ lop 8 xin chao!’); - Phần khai báo các hàm, thủ tục. Readln; - Khai báo các kiểu, hằng, biến được sử End. dụng trong chương trình. Phần thân chương trình: HS: trả lời Begin Gồm các thành phần. các câu lệnh; + Phần khai bào.
  11. End. + Phần thân chương trình. HS: Trả lời: ✓ - Thực hiện dịch chương trình: Alt + F9. ✓ - Thực hiện chạy chương trình Ctrl + F9. 4.Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng, mở rộng (10 phút):(2 phút) - Cấu trúc chung của chương trình gồm mấy phần? - Phần nào là quan trọng? Các bước để chạy chương trình Pascal? 5.Dặn dị: (1 phút) - Về nhà học bài cũ - Trả lời các câu hỏi trong SGK và soạn bài 3. * Rĩt kinh nghiƯm Bài TH1: LÀM QUEN VỚI TURBO PASCAL I.MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: ❖ Thực hiện dược thao tác khởi động / thốt khỏi TP, làm quen với màn hình st TP ❖ Thực hiện được các thao tác mở bảng chọn và chọn lệnh ❖ Soạn thảo được một chương trình pascal đơn giản 2. Kỹ năng ❖ Biết cách dịch, sửa lỗi, trong chương trình, chạy chương trình và xem kết quả ❖ Biết sự cần thiết phải tuân thủ quy định của ngơn ngữ lập trình. 3. Thái độ ❖ Hình thành hoạt động theo nhĩm, cĩ ý thức tự chủ trong học tập. 4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực sử dụng máy tính, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, ứng dụng KHKT, năng lực tự học, năng lực hợp tác, làm việc nhĩm. PHƯƠNG PHÁP: ❖ Thao tác mẫu, giải thích cho học sinh. ❖ Luyện tập – thực hành
  12. II. CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án , phịng máy tính 2. Học sinh : - Đọc trước bài - SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1.Hoạt động 1: Khởi động (1phút) - Kiểm tra sĩ số: - Ổn trật tự, tạo khơng khi thoải mái để bắt đầu tiết học. 2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra trong quá trình thực hành. 3.Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (30 phút): Đặt vấn đề và triển khai bài: (3 phút) Qua các bài học trước các em đã được làm quen với một số khái niệm về: lệnh, chương trình và ngơn ngữ lập trình, các thành phần của ngơn ngữ lập trình, từ khĩa và tên, cấu trúc chung của chương trình Bài thực hành hơm nay sẽ giúp các em làm quen, nâng cao nhận thức về chương trình và ngơn ngữ lập trình Turbo Pascal. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung, yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Làm quen vào ra màn hình Turbo Pascal (5 phút) Biết cách dịch, sửa lỗi, trong chương trình, chạy Biết sự cần thiết phải tũn thủ quy định chương trình và xem kết quả của ngơn ngữ lập trình. Hoạt động 2: Soạn thảo, dịch chạy chương trình (30 phút) Yêu cầu các nhĩm máy soạn thảo chương trình Soạn thảo trong turbo cũng thao tác của bài tập 2 vào màn hình soạn thảo Turbo tương tự như trong các phần mềm soạn Lưu ý HS đọc chú ý SGK để soạn thảo đúng và thảo khác. nhanh tránh mắc lỗi chính tả. - Chọn FILE-> chọn SAVE để lưu Gv: Khi soạn thảo xong ta làm thế nào để lưu chương trình vào bộ nhớ máy tính? - Nhấn tổ hợp Alt + F9 để dịch Gv: Để dịch chương trình ta thao tác như thế nào? chương trình H? Nếu trong quá trình dịch chương trình gặp lỗi thì trên màn hình thơng báo và ta phải làm gì để khắc phục? - Chạy chương trình bằng tổ hợp phím Gv: Nếu trên màn hình thơng báo dịng chữ: Ctrl + F9 và Alt + F5 để xem kết quả “Press any key” cĩ nghĩa là gì và ta phải làm gì? - Yêu cầu HS tự thực hiện Để các nhĩm máy dịch xong chương trình thì GV yêu cầu HS chạy chương trình và xem kết quả H? Ta sử dụng lệnh nào trong chương trình để màn hình kết quả tự động dừng ? 4.Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng, mở rộng (10 phút):(5 phút)
  13. - Nhận xét bài thực hành. - Những lỗi học sinh thường mắc phải trong quá trình thực hành. 5.Dặn dị: (1 phút) - Về nhà học bài cũ - Trả lời các câu hỏi trong SGK và soạn bài 2. * Rĩt kinh nghiƯm Bài TH1: LÀM QUEN VỚI TURBO PASCAL (tiếp) I.MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: ❖ Thực hiện dược thao tác khởi động / thốt khỏi TP, làm quen với màn hình st TP ❖ Thực hiện được các thao tác mở bảng chọn và chọn lệnh ❖ Soạn thảo được một chương trình pascal đơn giản 2. Kỹ năng ❖ Biết cách dịch, sửa lỗi, trong chương trình, chạy chương trình và xem kết quả ❖ Biết sự cần thiết phải tuân thủ quy định của ngơn ngữ lập trình. 3. Thái độ ❖ Hình thành hoạt động theo nhĩm, cĩ ý thức tự chủ trong học tập. 4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực sử dụng máy tính, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, ứng dụng KHKT, năng lực tự học, năng lực hợp tác, làm việc nhĩm. PHƯƠNG PHÁP: ❖ Thao tác mẫu, giải thích cho học sinh. ❖ Luyện tập – thực hành II. CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án , phịng máy tính 2. Học sinh : - Đọc trước bài - SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1.Hoạt động 1: Khởi động (1phút) - Kiểm tra sĩ số: - Ổn trật tự, tạo khơng khi thoải mái để bắt đầu tiết học. 2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra trong quá trình thực hành. 3.Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (30 phút): Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung, yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Sửa lại trong bài tập 2 (20 phút) Yêu cầu HS mở lại tệp chứa chương trình bài tập HS thực hiện theo chỉ dẫn của GV 2 Thay đổi một số câu lệnh :
  14. - Ví dụ lệnh làm sạch màn hình sau khi đã khai báo thư viện và khi chưa khai báo thư viện - Thay đổi nội dung trong cặp dấu nháy đơn của lệnh Writeln - Nếu sử dụng lệnh Writeln mà khơng sử dụng cặp dấu nháy đơn thì cho kết quả như thế nào, cĩ gì khác khơng? Yêu cầu HS thực hiện và quan sát kết quả khi đã thay đổi lệnh. Hoạt động 2: Sửa chương trình và nhận biết một số lỗi. (18 phút) Gv: Yêu cầu HS xố dịng begin trong chương HS thực hiện theo chỉ dẫn của GV trình bài tập 2 và quan sát việc chạy chương trình của máy tính Gv: Trong chương trình thiếu từ khĩa begin khi chạy chương trình máy thơng báo lỗi như thế nào và cách sửa chữa? Gv: Xố dấu chấm sau từ khố End hãy quan sát Xố dấu ‘;’ sau một câu lệnh bất kỳ trong chương trình và xố dấu ‘;’ sau lệnh Readln. Hãy so sánh kết quả khi chạy chương trình và cách khắc phục Hs: Khám phá và làm theo nhĩm. 4.Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng, mở rộng (10 phút):(5 phút) - Nhận xét bài thực hành - Đánh giá các nhĩm thực hành và nhắc lại một số lỗi thường mắc phải khi thực hành. 5.Dặn dị: (1 phút) - Về nhà học bài cũ * Rĩt kinh nghiƯm Bài 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU I.MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: ❖ Biết khái niệm kiểu dữ liệu ❖ Biết một số phép tốn cơ bản với dữ liệu kiểu số ❖ Biết khái niệm điều khiển tương tác giữa người với máy tính 2. Kỹ năng ❖ Vận dụng các kiến thức làm bài tập. 3. Thái độ
  15. ❖ Hình thành hoạt động theo nhĩm, cĩ ý thức tự chủ trong học tập. 4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực sử dụng máy tính, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, ứng dụng KHKT, năng lực tự học, năng lực hợp tác, làm việc nhĩm. PHƯƠNG PHÁP: ❖ Hoạt động theo nhĩm ❖ Luyện tập-đặt và giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án 2. Học sinh : - Đọc trước bài - SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1.Hoạt động 1: Khởi động (1phút) - Kiểm tra sĩ số: - Ổn trật tự, tạo khơng khi thoải mái để bắt đầu tiết học. 2.Kiểm tra bài cũ :(Khơng kiểm tra) 3.Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (30 phút): Đặt vấn đề và triển khai bài: (3 phút) Thơng tin rất đa dạng nên dữ liệu trong máy tính cũng rất khác nhau về bản chất. Để dễ dàng quản lí và tăng hiệu quả xử lí, các ngơn ngữ lập trình thường phân chia dữ liệu thành cacskieeur dữ liệu khác nhau. Vậy các kiểu dữ liệu đĩ là gì?Chúng cĩ vai trị như thế nào trong chương trình? Bài học hơm nay: “Chương trình máy tính và dữ liệu” sẽ giúp các em hiểu sâu hơn về vấn đề đã nêu trên. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung, yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Dữ liệu và kiểu dữ liệu (16 phút) H? Dữ liệu là gì? ✓ Các dữ liệu khác nhau thì máy tính HS đọc thơng tin SGK -> Nghiên cứu bài xử lý khác nhau H? Tại sao người ta lại phân chia ra các kiểu dữ ✓ Cĩ các kiểu dữ liệu sau: liệu khác nhau - Kiểu số nguyên: Interger . Ví dụ: số HS GV treo tranh H18 SGK hs quan sát tranh để của một lớp, số sách trong thư viện khẳng định cĩ các kiểu dữ liệu thường dùng là - Kiểu số thực : Real. Ví dụ: chiều cao của số và kí tự bạn bình, điểm TB mơn GV: + kiểu dữ liệu số ta chia thành 2 loại đĩ là - Kiểu xâu kí tự: String. Ví dụ : “ngày sinh kiểu số thực và kiểu số nguyên 23/12/1999” + Kiểu xâu ta cĩ xâu kí tự và 1 ký tự trong Một kí tự trong bảng chữ cái: Char bảng chữ cái H? Các kiểu dữ liệu đĩ được ký hiệu là gì? Hãy lấy ví dụ. Hoạt động 2: Các phép tốn với dữ liệu kiểu số (16 phút) H? Em hãy nhắc lại các phép tốn trong số học ✓ a/ Các phép tốn ? + : Cộng GV Trong tin học các phép tốn với dữ liệu -: Trừ kiểu số là *: Nhân
  16. Treo tranh Bảng 2 SGK HS quan sát / : Chia H? Em thấy các phép tốn cĩ điểm nào khác div: chia lấy phần nguyên biệt trong tốn học so với tin học? mod: chia lấy phần dư Cĩ phép tốn nào mới trong tin học mà trong ✓ b/ quy tắc tính các biểu thức số học tốn ta chưa được học khơng ( SGK) HS trả lời lần lượt để tìm hiểu hết nội dung GV đưa ra ví dụ vè 2 phép tốn DIV và MOD để H? Hãy nêu quy tắc tính các biểu thức số học trong tốn học? 4.Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng, mở rộng (10 phút):(3 phút) - Dữ liệu là gì? Cĩ những kiểu dữ liệu nào? - Các phép tốn với dữ liệu kiểu số? 5.Dặn dị: (1 phút) - Về nhà học bài cũ - Trả lời các câu hỏi trong SGK 1,2,3,4,5 và soạn tiếp Bài 3. * Rĩt kinh nghiƯm Bài 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU (tiếp) I.MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: ❖ Biết khái niệm kiểu dữ liệu. ❖ Biết một số phép tốn cơ bản với dữ liệu kiểu số. ❖ Biết khái niệm điều khiển tương tác giữa người với máy tính. 2. Kỹ năng ❖ Vận dụng các kiến thức làm bài tập. 3. Thái độ 4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực sử dụng máy tính, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, ứng dụng KHKT, năng lực tự học, năng lực hợp tác, làm việc nhĩm. PHƯƠNG PHÁP: ❖ Hoạt động theo nhĩm. ❖ Luyện tập-đặt và giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án. 2. Học sinh : - Đọc trước bài - SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1.Hoạt động 1: Khởi động (1phút)
  17. - Kiểm tra sĩ số: - Ổn trật tự, tạo khơng khi thoải mái để bắt đầu tiết học. 2.Kiểm tra bài cũ : (5 phút) - Dữ liệu là gì? Cĩ những kiểu dữ liệu nào? - Các phép tốn với dữ liệu kiểu số? 3.Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (30 phút): Đặt vấn đề và triển khai bài: (2 phút) Trong tiết học hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về các phép so sánh trong ngơn ngữ lập trình Pascal và một số lệnh thường dùng. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung, yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Các phép so sánh (14 phút) GV treo bảng 3 và bảng 4 yêu cầu HS quan sát và tìm điểm giống và khác trong các phép so =: Bằng; : Khác; >=: Lớn hơn hoặc bằng - HS tìm ra điểm giống và khác : Lớn hơn - GV nhấn mạnh. Hoạt động 2: Giao tiếp người – máy tính (20 phút) Yêu cầu HS đọc SGK , kết hợp quan sát H 19. A/ Thơng báo kết quả tính tốn 20. 21. 22. 23 SGK - In kết quả ra màn hình. H? Khi trong chương trình sử dụng câu lệnh nào thì màn hình kết quả thơng báo kết quả cần tính tốn ? B/ Nhập dữ liệu: -> Nếu HS khơng trả lời được GV cần gợi ý sát Dùng bàn phím hoặc chuột. để hs tìm hiểu Xuống dịng nhấn phím Enter. -Yêu cầu HS lấy thêm các ví dụ -> GV nên khẳng định ví dụ của HS - GV đưa ra các câu lệnh mà khi thực C/ Dừng màn hình kết quả hiện máy thơng báo nhập dữ liệu từ bàn ✓ Sử dụng lệnh : Readln: để dừng màn phím để HS cĩ cơ hội tiếp cận lệnh . hình kết quả cho đến khi người sử dụng H? Sử dụng những câu lệnh nào để dừng màn nhấn phím enter hình kết quả? ✓ Lệnh Delay( ): Dừng trong một HS đọc thơng tin SGK để trả lời câu hỏi. thời gian quy định D/ Một số hộp thoại lựa chọn(SGK) 4.Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng, mở rộng (10 phút):(3 phút) - Các phép so sánh? - Giao tiếp của người và máy như thế nào? 5.Dặn dị: (1 phút) - Về nhà học bài cũ - Trả lời các câu hỏi trong SGK 6,7 và soạn BTH2. * Rĩt kinh nghiƯm
  18. Bài TH2: VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ TÍNH TỐN I.MỤC TIÊU : 1. kiến thức, kĩ năng, thái độ . 2. Định hướng các năng lực cĩ thể hình thành và phát triển Rèn tính cẩn thận, làm việc nghiêm túc a. Kiến thức: ❖ Chuyển được biểu thức tốn học sang biểu thức trong Pascal ❖ Biết được kiểu dữ liệu khác nhau thì xử lý khác nhau ❖ Hiểu được phép tốn Div, Mod ❖ Hiểu thêm các lệnh in dữ liệu ra màn hình và tạm ngừng chương trình b. Kỹ năng ❖ Vận dụng các kiến thức làm bài tập. c. Thái độ ❖ Hình thành hoạt động theo nhĩm, cĩ ý thức tự chủ trong học tập. 2. Định hướng các năng lực cĩ thể hình thành và phát triển Rèn tính cẩn thận, làm việc nghiêm túc 4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực sử dụng máy tính, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, ứng dụng KHKT, năng lực tự học, năng lực hợp tác, làm việc nhĩm. PHƯƠNG PHÁP: ❖ Hoạt động theo nhĩm ❖ Luyện tập-thực hành II. CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án 2. Học sinh : - Đọc trước bài - SGK, Đồ dùng học tập III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1.Hoạt động 1: Khởi động (4 phút) - Kiểm tra sĩ số: - Ổn trật tự, tạo khơng khi thoải mái để bắt đầu tiết học. 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra trong quá trình thực hành. 3.Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (30 phút): Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung, yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Bài tập 1(SGK) (35 phút) H? Trong Pascal kí hiệu nào dùng cho phép A/ HS tự chuyển đổi các phép tốn tốn nhân và phép chia? học sang các phép tốn trong pascal (15 H? Để biểu diễn thứ tự ưu tiên của phép tốn phút) trong pascal ta chỉ sử dụng cặp dấu nào?
  19. - HS trả lời - Yêu cầu HS chuyển đổi các phép tốn trong mục a của bài tập 2 sang biểu thức tốn học trong Pascal - HS thực hiện cá nhân - GV kiểm tra , nhận xét cho HS và sửa chữa kịp thời những chỗ cịn sai B/ Khởi động pascal gõ vào chương trình - Yêu cầu HS khởi động pascal để gõ vào đã chuẩn bị ở nhà với những câu lệnh như chương trình đã chuẩn bị sẵn mục b SGK (20 phút) - GV đi kiểm tra từng nhĩm máy thực hiện để kịp thời uốn nắn từng thao tác của HS - Khi HS gõ xong yêu cầu các en lưu với tên bất kì Dịch và chạy chương trình Yêu cầu tồn bộ lớp phải sửa lỗi và chạy được chương trình - Gọi một nhĩm máy đứng dậy đọc kết quả-> cả lớp đối chiếu 3. Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng, mở rộng (10 phút):(5 phút) - Nhận xét bài thực hành. - Chỉ ra những lỗi mắc phải khi các nhĩm thực hành. 5. Dặn dị: (1 phút) - Về nhà gõ bài 2,3 chạy thử chương trình. * Rĩt kinh nghiƯm Tiết:10 Bài TH2: VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ TÍNH TỐN (tiếp) I.MỤC TIÊU : 1. kiến thức, kĩ năng, thái độ . 2. Định hướng các năng lực cĩ thể hình thành và phát triển Rèn tính cẩn thận, làm việc nghiêm túc a. Kiến thức: ❖ Chuyển được biểu thức tốn học sang biểu thức trong Pascal ❖ Biết được kiểu dữ liệu khác nhau thì xử lý khác nhau ❖ Hiểu được phép tốn Div, Mod ❖ Hiểu thêm các lệnh in dữ liệu ra màn hình và tạm ngừng chương trình b. Kỹ năng ❖ Vận dụng các kiến thức làm bài tập.
  20. c. Thái độ ❖ Hình thành hoạt động theo nhĩm, cĩ ý thức tự chủ trong học tập. 2. Định hướng các năng lực cĩ thể hình thành và phát triển Rèn tính cẩn thận, làm việc nghiêm túc 4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực sử dụng máy tính, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, ứng dụng KHKT, năng lực tự học, năng lực hợp tác, làm việc nhĩm. PHƯƠNG PHÁP: ❖ Hoạt động theo nhĩm ❖ Luyện tập-đặt và giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án 2. Học sinh : - Đọc trước bài - SGK, Đồ dùng học tập III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Hoạt động 1: Khởi động (4 phút) - Kiểm tra sĩ số: - Ổn trật tự, tạo khơng khi thoải mái để bắt đầu tiết học. 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra trong quá trình thực hành. 3. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (30 phút): Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung, yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Bài tập 2(SGK) (20 phút) H? Phép chia lấy phần nguyên, phép chia lấy A/ Mở tệp mới -> gõ vào chương trình đã phần dư được kí hiệu như thế nào? chuẩn bị như các câu lệnh trong mục a SGK H? Những câu lệnh nào được sử dụng để ngừng chương trình? -Yêu cầu HS mở tệp mới và gõ vào chương trình đã chuẩn bị ở nhà của bài 2 mục a -H? Làm thế nào để mở tệp mới trong pascal? B/ Dịch, chạy chương trình, nhận xét kết - Yêu cầu HS dịch và chạy chương trình quả thu được - Yêu cầu các em quan sát kết quả và cho nhận xét C/ Thêm câu lệnh Delay(5000)và sau mỗi Tất cả HS đề chạy được lệnh Writeln chương trình và cĩ kết quả Yêu cầu HS thêm vào các câu lệnh D/ Thêm lệnh Readln vào chương trình Delay(5000) vào sau mỗi câu lệnh writeln -> trước lệnh End. dịch và chạy chương trình -> Quan sát màn hình kết quả H? Lệnh Delay(5000) cĩ ý nghĩa gì? - Yêu cầu HS thêm lệnh Readln vào chương trình trước từ khố End -> dịch, chạy chương trình , quan sát kết quả
  21. Hoạt động 2: Bài tập 3(SGK) (15 phút) -Yêu cầu hs mở lại tệp của bài tập 1 rồi sửa 3 HS sửa lệnh trong bài 1 SGK lệnh cuối ( trước từ khố End.) với nội dung -> Dịch, chạy chương trình rút ra nhận xét như các câu lệnh ở bài tập 3 SGK về kết quả thu được -Dịch, chạy chương trình, quan sát kết quả và rút ra nhận xét. -> Yêu cầu các máy phải cĩ lời nhận xét cho kết quả vừa đạt được HS: Thực hiện Xem tơng kết SGK 3. Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng, mở rộng (10 phút):(5 phút) - Nhận xét bài thực hành - Cho điểm các nhĩm thực hành - Rút ra phần tổng kết: delay(x);readln; writeln( :n:m) 5. Dặn dị: (1 phút) - Về nhà học bài cũ - Soạn bài Finger break out. * Rĩt kinh nghiƯm Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH I.MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: ❖ Biết khái niệm biến, hằng ❖ Hiểu cách khai báo, sử dụng biến 2. Kỹ năng ❖ Biết cách khai báo biến trong chương trình 3. Thái độ ❖ Hình thành hoạt động theo nhĩm, cĩ ý thức tự chủ trong học tập. 4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực sử dụng máy tính, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, ứng dụng KHKT, năng lực tự học, năng lực hợp tác, làm việc nhĩm. PHƯƠNG PHÁP: ❖ Hoạt động theo nhĩm ❖ Đặt và giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án, Máy chiếu. 2. Học sinh : - Đọc trước bài - SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Hoạt động 1: Khởi động (1phút) - Kiểm tra sĩ số:
  22. - Ổn trật tự, tạo khơng khi thoải mái để bắt đầu tiết học. 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (30 phút): Đặt vấn đề và triển khai bài: (2 phút) Trong các bài học trước các em đã được biết đến một số khái niệm về lệnh, chương trình và ngơn ngữ lập trình, các thành phần của ngơn ngữ lập trình, từ khĩa và tên, cấu trúc chung của một chương trình, các kiểu dữ liệu trong ngơn ngữ lập trình pascal. Mặt khác chúng ta điều biết rằng hoạt động cơ bản của chương trình máy tính là xử lí dữ liệu. Vậy để máy tính xử lí được dữ liệu thì máy tính cần cĩ những thao tác nào? Bài học hơm nay “Sử dụng biến trong chương trình” sẽ giúp các em hiểu rõ hơn vấn đề này. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung, yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Biến là cơng cụ lập trình (18 phút) - GV đưa ra một số ví dụ - HS đọc thơng tin SGK , kết hợp quan sát - H? Biến nhớ là gì? Tại sao lại phải sử H25, 25 SGK dụng biến nhớ trong ngơn ngữ lập trình - HS trả lời . Nếu như HS khơng lý giải HS: Tìm hiểu và quan sát được tại sao thì GV phải giải thích để HS HS: Trả lời hiểu một cách cặn kẽ HS: Nhận xét. H? Gía trị biến nhớ là gì? Giá trị của biến nhớ ✓ Biến là một cơng cụ lập trình rất quan cĩ được thay đổi khơng trong suốt quá trình trọng để chương trình luơn biết chính xác chạy chương trình? dữ liệu cần xử lý được lưu ở vị trí nào H? Em hãy lấy một số ví dụ về biến và giá tri trong bộ nhớ của biến. ✓ Giá trị biến là dữ liệu do biến lưu trữ. Giá trị biến thay đổi được trong khi thực hiện chương trình -Ví dụ : X:= 5 Trong đĩ: X: là biến 5 : là giá trị của biến Hoạt động 2: Khai báo biến (18 phút) HS nghiên cứu thơng tin SGK HS: Tìm hiểu thơng tin GV: Tất cả các biến dùng trong chương trình cần phải được khai báo ngay trong phần khai báo của chương trình HS: Trả lời H? Khi khai báobiến ta phải khai báo những HS: Nhận xét nội dung gì? ✓ Khai báo tên biến( tên biến do H? ta phải lưu ý điều gì đối với tên biến? người lập trình đặt nhưng phải tuân theo H? Em hãy nhắc lại các kiểu dữ liệu ta đã học ngơn ngữ lập trình) HS lầnlượt trả lời ✓ Khai báo kiểu dữ liệu của biến GV treo H 26 ví dụ về khai báo biến -> HS ✓ Từ khố khai báo biến là: Var quan sát GV : Var : là từ khố khai báo biến H? m,n,s,dientich, thongbao là gì? HS trả lời H? Interger, real, string là gì?
  23. GV: Tuỳ theo ngơn ngữ lập trình, cú pháp khai báo biến cĩ thể khác nhau 4.Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng, mở rộng (10 phút):(5 phút) - Biến dùng để làm gì? Cú pháp khai báo biến? 5.Dặn dị: (1 phút) - Về nhà học bài cũ - Trả lời Bt trong SGK và soạn tiếp bài 4. * Rĩt kinh nghiƯm Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH (tiếp) I.MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: ❖ Biết khái niệm biến, hằng ❖ Hiểu cách khai báo, sử dụng biến, hằng ❖ Biết vai trị của biến trong lập trình ❖ Hiểu lệnh gán 2. Kỹ năng ❖ Biết cách khai báo biến trong chương trình 3. Thái độ ❖ Hình thành hoạt động theo nhĩm, cĩ ý thức tự chủ trong học tập. 4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực sử dụng máy tính, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, ứng dụng KHKT, năng lực tự học, năng lực hợp tác, làm việc nhĩm. PHƯƠNG PHÁP: ❖ Hoạt động theo nhĩm ❖ Đặt và giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án 2. Học sinh : - Đọc trước bài - SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Hoạt động 1: Khởi động (1phút) - Kiểm tra sĩ số: - Ổn trật tự, tạo khơng khi thoải mái để bắt đầu tiết học. 2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút) ? Biến dùng để làm gì ? Cú pháp để khai báo biến như thế nào ? ? Các khai báo sau đúng hay sai ? a. var a : 300 ; var a : integer ; var a= integer ; var a : Real ; 3. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (30 phút):
  24. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung, yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Sử dụng biến trong chương trình (20 phút) - GV đưa ra một số ví dụ HS đọc thơng tin SGK ? Nêu các thao tác cĩ thể thực hiện với biến? ? Nêu cách thực hiện câu lệnh gán HS: Tìm hiểu và quan sát VD: x  -c/b HS: Trả lời x  y HS: Nhận xét. i  i + 2 ✓ Gồm cĩ: - Gán giá trị cho biến - Tính tốn với giá trị của biến ? Thực hiện câu lệnh gán trong Pascal VD: x:= y; i := i + 2; HS: Trả lời. HS: Nhận xét Yêu cầu học sinh tìm hiểu ví dụ 4 SGK ✓ Tên biến  Biểu thức cần gán giá trị cho biến. ✓ Lưu ý: Kiểu dữ liệu của giá trị được gán HS: Trả lời cho biến thường phải trùng với kiểu của biến HS: Nhận xét và khi được gán một giá trị mới, giá trị của ✓ Trong pascalsSử dụng phép gán biến bị xố đi. Ta cĩ thể gán giá trị cho biến := tại bất kì thời điểm nào. HS: Thực hiện Hoạt động 2: Hằng (15 phút) HS nghiên cứu thơng tin SGK HS: Tìm hiểu thơng tin ? Em hiểu thế nào là hằng HS: Trả lời Quan sát Hình 27 cho nhận xét: HS: Nhận xét Từ khố khai báo hằng ✓ Hằng là đại lượng khơng đổi trong Cách khai báo hằng suốt quá trình thực hiện chương trình. VD: pi = 3.14; HS: Thực hiện. Ban_kinh = 2; ✓ Từ khố là const S = “chao ban ” ✓ Thực hiện khai báo hằng: Từ khố Tên hằng = giá trị; Nêu sự khác biệt giữa biến và hằng? ( tên hằng là Tên từ) 3. Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng, mở rộng (10 phút): (3 phút) - Biến và hằng phải được khai báo trước khi sử dụng - Biến và hằng dùng để lưu trữ dữ liệu. - Cú pháp khai báo biến và khai báo hằng. - Gán giá trị cho biến và tính tốn với giá trị của các biến. 5. Dặn dị: (1 phút) - Về nhà học bài cũ - Làm bài tập trong SGK. Tiết sau cĩ tiết Bài tập.
  25. * Rĩt kinh nghiƯm Tiết 13: Bài TH3: KHAI BÁO SỬ DỤNG BIẾN I.MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: ❖ Hiểu về các kiểu dữ liệu chuẩn: kiểu số nguyên, kiểu số thực ❖ Hiểu cách khai báo và sử dụng hằng 2. Kỹ năng ❖ Thực hiện được khai báo đúng cú pháp, lựa chọn được kiểu dữ liệu phù hợp cho biến ❖ Kết hợp được giữa lệnh Write và Writeln với Read và Readln để thực hiện nhập dữ liệu cho biến từ bàn phím. ❖ Sử dụng được lệnh gán giá trị cho biến. 3. Thái độ ❖ Hình thành hoạt động theo nhĩm, cĩ ý thức tự chủ trong học tập. 4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực sử dụng máy tính, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, ứng dụng KHKT, năng lực tự học, năng lực hợp tác, làm việc nhĩm. PHƯƠNG PHÁP: ❖ Hoạt động theo nhĩm ❖ Đặt và giải quyết vấn đề. ❖ Luyện tập – thực hành II. CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án, phịng máy, máy chiếu 2. Học sinh : - Đọc trước bài - SGK, Đồ dùng học tập III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Hoạt động 1: Khởi động (4 phút) - Kiểm tra sĩ số: - Ổn định trật tự, tạo khơng khi thoải mái để bắt đầu tiết học. 2. Kiểm tra bài cũ :
  26. Kiểm tra trong quá trình thực hành. 3. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (30 phút): Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung, yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Kiến thức vận dụng trong bài (10 phút) H? Em đã được làm quen với các kiểu dữ liệu HS: Trả lời. nào trong pascal? HS: Nhận xét. H? Hãy trình bày cú pháp khai báo biến? Nêu Tên kiểu : Byte, Integer, Read, Char, String. ví dụ? Cú pháp khai báo biến: Gọi lần lượt HS trả lời các câu hỏi gv nêu ra Var( danh sách biến): (kiểu dữ liệu): GV treo bảng phụ bảng phạm vi giá trị của các kiểu dữ liệu để HS nhớ lại GV hệ thống lại kiến thức đáng nhớ để HS nắm bài. Hoạt động 2: Bài tập (25 phút) Bài tốn: Một cửa hàng cung cấp dịch vụ bán hàngthanh tốn tại nhà. Khách hàng chỉ cần đăng ký số lượng mặt hàng cần mua, A/ Yêu cầu HS khởi động Turbo gõ chương nhân viên cửa hàng sẽ trả hàng và nhận tiền trình SGK và tìm hiểu ý nghĩa từng câu lệnh thanh tốn tại nhà khách hàng. Ngồi giá trị trong chương trình. hàng hố, khách hàng cịn phải trả thêm phí H? program, ues, var, const, begin, end được dịch vụ. Hãy viết chương trình pascal để gọi là gì ? Nêu ý nghĩa? tính tiền thanh tốn trong trường hợp khách H? var hàng chỉ mua một mặt hàng duy nhất Soluong:integer; Gợi ý : cơng thức cần tính: Dongia, thanhtien: redl; Tiền thanh tốn = Đơn giá * Số lượng + Thongbao:string; Phí dịch vụ Cĩ ý nghĩa gì đối với chương trình? HS: Trả lời. H? const phi=1000; cĩ ý nghĩa gì? HS: Nhận xét H? lệnh clrscr; cĩ ý nghĩa gì? khi nào thì mới HS: Thực hiện sử dụng được lệnh này? ( Theo nhĩm) H? Thongbao:= ‘tong so tien phai thanh toan:’; cĩ ý nghĩa gì? H? Write(‘don gia =’); readln(dongia); cĩ ý HS: Thực hiện. nghĩa gì? - Nhập (1,35000) H? thanhtien:= soluong*dongia+phi;cĩ ý nghĩa - KTkq: Sai vì số lượng >32767( số gì? nguyên) H? writeln(thongbao, thanhtien:10:2); cĩ ý nghĩa gì? H?Readln; cĩ ý nghĩa gì? - Gọi lần lượt HS trả lời các câu hỏi để hiểu chương trình dùng để làm gì
  27. B/ Yêu cầu hs lưu chương trình với tên tính tiền, dịch và chỉnh sửa lỗi nếu cĩ C/ Chạy chương trình với các bộ dữ liệu như SGK D/ Chạy chương trình với bộ dữ liệu (1, 35000). Hãy quan sát kết quả nhận được H? Hãy đốn lý do tại sao kết quả lại sai? để khắc phục lỗi sai này ta sửa lệnh gì trong chương trình? HS tìm ra lí do sai . Nếu HS khơng giải thích được thì gv giải thích hộ HS 3. Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng, mở rộng (10 phút):(5 phút) - Nắm được nhập dữ liệu dùng lệnh: readln(danh sách biến); - Cú pháp khai báo biến và khai báo hằng. - { } chú thích trong Pascal. 5. Dặn dị: (1 phút) - Soạn bài TH3 (tiếp). * Rĩt kinh nghiƯm Bài TH3: KHAI BÁO SỬ DỤNG BIẾN (tiếp) I.MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: ❖ Hiểu về các kiểu dữ liệu chuẩn: kiểu số nguyên, kiểu số thực ❖ Hiểu cách khai báo và sử dụng hằng 2. Kỹ năng ❖ Thực hiện được khai báo đúng cú pháp, lựa chọn được kiểu dữ liệu phù hợp cho biến ❖ Kết hợp được giữa lệnh Write và Writeln với Read và Readln để thực hiện nhập dữ liệu cho biến từ bàn phím. ❖ Sử dụng được lệnh gán giá trị cho biến. 3. Thái độ ❖ Hình thành hoạt động theo nhĩm, cĩ ý thức tự chủ trong học tập. 4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực sử dụng máy tính, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, ứng dụng KHKT, năng lực tự học, năng lực hợp tác, làm việc nhĩm. PHƯƠNG PHÁP: ❖ Hoạt động theo nhĩm ❖ Đặt và giải quyết vấn đề. Luyện tập – thực hành. II. CHUẨN BỊ BÀI HỌC:
  28. 1. Giáo viên: - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án, phịng máy, máy chiếu 2. Học sinh : - Đọc trước bài - SGK, Đồ dùng học tập III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Hoạt động 1: Khởi động (4 phút) - Kiểm tra sĩ số: - Ổn định trật tự, tạo khơng khi thoải mái để bắt đầu tiết học. 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra trong quá trình thực hành. 3. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (30 phút): Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung, yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu các kiểu dữ liệu trong Pascal và cách khai báo biến (5 phút) H? Em đã được làm quen với các kiểu dữ liệu Tên kiểu : Byte, Integer, Read, Char, String. nào trong pascal? Cú pháp khai báo biến: H? Hãy trình bày cú pháp khai báo biến? Nêu Var( danh sách biến): (kiểu dữ liệu): ví dụ ? Gọi lần lượt HS trả lời các câu hỏi Gv nêu ra GV treo bảng phụ bảng phạm vi giá trị của các kiểu dữ liệu để HS nhớ lại GV hệ thống lại kiến thức đáng nhớ để HS nắm bài. Hoạt động 2: Bài tập 2 (30 phút) Gv: Yêu cầu hs đưa ra các cách để hốn đổi 2 Hs : Trả lời bạn ngồi 2 chỗ khác nhau? Hs : Trả lời Gv: Khi hốn đổi 2 vị trí giá trị của 2 biến x và Program hoandoi; y em làm như thế nào? Ues crt; Yêu cầu HS khởi động phần mềm turbo và gõ Var x,y,z: integer; vào chương trình đẫ viết ở nhà với nội dung Begin nhập các số nguyên x và y, in giá trị của x và y Write(‘gia tri cua x:’); readln(x); ra màn hình sau đĩ hốn đổi các giá trị x và y Write (‘ gia tri cua y:’); readln(y); rồi in lại ra màn hình giá trị của x và y Writeln(x,’ ‘,y); - HS gõ xong chương trình -> GV yêu Z:=x; x:=y; y:=z; cầu HS lưu vào bộ nhớ máy tính Writeln(x,’ ‘,y);readln; - Yêu cầu các nhĩm máy dịch và chạy End. chương trình - Gọi một vài HS đứng dậy trình bày kết quả sau khi đã chạy chương trình
  29. 3. Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng, mở rộng (10 phút):(5 phút) - Nhận xét bài thực hành. - Đưa ra cách giải quyết 2 bài tốn trên. 5. Dặn dị: (1 phút) - Về nhà học bài cũ. - Soạn bài 5 * Rĩt kinh nghiƯm BÀI TẬP I.MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: ❖ Củng cố kiến thức cơ bản về kiểu dữ liệu, các phép tốn với kiểu dữ liệu số, các phép so sánh và giao tiếp giữa người và máy. ❖ Học sinh nắm chắc vai trị của biến, hằng, cách khai báo biến, hằng. ❖ Học sinh nắm chắc cách sử dụng biến trong chương trình và cấu trúc của lệnh gán. 2. Kỹ năng ❖ Rèn kĩ năng sử dụng biến trong chương trình ❖ Rèn luyện kĩ năng sử dụng các phép tốn trong ngơn ngữ Pascal. 3. Thái độ ❖ Hình thành hoạt động theo nhĩm, cĩ ý thức tự chủ trong học tập. 4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực sử dụng máy tính, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, ứng dụng KHKT, năng lực tự học, năng lực hợp tác, làm việc nhĩm. PHƯƠNG PHÁP: ❖ Hoạt động theo nhĩm ❖ Đặt và giải quyết vấn đề-Luyện tập. II. CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án
  30. 2. Học sinh : - Đọc trước bài - SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Hoạt động 1: Khởi động (1phút) - Kiểm tra sĩ số: - Ổn định trật tự, tạo khơng khi thoải mái để bắt đầu tiết học. 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra trong quá trình làm bài tập. 3. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (30 phút): Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung, yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Chốt lại trọng tâm để làm bài tập (5 phút) Cú pháp khai báo biến: Hs: đưa ra các cú pháp khai báo biến và khai Var : báo hằng. Cú pháp khai báo hằng: Const = Phép gán: X:=10; x:= x+1; Hoạt động 2: Bài tập SGK (35 phút) Bài 1: Giả sử A được khai báo là biến với dữ liệu Hs: Lên bảng làm bài số thực. X là biến với kiểu dữ liệu xâu. Các phép Hs: Làm vào nháp gán sau đây cĩ hợp lệ khơng? Hs: Nhận xét bài làm trên bảng. a) Đ b) Sai a) A:=4; b) x:=3242; c) X:=’3242’ d) A:=’Ha Noi’; c) Đ d) Sai. Bài 2: Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng? a) var tb: real; a)Đ b) var 4hs: interger; b) S c) const x: real; c) S d) S d) var r=30; Bài 3: Hãy liệt kê các lỗi nếu cĩ trong chương trình dưới đây và sửa lại cho đúng. Var a,b:= integer; Sai var a,b: integer; Const c:=3; Const c =3; Begin A:=200 B:= a/c; Thiếu ; Write(b); Readln
  31. End. Câu 4: Hãy cho biết kiểu dữ liệu của các biến cần khai báo dùng để viết chương trình để giải các bài tốn dưới đây: a) Tính diện tích S của hình tam giác với độ dài một cạnh a và chiều cao tương ứng h(a a) var a,h: integer; s: Real; và h là các số tự nhiên được nhập từ bàn b) var a,b,c,d: Integer; phím) b) Tính kết quả c của phép chia lấy phần nguyên và kết quả d của phép chia lấy phần dư của hai số nguyên a và b. 4.Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng, mở rộng (10 phút):(3 phút) - Nhận xét tổng quát bài tập. Nhắc lại những lỗi sai hay mắc phải. 5.Dặn dị: (1 phút) - Về nhà học bài cũ - Soạn bài Th3. * Rĩt kinh nghiƯm KIỂM TRA 1 TIẾT I.MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: ❖ Ơn tập các bài trong các bài vừa qua. 2. Kỹ năng ❖ Vận dụng để làm bài kiểm tra. 3. Thái độ ❖ Cĩ ý thức cao trong học tập, sáng tạo và tư duy. 4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực sử dụng máy tính, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, ứng dụng KHKT, năng lực tự học, năng lực hợp tác, làm việc nhĩm. PHƯƠNG PHÁP: - Trắc nghiệm và tự luận II. CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: - Đề kiểm tra MA TRẬN Mức độ Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Tổng Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL số
  32. 2 2 - Máy tính và chương trình máy tính. 0,5 0,5 1 1 1 3 - Ngơn ngữ lập trình. 0,25 0,25 1,5 2,0 1 1 1 3 - Dữ liệu và các phép tốn. 0,25 0,25 2,0 2,5 2 1 1 4 -Sử dụng biến – hằng trong chương trình. 0,5 1,5 3,0 5,0 4 2 2 2 2 12 Tổng số 0,5 1,0 0,5 3,0 5,0 10,0 2. Học sinh : - Ơn tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1.Ổn định tổ chức lớp - Kiểm tra sĩ số 2. đề kiểm tra: Đề 1 (8A) A. TRẮC NGHIỆM: Khoanh trịn câu trả lời đúng: (2 điểm) Câu 1: Thao tác để kiểm tra lỗi trong lập trình Pascal là: a. Alt+F9 b. Ctrl+F9 c. Shift+F9 d. F2 Câu 2: Tên nào trong program là hợp lệ trong ngơn ngữ Pascal? a. Tính tổng; b. Tínhtổng; c. Tính_tổng; d. Tinh_tong; Câu 3: Để in kết quả của biểu thức tính tổng hai số a và b lên màn hình, em dùng câu lệnh nào dưới đây: a. Write(’tong cua hai so la’); b. Write(tong cua hai so la); c. Write(’tong cua hai so la, a+b’); d. Write(’tong cua hai so la: ’, a+b); Câu 4: Cú pháp lệnh gán nào đúng trong khai báo biến: a. s:=x+y b. s= x+y c. s:= s d. s= s Câu 5: Từ khĩa khai báo biến trong lập trình Pascal là: a. Uses b. Var c. Const d. begin Câu 6: Từ khĩa khai báo hằng trong lập trình Pascal là: a. Uses b. Var c. Const d. begin Câu 7: Kiểu dữ liệu đúng của biến “số học sinh khối 8” trong lập trình Pascal là: a. Integer b. Real c. Read d. key
  33. Câu 8: Để chạy chương trình Turbo Pascal, ta nhấn tổ hợp phím: a. Alt+F9 b. Ctrl+F9 c. Shift+F9 d. F2 B. TỰ LUẬN: 1. Hãy tìm lỗi đoạn chương trình sau và sửa lại cho đúng: (1,5 điểm) Program Vi_du; Var a,b,c,s: Integer; Begin Write(’nhap chieu dai a =’); readln(‘a’); Write(’nhap chieu rong b =’); readln(‘b’); S:=a*b C:=(a+b)x2; Write(’dien tich hinh chu nhat la: ’, ‘S’); Write(’chu vi hinh chu nhat la: ’,’C’); Readln; End 2. Em hãy nêu cấu trúc chung của chương trình trong Pascal ? (1,5 điểm) 3. Hãy viết các biểu thức tốn học dưới đây sang ngơn ngữ Pascal: (2 điểm) 3 1 a. (7 - x)2 chia cho 5 lấy dư b. y x 12 5 20 4. Viết chương trình Pascal tính tích của hai số a và b, in ra màn hình tích hai số đĩ ? (Với a và b là hai số nguyên bất kỳ được nhập từ bàn phím) (3 điểm) Đề 2 (8B) A. TRẮC NGHIỆM: Khoanh trịn câu trả lời đúng: (2 điểm) Câu 1: Thao tác để kiểm tra lỗi trong lập trình Pascal là: a. Alt+F9 b. Ctrl+F9 c. Shift+F9 d. F2 Câu 2: Tên nào trong program là hợp lệ trong ngơn ngữ Pascal? a. Tính tổng; b. Tínhtổng; c. Tính_tổng; d. Tinh_tong; Câu 3: Để in kết quả của biểu thức tính tổng hai số a và b lên màn hình, em dùng câu lệnh nào dưới đây: a. Write(’tong cua hai so la’); b. Write(tong cua hai so la); c. Write(’tong cua hai so la, a+b’); d. Write(’tong cua hai so la: ’, a+b); Câu 4: Cú pháp lệnh gán nào đúng trong khai báo biến: a. s:=x+y b. s= x+y c. s:= s d. s= s Câu 5: Từ khĩa khai báo biến trong lập trình Pascal là: a. Uses b. Var c. Const d. begin Câu 6: Từ khĩa khai báo hằng trong lập trình Pascal là: a. Uses b. Var c. Const d. begin Câu 7: Kiểu dữ liệu đúng của biến “số học sinh khối 8” trong lập trình Pascal là:
  34. a. Integer b. Real c. Read d. key Câu 8: Để chạy chương trình Turbo Pascal, ta nhấn tổ hợp phím: a. Alt+F9 b. Ctrl+F9 c. Shift+F9 d. F2 B. TỰ LUẬN: 1. Hãy tìm lỗi đoạn chương trình sau và sửa lại cho đúng: (1,5 điểm) Program Vi_du; Var a,b,c,s: Integer; Begin Write(’nhap chieu dai a =’); readln(‘a’); Write(’nhap chieu rong b =’); readln(‘b’); S:=a*b C:=(a+b)x2; Write(’dien tich hinh chu nhat la: ’, ‘S’); Write(’chu vi hinh chu nhat la: ’,’C’); Readln; End 2. Em hãy nêu cấu trúc chung của chương trình trong Pascal ? (1,5 điểm) 3. Hãy viết các biểu thức tốn học dưới đây sang ngơn ngữ Pascal: (2 điểm) a. (7 - x) chia cho 5 lấy dư b. 5x 12 4. Viết chương trình Pascal tính tổng của hai số a và b, in ra màn hình tổng hai số đĩ ? (Với a và b là hai số nguyên bất kỳ được nhập từ bàn phím) (3 điểm) III. ĐÁP ÁN Đề 1 I/ Trắc nghiệm (2 điểm) mỗi câu đúng 0,25 đ x8 = 2đ Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Đáp án a d d a b c a b II. Tự luận Program Vi_du; Var a,b,C,S: Integer; 0,25 điểm Begin Write(’nhap chieu dai a =’); readln(a); Write(’nhap chieu rong b =’); readln(b); 0,25 điểm 1 S:=a*b; C:=(a+b)*2; 0,25 điểm Write(’dien tich hinh chu nhat la: ’, S); 0,25 điểm Write(’chu vi hinh chu nhat la: ’,C); 0,25 điểm Readln; End. 0,25 điểm * Cấu trúc chung của mọi chương trình 2 máy tính gồm
  35. - Phần khai báo, thường các câu lệnh dùng để: 0.5 điểm + Khai báo tên chương trình. 0.25 điểm + Khai báo các thư viện (chứa các lệnh viết sẵn cĩ thể sử dụng trong chương trình) và một số khai báo khác. - Phần thân của chương trình gồm các câu 0.5 điểm lệnh mà máy tính cần thực hiện. Đây là phần bắt buộc phải cĩ. 0.25 điểm * Viết các biểu thức tốn học dưới đây sang ngơn ngữ Pascal 3 a. (7 - x)*(7 - x) mod 5 1 điểm b. (3/5)*y – (1/20)*x – 12 1 điểm * Viết chương trình nhập hai số a, b từ bàn phím, in ra màn hình tổng hai số đĩ. Program Tinh_tich; 0,25 đ Var a,b,S:Integer; 0.25 đ Begin 0.25 đ 4 Write(’nhap so a =’); readln(a); 0.25 đ Write(’nhap so b =’);readln(b); 0.25 đ S:=a*b; 0.25 đ Write(a,’x’,b,’=’,S); 0.25 đ Readln; End. 0.25 đ Đề 2: I/ Trắc nghiệm (2 điểm) mỗi câu đúng 0,25 đ x8 = 2đ Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Đáp án a d d a b c a b II. Tự luận Program Vi_du; Var a,b,C,S: Integer; 0,25 điểm Begin Write(’nhap chieu dai a =’); readln(a); Write(’nhap chieu rong b =’); readln(b); 0,25 điểm 1 S:=a*b; C:=(a+b)*2; 0,25 điểm Write(’dien tich hinh chu nhat la: ’, S); 0,25 điểm Write(’chu vi hinh chu nhat la: ’,C); 0,25 điểm Readln; End. 0,25 điểm * Cấu trúc chung của mọi chương trình 2 máy tính gồm
  36. - Phần khai báo, thường các câu lệnh dùng để: 0.5 điểm + Khai báo tên chương trình. 0.25 điểm + Khai báo các thư viện (chứa các lệnh viết sẵn cĩ thể sử dụng trong chương trình) và một số khai báo khác. - Phần thân của chương trình gồm các câu 0.5 điểm lệnh mà máy tính cần thực hiện. Đây là phần bắt buộc phải cĩ. 0.25 điểm * Viết các biểu thức tốn học dưới đây sang ngơn ngữ Pascal 3 a. (7 - x) mod 5 1 điểm b. 5*x – 12 1 điểm * Viết chương trình nhập hai số a, b từ bàn phím, in ra màn hình tổng hai số đĩ. Program TinhTong; 0,25 đ Var a,b,S:Integer; 0.25 đ Begin 0.25 đ 4 Write(’nhap so a =’); readln(a); 0.25 đ Write(’nhap so b =’);readln(b); 0.25 đ S:=a + b; 0.25 đ Write(a,’+’,b,’=’,S); 0.25 đ Readln; End. 0.25 đ * Rĩt kinh nghiƯm Bài 5: TỪ BÀI TỐN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH I.MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: ❖ Biết khái niệm bài tốn, thuật tốn ❖ Biết các bước giải bài tốn trên máy tính 2. Kỹ năng ❖ Xác định bài tốn, mơ tả thuật tốn 3. Thái độ ❖ Nghiêm túc trong học tập, cĩ tinh thần ý thức cao. 4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực sử dụng máy tính, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, ứng dụng KHKT, năng lực tự học, năng lực hợp tác, làm việc nhĩm. PHƯƠNG PHÁP: ❖ Hoạt động theo nhĩm ❖ Đặt và giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ BÀI HỌC:
  37. 1. Giáo viên: - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án 2. Học sinh : - Đọc trước bài - SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Hoạt động 1: Khởi động (1 phút) - Kiểm tra sĩ số: - Ổn định trật tự, tạo khơng khi thoải mái để bắt đầu tiết học. 2. Kiểm tra bài cũ : (4 phút) * Câu hỏi: Để viết một chương trình TP đơn giản cần phải làm gì? * Trả lời: - Để viết được một chương trình TP đơn giản cần phải: + Đọc kỹ nội dung. + Lập cơng thức tính. + Lập các biến cĩ trong cơng thức tính. + Xem biến đĩ cĩ kiểu dữ liệu gì cần lưu ý. 3. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (30 phút): Đặt vấn đề và triển khai bài: (2 phút) Bài tốn là khái niệm quen thuộc trong các mơn học như Tốn, Vật lí, Chẳng hạn tính tổng các số tự nhiên từ 1 đến 100, tính quãng đường ơ tơ đi được trong 3 giờ, Tuy nhiên hằng ngày ta thường gặp và giải quyết các cơng việc đa dạng hơn nhiều, ví dụ như lập bảng cửu chương, lập bảng điểm, so sánh chiều cao của hai bạn. Và để giải quyết một bài tốn cụ thể đĩ như thế nào trong ngơn ngữ lập trình, ta sang một nội dung mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung, yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Bài tốn và xác định bài tốn (15 phút) Gv: Yêu cầu Hs đưa ra 1 số bài tốn. Hs: Trả lời - Nêu sơ qua về khái niệm bài tốn. * Khái niệm bài tốn: - Xét vd: Tính diện tích hình trịn. ✓ Bài tốn là một cơng việc hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết. -? Tìm giả thiết và kết luận của bài tốn này. ✓ĐK cho trước: chu vi và bán kính. - Nhận xét. ✓ KQ thu được: Diện tích hình trịn. - Trong tốn học, trước khi bắt đầu giải một bài - Giả thiết: chu vi và bán kính. tốn, ta thường tìm GT và KL. - KL: Tính diện tích. - Trong tin học, phần giả thiết là điều kiện cho - Lắng nghe. trước (input), phần KL là kết quả thu được ✓ Xác định bài tốn là việc xác định (output). các điều kiện ban đầu (thơng tin vào – -> đĩ là cách xác định một bài tốn trong tin học, input) và kết quả cần thu được (thơng tin chíng dùng để cho ta viết một CT giải tốn trên ra – output). máy tính. Hoạt động 2: Quá trình giải tốn trên máy tính (17 phút) Máy tính cĩ tự nhiên hiểu được bài tốn khơng? Hs: Trả lời Ai đã làm cho máy tính cĩ thể giải các bài tốn?
  38. Con người đã làm thế nào để cĩ thể chỉ dẫn cho Hs: Con người máy tính thực hiện? ✓ Để máy tính cĩ thể “giải“ được bài tốn con người phải chỉ dẫn cho máy tính thực hiện thơng qua các câu lệnh cụ thể, ? Máy tính cĩ tự giải tốn khơng? chi tiết. - Nhận xét. Là do con người nghĩ ra, máy tính - Thảo luận, trả lời. chỉ thực hiện những thao tác theo chỉ dẫn của - Lắng nghe, ghi nhớ nội dung. con người. ✓ Quá trình giải tốn trên máy tính - Như vậy-> KL. gồm các bước sau: + Xác định bài tốn. + Mơ tả thuật tốn. + Viết chương trình 4.Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng, mở rộng (10 phút):(5 phút) - Bài tốn là gì? Để giải quyết một bài tốn thì em phải làm gì? - Quá trình giải một bài tốn trên máy tính gồm các bước nào? - Hdẫn giải bài tập 1SGK. 5.Dặn dị: (1 phút) - Về nhà học bài cũ , giải bài tập 1 SGK. - Xem trước tiếp bài 5. * Rĩt kinh nghiƯm Bài 5: TỪ BÀI TỐN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (tiếp) I.MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: ❖ Xác định được input, output của một bài tốn đơn giản ❖ Biết chương trình là thể hiện của thuật tốn trên một ngơn ngữ cụ thể; ❖ Biết mơ tả thuật tốn bằng phương pháp liệt kê các bước 2. Kỹ năng ❖ Liệt kê các bước để giải một bài tốn củ thể. 3. Thái độ ❖ Cĩ ý thức cao trong học tập, sáng tạo và tư duy. 4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực sử dụng máy tính, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, ứng dụng KHKT, năng lực tự học, năng lực hợp tác, làm việc nhĩm. PHƯƠNG PHÁP: ❖ Hoạt động theo nhĩm ❖ Đặt và giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án 2. Học sinh :
  39. - Đọc trước bài - SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Hoạt động 1: Khởi động (1 phút) - Kiểm tra sĩ số: - Ổn định trật tự, tạo khơng khi thoải mái để bắt đầu tiết học. 2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút) Để giải quyết một bài tốn củ thể, bước đầu tiên em phải làm gì ? Quá trình giải một bài tốn củ thể trên máy tính gồm các bước nào ? 3. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (30 phút): Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung, yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Thuật tốn (15 phút) - Để máy tính cĩ thể “giải“ được bài tốn con Hs: Con người viết các câu lệnh chỉ dẫn cho người đã làm gì? máy tính thực hiện. - Việc viết chương trình điều khiển máy tính là do con người nghĩ ra, máy tính chỉ thực hiện những thao tác theo chỉ dẫn của con người. - Như vậy, con người tìm ra cách thức, chỉ ra các thao tác và trình tự thực hiện các thao tác để giải quyết cơng việc, máy tính chỉ biết và thực hiện những thao tác theo chỉ dẫn. => Tập hợp các bước để điều khiển máy tính Hs: Ghi bài thực hiện các thao tác chính là một thuật tốn. * Khái niệm thuật tốn: ✓ Thuật tốn là dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện theo một trình tự xác định để thu được kết quả cần thiết từ những điều kiện cho trước. Hoạt động 2: Mơ tả thuật tốn (20 phút) - Xét vd, mơ tả thuật tốn pha trà mời khách. - Lắng nghe. -? Xác định input và output. - Trả lời: + Input: Trà, nước sơi, ấm và chén. Nhận xét. Hướng dẫn hs sơ qua về cách mơ tả + Output: Chén trà đã pha để mời khách. thuật tốn từ các điều kiện đã cho. - B1: Tráng ấm, chén bằng nước sơi. -? Xác định Input và Output của phương trình. - B2: Cho trà vào ấm. - B3: Rĩt nước sơi vào ấm và đợi khoảng 3 – 4 phút. - Nhận xét. - B4: Rĩt trà ra chén để mời khách. - Hướng dẫn xây dựng thuật tốn. - Lắng nghe, ghi nhớ nội dung. - Phát biểu: + Input: các số b,c + Output: Nghiệm của phương trình bậc nhất
  40. * Giải phương trình bậc nhất dạng tổng quát. - Input: các số b,c - Output: Nghiệm của phương trình bậc nhất. - B1: Nếu b = 0, pt vơ nghiệm.( Chuyển tới b3) - B2: Nếu b 0 , tính nghiệm pt x=-c/b và kết thúc.( chuyển tới b4). - B3: Nếu c 0 , thơng báo pt vơ nghiệm, ngược lại (c=0), thơng báo pt vơ số nghiệm. - B4: Kết thúc. 3. Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng, mở rộng (10 phút):(3 phút) - Thuật tốn là dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện theo một trình tự nhất định để thu được kết quả cần thiết từ những điều kiện cho trứơc. - Liệt kê các bước. 5. Dặn dị: (1 phút) - Về nhà làm bài tập 2,3 SGK. - Xem bài 5(phần tiếp theo). * Rĩt kinh nghiƯm Bài 5: TỪ BÀI TỐN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH(tiếp) I.MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: ❖ Hiểu thuật tốn tính tổng của N số tự nhiên đầu tiên. 2. Kỹ năng ❖ Liệt kê các bước để giải bải tốn tính tổng N số tự nhiên đầu tiên. 3. Thái độ ❖ Cĩ ý thức cao trong học tập, sáng tạo và tư duy 4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực sử dụng máy tính, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, ứng dụng KHKT, năng lực tự học, năng lực hợp tác, làm việc nhĩm. PHƯƠNG PHÁP: ❖ Hoạt động theo nhĩm ❖ Đặt và giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án 2. Học sinh : - Đọc trước bài - SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ
  41. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Hoạt động 1: Khởi động (1 phút) - Kiểm tra sĩ số: - Ổn định trật tự, tạo khơng khi thoải mái để bắt đầu tiết học. 2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút) ? Thuật tốn là gì? Mơ tả thuật tốn của một bài tốn bất kì? 3. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (30 phút): Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung, yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Một số ví dụ về thuật tốn (34 phút) Gv: Yêu cầu Hs đọc vdụ 2/SGK Hs: Đọc bài Gv: Yêu cầu Hs nêu lại quá trình giải bài tốn Hs: trên máy tính B1: Xác định bài tốn B2: Mơ tả thuật tốn Gv: Yêu cầu hs xác định input và output. B3: Viết chương trình. - Xác định input và output. - Input: Số a là ½ chiều rộng của hình chữ nhật và là bán kính của hình bán nguyệt, b là chiều dài của hình chữ nhật. - Output: S của hình A. - S hình chữ nhật và hình bán nguyệt. - sHCN CD CR - S của hình A này gồm những hình nào? a2 - s - Cơng thức tính S hai hình này? HBN 2 - Lắng nghe. - Nhận xét, bổ sung. => Cơng thức chung: S= sHCN sHBN - Chú ý theo dõi, ghi nhớ nội dung. - Hướng dẫn hs viết thuật tốn Gv: Yêu cầu hs đọc Ví dụ 3/SGK. Hs: Đọc ví dụ Gv: Xác định Input, output? +Input: Dãy số từ 1 100; +Output: tính Tổng 1+2+3 +50; Gv: Mơ tả thuật tốn. Gv: Em nào cĩ thể đưa ý tưởng để giải bài tốn Hs: Nêu cách giải(cĩ 2 cách) này? Tuy nhiên nếu tính tổng tới 100 thì chúng ta Hs: Sẽ rất tốn nhiều thời gian. phải làm đến 99 lần, vậy nếu tính tổng đến hàng ngàn tỉ thì như thế nào? Gv: để giải quyết vấn đề trên người ta đã đưa ra biến i chạy từ 1 đến 100 và biến Sum để lưu giá trị tính tổng cho từng biến i khi i tăng lên 1. Gv: Giải thích trên bảng Gv: Cho hs thảo luận nhĩm và đưa ra được Hs: Thảo luận nhĩm. thuật tốn của chương trình. Thuật tốn: B1: s=0;i=0;
  42. B2: i=I+1; B3: Nếu i<=50;s=s+I; và quay lại B2 B4: Thơng báo kết quả để tính tốn. Gv: Nhận xét và đánh giá 3. Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng, mở rộng (10 phút):(4 phút) -Thuật tốn tính tổng N số đầu tiên - Liệt kê các bước để tính tổng N số đầu tiên. 5. Dặn dị: (1 phút) - Về nhà làm bài tập 5 SGK. - Xem bài 5(phần tiếp theo). * Rĩt kinh nghiƯm Bài 5: TỪ BÀI TỐN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (tiếp) I.MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: ❖ Hiểu thuật tốn hốn đổi giá trị của 2 biến x và y ❖ Hiểu thuật tốn tìm giá trị lớn nhất trong 1 dãy số. 2. Kỹ năng ❖ Liệt kê các bước để tím giá trị lớn nhất trong 1 dãy số. 3. Thái độ ❖ Cĩ ý thức cao trong học tập, sáng tạo và tư duy. 4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực sử dụng máy tính, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, ứng dụng KHKT, năng lực tự học, năng lực hợp tác, làm việc nhĩm. PHƯƠNG PHÁP: ❖ Hoạt động theo nhĩm ❖ Đặt và giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án 2. Học sinh : - Đọc trước bài - SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Hoạt động 1: Khởi động (1 phút) - Kiểm tra sĩ số: - Ổn định trật tự, tạo khơng khi thoải mái để bắt đầu tiết học. 2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút) ? Mơ tả thuật tốn của bài tốn tính tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên.
  43. 3. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (30 phút): Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung, yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Một số ví dụ về thuật tốn (tiếp) (34 phút) Gv: Yêu cầu Hs đọc vdụ 4/SGK Hs: Đọc bài Gv: Yêu cầu Hs nêu lại quá trình giải bài tốn Hs: trên máy tính B1: Xác định bài tốn B2: Mơ tả thuật tốn Gv: Yêu cầu hs xác định input và output. B3: Viết chương trình. - Xác định input và output. Input: cho x=5; y=7 Output: x=7; y=5; Gv: Đưa ra cách để đổi giá trị của 2 biến trên Hs: Đưa ra thuật tốn Gv: vẽ ra mơ hình để học sinh dễ hình dung và đưa ra các bước để hốn đổi giá trị của 2 biến Hs: Chú ý x,y. B1: Z:=x; B2: X:=y; B3: Y:=z; Vd5: Học sinh đọc Vd5. Input: Cho 2 số thực a và b Yêu cầu hs xác định bài tốn Outout: kết quả so sánh B1: nếu a>b, kết quả “a lớn hơn b” Gv: Đưa ra thuật tốn B2: néu a b, kết quả “a lớn hơn b” chuyển Gv: vậy nếu đúng ở bước 1 thì phải dừng lại. đến b3. B2: néu a<b, kết quả “ a nho hon b” ngược lại “ Kết quả a=b” B3: Kết thúc. Vd6: Đọc Vd6 Hs: Trả lời Gv: Cho ví dụ về dãy số: 1 5 7 6 4 8 9 2 5 10 17 8 Hs: Trả lời Gv: Tìm giá trị lớn nhất trong dãy này? Gv: Em hãy đưa ra cách để tìm người cao nhất lớp mình? Gv: Vậy để tìm giá trị lớn nhất trong dãy này Input: Dãy số a1,a2, an chúng ta cũng làm tương tự. Output: Giá trị lớn nhất trong dãy số Gv: Xác định bài tốn trên? Hs: Ta cho Max=1; So sánh Max với 5 nếu max<5 thì 5 là max, Gv: Yêu cầu học sinh mơ tả các bước để tìm ra tiếp tục lấy max so sánh hết dãy số. và cuối số lớn nhất? cùng tìm được số lớn nhất.
  44. Hs: Thảo luận nhĩm(4 nhĩm) B1: Maxa1; i1; Gv: Cho Hs thảo luận nhĩm và đưa ra thuật B2: ii+1 tốn và mơ tả thuật tốn bằng các bước: B3: Nếu i>n, chuyển đến b5 B4: Nếu ai >Max, Maxai. Quay lại B2. B5: Kết thúc thuật tốn. Gv: Vẽ 4 vịng trịn to nhỏ trên bảng. Mơ tả từng bước của thuật tốn này. Giả sử: Max =1 1 6 4 9 i n Max 2 F Max 3 F Max 4 F Max 5 T 3. Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng, mở rộng (10 phút):(4 phút) -Thuật tốn tìm số lớn nhất trong dãy số - Thuật tốn hốn đổi giá trị của hai biến x và biến y. 5. Dặn dị: (1 phút) - Về nhà học và làm bài tập 5/SGK. - Tiết sau cĩ tiết bài tập chuẩn bị ơn bài theo sơ đồ hình cây * Rĩt kinh nghiƯm BÀI TẬP I.MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: ❖ Hiểu thuật tốn hốn đổi giá trị của 2 biến x và y ❖ Hiểu thuật tốn tìm giá trị lớn nhất trong 1 dãy số. 2. Kỹ năng ❖ Liệt kê các bước để tím giá trị lớn nhất trong 1 dãy số. 3. Thái độ ❖ Cĩ ý thức cao trong học tập, sáng tạo và tư duy. 4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực sử dụng máy tính, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, ứng dụng KHKT, năng lực tự học, năng lực hợp tác, làm việc nhĩm. PHƯƠNG PHÁP: ❖ Hoạt động theo nhĩm ❖ Đặt và giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên:
  45. - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án 2. Học sinh : - Đọc trước bài - SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Hoạt động 1: Khởi động (1 phút) - Kiểm tra sĩ số: - Ổn định trật tự, tạo khơng khi thoải mái để bắt đầu tiết học. 2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút) ? Mơ tả thuật tốn của bài tốn tính tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên. 3. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (30 phút): Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung, yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Một số ví dụ về thuật tốn (tiếp) (34 phút) Gv: Yêu cầu Hs đọc vdụ 4/SGK Hs: Đọc bài Gv: Yêu cầu Hs nêu lại quá trình giải bài tốn Hs: trên máy tính B1: Xác định bài tốn B2: Mơ tả thuật tốn Gv: Yêu cầu hs xác định input và output. B3: Viết chương trình. - Xác định input và output. Input: cho x=5; y=7 Output: x=7; y=5; Gv: Đưa ra cách để đổi giá trị của 2 biến trên Hs: Đưa ra thuật tốn Gv: vẽ ra mơ hình để học sinh dễ hình dung và đưa ra các bước để hốn đổi giá trị của 2 biến Hs: Chú ý x,y. B1: Z:=x; B2: X:=y; B3: Y:=z; Vd5: Học sinh đọc Vd5. Input: Cho 2 số thực a và b Yêu cầu hs xác định bài tốn Outout: kết quả so sánh B1: nếu a>b, kết quả “a lớn hơn b” Gv: Đưa ra thuật tốn B2: néu a b, kết quả “a lớn hơn b” chuyển Gv: vậy nếu đúng ở bước 1 thì phải dừng lại. đến b3. B2: néu a<b, kết quả “ a nho hon b” ngược lại “ Kết quả a=b” B3: Kết thúc. Vd6: Đọc Vd6 Hs: Trả lời Gv: Cho ví dụ về dãy số: 1 5 7 6 4 8 9 2 5 10 17 8 Hs: Trả lời
  46. Gv: Tìm giá trị lớn nhất trong dãy này? Gv: Em hãy đưa ra cách để tìm người cao nhất lớp mình? Gv: Vậy để tìm giá trị lớn nhất trong dãy này Input: Dãy số a1,a2, an chúng ta cũng làm tương tự. Output: Giá trị lớn nhất trong dãy số Gv: Xác định bài tốn trên? Hs: Ta cho Max=1; So sánh Max với 5 nếu max n, chuyển đến b5 B4: Nếu ai >Max, Maxai. Quay lại B2. B5: Kết thúc thuật tốn. Gv: Vẽ 4 vịng trịn to nhỏ trên bảng. Mơ tả từng bước của thuật tốn này. Giả sử: Max =1 1 6 4 9 i n Max 2 F Max 3 F Max 4 F Max 5 T 3. Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng, mở rộng (10 phút):(4 phút) -Thuật tốn tìm số lớn nhất trong dãy số - Thuật tốn hốn đổi giá trị của hai biến x và biến y. 5. Dặn dị: (1 phút) - Về nhà học và làm bài tập 5/SGK. - Tiết sau cĩ tiết bài tập chuẩn bị ơn bài theo sơ đồ hình cây * Rĩt kinh nghiƯm Bài 6: CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN I.MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: ➢ Biết sự cần thiết của câu trúc rẽ nhánh trong lập trình .
  47. ➢ Biết cấu trúc rẽ nhánh được sử dụng để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện các thao tác phụ thuộc vào điều kiện. 2. Kỹ năng ➢ Vận dụng được: Câu lệnh điều kiện dạng khuyết và dạng đủ 3. Thái độ ➢ Cẩn thận, chính xác trong việc xác định điều kiện trong câu lệnh. ➢ Phát triển tư duy suy luận logic, trí tưởng tượng và tạo được hứng thú trong học tập. 4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực sử dụng máy tính, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, ứng dụng KHKT, năng lực tự học, năng lực hợp tác, làm việc nhĩm. PHƯƠNG PHÁP: ❖ Đặt và giải quyết vấn đề - thuyết trình II. CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án 2. Học sinh : - Đọc trước bài - SGK, Đồ dùng học tập III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Hoạt động 1: Khởi động (5phút) - Kiểm tra sĩ số: - Ổn định trật tự, tạo khơng khi thoải mái để bắt đầu tiết học. Kiểm tra bài cũ : Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (30 phút):
  48. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung, yêu cầu cần đạt Họat động phụ thuộc vào điều kiện 1. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện - HS: Nếu chiều nay trời khơng mưa, em sẽ - GV: Cho ví dụ về một hoạt động phụ thuộc đi chơi bĩng. điều kiện ? HS: Nếu em bị ốm, em sẽ nghỉ học . - GV: Từ “nếu” trong các câu trên được dùng ✓ Tĩm lại, cĩ những hoạt động chỉ để chỉ một “điều kiện” và các hoạt động tiếp theo được thực hiện khi một điều kiện cụ thể sau sẽ phụ thuộc vào điều kiện đĩ . được xảy ra. Điều kiện thường là một sự - GV: Nêu các điều kiện và các hoạt động phụ kiện được mơ tả sau từ "nếu". thuộc điều kiện trong các ví dụ trên . Các điều kiện : chiều nay trời khơng mưa, em bị ốm. - GV: Các hoạt động phụ thuộc điều kiện : em sẽ đi chơi bĩng, em sẽ nghỉ học. Tính đúng sai của các điều kiện - GV: Mỗi điều kiện nĩi trên được mơ tả dưới ✓ Khi đưa ra câu điều kiện , kết quả dạng một phát biểu . Hoạt động tiếp theo phụ kiểm tra là đúng, ta nĩi điều kiện được thuộc vào kết quả kiểm tra phát biểu đĩ đúng thoả mãn, cịn khi kết quả kiểm tra là sai, hay sai . Vậy kiết quả kiểm tra cĩ thể là gì ? ta nĩi diều kiện khơng thoả mãn. Điều Kiểm tra Kết Hoạt ✓ Ví dụ : kiện quả động ➢ Nếu nháy nút ở gĩc trên, bên tiếp phải cửa sổ, (thì) cửa sổ sẽ được theo đĩng lại. Trời Long nhìn Đúng Long ➢ Nếu X>5, (thì hãy) in giá trị X ra mưa? ra ngồi trời ở nhà màn hình. Nếu nhấn phím Pause/Break, (thì) chương và thấy trời (khơ trình (sẽ bị) ngưng. mưa. ng đi đá bĩng ). Em Buổi sáng Sai Em bị thức dậy, tập ốm? em thấy thể mình hồn dục tồn khoẻ buổi mạnh. sáng như thườ ng lệ. Điều kiện và phép so sánh - GV : Hãy cho biết kết quả của các khẳng định ✓ Trong việc mơ tả thuật tốn và lập (phép so sánh) sau đây : trình, các phép so sánh thường được sử
  49. * 1235 = 2463; dụng để biểu diễn các điều kiện. Phép so * 34 ≠ 3.4; sánh cho kết quả đúng cĩ nghĩa điều * - x2 b là đúng hay sai: các phép so sánh thường được sử dụng để biểu "Nếu a > b, in giá trị của biến a ra màn diễn các điều kiện. Phép so sánh cho kết quả hình; đúng cĩ nghĩa điều kiện được thoả mãn; ngược ngược lại, in giá trị của biến lại, điều kiện khơng được thoả mãn. b ra màn hình." - GV lấy ví dụ như sách giáo khoa. - Tương tự, khi giải phương trình bậc nhất dạng tổng quát bx + c = 0, để tính nghiệm của phương trình chúng ta cần kiểm tra các điều kiện được cho bằng các phép so sánh b = 0 và c 0. 3. Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng, mở rộng (10 phút): - Bài tập 2 SGK trang 50 Dặn dị: - Qua bài học HS cần: • Biết sự cần thiết của câu trúc rẽ nhánh trong lập trình . • Biết cấu trúc rẽ nhánh được sử dụng để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện các thao tác phụ thuộc vào điều kiện. - Bài tập về nhà: bài 1 trang 50, bài 3, 4 trang 51 + xem bài thực hành 4. * Rĩt kinh nghiƯm Bài 6: CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN (tiếp) I.MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: ➢ Hiểu cú pháp, hoạt động của các câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đủ trong Pascal. ➢ Biết mọi ngơn ngữ lập trình đều cĩ câu lệnh điều kiện để thể hiện cấu trúc rẽ nhánh.
  50. 2. Kỹ năng ➢ Vận dụng được: Câu lệnh điều kiện dạng khuyết và dạng đủ ➢ Vận dụng câu lệnh điều kiện vào việc giải bài tốn trong ngơn ngữ lập trình Pascal. 3. Thái độ ➢ Cẩn thận, chính xác trong việc xác định điều kiện trong câu lệnh. ➢ Phát triển tư duy suy luận logic, trí tưởng tượng và tạo được hứng thú trong học tập. 4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực sử dụng máy tính, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, ứng dụng KHKT, năng lực tự học, năng lực hợp tác, làm việc nhĩm. PHƯƠNG PHÁP: ❖ Hoạt động theo nhĩm ❖ Đặt và giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án 2. Học sinh : - Đọc trước bài - SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Hoạt động 1: Khởi động (5phút) - Kiểm tra sĩ số: - Ổn định trật tự, tạo khơng khí thoải mái để bắt đầu tiết học. Kiểm tra bài cũ : ? Nêu một vài ví dụ về câu lệnh điều kiện Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (30 phút): Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung, yêu cầu cần đạt 4. Cấu trúc rẽ nhánh - Chiếu hoặc treo ví dụ 2 SGK trang 48 - HS giải ví dụ 2 - GV: Gọi HS đọc đề và giải ví dụ 2 Ví dụ 2. SGK trang 48 - GV: Minh họa sơ đồ khối ➢ Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu. - Chiếu hoặc treo ví dụ 3 SGK trang 48 - GV: Gọi HS đọc đề và giải ví dụ 3 - GV: Minh họa sơ đồ khối - HS giải ví dụ 3 Ví dụ 3. SGK trang 48 - GV: Mọi ngơn ngữ lập trình đều cĩ các câu ➢ Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ. lệnh để thực hiện các cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu và đủ. Cấu trúc rẽ nhánh giúp cho việc lập trình được linh hoạt hơn.
  51. 6. Câu lệnh điều kiện - GV:Từ ví dụ 2 Trong Pascal, câu lệnh điều kiện Nếu T ≥ 100 000 thì số tiền phải thanh tốn là dạng thiếu được viết với các từ khố if 70%*T; và then như sau: Tương ứng với câu lệnh trong TP If T ≥ 100 000 then 70%*T; if then ; If then ; - GV: Khi gặp câu lệnh này, chương trình sẽ kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện được thoả mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh sau từ khố then. Ngược lại, câu lệnh đĩ bị bỏ qua. - Chiếu hoặc treo ví dụ 4 SGK trang 49 Ví dụ 4. SGK trang 49 if a > b then write(a); - Chiếu hoặc treo ví dụ 5 SGK trang 49 - GV: Gọi HS đọc đề và giải ví dụ 5 - Chiếu hoặc treo ví dụ 6 SGK trang 50 Ví dụ 5. SGK trang 49 readln(a); - GV: Câu lệnh điều kiện if then else mơ if a>5 then write('So da nhap khong tả trong ví dụ này là câu lệnh điều kiện dạng hop le.'); đầy đủ. Ví dụ 6. SGK trang 50 Nếu b 0 thì tính kết quả ngược lại thì thơng báo lỗi Dưới đây là câu lệnh Pascal thể hiện cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ nĩi trên: Câu lệnh điều kiện dạng đầy đủ của Pascal if b then else ; Câu lệnh điều kiện dạng đầy đủ của - GV: Lưu ý HS sau trước từ khĩa else khơng Pascal cĩ cú pháp: cĩ dấu “;” if then -GV: Với câu lệnh này, chương trình sẽ kiểm else ; tra điều kiện. Nếu điều kiện được thoả mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh 1 sau từ
  52. khố then. Trong trường hợp ngược lại, câu lệnh 2 sẽ được thực hiện. Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng, mở rộng (10 phút): Bài tập 5 SGK trang 51 - Bài tập 6 SGK trang 51 Dặn dị: • Hiểu cấu trúc rẽ nhánh cĩ hai dạng : Dạng thiếu và dạng đủ. • Biết mọi ngơn ngữ lập trình cĩ câu lệnh thể hiện cấu trúc rẽ nhánh. • Hiểu cú pháp, hoạt động của các câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đủ trong Pascal. • Bước đầu viết được câu lệnh điều kiện trong Pascal. - Bài tập về nhà: bài 1 trang 50, bài 3, 4 trang 51 + xem bài thực hành 4. * Rĩt kinh nghiƯm Bài TH 4: SỬ DỤNG LỆNH ĐIỀU KIỆN IF THEN I.MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: ❖ Viết được câu lệnh điều kiện if then trong chương trình. 2. Kỹ năng ❖ Rèn được kĩ năng ban đầu về đọc các chương trình đơn giản và hiểu được ý nghĩa của thuật tốn sử dụng trong chương trình 3. Thái độ ❖ Cĩ ý thức cao trong học tập, sáng tạo và tư duy. 4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực sử dụng máy tính, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, ứng dụng KHKT, năng lực tự học, năng lực hợp tác, làm việc nhĩm. PHƯƠNG PHÁP: ❖ Hoạt động theo nhĩm ❖ Luyện tập – thực hành II. CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, phịng máy 2. Học sinh : - Đọc trước bài TH4 III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) - Kiểm tra sĩ số: - Ổn định trật tự, tạo khơng khí thoải mái để bắt đầu tiết học. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (30 phút): Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung, yêu cầu cần đạt
  53. Hoạt động 1: Hướng dẫn chung - Cĩ thể sử dụng các câu lệnh if then lồng nhau. - Sử dụng từ khố and cĩ thể kết hợp nhiều phép so sánh đơn giản thành một phép so sánh phức hợp. Giá trị của phép so sánh này là đúng khi và chỉ khi tất cả các phép so sánh đơn giản đều đúng. Ngược lại, nĩ cĩ giá trị sai. Ví dụ: (a>0) and (a - Cú pháp câu lệnh điều kiện dưới dạng đủ : IF else Dặn dị: - Về nhà học bài và xem phần tiếp theo bài TH4 - Học sinh kiểm tra lại máy. * Rĩt kinh nghiƯm
  54. Bài TH 4: SỬ DỤNG LỆNH ĐIỀU KIỆN IF THEN (tiếp) I.MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: ❖ Viết được câu lệnh điều kiện if then trong chương trình. 2. Kỹ năng ❖ Rèn được kĩ năng ban đầu về đọc các chương trình đơn giản và hiểu được ý nghĩa của thuật tốn sử dụng trong chương trình 3. Thái độ ❖ Cĩ ý thức cao trong học tập, sáng tạo và tư duy. 4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực sử dụng máy tính, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, ứng dụng KHKT, năng lực tự học, năng lực hợp tác, làm việc nhĩm. PHƯƠNG PHÁP: ❖ Hoạt động theo nhĩm ❖ Luyện tập – thực hành II. CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, phịng máy. 2. Học sinh : - Đọc trước bài TH4. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Hoạt động 1: Khởi động (3 phút) - Kiểm tra sĩ số: - Ổn định trật tự, tạo khơng khí thoải mái để bắt đầu tiết học. Kiểm tra 15’ : Đề bài 8B (8A tính chu vi ) Viết chương trình Pascal tính diện tích hình chữ nhật, với 2 kích thước của nĩ là các số thực được nhập từ bàn phím, in ra màn hình diện tích đĩ. Biểu chấm Program Tinh_dien_tich_HCN; 0,5 đ Uses crt; 0.5 đ Var a,b,S: Real; { Var a,b,S: Real; } 1.5 đ Begin 1 đ Clrscr; 0.5 đ Write(’nhap kich thuoc thu nhat a =’); readln(a); 1 đ Write(’nhap kich thuoc thu hai b =’);readln(b); 1 đ S:=a*b; {S:= 2*(a+b);} 1 đ Writeln(‘ dien tich HCN co kich thuoc’,a,’va’,b,’la’,S); 1đ Readln; 1đ End. 1đ 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (30 phút): Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung, yêu cầu cần đạt
  55. Hướng dẫn chung 1. Bài 2: ? Nêu yêu cầu bài tập 2. HS: Trả lời ? Hãy nêu thuật tốn. HS: Trả lời. GV đưa ra chương trình của bài 2 và yêu cầu HS tìm hiểu ý nghĩa các câu lệnh trong chương trình. ? Theo em chương trình cĩ lỗi gì khơng? GV đưa ra nội dung bài tập 3. ? Hãy nêu yêu cầu bài tốn. HS: Trả lời. ? Ba số dương cĩ thể là độ dài ba cạnh của tam giác khi thoả mãn điều kiện gì. HS: trả lời. Luyện tập Gv : Yêu cầu học sinh gõ chương trình vào Bài 2: Pascal Program ai_cao_hon; HS cho chạy chương trình với các bộ dữ liệu mà Uese crt; SGK yêu cầu. Var Long, Trang: real; ? Qua kết quả nhận được em thấy chương trình Begin viết đã được chưa? Clrscr; ? Hãy tìm chỗ chưa đúng để sữa chương trình. Write(’Nhap chieu cao cua ban Long: ’); Readln(Long); Write(‘Nhap chieu cao cua Trang: ‘); Readln(Trang); If Long>Trang than writeln(‘Ban Long cao hon’); If Long c) and (b+c>a) and (c+a>b) then Writeln(‘a, b va c la 3 canh cua mot tam giac!’)
  56. Else writeln(‘a, b, c khong la 3 canh cua 1 tam giac’); Readln End. 3.Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng, mở rộng (10 phút): -Cú pháp câu lệnh điều kiện : IF - Cú pháp câu lệnh điều kiện dưới dạng đủ : IF else - Sử dụng and (và), or(hoặc). Dặn dị: - Về nhà học bài và ơn tập để kiểm tra 1 tiết thực hành. - Học sinh kiểm tra lại máy. * Rĩt kinh nghiƯm BÀI TẬP I.MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: ❖ Ơn tập các bài trong các bài vừa qua 2. Kỹ năng ❖ Các bước để giải baì tập. 3. Thái độ ❖ Cĩ ý thức cao trong học tập, sáng tạo và tư duy. 4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực sử dụng máy tính, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, ứng dụng KHKT, năng lực tự học, năng lực hợp tác, làm việc nhĩm. PHƯƠNG PHÁP: ❖ Hoạt động theo nhĩm ❖ Đặt và giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án 2. Học sinh : - Đọc trước bài - SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Hoạt động 1: Khởi động (5phút) - Kiểm tra sĩ số: - Ổn định trật tự, tạo khơng khi thoải mái để bắt đầu tiết học. Kiểm tra bài cũ :
  57. Kiểm tra trong quá trình làm bài tập 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (30 phút): Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung, yêu cầu cần đạt Tổng hợp Chiếu sơ đồ hình cây của 5 bài đã học. Hs: Đã chuẩn bị ở nhà Gv: Đặt câu hỏi để học sinh ơn lại Câu 1: Con người ra lệnh cho máy tính như thế Hs: Con người ra lệnh cho máy tính thực nào? Tại sao cần viết chương trình? hiện thơng qua các câu lệnh. Vì viết chương trình hướng dẫn cho máy tính thực hiện các thao tác theo một trình tự nhất định để giải quyết cơng việc nào đĩ. Câu 2: Ngơn ngữ lập trình dùng để làm gì? Hs: Ngơn ngữ lập trình dùng để viết chương Câu 3: Ngơn ngữ lập trình gồm những gì? Cách trình. đặt tên? Cấu trúc của ngơn ngữ lập trình gồm Hs: Trả lời mấy phần? Câu 4: Dữ liệu là gì? Cĩ mấy kiểu dữ liệu cơ bản ? Hs: Nhắc lại các phép tốn và giải thích Câu 5 : Nêu các phép tốn của dữ liệu kiểu số ? phép tốn Mod và Div Biến và hằng dùng để lưu trữ dữ liệu. Câu 6 : Biến dùng để làm gì ? Nêu cú pháp Cú pháp: Var : . Cú pháp: Const = Hs: Để giải quyết một bài tốn trước hết phải xác định bài tốn(Input và Output). Quá trình giải 1 bài tốn trên máy tính: B1: Xác định bài tốn Câu 7 :Để giải quyết 1 bài tốn trước tiên em B2: Mơ tả thuật tốn phải làm gì ? Quá trình giải một bài tốn trên B3: Viết chương trình. máy tính ? Bài tập Bài 1/SGK trang 45 Input: Họ trần Output: Tổng số HS mang họ Trần Input: 0+1+2 .+n Output: S Input: Cho dãy số cĩ n số Output: Min Bai 2/SGK trang 45 Kq: Gv: đưa ra 1 con số củ thể và yêu cầu hs ráp X= 2 vào bài. Y=6; X=6 Y=2
  58. Bài 3/SGK trang 45 Điều kiện cần và đủ để thỏa mãn là một tam giác? Đk: a+b>c; b+c>a; c+a>b; Input: Cho 3 cạnh a,b,c Output: thỏa mãn 1 tam giác. Bài 6/SGK trang 45. B1: Nếu a+b>c hoặc b+c>a hoặc c+a>b thì “ là 1 tam giác” ngược lại “ khong phai là tam Gv: Gợi ý để học sinh viết thuật tốn giác” Hs: Xác định bài tốn Input: cho dãy số dương bất kỳ Output: Tổng của dãy số B1: S=0; i=0; B2: ii+1 B3: Nếu i<n ss+a[i] quay lại bước 2 ngược lại quay về b4 B4: Kết thúc. 3. Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng, mở rộng (10 phút): -Hệ thống lại kiến thức Dặn dị: - Về nhà học ơn tập tiết sau kiểm tra 1 tiết. * Rĩt kinh nghiƯm KIỂM TRA THỰC HÀNH(1 tiết) I.MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: ❖ Viết được chương trình đơn giản. 2. Kỹ năng ❖ Rèn kĩ năng viết chương trình 3. Thái độ
  59. ❖ Cĩ ý thức cao trong học tập, sáng tạo và tư duy. 4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực sử dụng máy tính, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, ứng dụng KHKT, năng lực tự học, năng lực hợp tác, làm việc nhĩm. PHƯƠNG PHÁP: ❖ Luyện tập - thực hành. II. CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: - Đề thi, phịng máy. 2. Học sinh :- Ơn tập. IV. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA : Hoạt động 1: Khởi động (1 phút) - Kiểm tra sĩ số: - Ổn định trật tự, tạo khơng khí thoải mái để bắt đầu tiết kiểm tra. Hoạt động 2: Đề kiểm tra: Đề 1(8A): Viết chương trình tính diện tích hình tam giác với độ dài ba cạnh a, b,c hoặc chiều cao h (là các số thực được nhập vào từ bàn phím). In ra màn hình kết quả đĩ. Kiểm tra xem nếu 2 diện tích của hình tam giác lớn hơn diện tích của hình chữ nhật SHCN=50 m thì đưa ra kết quả là diện tích tam giác lớn hơn diện tích hình chữ nhật ngược lại diện tích hình tam giác nhỏ hơn B diện tích hình chữ nhật. h A a C
  60. Đáp án. Nội dung Điểm Program dt_tamgiac; 1 Uses crt; 1 Var a,b,c,h,p, S: real; 1 Begin 1 Clrscr; 0.5 Write(‘nhap a,b,c,h:’); Readln(a,b,c,h); 1 S:= 1/2*(a*h); 0.5 Write(‘Dien tích hình tam giác cĩ cạnh a và đường cao h là:’,S); 0.5 IF S> 50 Then writeln(‘dien tich tam giac lon hon dien tich hinh chư nhat’) 0.5+0.5 else writeln(‘dien tich hinh tam giac be hon dien tich hinh chu nhat’); 0.5 Readln; 1 End. 1 Đề 2(8B): Viết chương trình tính diện tích hình tam giác với độ dài ba cạnh a, b,c hoặc chiều cao h (là các số thực được nhập vào từ bàn phím). In ra màn hình kết quả đĩ. Kiểm tra xem nếu 2 diện tích của hình tam giác lớn hơn diện tích của hình chữ nhật SHCN=60 m thì đưa ra kết quả là diện tích tam giác lớn hơn diện tích hình chữ nhật ngược lại diện tích hình tam giác nhỏ hơn diện tích hình chữ nhật. Đáp án. Nội dung Điểm Program dt_tamgiac; 1 Uses crt; 1 Var a,b,c,h,p, S: real; 1 Begin 1 Clrscr; 0.5 Write(‘nhap a,b,c,h:’); Readln(a,b,c,h); 1 S:= 1/2*(a*h); 0.5 Write(‘Dien tích hình tam giác cĩ cạnh a và đường cao h là:’,S); 0.5 IF S> 60 Then writeln(‘dien tich tam giac lon hon dien tich hinh chư nhat’) 0.5+0.5 else writeln(‘dien tich hinh tam giac be hon dien tich hinh chu nhat’); 0.5 Readln; 1 End. 1 4. Thu bài. * Rĩt kinh nghiƯm LUYỆN GÕ PHÍM NHANH VỚI FINGER BREAK OUT I.MỤC TIÊU :
  61. 1. Kiến thức: ❖ Hs hiểu cơng dụng và ý nghĩa của phần mềm và cĩ thể tự khởi động, tự mở các bài và chơi, ơn luyện gõ bàn phím. 2. Kỹ năng ❖ Thơng qua các trị chơi HS hiểu và rèn luyện được kĩ năng gõ bàn phím nhanh và chính xác. 3. Thái độ ❖ Hình thành hoạt động theo nhĩm, cĩ ý thức tự chủ trong học tập. 4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực sử dụng máy tính, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, ứng dụng KHKT, năng lực tự học, năng lực hợp tác, làm việc nhĩm. PHƯƠNG PHÁP: ❖ Hoạt động theo nhĩm ❖ Luyện tập- thực hành. II. CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án ,máy chiếu 2. Học sinh : - Đọc trước bài - SGK, Đồ dùng học tập III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) - Kiểm tra sĩ số: - Ổn trật tự, tạo khơng khi thoải mái để bắt đầu tiết học. Kiểm tra bài cũ : 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (30 phút): Đặt vấn đề và triển khai bài: Ở lớp 6 các em cũng đã được làm quen với phần mềm luyện gõ phím Mario và lớp 7 là phần mềm luyện gõ phím Typing test, cĩ rất nhiều phần mềm giúp chúng ta luyện gõ phím và bài học hơm nay các em sẽ được làm quen với một phần mềm mới đĩ là Finger Break Out sẽ giúp các em rèn luyện kỹ năng gõ bàn phím nhanh. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung, yêu cầu cần đạt Màn hình chính của phần mềm Yêu cầu học sinh đọc thơng tin SGK Hs: Thực hiện ? Nêu tác dụng của phần mềm HS: Trả lời Dùng luyện nhanh, chính xác kí tự và số GV: giới thiệu • Cách vào phần mềm ? Nêu cách chọn phần mềm HS: Theo dõi HS: Trả lời Nháy đúp chuột vào phần mềm 10 finger Break Out. • Màn hình chính GV: Hướng dẫn HS: Theo dõi ? Nêu cách thực hiện vào chương trình HS: Trả lời ? Các thành phần chính của phần mềm
  62. ( hoạt động nhĩm) Nhấn nút Enter hoặc OK để chuyển sang màn hình của phần mềm Cách thực hiện đặt tay lên các phím được tơ HS: Trả lời màu? Hình bàn phím ở vị trí trung tâm với các phím. Các phím được tơ màu ứng với các ngĩn tay gõ phím. HS: Trả lời + Ngĩn út: Xanh da Trời Khung trống phía trên được dùng để làm gì? + Ngĩn áp út: Vàng nhạt - khung bên trên + Ngĩn giữa: Cam nhạt - khung bên phải + Ngĩn trỏ: Xanh lá cây + Ngĩn cái: Tím nhạt Hs: Trả lời GV: Hướng dẫn Khung trống phía trên bàn phím là khu vực ? Muốn thốt khỏi phần mềm ta thực hiện ntn? chơi Khung bên phải chứa các lệnh và thơng tin của lượt chơi(lựa chọn mức độ chơi) • Cách thốt khỏi phần mềm HS: theo dõi. HS: Trả lời. Chọn nút stop ở khung bên phải or chọn dấu X màu đỏ gĩc phải màn hình or Alt + F4 Thực hành Yêu cầu học sinh thực hiện: HS: hoạt động + Khởi động phần mềm ( Theo nhĩm) + Thực hiện quan sát màn hình ( cá nhân) + Thực hành đặt tay ( cá nhân) Trên các phím được tơ màu ứng với các ngĩn tay. + Thực hiện thao tác thốt khỏi chương trình. ( cá nhân) 3.Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng, mở rộng (10 phút) - Nhận xét bài thực hành. Dặn dị: - Về nhà học bài cũ - Soạn tiếp bài Finger Break Out. * Rĩt kinh nghiƯm
  63. LUYỆN GÕ PHÍM NHANH VỚI FINGER BREAK OUT (thực hành) I.MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: ❖ Hs hiểu cơng dụng và ý nghĩa của phần mềm và cĩ thể tự khởi động, tự mở các bài và chơi, ơn luyện gõ bàn phím. 2. Kỹ năng ❖ Thơng qua các trị chơi HS hiểu và rèn luyện được kĩ năng gõ bàn phím nhanh và chính xác. 3. Thái độ ❖ Hình thành hoạt động theo nhĩm, cĩ ý thức tự chủ trong học tập. 4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực sử dụng máy tính, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, ứng dụng KHKT, năng lực tự học, năng lực hợp tác, làm việc nhĩm. PHƯƠNG PHÁP: ❖ Hoạt động theo nhĩm ❖ Luyện tập-thực hành II. CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án ,máy chiếu 2. Học sinh : - Đọc trước bài - SGK, Đồ dùng học tập III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) - Kiểm tra sĩ số: - Ổn trật tự, tạo khơng khi thoải mái để bắt đầu tiết học. Kiểm tra bài cũ : 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (30 phút): Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung, yêu cầu cần đạt Hướng dẫn sử dụng Gv: Chiếu lên máy chiếu phần mềm Finger Hs: Thực hiện Break Out. HS: Trả lời Yêu cầu học sinh đọc thơng tin SGK - Chọn nút Start tại khung bên ? Để bắt đầu ta thực hiện ntn? phải. - Xuất hiện hộp thoại -> Space để bắt đầu. HS: Trả lời. Trước mỗi lượt chơi ta thấy xuất hiện chỉ dẫn Trước mỗi lượt chơi hộp thoại gì? giống như : Xuất hiện cho biết các phím( Vùng bàn phím) sẽ được luyện gõ trong lần Ta thấy khu vực chơi được thể hiện ntn? chơi đĩ.
  64. ? Nêu cách di chuyển HS: Trả lời. Khu vực chơi sẽ cĩ các ơ cĩ dạng làm thành khối. Nhiệm vụ của người ? Để di chuyển ta thực hiện ntn? chơi là “ Bắn Phá” làm các ơ biến Di chuyển sang 2 bên khỏi màn hình bằng cách di chuyển để Thực hiện “bắn phá” các quả cầu và vào chúng. Để di chuyển các quả cầu thì cần điều khiển thanh ngang cĩ 3 kí tự. + Phím di chuyển sang Phải, Trái( 2 kí tự bên phải, Bên trái) và chữ bị đổi sau mỗi lần gõ. + Gõ kí tự giữa để bắn lên một quả cầu nhỏ. Thực hành Gv: Chiếu phần mềm lên và yêu cầu học sinh HS: hoạt động thực hiện: ( cá nhân) Phân theo nhĩm để học sinh luyện tập ( cá nhân) + Chọn thao tác bắt đầu vào trị chơi ( cá nhân) + Thực hiện quan sát khu vực chơi + Thực hiện di chuyển thanh đỡ 3. Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng, mở rộng (10 phút) - Nhận xét bài thực hành Dặn dị: - Về nhà luyện tập gõ 10 ngĩn. - Soạn bài 4. * Rĩt kinh nghiƯm TÌM HIỂU THỜI GIAN VỚI PHẦN MỀM SUN TIMES (lý thuyết) I.MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: ❖ Hiểu được các chức năng chính của phần mềm, sử dụng phần mềm để quan sát thời gian địa phương của các vị trí khác nhau trên Trái Đất. ❖ Học sinh thực hiện được khởi động/thốt khỏi phần mềm. Thực hiện được việc phĩng to quan sát các chi tiết một vùng bản đồ; quan sát và nhận biết thời gian ngày, đêm; quan sát và xem thơng tin thời gian chi tiết của một địa điểm cụ thể. 2. Kỹ năng ❖ Quan sát, phân tích dự đốn vấn đề. ❖ Học sinh cĩ thể tự thao tác một số chức năng cơ bản của phần mềm. 3. Thái độ
  65. ❖ Thơng qua khai thác phần mềm, HS cĩ thái độ học tập chăm chỉ, biết vận dụng và sử dụng phần mềm trong việc hỗ trợ học tập và nâng cao kiến thức của mình; ❖ Thơng qua phần mềm, HS sẽ hiểu biết thêm về thiên nhiên, Trái Đất, từ đĩ nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường sống. 4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực sử dụng máy tính, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, ứng dụng KHKT, năng lực tự học, năng lực hợp tác, làm việc nhĩm. PHƯƠNG PHÁP: - Trực quan – gợi mở, quan sát dự đốn. - Luyện tập. III. CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án, phịng máy chiếu. 2. Học sinh : - Đọc trước bài, SGK, Đồ dùng học tập III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) - Kiểm tra sĩ số: - Ổn định trật tự, tạo khơng khí thoải mái để bắt đầu tiết học. Kiểm tra bài cũ : (Khơng kiểm tra bài cũ) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (30 phút) Năm học lớp 7 chúng ta đã được học phần mềm Earth Explorer hỗ trợ mơn học địa lý. Chức năng của phần mềm hỗ trợ xem, dịch chuyển bản đồ, đo khoảng cách giữa hai điểm và tìm kiếm thơng tin trên bản đồ. Vậy để biết thời gian ở từng địa điểm cụ thể trên trái đất, thời gian mặt trời mọc, lặn ở mỗi địa điểm cụ thể khác nhau như thế nào, Ở chương trình tin học 8 sẽ cung cấp cho chúng ta một phần mềm sẽ giúp các em làm việc này một cách nhanh chĩng và sinh động, đĩ chính là phần mềm Sun Times. Thầy và các em sẽ cùng tìm hiểu ở bài học hơm nay. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung, yêu cầu cần đạt Giới thiệu phần mềm GV: cho học sinh đọc SGK. Hs: Phần mềm Sun Times sẽ giúp các em nhìn được tồn cảnh các vị trí, thành phố thủ GV: thuyết trình giới thiệu phần mềm. đơ của các nước trên tồn thế giới với rất nhiều thơng tin liên quan đến thời gian. GV: Cho biết Phần mềm Sun Times giúp các Ngồi ra, phần mềm cịn cung cấp nhiều em được điều gì trong mơn học địa lí? chức năng hữu ích khác liên quan đến thời gian Mặt Trời mọc, Mặt Trời lặn, nhật thực, nguyệt thực, GV: Nhắc lại tính năng của phần mềm Sun Times. Màn hình chính của phần mềm Sun Times a) Khởi động phần mềm
  66. - GV hỏi học sinh cách khởi động một phần - HS trả lời mềm bất kỳ mà em biết? - GV Giới thiệu biểu tượng của phần mềm và nêu cách khởi động phần mềm.  Nháy đúp chuột vào biểu tượng để khởi - Theo dõi. động phần mềm. - Cĩ thể mở rộng cách khởi động qua nút start và làm mẫu. - GV: Sau khi khởi động thì màn hình chính của phần mềm gồm những thành phần gì, chúng ta cùng tìm hiểu ở mục b. b) Màn hình chính Gv: Yêu cầu học sinh quan sát màn hình chính Hs: Quan sát và nhận xét trên màn hình của phần mềm. chính của phần mềm cĩ những thành phần Thơng tin về Bảng chọn và các nút lệnh một địa điểm gì. - Màn hình chính của phần mềm là bản đồ các nước trên tồn thế giới: - Bản chọn và các nút lệnh. - Thơng tin về một địa điểm. Bản đồ và các địa điểm được đánh dấu - Vùng sáng (ngày), vùng tối (đêm). - Đường vạch liền: ranh giới giữa ngày và đêm cịn gọi là đường phân chia thời gian sáng tối. - Nhiều vị trí được đánh dấu: các thành phố – Vùng tối (đêm) Đường phân chia Vùng sáng (ngày) thủ đơ các quốc gia. sáng/tối - GV trình bày và giải thích về các thành phần chính của giao diện phần mềm. - GV chốt lại các thành phần chính.  Màn hình chính của phần mềm bao gồm các thành phần sau: - Bảng chọn và các nút lệnh. - Thơng tin về một địa điểm. - Bảng đồ và các địa điểm được đánh dấu. - Vùng sáng (ngày). HS theo giỏi ghi bài. - Vùng tối (đêm). - Đường phân chia sáng tối. - GV: Thơng thường muốn thốt khỏi phần mềm ta thực hiện thao tác gì? c. Thốt khỏi phần mềm: - GV muốn thốt khỏi phần mềm ta thực hiện như thế nào?
  67.  Muốn thốt khỏi phần mềm thực hiện lệnh HS trả lời File Exit hoặc nhấn tổ hợp phím Alt + F4. - GV thực hiện thao tác thốt khỏi phần mềm cho học sinh quan sát. GV để tìm hiểu các chức năng chính của phần HS chú ý quan sát mềm ta tìm hiểu ở phần 3. Hướng dẫn sử dụng a. Phĩng to quan sát một vùng bản đồ chi tiết: ? Các em hãy quan sát thầy thực hiện và để ý xem thầy vừa thực hiện thao tác gì để phĩng to Hs trả lời một vùng bản đồ. - GV thao tác phĩng to một vùng bản đồ (2 lần)  Nhấn giữ nút phải chuột và kéo thả từ một đỉnh đến đỉnh đối diện của hình chữ nhật. - GV gọi học sinh thao tác lại. Hs: thực hiện phĩng to một vùng bản đồ bất kì. ? Tìm vị trí nước Việt nam trên bản đồ và phĩng Hs thực hiện phĩng to vùng bản đồ Việt nam. to. ? Các em hãy quan sát và cho thầy biết trên bản Hs suy nghĩ trả lời đồ được phĩng to của Việt nam cị thiếu gì. Hs chú ý theo giỏi nghe giảng GV: trên bản đồ trên cịn thiếu hai quần đảo Trường xa và Hồng xa. GV: giáo dục biển đảo. b. Quan sát và nhận biết thời gian: ngày và đêm: