Giáo án môn Toán Lớp 3 Sách Kết nối tri thức - Tuần 30 - Chủ đề 13: Xem đồng hồ. Tháng-năm. Tiền Việt Nam

docx 14 trang Thu Mai 03/03/2023 1740
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Lớp 3 Sách Kết nối tri thức - Tuần 30 - Chủ đề 13: Xem đồng hồ. Tháng-năm. Tiền Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_toan_lop_3_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_30_chu_de.docx

Nội dung text: Giáo án môn Toán Lớp 3 Sách Kết nối tri thức - Tuần 30 - Chủ đề 13: Xem đồng hồ. Tháng-năm. Tiền Việt Nam

  1. TUẦN 30 TOÁN CHỦ ĐỀ 13: XEM ĐỒNG HỒ. THÁNG – NĂM. TIỀN VIỆT NAM. Bài 68: TIỀN VIỆT NAM (T2) – Trang 87 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Nhận biết được các đồng tiền Việt Nam từ một nghìn đồng đến một trăm nghìn đồng. - Giải được một số bài toán liên quan đến các tình huống thực tế về tiết kiệm và chi tiêu. - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. +Kiểm tra kiến thức đã học của HS ở bài học trước - Cách tiến hành: - GV cho HS hát 1 bài để khởi động bài học. - HS tham gia - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Luyện tập: -Mục tiêu: + Củng cố kỹ năng tính toán trong việc chi tiêu và bước đầu hình thành tư duy về việc đầu tư tiền.
  2. -Cách tiến hành: Bài 1. (Làm việc cá nhân) Tìm giá tiền của từng loại : bắp ngô, cà rốt và dưa chuột. - HS đọc bài. - HS khác theo đõi, lắng nghe. -HS làm vào phiếu học tập - GV gọi HS đọc yêu cầu của bài Củ/quả Bắp Cà rốt Dưa - GV hướng dẫn HS làm bài vào phiếu học tập ngô chuột ( GV gợi ý các câu hỏi để HS làm ) Giá 5000 3000 2000 + Giá 1 bắp ngô là bao nhiêu tiền? + Muốn tìm giá tiền cà rốt ta làm thế nào ? ( Lấy số tiền của bắp ngô và cà rốt – số tiền bắp ngô ) + Muốn tìm giá tiền quả dưa chuột ta làm thế nào ?( Lấy số tiền của bắp ngô,dưa chuột, cà rốt trừ đi số tiền bắp ngô và cà rốt ) - HS trả lời. - G V gọi HS trả lời - HS khác nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 2: (Làm việc nhóm 2) Số? GV vào bài : Gia đình bạn Lan rất thích ăn ngô luộc nên mẹ bạn ấy hay mua ngô. Chúng ta hãy cùng đi chợ với mẹ của Lan trong mùa ngô này nhé. - HS quan sát. - HS nêu yêu cầu bài - HS làm bài vào vở: -HS trả lời - GV gọi HS đọc yêu cầu bài Bài giải: + Bài toán cho biết gì?( Đầu vụ 1 bắp ngô giá 5000 a)Giữa vụ giá tiền 1 bắp ngô là: đồng. Giữa vụ 2 bắp ngô có giá 5000 đồng) 5000 : 2 = 2500 ( đồng) + Bài toán hỏi gì? ( a)Tìm giá tiền 1 bắp ngô giữa b) Giá tiền 1 bắp ngô đầu vụ hơn vụ . giá tiền 1 bắp ngô cuối vụ là : 5000 – 2500 = 2500 ( đồng)
  3. b) Tìm giá tiền 1 bắp ngô đầu vụ hơn 1 bắp ngô ở Đáp số : a) 2500 đồng giữa vụ là bao nhiêu tiền) b) 2500 đồng - GV chia nhóm 2, các nhóm làm việc vào phiếu -HS khác nhận xét học tập nhóm. - Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét lẫn nhau. - GV Nhận xét, tuyên dương. -HS đọc đầu bài Bài 3: (Làm việc cá nhân) -HS làm bài vào vở Bài giải: a)Số tiền Nam và Mai đã mua nguyên vật liệu là : 20000 +14000 + 10000 = 44 000 ( đồng ) b) Hai bạn còn lại số tiền là : 80000 – 44 000= 36 000 ( đồng) Đáp số: a) 44 000 đồng - GV gọi HS đọc yêu cầu bài b) 36 000 đồng - HS suy nghĩ và trả lời các câu hỏi + Bài toán cho biết gì? ( Nước là 20000 đồng; Đường kính là 14 000 đồng; Chanh là 10 000 đồng ; Mai và Nam bán nước chanh được 80000 đồng) + Bài toán hỏi gì?