Giáo án môn Toán Lớp 3 Sách Kết nối tri thức - Tuần 3 - Chủ đề 1: Ôn tập và bổ sung

docx 19 trang Thu Mai 04/03/2023 2100
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Lớp 3 Sách Kết nối tri thức - Tuần 3 - Chủ đề 1: Ôn tập và bổ sung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_toan_lop_3_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_3_chu_de_1.docx

Nội dung text: Giáo án môn Toán Lớp 3 Sách Kết nối tri thức - Tuần 3 - Chủ đề 1: Ôn tập và bổ sung

  1. TUẦN 3: TOÁN CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG Bài 06: BẢNG NHÂN 4, BẢNG CHIA 4 (Tiết 1) – Trang 19 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Hình thành được bảng nhân 4 - Vận dụng được vào tính nhẩm, giải bài tập, bài toán thực tế liên quan đến bảng nhân 4. - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học, năng lực giao tiếp toán học, giải quyết vấn đề 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi + Câu 1: 3 x 5 = ? + Trả lời: 3 x 5 = 15 + Câu 2: 30 : 3 = ? + Trả lời: 30 : 3 = 10 - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt vào bài mới - HS lắng nghe. 2. Khám quá - Mục tiêu: - Hình thành được bảng nhân 4
  2. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học, năng lực giao tiếp toán học, giải quyết vấn đề - Cách tiến hành: a/- Cho HS quan sát chong chóng và hỏi mỗi chong - HS trả lời: Mỗi chong chóng có chóng có mấy cánh? 4 cánh. - Đưa bài toán: “Mỗi chong chóng có 4 cánh. Hỏi -HS nghe 5 chong chóng có bao nhiêu cánh? -GV hỏi: -HS trả lời + Muốn tìm 5 chong chóng có bao nhiêu cánh ta + 4 x 5 làm phép tính gì? + 4 x 5 = ? + 4 x 5 = 20 Vì 4+4+4+4+4=20 nên 4 x 5 = 20 -GV chốt: Quan bài toán, các em đã biết cách tính -HS nghe được một phép nhân trong bảng nhân 4 là 4 x 5 = 20 b/ - GV yêu cầu HS tìm kết quả của phép nhân: -HS trả lời + 4 x 1 = ? + 4 x 1 = 4 + 4 x 2 = ? + 4 x 2 = 8 + Nhận xét kết quả của phép nhân 4 x 1 và 4 x 2 + Thêm 4 vào kết quả của 4 x 1 ta được kết quả của 4 x 2 + Thêm 4 vào kết quả của 4 x 2 ta được kết quả - HS viết các kết quả còn thiếu của 4 x 3 trong bảng - GV Nhận xét, tuyên dương -HS nghe 3. Luyện tập - Mục tiêu: - Vận dụng được vào tính nhẩm, giải bài tập, bài toán thực tế liên quan đến bảng nhân 4.
  3. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học, năng lực giao tiếp toán học, giải quyết vấn đề - Cách tiến hành: Bài 1. (Làm việc cá nhân) Số? - GV mời 1 HS nêu YC của bài - 1 HS nêu: Số - Yêu cầu học sinh tính nhẩm các phép tính trong - HS làm vào vở bảng nhân 4 và viết số thích hợp ở dấu “?” trong bảng vào vở. - -HS quan sát và nhận xét -HS nghe Chiếu vở của HS và mời lớp nhận xét -1HS nêu: Nêu các số còn thiếu - GV nhận xét, tuyên dương. - HS thảo luận nhóm đôi và tìm Bài 2: (Làm việc nhóm đôi) Số? các số còn thiếu - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và tìm các số còn thiếu ở câu a và câu b - - 2 nhóm nêu kết quả a/ 16; 20; 28; 36 b/ 28; 24; 16; 8 Mời HS trình bày kết quả, nhận xét lẫn nhau. - HS nghe -1HS giải thích: Vì ở dãy câu a là dãy số tăng dần - GV Nhận xét, tuyên dương. 4 đơn vị còn dãy số b là dãy số - GV gọi HS giải thích cách tìm các số còn thiếu giảm dần 4 đơn vị -HS nghe -1HS đọc bài toán -GV nhận xét -HS trả lời: Bài 3 + Mỗi ô tô con có 4 bánh xe - GV mời HS đọc bài toán + 8 ô tô như vậy có bao nhiêu -GV hỏi: bánh xe? + Bài toán cho biết gì? - HS làm vào vở. + Bài toán hỏi gì? Bài giải Số bánh xe của 8 ô tô là: - GV yêu cầu HS làm bài vào vở 4 x 8 = 32 (bánh xe) Đáp số:32 bánh xe
  4. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - HS quan sát và nhận xét bài bạn -HS nghe - GV chiếu bài làm của HS, HS nhận xét lẫn nhau. - GV nhận xét, tuyên dương. 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức như trò - HS tham gia để vận dụng kiến chơi hái hoa sau bài học để củng cố bảng nhân 4 thức đã học vào thực tiễn. - HS trả lời: + Câu 1: 4 x 5 = ? + Câu 1: 4 x 5 = 20 + Câu 2: 4 x 8 = ? + Câu 2: 4 x 8 = 32 - Nhận xét, tuyên dương - HS nghe 5. Điều chỉnh sau bài dạy: TOÁN CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG Bài 06: BẢNG NHÂN 4, BẢNG CHIA 4 (Tiết 2) – Trang 20 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Hình thành được bảng chia 4 - Vận dụng được vào tính nhẩm, giải bài tập, bài toán thực tế liên quan đến bảng nhân 4 và bảng chia 4. - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học, năng lực giao tiếp toán học, giải quyết vấn đề 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
  5. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi + Câu 1: 4 x 5 = ? + Trả lời: 4 x 5 = 20 + Câu 2: 4 x 9 = ? + Trả lời: 4 x 9 = 36 - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt vào bài mới - HS lắng nghe. 2. Khám quá - Mục tiêu: - Hình thành được bảng chia 4 - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học, năng lực giao tiếp toán học, giải quyết vấn đề - Cách tiến hành: - Cho HS quan sát hình và yêu cầu HS nêu phép - HS quan sát hình tính tính số chấm tròn trong hình? -1HS nêu phép tính: 4 x 6 = 24 - Đưa bài toán: “Có tất cả 24 chấm tròn chia vào -HS nghe các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn. Vậy ta chia vào bao nhiêu tấm bìa như thế? -GV hỏi: -HS trả lời + Muốn tìm số tấm bìa ta làm phép tính gì? + 24 : 4 + 24 : 4 = ? + 24 : 4 = 6 -HS nghe
  6. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Từ phép nhân 3 x 4 = 12, suy ra phép chia 12 : 3 = 4 -HS trả lời - GV hỏi: + 4 : 4 = 2 + Từ bảng nhân 4, tìm kết quả phép chia 4 : 4 = ? + 8 : 4 = 2 + Từ bảng nhân 4, tìm kết quả phép chia 8 : 4 = ? -HS nghe và viết các kết quả - Dựa vào bảng nhân 4 đã học yêu cầu HS tìm kết còn thiếu trong bảng quả các phép chia còn lại trong bảng chia 4 -HS nghe -GV NX, tuyên dương 3. Hoạt động - Mục tiêu: - Vận dụng được vào tính nhẩm, giải bài tập, bài toán thực tế liên quan đến bảng chia 4. - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học, năng lực giao tiếp toán học, giải quyết vấn đề - Cách tiến hành:
  7. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1. (Làm việc cá nhân) Số? - GV mời 1 HS nêu YC của bài - 1 HS nêu: Số - Yêu cầu học sinh vận dụng bảng chia 3 và viết số - HS làm vào vở thích hợp ở dấu “?” trong bảng vào vở. Các số lần lượt điền vào bảng - là: 3; 9; 6; 8; 5 Chiếu vở của HS và mời lớp nhận xét -HS quan sát và nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương. -HS nghe Bài 2: (Làm việc cá nhân) Toa tàu nào ghi phép tính có kết quả lớn nhất? - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài -1HS nêu - Yêu cầu HS dựa vào bảng chia 4 hãy tính mỗi - HS nêu: phép tính ghi ở các toa tàu rồi nêu chữ ở toa tàu ghi Toa tàu C ghi phép tính có kết phép tính có kết quả lớn nhất quả lớn nhất - Mời HS trình bày kết quả, nhận xét lẫn nhau. -HS khác NX - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS nghe 4. Luyện tập - Mục tiêu: - Vận dụng được vào tính nhẩm, giải bài tập, bài toán thực tế liên quan đến bảng nhân 4 và bảng chia 4. - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học, năng lực giao tiếp toán học, giải quyết vấn đề - Cách tiến hành: Bài 1: (Làm việc cá nhân) Số? - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài -1HS nêu: Số. - Yêu cầu HS tính nhẩm và nêu số còn thiếu ở ô có - HS làm bài dấu “?” trong mỗi câu a,b,c a/ 20; 5 b/ 16; 4 c/ 24; 6 - Mời HS trình bày kết quả, nhận xét lẫn nhau. - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS khác nhận xét - GV chiều 2 phép tính: 4x 5 = 20 và 20 : 4 = 5 hỏi: - HS nghe
  8. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Em có nhận xét gì về 2 phép tính này? -HS trả lời -GV NX Ta lấy tích cảu phép nhân chia Bài 2: cho thừa số thì kết quả là thừa số - GV mời HS đọc bài toán kia -GV hỏi: -HS nghe + Bài toán cho biết gì? - 1HS đọc bài toán + Bài toán hỏi gì? -HS trả lời: - GV yêu cầu HS làm bài vào vở + Có 24 chiếc bánh chia vào các hộp, mỗi hộp 4 chiếc bánh + Hỏi được bao nhiêu hộp bánh như vậy? - HS làm vào vở. Bài giải - GV chiếu bài làm của HS, HS nhận xét lẫn nhau. Số hộp bánh có là: - GV nhận xét, tuyên dương. 24 : 4 = 6 (hộp) Đáp số:6 hộp bánh. - HS quan sát và nhận xét bài bạn -HS nghe 5. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức như trò - HS tham gia để vận dụng kiến chơi hái hoa sau bài học để củng cố bảng nhân 4, thức đã học vào thực tiễn. bảng chia 4 - HS trả lời: + Câu 1: Có 36 cái bút chia vào 4 hộp. Hỏi mỗi hộp + Câu 1: Mỗi hộp có 9 cái bút. có bao nhiêu cái bút? + Câu 2: 24 : 4 = ? + Câu 2: 24 : 4 = 6 - Nhận xét, tuyên dương - HS nghe 6. Điều chỉnh sau bài dạy:
  9. TOÁN CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG Bài 7: ÔN TẬP HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG (T1) – Trang 21-22 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Nhận biết được khối lập phương, khối hộp chữ nhật khối trụ, khối cầu qua hình ảnh các đó vật và qua hình vẽ. Nhận biết được ba điểm thẳng hàng, hình tứ giác. - Nhận biết được giờ theo buổi trong ngày, ngày trong tháng. Đọc được giờ trên đồng hồ. - Tính được độ dài đường gấp khúc. - Xác định được cân nặng của một số đồ vật dựa vào cân đồng hồ. Thực hiện được phép cộng, trừ số đo khối lượng (kg) và dung tích (l). - Giải được bài toán thực tế liên quan đến số đo độ dài, khối lượng, dung tích. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi + GV trình chiếu phép tính nhân 4, chia 4 + HS ghi kết quả vào bảng con + HS chọn kết quả đúng. + HS nhận xét, chữa bài + HS đọc bảng nhân , chia 4 - HS lắng nghe.
  10. - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Luyện tập: - Mục tiêu: + Nhận dạng được các hình khối đã học; nhận biết được ba điểm thẳng hàng; vận dụng được cách tính độ dài đường gấp khúc vào giải bài toán thực tế; vẽ hình theo hình mẫu trên giấy ô vuông. - Cách tiến hành: Bài 1a. Mỗi đồ vật có dạng hình khối gì? - GV cho HS nêu yêu cầu của bài. - HS nêu yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS nêu cách làm bài - Cá nhân tự suy nghĩ và tìm câu trả lời. - GV hướng dẫn HS quan sát từng hình để nhận ra - HS trả lời trước lớp. mỗi vật có dạng hình khối gì. - HS nhận xét câu trả lời. - GV có thể yêu cầu HS lấy ví dụ trong thực tế một - HS nêu câu trả lời. số đồ vật có dạng hình khối đã học. Bài 1b. Chọn hình thích hợp đặt vào dấu “?” - GV cho HS nêu yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS nêu cách làm bài - GV hướng dẫn HS quan sát dãy hình để nhận ra - HS trả lời trước lớp. quy luật sắp xếp các hình: theo thứ tự khối hộp - HS nhận xét câu trả lời. chữ nhật, khối trụ, khối lập phương, khối cầu và lặp lại ba lần. - GV và HS nhận xét và bổ sung. Bài 2: Nêu tên 3 điểm thẳng hàng. - GV cho HS tìm hiểu yêu cầu của bài rồi làm bài. - HS nêu yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ xem ba điểm nào cùng nằm trên một đoạn thẳng. Từ đó có: A, - HS tìm câu trả lời N, B là ba điểm thẳng hàng; A, M, C là ba điểm - Nhóm đôi hỏi đáp. thẳng hàng; C, O, N là ba điểm thẳng hàng; B, O, - HS trả lời trước lớp M là ba điểm thẳng hàng. - HS nhận xét câu trả lời của bạn Khi chữa bài, GV yêu cầu HS nêu tên ba điểm thẳng hàng trong từng trường hợp. - GV Nhận xét, tuyên dương. Bài 3: Giải bài toán - HS đọc bài toán - GV cho HS tìm hiểu đề bài: - HS trả lời câu hỏi + Bài toán cho biết gì? + Con ốc bò qua đường gấp khúc. + Bài toán hỏi gì? + Con ốc bò được bao nhiêu cm? - HS làm bài vào vở - HS đổi vở kiểm tra bài
  11. - Gv hướng dẫn HS nhận ra: Độ dài quãng đường - 1HS làm vào bảng nhóm ốc sên phải bò đến cây chuối là độ dài đường gấp Bài giải khúc ABCD. Quãng đường ốc sên phải bò có - GV và HS chữa bài độ dài là: 125 + 380 + 300 = 805 (cm) Đáp số: 805 cm. - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 4. Vẽ hình theo mẫu - HS đọc yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn HS vẽ theo các bước sau: - HS theo dõi GV hướng dẫn + Quan sát kĩ hình cần vẽ (hình mẫu). + Chấm các điểm đặc biệt của hình cần vẽ (theo hình mẫu). - HS vẽ vào vở + Nối các điểm theo hình mẫu. - HS trao đổi vở + Tô màu trang trí hình ngôi nhà để tạo thành bức - HS nhận xét bài bạn và trình tranh (tuỳ theo ý của từng em). bày trước lớp. -HS đọc yêu cầu của bài - GV nhận xét, tuyên dương. - HS tìm câu trả lời. - HS trao đổi nhóm đôi - HS trả lời trước lớp. Bài 5. Chọn câu trả lời đúng? Kết quả: Chọn C - GV hướng dẫn HS cách giải dạng bài này: Đếm số hình đơn trước (hình gồm một hình tứ giác), sau đó đếm số hình tứ giác gồm một số hình đơn. - GV nhận xét tuyên dương. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức như trò - HS tham gia để vận dụng kiến chơi, hái hoa, sau bài học để học sinh nhận dạng thức đã học vào thực tiễn. được các hình khối đã học; nhận biết được ba điểm thẳng hàng; cách tính độ dài đường gấp khúc ; vẽ hình theo hình mẫu trên giấy ô vuông. + HS trả lời: + Bài toán: - Nhận xét, tuyên dương 4. Điều chỉnh sau bài dạy:
  12. TOÁN CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG Bài 7: ÔN TẬP HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG (T2) – Trang 22-23 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Nhận biết được khối lập phương, khối hộp chữ nhật khối trụ, khối cầu qua hình ảnh các đó vật và qua hình vẽ. Nhận biết được ba điểm thẳng hàng, hình tứ giác. - Nhận biết được giờ theo buổi trong ngày, ngày trong tháng. Đọc được giờ trên đồng hồ. - Tính được độ dài đường gấp khúc. - Xác định được cân nặng của một số đồ vật dựa vào cân đồng hồ. Thực hiện được phép cộng, trừ số đo khối lượng (kg) và dung tích (l). - Giải được bài toán thực tế liên quan đến số đo độ dài, khối lượng, dung tích. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi + GV trình chiếu bài tính độ dài đường gấp khúc, + HS nêu cách thực hiện cách vẽ 1 hình theo mẫu. + HS nêu cách tính - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Luyện tập:
  13. - Mục tiêu: + Xác định được cân nặng của một số đồ vật dựa vào cân đồng hồ. + Thực hiện được phép tính với số đo đại lượng (kg, l). + Xem được giờ trên đồng hồ; giải được bài toán thực tế liên quan đến phép tính với số đo đại lượng. - Cách tiến hành: Bài 1. Số? - GV cho HS nêu yêu cầu của bài. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS tự tìm câu trả lời - GV hướng dẫn HS quan sát tranh: - HS trả lời trước lớp và nhận xét Câu a: HS quan sát từng hình để nhận ra cân nặng câu trả lời của bạn của mỗi vật. + Quả mít cân nặng 7 kg, quả + Quả mít cân nặng bao nhiêu? Quả dưa hấu cân dưa hấu cân nặng 3 kg. nặng bao nhiêu?. + Quả mít nặng hơn quả dưa hấu + Quả mít nặng hơn quả dưa hấu bao nhêu? Em 4 kg (7 kg - 3 kg = 4 kg). thực hiện phép tính gì? Câu b: HS quan sát hình để nhận ra: + Can thứ nhất có mấy l dầu? + Can thứ nhất có 5 l dầu + Can thứ hai có mấy lít dầu? + Can thứ hai có 15 l dầu + Cả hai can có mấy lít dầu ? + Cả hai can có 20l dầu Lưu ý: Sau khi chữa bài, GV có thể hỏi thêm HS, chẳng hạn: + Câu a: Cả quả mít và dưa hấu cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam? + Câu b: Can to đựng nhiều hơn can bé bao nhiêu lít dầu? - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 2: Chọn câu trả lời đúng. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS tìm câu trả lời - Câu a: HS quan sát hình để nhận ra đồng hồ chỉ - HS đổi vở, kiểm tra, chữa bài mấy giờ rồi chọn câu trả lời đúng. Chọn c. cho nhau. Câu b: HS tính nhẩm lần lượt, bắtt đầu từ ngày 4 - HS nhận xét bài làm của bạn. là thứ Ba, ngày 5 là thứ Tư, , ngày 10 là thứ Hai. Hoặc có thể nhẩm: ngày 4 là thứ Ba, vậy sau 1 tuần là ngày 11 cũng là thứ Ba, do đó ngày 10 là thứ hai. Chọn B. - GV và HS nhận xét và bổ sung. - GV Nhận xét, tuyên dương. Bài 3: Giải bài toán - HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS đọc đề bài, tìm hiểu để bài (cho - HS trả lời câu hỏi: biết gì, hỏi gì, phải làm phép tính gì?) + 1 tuần ăn hết 5kg gạo. Có 20 kg gạo thì ăn trong mấy tuần? + Thực hiện phép chia
  14. - HS làm bài vào vở. - 1HS làm vào bảng nhóm và trình bày trước lớp. - GV chữa bài cho HS. Bài giải - GV nhận xét, tuyên dương. Số tuần để gia đình cô Hoa ăn hết 20 kg gạo là: 20 : 5 = 4 (tuần) Đáp số: 4 tuần. Bài 4. Tìm hai đồng hồ chỉ cùng giờ. - HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài - GV hướng dẫn HS cách làm bài: Nêu giờ vào - HS nêu kết quả trước lớp buổi chiều hoặc buổi tối của đồng hồ A, B, C, D. + Đồng hồ A chỉ 2 giờ 15 phút Từ đó HS nhận ra: đồng hồ A và N, đồng hồ B và chiều hay 14 giở 15 phút; Q chỉ cùng giờ vào buổi chiều; đồng hồ C và M, + Đồng hồ B chỉ 5 giờ 30 phút đồng hồ D và P chỉ cùng giờ vào buổi tối. chiều hay 17 giờ 30 phút; Khi chữa bài, GV cho HS nêu lần lượt hai đồng hồ + Đồng hồ C chỉ 7 giờ 15 phút chỉ cùng giờ. tối hay 19 giờ 15 phút; Lưu ý: Bài tập này cỏ thể chuyển thành dạng: Nối + Đồng hồ D chỉ 9 giờ tối hay 21 hai đồng hồ chỉ cùng giờ buổi chiều hoặc buổi tối. giờ. - GV và HS chữa bài cho HS - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 5. Đố bạn! - GV yêu cầu HS tìm hiểu đề bài rồi suy nghĩ cách - HS trao đổi nhóm 4 tìm làm bài. cách thực hiện Có thể làm như sau: + Lần 1: Lấy đầy can 3l đổ hết vào can 5l, trong - HS trao đổi trước lớp can 5l đổ 3l nước. - HS nhận xét cách làm của + Lần 2: Lấy đầy can 3l đổ vào cho đầy can 5l. bạn Khi đó, trong can 3l còn 1l nước (3l – 2l = 1l) - GV nhận xét tuyên dương. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức như trò - HS tham gia để vận dụng kiến chơi, hái hoa, sau bài học để học sinh nhận biết thức đã học vào thực tiễn. được cân nặng của một số đồ vật dựa vào cân đồng hồ; thực hiện được phép tính với số đo đại lượng (kg, l); xem được giờ trên đồng hồ; giải + HS trả lời:
  15. được bài toán thực tế liên quan đến phép tính với số đo đại lượng. + Bài toán: - Nhận xét, tuyên dương 4. Điều chỉnh sau bài dạy:
  16. TOÁN CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG Bài 08: LUYỆN TẬP CHUNG (T1) – Trang 38 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - So sánh và sắp xếp được 4 số trong phạm vi 1 000 theo thứ tự từ bé đến lớn. - Viết được số thành tổng các trăm, chục, đơn vị. - Thực hiện được phép cộng, phép trừ và thực hiện tính có hai phép tính cộng, trừ trong phạm vi 1 000. - Giải được bài toán về nhiều hơn trong thực tiễn. - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi GV cho quan sát và lần lượt đọc số giờ trên các mặt đồng hồ: 6 giờ 55 phút; 10 giờ 10 phút; 1 giờ 50 phút ; - HS trả lời ứng với các mặt 3 giờ 45 phút . đồng hồ: + 6 giờ 55 phút + 10 giờ 10 phút + 1 giờ 50 phút
  17. + 3 giờ 45 phút - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Luyện tập: -Mục tiêu: + So sánh và sắp xếp được 4 số trong phạm vi 1 000 theo thứ tự từ bé đến lớn. + Viết được số thành tổng các trăm, chục, đơn vị. + Thực hiện được phép cộng, phép trừ và thực hiện tính có hai phép tính cộng, trừ trong phạm vi 1 000. + Giải được bài toán về nhiều hơn trong thực tiễn. -Cách tiến hành: Bài 1. (Làm việc cá nhân) a)Viết tên các con vật theo thứ tự cân nặng từ bé đến lớn. - HS nêu yêu cầu - GV cho HS nêu cầu - HS làm việc nhóm - GV hướng dẫn cho HS quan sát từng hình để + Viết tên các con vật theo thứ tự cân nhận ra cân nặng của mỗi con vật trong tranh nặng từ bé đến lớn: Báo, Sư tử, Hổ, Gấu rồi so sánh, sắp xếp các số đó theo thứ tự từ bé trắng Bắc Cực. đến lớn - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. b) Viết các số 356, 432,728,669, thành tổng các trăm, chục, đơn vị.( theo mẫu) - GV cho HS làm bài tập vào vở. - HS làm việc theo nhóm 2. - Gọi HS nêu kết quả, HS nhận xét lẫn nhau. - HS làm bài tập vào vở. - GV nhận xét, tuyên dương. 356= 300 + 50 + 6 432= 400 + 30 + 2 Bài 2: (Làm việc cá nhân) Đặt tính rồi tính? 728= 700 + 20 + 8 - GV cho HS nêu cầu 669= 600 + 60 +9 - GV cho HS làm việc vào phiếu học tập. - HS làm vào phiếu học tập. a) 64 + 73; 326 + 58; 132 + 597 a) b) 157 – 85; 965 – 549; 828 - 786 64 326 132 + + + 73 58 597 137 384 729 b) 157 828 965 - - - 85 786 549 72 42 416
  18. - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. Bài 3: (Làm việc cá nhân) Giải bài toán có lời văn. - GV cho HS đọc đề toán, tìm hiểu đề bài (cho - HS nêu biết gì? hỏi gì? Phải làm phép tính gì? - GV cho HS làm bài tập vào vở. - HS làm vào vở. - Gọi HS nêu kết quả, HS nhận xét lẫn nhau. - 1 HS lên bảng giải Bài giải: Số học sinh trường Tiểu học Lê Lợi có là: - GV nhận xét, tuyên dương. 563 + 29 = 592( học sinh) Đáp số: 592 học sinh Bài 4. (Làm việc nhóm 4) Số? - GV cho HS nêu cầu - HS nêu yêu cầu - GV chia nhóm 2, các nhóm làm việc vào phiếu - HS làm việc theo nhóm. học tập nhóm. - HS nêu kết quả: a) Số hạng 35 46 34 Số hạng 35 46 ? Số hạng 27 29 18 Số hạng 27 ? 18 Tổng 62 75 52 Tổng ? 75 52 b) Số bị trừ 93 81 72 Số trừ 64 47 23 Số bị trừ 93 81 ? Hiệu 29 34 49 Số trừ 64 ? 23 Hiệu ? 34 49 - HS nhận xét lẫn nhau. - Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét lẫn nhau. - HS lắng nghe. - GV Nhận xét, tuyên dương. Bài 5. (Làm việc cá nhân) Số? - HS nêu yêu cầu - HS làm việc cá nhân. - GV cho HS nêu yêu cầu - GV dành cho HS khá , giỏi - HS nêu kết quả: - GV cho HS quan sát nhận ra 9 + 9 = 18, 18 ở ô trên và chính giữa hai ô có số 9; 9 + 8 = 17; 17 ở ô trên và chính giữa hai ô có số 9 và số 8; 18 + 17 = 35; 35 ở ô trên và chính giữa hai ô có số 18 và 17. Từ đó tìm được các số ở các ô còn lại.
  19. - GV Nhận xét, tuyên dương. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức như trò - HS tham gia để vận dụng kiến chơi, hái hoa, sau bài học để học sinh nhận biết tổng thức đã học vào thực tiễn. các trăm, chục, đơn vị. + Viết các số 332,869, thành tổng các trăm, chục, đơn + HS làm vào bảng con vị. - Nhận xét, tuyên dương 4. Điều chỉnh sau bài dạy: