Giáo án môn Tự nhiên xã hội Lớp 3 Sách Chân trời sáng tạo - Học kỳ 1
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tự nhiên xã hội Lớp 3 Sách Chân trời sáng tạo - Học kỳ 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_mon_tu_nhien_xa_hoi_lop_3_sach_chan_troi_sang_tao_ho.docx
Nội dung text: Giáo án môn Tự nhiên xã hội Lớp 3 Sách Chân trời sáng tạo - Học kỳ 1
- TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Chủ đề: Gia đình Bài 1: Họ nội, họ ngoại ( t1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Sau bài hoc, HS biết : - Nêu được mối quan hệ họ hàng nội, ngoại. - Xưng hô đúng với các thành viên trong gia đình thuộc họ nội, họ ngoại. 2. Năng lực: *Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. * Năng lực riêng: Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc, yêu thương của bản thân với các thế hệ trong gia đình. 3. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: Các hình trong bài 1 SGK, clip bài hát “ Gia đình em” , phiếu học tập, thẻ từ trò chơi khởi động ở tiết 2. - HS: SGK, VBT, tranh vẽ hoặc ảnh chụp gia đình họ hàng nội, ngoại; giấy trắng, keo, hồ dán; trang phục, nón lá, quà quê, bộ lắp ráp nhà, để đóng vai tình huống ở tiết 2. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. HĐ khởi động (5 phút) - Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của học sinh về những người họ hàng trong gia đình để dẫn dắt vào bài học mới. - Cách tiến hành: GV tổ chức cho HS cùng múa - HS tham gia chơi hát theo lời bài hát “ Gia đình em”. - GV: Nội dung bài hát nói về điều gì? ( Trong gia - HS trả lời đình ngoài ông bà, bố mẹ, anh chị em, còn có những người họ hàng. GV có thể giải thích cho HS biêt “ Họ hàng: Những người có quan hệ huyết thống”). - GV y/c HS: Kể tên một số thành viên trong họ - HS trả lời: ( VD: Cô, dì, cậu, chú, hàng của em. bác, ) - GV nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu bài mới – Ghi bài lên bảng: Họ nội, họ - Lắng nghe – Mở SGK ngoại.
- 2. HĐ khám phá kiến thức (28 phút) * HĐ cá nhân – Nhóm- Cả lớp *Mục tiêu: - Học sinh quan sát, thảo luận nhóm - HS nhận biết được mối quan hệ họ hàng nội, đôi. ngoại. *Cách tiến hành: Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận - GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm việc theo nhóm: Quan sát hình cưới của bố mẹ An trang 8 trong SGK và làm việc nhóm đôi, trả lời các câu hỏi. + Ông bà nội, ông bà ngọai, chị gái bố và em trai của mẹ. + Những người thuộc họ nội: Ông bà nội và chị gái. + Những người thuộc họ ngoại: ông + Trong hình có những ai? bà ngoại và em trai của mẹ. - 2 HS trả lời nhận xét lẫn nhau. + Những người nào thuộc họ nội của An? Những - Cả lớp lắng nghe. người nào thuộc họ ngoại của An? - GV NX, tuyên dương. *Kết luận: Ông bà sinh ra bố và các anh, chị, em * HĐ nhóm - Cả lớp của bố cùng với các con của họ là những người thuộc họ nội. Ông bà sinh ra mẹ, các anh, chị, em của mẹ cùng với các con của họ là những người thuộc họ ngoại. Hoạt động 2: Xưng hô với các thành viên trong - Học sinh thảo luận theo nhóm 4. gia đình. * Mục tiêu: HS biết cách xưng hô đúng với các thành viên trong gia đình thuộc họ nội, họ ngoại. * Cách tiến hành: - Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh làm việc theo nhóm: Quan sát hình 2 trang 9 trong SGK và làm việc nhóm bốn, trả lời các câu hỏi:
- + An xưng với các thành viên trong gia đình họ nội, họ ngoại như thế nào? - Gợi ý: Em trai của mẹ: Cậu Sơn Chị gái của bố: bác, - GV NX, tuyên dương. - Kết luận: Em cần xưng hô đúng với các thành viên - 2 cặp HS chia sẻ trước lớp. trong gia đình thuộc họ nội, họ ngoại. Hoạt động 3: Liên hệ bản thân * Mục tiêu: HS nêu được các thành viên trong gia đình họ nội, họ ngoại và cách xưng hô vơi các - 1 HS trả lời và nhận xét. thành viên đó. - Cả lớp lắng nghe. * Cách tiến hành: - GV: Cho HS làm việc cặp đôi, chi sẻ: - Ngoài bố em, ông bà nội còn sinh ra những ai? - Ngoài mẹ em, ông bà ngoại còn sinh ra những ai? - GV mời 2 cặp HS trình bày trước lớp. HS có thể trình bày thêm cách xưng hô với các thành viên trong gia đình. - Học sinh thảo luận theo nhóm 2. - GV NX, tuyên dương. + Bác, chú, cô Kết luận: Trong gia đình, ngoài ông bà, cha mẹ, + Dì, cậu. anh chị em của mình còn có cô, dì, chú, bác, Em cần xưng hô đúng với các thành viên trong gia đình - 2 HS trả lời. thuộc họ nội, họ ngoại. - 1 HS nhận xét - Cả lớp lắng nghe. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Chủ đề: Gia đình Bài 1: Họ nội, họ ngoại ( t2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Sau bài hoc, HS biết : - Nêu được mối quan hệ họ hàng nội, ngoại. - Xưng hô đúng với các thành viên trong gia đình thuộc họ nội, họ ngoại. 2. Năng lực:
- *Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. * Năng lực riêng: Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc, yêu thương của bản thân với các thế hệ trong gia đình. 3. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: Các hình trong bài 1 SGK, clip bài hát “ Gia đình em” , phiếu học tập, thẻ từ trò chơi khởi động ở tiết 2. - HS: SGK, VBT, tranh vẽ hoặc ảnh chụp gia đình họ hàng nội, ngoại; giấy trắng, keo, hồ dán; trang phục, nón lá, quà quê, bộ lắp ráp nhà, để đóng vai tình huống ở tiết 2. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. HĐ khởi động (5 phút) - Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của học sinh về những người họ hàng trong gia đình để dẫn dắt vào bài học mới. - Cách tiến hành: GV tổ chức cho HS dưới hình thức trò - HS tham gia chơi chơi “ Ai hô đúng”. - GV: Phổ biến luật chơi: chia lớp thành 4 đội, lần lượt - Cả lớp lắng nghe. đưa các thẻ từ có ghi các thành viên của gia đình họ nội, họ ngoại. VD: “Em gái của bố”. Các nhóm sẽ cử đại diện chọn - HS làm việc thảo luận và trả thẻ từ ghi cách xưng hô đúng, VD: “ cô”. Nhóm nào lời theo nhóm. chọn nhanh và đúng đội đó sẽ giành được điểm. Các thẻ từ: + chị gái của bố: Bác + Em trai của bố: chú + Em gái của mẹ: Dì + Em trai của mẹ: Cậu - GV nhận xét, tuyên dương. - Giới thiệu bài mới – Ghi bài lên bảng: Họ nội, họ ngoại ( t2). - Lắng nghe – Mở SGK 2. HĐ khám phá kiến thức (28 phút) Hoạt động 1: Thực hành làm sơ đồ các thế hệ trong gia đình. * HĐ Nhóm- Cả lớp *Mục tiêu: - HS vẽ, viết hoặc cắt, dán ảnh vào sơ đồ gia đình và hàng nội, ngoại theo mẫu. *Cách tiến hành: - GV tổ chức cho học sinh quan sát hình 3 về sơ đồ họ nội, họ ngoại trong SGK trang 10, hướng dẫn HS các bước - Học sinh quan sát, thảo luận thực hành theo nhóm đôi: nhóm đôi.
- + B1: Vẽ khung sơ đồ theo mẫu + B2: Cắt, dán ảnh chụp hoặc tranh vẽ vào khung theo - HS thực hành làm sơ đồ họ đúng thứ tự các thế hệ trong gia đình. hàng nội, ngoại. + Viết cách xưng hô của em với các thành viên họ hàng nôi, ngoại. - GV NX, tuyên dương. *Kết luận: Khi vẽ sơ đồ họ nôi, họ ngoại, em cần vẽ thế - HS trả lời nhận xét. hệ thứ nhất ở trên cùng, sau đó mới đến các thế hệ kế tiếp - Cả lớp lắng nghe. sau. Hoạt động 2: Việc làm thể hiện sự quan tâm đến các thành viên trong gia đình họ hàng nội, ngoại. * HĐ nhóm - Cả lớp * Mục tiêu: HS nhận biết những việc làm thể hiện sự quan tâm đến các thành viên trong gia đình họ hàng nội, ngoại. * Cách tiến hành: - Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh làm việc theo nhóm: Quan sát hình 4, 5 trang 10 trong SGK và làm việc - Học sinh thảo luận theo nhóm đôi, trả lời các câu hỏi: nhóm đôi. + Các thành viên trong gia đình bạn An đang làm gì? - Các thành viên trong gia đình bạn An đang làm bánh để biếu ông bà, chào hỏi ông bà. + Việc làm đó thể hiện điều gì? - Việc làm đó thể hiện sự quan tâm kính trọng, lễ phép và yêu thương của mọi người trong gia đình. - 1 HS chia sẻ trước lớp: - GV có thể gợi mở để HS nêu thêm những việc làm khác thể hiện sự quan tâm đến các thành viên trong gia đình họ hàng nội, ngoại. - 1 HS chia sẻ trước lớp. - GV NX, tuyên dương. - Kết luận: Thăm hỏi, giúp đỡ, chăm ngoan, lễ phép, là những việc làm thể hiện sự quan tâm đến họ hàng nội, - 2 HS trả lời và nhận xét lẫn ngoại nhau. Hoạt động 3: Xử lý tình huống. * Mục tiêu: HS đưa ra được cách ứng xử phù hợp trong - 1 HS nhận xét tình huống giả định vơi họ nội, họ ngoại. - Cả lớp lắng nghe. * Cách tiến hành:
- - GV: cho HS quan sát hình 6 trong SGK trang 11, nêu nội dung tình huống trong hình. - GV cho HS thảo luận nhóm 4 và trả lời câu hỏi: + Nếu là Nam, em sẽ làm gì trong tình huống đó? Vì sao? - Nếu là Nam, em sẽ đứng dậy chạy ra chào dì và dẫn e Phương vào nhà chơi cùng mình. Em sẽ hỏi thăm dì đi đường xa có mệt không và mời dì vào nhà nghỉ ngơi. - Học sinh thảo luận theo - GV NX, tuyên dương. nhóm 4. Kết luận: Khi có họ hàng ở quê ghé thăm, em cần thể - 1 HS trả lời. hiện thái độ niềm nở, kính trọng và lễ phép. Hoạt động 4: Liên hệ bản thân * Mục tiêu: HS bày tỏ tình cảm, sự gắn bó của bản thân vơi họ hàng nội, ngoại. * Cách tiến hành: - 1 HS nhận xét. - B1: GV hướng dẫn cho HS làm việc theo cặp đôi. - Cả lớp lắng nghe. + Những người trong họ hàng của em thường gặp nhau trong dịp nào? Mọi người thường làm gì để thể hiện tình cảm với nhau? - Những người trong gia đình em thường gặp nhau vào - Học sinh thảo luận theo những dịp lễ tết, tất niên, nghỉ hè hoặc những dịp đặ biệt. nhóm đôi. - 2 HS trả lời. - B2: GV đặt câu hỏi: Em làm gì để thể hiện sự quan tâm, yêu quý đối với những người họ hàng của mình? - Mọi người thường hỏi thăm sức khỏe của nhau, tặng nhau những món quà ý nghĩa, - Em luôn hỏi thăm sức khỏe của ông bà và mọi người trong gia đình. Vào dịp sinh nhật của mọi người trong gia đình, em sẽ tự tay chuẩn bị những món quà ý nghĩa - 2 HS trả lời. để tặng họ. - GV NX, tuyên dương. Kết luận: Em yêu quý, quan tâm những người họ hàng bên nội, bên ngoại của mình. - 1 HS nhận xét. - Cả lớp lắng nghe.
- IV. Điều chỉnh sau bài dạy: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Chủ đề: Gia đình Bài 2: Kỉ niệm đáng nhớ của gia đình ( Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Sau bài học, HS: – Nêu được tên một số ngày kỉ niệm hay sự kiện quan trọng của gia đình và thông tin có liên quan đến những sự kiện đó. 2. Năng lực: *Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. * Năng lực riêng: Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc, yêu thương của bản thân với các thế hệ trong gia đình. 3. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Các hình trong bài 2 SGK, bài hát về chủ đề gia đình. - HS: SGK, VBT, tranh vẽ hoặc ảnh chụp các sự kiện, ngày kỉ niệm của gia đình; giấy trắng, keo, hồ dán, hộp màu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. HĐ khởi động - Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của HS về các thành viên và mối quan hệ trong gia đình để dẫn dắt vào bài học mới. - Cách tiến hành: ‒ GV tổ chức cho HS tham gia hát các bài hát về gia đình dưới hình thức trò chơi “Ca sĩ tí hon”. - HS tham gia hát. ‒ GV phổ biến luận chơi: GV chia lớp thành hai đội. Hai đội sẽ thi đua hát các bài hát có nội dung về chủ - HS lắng nghe. đề gia đình. Đội trưởng sẽ đại diện oẳn tù tì giành lượt hát trước. Đội sau không được hát lại bài hát của
- đội trước. Cứ chơi lần lượt đến khi có đội không hát được. Đội còn lại sẽ giành chiến thắng. - GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài học: “Kỉ - Lắng nghe – Mở SGK niệm đáng nhớ của gia đình”. 2. HĐ khám phá kiến thức Hoạt động 1: : Kỉ niệm, sự kiện của gia đình * Mục tiêu: - HS nêu được tên, thông tin sự kiện của gia đình bạn An và bạn Hùng. * Cách tiến hành: – GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trong SGK trang - Học sinh quan sát, thảo luận 12 và làm việc nhóm đôi, trả lời các câu hỏi: nhóm đôi và trả lời câu hỏi +An và Hùng đang kể cho nhau nghe sự kiện gì của gia đình? +Sự kiện đó diễn ra vào thời gian nào? – GV mời 2 đến 3 cặp HS chia sẻ trước lớp. - HS chia sẻ. – GV mời HS trả lời và nhận xét lẫn nhau. - 2 HS trả lời nhận xét lẫn nhau. + An đang kể về sự kiện gia đình bạn An chuyển sang ngôi nhà mới, còn Hùng kể về sinh nhật của em gái mình. + Sự kiện của gia đình bạn An diễn ra vào ngày 6 tháng 3 năm 2021, còn sự kiện của gia đình bạn Hùng diễn ra vào ngày 11 tháng 5. - GV NX, tuyên dương. - Cả lớp lắng nghe. *Kết luận: Mỗi gia đình đều có những kỉ niệm và sự kiện riêng. Hoạt động 2: Cảm xúc của các thành viên khi tham gia ngày kỉ niệm, sự kiện của gia đình
- * Mục tiêu: HS nhận biết được cảm xúc của các thành viên khi tham gia ngày kỉ niệm, sự kiện của gia đình. * Cách tiến hành: – GV yêu cầu HS quan sát hình 2 trong SGK trang - Học sinh quan sát và suy nghĩ. 13 và trả lời các câu hỏi: + Gia đình bạn An đang làm gì? Mọi người có cảm xúc như thế nào trong ngày đó? – GV mời HS trình bày ý kiến trước lớp. - HS chia sẻ trước lớp. Gia đình bạn An đang chúc mừng sinh nhật mẹ. Ba, chị Hà và An đã chuẩn bị một bàn tiệc trang trí rất đẹp. Ba tặng mẹ một món quà. Chị Hà và An tặng hoa cho mẹ. Mẹ chắp tay cầu nguyện. Cả gia đình An rạng ngời hạnh phúc, yêu thương nhau. – GV nhẫn xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. * Kết luận: Những ngày kỉ niệm của gia đình là dịp để các thành viên quây quần, bày tỏ tình cảm và gắn kết với nhau. Hoạt động 3: Liên hệ bản thân * Mục tiêu: HS nêu được tên một số ngày kỉ niệm hay sự kiện quan trọng của gia đình. * Cách tiến hành: – HS làm việc cặp đôi, chia sẻ: -Thảo luận nhóm đôi + Ngày sinh nhật của một số thành viên trong gia đình em. + Những việc gia đình em thường làm trong ngày đó. – GV mời 2 đến 3 cặp HS chia sẻ trước lớp.
- – GV và HS cùng nhận xét và đưa ra kết luận. -HS chia sẻ. - GV NX, tuyên dương. - HS lắng nghe. Kết luận: Mỗi gia đình đều có những ngày kỉ niệm riêng. Đó là những sự kiện có ý nghĩa quan trọng và khó quên đối với tất cả các thành viên trong gia đình. 3. Hoạt động tiếp nối sau bài học * Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS về nhà chia sẻ với người thân trong gia đình về các ngày kỉ niệm, sự kiện quan trọng; thu - HS lắng nghe và thực hiện. thập thông tin, tranh ảnh các ngày kỉ niệm, sự kiện đó để chuẩn bị cho tiết 2. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Chủ đề: Gia đình Bài 2: Kỉ niệm đáng nhớ của gia đình ( Tiết 2)
- I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Sau bài học, HS: – Vẽ được đường thời gian theo thứ tự các sự kiện lớn, các mốc quan trọng đã xảy ra trong gia đình. – Nhận xét được sự thay đổi của gia đình theo thời gian. 2. Năng lực: *Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. * Năng lực riêng: Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc, yêu thương của bản thân với các thế hệ trong gia đình. 3. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Các hình trong bài 2 SGK, bài hát về chủ đề gia đình. - HS: SGK, VBT, tranh vẽ hoặc ảnh chụp các sự kiện, ngày kỉ niệm của gia đình; giấy trắng, keo, hồ dán, hộp màu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. HĐ khởi động - Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của HS về ngày kỉ niệm, sự kiện của gia đình. - Cách tiến hành: GV tổ chức cho HS nghe hát bài “Nhật kí của mẹ” ( - HS nghe và hát theo. – GV đặt câu hỏi: + Bài hát nói về sự kiện gì của gia đình? - HS suy nghĩ và trả lời + Bài hát nói về quá trình trưởng + Cảm xúc của các thành viên ở sự kiện đó như thế thành khôn lớn của con. nào? + Các thành viên trong gia đình – GV mời HS trả lời. rất vui và hạnh phúc. – GV nhận xét, dẫn dắt vào tiết 2 của bài học: “Kỉ niệm đáng nhớ của gia đình”. 2. HĐ khám phá kiến thức Hoạt động 1: Sự thay đổi của gia đình theo thời - Lắng nghe – Mở SGK gian * Mục tiêu: - HS nhận xét được sự thay đổi của gia đình bạn An theo thời gian.
- * Cách tiến hành: – – GV yêu cầu HS quan sát hình 4, 5, 6 trong SGK trang 14 và làm việc nhóm đôi: - Học sinh quan sát, thảo luận + Nhận xét sự thay đổi của gia đình bạn An theo thời nhóm đôi và trả lời câu hỏi gian. (Nhận xét sự thay đổi về ngoại hình, tính cách, công việc, ). – GV mời 2 đến 3 cặp HS chia sẻ trước lớp. - HS chia sẻ. Hình 1: Bạn An vừa tròn sáu tháng tuổi. Cả nhà An sinh sống ở vùng nông thôn. Hình 2: Khi bạn An 3 tuổi. Cả gia đình rời quê lên thành phố sinh sống. Hình 3: Bạn An lên 6 tuổi. Ngày đầu tiên đi học, ba mẹ dẫn An - GV NX, tuyên dương. đến trường. *Kết luận: Theo thời gian, bạn An và các thành viên - Cả lớp lắng nghe. trong gia đình có sự thay đổi về ngoại hình, tính cách, công việc và nơi sinh sống, học tập. Hoạt động 2: Chia sẻ về các ngày kỉ niệm, sự kiện của gia đình * Mục tiêu: Nêu được tên một số ngày kỉ niệm hay sự kiện quan trọng của gia đình và thông tin có liên quan đến những sự kiện đó. * Cách tiến hành: – GV phát cho HS phiếu thông tin (SGK trang 14), hướng dẫn HS cách thực hiện và hoàn thành phiếu. - Học sinh lắng nghe và thực hiện làm phiếu – GV mời 2 đến 3 HS trình bày trước lớp. – GV tuyên dương HS đã thu thập được nhiều thông - HS chia sẻ trước lớp. tin về các ngày kỉ niệm, sự kiện của gia đình. - HS lắng nghe. * Kết luận: Gia đình mỗi bạn đều có những ngày kỉ niệm của gia đình là dịp để các thành viên quây quần, bày tỏ tình cảm và gắn kết với nhau, là những kỉ niệm đáng nhớ.
- Hoạt động 3: Thực hành vẽ đường thời gian * Mục tiêu: HS vẽ được đường thời gian theo thứ tự các sự kiện lớn, các mốc quan trọng đã xảy ra trong gia đình. * Cách tiến hành: – GV tổ chức cho HS quan sát hình vẽ đường thời gian trong SGK trang 15, nhận biết các bước thực - HS lắng nghe. hành: + Bước 1: Vẽ một đường thẳng và mũi tên thể hiện đường thời gian. + Bước 2: Sắp xếp những thông tin về các ngày kỉ niệm, sự kiện của gia đình theo thứ tự thời gian. + Bước 3: Viết thông tin, vẽ hoặc dán tranh ảnh của gia đình lên đường thời gian. – GV yêu cầu HS thực hành vẽ đường thời gian theo thứ tự các sự kiện lớn, các mốc quan trọng đã xảy ra - HS thực hành vẽ. trong gia đình. – GV tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp: + Giới thiệu đường thời gian của bản thân và gia - HS chia sẻ trước lớp. đình em với các bạn. + Bản thân em và gia đình đã có những thay đổi như thế nào theo thời gian? – GV nhận xét và rút ra kết luận. Kết luận: Theo thời gian, các thành viên trong - HS lắng nghe. gia đình có những thay đổi về ngoại hình, công việc, Sự thay đổi đó sẽ trở thành kỉ niệm mà các thành viên trong gia đình luôn nhớ đến. GV dẫn dắt để HS nêu được các từ khoá của bài: “Đường thời gian ‒ Kỉ niệm – Sự kiện”. - HS đọc từ khoá của bài: “Đường thời gian ‒ Kỉ niệm – 3. Hoạt động tiếp nối sau bài học Sự kiện”. * Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. * Cách tiến hành:
- - GV yêu cầu HS về nhà chia sẻ đường thời gian với - HS lắng nghe và thực hiện. các thành viên trong gia đình và dán vào góp học tập ở nhà. - Nhận xét, tuyên dương sau tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH BÀI 3: PHÒNG TRÁNH HỎA HOẠN KHI Ở NHÀ (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Sau bài học, HS: - Nắm được số điện thoại của lực lượng cứu hỏa là 114. - Nêu được nguyên nhân dẫn đến cháy nhà và thiệt hại có thể xảy ra (về người, tài sản, ) do hỏa hoạn. - Nhận biết được những thứ có thể gây cháy trong nhà và nói với người lớn để có biện pháp phòng cháy. 2. Năng lực: *Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. * Năng lực riêng: Thực hiện được thao tác gọi 114 khi có hỏa hoạn và biết đặt những vật dễ gây cháy tránh xa bếp, bình ga, 3. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm, II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: bài hát, nội dung bảng thông tin trong SGK, phiếu điều tra. - HS: SGK, VBT, mô hình điện thoại thực hiện bấm số 114 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết về số điện thoại 114 khi gặp trường hợp hỏa hoạn - Cả lớp hát
- Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS cùng hát bài “Xe cứu hỏa”. - HS đọc câu hỏi, đưa ra câu trả - GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: lời: + Khi ngửi thấy mùi khét, khói hoặc trông thấy lửa cháy +Em sẽ gọi lực lượng cứu hỏa em sẽ gọi cho lực lượng chức năng nào? - Yêu cầu HS thực hiện thao tác trên điện thoại mô hình. + Em sẽ gọi 114 + Để báo cho các chú lính cứu hỏa em sẽ gọi vào số nào? - GV nhận xét chung, dẫn dắt vào bài học “Phòng tránh hỏa hoạn khi ở nhà”. B. KHÁM PHÁ Hoạt động 1: Nguyên nhân dẫn đến cháy nhà Mục tiêu: HS nhận biết được các vật dụng dễ gây cháy và một số - HS trình bày câu trả lời trước nguyên nhân dẫn đến cháy nhà lớp. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 trong SGK trang 16 - HS lắng nghe nhận xét. làm việc nhóm đôi và trả lời câu hỏi: + Hình 1: Có hai anh em đang + Em quan sát được gì trong từng bức tranh? nghịch lửa ở bên cạnh ghế sô- pha Hình 2: Bố đang nấu ăn và có một quyển sách đặt kế bên, cạnh bếp ga có chai cồn, còn em thì phụ rửa rau + Điều gì có thể xảy ra trong mỗi hình sau, vì sao? - HS quan sát tranh, tìm câu trả lời
- + Hình 1: Nghịch bật lửa có thể làm lửa cháy bén vào ghế sô-pha gây cháy. - GV gọi đại diện các nhóm đứng dậy trình bày câu trả + Hình 2: Các vật dụng như lời. sách và cồn dễ gây cháy nếu - GV nhận xét. không cẩn thận thì lửa bén vào - GV đặt câu hỏi: sách hoặc chai cồn sẽ gây cháy + Ngoài những vật dụng dễ gây cháy đã nêu trên, em còn nhà. liệt kê được những vật dụng nào? - HS lắng nghe, nhận xét. + Từ những vật dụng trên, theo em nguyên nhân nào dẫn đến cháy nhà mà em biết? - GV gọi HS đứng dậy trình bày câu trả lời theo hiểu biết + Que diêm, bình gas, thuốc lá của mình. để gần nơi có vật liệu dễ cháy - GV giới thiệu thêm những chất sẽ gây hỏa hoạn: Xăng, như sách, báo, chăn, rèn cửa, dầu hỏa, pin - sạc dự phòng + Que diêm hay bật lửa để gần Lưu ý: Tuyệt đối không vừa sạc vừa dùng điện thoại đế tránh những vật dễ bén lửa. nguy cơ pin nóng, gây cháy nổ - GV cùng HS nhận xét và rút ra kết luận: Cháy nhà có thể xảy ra do nhiều nguyên nhân: Các thiết bị điện trong nhà bị chập điện, bình ga bị hở, các vật dễ cháy đễ gần bếp, Hoạt động 2: Thiệt hại do hỏa hoạn gây ra Mục tiêu: HS nêu được thiệt hại có thể xảy ra do hỏa hoạn và ý thức hơn khi sử dụng những vật dụng thiết bị dễ gây hỏa hoạn. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc thông tin bài báo ở hình 3 trong SGK + HS đọc nội dung thông tin. trang 17 và trả lời câu hỏi: + Nguyên nhân xảy ra vụ hỏa hoạn? + Nguyên nhân do chập điện tại một căn hộ. + Thiệt hại do hỏa hoạn đó gây ra? + Vụ hỏa hoạn làm nhiều người bị thương và thiêu cháy những tài sản có giá trị. - GV gọi HS đứng dậy trình bày câu trả lời.
- + GV cho HS quan sát đoạn video về thiệt hại do hỏa hoạn gây ra. (link: + Hỏa hoạn đã để lại những hậu quả như thế nào? + Có thể gây thiệt hại về tính - GV nhận xét, kết luận: Cháy nổ gây thiệt hại về tài sản mạng con người và tài sản. cũng như tính mạng con người. Để lại hậu quả và gánh nặng cho xã hội Hoạt động 3: Điều tra những chất, vật dụng cố thể gây cháy Mục tiêu: HS điều tra, phát hiện được những chất, vật dụng + Gia đình bạn An có 2 thế hệ. có thể gây cháy trong nhà và nói với người lớn để có biên Thế hệ thứ nhất là bố mẹ, thế pháp phòng cháy. hệ thứ hai là chị em An. - Gv phát cho HS phiếu điều tra (SGK trang 17), hướng - HS trình bày kết quả trước dẫn HS cách thực hiện và hoàn thành phiếu. lớp. - HS lắng nghe GV nhận xét. - Gv hướng dẫn học sinh phân tích mẫu và nêu rõ nhiệm vụ của phiếu điều tra: + Các em sẽ quan sát trong nhà của mình có những chất và vật dụng nào có thể dễ gây cháy và đề xuất của em. Bài tập sẽ được hoàn hành ở nhà và đên tiết sau các em sẽ trình bày - HS quan sát phiếu điều tra để tại lớp. biết được nhiệm vụ cần phải Hoạt động 4: Chia sẻ với bạn về những việc việc cần làm làm. để phòng cháy khi ở nhà Mục tiêu: HS nêu được những việc cần làm để phòng cháy khi ở nhà. Cách tiến hành: - GV sẽ chia thành 8 nhóm mỗi nhóm có 4 thành viên, các em sẽ có thời gian thảo luận trong vòng 3 phút để nếu ra những việc cần làm để phòng cháy khi ở nhà. Hết thời gian thảo luận các em sẽ thực hiện chơi “Truyền điện”
- *Luật chơi: Gv mời một nhóm bất kì để chia sẻ 1 việc cần làm để phòng cháy khi ở nhà, sau khi trả lời xong các em sẽ mời một nhóm bất kì cứ tiếp tục như vậy cho đến hết thời gian 2 phút. - Gv nhận xét và tuyên dương các em tham nhiệt tình và - HS thảo luận theo nhóm 4. đưa ra kết luận: Chúng ta cần cảnh giác để phòng cháy khi ở nhà. - Gv dẫn dắt HS rút ra bài học : Cháy nhà sẽ gây ra nhiều thiệt hại về người và tài sản. Để phòng tránh hỏa họa xảy ra, chúng ta không nên để những thứ dễ cháy ở gần bếp, - HS tham gia chơi trò “ khóa bình ga tắt bếp khi nấu xong, ngắt nguồn điện khi Truyền điện”. không sử dụng, *Hoạt động nối tiếp - Nhận xét, củng cố tiết học. - Nhắc nhở HS về nhà thực hiện phiếu học tập và chia sẻ với người lớn trong gia đình và cùng người lớn trong gia đình thực hiện các việc làm để phòng tránh hỏa hoạn xảy ra. - HS lắng nghe GV kết luận. IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
- CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH BÀI 3: PHÒNG TRÁNH HỎA HOẠN KHI Ở NHÀ (TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Sau bài học, HS: - Đưa ra cách ứng xử phù hợp trong tình huống có cháy xảy ra, nhận xét về những cách ứng xử đó. - Thực hành ứng xử trong tình huống giả định khi có cháy xảy ra. - Điều tra, phát hiện đươc những thứ có thể gây cháy trong và nói với người lớn để có biện pháp phòng cháy. 2. Năng lực: *Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. * Năng lực riêng: Xử lí và bảo vệ đươc bản thân của mình trong tình huống có cháy xảy ra và biết gọi lực lượng cứu hỏa để khắc phục hỏa hoạn. 3. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm, II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: các hình ảnh trong sách giáo khoa. - HS: SGK, VBT, khăn hoặc vải ướt. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi dể học sinh chia sẻ và ôn lại kiến thức về nguyên nhân dẫn đến - Cả lớp hát. hỏa hoạn. Cách tiến hành: - HS chia sẻ phiếu điều tra trước lớp. - HS chia sẻ về phiếu điều tra mà - GV yêu cầu HS nhận xét, bổ sung. mình đã tổng hợp được. - GV nhận xét, tuyên dương những HS thu thập đa - HS lắng nghe và nhận xét, bổ sung dạng nhiều chất, vật dễ gây cháy, nổ. bài của bạn. - GV nhận xét chung, dẫn dắt vào bài học “Phòng tránh hỏa hoạn khi ở nhà- tiết 2. B. KHÁM PHÁ Hoạt động 1: Ứng xử trong tình huống có cháy
- Mục tiêu: HS đưa ra được cách ứng xử phù hợp trong tình huống có cháy ra. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc tình huống trong sách giáo khoa trang 18. - GV yêu cầu HS quan sát hình 5a, 5b, 5c, 5d, 5e, - HS đọc nội dung tình huống. 5g trong SGK trang 18 nêu nội dung từng bức tranh và lựa chọn cách xử lí nào sau đây: - HS quan sát nội dung từng bức tranh và chọn cách xử lí. + Hình 5a: An đi tìm con búp bê của mình. + Hình 5b: An ở trong nhà và hô lớn cháy! Cháy! Cho mọi người giúp đỡ. + Hình 5c: An đang gọi số điện thoại 114 để các chú cứu hỏa. + Hình 5d: An hoảng sợ không biết phai làm gì. + Hình 5e: An chạy vào thang máy để thoát khỏi đám cháy. - Hs chia sẻ ý kiến của mình trước lớp + Hình 6f: An dùng nước trong ly để - Gv nhận xét, kết luận dập đám cháy. - GV cùng HS nhận xét và rút ra kết luận: Khi có - HS chia sẻ ý kiến trước lớp. cháy xảy ra, em nên bình tĩnh tìm cách thoát ra khỏi đám cháy an toàn, bao với người lớn trong nhà và gọi số điện thoại 114, Hoạt động 2: Đogs vai xử lí tình huống Mục tiêu: HS thực hành ứng xử trong tình huống giả định khi có cháy xảy ra. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc tình huống trong SGK trang 18 và thảo luận theo nhóm bốn để đóng vai và xử lí tình huống đó. (GV giao tình huống cho các nhóm) - Gv cho HS thảo luận trong thời gian 5 phút
- + Em đang chơi ở ngoài sân bỗng ngửi thấy có mùi - Hs lên đóngvai và đưa ra cách xử lí khét từ trong nhà bay ra. tình huống. + Vừa bước vào nhà, em nhìn thấy ổ cắm điện trên + Hs có thể đưa ra cách xử lí sẽ dùng tường có ánh lửa tóe ra. bình CO2 - Gv yêu cầu HS các nhóm khác nhận xét + HS có thể đưa ra cách xử lí ở từng - Gv nhận xét và tuyên dương các cách xử lí của tình huống như ngắt cầu dao điện. mỗi nhóm. - Hs nhận xét. • Lưu ý: Ở lứa tuổi các em không khuyến khích sử dụng những bình CO2 hay ngắt cầu dao điện vì khi các em không cẩn thận có thể - Hs lắng nghe. gây nguy hiểm cho bản thân. - GV nhận xét, kết luận: Khi phát hiện có chát, em cần bình tĩnh để tìm cách xử lí. Em hô to cho mọi người trong nhà để biết để cùng thoát hiểm, ngay sau đó lập tức goi điện thoại số 114 để được trợ giúp. Hoạt động 3: Thực hành một số kĩ năng thoát hiểm khi xảy ra hỏa hoạn Mục tiêu: HS thực hành một số kĩ năng thoát hiểm khi xảy ra hỏa hoạn. - GV yêu trong HS quan sát hình 6, 7, 8, 9, 10 và trong SGK trang 19. - HS quan sát các hình trong sách giáo khoa trang 19. - Gv hướng dẫn học sinh phân tích mẫu và yêu cầu HS đọc từng bước cần phải làm.
- - HS thực hành theo từng bước tương ứng với từng hình trong SGK. - Gv cho HS thực hiện lại các bước: Khi nghe tiếng chuông báo động, với đám cháy lớn ta - HS đọc từng kĩ năng thoát hiểm khi phải thực hiện để thoát khỏi nơi có hỏa hoạn. xảy ra hỏa hoạn. - Gv nhận xét và tuyên dương các em tham nhiệt - Lần lượt HS lên thực hành kĩ năng tình và đưa ra kết luận: Chúng ta cần cảnh giác để thoát hiểm khi xảy ra hỏa hoạn. phòng cháy khi ở nhà. - 2 nhóm lần lượt lên thực hiện. - Gv dẫn dắt HS rút ra bài học : Khi phát hiện đám cháy, em phải bình tĩnh, tìm lối thoát hiểm, hô to, gọi đến số điện thoại 114 để báo chát. Em dùng khăn ướt che mũi miệng, cúi thấp người hoặc bò sát mặt đất để thoát ra khỏi đám cháy. - Gv tổ chức cho HS chơi trò “Hiểu ý đồng đội” - HS lắng nghe. Luật chơi: 1 học sinh lên bảng có nhiệm vụ diễn tả hành động những từ khóa mà giáo viên đã đưa ra. HS dưới lớp có nhiệm vụ đoán từ mà bạn diễn tả. *Hoạt động nối tiếp - Nhận xét, củng cố tiết học. - HS tham gia trò chơi. - Gv yêu cầu HS chia sẻ với người thân và cùng thực hành tại nha các bước thoát hiểm khi xảy ra hỏa hoạn. IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
- Môn: Tự nhiên và xã hội lớp 3 Tuần 4 Tiết: 7 CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH BÀI 4: GIỮ VỆ SINH XUNG QUANH NHÀ (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Sau bài học, HS: - Kể tên và làm được một số việc phù hợp để giữ vệ sinh xung quanh nhà. - Giải thích được một cách đơn giản tại sao cần phải giữ vệ sinh xung quanh nhà. 2. Năng lực: * Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. * Năng lực riêng: Có ý thức giữ vệ sinh xung quanh nhà và biết cách vệ sinh nhà ở sạch sẽ, gọn gàng. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: Các tranh trong sách GK của bài 4; bài hát; quả bóng cho trò chơi khởi động ở tiết 1; phiếu quan sát; gấu bông để đóng vai ở tiết 2. - HS: SGK, VBT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của HS về khu phố đang sinh sống để dẫn dắt vào bài học mới. Cách tiến hành:
- - GV tổ chức cho HS trò chơi “Chuyền - Cả lớp hát theo và tham gia trò chơi, trả bóng”. lời câu hỏi theo ý của mình. Có thể là: - GV phổ biến luật chơi: Gv mở bài hát cho + Em thích chơi cùng bạn trên con đường lớp hát theo và cùng chuyền bóng. Khi GV lát gạch hoa ở công viên, vì nó sạch đẹp. cho dừng bài hát vào thời điểm thích hợp, + Em thích khoản nhỏ sân thượng nhà em HS nào giữ bóng sẽ trả lời câu hỏi: Em vì nó sạch, không có bụi, đất. Đứng nơi thích nơi nào nhất trong khu vực gia đình đó em ngắm nhìn được nhiều chỗ khác, mình đang sống? Vì sao?. Cứ thế chơi đến thấy được mặt trời mọc buổi sáng, mặt hết thời gian quy định. trời lặn buổi chiều. + Em thích vui đùa cùng bạn nơi gốc đa đầu làng, cạnh hồ sen vì nơi đó sạch, có gió mát, có hương sen thơm, có không khí trong lành, - GV nhận xét chung, dẫn dắt vào bài học “Giữ vệ sinh xung quanh nhà”. B. KHÁM PHÁ Hoạt động 1: Sự cần thiết phải giữ vệ sinh xung quanh nhà. Mục tiêu: HS biết được sự cần thiết phải giữ vệ sinh xung quanh nhà. Cách tiến hành: - HS quan sát tranh và thực hiện kể theo - GV yêu cầu HS quan sát hình 1,2,3 trong nội dung tranh sgk trang 20 và làm việc với nhóm 4. Kể + Tranh 1: Buổi trưa, trên đường đi học lại câu chuyện của bạn Nam. về, bạn Nam thấy trước cổng nhà có một đống rác lớn, xung quanh có chuột và gián đang bò và mùi hôi thối bốc lên rất khó chịu. + Tranh 2: Buổi chiều, trên đường đi đá bóng, bạn Nam đọc được bảng tin của khu phố với nội dung kêu gọi mọi người dân
- cùng thực hiện những việc làm để giữ vệ sinh nhà ở. + Tranh 3: Buổi tối, trong lúc ngồi bàn ăn, bạn Nam đề xuất với bố mẹ làm thế nào để cổng nhà mình không còn rác nữa. - HS trình bày trước lớp, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Mời đại diện nhóm kể lại câu chuyện. - Nam đã nói: Bố ơi, làm thế nào để cổng - GV đặt câu hỏi: nhà mình không còn rác nữa. Vì Nam thấy + Nam đã nói với bố mẹ điều gì? trước cổng nhà có một đống rác thật to, thật hôi. - Sẽ nói với bác tổ trưởng khu phố, vận động mọi người cùng để rác đúng nơi qui + Gia đình Nam sẽ làm gì để giữ vệ sinh định. (hoặc: sẽ quét dọn, hốt rác đem rác xung quanh nhà? đến nơi qui định mỗi ngày). HS nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - GV nhận xét, kết luận: Giữ gìn xung quanh nhà ở sạch sẽ thì ruồi, muỗi, chuột, gián không còn nơi trú ần, góp phần tạo bầu không khí trong lành, giúp em và gia đình có sức khoẻ tốt, phòng tránh được nhiều bệnh tật. Hoạt động 2: Việc làm giữ vệ sinh xung quanh nhà. Mục tiêu: HS biết được một số việc làm phù hợp để giữ vệ sinh xung quanh nhà. - HS theo nhóm đôi quan sát và trả lời Cách tiến hành: + Tranh 4: Mọi người đang vệ sinh đường phố, giúp đường phố sạch, đẹp hơn.
- - GV yêu cầu HS quan sát các hình 4,5,6,7 Tranh 5: Mọi người đang tỉa cành cây, trong SGK trang 21 và trả lời câu hỏi: Mọi làm cho cây trông gọn, đẹp, tránh được người trong các hình đang làm gì? Nêu ích nguy hiểm khi có mưa to, gió lớn. lợi của những việc làm đó? + Tranh 6: Vệ sinh chuồng trại, tránh được mùi hôi thối làm ô nhiễm bầu không khí. + Tranh 7: Vớt rác trên dòng kênh, tránh ô nhiễm nguồn nước, giúp dòng chảy được thông. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. - GV nhận xét, kết luận: Mọi người dân trong khu phố chung tay thực hiện những việc làm giúp giữ vệ sinh nơi mình đang sinh sống. Hoạt động 3: Tìm hiểu thực trạng vệ - HS thực hiện phiếu điều tra: sinh nơi em ở. Khu vực q.sát Thực trạng Đề xuất Mục tiêu: HS tìm hiểu được thực trạng vệ v.sinh g.pháp sinh xung quanh nơi ở. Sân trước nhà Có nhiều lá Quét dọn sạch. Cách tiến hành: rụng Chuồng trại - GV phát cho HS phiếu điều tra như trong sau nhà SGK trang 21, HDHS cách thực hiện hoàn Cây cối xung thành phiếu. quanh nhà Hàng rào phía cổng, - HS trình bày kết quả trước lớp. - HS lắng nghe GV nhận xét
- - GV mời HS lên trình bày - GV nhận xét, kết luận: Mỗi gia đình cần bỏ rác đúng nơi qui định, giữ sạch sân vườn, khu vệ sinh và chuồng trại chăn nuôi, để phòng tránh bệnh tật và bảo vệ - HS lắng nghe, về nhà thực hành cùng sức khoẻ người thân, ghi nhận các việc làm và báo Hoạt động 4: Thực hành cáo vào tiết học sau. Mục tiêu: HS làm được một số việc phù hợp để giữ vệ sinh xung quanh nơi ở. - GV nêu yêu cầu: Em cùng bố mẹ, người - Lắng nghe và thực hiện với người thân thân làm vệ sinh các khu vực xung quanh ở nhà. nơi em ở sau khi học xong bài này, sẽ báo cáo việc đã làm vào tiết sau. Hoạt động tiếp nối sau bài học: - Gv yêu cầu HS về nhà tìm hiểu thực trạng vệ sinh xung quanh nơi ở và cùng người thân vệ sinh các khu vực xung quanh nơi ở của mình. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Môn: Tự nhiên và xã hội lớp 3 Tuần 4 Tiết: 8 CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH BÀI 4: GIỮ VỆ SINH XUNG QUANH NHÀ (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Sau bài học, HS:
- - Kể tên và làm được một số việc phù hợp để giữ vệ sinh xung quanh nhà. - Giải thích được một cách đơn giản tại sao cần phải giữ vệ sinh xung quanh nhà. 2. Năng lực: * Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. * Năng lực riêng: Có ý thức giữ vệ sinh xung quanh nhà và biết cách vệ sinh nhà ở sạch sẽ, gọn gàng. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: Các tranh trong sách GK của bài 4; bài hát; quả bóng cho trò chơi khởi động ở tiết 1; phiếu quan sát; cún bông để đóng vai ở tiết 2. - HS: SGK, VBT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của HS về việc giữ vệ sinh nhà ở. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS trò chơi “Hãy - Lắng nghe Đừng”. - GV phổ biến luật chơi: Gv chia lớp thành - Cả lớp theo đội tham gia trò chơi. hai đội, yêu cầu hai đội thi đua nói câu về chủ đề giữ vệ sinh xung quanh nhà ở. Đội thứ nhất nói câu bắt đầu bằng từ “Hãy, VD: Hãy giữ vệ sinh xung quanh nhà”. Đội thứ hai nói câu bắt đầu bằng từ “Đừng” (VD: Đừng vứt rác xuống kênh). Sau đó đổi ngược lại, đội nào nói được nhiều câu thì đội đó giành chiến thắng.
- - GV nhận xét chung, dẫn dắt vào tiết 2 của bài học “Giữ vệ sinh xung quanh nhà”. B. KHÁM PHÁ Hoạt động 1: Báo cáo kết quả quan sát. Mục tiêu: HS nêu được một số thực trạng vệ sinh xung quanh nơi ở và những việc đã làm để giữ vệ sinh xung quanh nhà Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả tìm hiểu trước lớp. - HS trình bày trước lớp, các nhóm khác nhận xét, bổ sung và bình chọn bạn báo cáo hay nhất. Có thể là: Nơi mình sinh sống là một vùng nông thôn nên không có công viên, không có đường phố mà chỉ có con đường làng quanh co. Dọc theo con đường ấy là hàng cây xanh ngắt rợp bóng mát. Mùa này mưa nhiều, lá cây rụng xuống thành đống, lá xỉn màu bốc mùi khó chịu, mình thấy cỏ mọc lên nhiều mà - GV nhận xét, kết luận: Rác và chất thải chưa có người dọn . thường chứa các mầm bệnh gây hại cho - Lắng nghe. sức khoẻ của con người. Nếu rác và chất thải không được xử lý hợp vệ sinh sẽ là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, Mọi người cần có ý thức giữ vệ sinh xung quanh nơi ở. Hoạt động 2: Đóng vai xử lý tình huống. Mục tiêu: HS phân tích và xử lý được một số tình huống liên quan về việc thực hiện giữ vệ sinh xung quanh nhà. Cách tiến hành:
- - GV yêu cầu HS quan sát các hình 9,10 trong SGK trang 22 và cho biết nội dung hình vẽ gì? - HS quan sát, nêu nội dung tranh. + Tranh 9: Một bạn trai dắt chó đi dạo trên đường phố, con chó đã phóng uế ngay trên mặt đường, trước mặt bạn. + Tranh 10: Tranh vẽ cảnh một vùng quê, có một ngôi nhà trên mảnh đất rộng, có đàn gà đang ăn trên bãi cỏ xanh, có cầu ao trên đó có hai người phụ nữ đang ngồi, người áo đỏ thì rửa chén bát, người áo - GV tổ chức cho HS theo nhóm đôi thảo xanh bưng thau chứa chất thải dơ đổ luận, đóng vai và giải quyết tình huống. xuống nước. - Mời HS trình bày. - HS theo nhóm đôi thảo luận sau đó đóng - Nhận xét, khen ngợi. vai xử lý tình huống và trình bày trước Kết luận: Giữ vệ sinh xung quanh nhà ở là lớp. góp phần xây dựng cảnh quan sạch, đẹp và - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. bảo vệ môi trường. - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt để HS nêu được các từ khoá của bài: “Cảnh quan – Thực trạng” Hoạt động tiếp nối sau bài học: - HS nêu từ khoá: “Cảnh quan – Thực - Gv yêu cầu HS về nhà tự giác thực hiện trạng” một số việc làm để giữ vệ sinh xung quanh nhà ở của mình. - Lắng nghe và thực hiện ở nhà IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH BÀI 5: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- 1. Kiến thức Sau bài học, HS củng cố và đánh giá được một số kiến thức, kĩ năng của chủ đề Gia đình. 2. Năng lực: *Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. * Năng lực riêng: Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc, yêu thương của bản thân với các thế hệ trong gia đình. 3. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: Các hình trong bài 5 SGK. - HS: SGK, VBT, hình chụp hoặc tranh vẽ về gia đình họ hàng nội, ngoại. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi để HS nhớ lại kiến thức đã học chủ đề Gia đình Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS cùng hát bài “Cả nhà thương nhau”. - Cả lớp hát - GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: + Gia đình bạn nhỏ trong bài hát gồm những ai? - HS đọc câu hỏi, đưa ra câu trả lời: + Tình cảm của bạn nhỏ đối với các thành + Ba, mẹ, con viên trong gia đình như thế nào? + Trong gia đình em, ai là người nhiều tuổi + Bạn nhỏ yêu thương bố mẹ nhất? Ai là người ít tuổi nhất? - GV khuyến khích HS chia sẻ câu trả lời + Mỗi HS tự liên hệ trước lớp - GV nhận xét chung, dẫn dắt vào bài học - HS trình bày câu trả lời trước lớp. “Các thế hệ trong gia đình”.
- B. KHÁM PHÁ - HS lắng nghe nhận xét. Hoạt động 1: Triển lãm tranh, ảnh Mục tiêu: HS củng cố, ôn tập kiến thức về những ngày kỉ niệm, sự kiện quan trọng của gia đình. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát hình trong SGK - HS quan sát tranh, tìm câu trả lời trang 23, nêu nội dung trong hình. - GV hướng dẫn HS thực hiện bộ sưu tập - HS lắng nghe tranh, ảnh + Chuẩn bị tranh, ảnh những ngày kỉ niệm của gia đình. + Trang trí ảnh chụp vào khung ảnh. + Ghi chú ngày kỉ niệm của gia đình. – GV tổ chức cho HS triển lãm tranh, ảnh - HS tự trưng bày những tranh ảnh về "Những kỉ niệm của gia đình". * Kết luận: Mỗi gia đình đều có những ngày kỉ - HS lắng nghe GV niệm riêng. Đó là những sự kiện có ý nghĩa quan trọng và khó quên đối với tất cả các thành viên trong gia đình. Hoạt động 2: Giới thiệu về các thành viên trong gia đình họ nội, họ ngoại của em Mục tiêu: HS củng cố, ôn tập kiến thức về mối quan hệ họ hàng nội, ngoại của em. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ trong SGK - HS quan sát sơ đồ, tìm câu trả trang 23, nêu nội dung cần trình bày trong sơ lời đổ. - GV tổ chức cho cá nhân HS thực hành làm - HS thực hành làm sơ đồ giới thiệu sơ đồ giới thiệu về các thành viên trong gia về các thành viên trong gia đình họ đình họ nội, họ ngoại của em. nội, họ ngoại của em.
- – GV yêu cầu HS trình bảy. - Đại diện nhóm lên bảng trình bày theo sơ đồ. – GV và HS cùng nhận xét và rút ra kết luận. - HS nghe GV nhận xét, kết luận. * Kết luận: Họ hàng nội, ngoại đều là những người thân của em. Em yêu quý, quan tâm những người họ hàng hai bên nội, ngoại của mình. Hoạt động 3: Hoạt động tiếp nối sau bài học Mục tiêu: Củng cố kiến thức, dặn dò Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS về nhà giới thiệu sản phẩm - HS lắng nghe GV. với người thân trong gia đình, dản vào góc học tập ở nhà IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
- CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH BÀI 5: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH (TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Sau bài học, HS củng cố và đánh giá được một số kiến thức, kĩ năng của chủ đề Gia đình. 2. Năng lực: *Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. * Năng lực riêng: Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc, yêu thương của bản thân với các thế hệ trong gia đình. 3. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: Các hình trong bài 5 SGK. - HS: SGK, VBT, Một tranh vẽ hoặc ảnh chụp (về việc mọi người nơi em ở cùng nhau tham gia vệ sinh quanh nhà), bìa cứng, bút màu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi để HS nhớ lại kiến thức đã học chủ đề Gia đình Cách tiến hành: – GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh tay?” - GV phổ biến luật chơi: GV sẽ chiếu nhanh - Cả lớp quan sát, chơi theo luật hình ảnh các chất, vật dụng. HS quan sát ghi nhanh tên các chất, vật dụng có thể gây cháy khi ở nhà − GV dẫn dắt vào tiết 2 của bài học. B. KHÁM PHÁ Hoạt động 1: Chia sẻ những việc làm giúp phòng cháy khi ở nhà
- Mục tiêu: HS củng cố, ôn tập kiến thức về phỏng tránh hoả hoạn khi ở nhà Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4 - HS quan sát tranh, tìm câu trả lời trong SGK trang 24, trả lời câu hỏi: Em và các thành viên trong gia đình đã làm những việc nào dưới đây để phòng cháy khi ở nhả? Hình 1: Không cắm nhiều thiết bị điện chung một ổ cắm điện. Hình 2: Khoá van binh ga sau khi đun nấu. Hình 3: Không để dây điện gần bếp ga Hình 4: Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng. - GV tổ chức cho HS chia sẻ thêm em và gia Những việc làm em và các thành đình đã làm để phỏng cháy? viên trong gia đình đã làm để phòng cháy khi ở nhà: • Khóa van bình ga sau khi đun nấu. • Tắt các thiết bị điện khi ra khỏi phòng. – GV và HS cùng nhận xét, rút ra kết luận * Kết luận: Chúng ta cần cảnh giác và thực - HS lắng nghe GV hiện thường xuyên những việc làm để phòng tránh hỏa hoạn. Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu: HS củng cố, ôn tập kiến thức về giữ vệ sinh xung quanh nhà. Cách tiến hành: - GV chia lớp thành các nhóm có 4 HS, yêu cầu HS quan sát hình trong SGK trang 24
- và nêu nội dung các bước thực hiện - HS thảo luận nhóm 4, quan sát + Chuẩn bị: Một tranh vẽ hoặc ảnh chụp (về hình. việc mọi người nơi em ở cùng nhau tham gia vệ sinh quanh nhà), bìa cứng, bút màu. + Thực hiện: Dán tranh, ảnh lên tờ bìa hoặc viết lại những hoạt động đã diễn ra. + Trang trí bản tin. – Các nhóm thực hành làm bản tin khu dân cư. GV quan sát, hỗ trợ các nhóm – GV tổ chức cho các nhóm chia sẻ bản tin - HS thực hành trước lớp. – GV và HS cùng nhận xét, rút ra kết luận. - Đại diện nhóm lên bảng trình bày * Kết luận: Tất cả người dân trong khu phố - HS nghe GV nhận xét, kết luận. đều phải có nghĩa vụ và trách nhiệm giữ gìn vệ sinh xung quanh nơi ở. Việc giữ gìn vệ sinh xung quanh nhà góp phần xây dựng cảnh quan sạch, đẹp và bảo vệ môi trường. Hoạt động 3: Hoạt động tiếp nối sau bài học Mục tiêu: Củng cố kiến thức, dặn dò Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS về giới thiệu bản tin đến người thân trong gia đình, người dân trong khu phố (nếu có thể) và cùng các thành viên trong - HS lắng nghe GV. gia đình thực hiện việc làm vệ sinh xung quanh khu phố. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG HỌC BÀI 6: CHÚNG EM THAM GIA CÁC HĐXH Ở TRƯỜNG (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- 1. Kiến thức Sau bài học, HS: - Nêu được tên và ý nghĩa của một đến hai hoạt động kết nối với xã hội của trường học (ví dụ: hoạt động bảo vệ môi trường, hoạt động truyền thông về an toàn giao thông, hoạt động ủng hộ đồng bào bị thiên tai, ), mô tả được hoạt động đó. - Nhận xét được về sự tham gia của HS trong các hoạt động đó. 2. Năng lực: *Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. * Năng lực riêng: Biết tham gia vào các hoạt động xã hội được tổ chức ở trường. 3. Phẩm chất: Trách nhiệm, chăm chỉ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: Các hình trong bài 6 SGK phóng to - HS: SGK, VBT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi để Hs nói được tên một số hoạt động đã tham gia ở trường. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Ai nhanh, ai - Cả lớp lắng nghe và chơi. đúng”. - GV chia lớp làm 3 nhóm. GV bấm thời gian, hs trong nhóm lần lượt viết tên các hoạt động đã tham gia ở trường. Nhóm nào kể được nhiều hoạt động hơn thì chiến thắng. - Gv kết luận nhận xét chung, dẫn dắt vào bài mới - HS lắng nghe nhận xét. “Chúng em tham gia các hđxh ở trường”. B. KHÁM PHÁ Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện của An Mục tiêu: HS bước đầu biết được một số hoạt động xã hội ở trường. Cách tiến hành:
- - GV yêu cầu HS quan sát hình 1,2,3,4 trong sgk - HS quan sát tranh, kể lại câu chuyện trang 26, thảo luận nhóm kể lại câu chuyện theo cho các bạn trong nhóm nghe và trả hình và trả lời câu hỏi: lời câu hỏi. + An và các bạn đã tham gia hoạt động gì? + Hoạt động đó có ý nghĩa như thế nào? - GV mời 2-3 cặp HS trình bày kết quả thảo luận. - HS trình bày kết quả trước lớp - GV cùng HS nhận xét và rút ra kết luận: An cùng - HS lắng nghe GV nhận xét các bạn tham quan và tìm hiểu về Địa đạo Củ Chi. Hoạt có ý nghĩa: Bày tỏ lòng biết ơn với các anh hùng chiến sĩ đã hi sinh cho Tổ Quốc. Hoạt động 2: Một số hoạt động xã hội của trường. Mục tiêu: Nêu được tên, ý nghĩa và mô tả một số hoạt động kết nối với xã hội của trường học. Cách tiến hành: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trả lời: - HS trao đổi và trả lời câu hỏi. + Trao đổi với bạn về tên hoạt động và việc làm của mọi người trong mỗi hình. + Có những ai cùng tham gia hoạt động? + Nêu ý nghĩa của các hoạt động đó. - GV mời 2 nhóm báo cáo trước lớp. - HS và GV cùng nhận xét, rút ra kết luận: Có rất - Hs nhận xét, lắng nghe. nhiều hoạt động xã hội. Các hoạt động đó thường kết nối mọi người với nhau và mang đến lợi ích cho cộng đồng. Hoạt động 3: Liên hệ bản thân Mục tiêu: HS nêu được những hoạt động xã hội ở trường đang học và mô tả lại hoạt động đó. Cách tiến hành: - GV cho HS làm việc cặp đôi theo các nội dung - HS hoạt động cặp đôi . sau:
- + Kể tên một số hoạt động xã hội được tôt chức ở trường em và nhận xét sự tham gia của các bạn. + Mọi người đã làm những việc gì trong các hoạt động đó? - HS báo cáo - GV mời 3 cặp báo cáo kết quả. - HS lắng nghe GV kết luận. - GV kết luận: Trường học có nhiều hoạt động tập thể để kết nối học sinh với cộng đồng và xã hội. Khi tham gia các hoạt động này, em học được nhiều điều bổ ích, khám phá cuộc sống xung quanh và biết yêu thương, chia sẻ với mọi người. Hoạt động nối tiếp sau bài học: - HS lắng nghe. - Nhận xét tiết học. - GV yêu cầu HS sưu tầm tranh ảnh hoặc thông tin về một số hoạt động xã hội được tổ chức ở trường em. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG HỌC BÀI 6: CHÚNG EM THAM GIA CÁC HĐXH Ở TRƯỜNG (TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Sau bài học, HS: - Nêu được tên và ý nghĩa của một đến hai hoạt động kết nối với xã hội của trường học (ví dụ: hoạt động bảo vệ môi trường, hoạt động truyền thông về an toàn giao thông, hoạt động ủng hộ đồng bào bị thiên tai, ), mô tả được hoạt động đó. - Nhận xét được về sự tham gia của HS trong các hoạt động đó. 2. Năng lực: *Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự chủ và tự học. * Năng lực riêng: Biết chia sẻ, nêu ý nghĩa các hoạt động xã hội được tổ chức ở trường mà em đã tham gia. 3. Phẩm chất: Trách nhiệm, chăm chỉ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- - GV: Các hình trong bài 6 SGK phóng to - HS: SGK, VBT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của HS về các hoạt động kết nối với xã hội. Cách tiến hành: - GV cho HS giới thiệu về tranh ảnh đã sưu tầm ở - Hs giới thiệu tiết 1 - HS dán vào bảng nhóm và trình bày. - GV và HS cùng chia sẻ, trao đổi và nhận xét. - Hs trao đổi, nhận xét - Gv kết luận nhận xét chung, dẫn dắt vào bài mới. B. KHÁM PHÁ Hoạt động 1: Nhận xét, đánh giá hành vi của bạn. Mục tiêu: HS nhận xét được sự tham gia của mọi người trong các hoạt động kết nối xã hội. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát hình 8,9,10 trong sgk - HS quan sát tranh. trang 28. - GV hỏi: + Mọi người trong hình đang làm gì? + Em có nhận xét gì về việc làm của mỗi bạn trong các hình? + Em đồng tình hay không đồng tình với việc làm của mỗi bạn? - Cho HS trả lời câu hỏi theo nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày. - HS trình bày kết quả trước lớp - GV cùng HS nhận xét và rút ra kết luận: Tham - HS lắng nghe gia hoạt động kết nối xã hội sẽ giúp em phát huy được ý thức và năng lực tự giác, có thêm kiến
- thức về con người và xã hội, được rèn kĩ năng giao tiếp. ứng xử văn minh, văn hóa. Hoạt động 2: Tìm hiểu một số hoạt động xã hội được tổ chức ở trường em Mục tiêu: HS sưu tầm tranh ảnh, thông tin và chia sẻ về nội dung, ý nghĩa, sự tham gia của các bạn về một số hoạt động xã hội được tổ chức ở trường. Cách tiến hành: - HS làm việc theo nhóm đôi. - HS lựa chọn một hoạt động trong tranh đã sưu - HS trao đổi và chia sẻ. tầm mà mình thích nhất, chia sẻ về nội dung, ý nghĩa, sự tham gia của các bạn trong hoạt động đó cho bạn bên cạnh nghe. - GV mời 3 cặp chia sẻ. - HS và GV nhận xét. - Hs nhận xét, lắng nghe. GV kết luận: Em tự giác và tích cực tham gia các hoạt động kết nối với xã hội của trường học. - GV dẫn dắt để HS nêu được từ khóa của bài: “Kết nối – Xã hội”. Hoạt động nối tiếp sau bài học: - Nhận xét tiết học. - GV yêu cầu HS chia sẻ với bạn bè, người thân - HS lắng nghe. về các hoạt động kết nối xã hội của trường mà bản thân đã tham gia. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG HỌC BÀI 7: TRUYỀN THỐNG CỦA TRƯỜNG EM (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Sau bài học, HS:
- - Đặt được một số câu hỏi để tìm hiểu về truyền thống của nhà trường. - Giới thiệu được một cách đơn giản truyền thống của nhà trường. - Bày tỏ được tình cảm hoặc mong ước của bản thân đối với nhà trường. 2. Năng lực: *Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. * Năng lực riêng: Có hiểu biết về truyền thống của trường. 3. Phẩm chất: Trách nhiệm, chăm chỉ, yêu thương. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: Các hình trong bài 7 SGK phóng to, giấy bìa cứng A0 hoặc bìa lịch cũ. - HS: SGK, VBT, giấy màu, giấy, keo dán. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi để Hs nói được tên một số hoạt động hoặc thành tích của trường em trong năm học trước. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Ai nhanh, ai - Cả lớp lắng nghe và chơi. đúng”. - GV chia lớp làm 4 tổ. Yêu cầu mỗi thành viên trong tổ lên bảng viết tên một hoạt động hoặc thành tích của trường trong năm học trước. Tổ nào kể nhiều nhất và đúng nhất thì chiến thắng. - Gv kết luận nhận xét chung, dẫn dắt vào bài mới - HS lắng nghe nhận xét. “ Truyền thống của trường em”. B. KHÁM PHÁ Hoạt động 1: Tìm hiểu về truyền thống của trường bạn An Mục tiêu: HS nhận biết một số đặc điểm về truyền thông của nhà trường. Cách tiến hành: - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- - GV yêu cầu HS quan sát hình 1,2 trong sgk trang 30,31; thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: + Lớp bạn An đang làm gì? + An và các bạn đã biết được những gì về truyền thống ngôi trường của mình? - HS trình bày kết quả trước lớp - GV mời 2-3 cặp HS trình bày kết quả thảo luận. - HS lắng nghe GV nhận xét - GV cùng HS nhận xét và rút ra kết luận: An và các bạn đã biết được nhiều điều về truyền thống, thành tích vẻ vang của thầy cô và học sinh khi tìm hiểu về truyền thống của nhà trường. Hoạt động 2: Tìm hiểu về truyền thống trường em Mục tiêu: Nêu được một số truyền thống của nhà trường. Cách tiến hành: - HS quan sát - Giáo viên hướng dẫn học sinh tham quan phòng truyền thống của trường Học sinh đặt và trả lời câu hỏi - Giáo viên hướng dẫn học sinh đặt và trả lời câu hỏi để tìm hiểu về truyền thống của nhà trường theo các nội dung gợi ý sau: + Trường thành lập vào năm nào? + Thầy hoặc cô hiệu trưởng đầu tiên của trường em là ai? + Nêu những tấm gương giáo viên và học sinh tiêu biểu của trường em. + Kể các thành tích của nhà trường. + Trường thường tổ chức các hoạt động truyền thống nào? - Giáo viên nhận xét và rút ra kết luận: Mỗi - Hs nhận xét, lắng nghe. trường học đều có lịch sử hình thành và phát triển riêng như: năm thành lập trường, thành tích dạy và học, các hoạt động tiêu biểu, Phòng truyền thống là nơi lưu giữ và trưng bày hình ảnh, tư
- liệu, hiện vật về quá trình hình thành, phát triển . của nhà trường. Hoạt động nối tiếp sau bài học: - HS lắng nghe. - Nhận xét tiết học. - GV yêu cầu HS sưu tầm tranh ảnh hoặc thông tin về truyền thống của trường em. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG HỌC BÀI 6: TRUYỀN THỐNG CỦA TRƯỜNG EM (TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Sau bài học, HS: - Đặt được một số câu hỏi để tìm hiểu về truyền thống của nhà trường. - Giới thiệu được một cách đơn giản truyền thống của nhà trường. - Bày tỏ được tình cảm hoặc mong ước của bản thân đối với nhà trường.
- 2. Năng lực: *Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự chủ và tự học. * Năng lực riêng: Biết chia sẻ, nêu ý nghĩa các truyền thống của trường mà em học. 3. Phẩm chất: Trách nhiệm, chăm chỉ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: Các hình trong bài 7 SGK phóng to, giấy bìa cứng A0 hoặc bìa lịch cũ. - HS: SGK, VBT, giấy màu, giấy, keo dán. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của HS về các hoạt động truyền thống của trường. Cách tiến hành: - GV cho HS hát Bài: Em yêu trường em” - Hs hát - Gv kết luận nhận xét chung, dẫn dắt vào bài mới. B. KHÁM PHÁ Hoạt động 1: Giới thiệu về truyền thống của - Hs trao đổi, nhận xét trường em. Mục tiêu: HS giới thiệu được một cách đơn giản về truyền thống của nhà trường. Cách tiến hành: - GV cho học sinh trưng bày tranh, ảnh hoặc trình bày thông tin về truyền thống nhà trường mà các - HS quan sát tranh. em đã sưu tầm được ở tiết 1. - GV cho học sinh thảo luận nhóm, chia sẻ về truyền thống của trường em. -HS thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. - GV cùng HS nhận xét và rút ra kết luận: Các - HS trình bày kết quả trước lớp hoạt động truyền thống được tổ chức hằng năm ở - HS lắng nghe trường là những hoạt động tiêu biểu về văn hóa và thể thao.
- Hoạt động 2: Chia sẻ theo chủ đề “ Trường học em yêu” Mục tiêu:Bày tỏ được tình cảm hoặc mong ước của bản thân đối với nhà trường. Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm và hoàn thành nhiệm vụ: Viết vào tờ giấy màu - HS viết vào tờ giấy màu. những từ hoặc câu ngắn thể hiện , mong ước của em về ngôi trường đang học. Dán vào ô phù hợp trên tờ bìa. - GV mời học sinh trình bày. - HS và GV nhận xét. -Đại diện nhóm trình bày. GV kết luận: Chúng em giữ gìn và phát huy truyền thông của nhà trường bằng những việc làm - Hs nhận xét, lắng nghe. có ý nghĩa. - GV dẫn dắt để HS nêu được từ khóa của bài: “Lịch sử - Thành tích – Truyền thống”. Hoạt động nối tiếp sau bài học: - Nhận xét tiết học. - GV yêu cầu HS quan sát các hoạt động ở trường - HS lắng nghe. của em và kể với người thân hoặc bạn bè cùng nghe IV. Điều chỉnh sau bài dạy: CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG HỌC BÀI 7: TRUYỀN THỐNG CỦA TRƯỜNG EM (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Sau bài học, HS: - Đặt được một số câu hỏi để tìm hiểu về truyền thống của nhà trường. - Giới thiệu được một cách đơn giản về truyền thống của nhà trường.
- - Bày tỏ được tình cảm hoặc mong ước của bản thân đối với nhà trường. 2. Năng lực: *Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. * Năng lực riêng: Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc, yêu thương của bản thân với các thế hệ trong gia đình. 3. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: Các hình ảnh trong bài 7 SGK phóng to, giấy bìa cứng A0 hoặc bìa lịch cũ. - HS: SGK, VBT, giấy màu, kéo, keo dán. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG *Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết để HS nói được tên một số hoạt động hoặc thành tích của trường em trong năm học trước. *Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS tên các hoạt động hoặc - 2- 3 HS kể theo ý hiểu của bản thành tích của trường em trong năm học trước. thân. Ví dụ: + Có 12 học sinh giỏi cấp huyện và 5 học sinh giỏi cấp thành phố. + Đạt giải nhì hội giao lưu "Văn hay - chữ tốt" + Xếp loại xuất sắc phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực". - HS lắng nghe. - GV nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài học “Truyền thống của trường em” (Tiết 1). B. KHÁM PHÁ
- Hoạt động 1: Tìm hiểu về truyền thống của trường bạn An. *Mục tiêu: HS nhận biết một số đặc điểm về truyền thống của nhà trường. *Cách tiến hành: - HS lắng nghe. - GV yêu cầu HS quan sát hình 1,2 trong SGK trang 30,31 - HS thảo luận nhóm đôi. - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi. - GV theo dõi, hỗ trợ - HS trả lời. - GV gọi HS đứng dậy trình bày câu trả lời - Lớp An đang đi tham quan phòng + Lớp của bạn An đang làm gì ? truyền thống của trường. - An và các bạn đã biết được về + An và các bạn đã biết được những gì về truyền thống ngôi trường của mình truyền thống ngôi trường của mình? là: + Thời gian thành lập trường: được 53 năm rồi. + Những hiệu trưởng của nhà trường qua các thời kì. + Danh hiệu cao quý và những giải thể dục thể thao của trường. + Hoạt động truyền thống của trường: giúp bạn vượt khó, giúp đỡ người khuyết tật. - HS nhận xét - GV gọi HS nhận xét - HS lắng nghe
- => GV rút ra kết luận: An và các bạn đã biết - HS quan sát tranh, tìm câu trả lời được nhiều điều về truyền thống, thành tích vẻ vang của thầy cô khi tìm hiểu về truyền thống của trường em. Hoạt động 2: Tìm hiểu về truyền thống của nhà trường. *Mục tiêu: HS Nêu được một số truyền thống của nhà trường. *Cách tiến hành: - HS cùng GV đi thăm quan - GV hướng dẫn HS tham quan phòng truyền thống của trường. - HS thảo luận nhóm. - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm: + Trường được thành lập năm nào? + Thầy và cô hiệu trưởng của trường em là ai? + Nêu những tấm gương GV và HS tiêu biểu của trường em? + Kể các thành tích của nhà trường? + Trường thường tổ chức các hoạt động truyền thống nào? - HS trả lời theo ý của bản thân. - GV quan sát, hỗ trợ các nhóm. - HS lắng nghe. - GV tổ chức cho các nhóm trình bày ý kiến. => GV nhận xét, kết luận: Mỗi trường học đều có lịch sử hình thành và phát triển riêng như: năm thành lập trường, thành tích dạy và học, các hoạt động tiêu biểu Phòng truyền thống là nơi lưu giữ và trưng bày những hình ảnh, tư liệu, hiện vật về quá trình hình thành, phát triển của nhà trường. - HS lắng nghe. C. HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI:
- - GV yêu cầu HS về nhà sưu tầm tranh ảnh hoặc thông tin về truyền thống của trường em. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG HỌC BÀI 7: TRUYỀN THỐNG CỦA TRƯỜNG EM (TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Sau bài học, HS: - Đặt được một số câu hỏi để tìm hiểu về truyền thống của nhà trường. - Giới thiệu được một cách đơn giản về truyền thống của nhà trường. - Bày tỏ được tình cảm hoặc mong ước của bản thân đối với nhà trường. 2. Năng lực: *Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. * Năng lực riêng: Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc, yêu thương của bản thân với các thế hệ trong gia đình. 3. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: Các hình ảnh trong bài 7 SGK phóng to, giấy bìa cứng A0 hoặc bìa lịch cũ. - HS: SGK, VBT, giấy màu, kéo, keo dán. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG *Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết để HS nói được tên một số hoạt động hoặc thành tích của trường em trong năm học trước. *Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS hát bài hát: “Em yêu - HS hát trường em”. - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt vào bài học “Truyền thống của trường em” (Tiết 2). B. KHÁM PHÁ Hoạt động 1: Giới thiệu về truyền thống của trường em.
- *Mục tiêu: HS giới thiệu được một cách đơn giản về truyền thống của nhà trường. *Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS trưng bày tranh, ảnh - HS thảo luận nhóm để trình bày hoặc trình bày thông tin về truyền thống của sản phẩm ra giấy A0. nhà trường mà em đã sưu tầm được ở nhà theo nhóm. - GV theo dõi, hỗ trợ - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình trên góc học tập của nhóm - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV rút ra kết luận: Các hoạt động truyền - HS lắng nghe thống được tổ chức hằng năm ở trường là - HS quan sát tranh, tìm câu trả lời những hoạt động tiêu biểu về văn hóa và thể thao. C. VẬN DỤNG Hoạt động 1: Chia sẻ theo chủ đề “ Trường học em yêu” *Mục tiêu: Bày tỏ được tình cảm hoặc mong ước của bản thân đối với nhà trường. *Cách tiến hành: - HS thảo luận nhóm. - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập: - GV nêu yêu cầu: Viết vào mỗi tờ giấy màu những từ hoạc câu ngắn thể hiện tình cảm, mong ước của em về ngôi truòng của mình. Dán tờ giấy màu vào ô phù hợp trên bìa cứng. - GV quan sát, hỗ trợ HS. - GV tổ chức cho các nhóm bày tỏ ý tình cảm - HS bày tỏ tình cảm của bản thân. của mình. - GV nhận xét, kết luận: Mỗi HS chúng ta cần - HS lắng nghe. có ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống của nhà trường bằng những việc làm có ý nghĩa. - GV hướng dẫn để HS tìm hiểu các từ khóa: “Lịch sử - Thành tích – Truyền thống”. - HS trả lời + Lịch sử là gì? + Những việc trải qua của một dân tộc được ghi chép lại. + Thành tích là gì? + Công lao ghi được, đạt được: Thành tích cách mạng. + Truyền thống là gì?
- + Có tính chất lâu đời, truyền từ đời - GV nhận xét, chốt. nọ sang đờ kia. C. HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI: - GV yêu cầu HS quan sát các hoạt động ở trường của em và kể cho người thân nghe về - HS lắng nghe. các hoạt động ở trường của em. - GV nhắc HS về nhà chuẩn bị bài tiếp theo. IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
- TUẦN 8: Thứ ., ngày . tháng năm KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI - LỚP 3 CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG HỌC Bài 8 : THỰC HÀNH GIỮ AN TOÀN VỆ SINH TRƯỜNG HỌC ( TIẾT 1/4) SGK/Trang 34, 35 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Sau bài học, HS: - Thực hành khảo sát về sự an toàn trong khuôn viên nhà trường hoặc khu vực xung quanh trường - Có ý thức giữ gìn và làm được số việc phù hợp để giữ vệ sinh trường học và khu vực xung quanh trường - Bày tỏ được tình cảm hoặc mong ước của bản thân đối với nhà trường. 2. Năng lực: *Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. * Năng lực riêng: Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc, yêu thương của bản thân với nhà trường. 3. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: Giáo án Ppt, các hình trong bài 8 SGK, phiếu khỏa sát an toàn trường học, link bài hát “Em yêu trường em” - HS: SGK, VBT, mũ, bút, khẩu trang, găng tay. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Hoạt động khởi động - Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi để HS nói được về sự an toàn và sạch sẽ của trường học. Cách tiến hành:
- - GV tổ chức cho HS cùng hát bài “ Em - Cả lớp hát yêu trường em”. - GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: - HS đọc câu hỏi, đưa ra câu trả lời: - GV tổ chức cho HS trả lời nhanh câu hỏi. Trường em đang học có sạch sẽ và an toàn không? Vì sao ? VD: Trường em vừa được sửa lại sau thời gian nghỉ hè, các vết nứt vỡ ở trên tường và cửa đã được sửa lại hoặc thay mới. Tuy nhiên, vì quãng thời gian nghỉ khá lâu nên bàn ghế bám bụi, sân trường đầy lá rơi. Nhìn chung, trường em an toàn nhưng chưa sạch sẽ. - HS trình bày câu trả lời trước lớp. - GV khuyến khích HS chia sẻ câu trả lời trước lớp - HS lắng nghe nhận xét. - GV nhận xét chung. - GV dẫn dắt vào bài học “Thực hành: Giữ an toàn và vệ sinh trường học” B. KHÁM PHÁ Hoạt động 1 : Tìm hiểu về an toàn trong trường học Mục tiêu: HS nêu được tình huống không an toàn trong trường học Cách tiến hành: - GV yêu cầu Hs quan sát hình 1,2,3 trong - HS quan sát tranh, tìm câu trả lời SGK trang 34, thảo luận nhóm 2 và kể lại câu chuyện của bạn Nam theo hình - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi: + Chuyện gì xảy ra với bạn Nam trong giờ ra chơi? Vì sao? + Em học được điều gì từ câu chuyện của bạn Nam?
- - Bạn Nam trong lúc đùa nghịch với các bạn đã chạy vào chỗ nắp cống bị vỡ dẫn đến trẹo chân. Các bạn đã đưa Nam đến phòng y tế của trường để băng bó kịp thời. - Bài học: em nên giữ gìn của công và giữ vệ sinh khu vực trường học để không làm ảnh hưởng đến những người xung quanh. - GV mời 2 đến 3 cập HS báo cáo trước lớp - HS và GV cùng nhau nhận xét, rút ra kết luận * Kết luận: Nam và các bạn chơi rượt đuổi ở sân trường. Nam bị tay nạn do trượt - HS trình bày kết quả trước lớp. chân vào chỗ tấm đan bị vỡ. Các bạn đưa Nam đến phòng y tế. - HS lắng nghe GV nhận xét => Để đảm bảo an toàn, em nên vui đùa nhẹ nhàng cần quan sát và chơi những nơi an toàn. Hoạt động 2: Chuẩn bị khảo sát về sự an toàn trong khung viên nhà trường hoặc khu vực xung quanh trường - Mục tiêu: Nêu được những việc cần làm và những lưu ý khi khảo sát sự an toàn trong khuôn viên nhà trường hoặc khu vực xung quanh trường Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 để HS thảo luận nhóm 4 chuẩn bị khỏa sát về sự an toàn trong - HS thực hiện ghi chép trên phiếu khuôn viên nhà trường hoặc khu vực xung khảo sát, tìm câu trả lời quanh trường - HS nêu được một số việc cần chuẩn bị PHIẾU KHẢO SÁT AN TOÀN khảo sát: Một số vật dụng như nón nếu ra TRƯỜNG HỌC sân, phiếu khảo sát, bút, lập kế hoạch, NHÓM: phân công nhiệm vụ Khu Thực Nguyên Đề xuất vực trạng nhân Giải pháp khỏa sát Hàng ? ? ?
- rào Nơi ? ? ? để tủ điện ? ? ? ? - Đại diện nhóm lên bảng trình bày - GV mời 2 đến 3 cặp HS báo cáo trước lớp theo sơ đồ. - HS nghe GV nhận xét, kết luận. - HS và GV cùng nhận xét, rút ra kết luận * Kết luận: Khảo sát các khu vực xung quanh trường là việc làm cần thiết nhằm phát hiện những thiết bị, khu vực khồng an toàn để sửa chữa, phòng tránh tai nạn Hoạt động 3: Hoạt động tiếp nối sau bài học Mục tiêu: HS liên hệ được các hoạt động thực tế đảm bảo an toàn trong trường học hoặc xung quanh trường học của em. Cách tiến hành: - GV cho HS làm việc cặp đôi, hỏi - đáp - HS hoạt động cặp đôi hỏi – đáp nhau - GV mời các cặp HS lên hỏi - đáp trước - HS lên bảng thực hiện hoạt động đối lớp. So sánh các thế hệ trong gia đình – đáp mình và bạn. - HS lắng nghe GV kết luận. - GV kết luận: Cho HS nhắc lại ghi nhớ trong sách giáo khoa trang 35 GV nhận xét chung tiết học, khen các nhóm, các cá nhân học tập tốt cá nhân có tiến bộ trong học tập - HS lắng nghe Dặn dò: Về nhà ôn lại bài Chuẩn bị bài: “Thực hành: Giữ an toàn và vệ sinh trường học” Tiết 2/36 IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
- TUẦN 8: Thứ ., ngày . tháng năm KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI - LỚP 3 CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG HỌC Bài 8 : THỰC HÀNH GIỮ AN TOÀN VỆ SINH TRƯỜNG HỌC ( TIẾT 2/4) SGK/Trang 36 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Sau bài học, HS: - Thực hành khảo sát về sự an toàn trong khuôn viên nhà trường hoặc khu vực xung quanh trường - Có ý thức giữ gìn và làm được số việc phù hợp để giữ vệ sinh trường học và khu vực xung quanh trường - Bày tỏ được tình cảm hoặc mong ước của bản thân đối với nhà trường. 2. Năng lực: *Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. * Năng lực riêng: Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc, yêu thương của bản thân với nhà trường. 3. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: Giáo án Ppt, các hình trong bài 8 SGK, phiếu khỏa sát an toàn trường học, link bài hát “Ngôi trường thân thiện” karaoke Có lời: - HS: SGK, VBT, nón, bút, khẩu trang, găng tay. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Hoạt động khởi động
- - Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của HS về việc chuẩn bị để thực hiện khảo sát sự an toàn trong khung viên nhà trường hoạc khu vực xung quanh trường Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS cùng hát bài “ Ngôi - Cả lớp hát trường thân thiện”. karaoke Có lời: Hôm nay, chúng ta sẽ cùng “Thực hành: Giữ an toàn và vệ sinh trường học” - GV phỏng vấn nhanh HS các câu hỏi: - HS đọc câu hỏi, đưa ra câu trả lời: + Em đã chuẩn bị gì để đi khảo sát? * Khi khảo sát, em cần: • Trang phục gọn gàng. • Khẩu trang • Phiếu khảo sát, bút. - GV và HS cùng chia sẻ, trao đổi và nhận • Không chạy nhảy, leo trèo, đùa xét. nghịch. + Em muốn khảo sát ở khu vực nào? HS nêu tự do. - HS lắng nghe nhận xét. - GV nhận xét, chia đội đi khảo sát. - GV dẫn dắt vào bài học “Thực hành: Giữ an toàn và vệ sinh trường học” B. KHÁM PHÁ Hoạt động : Thực hành khảo sát an toàn trong trường học Mục tiêu: HS thực hành khảo sát về sự an toàn trong khuôn viên nhà trường hoặc khu vực xung quanh trường và ghi chép kết quả khảo sát được vào phiếu. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát hình 5,6,7,8 - HS quan sát tranh, tìm câu trả lời trong SGK trang 36 để thảo luận nhóm 4, phân tích những khu vực cần khảo sát theo gợi ý của mỗi hình. - GV yêu cầu HS nêu thêm những khu vực cần khảo sát (không có trong hình) như: vườn trường, sân bóng .
- - GV cho HS đọc lại những yêu cầu cần lưu ý khi khảo sát: + Quan sát kĩ và cẩn thận. + Đánh giá sự an toàn. + Ghi nhận những khu vực chưa an toàn. + Giữ vệ sinh, . - GV yêu cầu HS chia nhóm đi khảo sát - HS đọc lại những yêu cầu cần lưu ý theo khu vực. khi khảo sát: - VD: Chia nhóm và các khu vực khảo sát * Nhóm 1: Phòng học (bàn ghế, cửa sổ, trần nhà, ) và khu vực xung quanh (cầu thang, hành lang, biển báo, ) * Nhóm 2: Sân chơi, bãi tập, dụng cụ thể - Lớp lắng nghe GV phân công, ghi thao, chép. * Nhóm 3: Các khu vệ sinh - HS chọn nhóm trưởng. - Nhóm trưởng phân công công việc. - HS thực hành khảo sát - GV mời 2 đến 3 cập HS báo cáo trước HS báo cáo: lớp VD: Còn nhiều rác trong bồn cỏ. Có nước đọng vũng trong chai, lon sẽ - HS và GV cùng nhau nhận xét, rút ra kết là nơi sinh sản của muỗi luận * Kết luận: Khi thực hành quan sát, em nhớ quan sát kĩ xung quanh, ghi lại nội dung liên quan đến khảo sát và chú ý đảm bảo an toàn. C. Hoạt động : Hoạt động tiếp nối sau bài học Mục tiêu: HS liên hệ được các hoạt động thực tế đảm bảo an toàn trong trường học hoặc xung quanh trường học của em trong quá trình khảo sát. Cách tiến hành:
- - GV cho HS làm việc cặp đôi, hỏi - đáp - HS hoạt động cặp đôi thảo luận. nhau Nhìn vào phiếu khảo sát của nhóm 1, em hãy đề xuất giải pháp hạn chể rủi ro: • Kiểm tra cơ sở vật chất của lớp học HS nêu nhận xét: thường xuyên. Các bạn quan sát rất kĩ. • Kiểm tra các thiết bị điện. • Các khu vực như cây cảnh, tường nếu phát hiện có dấu hiệu gãy và nứt thì cần báo ngay cho bác bảo vệ hoặc thầy cô giáo. - HS lên bảng nêu nhận xét - GV mời các cặp HS lên hỏi - đáp trước - HS lắng nghe lớp. - GV kết luận: Cho HS nhắc lại ghi nhớ trong sách giáo khoa trang 36 GV nhận xét chung tiết học, khen các nhóm, các cá nhân học tập tốt cá nhân có tiến bộ trong học tập - HS lắng nghe Dặn dò: Về nhà ôn lại bài Chuẩn bị bài: “Thực hành: Giữ an toàn và vệ sinh trường học” Tiết 3 IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: Tham khảo Phiếu khảo sát (nhóm 1) Địa Đối tượng Thực trạng Đề xuất điểm An toàn Vệ sinh Trần Quạt trần Quạt trần không Bám nhiều bụi Vệ sinh lớp học thường nhà chắc chắn xuyên.
- Cầu Tay nắm Hơi lung lay Sạch sẽ Báo với bác bảo vệ hoặc thang thầy cô để tu sửa lại cầu thang. Sàn nhà Gạch có vết nứt Hơi bám bụi Lau sàn nhà thường bẩn xuyên và sửa lại những nơi có vết nứt. Hành lang Không có vết nứt Vẫn còn rác ở Quét dọn hành lang hoặc bong tróc ngoài hành thường xuyên. lang Phòng học Cửa sổ Cửa sổ có vết Sạch sẽ nứt Bàn ghế Chân bàn lung Vẫn có vết vẽ, viết lên lay bàn học IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Tự nhiên và xã hội CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG HỌC THỰC HÀNH: GIỮ AN TOÀN VÀ VỆ SINH TRƯỜNG HỌC (TIẾT 3,4) Thời gian thực hiện: ngày tháng năm 202 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức Sau bài học, HS: - Thực hành khảo sát về an toàn trong khuôn viên nhà trường hoặc khu vực xung quanh trường. - Có ý thức giữ gìn và làm được một số việc phù hợp để giữ vệ sinh trường học và khu vực xung quanh trường. 2. Năng lực: *Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- * Năng lực riêng: Thể hiện được được một số việc phù hợp để giữ vệ sinh trường học và khu vực xung quanh trường. 3. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Các hình trong bài 8 SGK phóng to, phiếu khảo sát an toàn trường học. - HS: SGK, VBT, mũ, bút, khẩu trang, găng tay. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi vào tiết học. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS cùng hát có nội dung về chủ đề trường học. - Cả lớp hát - GV dẫn dắt vào tiết 3 và 4 của bài học. - HS lắng nghe 2. KHÁM PHÁ Hoạt động 1: Chia sẻ nội dung khảo sát Mục tiêu: HS nêu được những điều đã khảo sát về sự an toàn trong khuôn viên nhà trường hoặc khu vực khu quanh nhà trường. Có ý thức giữ gìn và làm được một số việc phù hợp để trường học luôn an toàn. Cách tiến hành: * Bước 1: - HS báo cáo kết quả khảo sát về sự an toàn - HS báo cáo kết quả khảo sát trong khuôn viên nhà trường hoặc các khu vực xung quanh nhà trường. - Gv giới thiệu một số phiếu khảo sát thực hiện - HS lắng nghe tốt. - GV mời HS chia sẻ kết quả khảo sát trước - HS chia sẻ khảo sát trước lớp lớp.
- - HS và GV cùng nhau nhận xét, đề xuất nội - HS nhận xét lẫn nhau dung cần sử chữa thiết bị, khu vực không an toàn, rút ra kết luận. * Kết luận: Khảo sát các khu vực trong và - HS lắng nghe xung quanh trường học, sẽ giúp em và nhà trường phát hiện những nơi nguy hiểm để kịp thời khắc phục và sửa chữa nhằm đảm bảo an toàn cho học sinh học tập và vui chơi. * Bước 2 - GV tổ chức cho học sinh chia sẻ những việc - HS chia sẻ: em sẽ làm để giữ cho trường học an toàn + Cắt tỉa cây cảnh thường xuyên. + Bỏ giấy vào thùng rác và xả nước bồn cầu sau khi đi vệ sinh. + Bỏ rác vào thùng rác đúng quy định. + Quét sân trường. + Không dẫm lên cỏ, hoa xung quanh trường. + Không vẽ, viết lên bàn học. + Không khắc lên cây cảnh. + Lau dọn bàn ghế và bảng đen trong lớp trước mỗi buổi học. - HS và GV cùng nhau nhận xét, rút ra kết - HS lắng nghe luận * Kết luận: Mỗi học sinh cần có ý thức giứ gìn - HS lắng nghe và làm được một số việc phù hợp để giữ trường học an toàn và sạch đẹp. Hoạt động 2: Thực hành vệ sình trường học Mục tiêu: HS làm được một số việc phù hợp để giứ vệ sinh trường học và khu vực xung quanh trường. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát các hình 11, 12, 13 - HS quan sat tranh và thảo luận trả trong SGK trang 38 và thảo luận nhóm, trả lời lời câu hỏi: câu hỏi:
- + Các bạn đang làm gì? + Các bạn đang làm vệ sinh xung quanh khuôn viên trường học + Các bạn làm những việc làm đó để làm gì? + Các bạn làm việc đó để để xung quanh khuôn viên trường để giữ trường học an toàn và sạch đẹp, - GV dẫn dắt và phân công vị trí cho các nhóm - HS lắng nghe và thực hiện thực hiện vệ sinh trường học - GV nhắn mạnh lưu ý với các HS “Các em nhớ đội mũ, đeo khẩu trang, găng tay để đảm - HS lắng nghe bảo an toàn khi vệ sinh trường học nhé!” - GV yêu cầu HS cầu HS cùng ra sân thực hiện - HS lắng nghe và thực hiện vệ sinh các khu vực trong trường theo sư hướng dẫn của thầy, cô ( GV, HS đã chuẩn bị sẵn vật dụng làm vệ sinh: chổi, giẻ lau, găng tay, khẩu trang .) * Kết luận: Em thực hiện giữ an toàn và vệ - HS lắng nghe sinh trường học để mồi trường học tập tốt hơn và an toàn. - GV dẵn dắt để HS nêu được các từ khóa cảu - HS lắng nghe và thực hiện bài “ Kế hoạch – Khảo sát” 3. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - GV yêu cầu HS thực hành vệ sinh trường học - HS lắng nghe và thực hiện và khu vực xung quang trường học - Các em về nhà xem lại bài. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Tự nhiên và xã hội CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG HỌC ÔN TẬP CHỦ ĐỀ TRƯỜNG HỌC (TIẾT 1) Thời gian thực hiện: ngày tháng năm 202
- I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức Sau bài học, HS: Củng cố được một số kiến thức, kĩ năng của chủ đề Trường học - Kể lại các hoạt động tiêu biểu, truyền thống ở trường học - Biết quan sát, khuyến nghị và xử lí tình huống liên quan đến an toàn, vệ sinh trường học 2. Năng lực: *Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. * Năng lực riêng: Biết quan sát, khuyến nghị và xử lí tình huống liên quan đến an toàn, vệ sinh trường học 3. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Các hình minh họa trong bài 9 SGK phóng to - HS: SGK, VBT, giấy màu, bút, kéo, hồ dán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi để HS ôn tập lai chủ đề Trường học Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS cùng hát, đọc thơ về chủ - Cả lớp hát đề trường em. - GV dẫn dắt vào bài học “Ôn tập chủ đề - HS lắng nghe Trường học”. 2. KHÁM PHÁ Hoạt động: Chia sẻ về các hoạt động xã hội của trường em Mục tiêu: HS chia sẻ một số hoạt động xã hội được tổ chức ở trường
- Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS chuẩn bị giấy màu,bút, kéo, - HS lắng nghe và thực hiện hồ dán. - GV cho HS làm việc nhóm 4 vẽ, viết lên mỗi - HS làm việc nhóm tờ giấy màu một hoạt động xã hội của trường mà em đã tham gia và thể hiện cảm xúc, mong muốn của em. - HS giới thiệu và chia sẻ sản phẩm với các - HS chia sẻ trước lớp bạn - HS và GV cùng nhau nhận xét, rút ra kết - HS nhận xét lẫn nhau luận * Kết luận: Em tích cực tham gia các hoạt - HS lắng nghe động xã hội của trường để lan tỏa yêu thương và học thêm nhiều điều bổ ích. 3. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - Chia sẻ với bố mẹ và người thân về ý nghĩa - HS chia sẻ: của các hoạt động xã hội được tổ chức ở trường em. - HS lắng nghe - Các em về nhà xem lại bài. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG HỌC BÀI 9: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ TRƯỜNG HỌC (TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Sau bài học, HS: - Kể lại các hoạt động tiêu biểu, truyền thống ở trường học. - Biết quan sát, khuyến nghị và xử lí tình huống liên quan đến an toàn, vệ sinh trường học.
- 2. Năng lực: *Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. * Năng lực riêng: Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc, yêu thương của bản thân với các thế hệ trong gia đình. 3. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: Các hình ảnh trong bài 9 SGK phóng to. - HS: SGK, VBT, giáy màu, bút, kéo, hồ dán. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG *Mục tiêu: HS vui vẻ và kết nối vào tiết ôn tập. *Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Tiếp lời theo chủ đề trường học”. + GV chia thành lớp thành 4 nhóm. - HS chia nhóm: mỗi nhóm 5-6 HS + GV hướng dẫn cách chơi: Khi quản trò nói - HS nghe GV hướng dẫn một cụ từ bất kỳ có liên quan đến chủ đề trường học và chỉ định một bạn, ngay lập tức bạn được chỉ định sẽ nói nối tiếp với cụm từ đỏ để tạo thành câu có ý nghĩa. + Ví dụ trường học _ an toàn trong trường học, truyền thống - truyền thống của trường em. + GV tổ chức cho HS chơi - HS tham gia chơi - GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe nhận xét. - GV dẫn dắt vào bài học “Ôn tập chủ đề Trường học tiết 2”. B. THỰC HÀNH
- Hoạt động 1: Giữ gìn và phát huy truyền thống của nhà trường. *Mục tiêu: HS có ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống của nhà trường. *Cách tiến hành: - GV chia lớp thành 4 nhóm. - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi theo các - HS quan sát tranh, tìm câu trả lời nội dung: + Em sẽ làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống của nhà trường? + Chia sẻ ý kiến của em với các bạn theo gợi ý sau: Việc nên làm Ý nghĩa Tích cực tham gia Phát huy tinh thần phong trào “Nuôi tương ái cuae nhà heo đất” trường. - GV mời 2 - 3 cặp HS trao đổi trước lớp. - HS trình bày kết quả trước lớp Việc nên làm Ý nghĩa Tích cực tham gia Phát huy tinh thần phong trào “Nuôi heo tương ái cuae nhà đất” trường. Tham gia phong trào Giúp đỡ các bạn nhỏ “Quyên góp, ủng hộ có hoàn cảnh khó sách vở và quần áo khăn và phát huy tinh cho các bạn học sinh thần “lá lành đùm lá ở vùng lũ lụt” rách” Tham gia ngày hội Hiểu thêm về các “An toàn giao thông” điều luật, biển báo và các cách tham gia giao thông an toàn.
- Tham gia phong trào Nâng cao ý thức bảo “Đổi rác lấy cây vệ môi trường. xanh” - HS lắng nghe GV nhận xét - HS lắng nghe. - GV cùng HS nhận xét - GV rút ra kết luận: Mỗi HS cần có ý thức và làm được một số việc để góp phần giữ gìn và phát huy các hoạt động truyền thống của nhà trường. C. VẬN DỤNG: Hoạt động 2: Xử lí tình huống *Mục tiêu: Biết quan sát, khuyến nghị và xử lí tình huống liên quan đến an toàn, vệ sinh trường học. - HS quan sát tranh *Cách tiến hành: - GV chia lơp thành 4 nhóm - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm quan sát các hình 1,2 trong SGK trang 40 để trả lời câu hỏi. - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
- + Điều gì có thể xảy ra trong tình huống sau? + Nếu có mặt ở đó thì em sẽ làm gì trong mỗi tình huống? Vì sao? - HS trả lời theo ý hiểu: nhà vệ sinh có mùi hôi, - GV tổ chức cho các nhóm chia sẻ cách xử lí bị ô nhiễm, bẩn tình huống. - HS trả lời: + Điều gì có thể xảy ra trong tình huống sau? + Hình 1: Em sẽ quay trở lại dội nước để không + Nếu có mặt ở đó thì em sẽ làm gì trong mỗi làm ảnh hưởng đến mọi người. tình huống? Vì sao? + Hình 2: Em sẽ nhắc nhở hai bạn có viên gạch bị vỡ và không nên chạy nhảy đùa nghịch. Nếu bạn chạy vào viên gạch bị vỡ có thể sẽ xảy ra chấn thương, thậm chí ảnh hưởng đến tính mạng của mình. - HS lắng nghe - GV đưa ra một số giải pháp để phòng tránh - HS lắng nghe. tai nạn khi tham gia học tập, vui chơi trong trường: không leo trèo, chạy nhảy, đánh nhau - GV nhận xét, kết luận: Trường học là nơi để học sinh học tập và vui chơi. Nếu thấy bạn - HS lắng nghe. bè vui chơi không an toàn hoặc chưa giữ vệ sinh thì em hãy nhắc nhở nhé. D. HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI: - GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu thêm cảnh đẹp quê hương em để chuẩn bị cho bài học tiếp theo. IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
- CHỦ ĐỀ: CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG BÀI 10: DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA VÀ CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Sau bài học, HS: - Giới thiệu được một di tích lịch sử - văn hóa hoặc cảnh quan thiên nhiên ở địa phương. - Thể hiện sự tôn trọng và có ý thức giữ gìn vệ sinh khi đi tham quan di tích lịch sử văn hóa hoặc cảnh quan thiên nhiên. 2. Năng lực: *Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. * Năng lực riêng: Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc, yêu thương của bản thân với các thế hệ trong gia đình. 3. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: Tranh, ảnh đoạn phim về một số cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử văn hóa của địa phương, các hình ảnh trong bài 10 SGK phóng to. - HS: SGK, VBT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG *Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của HS về một số cảnh quan thiên nhiên hoặc di tích lịch sử văn hóa nổi tiếng ở các vùng miền khác nhau. *Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: - HS nghe GV hướng dẫn + GV chia thành lớp thành 6 nhóm. - HS chia nhóm: mỗi nhóm 5-6 HS
- + GV hướng dẫn cách chơi: Mỗi nhóm sẽ xếp - HS lắng nghe. thành 1 đoàn tàu, vừa đi vừa hát bài “ Mời lên tàu lửa”, đội nào trả lời đúng đến câu hỏi cuối cùng sẽ dành chiến thắng. + GV tổ chức cho HS chơi - HS tham gia chơi - Sau mỗi lời bài hát, GV đưa ra hình ảnh một - HS vưa chơi vừa nghe câu hỏi để cảnh đẹp hoặc di tích lịch sử - văn hóa nổi tiếng trả lời. như cảnh đẹp ở Đà Lạt, Vịnh Hạ Long và yêu cầu HS cho biết cảnh đẹp hoặc di tích lịch sử đó ở đâu? - GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe nhận xét. - GV dẫn dắt vào bài học “Di tích lịch sử - văn hóa và cảnh quan thiên nhiên”. B. KHÁM PHÁ Hoạt động 1: Tìm hiểu một số di tích lịch sử - văn hóa và cảnh quan thiên nhiên. *Mục tiêu: HS kể tên được một số di tích lịch sử - văn hóa và cảnh quan thiên nhiên. *Cách tiến hành: - GV chia lớp thành 4 nhóm. - GV yêu cầu HS quan sát hình 1a, 1b, 2a, 2b - HS quan sát tranh, tìm câu trả lời trong sgk trang 42 và trả lời câu hỏi:
- - GV đặt câu hỏi: Quan sát hình và trả lời câu -Các bạn lớp An đi tham quan Bến hỏi nhà Rồng - nơi Bác Hồ ra đi tìm + Lớp của bạn An đi đâu ? Nơi đó có gì đặc đường cứu nước. Ở đây các bạn biệt ? được xem tranh ảnh và tư liệu về lịch sử Việt Nam và nghe thuyết minh về những ngày tháng Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước. -Các bạn lớp Nam đi tham quan Đảo Khỉ Cần Giờ. Ở đây, các bạn + Lớp của bạn Nam đi đâu? Nơi đó có gì đặc được chơi đùa và quan sát các chú biệt? khỉ, đi tham quan bằng thuyền. - HS trả lời theo ý của bản thân. + Em đã từng đi đến nơi đó chưa? - GV gợi ý: + Bến Nhà Rồng: cách đây là nơi Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước. Nơi đây trưng bày rất nhiều hình ảnh về Bác, các hiện vật liên quan đến Bác, + Cần Giờ : nơi đây có địa điểm du lịch nổi tiếng là đảo khỉ và di tích lịch sử chiến khu Rừng Sác (trong cuộc kháng chiến chống - HS trình bày kết quả trước lớp Mỹ, nơi đây là khu căn cứ cách mạng) - HS lắng nghe GV nhận xét - GV gọi HS đứng dậy trình bày câu trả lời - GV cùng HS nhận xét và rút ra kết luận: Đại danh Bến Nhà Rồng, Rừng Sắc Cần Giờ là các di tích lịch sử - văn hóa. Đảo khỉ Cần Giờ là quan cảnh thiên nhiên đẹp. Hoạt động 2: Sưu tầm tranh ảnh về di tích lịch sử - văn hóa hoặc cảnh quan thiên nhiên trên khắp đất nước Việt Nam.
- *Mục tiêu: HS biết tìm kiếm và sưu tầm tranh - HS xem clíp hoặc quan sát tranh ảnh về di tích lịch sử - văn hóa hoặc cảnh quan thiên nhiên trên khắp đất nước Việt Nam. *Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS xem một video clíp ngắn về một số di tích lịch sử - văn hóa hoặc cảnh quan thiên nhiên trên khắp đất nước Việt Nam. ( hoặc xem tranh trong SGK trang 52 ). - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV - GV chia lơp thành 4 nhóm, yêu cầu HS lấy các tranh đã sưu tầm được ở nhà để hoàn thành phiếu học tập. - Đại diện nhóm lên bảng trình bày theo sơ đồ. - HS nghe GV nhận xét, kết luận. - GV quan sát, hỗ trợ các nhóm về cách trình bày. - GV tổ chức cho các nhóm trình bày.
- - GV nhận xét, kết luận: Đất nước ta có nhiều di tích lịch sử - văn hóa và cảnh quan thiên nhiên. Những địa danh này không chỉ lưu giữ các giá trị lịch sử văn hóa mà còn góp phần phát triển du lịch. C. VẬN DỤNG: Hoạt động 3: Liên hệ thực tiễn. *Mục tiêu: HS giới thiệu được một di tích lịch sử - văn hóa hoặc cảnh quan thiên nhiên ở địa - HS kể phương. *Cách tiến hành: Bước 1: - GV cho HS kể nhanh một di tích lịch sử - văn - HS thảo luận cặp đôi. hóa hoặc cảnh quan thiên nhiên ở địa phương mà em biết. Bước 2: - GV chia lớp thành các cặp đôi yêu cầu học sinh trao đổi dựa trên các câu hỏi gợi ý sau: + Ở địa phương em có những di tích lịch sử văn hóa hoặc cảnh quan thiên nhiên nào? + Em đi đến nơi đó khi nào? Đi cùng với ai? - HS nói: Ví dụ: + Em thích điều gì ở đó? Vì sao? + Tên: Vườn quốc gia Phong Nha - Giáo viên quan sát và gợi Ý để cho học sinh - Kẻ Bàng. kể thêm được về các địa danh mà các em nêu. + Địa điểm: Quảng Bình. - GV mời HS lên nói trước lớp + Đặc điểm: * Hệ thống hang động tuyệt đẹp, kì vĩ và phong phú với Động Phong Nha - nơi được mệnh danh là Thiên Nam đệ nhất động, hang Thiên Đường, động Tiên Sơn,
- * Hệ thống thực vật và động vật đa dạng, phong phú với rất nhiều loài động thực vật quý hiếm và kì lạ có trong Sách Đỏ như tôm không mắt, sao la, voọc Hà Tĩnh, + Em rất thích được ngắm sự kì vĩ và tuyệt đẹp của các hang động trong vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bảng và được xem những con vật mà mình chưa nhìn thấy ở ngoài bao giờ. - HS lắng nghe GV kết luận. - GV kết luận: Mỗi địa phương có di tích lịch sử - văn hóa hoặc cảnh quan thiên nhiên khác - HS lắng nghe. nhau. D. HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI: - GV yêu cầu HS về nhà quan sát và tìm hiểu thêm về di tích lịch sử - văn hóa hoặc cảnh quan thiên nhiên ở địa phương. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: CHỦ ĐỀ: CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG BÀI 10: DI TÍCH VĂN HÓA, LỊCH SỬ VÀ CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN (TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Sau bài học, HS:
- - Giới thiệu được một di tích lịch sử - văn hóa hoặc cảnh quan thiên nhiên ở địa phương. - Thể hiện sự tôn trọng và giữ vệ sinh khi đi tham quan di tích lịch sử - văn hóa hoặc cảnh quan thiên nhiên 2. Năng lực: *Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. * Năng lực riêng: Thể hiện được hiểu biết về một di tích lịch sử - văn hóa hoặc cảnh quan thiên nhiên ở địa phương. - Biết giữ vệ sinh chung khi tham quan di tích lịch sử - văn hóa hoặc cảnh quan thiên nhiên. 3. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: SGK, tranh ảnh về các di tích lịch sử - văn hóa hoặc cảnh quan thiên nhiên. - HS: SGK, VBT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những nội dung đã học ở tiết trước. Cách tiến hành: - . - GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: - Cả lớp hát + Gia đình bạn nhỏ trong bài hát gồm những ai? + Tình cảm của bạn nhỏ đối với các thành - Đọc câu hỏi, đưa ra câu trả lời: viên trong gia đình như thế nào? + Ba, mẹ, con + Trong gia đình em, ai là người nhiều tuổi nhất? Ai là người ít tuổi nhất? + Bạn nhỏ yêu thương bố mẹ
- - GV khuyến khích HS chia sẻ câu trả lời + Mỗi HS tự liên hệ trước lớp - GV nhận xét chung, dẫn dắt vào bài học - Trình bày câu trả lời trước lớp. “Các thế hệ trong gia đình”. B. KHÁM PHÁ - Lắng nghe nhận xét. Hoạt động 1: Nhận biết cách cư xử phù hợp và không phù hợp với một số tình huống cụ thể Mục tiêu: HS phân biệt được cách cư xử phù hợp và không phù hợp trong một số tình huống cụ thể. Cách tiến hành: - Quan sát tranh, tìm câu trả lời: - Cho HS quan sát hình 9,10,11 trong SGK trang 44 và cho biết: + Hình 9: Đài tưởng niệm. +Đây là di tích lịch sử - văn hóa hoặc cảnh + Hình 10: Bia đá ở núi Bài Thơ ( đẹp thiên nhiên nào? Quảng Ninh). + Hình 11: Núi Bà Nà ( Đà Nẵng). + Hình 9: Các bạn nhỏ đang đùa + Các bạn nhỏ trong mỗi hình đang làm gì? nghịch không chịu xếp hàng. + Hình 10: Các bạn nhỏ đang trèo leo lên bia đá. + Hình 11: Các bạn nhỏ ăn uống vứt rác bừa bãi tại chỗ ngồi. + Cách cư xử của các bạn là không phù hợp và không đúng. + Các em có nhận xét gì về cách cư xử của các bạn trong mỗi hình? + Em không đồng tình với việc làm của các bạn trong các hình trên khi + Em có nên cư xử như các bạn trong hình tham quan những di tích lịch sử, văn không? Vì sao? hóa hoặc cảnh quan thiên nhiên vì: + Hình 9: hai bạn nam đùa nghịch không xếp hàng gây mất trật tự nơi trang nghiêm và không tôn trọng mọi người.
- + Hình 10: hai bạn nhỏ dẫm lên hiện vật trong khu di tích có thể làm hỏng hóc, trầy xước, nứt vỡ và làm mất giá trị của những hiện vật trưng bày. + Hình 11: hai bạn nhỏ vứt rác làm mất vệ sinh công cộng, làm ảnh hưởng đến những người tham quan khác - Gọi HS đứng dậy trình bày câu trả lời. - Gọi HS nhận xét. - Nhận xét và rút ra kết luận:Em không nên đùa giỡn, không vẽ bậy và xả rác tại các khu di tích lịch sử - văn hóa hoặc cảnh quan thiên nhiên khi đến tham quan. Hoạt động 2: Xử lí tình huống. Mục tiêu: HS đưa ra được cách xử lí phù hợp trong tình huống thực tiễn. Cách tiến hành: - Thực hiện. - Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS quan sát hình 12 trong SGK trang 44 .( có thể cho HS đóng vai0 - Nếu em là các bạn trong hình em sẽ không trèo qua hàng rào để vào chơi - Yêu cầu các em thảo luận nhóm đưa ra cách và nhắc nhở các bạn không nên động ứng xử phù hợp với tình huống đó với nhiều vào những tấm bia vì có thể làm trầy hình thức khác nhau. xước, vỡ, nứt gãy và làm mất giá trị lịch sử, văn hóa tại khu di tích - Nhận xét. - Gọi HS nhận xét. - Nhận xét, tuyên dương.
- Hoạt động 3: Tuyên truyền bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa và cảnh quan thiên nhiên ở địa phương. Mục tiêu: HS thiết kế được bang ron, khẩu hiệu để tuyên truyền bảo vệ di tích lịch sử - - Lắng nghe và chuẩn bị. văn hóa và cảnh quan thiên nhiên ở địa phương. Cách tiến hành: - Thực hiện. - Chia lớp thành các tổ và yêu cầu mỗi tổ chuẩn bị các dụng cụ, vật liệu: bút màu, kéo, giấy, hồ dán - Giao nhiệm vụ: cùng bạn thiết kế băng ron, khẩu hiệu, theo chủ đề “ Bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa và cảnh quan thiên nhiên ở địa - Trình bày. phương” - Nhận xét. - GV quan sát, giúp đỡ HS hoàn thành sản - Lắng nghe. phẩm. - Gọi đại diện nhóm trình bày sản phẩm. - Gọi HS nhận xét sản phẩm của nhóm bạn. - Nhận xét, tuyên dương. * Kết luận: Em cần thể hiện thái độ tôn trọng, lịch sự và giữ vệ sinh khi đi tham quan các di tích lịch sử - văn hóa và cảnh quan thiên nhiên. C. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP SAU BÀI HỌC. - Yêu cầu HS tiếp tục hoàn thành sản phẩm tuyên truyền bảo vệ, giữ gìn di tích lịch sử - văn hóa và cảnh quan thiên nhiên, trưng bày sản phẩm ở góc học tập của lớp. IV. Điều chỉnh – bổ sung sau tiết dạy:
- CHỦ ĐỀ: CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG BÀI 11: Hoạt động sản xuất ở địa phương em ( tiết1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Sau bài học, HS: - Kể được tên sản phẩm và lợi ích của một số hoạt động sản xuất ở địa phương. - Trình bày, giới thiệu được một trong số các sản phẩm của địa phương dựa trên các thông tin, tranh ảnh, vật thật sưu tầm được. 2. Năng lực: *Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. * Năng lực riêng: Thể hiện được hiểu biết về các sản phẩm, hoạt động sản xuất ở địa phương. 3. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: Kế hoạch bài dạy, SGK, tranh ảnh, video về các hoạt động sản xuất. - HS: SGK, VBT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những nội dung đã học ở tiết trước. Cách tiến hành: - GV tổ chức đố vui: Nghề gì cần đến đục, cưa Làm ra giường, tủ, sớm trưa bé cần? ( là nghề gì?) - Gọi HS trả lời. - Trả lời
- - Gọi HS kể them một số nghề mà các em biết. - GV nhận xét chung, dẫn dắt vào bài học - Lắng nghe. “Hoạt động sản xuất ở địa phương em “ B. KHÁM PHÁ Hoạt động 1: tìm hiểu về các hoạt động sản xuất. Mục tiêu: HS kể được một số tên các hoạt động sản xuất. Cách tiến hành: - Chia lớp thành các nhóm đôi, yêu cầu HS - Lắng nghe . quan sát hình 1,2,3 SGK trang 46 và kể tiếp câu chuyện theo hình dựa vào các gợi ý: - Thực hiện yêu cầu: + Bạn Nam và ông đang đi đâu? -Kể chuyện: Trên đường đi học về, ông và Nam đã đi qua nhà máy sữa và người ta chở sữa từ trang trại vào nhà máy. Khi đi qua cánh đồng gần nhà, ông và Nam gặp dì Sáu đang tưới rau. Khi về đến gần nhà, ông và Nam đi qua xưởng mộc của bác Tân và thấy các anh công nhân đang đóng bàn ghế. + Trên đường đi, bạn Nam và ông nhìn thấy -Những hoạt động sản xuất mà những hoạt động sản xuất nào? Nam và ông đã nhìn thấy là: sản xuất sữa, trồng rau, làm mộc. - Gọi HS đứng dậy trình bày câu trả lời. - Gọi HS nhận xét. - Nhận xét và rút ra kết luận: Mỗi địa phương có nhứng hoạt động sản xuất khác nhau như chế biến sữa, trồng rau, đóng bàn ghế Hoạt động 2: Tìm hiểu lợi ích của các hoạt dộng sản xuất.
- Mục tiêu: HS nêu được lợi ích của các hoạt động sản xuất. Cách tiến hành: - Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS quan sát - Thực hiện. hình 4,5,6,7,8 trong SGK trang 47 và trả lời các câu hỏi. + Nói tên và sản phẩm của các hoạt động sản xuất trong mỗi hình. + Hoạt động đó mang lại lợi ích gì? + Tên và sản phẩm của các hoạt - Gọi HS trình bày động sản xuất trong mỗi hình: Hình 4: Trồng cây ăn quả: các loại trái cây. Hình 5: Nuôi lợn: thịt Hình 6: Trồng rừng: gỗ Hình 7: Nuôi cá: cá. Hình 8: Trồng lúa: gạo + Lợi ích: Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người. + Đây là các hoạt động sản xuất gì? + Hoạt động sản xuất nông nghiệp. - Gọi HS nhận xét. - Nhận xét. - Nhận xét, kết luận: Hoạt động sản xuất nông - Lắng nghe. nghiệp gồm trồng trọt, chăn nuôi, trồng rừng, nuôi trồng hoặc khai thác thủy hải sản các hoạt động sản xuất này chủ yếu cung cấp - Thực hiện. lương thực, thực phẩm cho con người, nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp và xuất khẩu. Hoạt động 3: Liên hệ bản thân.
- Mục tiêu: HS chia sẽ được với bạn những hoạt động sản xuất nông nghiệp có tại địa - Trình bày. phương và những sản phẩm do hoạt động sản - Nhận xét. xuất đó làm ra. - Lắng nghe. Cách tiến hành: - Cho HS thảo luận nhóm đôi kể cho nhau - Thực hiện. nghe về các hoạt động sản xuất nông nghiệp có tại địa phương. Đồng thời kể tên các sản phẩm do các hoạt động sản xuất đó làm ra. - Gợi ý: + Xung quanh nơi em ở có hoạt động trồng trọt, chăn nuôi nào không? + Hoạt động đó sản xuất ra sản phẩm nào? + Hoạt động sản xuất đó mang lại lợi ít gì cho địa phương? - GV quan sát, giúp đỡ HS hoàn thành. - Trình bày - Gọi 3, 4 HS trình bày. - Nhận xét. - Gọi HS nhận xét. - Lắng nghe. - Nhận xét, tuyên dương. C. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP SAU BÀI HỌC. - Yêu cầu HS quan sát và tìm hiểu thêm các - Lắng nghe. hoạt động sản xuất khác ( thủ công, công nghiệp) tại địa phương.Sưu tầm một số tranh ảnh về các hoạt động sản xuất thủ công, công nghiệp tại địa phương. TUẦN 12 CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH BÀI 1: Hoạt động sản xuất ở địa phương em (TIẾT 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- 1. Kiến thức Sau bài học, HS: - Tạo hứng thú và khơi gợi lại nội dung học tập của tiết 1, 2 2. Năng lực: *Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. * Năng lực riêng: Trình bày khoa học các sản phẩm của nhóm 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, đoàn kết, yêu quê hương. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: Phim, hình ảnh mở rộng về các hoạt động sản xuất ở địa phương - HS: Thông tin ,tranh ảnh vật thật, về một số sản phẩm của các hoạt động sản xuất tại địa phương. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Hoạt động khởi động (2-3p) Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của HS về các thành viên trong gia đình để dẫn dắt vào bài học mới. Cách tiến hành: - GV chia lớp thành 2 nhóm, tổ chức cho HS thi đua kể tên các hoạt động sản xuất ở địa - Học sinh thi đua kể tên các hoạt phương. động sản xuất ở địa phương - Nhóm nào kể được được nhiều tên hoạt động sản xuất ở địa phương hơn thì nhóm đó chiến thắng. - GV nhận xét chung, dẫn dắt vào bài học. B. KHÁM PHÁ (15-20p) - HS lắng nghe.