( ( a) Nam và Mai cần bao nhiêu tiền để mua số nguyên liệu trên. b) Hai bạn còn lại bao nhiêu tiền?) - GV cho HS làm bài tập vào vở. - Gọi HS nêu kết quả, HS nhận xét lẫn nhau. - GV nhận xét, tuyên dương. -HS đọc đầu bài Bài 4: (Làm việc cá nhân) Số? - HS làm bài vào vở - HS đọc bài làm + 5 tờ 10 000 đồng đổi được 1 tờ 50000 đồng. + 1 tờ 50 000 đồng đổi được 1 tờ -GV gọi HS nêu yêu cầu bài 10 000 đồng và 2 tờ 20000 đồng. - GV cho HS làm bài tập vào vở. + 1 tờ 100 000 đồng đổi được 2 - Gọi HS nêu kết quả, HS nhận xét lẫn nhau. tờ 50 000 đồng. - HS khác nhận xét
  4. - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức như trò - HS tham gia để vận dụng kiến chơi, hái hoa, sau bài học để học sinh củng cố kỹ thức đã học vào thực tiễn. năng tính toán trong việc chi tiêu và bước đầu hình thành tư duy về việc đầu tư tiền + HS trả lời: - Nhận xét, tuyên dương 4. Điều chỉnh sau bài dạy: TOÁN Bài 69: LUYỆN TẬP CHUNG (T1) (Trang 88) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Đọc được giờ chính xác đến 5 phút và từng phút trên đồng hồ. - Nhận biết được tháng trong năm. - Sử dụng tiền Việt Nam. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
  5. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Đánh giá kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức hát tập thể để khởi động bài học. - HS tham gia - GV dẫn dắt vào bài mới - HS lắng nghe. 2 Luyện tập Mục tiêu: - Đọc được giờ chính xác đến 5 phút và từng phút trên đồng hồ. - Nhận biết được tháng trong năm. - Cách tiến hành: Bài 1: ( nhóm đôi) - GV cho HS đọc đề và nêu yêu cầu của bài tập - HS nêu yêu cầu của bài - GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - HS quan sát tranh và trả lời - HS trả lời các câu hỏi. -HS nhận xét bổ sung Mẫu: Mai đến nhà Rô-bốt lúc 8 giờ 50 phút, hay 9 giờ kém 10 phút. -GV nhận xét và chốt đáp án Bài 2: Cho HS xem tờ lịch tháng 4 rồi trả lời câu -HS làm bài: hỏi
  6. a, Ngày sách Việt nam 21 tháng 4 là ngày chủ nhật. b, Cây bắt đầu ra hoa vào ngày - GV, HS nhận xét, bổ sung và chốt kết quả đúng. mùng 4 tháng 4 Bài 3. (Làm việc nhóm) - GV cho HS quan sát hinh và đọc yêu cầu đề bài. - HS nêu yêu cầu -Yêu cầu HS thảo luận nhóm - HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả trong nhóm. + Giá của một các kẹo là bao nhiêu tiền? + Giá của một gói bim bim là bao nhiêu tiền? - GV và HS nhận xét chốt đáp án đúng Bài 4. (Làm việc cặp đôi) - GV cho HS đọc yêu cầu đề bài. - GV cho HS nhắc lại cách đổi giờ, đổi phút và - HS nêu điền số vào ô trống năm, tháng. a) 2 giờ = 120 phút - Nhắc HS làm bài vào vở và đổi vở kiểm tra nhau b) 2 năm = 24 tháng - Gọi vài HS báo cáo trước lớp bài làm của mình - HS làm bài vào vở - GV và các HS khác nhận xét bổ sung. Bài 5. (Làm việc nhóm) -Yêu cầu HS đọc đề bài - Cho HS quan sát tranh, thảo luận trong nhóm, thống nhất câu trả lời đại diện nhóm báo cáo trước - đọc yêu cầu kết hợp quan sát lớp tranh và để trả lời chinh xác -GV nhận xét và chốt kết quả đúng - Các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả trước lớp 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV cho HS quan sát đồng hô rồi nêu để các bạn - HS tham gia để vận dụng kiến xem và trả lờ thức đã học vào thực tiễn.
  7. - Nhận xét, tuyên dương + HS làm và trả lời 4. Điều chỉnh sau bài dạy: TOÁN Bài 69: LUYỆN TẬP CHUNG (T2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Đọc được giờ chính xác đến 5 phút và từng phút trên đồng hồ. - Nhận biết được tháng trong năm. - Sử dụng tiền Việt Nam. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức hát tập thể để khởi động bài học. - HS tham gia - GV dẫn dắt vào bài mới - HS lắng nghe. 2 Luyện tập
  8. Mục tiêu: - Đọc được giờ chính xác đến 5 phút và từng phút trên đồng hồ. - Xem tờ lịch tháng. Hiểu được ý nghĩa của tiền Việt Nam; đổi đơn vị đo đại lượng, thời gian. - Cách tiến hành: Bài 1: (làm việc nhóm) - GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập - HS nêu yêu cầu của bài - GV cho HS quan sát tranh thảo luận theo nhóm - HS quan sát tranh và trả lời và thống nhất câu trả lời. a/ Mai sẽ sắp xếp sách vở trước và làm bài tập sau. b/ Mai làm bán trước và gấp quần áo sau c/ Mai xem phim trước và đọc truyện sau -GV nhận xét và chốt đáp án -HS nhận xét bổ sung Bài 2: (làm việc cặp đôi) Cho HS xem tờ lịch tháng 12 rồi trả lời câu hỏi -HS làm bài: a, Rô-bốt học bóng rổ vào ngày mùng 1,8,15,22,29. b, Mai có 3 buổi học vẽ: 14,21,28. - GV, HS nhận xét, bổ sung và chốt kết quả đúng. Bài 3. (Làm việc cá nhân) - GV cho HS đọc đề và nêu yêu cầu của bài tập - HS nêu yêu cầu - GV cho HS quan sát hình suy nghĩ và làm bài - HS suy nghĩ và làm bài vào vở. vào vở - Gọi HS báo cáo kết quả bài làm trước lớp - GV và HS nhận xét chốt đáp án đúng Bài 4. (Làm việc cặp đôi) - GV cho HS đọc yêu cầu đề bài. - HS nêu: Chọn đồng hồ thích - GV cho HS nhắc lại cách xem đồng hồ. hợp thay vào ô có dấu ? - HS trao đổi và thống nhất trả lời câu hỏi. - Gọi vài HS báo cáo trước lớp bài làm của mình
  9. - GV và các HS khác nhận xét bổ sung. Bài 5. (Làm việc cá nhân) -Yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc yêu cầu: Điền số vào ô - Cho HS làm bài vào vở trống có dấu? - HS làm bài vào vở -GV thu khoảng 10 vở đánh giá nhận xét và chốt kết quả đúng 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV cho HS quan sát đồng hô rồi nêu để các bạn - HS tham gia để vận dụng kiến xem và trả lời thức đã học vào thực tiễn. - Nhận xét, tuyên dương 4. Điều chỉnh sau bài dạy: TOÁN Bài 69: LUYỆN TẬP CHUNG (T2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Đọc được giờ chính xác đến 5 phút và từng phút trên đồng hồ. - Nhận biết được tháng trong năm. - Sử dụng tiền Việt Nam. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất.
  10. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức hát tập thể để khởi động bài học. - HS tham gia - GV dẫn dắt vào bài mới - HS lắng nghe. 2 Luyện tập Mục tiêu: - Đọc được giờ chính xác đến 5 phút và từng phút trên đồng hồ. - Đổi thành thạo đơn vị đo thời gian. - Cách tiến hành: Bài 1: (làm việc nhóm) - GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập - HS nêu yêu cầu của bài : Chọn - GV cho HS quan sát tranh mô hình đồng hồ trong câu trả lời đúng sách HS kết hợp đọc yêu cầu và thảo luận theo - HS quan sát mô hìnhvà trả lời nhóm , thống nhất câu trả lời. a/ Đồng hồ D. b/ Đồng hồ B -GV nhận xét và chốt đáp án -HS nhận xét bổ sung Bài 2: (làm việc cá nhân) - GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập -HS làm bài - Cho HS làm bài vào vở - Báo cáo kết quả trước lớp - Gọi HS trình bày bái làm trước lớp a, 1 giờ 30 phút = 90 phút. b, 1 tuần 3 ngày = 10 ngày c, 1 năm 6 tháng = 18 tháng - GV, HS nhận xét, bổ sung và chốt kết quả đúng. d, 1 ngày 6 giờ = 30 giờ Bài 3. (Làm việc cá nhân) - GV hướng dẫn tương tự như bài 2 - GV thu khoảng 10 vở đánh giá nhận xét và chốt - HS nêu yêu cầu kết quả đúng: - HS suy nghĩ và làm bài vào vở.
  11. a, Sau 9 tháng nữa thì My tròn 7 tuổi b, Nam được sinh vào tháng 12 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV cho HS chơi trò chơi: Cuộc đua đến giờ tan - HS tham gia vận dụng kiến học thức đã học vào thực tiễn. - GV phổ biến cách chơi như nội dung trong sách HS: - GV tổ chức HS chơi theo cặp - Nhận xét, tuyên dương các cặp chơi hay 4. Điều chỉnh sau bài dạy: TOÁN CHỦ ĐỀ 14: NHÂN, CHIA TRONG PHẠM VI 100 000 Bài 70: NHÂN SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (T1) (Trang 94) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù:
  12. - Nhận biết và thực hiện được phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số ( không nhớ hoặc có nhớ không quá 2 lượt và không liên tiếp). - Thực hiện được tính nhẩm trong trường hợp đơn giản. - Vận dụng thực hành vào giải một số bài tập, bài toán có lời văn ( 2 bước tính) liên quan đến phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số. - Thông qua hoạt động khám phá vận dụng giải một số bài tập, bài toán có tính huống thực tế ( liên quan đến phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số) - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức hát tập thể để khởi động bài học. - HS tham gia - GV dẫn dắt vào bài mới - HS lắng nghe. 2. Khám phá ( Làm việc cá nhân, cả lớp) -Mục tiêu: - Nhận biết và thực hiện được phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số ( không nhớ hoặc có nhớ không quá 2 lượt và không liên tiếp). - Thực hiện được tính nhẩm trong trường hợp đơn giản. - Thông qua hoạt động khám phá vận dụng giải một số bài tập, bài toán có tính huống thực tế ( liên quan đến phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số) - Cách tiến hành:
  13. - GV hướng dẫn, giúp HS tự chiếm lĩnh kiến thức bài học - HS lắng nghe + Cho HS quan sát và đọc thầm nội dung trong .-HS thực hiện theo yêu cầu của sách HS. GV + Tự nêu đề toán từ đó dẫn ra phép nhân cần giải là:12 415 x 3 =? -GV cho HS tự đặt tính rồi tính và thực hiên tương -HS thực hiện phép tính, trình tự như nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số. bày nhân miệng trước lớp - GV nhận xét, chôt cách tính và cho HS tự nêu ví dụ 3. Hoạt động ( làm việc cá nhân) Bài 1 và 2: ( làm việc các nhân) - GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập - HS nêu yêu cầu: Đặt tính rồi tính - Cho HS làm bài vào vở - HS thực hiện các phép tính - GV lưu ý: Phép nhân có nhớ thì không nhớ quá 2 nhân số có năm chữ số cho số có lượt và không liên tiếp một chữ số vào vở - Gọi HS trình bày bài làm trước lớp Bài 3. (Làm việc nhóm) -Yêu cầu HS đọc đề bài - 3 HS đọc đề bài. - Bài toán hỏi gì? - Sau 3 lần người ta chuyển được bao nhiêu kg thóc vào kho. Biết 1 lần chuyển 15250 kg thóc - Vậy bài toán đã cho biết những gì rồi?
  14. - Gọi HS tóm tắt đề toán -3 nhóm trình bày bài giải trước - Cho các nhóm thảo luận cách tìm đáp số lớp - Đại diện các nhóm trình bày bài giải -GV nhận xét chốt đáp số đúng 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức như trò - HS tham gia để vận dụng kiến chơi, hái hoa, sau bài học để rèn cách nhân nhẩm thức đã học vào thực tiễn. nhanh cho học sinh - Nhận xét, tuyên dương + HS trả lời: 4. Điều chỉnh sau bài dạy: