Giáo án Tiếng Việt 1 Sách Cánh diều - Học kỳ 2

docx 334 trang hoanvuK 09/01/2023 2250
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt 1 Sách Cánh diều - Học kỳ 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tieng_viet_1_sach_canh_dieu_hoc_ky_2.docx

Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt 1 Sách Cánh diều - Học kỳ 2

  1. Bài 94: ANH - ACH I.MỤC TIÊU 1. Phát triển năng lực ngôn ngữ - Nhận biết các vần anh, ach; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần anh, ach (với các mô hình: “âm đầu + âm chính + âm cuối + thanh ngang”, “âm đầu + âm chính + âm cuối + thanh khác thanh ngang”). - Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần anh, vần ach (BT Mở rộng vốn từ). - Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Tủ sách của Thanh. - Viết đúng các vần anh, ach và các tiếng (quả) chanh, (cuốn) sách (trên bảng con). 2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất - Hợp tác có hiệu quả với các bạn trong nhóm, trong tổ và trong lớp. - Từ sự đồng cảm với nhân vật Thanh hình thành tình cảm yêu quý ông bà, cha mẹ, người thân trong gia đình. II- CHUẨN BỊ - Máy chiếu, máy tính. - Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập hai (nếu có). - 4 thẻ chữ viết nội dung BT đọc hiểu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - Ổn định. - Hát. - Giới thiệu bài sách Tiếng Việt 1, tập hai và - Lắng nghe. bài học mở đầu: vần anh, vần ach. (Đây là bài - Nhắc lại tựa bài. đầu tiên dạy vần có âm cuối là nh, ch) 2. Các hoạt động chủ yếu HĐ 1. Khám phá - Mục tiêu: HS nhận biết vần anh, ach; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần anh, ach. a) Dạy vần anh - Ai đọc được vần mới này? + 1 HS đọc: a – nhờ – anh + GV chỉ từng chữ a và nh. + Cả lớp nói: anh - Ai phân tích, đánh vần được vần anh? - Vần anh có âm a đứng trước, âm nh đứng sau - GV chỉ mô hình từng vần,yêu cầu HS đánh  a - nhờ - anh. vần và đọc trơn: - HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần và đọc trơn anh a nh :a – nhờ - anh / anh
  2. - Quả chanh Giới thiệu từ khóa: GV chỉ hình quả chanh -Tiếng chanh có vần anh. (hoặc quả chanh thật), hỏi: Đây là quả gì? - Tiếng chanh có âm ch (chờ) đứng trước, - Chúng ta có từ mới : quả chanh. vần anh đứng sau  đánh vần, đọc trơn Trong từ quả chanh, tiếng nào có vần anh? tiếng chanh: chờ - anh - chanh / chanh. - Em hãy phân tích tiếng chanh? - HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần và đọc trơn - GV chỉ mô hình tiếng chanh, yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn: chanh + 1 HS đọc: a – chờ – ach ch anh : chờ - anh - chanh / + Cả lớp nói: ach chanh - Vần ach có âm a đứng trước, âm ch đứng b) Dạy vần ach sau - Ai đọc được vần mới này?  a – chờ – ach. + GV chỉ từng chữ a và ch. - HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần và đọc - Ai phân tích, đánh vần được vần ach? trơn. - GV chỉ mô hình từng vần,yêu cầu HS đánh vần và đọc trơn: ach a ch :a – chờ – ach/ach - Tranh vẽ cuốn sách. - Giới thiệu từ khóa: GV chỉ tranh vẽ, hỏi: - Tiếng sách có vần ach. Tranh vẽ gì? - Tiếng sách có âm s (sờ) đứng trước, vần - Chúng ta có từ mới : cuốn sách. ach đứng sau, dấu sắc trên đầu âm a  đánh Trong từ cuốn sách, tiếng nào có vần ach? vần, đọc trơn tiếng sách: sờ - ach - sach - sắc - Em hãy phân tích tiếng sách? - sách /sách. - HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần và đọc trơn. - GV chỉ mô hình tiếng sách, yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn sách s ach : sờ - ach - sach – sắc - Vần anh, vần ach. Đánh vần: a – nhờ - anh - sách /sách. / anh; a – chờ – ach/ach. c) Củng cố - tiếng chanh, tiếng sách. Đánh vần : chờ - - Các em vừa học 2 vần mới là vần gì? anh - chanh / chanh; sờ - ach - sach - sắc - sách /sách
  3. - Các em vừa học 2 tiếng mới là tiếng gì? HĐ 2. Luyện tập - Mục tiêu: Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Tủ sách của Thanh. Viết đúng: anh, quả chanh, ach, cuốn sách (trên bảng con). a) Mở rộng vốn từ - Nêu yêu cầu: Tìm tiếng có vần anh, tiếng có vần ach? - GV chỉ từng từ ngữ dưới mỗi hình, gọi HS - 1 HS đọc. đọc. - Cả lớp đọc nhỏ. - GV chỉ từ ngữ không theo thứ tự, yêu cầu cả lớp đọc nhỏ. - HS làm vào VBT: viên gạch, tách trà, bánh - Yêu cầu HS làm vào VBT: gạch 1 gạch chưng, bức tranh, khách sạn dưới tiếng có vần anh, gạch 2 gạch dưới tiếng có vần ach. - Gọi HS trình bày kết quả. - Nhận xét. -Cả lớp đọc -GV chỉ từng từ, cả lớp: Tiếng gạch có vần ach, Tiếng bánh có vần anh, b) Tập viết * GV vừa viết mẫu vừa giới thiệu - Vần anh: chữ a viết trước, nh viết sau. Chú ý nét nối giữa a và nh. - Vần ach: chữ a viết trước, ch viết sau. Chú ý nét nối giữa a và ch - HS quan sát, lắng nghe. - chanh: viết ch trước, anh sau. - sách: viết s trước, ach sau, dấu sắc đặt trên đầu âm a * Cho học sinh viết. - Viết vào bảng con: - Nhận xét, sửa sai. anh, ach (2 lần), ( quả) chanh, (cuốn) sách TIẾT 2 c) Tập đọc * Giới thiệu bài - Gọi 1 HS đọc tên bài tập đọc. - Tủ sách của Thanh. - Trong tên bài, tiếng nào có vần vừa học? - Tiếng sách có vần ach, tiếng Thanh có vần anh. - Lắng nghe.
  4. - Yêu cầu HS quan sát tranh: Bài đọc nói về bạn Thanh còn nhỏ nhưng đã có một tủ sách. Nhờ có sách, Thanh học đọc rất nhanh. * Hướng dẫn HS luyện đọc - Lắng nghe. - GV đọc mẫu: nhấn giọng các từ ngữ hiền lành, cục tác, ủn ỉn, tủ sách, rất nhanh - HS đọc cá nhân, cả lớp. - Luyện đọc từ ngữ: GV chỉ từng từ ngữ cho HS đọc: tủ sách, cuốn sách, tranh ảnh, hiền lành, cục tác, ủn ỉn, rất nhanh. - Luyện đọc câu: -6 câu + Bài đọc có mấy câu? . -Cá nhân, cả lớp đọc + GV chỉ từng câu cho HS đọc vỡ. -Cá nhân, từng cặp + Chỉ từng câu cho HS đọc nối tiếp. - Cá nhân +Chỉ một vài câu đảo lộn thứ tự * Thi đọc đoạn, bài: - Thi đọc theo nhóm, tổ. + Chia bài làm 3 đoạn (mỗi đoạn 2 câu). d)Tìm hiểu bài đọc - Nêu yêu cầu: ghép vế câu ở bên trái với vế câu phù hợp ở bên phải để tạo thành câu. - Cả lớp đọc. - Chỉ từng cụm từ, yêu cầu cả lớp đọc. - Làm bài, nối các cụm từ trong VBT: - Yêu cầu HS làm vào VBT. a) Những cuốn sách đó - 2) có tranh ảnh đẹp. - Gọi HS trình bày kết quả. b) Nhờ có sách, - 1) Thanh học đọc rất nhanh. - Nhận xét. 3. Hoạt động nối tiếp: -Tìm tiếng ngoài bài có vần anh? - Đánh, lạnh, nhanh,. -Tìm tiếng ngoài bài có vần ach? - Cách, mách, vạch, - GV mời cả lớp đọc lại nội dung 2 trang - Lắng nghe và thực hiện. sách vừa học, từ tên bài đến hết bài Tập đọc - Nhận xét giờ học - Dặn HS về đọc lại truyện Tủ sách của Thanh cho người thân nghe, chuẩn bi bài tiết sau. Bài 95: ÊNH - ÊCH I.MỤC TIÊU 1. Phát triển năng lực ngôn ngữ - Nhận biết các vần ênh, êch; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ênh, êch. - Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần ênh, vần êch. - Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Ước mơ của tảng đá (1).
  5. - Viết đúng các vần ênh, êch, các tiếng (dòng) kênh, (con) ếch (trên bảng con). 2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất - Hợp tác có hiệu quả với các bạn trong nhóm, trong tổ và trong lớp. - Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế. II- CHUẨN BỊ - Máy chiếu / bảng phụ viết bài Tập đọc. - Các thẻ chữ để HS làm BT đọc hiểu: Ý nào đúng? - Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập hai. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - Ổn định. - Hát. - Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS đọc bài tập đọc Tủ -2 HS đọc bài sách của Thanh tr.5, SGK Tiếng Việt 1, tập hai). - Nhận xét. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài: vần ênh, vần êch. - Nhắc lại tựa bài. 2. Các hoạt động chủ yếu HĐ 1. Khám phá - Mục tiêu: HS nhận biết vần ênh, êch; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ênh, êch. a) Dạy vần anh - Ai đọc được vần mới này? + 1 HS đọc: ê – nhờ – ênh + GV chỉ từng chữ ê và nh. + Cả lớp nói: ênh - Ai phân tích, đánh vần được vần ênh? - Vần ênh có âm ê đứng trước, âm nh đứng sau - GV chỉ mô hình từng vần,yêu cầu HS đánh  ê - nhờ - ênh. vần và đọc trơn: - HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần và đọc trơn ênh ê nh :ê – nhờ - ênh / ênh - dòng kênh Giới thiệu từ khóa: GV chỉ tranh vẽ, hỏi: -Tiếng kênh có vần ênh. Tranh vẽ gì? - Tiếng kênh có âm k (ca) đứng trước, vần - Chúng ta có từ mới : dòng kênh. ênh đứng sau  đánh vần, đọc trơn tiếng Trong từ dòng kênh, tiếng nào có vần ênh? kênh: ca - ênh - kênh / kênh. - Em hãy phân tích tiếng kênh? - HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần và đọc trơn
  6. - GV chỉ mô hình tiếng kênh, yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn: kênh + 1 HS đọc: ê – chờ – êch k ênh : ca - ênh - kênh / + Cả lớp nói: êch kênh - Vần êch có âm ê đứng trước, âm ch đứng b) Dạy vần êch sau - Ai đọc được vần mới này?  ê – chờ – êch + GV chỉ từng chữ ê và ch. - HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần và đọc - Ai phân tích, đánh vần được vần êch? trơn. - GV chỉ mô hình từng vần,yêu cầu HS đánh vần và đọc trơn: êch - Tranh vẽ con ếch ê ch :ê – chờ – êch/êch - Giới thiệu từ khóa: GV chỉ tranh vẽ, hỏi: - Tiếng ếch có vần êch. Tranh vẽ gì? - Tiếng ếch có vần êch , dấu sắc trên đầu âm - Chúng ta có từ mới : con ếch ê Trong từ con ếch, tiếng nào có vần êch?  đánh vần, đọc trơn tiếng ếch:ê - chờ - - Em hãy phân tích tiếng ếch? êch - sắc - ếch - HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần và đọc trơn. - GV chỉ mô hình tiếng sách, yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn ếch ếch : ê - chờ - êch - sắc - - Vần ênh, vần êch. Đánh vần: ê – nhờ - ênh ếch/ếch / ênh; ê – chờ – êch/êch. c) Củng cố - tiếng kênh, tiếng ếch. Đánh vần : ca - ênh - Các em vừa học 2 vần mới là vần gì? - kênh / kênh; ê - chờ - êch - sắc - ếch/ếch - Các em vừa học 2 tiếng mới là tiếng gì? HĐ 2. Luyện tập - Mục tiêu: Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Ước mơ của tảng đá(1). Viết đúng ênh, dòng kênh, êch, con ếch (trên bảng con).
  7. a) Mở rộng vốn từ - Nêu yêu cầu: Tìm tiếng có vần ênh, tiếng có vần êch? - GV chỉ từng từ ngữ dưới mỗi hình, gọi HS - 1 HS đọc. đọc. - Cả lớp đọc nhỏ. - GV chỉ từ ngữ không theo thứ tự, yêu cầu cả lớp đọc nhỏ. - HS làm vào VBT: ênh (chênh, bệnh, - Yêu cầu HS làm vào VBT: nối ênh với bệnh),êch (xếch, lệch). tiếng có vần ênh, nối êch với tiếng có vần êch. - Gọi HS trình bày kết quả. - Nhận xét. -Cả lớp đọc -GV chỉ từng từ, cả lớp: Tiếng xếch có vần êch. Tiếng chênh có vần ênh, b) Tập viết * GV vừa viết mẫu vừa giới thiệu - Vần ênh: chữ ê viết trước, nh viết sau. Chú ý nét nối giữa ê và nh. - Vần êch: chữ ê viết trước, ch viết sau. Chú ý nét nối giữa ê và ch - HS quan sát, lắng nghe. - kênh: viết k trước, ênh sau. -ếch: viết êch, dấu sắc đặt trên đầu âm ê - Viết vào bảng con: * Cho học sinh viết. ênh, êch (2 lần), (dòng) kênh, (con) ếch - Nhận xét, sửa sai. TIẾT 2 c) Tập đọc * Giới thiệu bài - Gọi 1 HS đọc tên bài tập đọc. - Ước mơ của tảng đá(1) - Yêu cầu HS quan sát tranh GV giới thiệu: - Lắng nghe. Đây là một tảng đá đứng chênh vênh trên dốc đá cao, nằm sát bờ biển. Các em hãy lắng nghe để biết: Tảng đá nghĩ gì, ước mong điều gì? * Hướng dẫn HS luyện đọc - Lắng nghe. - GV đọc mẫu: nhấn giọng các từ gợi tả, gợi cảm: xù xì, bạc phếch, chênh vênh, mênh mông - HS đọc cá nhân, cả lớp. - Luyện đọc từ ngữ:
  8. +GV chỉ từng từ ngữ cho HS đọc: ước mơ, tảng đá, ven biển, bạc phếch, chênh vênh, quanh năm, mênh mông, lướt gió. +GV giải nghĩa từ: chênh vênh (không có chỗ dựa chắc chắn, gây cảm giác trơ trọi, thiếu vững chãi). -7 câu - Luyện đọc câu: -Cá nhân, cả lớp đọc + Bài đọc có mấy câu? . -Cá nhân, từng cặp + GV chỉ từng câu cho HS đọc vỡ. - Cá nhân + Chỉ từng câu cho HS đọc nối tiếp. +Chỉ một vài câu đảo lộn thứ tự - Thi đọc theo nhóm, tổ. * Thi đọc đoạn, bài: + Chia bài làm 2 đoạn (4 / 3 câu) d)Tìm hiểu bài đọc - Nêu yêu cầu: Khoanh tròn chữ cái trước ý - Cả lớp đọc. đúng. - Làm bài, trong VBT: khoanh ý b - Chỉ từng ý a, b cho cả lớp đọc. - Yêu cầu HS làm vào VBT. - Gọi HS trình bày kết quả. - Nhận xét. 3. Hoạt động nối tiếp: -Tìm tiếng ngoài bài có vần ênh? - lênh khênh, vênh -Tìm tiếng ngoài bài có vần êch? - hếch, kếch xù, ngốc nghếch, - GV mời cả lớp đọc lại nội dung 2 trang - Thực hiện. sách vừa học, từ tên bài đến hết bài Tập đọc - Lắng nghe. - Nhận xét giờ học - Lắng nghe. - Dặn HS về đọc lại truyện Ước mơ của tảng đá (1)cho người thân nghe, chuẩn bị bài tiết sau. TẬP VIẾT (1 tiết - sau bài 94, 95) I. MỤC TIÊU 1.Phát triển năng lực đặc thù-năng lực ngôn ngữ. - Viết đúng các vần anh, ach, ênh, êch; các từ ngữ quả chanh, cuốn sách, dòng kênh, con ếch bằng kiểu chữ viết thường, cỡ vừa và cỡ nhỏ (làm quen). - Chữ viết rõ ràng, đều nét, đặt dấu thanh đúng vị trí. 2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất. - Kiên nhẫn, cẩn thận, có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ. - Biết quan sát, lắng nghe, tự chuẩn bị dồ dùng học tập, ngồi viết đúng tư thế.
  9. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy chiếu/ bảng phụ viết mẫu chữ (vần, từ ngữ) trên dòng kẻ ô li. - Vở Luyện viết 1, tập hai. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Khởi động -HS hát B. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học - Tập viết các vần và từ ngữ có vần vừa học ở bài 94, -HS lắng nghe 95, viết chữ cỡ vừa. - Bắt đầu luyện viết chữ cỡ nhỏ. 2. Luyện tập 2.1. Viết chữ cỡ nhỡ -GV chỉ cho HS đọc các vần và từ ngữ (cỡ nhỡ): anh, quả chanh; ach, cuốn sách; ênh, dòng kênh; -HS đọc êch, con ếch. -GV yêu cầu HS nói cách viết các vần: anh, ach, ênh, êch -HS phát biểu -GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn HS viết các vần, tiếng, tập trung vào các từ chứa vần mới, nhắc HS -HS lắng nghe chú ý cách nối nét, vị trí đặt dấu thanh. -GV cho HS mở vở Luyện viết 1, tập hai, nhìn chữ mẫu, tập viết. 2.2. Viết chữ cỡ nhỏ -HS thực hiện - GV chỉ cho cả lớp đọc các từ ngữ (cỡ nhỏ) trên bảng hoặc trong vở Luyện viết 1, tập hai: quả chanh, cuốn sách, dòng kênh, con ếch. - GV viết mẫu, hướng dẫn HS viết các từ ngữ cỡ -HS đọc nhỏ. +Độ cao các con chữ thế nào? -2 ô li: q, d +Khoảng cách giữa các tiếng? -2,5 li: h, g, k - GV cho HS viết vào vở Luyện viết -cao hơn 1 li:s C.Củng cố, dặn dò: -các chữ còn lại cao 1 li -GV khen ngợi những HS viết đúng, viết đẹp. -Các tiếng cách nhau con chữ o. - Nhắc những em chưa hoàn thành bài viết trong vở -HS thực hiện Luyện viết 1, tập hai về nhà tiếp tục luyện viết.
  10. -HS lắng nghe và thực hiện Bài 96: INH - ICH I.MUC TIÊU 1. Phát triển năng lực ngôn ngữ - Nhận biết các vần inh, ich; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần inh, ich. - Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần inh, vần ich. - Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Ước mơ của tảng đá (2). - Viết đúng các vần inh, ich, các tiếng kính (mắt), lịch (bàn) cỡ nhỡ (trên bảng con). 2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất - Hợp tác có hiệu quả với các bạn trong nhóm, trong tổ và trong lớp. - Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế. II- CHUẨN BỊ - Máy chiếu. - Hình ảnh hoặc 4 thẻ chữ viết nội dung BT đọc hiểu. - Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập hai. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - Ổn định. - Hát. -Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS đọc bài Tập đọc -2 HS thực hiện Ước mơ của tảng đá (1) (bài 95). 1 HS nói tiếng ngoài bài có vần ênh, vần êch. - Giới thiệu bài:vần inh, vần ich. - Lắng nghe. - Nhắc lại tựa bài. 2. Các hoạt động chủ yếu HĐ 1. Khám phá - Mục tiêu: HS nhận biết vần inh, ich; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần inh, ich. a) Dạy vần inh - Ai đọc được vần mới này? + 1 HS đọc: i – nhờ – inh + GV chỉ từng chữ i và nh. + Cả lớp nói: inh - Ai phân tích, đánh vần được vần inh? - Vần inh có âm i đứng trước, âm nh đứng sau - GV chỉ mô hình từng vần,yêu cầu HS đánh  i - nhờ - inh. vần và đọc trơn: - HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần và đọc trơn inh i nh :i – nhờ - inh / inh - kính mắt
  11. Giới thiệu từ khóa: GV chỉ tranh vẽ, hỏi: -Tiếng kính có vần inh. Tranh vẽ gì? - Tiếng kính có âm k (ca) đứng trước, vần - Chúng ta có từ mới : kính mắt. inh đứng sau, dấu sắc trên đầu âm i  đánh Trong từ kính mắt, tiếng nào có vần inh? vần, đọc trơn tiếng kính : ca - inh - kinh - - Em hãy phân tích tiếng kính ? sắc - kính / kính. - HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần và đọc trơn - GV chỉ mô hình tiếng kính, yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn: kính k inh : ca - inh - kinh - sắc + 1 HS đọc: i – chờ – ich - kính / kính. + Cả lớp nói: ich b) Dạy vần ich - Vần ich có âm i đứng trước, âm ch đứng - Ai đọc được vần mới này? sau + GV chỉ từng chữ i và ch.  i – chờ – ich. - Ai phân tích, đánh vần được vần ich? - HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần và đọc trơn. - GV chỉ mô hình từng vần,yêu cầu HS đánh vần và đọc trơn: ich - Tranh vẽ lịch bàn. i ch :i – chờ – ich/ich - Giới thiệu từ khóa: GV chỉ tranh vẽ, hỏi: - Tiếng lịch có vần ich. Tranh vẽ gì? - Tiếng lịch có âm l (lờ) đứng trước, vần ich - Chúng ta có từ mới : lịch bàn. đứng sau, dấu nặng dưới âm i  đánh vần, Trong từ lịch bàn, tiếng nào có vần ich? đọc trơn tiếng lịch: lờ - ich - lích – nặng – - Em hãy phân tích tiếng lịch? lịch/lịch. - HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần và đọc trơn. - GV chỉ mô hình tiếng lịch, yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn lịch l ich : lờ - ich - lích – - Vần inh, vần ich. Đánh vần: i – nhờ - inh / nặng – lịch/lịch. inh; i – chờ – ich/ich. c) Củng cố - Các em vừa học 2 vần mới là vần gì?
  12. - tiếng kính, tiếng lịch. Đánh vần : ca - inh - - Các em vừa học 2 tiếng mới là tiếng gì? kinh - sắc - kính / kính.; lờ - ich - lích – nặng – lịch/lịch HĐ 2. Luyện tập - Mục tiêu: Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Ước mơ của tảng đá(2). Viết đúng: inh, kính mắt, ich, lịch bàn (trên bảng con). a) Mở rộng vốn từ - Nêu yêu cầu: Tìm tiếng có vần inh, tiếng có vần ich? - GV chỉ từng từ ngữ dưới mỗi hình, gọi HS - 1 HS đọc. đọc. - Cả lớp đọc nhỏ. - GV chỉ từ ngữ không theo thứ tự, yêu cầu cả lớp đọc nhỏ. - HS làm vào VBT: ấm tích, chim chích, bàn - Yêu cầu HS làm vào VBT: gạch 1 gạch tính, phích nước, vịnh Hạ Long, diễn kịch dưới tiếng có vần inh, gạch 2 gạch dưới tiếng có vần ich. - Gọi HS trình bày kết quả. - Nhận xét. -Cả lớp đọc -GV chỉ từng từ, cả lớp: Tiếng tích có vần ich, Tiếng tính có vần inh, b) Tập viết * GV vừa viết mẫu vừa giới thiệu - Vần inh: chữ i viết trước, nh viết sau. Chú ý nét nối giữa i và nh. - Vần ich: chữ i viết trước, ch viết sau. Chú ý nét nối giữa i và ch - HS quan sát, lắng nghe. - kính: viết k trước, inh sau, dấu sắc trên đầu âm i - lịch: viết l trước, ich sau, dấu nặng dưới âm - Viết vào bảng con: i inh, ich (2 lần), kính (mắt), lịch (bàn) * Cho học sinh viết. - Nhận xét, sửa sai. TIẾT 2 c) Tập đọc * Giới thiệu bài - Gọi 1 HS đọc tên bài tập đọc. - Ước mơ của tảng đá(2) - Lắng nghe.
  13. - Yêu cầu HS quan sát tranh: Đây là tranh minh hoạ truyện Ước mơ của tảng đá phần 2. Tranh vẽ cảnh báo gió thổi mạnh làm tảng đá lăn xuống biển * Hướng dẫn HS luyện đọc - Lắng nghe. - GV đọc mẫu: nhấn giọng các từ gợi tả, gợi cảm: kinh ngạc, chìm, năn nỉ, ngập tràn, kênh, hích, lăn lông lốc, ùm, mất tích. - HS đọc cá nhân, cả lớp. - Luyện đọc từ ngữ: +GV chỉ từng từ ngữ cho HS đọc: tâm tình, kinh ngạc, lăn xuống biển, năn nỉ, thích, bình minh, ngập tràn, kênh, hích một nhát, lăn lông lốc, mất tích. +GV giải nghĩa từ: kênh (nâng một bên, một đầu của vật nặng - ở đây là tảng đá – lên); năn nỉ (nài xin). - Luyện đọc câu: + Bài đọc có mấy câu? . -9 câu + GV chỉ từng câu cho HS đọc vỡ. -Cá nhân, cả lớp đọc + Chỉ từng câu cho HS đọc nối tiếp. -Cá nhân, từng cặp * Thi đọc đoạn, bài: - Thi đọc theo nhóm, tổ. + Chia bài làm 2 đoạn (4/5 câu) c)Tìm hiểu bài đọc - Nêu yêu cầu: Nói tiếp ý 2 và 3 còn thiếu để hoàn thành sơ đồ tóm tắt truyện. - Cả lớp đọc. - Chỉ 4 ý chưa hoàn chỉnh cho HS đọc. - Làm bài, nối các cụm từ trong VBT: - Yêu cầu HS làm vào VBT. (1) Tảng đá nhờ gió lăn nó xuống biển. - Gọi HS trình bày kết quả. (2) Gió can ngăn, nhưng tảng đá không nghe - Nhận xét. / tảng đá vẫn thích thể. (3) Gió đành kênh tảng đá lên, hích một nhát. (4) Tảng đá lăn xuống biển và mất tích. 3. Hoạt động nối tiếp: -Tìm tiếng ngoài bài có vần inh? - định, hình, vinh, -Tìm tiếng ngoài bài có vần ich? - bịch, địch, xích - GV mời cả lớp đọc lại nội dung 2 trang - Thực hiện. sách vừa học, từ tên bài đến hết bài Tập đọc - Lắng nghe. - Nhận xét giờ học - Lắng nghe.
  14. - Dặn HS về đọc lại truyện Ước mơ của tảng đá (2) cho người thân nghe, chuẩn bi bài tiết sau. Bài 97: AI - AY I.MỤC TIÊU 1. Phát triển năng lực ngôn ngữ - Nhận biết các vần ai, ay; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ai, ay. - Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần ai, vần ay. - Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Chú gà quan trọng (1). - Viết đúng các vần ai, ay, các tiếng (gà) mái, máy bay cỡ nhỡ. 2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất - Hợp tác có hiệu quả với các bạn trong nhóm, trong tổ và trong lớp. - Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế. II- CHUẨN BỊ - Máy chiếu, máy tính. - Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập hai. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - Ổn định. - Hát. -Kiểm tra bài cũ: 1 - 2 HS đọc bài Tập đọc - HS thực hiện Ước mơ của tảng đá (2) - Giới thiệu bài:vần ai, vần ay. Đây là bài đầu tiên dạy vần có âm cuối là bán âm i, y. - Lắng nghe. - Nhắc lại tựa bài. 2. Các hoạt động chủ yếu HĐ 1. Khám phá - Mục tiêu: HS nhận biết vần ai, ay; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ai, ay. a) Dạy vần ai - Ai đọc được vần mới này? + 1 HS đọc: a - i - ai + GV chỉ từng chữ a và i. + Cả lớp nói: ai - Ai phân tích, đánh vần được vần ai? - Vần ai có âm a đứng trước, âm i đứng sau  a - i - ai - GV chỉ mô hình từng vần,yêu cầu HS đánh - HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần và đọc trơn vần và đọc trơn: ai
  15. a i :a - i – ai/ai - gà mái -Tiếng mái có vần ai. Giới thiệu từ khóa: GV chỉ tranh vẽ, hỏi: - Tiếng mái có âm m (mờ) đứng trước, vần Tranh vẽ gì? ai đứng sau, dấu sắc trên đầu âm a đánh - Chúng ta có từ mới : gà mái vần, đọc trơn tiếng mái : mờ - ai - mai - sắc - Trong từ gà mái, tiếng nào có vần ai? mái / mái - Em hãy phân tích tiếng mái ? - HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần và đọc trơn - GV chỉ mô hình tiếng mái, yêu cầu HS + 1 HS đọc: a –y- ay đánh vần, đọc trơn: + Cả lớp nói: ay mái - Vần ay có âm a đứng trước, âm y đứng m ai : mờ - ai - mai - sắc - sau mái / mái.  a –y- ay b) Dạy vần ay - HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần và đọc - Ai đọc được vần mới này? trơn. + GV chỉ từng chữ a và y. - Ai phân tích, đánh vần được vần y? - GV chỉ mô hình từng vần,yêu cầu HS đánh vần và đọc trơn: - Tranh vẽ máy bay ay - Tiếng máy và tiếng bay có vần ay. a y :a –y- ay/ay - Tiếng máy có âm m(mờ) đứng trước, vần - Giới thiệu từ khóa: GV chỉ tranh vẽ, hỏi: ay đứng sau, dấu sắc trên đầu âm a. Tiếng Tranh vẽ gì? bay có âm b( bờ) đứng trước, vần ay đứng - Chúng ta có từ mới : máy bay sau.  đánh vần, đọc trơn : mờ-ay- may- Trong từ máy bay, tiếng nào có vần ay? sắc-máy/ máy. Bờ-ay-bay/bay. Máy bay - Em hãy phân tích tiếng máy và tiếng bay? - HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần và đọc trơn. - GV chỉ mô hình tiếng máy, yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn
  16. máy m ay : mờ-ay- may-sắc- - Vần ai, vần ay. Đánh vần: a – i / ai. a – y / máy/ máy ay. - Tiếng mái, tiếng máy, tiếng bay. Đánh vần bay : mờ - ai - mai - sắc - mái / mái; mờ-ay- may- b ay : bờ-ay-bay/bay sắc-máy/ máy;bờ-ay-bay/bay c) Củng cố - Các em vừa học 2 vần mới là vần gì? - Các em vừa học 3 tiếng mới là tiếng gì? HĐ 2. Luyện tập - Mục tiêu: Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Chú gà quan trọng(1). Viết đúng: ai, gà mái, ay, máy bay (trên bảng con). a) Mở rộng vốn từ - Nêu yêu cầu: Tìm tiếng có vần ai, tiếng có vần ay? - GV chỉ từng từ ngữ dưới mỗi hình, gọi HS - 1 HS đọc. đọc. - Cả lớp đọc nhỏ. - GV chỉ từ ngữ không theo thứ tự, yêu cầu cả lớp đọc nhỏ. - HS làm vào VBT: ai: con nai, chùm vải, - Yêu cầu HS làm vào VBT: nối ai với tiếng cái chai; ay: váy đầm, máy cày,nhảy múa có vần ai, nối ay với tiếng có vần ay - Gọi HS trình bày kết quả. - Nhận xét. -Cả lớp đọc -GV chỉ từng từ, cả lớp: Tiếng nai có vần ai, Tiếng váy có vần ay, b) Tập viết * GV vừa viết mẫu vừa giới thiệu - Vần ai: chữ a viết trước, i viết sau. Chú ý nét nối giữa a và i. - Vần ay: chữ a viết trước, y viết sau. Chú ý nét nối giữa a và y - HS quan sát, lắng nghe. - mái: viết m trước, ai sau. - máy bay: (máy) viết m trước, ay sau, dấu sắc trên đầu âm a. Khoảng cách giữa các con chữ bằng chiều ngang 1 con chữ o.( bay) viết b trước, ay sau - Viết vào bảng con: * Cho học sinh viết. Ai, ay (2 lần), (gà) mái, máy bay
  17. - Nhận xét, sửa sai. TIẾT 2 c) Tập đọc * Giới thiệu bài - Gọi 1 HS đọc tên bài tập đọc. - Chú gà quan trọng(1) - Giới thiệu hình ảnh gà trống đang sai khiến, - Lắng nghe. dạy dỗ gà mái mơ (gà mái trên lông có những chấm trắng), gà mái vàng (có lông màu vàng) và đàn gà con. * Hướng dẫn HS luyện đọc - GV đọc mẫu - Lắng nghe - Luyện đọc từ ngữ: quan trọng, gáy vang, - HS đọc cá nhân, cả lớp. tỉnh giấc, ưỡn ngực, đi đi lại lại, ra lệnh, gà mái mơ, quay sang, sai khiến, dạy dỗ. - Luyện đọc câu: + Bài đọc có mấy câu? . -9 câu + GV chỉ từng câu cho HS đọc vỡ. -Cá nhân, cả lớp đọc + Chỉ từng câu cho HS đọc nối tiếp. -Cá nhân, từng cặp * Thi đọc đoạn, bài: + Chia bài làm 2 đoạn đọc: 3 câu / 6 câu - Thi đọc theo nhóm, tổ. d)Tìm hiểu bài đọc - GV nêu yêu cầu - GV chỉ 1 HS đọc trước lớp 3 ý. - Cả lớp đọc. - Yêu cầu HS làm vào VBT. - Làm bài trong VBT: - Gọi HS trình bày kết quả. a) Gà trống cho là mình rất quan trọng. - - Nhận xét. Đúng. b) Lũ gà mái ưỡn ngực, đi đi lại lại. - Sai. c) Gà trống sai khiến, dạy dỗ tất cả. - Đúng. 3. Hoạt động nối tiếp: -Tìm tiếng ngoài bài có vần ai? - bài, tai, mai,. -Tìm tiếng ngoài bài có vần ay - cháy, ngay, tay,. - GV mời cả lớp đọc lại nội dung 2 trang - Thực hiện. sách vừa học, từ tên bài đến hết bài Tập đọc - Lắng nghe. - Nhận xét giờ học - Lắng nghe. - Dặn HS về đọc lại truyện Chú gà quan trọng (1) cho người thân nghe, chuẩn bi bài tiết sau.
  18. TẬP VIẾT (1 tiết - sau bài 96, 97) I. MỤC TIÊU 1.Phát triển năng lực đặc thù-năng lực ngôn ngữ. - Viết đúng các vần inh, ich, ai, ay, các tiếng kính mắt, lịch bàn, gà mái, máy bay - kiểu chữ viết thường, cỡ vừa và cỡ nhỏ (làm quen). - Chữ viết rõ ràng, đều nét, đặt dấu thanh đúng vị trí. 2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất. - Kiên nhẫn, cẩn thận, có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ. - Biết quan sát, lắng nghe, tự chuẩn bị dồ dùng học tập, ngồi viết đúng tư thế. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết vần, từ ngữ trên dòng kẻ ô li. - Vở Luyện viết 1, tập hai. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Khởi động -HS hát B. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học. Tiếp tục -HS lắng nghe luyện viết chữ cỡ nhỏ. 2. Luyện tập 2.1. Viết chữ cỡ nhỡ -GV chỉ cho HS đọc các vần và từ ngữ (cỡ nhỡ): ): -HS đọc inh, kính mắt; ich, lịch bàn; ai, gà mái, ay, máy bay. -HS phát biểu -GV yêu cầu HS nói cách viết các vần: inh, ich, ai, -HS lắng nghe ay. -GV hướng dẫn HS về độ cao các con chữ, cách nối nét, vị trí đặt dấu thanh. -HS thực hiện -GV cho HS mở vở Luyện viết 1, tập hai, nhìn chữ mẫu, tập viết. 2.2. Viết chữ cỡ nhỏ - GV chỉ cho cả lớp đọc các từ ngữ (cỡ nhỏ) trên -HS đọc bảng hoặc trong vở Luyện viết 1, tập hai: kính mắt, lịch bàn, gà mái, máy bay. - GV viết mẫu, hướng dẫn HS viết các từ ngữ cỡ nhỏ. - 2,5 li: k, h, l, b, g, y +Độ cao các con chữ thế nào? -1,5 li: t - Các chữ khác cao 1 li. -Các tiếng cách nhau con chữ o.
  19. +Khoảng cách giữa các tiếng? -HS thực hiện - GV cho HS viết vào vở Luyện viết C.Củng cố, dặn dò: -GV khen ngợi những HS viết đúng, viết đẹp. -HS lắng nghe và thực hiện - Nhắc những em chưa hoàn thành bài viết trong vở Luyện viết 1, tập hai về nhà tiếp tục luyện viết. BÀI 98 KỂ CHUYỆN ONG MẬT VÀ ONG BẦU (1 tiết) I.MỤC TIÊU 1. Phát triển năng lực ngôn ngữ - Nghe hiểu và nhớ câu chuyện. - Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời được từng câu hỏi theo tranh. Nhìn tranh, có thể kể từng đoạn câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ong mật vừa biết làm ra thùng mật ngọt ngào, vừa biết đưa ra cách phân xử rất thông minh. Chê ong bầu không thật thà, không làm ra mật lại nhận thùng mật là của mình. 2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất - Hợp tác có hiệu quả với các bạn trong nhóm, trong tổ và trong lớp. - Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy chiếu, máy tính. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động: -Cả lớp cùng hát 2. Bài mới: -HS thực hiện a. Chia sẻ và giới thiệu câu chuyện a.1. Quan sát và phỏng đoán 1.1. Quan sát và phỏng đoán: -GV đưa lên bảng 6 tranh minh hoạ -Truyện có ong mật ong bầu, ong vò vẽ, truyện Ong mật và ong bầu. Các em hãy bướm, kiến xem tranh để biết truyện có những nhân vật nào? - GV chỉ hình ong mật, bên hình có chữ ong mật. Ong mật có nhiệm vụ làm mật. - Cả lớp nhắc lại: ong mật.
  20. - GV chỉ hình ong bầu, bên hình có chữ ong bầu. Ong bầu có nhiệm vụ làm tổ. -Cả lớp: ong bầu. - GV chỉ hình ong vò vẽ, bên hình có chữ ong vò vẽ. Ong vò vẽ là loài ong có - Cả lớp: ong vò vẽ. thể đốt chết người. Ong vò vẽ được nhờ phân xử vụ kiện. - Các em hãy thử đoán xem câu chuyện kể về việc gì? a.2. Giới thiệu câu chuyện - Ong, bướm, kiến vây quanh thùng mật. Câu chuyện nói về cuộc tranh cãi Chắc chúng tranh cãi về thùng mật. giữa ong mật và ong bầu về một thùng mật mà ai cũng nhận là của mình. Người được nhờ phân xử việc này là ong vò vẽ. b. Khám phá và luyện tập b.1. Nghe kể chuyện:GV kể chuyện với giọng diễn cảm. Chú ý nhấn giọng, gây ấn tượng với các từ ngữ gợi tả, gợi cảm, làm rõ thái độ lúng túng của các con vật - HS nghe toàn bộ câu chuyện không biết ai mới là người làm ra thùng mật thơm ngon, kể rõ ràng, rành rẽ từng câu, từng đoạn của câu chuyện theo tranh. - GV kể 3 lần + Lần 1: kể không chỉ tranh - HS lắng nghe và quan sát tranh. + Lần 2: vừa chỉ từng tranh vừa kể chậm + Lần 3: kể như lần 2 để khắc sâu nội dung câu chuyện b.2. Trả lời câu hỏi theo tranh - GV chỉ tranh 1, hỏi: Ong mật, ong bầu mang thùng mật đến nhờ ong vò vẽ làm -Ong mật, ong bầu mang thùng mật đến gì? nhờ ong vò vẽ phân xử: thùng mật. là của ai? - GV chỉ tranh 2, hỏi: Ông vò vẽ có biết -Ong vò vẽ không phân xử được thùng thùng mật là của ai không? mật là của ai - GV chỉ tranh 3: Bướm vàng nói gì -Bướm vàng: Theo màu sắc và hương trong cuộc phân xử? thơm thì thùng mật là của ong mật. - GV chỉ tranh 4: Kiến muốn nhờ ai -Kiến muốn nhờ bác gấu phân xử giúp. phân xử giúp? - GV chỉ tranh 5:
  21. + Ong mật đề nghị phân xử thế nào? +Ong mật nói: Chả cần phải nhờ ai. Cứ để tôi và ong bầu cùng làm mật. Ai làm ra được thứ mật ngọt ngào này thì thùng mật là của người đó +Thái độ của ong bầu ra sao? + Ong bầu sợ hãi, từ chối làm mật - GV chỉ tranh 6: Vì sao ong vò vẽ kết -Ong vò vẽ kết luận thùng mật là của luận thùng mật là của ong mật? ong mật vì ong bầu từ chối làm một chứng tỏ ong bầu không biết làm mật. -GV hỏi 1 HS trả lời tất cả các câu hỏi - Hs thực hiện dưới 6 tranh - GV hỏi một vài HS, mỗi HS trả lời câu hỏi ở 2 tranh liền nhau. b.3 Kể chuyện theo tranh -GV yêu cầu mỗi HS nhìn 2 tranh, tự kể chuyện. -Mỗi HS nhìn 2 tranh kể tự nhiên -GV yêu cầu 1 hoặc 2 HS kể toàn bộ câu chuyện theo 6 tranh. - 1- 2HS chỉ tranh kể toàn bộ câu -GV yêu cầu 1 HS xuất sắc kể lại câu chuyện chuyện * GV cất tranh, yêu cầu 1 HS xuất sắc - 1 HS kể toàn bộ câu chuyện kể lại câu chuyện (YC không bắt buộc). b.4 . Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện - GV: Em nhận xét gì về ong mật? - GV: Em nhận xét gì về ông bầu? -Ong mật biết làm ra thùng mật ngọt ngào. / Ong mật rất thông minh, biết đưa - GV: Câu chuyện khen ong mật vừa ra cách phân xử biết làm mát, vừa biết đưa ra cách phân -Ong bầu tham lam, không thật thà, xử rất thông minh. Chê ong bầu không không làm ra mật lại nhận thùng mật là thật thà, không làm ra mật lại nhận mật của mình. là của mình 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học; khen những HS kể chuyện hay. - Yêu cầu HS về nhà kể cho người thân nghe ở lớp em đã học được điều gì hay. -HS lắng nghe và thực hiện
  22. - GV nhắc HS xem tranh, chuẩn bị cho tiết kể chuyện Thổi bóng. Tìm đọc thêm 1 truyện trong sách Truyện đọc lớp 1. BÀI 99 ÔN TẬP (1 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Phát triển năng lực ngôn ngữ: - Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Chú gà quan trọng (2). - Điền chữ thích hợp (ng hoặc ngh) vào chỗ trống để hoàn thành 1 câu văn trong bài đọc rồi chép lại câu văn đúng chính tả, với cỡ chữ nhỏ. 2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất - Hợp tác có hiệu quả với các bạn trong nhóm, trong tổ và trong lớp. - Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy chiếu / Phiếu khổ to viết nội dung BT đọc hiểu. - Vở Luyện viết 1, tập hai (phần Chính tả, từ trang 33 đến trang 48). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1.Khởi động: -HS hát 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: GV mời 1 HS đọc bài Chú -HS đọc gà quan trọng (1), sau đó nêu yêu cầu của bài Ôn tập. 2.2 Luyện tập a.1. BT 1 (Tập đọc) a)GV đưa tranh: + Tranh vẽ gì? -HS trả lời b)GV đọc mẫu c)Luyện đọc từ ngữ:trốn sạch, nghếch mõm, nằm dài, lại gần, lay lay, tợp cho một cái, hết hồn, chạy mất, hạch sách. -Giải nghĩa từ: tợp (há miệng đớp rất nhanh); hạch sách (bắt bẻ, đòi hỏi để làm khó dễ) d) Luyện đọc câu - GV: Bài có mấy câu? - GV chỉ từng câu cho 1 HS đọc, cả lớp đọc vỡ. - Đọc tiếp nối từng câu (cá nhân, từng cặp). GV - HS trả lời sửa lỗi phát âm cho HS. -HS luyện đọc
  23. - Đọc câu bất kì e)Thi đọc tiếp nối 2 đoạn - thi đọc cả bài. - GV cho HS đọc theo nhóm. - GV cho HS thi đọc bài trước lớp. g) Tìm hiểu bài đọc -GV mời 2 HS tiếp nối đọc 2 BT trong SGK (đọc cả M). -HS thi đọc - GV: Các ý 1, 2 của truyện đã được đánh số thứ tự. Cần đánh tiếp số thứ tự các ý 3, 4 cho đúng. - GV mời 1 HS đọc 4 ý trước lớp -HS thực hiện - GV cho HS làm bài vào VBT. - Gọi HS trình bày kết quả. - Nhận xét. - GV cho cả lớp đọc đồng thanh các ý theo thứ tự đúng (1) Lũ gà mái trốn sạch. (2) Gà trống bèn hạch sách bác chó. (4) Gà trống sợ, chạy mất. (3) Bác chó tợp gà -HS lắng nghe và thực hiện trống. a.2 BT 2 -Cả lớp đọc -GV nêu yêu cầu bài tập -GV mời 1 HS nhắc lại quy tắc chính tả ng / ngh. -HS phát biểu - GV HS đọc thầm câu văn và làm bài trong vở Luyện -HS đọc thầm và làm viết 1. - Gọi HS trình bày kết quả. Đáp án: nằm nghếch mõm. - Nhận xét. - GV viết lên bảng câu văn cần tập chép. - Cả lớp đọc thầm câu văn -HS đọc thầm - HS nhìn mẫu trên bảng / trong VBT, chép lại câu -HS chép văn. - Yêu cầu HS viết xong, tự soát lỗi, đổi bài để sửa lỗi cho nhau. -HS viết , tự soát lỗi, đổi bài - GV chữa bài cho HS.Nhận xét để sửa lỗi cho nhau. 3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà ôn lại bài Bài 100: OI - ÂY I.MUC TIÊU
  24. 1. Phát triển năng lực ngôn ngữ - HS nhận biết vần oi, ây; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần oi, ây . - Nhìn chữ, tìm đúng các tiếng có vần oi, vần ây. - Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Sói và dê - Viết đúng các vần oi, ây, các tiếng (con) voi, cây (dừa) cỡ nhỡ (trên bảng con). 2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất - Hợp tác có hiệu quả với các bạn trong nhóm, trong tổ và trong lớp. - Từ sự tự tin, thông minh của nhân vật Dê con hình thành sự tự tin trong giao tiếp. II- CHUẨN BỊ - Máy tính, máy chiếu để chiếu lên bảng nội dung bài học, bài Tập đọc. - VBT Tiếng Việt 1, tập hai. Có thể sử dụng các thẻ chữ để HS làm BT đọc hiểu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - Ổn định. - Kiểm tra bài cũ: 2 HS tiếp nối nhau đọc bài - 2 HS đọc bài. Chú gà quan trọng (2) (bài 99) (HS 1 đọc 4 câu đầu, HS 2 đọc 3 câu cuối). - Nhận xét. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài: Hôm nay, các em sẽ được học - Nhắc lại tựa bài. 2 vần mới, đó là vần oi – ây. 2. Các hoạt động chủ yếu HĐ 1. Chia sẻ và khám phá - Mục tiêu: HS nhận biết vần oi, ây; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần oi, ây. - Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: đọc cá nhân, tổ, cả lớp. 1.1 Dạy vần oi - Ai đọc được vần mới này? + GV chỉ từng chữ o và i. - Ai phân tích, đánh vần được vần oi? + 1 HS đọc: o – i – oi + Cả lớp nói: oi - GV chỉ mô hình từng vần,yêu cầu HS đánh - Vần oi có âm o đứng trước, âm i đứng sau vần và đọc trơn:  o - i - oi oi - HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần và đọc trơn o i :o - i - oi / oi - Tranh vẽ con voi. Giới thiệu từ khóa: GV chỉ tranh vẽ, hỏi: Tranh vẽ gì? - Chúng ta có từ mới : con voi - Tiếng voi có vần oi. Trong từ con voi, tiếng nào có vần oi?
  25. - Em hãy phân tích tiếng voi? - Tiếng voi có âm v (vờ) đứng trước, vần oi đứng sau  đánh vần, đọc trơn tiếng voi: vờ - oi - voi / voi. - GV chỉ mô hình tiếng voi , yêu cầu HS - HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần và đọc trơn đánh vần, đọc trơn: voi V oi : vờ - oi - voi / voi. 1.2 Dạy vần ây - Ai đọc được vần mới này? + GV chỉ từng chữ â và y. + 1 HS đọc: â - y – ây. + Cả lớp nói: ây. - Ai phân tích, đánh vần được vần ây? - Vần ây có âm â đứng trước, âm y đứng sau - GV chỉ mô hình từng vần,yêu cầu HS đánh  â - y - ây. vần và đọc trơn: - HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần và đọc ây trơn. Â y : â - y – ây / ây - Giới thiệu từ khóa: GV chỉ tranh vẽ, hỏi: Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ cây dừa. - Chúng ta có từ mới : cây dừa. Trong từ cây dừa, tiếng nào có vần ây? - Em hãy phân tích tiếng cây? - Tiếng cây có vần ây. - Tiếng cây có âm c (cờ) đứng trước, vần ây đứng sau  đánh vần, đọc trơn tiếng cây: - GV chỉ mô hình tiếng cột, yêu cầu HS đánh cờ - ây – cây / cây. vần, đọc trơn - HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần và đọc cột trơn. c ây : cờ - ây – cây / cây. 1.3. Củng cố - Các em vừa học 2 vần mới là vần gì? - Vần oi, vần ây. Đánh vần: o – i - oi / oi; â – y - ây / ây. - Các em vừa học 2 tiếng mới là tiếng gì? - tiếng voi, tiếng dừa. Đánh vần : vờ - oi - voi / voi; cờ - ây – cây / cây.
  26. HĐ 2. Luyện tập - Mục tiêu: Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Sói và dê. Viết đúng: oi, con voi, ây, cây dừa (trên bảng con). - Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: đọc cá nhân, tổ, nhóm, cả lớp. 2.1 Mở rộng vốn từ (BT 2) - Nêu yêu cầu: Tìm tiếng có vần oi, tiếng có vần ây? - GV chỉ từng từ ngữ dưới mỗi hình, gọi HS - 1 HS đọc. đọc. - Cả lớp đọc nhỏ. - GV chỉ từ ngữ không theo thứ tự, yêu cầu cả lớp đọc nhỏ. - HS làm vào VBT: nhà ngói, chó sói, cấy - Yêu cầu HS làm vào VBT: gạch 1 gạch lúa, đám mây, cái còi, nhảy dây. dưới tiếng có vần oi, gạch 2 gạch dưới tiếng có vần ây. - Gọi HS trình bày kết quả. - Nhận xét. 2. 2 Tập viết a) Yêu cầu HS đọc các vần, tiếng vừa học. - HS viết bảng con: oi, ây (2 lần). b) Viết vần: oi, ây. - Vần oi: chữ o viết trước, chữ i viết sau. Chú ý nối nét từ o sang i. - Vần ây: chữ â viết trước, chữ y viết sau. Chú ý nối nét từ â sang y. Lưu ý: các con chữ cao 1 ô li. - HS viết: (con) voi, cây (dừa) (2 lần). c) Viết tiếng: (con) voi, cây (dừa) - voi : viết v trước, oi sau. - cây: viết c trước, ây sau. - Nhận xét, sửa sai. TIẾT 2 2.3 Tập đọc 2.3.1 Giới thiệu bài - Gọi 1 HS đọc tên bài tập đọc. - Sói và dê. - Trong tên bài, tiếng nào có vần vừa học? - Tiếng Sói có vần oi. - Yêu cầu HS quan sát tramh. Tranh vẽ cảnh - Tranh vẽ con sói bị người đuổi đánh và con gì? dê. 2.3.2 Hướng dẫn HS luyện đọc a) GV đọc mẫu: giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Lắng nghe. b) Luyện đọc từ ngữ: - HS đọc cá nhân, cả lớp.
  27. - GV chỉ từng từ ngữ cho HS đọc: gặm cỏ, thấy sói, ngay trước mặt, bình tĩnh nói, ngon miệng, lấy hết sức, vác gậy chạy lại, nện, nên thân. - Giải nghĩa từ: thiêm thiếp (quá yếu mệt, nằm - Lắng nghe. như không biết gì). - Giải nghĩa từ: nện (đánh thật mạnh, thật - Bài đọc có 7 câu. đau). - HS 1 đọc câu 1, cả lớp đọc lại HS 2 đọc c) Luyện đọc câu: câu 2, cả lớp đọc lại, tương tự với các câu - Bài đọc có mấy câu? còn lại. - GV chỉ từng câu cho HS đọc vỡ. - Đọc nối tiếp, đọc liền 2 đến 3 câu ngắn (cá nhân, cặp). - Chỉ từng câu cho HS đọc nối tiếp. - Thi đọc theo nhóm, tổ. d) Thi đọc đoạn, bài: - Chia bài làm 2 đoạn: 3 câu / 4 câu. 2.3.3 Tìm hiểu bài đọc - Nêu yêu cầu: Các ý 1, 2 của truyện đã được + (1) Sói sắp ăn thịt dê con. đánh số. Cần đánh tiếp số thứ tự các ý 3, 4. + (2) Dê con nói muốn hát tặng sói một bài + Nội dung tranh (1) là gì? để sói ngon miệng. + Nội dung tranh (2) là gì? - Em hãy đánh tiếp số thứ tự các ý 3, 4 vào - Số thứ tự đúng của các tranh là 1 – 2 – 4 – VBT. 3. - Gọi HS trình bày kết quả. + (4) Ông chủ nghe thấy chạy tới nện sói + Nội dung tranh (1) là gì? một trận nên thân. + (3) “Dê con hét “be be ” thật to. + Nội dung tranh (2) là gì? - HS nói: - Gọi 1 HS giỏi nói nội dung 4 tranh, tranh 3 (1) Sói sắp ăn thịt dê con. nói trước tranh 4. (2) Dê con nói muốn hát tặng sói một bài để sói ngon miệng. (3) Dê con hét “be be ” thật to. (4) Ông chủ nghe thấy chạy tới nện sói một trận nên thân. 3. Hoạt động nối tiếp: - Tìm tiếng ngoài bài có vần oi, ây? - Vần oi (VD: giỏi, mỏi, củ tỏi ); có vần ây (VD: vây cá, cục tẩy, đấy ) - Đặt câu với tiếng có vần oi/ây. - Đặt câu. - Nhận xét giờ học - Lắng nghe.
  28. - Dặn HS về nhà đọc bài Tập đọc cho người - Lắng nghe. thân nghe, xem trước bài 101 (ôi, ơi). Nhận xét – rút kinh nghiệm KẾ HOẠCH BÀI DẠY Bài 101: ÔI – ƠI I.MUC TIÊU 1. Phát triển năng lực ngôn ngữ - HS nhận biết vần ôi, ơi; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ôi, ơi. - Nhìn chữ, tìm và đọc đúng các tiếng có vần ôi, vần ơi. - Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Ong và bướm. - Viết đúng: ôi, trái ổi, ơi, bơi lội (trên bảng con). - Học thuộc lòng bài thơ. 2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất - Hợp tác có hiệu quả với các bạn trong nhóm, trong tổ và trong lớp. - Qua bài tập đọc giúp HS rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề việc nào nên làm và không nên làm. - Qua nhân vật ong và bướm học sinh nhận biết được việc nào nên làm và không nên làm. II. CHUẨN BỊ - Máy tính, màn hình/máy chiếu để chiếu lên bảng nội dung bài học, bài Tập đọc. - VBT Tiếng Việt 1, tập hai. Có thể sử dụng các thẻ chữ để HS làm BT đọc hiểu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - Ổn định. - Hát. - Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS đọc bài tập đọc Sói và dê - 2 HS đọc bài. tr.15, SGK Tiếng Việt 2, tập hai). - Nhận xét. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài: Hôm nay, các em sẽ - Nhắc lại tựa bài. được học 2 vần mới, đó là vần ôi, ơi. 2. Các hoạt động chủ yếu
  29. HĐ 1. Khám phá - Mục tiêu: HS nhận biết vần ôi, ơi; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ôi, ơi. - Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: đọc cá nhân, tổ, cả lớp. 1.1 Dạy vần ôi - Gọi HS đọc được vần mới + GV chỉ từng chữ ô và i. - Gọi HS phân tích, đánh vần vần ôi + 1 HS đọc: ô - i – ôi + Cả lớp nói: ôi - Vần ôi có âm ô đứng trước, âm i đứng sau  ô - i - ôi. - HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần và - GV chỉ mô hình từng vần,yêu cầu HS đọc trơn. đánh vần và đọc trơn: ôi - Tranh vẽ hình trái ổi. ô i :ô - i - ôi / ôi Giới thiệu từ khóa: GV chỉ tranh vẽ, hỏi: Tranh vẽ trái gì? - Tiếng ổi có vần ôi. - Chúng ta có từ mới : trái ổi. - Tiếng ổi có âm ô đứng trước, âm i - Trong từ trái ổi, tiếng nào có vần ôi? đứng sau  đánh vần, đọc trơn tiếng - Em hãy phân tích tiếng ổi? ổi: ô - i – ôi - hỏi - ổi / ổi. - HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần và đọc trơn. - GV chỉ mô hình tiếng ổi, yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn: ổi ô i : ô - i - ôi - hỏi - ổi / ổi 1.2 Dạy vần ơi + 1 HS đọc: ơ - i – ơi - Gọi HS đọc được vần mới. + Cả lớp nói: ơi + GV chỉ từng chữ ơ và i. - Vần ơi có âm ơ đứng trước, âm i - Gọi HS phân tích, đánh vần được vần đứng sau  ơ - i - ơi. ơi. - HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần và đọc trơn. - GV chỉ mô hình từng vần, yêu cầu HS đánh vần và đọc trơn: - Tranh vẽ bơi lội. ơi
  30. ơ i :ơ - i - ơi / ơi - Tiếng bơi có vần ơi. - Tiếng bơi có âm b (bờ) đứng trước, - Giới thiệu từ khóa: GV chỉ tranh vẽ, vần ơi đứng sau  đánh vần, đọc trơn hỏi: Tranh vẽ hoạt động gì? tiếng bơi: bờ - ơi - bơi / bơi. - Chúng ta có từ mới : bơi lội. - HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần và - Trong từ bơi lội, tiếng nào có vần ơi? đọc trơn. - Em hãy phân tích tiếng bơi? - Vần ôi, vần ơi. Đánh vần: ô - i - ôi / - GV chỉ mô hình tiếng bơi, yêu cầu ôi; ơ - i - ơi / ơi. HS đánh vần, đọc trơn - tiếng ổi, tiếng bơi. Đánh vần: ô - i – ôi bơi - hỏi - ổi / ổi; bờ - ơi - bơi / bơi. b ơi : bờ - ơi – bơi / bơi 1.3. Củng cố - Các em vừa học 2 vần mới là vần gì? - Các em vừa học 2 tiếng mới là tiếng gì? HĐ 2. Luyện tập - Mục tiêu: Ghép đúng chữ với hình. Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Nụ hôn của mẹ. Viết đúng: ôi, trái ổi, ơi, bơi lội (trên bảng con). - Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: đọc cá nhân, tổ, nhóm, cả lớp, thực hành, quan sát. 2.1 Mở rộng vốn từ - Nêu yêu cầu: Tìm tiếng có vần ôi, tiếng có vần ơi? - GV chỉ từng từ ngữ dưới mỗi hình, - 1 HS đọc. gọi HS đọc. - GV chỉ từ ngữ không theo thứ tự, yêu - Cả lớp đọc nhỏ. cầu cả lớp đọc nhỏ. - Yêu cầu HS làm vào VBT. - HS làm vào VBT: Tranh 1 ghép với rối nước. Tranh 2 ghép với đĩa xôi. Tranh 3 ghép với cái chổi. Tranh 4
  31. ghép với đồ chơi. Tranh 5 ghép với cái - Gọi HS trình bày kết quả. nồi. Tranh 6 ghép với phơi thóc. - Nhận xét. - Sửa bài Giải thích nghĩa từ rối nước: đó là con rối được làm bằng gỗ dùng để trình - Lắng nghe. diễn múa rối nước. 2. 2 Tập viết a) YC HS đọc các vần, tiếng vừa học. b) Viết vần: ôi, ơi. - ôi, trái ổi, ơi, bơi lội. - Vần ôi: chữ ô viết trước, chữ i viết sau. Chú ý nối nét từ ô sang i. - HS quan sát, lắng nghe. - Vần ơi: chữ ơ viết trước, chữ i viết - HS viết vào bảng con. sau. Chú ý nối nét từ ơ sang i. Lưu ý: các con chữ cao 2 ô li. c) Viết tiếng: (trái) ổi, (bơi) lội. - ổi: viết ô trước, i sau, dấu hỏi đặt trên ô. - HS quan sát, lắng nghe. - bơi: viết b trước, ơi sau. - HS viết vào bảng con. - Nhận xét, sửa sai. Tiết 2 2.3 Tập đọc 2.3.1 Giới thiệu bài - Gọi 1 HS đọc tên bài tập đọc. - Ong và bướm. - Yêu cầu HS quan sát tramh. Tranh vẽ - Tranh vẽ bướm đang bay lượn trong cảnh gì? vườn hoa còn ong thì đang chăm chỉ lấy 2.3.2 Hướng dẫn HS luyện đọc mật. a) GV đọc mẫu: giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Lắng nghe. b) Luyện đọc từ ngữ: - GV chỉ từng từ ngữ cho HS đọc: bướm - HS đọc cá nhân, cả lớp. trắng, lượn vườn hồng, bay vội, rủ đi chơi, trả lời, việc chưa xong, chơi rong, không thích. - Giải nghĩa từ: đi chơi rong nghĩa là đi - Lắng nghe. chơi lang thang, không có mục đích. Suốt ngày rong chơi, chằng học hành gì. c) Luyện đọc câu: - Bài thơ có mấy dòng? - Bài thơ có 12 dòng. - GV chỉ 2 dòng thơ cho HS đọc vỡ.
  32. - HS 1 đọc 2 dòng, cả lớp đọc lại HS 2 đọc tiếp 2 dòng, cả lớp đọc lại, đến - Đọc nối tiếp 2 dòng thơ. hết bài thơ. d) Thi đọc đoạn, bài (mỗi đoạn 6 dòng) - Đọc nối tiếp (cá nhân, nhóm). 2.3.3 Tìm hiểu bài đọc - Thi đọc theo nhóm, tổ. - Nêu yêu cầu: chọn ý đúng. - Yêu cầu HS làm vào VBT. - HS đọc câu hỏi. - Gọi HS trình bày kết quả. - Nhận xét. - HS trình bày. - Nhắc lại kết quả. 2.3.3 HTL bài thơ. - 1 HS hỏi, cả lớp trả lời. - GV hướng dẫn học sinh học thuộc long bằng cách xóa dần từng chữ, chỉ giữ lại - HTL bài thơ. những chữ đầu dòng. - Tổ chức HS thi đọc thuộc 6 dòng thơ đầu / 6 dòng thơ đầu / cả bài. - Cá nhân thi HTL. - Nhận xét. 3. Hoạt động nối tiếp: - YC HS tìm tiếng ngoài bài có vần ôi, - HS nêu. ơi. - HS nêu. - YC HS đặt câu với tiếng tìm được. - Lắng nghe. - GV nhận xét tiết học. - Thực hiện. - Dặn dò về đọc bài Tập đọc cho người thân nghe., xem trước bài 102 (ui, ưi). KẾ HOẠCH BÀI DẠY Bài 102: UI – ƯI I.MUC TIÊU 1. Phát triển năng lực ngôn ngữ - HS nhận biết vần ui, ưi; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ui, ưi. - Nhìn chữ, tìm và đọc đúng các tiếng có vần ui, vần ưi. - Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Hạt nắng bé con. - Viết đúng: ui, ngọn núi, ưi, gửi thư (trên bảng con). 2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất - Hợp tác có hiệu quả với các bạn trong nhóm, trong tổ và trong lớp. - Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ: - Qua hình ảnh hạt nắng giúp hs nhận biết cần phải quan tâm giúp đỡ mọi người xung quanh.
  33. II. CHUẨN BỊ - Máy tính, màn hình/máy chiếu để chiếu lên bảng nội dung bài học, bài Tập đọc. - VBT Tiếng Việt 1, tập hai. Có thể sử dụng các thẻ chữ để HS làm BT đọc hiểu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - Ổn định. - Hát. - Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS đọc bài tập đọc Ong và bướm - 2 HS đọc bài. tr.17, SGK Tiếng Việt 2, tập hai). - Nhận xét. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài: Hôm nay, các em sẽ - Nhắc lại tựa bài. được học 2 vần mới, đó là vần ui, ưi. 2. Các hoạt động chủ yếu HĐ 1. Khám phá - Mục tiêu: HS nhận biết vần ui, ưi; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ui, ưi. - Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: đọc cá nhân, tổ, cả lớp. 1.1 Dạy vần ui - Gọi HS đọc vần mới. + GV chỉ từng chữ u và i. - Gọi HS phân tích, đánh vần vần ui + 1 HS đọc: u - i – ui + Cả lớp nói: ui - Vần ui có âm u đứng trước, âm i đứng sau  u - i - ui. - HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần và - GV chỉ mô hình từng vần,yêu cầu HS đọc trơn. đánh vần và đọc trơn: ui - Tranh vẽ ngọn núi. u i :u - i - ui / ui Giới thiệu từ khóa: GV chỉ tranh vẽ, hỏi: Tranh vẽ gì? - Tiếng núi có vần ui. - Chúng ta có từ mới: ngọn núi. - Tiếng núi có âm n (nờ) đứng trước, - Trong từ ngọn núi, tiếng nào có vần vần ui đứng sau  đánh vần, đọc trơn ui? tiếng núi: nờ - ui - nui – sắt - núi / núi. - Em hãy phân tích tiếng núi? - HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần và đọc trơn.
  34. - GV chỉ mô hình tiếng núi, yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn: núi n ui : n - ui - nui - sắt - + 1 HS đọc: ư - i – ưi núi / núi + Cả lớp nói: ưi 1.2 Dạy vần ưi - Vần ưi có âm ư đứng trước, âm i - Gọi HS đọc vần mới đứng sau  ư - i - ưi. + GV chỉ từng chữ ư và i. - HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần và - Gọi HS phân tích, đánh vần vần ưi. đọc trơn. - Tranh vẽ một bạn gái đang gửi thư. - GV chỉ mô hình từng vần, yêu cầu HS đánh vần và đọc trơn: ưi - Tiếng gửi có vần ưi. - Tiếng gửii có âm g (gờ) đứng trước, ư i :ư - i - ưi / ưi vần ưi đứng sau  đánh vần, đọc trơn tiếng gửi: gờ - ưi - gưi - hỏi - gửi / gửi. - Giới thiệu từ khóa: GV chỉ tranh vẽ, - HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần và hỏi: Tranh vẽ gì? đọc trơn. - Chúng ta có từ mới: gửi thư. - Trong từ gửi thư, tiếng nào có vần ưi? - Em hãy phân tích tiếng gửi? - Vần ui, vần ưi. Đánh vần: u - i - ui / ui; ư - i - ưi / ưi. - GV chỉ mô hình tiếng gửi, yêu cầu HS - tiếng núi, tiếng gửi. Đánh vần: nờ - ui đánh vần, đọc trơn - nui - sắt - núi / núi; gờ - ưi - gưi - gửi hỏi - gửi / gửi. g ưi : gờ - ưi - gưi - hỏi - gửi / gửi 1.3. Củng cố - Các em vừa học 2 vần mới là vần gì? - Các em vừa học 2 tiếng mới là tiếng gì?
  35. HĐ 2. Luyện tập - Mục tiêu: Tìm đúng tiếng có ui và ưi. Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Hạt nắng bé con. Viết đúng: ui, ngọn núi, ưi, gửi thư (trên bảng con). - Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: đọc cá nhân, tổ, nhóm, cả lớp, thực hành, quan sát. 2.1 Mở rộng vốn từ - Nêu yêu cầu: Tìm tiếng có vần ui, tiếng có vần ưi? - GV chỉ từng từ ngữ dưới mỗi hình, gọi - 1 HS đọc. HS đọc. - GV chỉ từ ngữ không theo thứ tự, yêu - Cả lớp đọc nhỏ. cầu cả lớp đọc nhỏ. - Yêu cầu HS làm vào VBT: gạch 1 - HS làm vào VBT: Tranh 1 cúi. Tranh gạch dưới tiếng có vần ui, gạch 2 gạch 2 ngửi. Tranh 3 múi cam. Tranh 4 túi dưới tiếng có vần ưi. xách. Tranh 5 chui. Tranh 6 khung cửi. - Sửa bài. - Gọi HS trình bày kết quả. - Lắng nghe. - Nhận xét. Giải thích nghĩa từ khung cửi: đó là vật - HS quan sát, lắng nghe. dụng dùng để dệt vải. 2. 2 Tập viết a) YC HS đọc các vần, tiếng vừa học. - ui, ngọn núi, ưi, gửi thư. b) Viết vần: ui, ưi. - Vần ui: chữ u viết trước, chữ i viết - HS quan sát, lắng nghe. sau. Chú ý nối nét từ u sang i. - Viết vào bảng con. - Vần ưi: chữ ư viết trước, chữ i viết sau. Chú ý nối nét từ ư sang i. Lưu ý: các con chữ cao 2 ô li. c) Viết tiếng: (ngọn) núi, gửi (thư). - núi: viết n trước, ui sau, dấu sắt đặt - HS quan sát, lắng nghe. trên u. - Viết vào bảng con. - gửi: viết g trước, ưi sau, dấu hỏi đặt trên ư. Lưu ý: con chữ g cao 5 ô li. Tiết 2 2.3 Tập đọc 2.3.1 Giới thiệu bài - Gọi 1 HS đọc tên bài tập đọc. - Hạt nắng bé con.
  36. - Yêu cầu HS quan sát tramh. Tranh vẽ - Tranh vẽ hoa hồng đang buồn và khóc, cảnh gì? phía trên có mặt trời đang tỏa nắng. 2.3.2 Hướng dẫn HS luyện đọc a) GV đọc mẫu: giọng nhẹ nhàng, tình - Lắng nghe. cảm. b) Luyện đọc từ ngữ: - HS đọc cá nhân, cả lớp. - GV chỉ từng từ ngữ cho HS đọc: hạt nắng, xuống đất, gãy cành, sụt sùi, an ủi, gửi tặng, vàng óng, thì thầm, phả, đội đất, cánh tay hồng, bên kia núi. - Lắng nghe. - Giải nghĩa từ: an ủi là làm cho ai đó bớt buồn phiền, đau khổ. c) Luyện đọc câu: - Bài đọc có 6 câu. - Bài đọc có mấy câu? - HS 1 đọc câu 1, cả lớp đọc lại HS 2 - GV chỉ từng câu cho HS đọc vỡ. đọc câu 2, cả lớp đọc lại, đến hết bài đọc. - Đọc nối từng câu. - Đọc nối tiếp (cá nhân, nhóm). d) Thi đọc đoạn, bài (chia làm 3 đoạn: - Thi đọc theo nhóm, tổ. mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn) 2.3.3 Tìm hiểu bài đọc - Nêu yêu cầu: ghép đúng. - HS đọc câu hỏi. - Yêu cầu HS làm vào VBT. - Gọi HS trình bày kết quả. - HS trình bày. - Nhận xét. - Nhắc lại kết quả. - 1 HS hỏi, cả lớp trả lời. - Mẹ mặt trời thả hạt nắng xuống chơi. - Bông hồng được hạt nắng an ủi. - Hạt nắng giúp hạt cây nảy mầm. 3. Hoạt động nối tiếp: - YC HS tìm tiếng ngoài bài có vần ui, - HS nêu. ưi. - HS nêu. - YC HS đặt câu với tiếng tìm được. - Lắng nghe. - GV nhận xét tiết học. - Thực hiện. - Dặn dò về đọc bài Tập đọc cho người thân nghe., xem trước bài 103 (uôi, ươi). KẾ HOẠCH BÀI DẠY Bài 103: UÔI – ƯƠI
  37. I.MUC TIÊU 1. Phát triển năng lực ngôn ngữ - HS nhận biết vần uôi, ươi; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần uôi, ươi. - Nhìn chữ, tìm và đọc đúng các tiếng có vần uôi, vần ươi. - Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Cá và chim. - Viết đúng: uôi, dòng suối, ươi, quả bưởi (trên bảng con). 2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất - Hợp tác có hiệu quả với các bạn trong nhóm, trong tổ và trong lớp. - Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ: - Qua hình ảnh cá và chim giúp HS nhận biết được từng sở trường sẽ có điều kiện khác nhau để thích nghi. II. CHUẨN BỊ - Máy tính, màn hình/máy chiếu để chiếu lên bảng nội dung bài học, bài Tập đọc. - VBT Tiếng Việt 1, tập hai. Có thể sử dụng các thẻ chữ để HS làm BT đọc hiểu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - Ổn định. - Hát. - Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS đọc bài tập đọc Hạt nắng bé - 2 HS đọc bài. con tr.19, SGK Tiếng Việt 2, tập hai). - Nhận xét. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài: Hôm nay, các em sẽ - Nhắc lại tựa bài. được học 2 vần mới, đó là vần uôi, ươi. 2. Các hoạt động chủ yếu HĐ 1. Khám phá - Mục tiêu: HS nhận biết vần ui, ưi; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ui, ưi. - Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: đọc cá nhân, tổ, cả lớp. 1.1 Dạy vần uôi - Gọc HS đọc vần mới. + GV chỉ từng chữ uô và i. - Gọi HS phân tích, đánh vần được vần + 1 HS đọc: uô - i – uôi uôi? + Cả lớp nói: uôi - Vần uôi có âm uô đứng trước, âm i đứng sau  uô - i - uôi. - HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần và đọc trơn. - GV chỉ mô hình từng vần,yêu cầu HS đánh vần và đọc trơn:
  38. uôi - Tranh vẽ dòng suối. uô i :uô - i - uôi / uôi Giới thiệu từ khóa: GV chỉ tranh vẽ, - Tiếng suố có vần uôi. hỏi: Tranh vẽ gì? - Tiếng suối có âm s (sờ) đứng trước, - Chúng ta có từ mới: dòng suối. vần uôi đứng sau  đánh vần, đọc - Trong từ dòng suối, tiếng nào có vần trơn tiếng suối: sờ - uôi - suôi - sắt - uôi? suối / suối. - Em hãy phân tích tiếng suối? - HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần và đọc trơn. - GV chỉ mô hình tiếng suối, yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn: suối s uôi : s - uôi - suôi – sắt - suối / suối 1.2 Dạy vần ươi + 1 HS đọc: ươ - i – ươi - Gọc HS đọc vần mới. + GV chỉ từng chữ ươ và i. + Cả lớp nói: ươi - Gọi HS phân tích, đánh vần được vần - Vần ươi có âm ươ đứng trước, âm i ươi? đứng sau  ươ - i - ươi. - HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần và đọc trơn. - GV chỉ mô hình từng vần, yêu cầu HS đánh vần và đọc trơn: - Tranh vẽ quả bưởi. ươi ươ i :ươ - i - ươi / ươi - Tiếng bưởi có vần ươi. - Tiếng bưởi có âm b (bờ) đứng trước, - Giới thiệu từ khóa: GV chỉ tranh vẽ, vần ươi đứng sau  đánh vần, đọc hỏi: Tranh vẽ gì? trơn tiếng bưởi: bờ - ươi - bươi - hỏi - - Chúng ta có từ mới: quả bưởi. bưởi / bưởi. - Trong từ quả bưởi, tiếng nào có vần - HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần và ươi? đọc trơn. - Em hãy phân tích tiếng bưởi?
  39. - GV chỉ mô hình tiếng bưởi, yêu cầu - Vần ui, vần ưi. Đánh vần: uô - i - uôi HS đánh vần, đọc trơn / uôi; ươ - i - ươi / ươi. bưởi - tiếng suối, tiếng bưởi. Đánh vần: sờ - uôi - suôi - sắt - suối / suối; bờ - ươi - b ươi : bờ - ươi - bươi - bươi - hỏi - bưởi / bưởi. hỏi - bưởi / bưởi 1.3. Củng cố - Các em vừa học 2 vần mới là vần gì? - Các em vừa học 2 tiếng mới là tiếng gì? HĐ 2. Luyện tập - Mục tiêu: Tìm đúng tiếng có uôi và ươi. Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Cá và chim. Viết đúng: uôi, dòng suối, ươi, quả bưởi (trên bảng con). - Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: đọc cá nhân, tổ, nhóm, cả lớp, thực hành, qaun sát. 2.1 Mở rộng vốn từ - Nêu yêu cầu: Tìm tiếng có vần uôi, tiếng có vần ươi? - GV chỉ từng từ ngữ dưới mỗi hình, - 1 HS đọc. gọi HS đọc. - GV chỉ từ ngữ không theo thứ tự, yêu - Cả lớp đọc nhỏ. cầu cả lớp đọc nhỏ. - Yêu cầu HS làm vào VBT: gạch 1 - HS làm vào VBT: Tranh 1 buồng gạch dưới tiếng có vần uôi, gạch 2 chuối. Tranh 2 con muỗi. Tranh 3 tươi gạch dưới tiếng có vần ươi. cười. Tranh 4 đĩa muối. Tranh 5 cưỡi ngựa. Tranh 6 buông lưới. - Gọi HS trình bày kết quả. - Sửa bài. - Nhận xét. Giải thích nghĩa từ khung cửi: đó là - Lắng nghe. vật dụng dùng để dệt vải. 2. 2 Tập viết a) YC HS đọc các vần, tiếng vừa học. - uôi, dòng suối, ươi, quả bưởi. b) Viết vần: uôi, ươi. - Vần uôi: chữ uô viết trước, chữ i viết - HS quan sát, lắng nghe. sau. Chú ý nối nét từ ô sang i. - HS viết vào bảng con.
  40. - Vần ươi: chữ ươ viết trước, chữ i viết sau. Chú ý nối nét từ ơ sang i. Lưu ý: các con chữ cao 2 ô li. - HS quan sát, lắng nghe. c) Viết tiếng: (dòng) suối, (quả) bưởi. - HS viết vào bảng con. - suối: viết s (cao hơn 2 li) trước, uôi sau, dấu sắt đặt trên ô. - bưởi: viết b trước, ươi sau, dấu hỏi đặt trên ơ. - Nhận xét, sửa sai. Tiết 2 2.3 Tập đọc 2.3.1 Giới thiệu bài - Gọi 1 HS đọc tên bài tập đọc. - Cá và chim. - Yêu cầu HS quan sát tramh. Tranh vẽ - Tranh vẽ cá đang tung tăng bơi lội dưới cảnh gì? suối, chim đang đậu trên cành hót líu lo. 2.3.2 Hướng dẫn HS luyện đọc a) GV đọc mẫu: giọng nhẹ nhàng, tình - Lắng nghe. cảm. b) Luyện đọc từ ngữ: - HS đọc cá nhân, cả lớp. - GV chỉ từng từ ngữ cho HS đọc: bơi dưới suối, hót trên cây, biết bơi, xuống đây, đôi cánh, bay trên trời, thích lắm. c) Luyện đọc câu: - Bài đọc có 4 câu văn. - Bài đọc có mấy câu văn? - Bài đọc có 13 dòng thơ. - Bài đọc có bao nhiêu dòng thơ? - HS 1 đọc câu 1, cả lớp đọc lại HS 2 - GV chỉ từng câu văn, từng khổ thơ cho đọc khổ thơ 1, cả lớp đọc lại HS 3 đọc HS đọc vỡ. câu văn 2, cả lớp đọc lại HS 4 đọc khổ thơ 2, cả lớp đọc lại HS 5 đọc câu văn 3, cả lớp đọc lại HS 6 đọc khổ thơ 3, cả lớp đọc lại HS 7 đọc câu văn 4, cả lớp đọc lại. - Đọc nối tiếp từng câu văn, từng khổ - Đọc nối tiếp (cá nhân, nhóm). thơ. - Thi đọc theo nhóm, tổ. d) Thi đọc đoạn, bài (chia làm 3 đoạn: mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn) 2.3.3 Tìm hiểu bài đọc - HS đọc câu hỏi. - Nêu yêu cầu: ghép đúng. - Yêu cầu HS làm vào VBT. - HS trình bày. - Gọi HS trình bày kết quả.
  41. - Nhận xét. - 1 HS hỏi, cả lớp trả lời. - Nhắc lại kết quả. - Cá bơi dưới suối. - Chim bay trên trời. - Cá và chim cùng đi chơi. 3. Hoạt động nối tiếp: - YC HS tìm tiếng ngoài bài có vần uôi, - HS nêu. ươi. - YC HS đặt câu với tiếng tìm được. - HS nêu. - GV nhận xét tiết học. - Lắng nghe. - Dặn dò về đọc bài Tập đọc cho người - Thực hiện. thân nghe., xem trước bài 104 (Kể chuyện “Thổi bong). TẬP VIẾT: (1 Tiết - sau bài 102, 103) I. Mục đích, yêu cầu: - Viết đúng các vần ui, ưi, uôi, ươi, các tiếng ngọn núi, gửi thư, dòng suối, quả bưởi - chữ thường, cỡ vừa và cỡ nhỏ, đúng kiểu, đều nét. - Chữ viết rõ rang, đều nét, đặt dấu thanh đúng vị trí. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết các vần, từ cần viết. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ - GV gọi 2 HS lên bảng đọc và viết: bơi - HS lên bảng đọc và viết: bơi lội. lội. - Lớp theo dõi nhận xét. - GV nhận xét. B. Dạy bài mới. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: - HS quan sát và lắng nghe. - GV treo bảng phụ giới thiệu nội dung bài học. Hình thức: cả lớp, cá nhân. Hoạt động 2. Luyện tập: Mục tiêu: viết đúng, đẹp các vầnvà tiếng. Phương pháp: Phân tích ngôn ngữ, luyện theo mẫu. Các bước tiến hành: - HS quan sát và đọc các chữ: ui, ưi, a) Cho HS nhìn bảng đọc: ui, ưi, uôi, ươi, uôi, ươi, ngọn núi, gửi thư, dòng ngọn núi, gửi thư, dòng suối, quả bưởi. suối, quả bưởi.
  42. - HS quan sát các chữ trên bảng lớp. b) Tập viết: ui, ưi, ngọn núi, gửi thư. - Vần ui: chữ u viết trước, chữ i viết - Cho HS nhìn bảng, đọc; nói cách viết sau. Chú ý nối nét từ u sang i. vần ui, ưi, tiếng ngọn núi, gửi thư. - Vần ưi: chữ ư viết trước, chữ i viết sau. Chú ý nối nét từ ư sang i. - ngọn núi: viết tiếng ngọn trước, dấu nặng đặt trên o, tiếng núi sau, dấu sắt đặt trên u. - gửi thư: viết tiếng gửi trước, dấu hỏi đặt trên ư, tiếng thư sau. - Chữ g, chữ h cao 5 li, chữ t cao 3 li - Chữ u, ư, i cao 2 li. - HS theo dõi - GV nhận xét. - HS luyện viết các chữ vào bảng - GV vừa viết từng chữ ghi vần, tiếng, con. vừa HD độ cao của các con chữ, cách nối nét, vị trí đặt dấu thanh. - HS viết vở luyện viết. - Cho HS viết các vần, tiếng trong vở Luyện viết 1, tập 1. - Trước khi HS viết bài GV nhắc nhở HS cách cầm bút, tư thế ngồi viết và cách chữa lỗi trong bài. - HS viết: uôi, ươi, dòng suối, quả c) Tập viết: uôi, ươi, dòng suối, quả bưởi. bưởi vào vở luyện viết. GV HD tương tự phần b. GV HD học sinh hoàn thành phần Luyện tập thêm. - GV quan sát giúp đỡ HS còn chậm, còn lúng túng. - HS theo dõi bình chọn những bạn - GV nhận xét. viết sạch, đẹp để GV nhận xét tuyên 3.Củng cố - chấm bài dương. - GV nhận xét tiết học. - GV cùng HS bình chọn những bạn viết sạch, đẹp nhất tiết học để tuyên dương. KỂ CHUYỆN
  43. BÀI 104: THỔI BÓNG (1Tiết) I. Mục đích, yêu cầu: - Nghe hiểu và nhớ câu chuyện. - Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời được từng câu hỏi theo tranh. - Nhìn tranh, có thể kể từng đoạn của câu chuyện. - Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Khi tham gia các trò chơi, không nên hiếu thắng, không nên tức giận khi thua cuộc. Qua trò chơi, có thể nhìn thấy ưu điểm của các bạn để học hỏi, làm cho mình tiến bộ hơn. II. Đồ dùng dạy học: - Máy chiếu hay màn hình, tranh minh họa câu chuyện. III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: GV chỉ 3 tranh đầu minh họa câu - HS quan sát và trả lời chuyện Ong mật và ong bầu, nêu câu hỏi. - Câu chuyện giúp em hiểu gì? - HS nêu - GV nhận xét – Tuyên dương B. Dạy bài mới Các hoạt động: Hoạt động 1: Chia sẻ và giới thiệu Hình thức: cả lớp. câu chuyện. Mục tiêu: Biết tên câu chuyện, tên các nhân vật và những hoạt động của từng nhân vật trong câu chuyện. Phương pháp: quan sát, trực quan. Các bước tiến hành: 1.1. Quan sát và phỏng đoán. - GV chỉ tranh, giới thiệu câu chuyện: - Hs xem tranh, lắng nghe. Thổi bóng. - Các em hãy xem tranh, đoán xem - HS tự nêu. chuyện gì đã xảy ra giữa các con vật? 1.2. Giới thiệu câu chuyện Câu chuyện Thổi bong kể về một chú - HS lắng nghe báo con. Báo con rất khỏe, chạy cực nhanh. Nó là nhà vô địch khi thi chạy nhưng lại thua các bạn trong các trò chơi khác. Thái độ của báo con khi
  44. thắng, khi thua thế nào? Các em hãy lắng nghe câu chuyện. Hình thức: Cả lớp, cá nhân. Hoạt động 2: Khám phá và luyện tập. Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện theo từng tranh. Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện. Phương pháp: quan sát, trực quan, hỏi đáp. Các bước tiến hành: 2.1. Nghe kể chuyện: - HS lắng nghe GV kể 3 lần với giọng diễn cảm. - Đoạn 1: Giọng kể thể hiện sự hớn hở, vui mừng - Đoạn 2: Giọng kể buồn, tức giận. - Đoạn 3: Giọng kể khoan thai. - Đoạn 4: Giọng kể chậm rãi. 2.2.Trả lời câu hỏi theo tranh. a) Mỗi HS trả lời câu hỏi theo 1 tranh - Giờ ra chơi, báo con ra sân nô đùa - GV chỉ tranh 1, hỏi: Giờ ra chơi báo cùng các bạn. con làm gì? - Trong cuộc thi chạy, báo chiến thắng. - GV chỉ tranh 2: Trong cuộc thi chạy, báo thắng hay thua? - Nó hớn hở, hò reo ầm ỉ. Thái độ của báo như thế nào? - Trong cuộc thi leo cây, khỉ thắng. - GV chỉ tranh 3: Trong cuộc thi leo cây, ai thắng? - Báo con ỉu xìu. Thái độ của báo như thế nào? Trong cuộc thi vật tay, gấu thắng? - GV chỉ tranh 4: Trong cuộc thi vật tay, ai thắng? - Báo xị mặt, vùng vằng. Thái độ của báo như thế nào? - Thầy hổ nhờ báo thổi bong trang trí lớp - GV chỉ tranh 5: Nhìn thấy vẻ mặt của học. báo, thầy hổ nhờ nó làm gì? - Báo làm rất nhanh . Báo con làm việc đó như thế nào? - Thầy khuyên: Khi chơi, không nên - GV chỉ tranh 6: Thầy giáo khuyên báo hiếu thắng. Ai cũng có điểm mạnh, điểm điều gì? yếu * Sau mỗi lần 1 HS trả lời, GV có thể cho 1, 2 HS nhắc lại. - 2 HS nhắc lại. b) Mỗi HS trả lời câu hỏi theo 2 hoặc 3 tranh. - HS trả lời câu hỏi theo 6 tranh.
  45. c) 1 HS trả lời câu hỏi theo 6 tranh. 2.3.Kể chuyện theo tranh. - HS nhìn 2 hoặc 3 tranh, tự kể chuyện. a) Mỗi HS nhìn 2 hoặc 3 tranh, tự kể chuyện. - HS kể chuyện theo tranh bất kì b) HS kể chuyện theo tranh bất kì. - HS tự kể toàn bộ câu chuyện. c) 1 HS nhìn 6 tranh, tự kể toàn bộ câu chuyện. - HS kể toàn bộ câu chuyện. * GV cất tranh: 1 HS tự kể toàn bộ câu chuyện không nhìn tranh. 2.4. Tìm hiểu ý nghĩa của câu chuyện. - Không nên hiếu thắng. / Khi tham gia - GV: Câu chuyện giúp em hiểu ra điều trò chơi, không nên tức giận khi thua gì? cuộc. - GV: Câu chuyện là lời khuyên: Khi tham gia các trò chơi, không nên hiếu thắng, không nên tức giận khi thua cuộc. Qua trò chơi, các em sẽ nhìn thấy ưu điểm của mỗi bạn để học hỏi, làm cho mình tiến bộ hơn. - Cả lớp bình chọn 1 bạn kể chuyện hay, - Biểu dương HS kể chuyện hay. hiểu lời khuyên của câu chuyện. 3. Củng cố, dặn dò: - HS lắng nghe. - GV nhắc HS xem tranh, chuẩn bị cho tiết KC sau. TIẾNG VIỆT BÀI 105 : ôn tập (1 tiết) I. Mục đích, yêu cầu: - Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Gà và vịt. - Nghe viết lại câu văn trong bài, cỡ chữ nhỏ, không mắc quá 1 lỗi. II. Đồ dùng dạy học: - Máy chiếu hay màn hình, thẻ để HS ghi phương án chọn. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A.Kiểm tra bài cũ: - Cho HS đọc bài Tập đọc Cá và chim. - HS đọc bài Tập đọc Cá và chim. B. Dạy bài mới Các hoạt động: Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
  46. - Hôm nay chúng ta học ôn tập các - HS lắng nghe. vần đã học và bài tập đọc. Ghi bảng: Ôn tậ. - Lấy SGK. Hoạt động 2: Luyện tập. Mục tiêu: Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Gà và vịt. Nghe viết lại câu văn trong bài, cỡ chữ nhỏ, không mắc quá 1 lỗi. Phương pháp: Quan sát, phân tích ngôn ngữ. Các bước tiến hành: 2.1.BT1 (Tập đọc) a) GV chỉ hình minh họa bài Gà và - HS lắng nghe. vịt; giới thiệu: Gà và vịt chơi với nhau, vịt thì biết bơi còn gà thì không. Vì sao vậy? Các em hãy lắng nghe câu chuyện. b) GV đọc mẫu, giọng vui, đọc phân biệt lời của gà, lời của vịt. c) Luyện đọc từ ngữ: mờ sáng, tập - HS luyện đọc các từ theo CN, tổ, cả bơi, đi vắng, kiếm giun, lười, tới nay, lớp không biết bơi. d) Luyện đọc câu. - GV: Bài có 10 câu. GV chỉ từng câu - HS đọc vỡ từng câu. cho HS đọc vỡ. - Đọc tiếp nối từng câu. - HS đọc tiếp nối từng câu (CN, tổ, CL) Lưu ý: nhắc HS nghỉ hơi đúng ở câu cuối: Thế là, chỉ vì lười mà tới nay / gà vẫn không biết bơi. e) Thi đọc đoạn, bài. - Chia bài làm 2 đoạn. - HS thi đọc theo tổ. GV nhận xét – Tuyên dương. g) Tìm hiểu bài đọc - GV nêu YC của BT lựa chọn; chỉ - HS đọc từng ý theo GV chỉ. từng ý cho HS đọc. - GV theo dõi, HD, giúp đỡ thêm cho +HS khoanh tròn ý đúng. ( VBT, thẻ) HS. + HS giơ thẻ, báo cáo kết quả. Ý b: Đúng. Ý a: Sai - GV nhận xét.
  47. + Cả lớp đọc KQ: Vịt rủ gà tập bơi, gà - GV: Câu trả lời của gà có gì đáng nói – Tớ đi vắng rồi. cười? - Đó là lời nói dối rất buồn cười vì gà đi vắng thì sao còn nói được. 2.2.BT2.(Nghe viết) Cho HS đọc câu văn cần chép. HS đọc câu văn cần chép. Cả lớp đọc thầm lại, chú ý những từ - GV đọc câu văn cần chép. mình dễ viết sai. VD: vọt, gặp - GV chữa bài cho HS, nhận xét - HS viết bài vào vở. chung. - HS lắng nghe. 3. Củng cố, dặn dò. Nhận xét tiết học. Về nhà chuẩn bị tiết sau. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Bài 106: AO – EO I.MUC TIÊU 1. Phát triển năng lực ngôn ngữ - HS nhận biết vần ao, eo; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ao, eo. - Nhìn chữ, tìm và đọc đúng các tiếng có vần ao, vần eo. - Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Mèo dạy hổ. - Viết đúng: ao, ngôi sao, eo, con mèo (trên bảng con). 2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất - Hợp tác có hiệu quả với các bạn trong nhóm, trong tổ và trong lớp. - Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học. - Qua hình ảnh nhân vật hổ giúp học sinh biết được cần phải có trách nhiệm với lời hứa. II. CHUẨN BỊ - Máy tính, màn hình/máy chiếu để chiếu lên bảng nội dung bài học, bài Tập đọc. - VBT Tiếng Việt 1, tập hai. Có thể sử dụng các thẻ chữ để HS làm BT đọc hiểu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - Ổn định. - Hát. - Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS đọc bài tập đọc Gà và vịt - 2 HS đọc bài. tr.23, SGK Tiếng Việt 2, tập hai). - Nhận xét. - Lắng nghe.
  48. - Giới thiệu bài: Hôm nay, các em sẽ - Nhắc lại tựa bài. được học 2 vần mới, đó là vần ao, eo. 2. Các hoạt động chủ yếu HĐ 1. Khám phá - Mục tiêu: HS nhận biết vần ao, eo; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ao, eo. - Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: đọc cá nhân, tổ, cả lớp. 1.1 Dạy vần ui - Gọi HS đọc vần mới. + GV chỉ từng chữ a và o. - Gọi HS phân tích, đánh vần vần ao + 1 HS đọc: a - o - ao + Cả lớp nói: ao - Vần ao có âm a đứng trước, âm o đứng sau  a - o - ao. - HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần và - GV chỉ mô hình từng vần, yêu cầu HS đọc trơn. đánh vần và đọc trơn: ao - Tranh vẽ ngôi sao. a o :a - o - ao / ao Giới thiệu từ khóa: GV chỉ tranh vẽ, hỏi: Tranh vẽ gì? - Tiếng sao có vần ao. - Chúng ta có từ mới: ngôi sao. - Tiếng sao có âm s (sờ) đứng trước, - Trong từ ngôi sao, tiếng nào có vần vần ao đứng sau  đánh vần, đọc trơn ao? tiếng sao: sờ - sao – sao / sao. - Em hãy phân tích tiếng sao? - HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần và đọc trơn. - GV chỉ mô hình tiếng sao, yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn: sao s ao : s - ao - sao / sao + 1 HS đọc: e - o - eo 1.2 Dạy vần eo + Cả lớp nói: eo - Gọi HS đọc vần mới - Vần eo có âm e đứng trước, âm o + GV chỉ từng chữ e và o. đứng sau  e - o - eo. - Gọi HS phân tích, đánh vần vần eo. - HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần và đọc trơn.
  49. - GV chỉ mô hình từng vần, yêu cầu HS - Tranh vẽ con mèo. đánh vần và đọc trơn: eo - Tiếng mèo có vần eo. e o :e - o - eo / eo - Tiếng mèo có âm m (mờ) đứng trước, vần eo đứng sau  đánh vần, đọc trơn - Giới thiệu từ khóa: GV chỉ tranh vẽ, tiếng mèo: mờ - eo - meo - huyền - hỏi: Tranh vẽ gì? mèo / mèo. - Chúng ta có từ mới: con mèo. - HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần và - Trong từ con mèo, tiếng nào có vần đọc trơn. eo? - Em hãy phân tích tiếng mèo? - Vần ao, vần eo. Đánh vần: a - o - ao / - GV chỉ mô hình tiếng mèo, yêu cầu ao ; e - o - eo / eo. HS đánh vần, đọc trơn - tiếng sao, tiếng mèo. Đánh vần: sờ - mèo ao - sao / sao; mờ - eo - meo - huyền - mèo / mèo. m eo : mờ - eo - meo – huyền - mèo / mèo 1.3. Củng cố - Các em vừa học 2 vần mới là vần gì? - Các em vừa học 2 tiếng mới là tiếng gì? HĐ 2. Luyện tập - Mục tiêu: Tìm đúng tiếng có ao và eo. Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Mèo dạy hổ. Viết đúng: ao, ngôi sao, eo, con mèo (trên bảng con). - Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: đọc cá nhân, tổ, nhóm, cả lớp, thực hành, quan sát. 2.1 Mở rộng vốn từ - Nêu yêu cầu: Tìm tiếng có vần ao, tiếng có vần eo? - GV chỉ từng từ ngữ dưới mỗi hình, - 1 HS đọc. gọi HS đọc.
  50. - GV chỉ từ ngữ không theo thứ tự, yêu - Cả lớp đọc nhỏ. cầu cả lớp đọc nhỏ. - Yêu cầu HS làm vào VBT: gạch 1 - HS làm vào VBT: Tranh 1 cái kéo. gạch dưới tiếng có vần ao, gạch 2 gạch Tranh 2 gạo. Tranh 3 bánh dẻo. Tranh dưới tiếng có vần eo. 4 quả táo. Tranh 5 mũ tai bèo. Tranh 6 con dao. - Gọi HS trình bày kết quả. - Sửa bài. - Nhận xét. 2. 2 Tập viết a) YC HS đọc các vần, tiếng vừa học. - ao, ngôi sao, eo, con mèo. b) Viết vần: ao, eo. - Vần ao: chữ a viết trước, chữ o viết - HS quan sát, lắng nghe. sau. Chú ý nối nét từ a sang o. - Viết vào bảng con. - Vần eo: chữ e viết trước, chữ o viết sau. Chú ý nối nét từ e sang o. Lưu ý: các con chữ cao 2 ô li. c) Viết tiếng: (ngôi) sao, (con) mèo. - sao: viết s trước, ao sau. - HS quan sát, lắng nghe. - mèo: viết m trước, eo sau, dấu huyền - Viết vào bảng con. đặt trên e. Tiết 2 2.3 Tập đọc 2.3.1 Giới thiệu bài - Gọi 1 HS đọc tên bài tập đọc. - Hạt nắng bé con. - Yêu cầu HS quan sát tramh. Tranh vẽ - Tranh vẽ hổ đang rình bắt mèo. cảnh gì? 2.3.2 Hướng dẫn HS luyện đọc a) GV đọc mẫu: giọng nhẹ nhàng, tình - Lắng nghe. cảm. b) Luyện đọc từ ngữ: - GV chỉ từng từ ngữ cho HS đọc: săn - HS đọc cá nhân, cả lớp. giỏi, giao hẹn, đồng ý, tài cao, lao ra vồ, leo tót, võ trèo. - Giải nghĩa từ: vồ mồi là lao tới thật - Lắng nghe. nhanh, bắt lấy một cách bất ngờ con mồi. c) Luyện đọc câu: - Bài đọc có 12 câu. - Bài đọc có mấy câu? - GV chỉ từng câu cho HS đọc vỡ.
  51. - HS 1 đọc câu 1, cả lớp đọc lại HS 2 đọc câu 2, cả lớp đọc lại, đến hết bài - Đọc nối từng câu. đọc. d) Thi đọc đoạn, bài (chia làm 2 đoạn: - Đọc nối tiếp (cá nhân, nhóm). mỗi 6 câu) - Thi đọc theo nhóm, tổ. 2.3.3 Tìm hiểu bài đọc - Nêu yêu cầu: chọn ý đúng. - Yêu cầu HS làm vào VBT. - HS đọc câu hỏi. - Gọi HS trình bày kết quả. - Nhận xét. - HS trình bày. - Nhắc lại kết quả. - 1 HS hỏi, cả lớp trả lời. - Mèo không dạy hổ nữa vì hổ không giữ lời hứa - Đúng. - Mèo không dạy hổ nữa vì tài hổ đã cao - Sai. 3. Hoạt động nối tiếp: - YC HS tìm tiếng ngoài bài có vần ao, - HS nêu. eo. - HS nêu. - YC HS đặt câu với tiếng tìm được. - Lắng nghe. - GV nhận xét tiết học. - Thực hiện. - Dặn dò về đọc bài Tập đọc cho người thân nghe., xem trước bài 107 (au, âu). KẾ HOẠCH BÀI DẠY Bài 107: AU – ÂU I.MUC TIÊU 1. Phát triển năng lực ngôn ngữ - HS nhận biết vần au, âu; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần au, âu. - Nhìn chữ, tìm và đọc đúng các tiếng có vần au, vần âu. - Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Sáu củ cà rốt. - Viết đúng: au, cây cau, âu, chim sâu (trên bảng con). 2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất - Hợp tác có hiệu quả với các bạn trong nhóm, trong tổ và trong lớp. - Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học. - Qua hình ảnh nhân vật thỏ nâu giúp HS nhận biết phải vâng lời người lớn và biết nhận việc vừa sức với bản thân. II. CHUẨN BỊ
  52. - Máy tính, màn hình/máy chiếu để chiếu lên bảng nội dung bài học, bài Tập đọc. - VBT Tiếng Việt 1, tập hai. Có thể sử dụng các thẻ chữ để HS làm BT đọc hiểu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - Ổn định. - Hát. - Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS đọc bài tập đọc Gà và vịt - 2 HS đọc bài. tr.23, SGK Tiếng Việt 2, tập hai). - Nhận xét. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài: Hôm nay, các em sẽ - Nhắc lại tựa bài. được học 2 vần mới, đó là vần au, âu. 2. Các hoạt động chủ yếu HĐ 1. Khám phá - Mục tiêu: HS nhận biết vần au, âu; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần au, âu. - Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: đọc cá nhân, tổ, cả lớp. 1.1 Dạy vần ui - Gọi HS đọc vần mới. + GV chỉ từng chữ a và u. - Gọi HS phân tích, đánh vần vần au + 1 HS đọc: a - u - au + Cả lớp nói: au - Vần au có âm a đứng trước, âm u đứng sau  a - u - au. - HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần và - GV chỉ mô hình từng vần, yêu cầu HS đọc trơn. đánh vần và đọc trơn: au - Tranh vẽ cây cau. a u :a - u - au / au Giới thiệu từ khóa: GV chỉ tranh vẽ, hỏi: Tranh vẽ gì? - Tiếng cau có vần au. - Chúng ta có từ mới: cây cau. - Tiếng cau có âm c (cờ) đứng trước, - Trong từ cây cau, tiếng nào có vần vần au đứng sau  đánh vần, đọc trơn au? tiếng cau: cờ - au – cau / cau. - Em hãy phân tích tiếng cau? - HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần và đọc trơn. - GV chỉ mô hình tiếng cau, yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn:
  53. cau c au : c - au - cau / + 1 HS đọc: â - u - âu cau + Cả lớp nói: âu 1.2 Dạy vần âu - Vần âu có âm â đứng trước, âm u - Gọi HS đọc vần mới đứng sau  â - u - âu. + GV chỉ từng chữ â và u. - HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần và - Gọi HS phân tích, đánh vần vần âu. đọc trơn. - Tranh vẽ chim sâu. - GV chỉ mô hình từng vần, yêu cầu HS đánh vần và đọc trơn: âu - Tiếng sâu có vần âu. - Tiếng sâu có âm s (sờ) đứng trước, â u :â - u - âu / âu vần âu đứng sau  đánh vần, đọc trơn tiếng sâu: sờ - âu - sâu / sâu. - Giới thiệu từ khóa: GV chỉ tranh vẽ, - HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần và hỏi: Tranh vẽ gì? đọc trơn. - Chúng ta có từ mới: chim sâu. - Trong từ chim sâu, tiếng nào có vần âu? - Em hãy phân tích tiếng sâu? - Vần au, vần âu. Đánh vần: a - u - au / au ; â - u - âu / âu. - tiếng cau, tiếng sâu. Đánh vần: cờ - - GV chỉ mô hình tiếng sâu, yêu cầu au - cau / cau; sờ - âu - sâu / sâu. HS đánh vần, đọc trơn sâu s âu : sờ - âu - sâu / sâu 1.3. Củng cố - Các em vừa học 2 vần mới là vần gì? - Các em vừa học 2 tiếng mới là tiếng gì? HĐ 2. Luyện tập
  54. - Mục tiêu: Tìm đúng tiếng có au và âu. Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Sáu củ cà rốt. Viết đúng: au, cây cau, âu, chim sâu (trên bảng con). - Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: đọc cá nhân, tổ, nhóm, cả lớp, thực hành, quan sát. 2.1 Mở rộng vốn từ - Nêu yêu cầu: Tìm tiếng có vần au, tiếng có vần âu? - GV chỉ từng từ ngữ dưới mỗi hình, - 1 HS đọc. gọi HS đọc. - GV chỉ từ ngữ không theo thứ tự, yêu - Cả lớp đọc nhỏ. cầu cả lớp đọc nhỏ. - Yêu cầu HS làm vào VBT: gạch 1 - HS làm vào VBT: Tranh 1 con tàu. gạch dưới tiếng có vần au, gạch 2 gạch Tranh 2 bồ câu. Tranh 3 con trâu. dưới tiếng có vần âu. Tranh 4 rau cải. Tranh 5 cây cầu. Tranh 6 bông lau. - Gọi HS trình bày kết quả. - Sửa bài. - Nhận xét. 2. 2 Tập viết a) YC HS đọc các vần, tiếng vừa học. - au, cây cau, âu, chim sâu. b) Viết vần: au, âu. - Vần au: chữ a viết trước, chữ u viết - HS quan sát, lắng nghe. sau. Chú ý nối nét từ a sang u. - Viết vào bảng con. - Vần âu: chữ â viết trước, chữ u viết sau. Chú ý nối nét từ â sang u. Lưu ý: các con chữ cao 2 ô li. c) Viết tiếng: (cây) sau, (chim) sâu. - cau: viết c trước, au sau. - HS quan sát, lắng nghe. - sâu: viết s trước, âu sau. - Viết vào bảng con. Tiết 2 2.3 Tập đọc 2.3.1 Giới thiệu bài - Gọi 1 HS đọc tên bài tập đọc. - Sáu củ cà rốt. - Yêu cầu HS quan sát tramh. Tranh vẽ - Tranh vẽ thỏ nâu đang ôm một ôm to cảnh gì? cà rốt đưa cho thỏ mẹ. 2.3.2 Hướng dẫn HS luyện đọc a) GV đọc mẫu: giọng nhẹ nhàng, tình - Lắng nghe. cảm. - Lắng nghe.
  55. - Giải nghĩa từ: hấp, hì (từ mô tả hành động hoặc âm thanh, thêm vào để câu nói ấn tượng). - HS đọc cá nhân, cả lớp. b) Luyện đọc từ ngữ: - GV chỉ từng từ ngữ cho HS đọc: sáu củ, thỏ nâu, nhổ cà rốt, nằm sâu, hấp, một lát sau, la lên. - Bài đọc có 13 câu. c) Luyện đọc câu: - HS 1 đọc câu 1, cả lớp đọc lại HS 2 - Bài đọc có mấy câu? đọc câu 2, cả lớp đọc lại, đến hết bài - GV chỉ từng câu cho HS đọc vỡ. đọc. - Đọc nối tiếp, đọc liền 2 đến 3 câu ngắn (cá nhân, nhóm). - Đọc nối từng câu. - Thi đọc theo nhóm, tổ. d) Thi đọc đoạn, bài (chia làm 3 đoạn: mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn) - HS đọc câu hỏi. 2.3.3 Tìm hiểu bài đọc - Nêu yêu cầu: chọn ý đúng. - HS trình bày. - Yêu cầu HS làm vào VBT. - Gọi HS trình bày kết quả. - 1 HS hỏi, cả lớp trả lời. - Nhận xét. a) Thỏ nâu nhổ một ôm cà rốt - Đúng. - Nhắc lại kết quả. b) Thỏ nâu chỉ nhổ sáu củ cà rốt - Sai c) Thỏ nâu chưa biết đếm - Đúng. 3. Hoạt động nối tiếp: - YC HS tìm tiếng ngoài bài có vần au, - HS nêu. âu. - YC HS đặt câu với tiếng tìm được. - HS nêu. - GV nhận xét tiết học. - Lắng nghe. - Dặn dò về đọc bài Tập đọc cho người - Thực hiện. thân nghe., xem trước bài 108 (êu, iu). TẬP VIẾT: (1 Tiết - sau bài 106, 107) I. Mục đích, yêu cầu: - Viết đúng các vần ao, eo, au, âu các tiếng ngôi sao, con mèo, cây cau, chim sâu - chữ thường, cỡ vừa và cỡ nhỏ, đúng kiểu, đều nét. - Chữ viết rõ rang, đều nét, đặt dấu thanh đúng vị trí. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết các vần, từ cần viết.
  56. - Vở Luyện viết 1, tập 2 III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ - GV gọi 2 HS lên bảng đọc và viết: bơi - HS lên bảng đọc và viết: bơi lội. lội. - Lớp theo dõi nhận xét. - GV nhận xét. B. Dạy bài mới . 1. Giới thiệu bài: - HS quan sát và lắng nghe. - GV treo bảng phụ giới thiệu nội dung bài học. Hình thức: cả lớp, cá nhân. Hoạt động 2. Luyện tập: Mục tiêu: viết đúng, đẹp các vầnvà tiếng. Phương pháp: Phân tích ngôn ngữ, luyện theo mẫu. Các bước tiến hành: - HS quan sát và đọc các chữ: ao, eo, a) Cho HS nhìn bảng đọc: ao, eo, au, âu, au, âu, ngôi sao, con mèo, cây cau, ngôi sao, con mèo, cây cau, chim sâu. chim sâu. b) Tập viết: ao, eo, ngôi sao, con mèo. - HS quan sát các chữ trên bảng lớp - Cho HS nhìn bảng, đọc; nói cách viết - Vần ao: chữ a viết trước, chữ o viết vần ao, eo, tiếng ngôi sao, con mèo. sau. Chú ý nối nét từ a sang o. - Vần eo: chữ e viết trước, chữ o viết sau. Chú ý nối nét từ e sang o. Lưu ý: các con chữ cao 2 ô li. - ngôi sao: viết tiếng ngôi trước, tiếng sao sau. - con mèo: viết tiếng con trước, tiếng mèo sau, dấu huyền đặt trên e. - Chữ g cao 5 li, những chữ còn lại cao 2 li. - HS theo dõi. - GV nhận xét. - HS luyện viết các chữ vào bảng - GV vừa viết từng chữ ghi vần, tiếng, con. vừa HD độ cao của các con chữ, cách nối nét, vị trí đặt dấu thanh. - HS viết vở luyện viết. - Cho HS viết các vần, tiếng trong vở Luyện viết 1, tập 1.
  57. - Trước khi HS viết bài GV nhắc nhở HS cách cầm bút, tư thế ngồi viết và cách chữa lỗi trong bài. - HS viết: au, âu, cây cau, chim sâu c) Tập viết: au, âu, cây cau, chim sâu. vào vở luyện viết. GV HD tương tự phần b. GV HD học sinh hoàn thành phần Luyện tập thêm. - GV quan sát giúp đỡ HS còn chậm, còn lúng túng. - HS theo dõi bình chọn những bạn - GV nhận viết. viết sạch, đẹp để GV nhận xét tuyên dương. 3.Củng cố - chấm bài - GV nhận xét tiết học. - GV cùng HS bình chọn những bạn viết sạch, đẹp nhất tiết học để tuyên dương. Bài 108 ÊU - IU (2 tiết) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Phát triển năng lực ngôn ngữ: - Nhận biết các vần êu, iu; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần êu, iu. - Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần êu, vần iu. - Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Ba lưỡi rìu (1). - Viết đúng các vần êu, iu, các tiếng (con) sếu, (cái) rìu cỡ nhỡ (trên bảng con). 2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất: - Hs ham học tiếng Việt, rèn tính trung thực. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu ghi nội dung BT đọc hiểu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: -2HS đọc bài cũ và TLCH. - GV kiểm tra 2 HS đọc bài Sáu củ cà rốt -Lớp nghe, nhận xét. (bài 107). - 1 HS nói tiếng ngoài bài em tìm được có vần ao, vần eo. - GV nhận xét, tuyên dương.
  58. 3. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: vần êu, vần iu. 2.Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm quen) 2.1 Dạy vần êu -HS phân tích, đánh vần, vần êu - HS đọc từng chữ ê, u, vần êu. / Phân tích vần êu. / Đánh vần và đọc: ê - u - êu / êu. -HS quan sát tranh, nêu từ ngữ con sếu. - HS nêu từ ngữ: con sếu / sếu / Phân tích - Đánh vần, đọc trơn con sếu ( cá nhân, tiếng sếu. nhóm, ĐT) - Đánh vần, đọc trơn: ê - u - êu / sờ - êu - sêu - sắc - sếu/ con sếu. 2.2 Dạy vần iu (như vần êu) - Đánh vần, đọc trơn: - i - u - iu/ rờ - iu - riu -HS đánh vần, đọc trơn vần iu - huyền - rìu/ cái rìu. * Củng cố: Cả lớp đọc trơn các vần mới: êu, iu; từ khoá: êu, con sếu; iu, cái rìu. 3.Luyện tập 3.1 Mở rộng vốn từ: - GV nêu YC; chỉ từng từ ngữ, cả lớp đọc: bé xíu, lều vải, trĩu quả, địu con, cái phễu. - Gọi HS nêu kết quả, GV giúp HS gắn chữ dưới hình trên bảng lớp. - HS đọc thầm, nối hình với từng từ ngữ - GV chỉ từng hình, cả lớp: 1) lều vải, 2) địu trong VBT. con, 3) trĩu quả, - HS đồng thanh. - GV chỉ từng từ, cả lớp: Tiếng xíu có vần iu. Tiếng lều có vần êu, 3.2Tập viết (bảng con - BT 4) a) Cả lớp đọc các vần, tiếng vừa học: êu, iu, con sếu, cái rìu. b) Viết vần: êu, iu - Gọi 1 HS đọc vần êu. - GV vừa viết mẫu vần êu vừa hướng dẫn. Chú ý cách viết nét phụ trên âm ê, nét nối -HS phát biểu. giữa ê và u. / hướng dẫn tương tự với vần iu. -Theo dõi. c) Viết tiếng: (con) sếu, (cái) rìu - HS viết: êu, iu (2 lần). - GV vừa viết tiếng sếu vừa hướng dẫn. Chú ý độ cao các con chữ: s cao hơn 1 li, êu - 1 li; dấu sắc đặt trên ê. / Làm tương tự với tiếng rìu.
  59. - HS viết: (con) sếu, (cái) rìu (2 lần). - HS viết: con sếu, cái rìu (2 lần). Tiết 2 3.2. Tập đọc (BT 3) a) GV giới thiệu truyện Ba lưỡi rìu (1): -Theo dõi Chàng tiều phu nghèo đi đốn củi, làm văng lưỡi rìu xuống sông. Chàng ôm mặt khóc. Bụt hiện lên giúp chàng. -Lắng nghe b) GV đọc mẫu. c) Luyện đọc từ ngữ (cá nhân, cả lớp): đốn -Luyện đọc từ ngữ trên bảng củi, nghèo, rìu sắt, lưỡi rìu, vàng, khóc, ông lão, mếu máo, lặn xuống. d) Luyện đọc cậu - GV: Bài có mấy câu? (8 câu). GV đánh số -Hs xác định câu thứ tự từng câu. - GV chỉ từng câu cho HS đọc. (1 HS, cả -Đọc từng câu lớp). - Đọc tiếp nối từng câu (cá nhân, từng cặp; -Hs đọc nối tiếp từng câu đọc liền 2 câu: 6, 7). e) Thi đọc đoạn, bài (quy trình đã hướng -Luyện đọc đoạn và thi đọc đoạn dẫn). Chia bài làm 2 đoạn: 4 câu/ 5 câu. g) Tìm hiểu bài đọc -HS theo dõi - GV nêu YC. - Gọi 1 HS đọc trên bảng lớp 2 câu văn chưa -HS đọc. hoàn thành. - HS làm bài cá nhân. / 1 HS báo cáo kết quả. -HS phát biểu. - GV kết luận, gọi HS nhắc lại. - HS nhắc lại: a) Chàng đốn củi chỉ có một chiếc rìu sắt, b) Một hôm, chàng đi đốn củi, chẳng may lưỡi rìu văng xuống sông. 4.Củng cố, dặn dò: - Gọi Hs đọc toàn bài. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp theo. Bài 109 IÊU - YÊU (2 tiết) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Phát triển năng lực ngôn ngữ:
  60. - Nhận biết các vần iêu, yêu; đánh vần, đọc đúng tiếng các vần iêu, yêu. - Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần iêu, vần yêu. - Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Ba lưỡi rìu (2). - Viết đúng các vần iêu, yêu, các tiếng (vải) thiều, đáng yêu cỡ nhỡ (trên bảng con). 2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất: - Hs ham học tiếng Việt, rèn tính trung thực. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu ghi nội dung BT đọc hiểu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS đọc bài Tập đọc Ba lưỡi rìu (1) (bài -2HS đọc bài cũ và TLCH 108). - 1 HS nói tiếng ngoài bài đọc em tìm được có vần êu, vần iu. - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: vần iêu, vần yêu. 2.Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm quen) 2.1 Dạy vần iêu -HS phân tích, đánh vần, vần iêu - YC HS đọc từng chữ i, ê, u, vần iêu. / Phân tích vần iêu. / Đánh vần và đọc: i - ê - u - iêu / iêu. -HS quan sát tranh, nêu từ ngữ vải thiều. - Gọi HS nêu từ ngữ: vải thiều / thiều / Phân - Đánh vần, đọc trơn vải thiều ( cá nhân, tích tiếng thiều. nhóm, ĐT). - Gọi HS đánh vần, đọc trơn: i- ê - u - iêu / thờ - iêu – thiêu – huyền – thiều/ vải thiều. 2.2 Dạy vần yêu (như vần iêu) -HS đánh vần, đọc trơn vần yêu. - Gọi HS đánh vần, đọc trơn: yê - u - yêu / - 2 HS phát biểu. đáng yêu. - Gọi HS nhắc lại quy tắc chính tả: vần iêu viết là iêu khi có âm đầu đứng trước, viết là yêu khi trước nó không có âm đầu. * Củng cố: Cả lớp đọc trơn các vần mới: iêu, yêu; từ khoá: vải thiều, đáng yêu. 3.Luyện tập 3.1 Mở rộng vốn từ: (BT 2: Tiếng nào có vần iêu? Tiếng nào có vần yêu?) - Đồng thanh.
  61. - GV nêu YC; chỉ từng từ ngữ, cả lớp đọc: niêu cơm, diều sáo, yêu quý, chuối tiêu, yểu điệu, cái chiếu. - HS phát biểu. - Gọi HS tìm tiếng có vần iêu, vần yêu. - GV chỉ từng từ, cả lớp: Tiếng niêu có vần iêu, tiếng yểu có vần yêu, 3.2Tập viết (bảng con - BT 4) a) Cả lớp đọc các vần, tiếng vừa học: iêu, -HS đồng thanh. yêu, vải thiều, đáng yêu. b) Viết vần: iêu, yêu - Gọi HS đọc vần iêu. -HS đọc ( Cá nhân, đồng thanh). - GV vừa viết mẫu vần iêu, vừa hướng dẫn. Chú ý cách viết nét mũ trên ê, nét nối giữa iê và u. / Làm tương tự với vần yêu. - Cho HS viết vần iêu, yêu. - HS viết bảng con: iêu, yêu (2 lần). c) Viết tiếng: (vải) thiều, (đáng) yêu - GV vừa viết tiếng thiều, vừa hướng dẫn. -Lắng nghe. Chú ý chữ t cao 1,5 li, chữ h cao 2m5 li; dấu huyền đặt trên ê. / Làm tương tự với tiếng yêu. - HS viết: (vải) thiều, (đáng) yêu (2 lần). Tiết 2 3.2. Tập đọc (BT 3) a) GV giới thiệu: Trong giờ học hôm nay -Theo dõi các em sẽ đọc tiếp phần 2 của câu chuyện Ba lưỡi rìu để biết câu chuyện có kết thúc như thế nào. -Lắng nghe b) GV đọc mẫu. Giải nghĩa từ: tiều phu (người đàn ông làm nghề đốn củi trong -Luyện đọc từ ngữ trên bảng rừng). Luyện đọc từ ngữ: tiều phu, lưỡi rìu bạc, lặn xuống, lắc đầu, reo lên, yêu quý, túng thiếu, không tham, thưởng. d) Luyện đọc câu -Hs xác định câu - GV: Bài đọc có mấy câu? (HS đếm: 8 câu). -Đọc từng câu - GV chỉ từng câu cho HS đọc. Có thể đọc liền 4 câu cuối. -Hs đọc nối tiếp từng câu
  62. - Đọc tiếp nối từng câu (đọc liền 4 câu cuối) -Luyện đọc đoạn và thi đọc đoạn (cá nhân, từng cặp). e) Thi đọc tiếp nối 2 đoạn (5 câu / 4 câu); thi đọc cả bài. g) Tìm hiểu bài đọc -HS theo dõi - GV giải thích: BT đã đánh số thứ tự cho tranh 1, 2, 5. Các em cần đánh số thứ tự cho 2 tranh còn lại. Chú ý quan sát màu sắc các lưỡi rìu để đánh số cho đúng. - HS làm bài vào VBT, viết số thứ tự cho - Cho HS làm bài, báo cáo kết quả. tranh 3 và 4. - HS báo cáo: thứ tự đúng là :1- 2 - 4 - 3 - 5. - GV chỉ từng tranh theo thứ tự đúng, gọi -2-3 HS nêu. HS nói nội dung câu chuyện: (1) Chàng tiều phu làm văng lưỡi rìu xuống sông. (2) Ông lão lấy từ dưới sông lên lưỡi rìu bạc, chàng tiều phu xua tay (tỏ ý đó không phải lưỡi rìu của mình). (3) Ông lão lấy từ dưới sông lên lưỡi rìu vàng, chàng tiều phu vẫn lắc đầu. (4) Ông lão lấy lên lưỡi rìu sắt, chàng vui mừng nhận chiếc rìu. (5) Ông lão nói mình là Bụt và thưởng cho chàng cả lưỡi rìu vàng và bạc. * Cho HS đọc 8 vần vừa học trong tuần (SGK, trang 30). 4.Củng cố, dặn dò - Gọi Hs đọc toàn bài. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp theo. Bài 110 KỂ CHUYỆN MÈO CON BỊ LẠC (1 tiết) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Phát triển năng lực ngôn ngữ: - Nghe hiểu và nhớ câu chuyện. - Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời được từng câu hỏi theo tranh. - Nhìn tranh, có thể tự kể từng đoạn của câu chuyện.
  63. - Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Khen ngợi sự quan tâm, lòng tốt của mọi người đã giúp mèo con bị lạc tìm về được ngôi nhà ấm áp của mình. 2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất: - Ham thích học tiếng Việt, biết quan tâm, giúp đỡ người khác. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK (phóng to). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: -HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: -HS theo dõi -GV chỉ tranh 1, 2 minh hoạ truyện Thổi bóng (bài 104), nêu câu hỏi, mời HS 1 trả lời; HS 2 trả lời câu hỏi theo tranh 3, 4; HS 3 trả lời câu hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? 3. Bài mới: 1.Chia sẻ và Giới thiệu câu chuyện (gợi ý) 1.1.Quan sát và phỏng đoán: - GV chỉ -Hs lắng nghe hình minh hoạ, HS quan sát, trả lời: Truyện có những nhân vật nào? (Truyện có mèo con, thỏ, sóc, nhím, cú mèo). - GV chỉ từng nhân vật trong tranh cho HS nhắc lại: + GV chỉ mèo, thỏ trong tranh 1 và 2 - HS: Mèo con, thỏ. + GV chỉ sóc trong tranh 3- HS: Sóc. + GV chỉ nhím trong tranh 4 - HS: Nhím. + GV chỉ cú trong tranh 5 - HS: Cú. - GV: Hãy đoán chuyện gì xảy ra với mèo -Hs lắng nghe con? (Chú ý tranh 1 và tranh 6). (Mèo bị lạc, gặp rất nhiều con vật khác. Cuối cùng, mèo nằm ngủ ngon lành). 1.2.Giới thiệu câu chuyện: Câu chuyện kể về những việc xảy ra với một chú mèo con bị lạc. Chúng ta cùng xem những ai đã giúp mèo con tìm được đường về nhà 2.Khám phá và luyện tập:
  64. 2.1. Nghe kể chuyện: GV kể chuyện với giọng diễn cảm. Nhân giống các từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm rõ thái độ lo lắng của mèo con khi bị lạc; lòng tốt, sự ân cần của những người muốn giúp mèo con. Chú ý phân biệt lời các nhân vật: Lời mèo con nhỏ nhẹ, dễ thương. Lời chị thỏ, cô sóc, chú nhím ân cần. Lời bác cú mèo tự tin. GV kể 3 lần (như đã hướng dẫn). Mèo con bị lạc -Hs quan sát tranh, nhớ nội dung truyện và (1) Mèo con bị lạc, không biết đường về trả lời nhà. Chị thỏ đi qua, bảo: “Đừng lo! Chị sẽ - Hs khác nhắc lại nội dung đưa em về nhà chị”. (2) Về đến nhà, chị thỏ lấy cà rốt cho mèo -Hs trả lời con ăn. Mèo con kêu: “Meo! Em không ăn cà rốt đâu!”. Chị thỏ đành đưa mèo con sang nhà cô sóc xem cô sóc có gì cho mèo ăn không. (3) Đến nhà cô sóc, cô sóc ân cần mời mèo con ăn hạt dẻ. Mèo con rên rỉ: “Meo! Cháu không ăn hạt dẻ đâu”. Thế là mọi người lại đưa mèo con sang nhà chú nhím. (4) Đến nhà chú nhím thì chú nhím lại bảo: “Tiếc là ta chẳng có gì cho cháu ăn”. Mèo con nghe vậy thì khóc lóc thảm thiết. (5) Nghe tiếng khóc thảm thiết của mèo, bác cú bay tới hỏi: “Vì sao cháu khóc?. Mèo con trả lời: “Cháu bị lạc ạ!”. Bác cú -1 Hs trả lời 6 câu hỏi. bảo: “Mèo con đừng lo. Mọi người đừng lo. Mèo con hãy chạy theo bác, bác sẽ tìm -Hs kể 2-3 tranh được nhà cháu”. -1em kể toàn bộ câu chuyện theo tranh (6) Bác cú bay lên cao. Mèo con chạy theo. Cuối cùng, nó về được nhà và ngủ một -Câu chuyện khen ngợi chị thỏ, cô sóc, chú giấc ngon lành trong ngôi nhà ấm áp. nhím, bác cú đã giúp đỡ mèo con bị lạc tìm 2.2 Trả lời câu hỏi theo tranh được đường về nhà. a/Mời HS trả lời câu hỏi theo 1 tranh GV chỉ tranh 1, hỏi: Thấy mèo con bị lạc, chị thỏ đã làm gì? (Thấy mèo con bị
  65. lạc, chị thẻ bảo mèo đừng lo, chị sẽ đưa mèo về nhà chị). - GV chỉ tranh 2, hỏi từng câu: Chị thỏ định cho mèo ăn gì? (Chị thỏ lấy cà rốt cho Cả lớp bình chọn HS kể chuyện hay, hiểu mèo con ăn). Mèo bảo sao? (Mèo con kêu: lời khuyên của câu chuyện. “Em không ăn cà rốt!”). Thỏ đã làm gì? Hs lắng nghe (Chị thỏ đành đưa mèo con sang nhà cô sóc). - GV chỉ tranh 3: Cô sóc mời mèo con ăn gì? (Cô sóc ân cần mời mèo con ăn hạt dẻ). Mèo con nói gì? (Mèo con rên rỉ: “Cháu không ăn hạt dẻ đâu”. Vì thế, mọi người lại đưa mèo con sang nhà chú nhím). - GV chỉ tranh 4: Chú nhím nói gì với mèo? (Chú nhím nói: “Tiếc là ta chẳng có gì cho cháu ăn”). Nghe chú nhím nói, mèo thế nào? (Mèo con nghe vậy thì khóc lóc thảm thiết). - GV chỉ tranh 5: Bác cú đã làm gì để giúp mèo con trở về nhà? (Bác cú bảo: “Mèo con hãy chạy theo bác, bác sẽ tìm được nhà cháu”). - GV chỉ tranh 6: Câu chuyện kết thúc ra sao? (Mèo con chạy theo bác cú. Cuối cùng, nó về được nhà và ngủ một giấc ngon lành trong ngôi nhà ấm áp). b) Mỗi HS trả lời các câu hỏi theo 2 - 3 tranh. c) 1 HS trả lời các câu hỏi theo 6 tranh. -Mỗi HS trả lời liền các câu hỏi theo 2 hoặc 3 tranh. -1 HS trả lời liền các câu hỏi theo 6 tranh. 2.3 Kể chuyện theo tranh - Mỗi HS nhìn 2-3 tranh, tự kể chuyện. -1 HS tự kể toàn bộ câu chuyện theo 6 tranh 2.4 Tìm hiểu ý nghĩa của câu chuyện - Câu chuyện khen ngợi những ai? -Câu chuyện ca ngợi sự quan tâm, lòng tốt của những người xung quanh đã giúp mèo
  66. con bị lạc tìm về được ngôi nhà ấm áp của mình. - Qua câu chuyện mèo con bị lạc, được những người xung quanh tận tình giúp đỡ nên đã tìm được đường trở về nhà, em hiểu điều gì? HS phát biểu. GV kết luận: + Cần giúp đỡ mọi người khi họ gặp khó khăn. + Khi gặp khó khăn, có mọi người tận tình giúp đỡ, bạn sẽ vượt qua khó khăn. -Hs nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay. 4.Củng cố, dặn dò: -GV nhắc HS xem tranh, chuẩn bị cho tiết kể chuyện: Cây khế. Bài 111 ÔN TẬP (1 tiết) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Phát triển năng lực ngôn ngữ: - Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Điều ước. - Điền vần thích hợp (am hay ăng) vào chỗ trống để hoàn thành câu văn rồi chép lại đúng chính tả câu văn, với cỡ chữ nhỏ. 2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất: Hs ham thích học tiếng Việt, biết tham lam là tính xấu. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi BT 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của bài học. 2. Luyện tập 2.1. BT 1 (Tập đọc) a) GV chỉ hình minh hoạ truyện Điều ước; giới thiệu: Truyện kể về một bác đánh cá nghèo, được cá thần tặng một điều ước -Hs theo dõi nhưng bác lại tham lam muốn quá nhiều. Các em hãy nghe câu chuyện để biết kết quả thế nào. b) GV đọc mẫu.
  67. c) Luyện đọc từ ngữ: điều ước, nghèo, bé xíu, van xin, liền thả cá, ước muốn gì được nấy, chẳng được gì. - Lắng nghe d) Luyện đọc câu - Luyện đọc từ ngữ trên bảng - GV cùng HS đếm số câu trong bài (13 câu). - GV chỉ từng câu cho 1 HS đọc, có thể đọc liền 2, 3 câu ngắn. -Hs xác định câu - Đọc tiếp nối từng câu (đọc liền 2, 3 câu -Hs đọc câu ngắn). GV nhắc HS nghỉ hơi ở câu 1: Có một bác đánh cá nghèo / câu được con cá -Nối tiếp nhau đọc từng câu ( 2 lượt) bé xíu. e) Thi đọc tiếp nối 2 đoạn (8 câu/ 5 câu), thi đọc cả bài (quy trình đã hướng dẫn). g) Tìm hiểu bài đọc -Luyện đọc đoạn, thi đọc đoạn - GV nêu YC, mời 1 HS đọc 2 lời nói (a và b). - HS tiếp nối nhau phát biểu: Các em có thể thích câu a (Tôi ước muốn gì được - nấy.) hoặc câu b (Tham quá sẽ chẳng được gì). - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - Câu chuyện là lời khuyên: Không nên tham lam. Tham quá sẽ chẳng được gì. HS phát biểu. 2.2. BT 2 (Điền vần am hay ăng?) - GV viết bảng câu văn (cỡ chữ nhỏ) để trống vẫn cần điền “Người nào th lam quá thì sẽ ch được gì.”; nêu YC. - Gọi HS nêu đáp án. - HS làm bài trong vở Luyện viết 1. - GV chốt đáp án: tham lam / chẳng được gì. / HS sửa bài (nếu sai). - Cả lớp đọc câu văn; chép lại vào vở 1 HS lên bảng điền vần, hoàn chỉnh từ. Luyện viết 1, tô chữ N hoa đầu câu (những HS viết câu văn vào vở có thể viết chữ N in hoa). - HS viết xong sửa bài; đổi bài với bạn để - GV chữa bài cho HS, nhận xét chung. sửa lỗi. 3.Củng cố, dặn dò -Cho HS đọc lại bài đọc. -Dặn HS chuẩn bị bài tiếp theo. Bài 112ƯU - ƯƠU
  68. (2 tiết) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Phát triển năng lực ngôn ngữ: - Nhận biết các vần ưu, ươu; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ưu, ươu. - Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần ưu, vần ươu. - Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Hươu, cừu, khướu và sói. - Viết đúng các vần ưu, ươu, các tiếng (con) cừu, hươu (sao) cỡ nhỡ (trên bảng con). 2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất: - Hs ham học tiếng Việt, biết quan tâm, giúp đỡ mọi người. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu ghi nội dung BT đọc hiểu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra 2 HS đọc bài Điều ước (bài -2HS đọc bài cũ và TLCH. 111). -Lớp nghe, nhận xét. - Bài đọc muốn nói lên điều gì? - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: vần êu, vần iu. 2.Chia sẻ và khám phá: - GV viết: ư, u. Gọi HS đánh vần ưu -HS phân tích, đánh vần, vần ưu. - YC HS tìm tiếng có vần ưu. Phân tích vần -HS quan sát tranh, nêu từ ngữ con cừu ưu, tiếng cừu. Đánh vần, đọc trơn: ư - u - - Đánh vần, đọc trơn con cừu ( cá nhân, ưu / cờ - ưu - cưu - huyền - cừu / con cừu. nhóm, ĐT) 2.2. Dạy vần ươu: GV viết ư, ơ, u. -HS phân tích, đánh vần vần ươu, hươu Gọi HS đánh vần ươu, đọc trơn: ươ - u - ươu sao( cá nhân, nhóm, ĐT) / hờ - ươu - hươu / hươu sao. * Củng cố: Cả lớp đánh vần, đọc trơn các -HS đánh vần, đọc trơn vần ưu, con cừu, vần mới, từ khoá vừa học. ươu, hươu. 3.Luyện tập 3.1 Mở rộng vốn từ: (BT2: Sút bóng vào hai khung thành cho trúng - tổ chức vui) - GV chỉ hình, nêu YC: Mỗi HS là 1 cầu thủ, cần sút trúng bóng vào khung thành có vần ưu, có vần ươu.
  69. - GV chỉ từng quả bóng, 1 HS đánh vần HS đọc thầm, làm bài. (nếu cần), cả lớp đọc trơn: ốc bươu, quả - 2 HS lên bảng thi sút bóng (dùng phấn lựu, ngải cứu, nối bóng với khung thành). Cầu thủ 1 sút - Cho HS tham gia trò chơi. bóng có vần ưu vào khung thành ưu. Cầu thủ 2 sút bóng có vần ươu vào khung thành ươu./ Báo cáo kết quả: Sút bóng có tiếng bươu vào khung thành vần ươu, Cả lớp -Nhận xét, tuyên dương. bình chọn người thắng cuộc (sút đúng, nhanh). - GV chỉ từng quả bóng, cả lớp: Tiếng bươu có vần ươu. Tiếng lựu có vần ưu. 3.2. Tập viết (bảng con - BT 4) a) Cả lớp đọc các vần, tiếng vừa học: ưu, ươu, con cừu, hươu sao. b) Viết vần: ưu, ươu - Gọi 1 HS đọc vần ưu, ươu, nói cách viết. -HS nêu. - GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn. Chú ý độ cao cách nối nét giữa ư và u, dấu râu đặt - HS viết: ưu, ươu (2 lần). trên ư. / Làm tương tự với vần ươu. - YC HS viết vần mới học, c) Viết tiếng: (con) cừu, hươu (sao) - GV vừa viết mẫu: cừu, vừa hướng dẫn. Chú ý dấu huyền đặt trên ư. / Làm tương tự với tiếng hươu. HS viết: (con) cừu, hươu (sao) (2 lần). - YC HS viết từ. Tiết 2 3.2. Tập đọc (BT 3) a) GV chỉ hình minh hoạ bài Hươu, cừu, -Theo dõi khướu và sói, giới thiệu hình ảnh từng con vật: hươu, cừu, khướu và sói. b) GV đọc mẫu, nhấn giọng các từ ngữ gợi -Lắng nghe tả, gợi cảm; đọc lời kêu cứu của cừu, tiếng la to của khướu với giọng phù hợp. Giải nghĩa: be (tiếng cừu hoặc dễ kêu to), co giò chạy (co cao chân chạy vội). c) Luyện đọc từ ngữ (cá nhân, cả lớp): -Luyện đọc từ ngữ trên bảng hươu, cừu, khướu, suối, mò tới, thấy vậy, co giò chạy, lao tới vồ, cứu tôi với, chạy mất.
  70. d) Luyện đọc câu - GV: Bài đọc có 12 câu. GV đánh số thứ tự -HS xác định câu từng câu. - GV chỉ từng câu cho HS đọc vỡ. Đọc liền -Đọc từng câu 2 câu (3 và 4), (7 và 8). - Đọc tiếp nối từng câu (đọc liền 2 câu -Hs đọc nối tiếp từng câu ngắn) (cá nhân, từng cặp). e) Thi đọc 2 đoạn (8 câu / 4 câu); thi đọc cả -Luyện đọc đoạn và thi đọc đoạn bài. g) Tìm hiểu bài đọc g1) Ghép đúng -HS theo dõi - GV chỉ từng vế câu cho cả lớp đọc. - 1 HS làm mẫu: a) Cừu - 3) kêu to để cứu -HS đọc. hươu. - HS làm bài. -HS phát biểu. - 1 HS đọc kết quả (GV giúp HS nối các vế - HS nhắc lại. câu trên bảng lớp). - Cả lớp đọc kết quả (chỉ đọc từ ngữ): a) Cừu - 3) kêu to để cứu hươu. b) Khướu - 1) làm sói sợ, bỏ cừu, chạy mất. c) Ba bạn - 2) (HS có thể thích cừu vì cừu tốt bụng, thấy từ đó thân nhau. sói đến, báo có sói để hươu trốn chạy. Có GV: Em thích nhân vật nào? Vì sao? thể thích khướu vì khướu thông minh, la to “Hổ tới kìa!”, để đánh lừa, doạ sói, khiến sói sợ, bỏ cừu, chạy mất). HS phát biểu. - GV: Câu chuyện giúp các em hiểu điều gì? => Câu chuyện khen ngợi những người bạn tốt biết giúp nhau, chống lại kẻ ác. 4.Củng cố, dặn dò: - Gọi Hs đọc toàn bài. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp theo.