Giáo án môn Toán Lớp 3 Sách Cánh diều - Học kỳ 2
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán Lớp 3 Sách Cánh diều - Học kỳ 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_mon_toan_lop_3_sach_canh_dieu_hoc_ky_2.docx
Nội dung text: Giáo án môn Toán Lớp 3 Sách Cánh diều - Học kỳ 2
- TUẦN 19 TOÁN Bài 59: ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 – Trang 4 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Đếm, đọc, viết được các số trong phạm vi 10 000 - Nhận biết được 10 nghìn = 1 chục nghìn, nhận biết được các số tròn nghìn. - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tích cực trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “Phản xạ nhanh”. - HS tham gia trò chơi - GV hướng dẫn cách chơi, luật chơi. + 1 HS đọc một số bất kì trong phạm vi 10 000. - HS chơi trò chơi ôn lại nhận biết, HS dưới lớp viết nhanh số đó ra bảng con đọc, viết các số trong phạm vi 10000. - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Luyện tập: - Mục tiêu: - Đếm, đọc, viết được các số trong phạm vi 10 000
- - Nhận biết được 10 nghìn = 1 chục nghìn, nhận biết được các số tròn nghìn. - Cách tiến hành: Bài 4. Đếm, viết rồi đọc số khối lập phương (Theo mẫu). (Làm việc cá nhân) a) GV cho HS quan sát mẫu và trả lời miệng. - HS quan sát mẫu và trả lời câu hỏi: + Trong hình có 2 khối nghìn, 4 tấm trăm, 6 thanh chục, 8 khối lập phương rời - GV giới thiệu số 2 468, hướng dẫn cách đọc và cách viết số: Khi đọc số hoặc viết số chúng + Quan sát, lắng nghe. ta đọc hoặc viết số lần lượt từ hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị. + Đọc: 2 468 + Viết: Hai nghìn bốn trăm sáu mươi tám. - GV Mời HS nhắc lại cách đọc và viết sô 2 468. + HS quan sát hình và làm bài vào - GV nhận xét, tuyên dương. bảng con. 2 HS lên bảng. - Ý a,b GV cho HS quan sát tranh đếm, viết rồi đọc số khối lập phương và làm vào bảng con. 2 HS lên bảng. - Cả lớp quan sát, nhận xét. - HS lấy ví dụ: 2 324, 1 957 - Yêu cầu HS lấy ví dụ về số trong phạm vi 10000 - GV nhận xét chung, tuyên dương, Bài 5: a) Làm bảng con Viết các số sau: một nghìn hai trăm sáu mươi chín, năm nghìn tám trăm mười ba, chín nghìn - 1 HS nêu đề bài. bốn trăm bảy mươi lăm, sáu nghìn sáu trăm chín mươi, ba nghìn hai trăm linh sáu. - GV yêu cầu HS nêu đề bài - Yêu cầu học sinh nêu lại cách viết số. - Viết số lần lượt từ hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị. - Yêu cầu HS làm vào bảng con - HS làm bảng con Kết quả:
- + Một nghìn hai trăm sáu mươi chín: 1 269 + Năm nghìn tám trăm mười ba: 5 813 + Chín nghìn bốn trăm bảy mươi lăm: 9 475 + Sáu nghìn sáu trăm chín mươi: 6 690 b) Làm việc cặp đôi + Ba nghìn hai trăm linh sáu: 3 206 Đọc các số sau: 4 765, 6 494, 3 120, 8 017. - GV yêu cầu HS nêu đề bài - Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc số. - Đọc số lần lượt từ hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị. Kết quả: 4 765: Bốn nghìn bảy trăm sáu mươi lăm 6 494: Sáu nghìn bốn trăm chín mươi tư 3 120: Ba nghìn một trăm hai mươi 8 017: Tám nghìn không trăm mười - Gọi HS nêu kết quả, HS nhận xét, bổ sung. bảy. - GV nhận xét tuyên dương. Bài 6. (Làm việc nhóm 4) - GV yêu cầu HS đọc đề bài câu a. - Hãy đọc năm sinh của các thành viên trong gia đình ở bức tranh sau: + HS nối tiếp nhau đọc năm sinh của các thành viên trong gia đình theo nhóm 4. - Ông nội sinh năm một nghìn chín trăm năm mươi lăm. - Bà nội sinh năm một nghìn chín trăm sáu mươi. - Mẹ sinh năm một nghìn chín trăm tám mươi chín. - Bố sinh năm một nghìn chín trăm tám mươi lăm. - Dung sinh năm hai nghìn không trăm mười bốn. - Gọi HS nêu kết quả. - HS nhận xét, bổ sung. - Em có nhận xét gì về năm sinh của các thành viên trong gia đình Dung. - Năm sinh của các thành viên trong - GV nhận xét tuyên dương. gia đình Dung đều là số có 4 chữ số. 3. Vận dụng. - Mục tiêu:
- + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: Bài 7: Làm việc theo cặp - GV cho HS nêu yêu cầu bài 7 - HS nêu yêu cầu bài 7. Đi bộ khoảng 4 000 bước mỗi ngày giúp chúng ta có trái tim khỏe mạnh, tránh nhiều bênh tật. Em hãy cùng với người thân trong gia đình ước lượng xem mỗi người đi bộ được khoảng bao nhiêu bước chân một ngày. - GV yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi. + Các cặp chia sẻ thảo luận và tự - Yêu càu HS trình bày kết quả thảo luận. ước lượng số bước chân đi trong 1 ngày của mỗi thành viên trong gia đình. Ví dụ: Mẹ đi bộ khoảng 2 000 bước chân mỗi ngày. - GV Nhận xét, tuyên dương. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: TOÁN Bài 60: CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 (TIẾP THEO) (TIẾT 1) - Trang 7,8. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Nhận biết được cấu tạo của số có bốn chữ số gồm các nghìn, trăm, chục, đơn vị. - Viết được các số trong phạm vi 10 000 thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại. - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tích cực trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất.
- - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “Truyền điện” . Mỗi học sinh - HS tham gia trò chơi nêu một số trong phạm vi 10 000. - HS lắng nghe. - GV hướng dẫn cách chơi, luật chơi - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Khám phá: - Mục tiêu: - Nhận biết được cấu tạo của số có bốn chữ số gồm các nghìn, trăm, chục, đơn vị. + Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học. - Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS lấy ra từ bộ đồ dùng dùng 3 khối - HS lấy ra từ bộ đồ dùng 3 khối nghìn, 2 tấm trăm, 5 thanh chục và 4 khối lập nghìn, 2 tấm trăm, 5 thanh chục phương đơn vị. và 4 khối lập phương đơn vị - Yêu cầu HS đọc số vừa tìm được. - Số tìm được là: 3 254 - Nêu cách đọc và viết số 3 254. + Đọc: Ba nghìn hai trăm năm mươi tư. + Viết: 3 254.
- - Số 3 254 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và + Số 3 254 gồm 3 nghìn 2 trăm 5 mấy đơn vị? chục 4 đơn vị. - Yêu cầu HS nêu một số có bốn chữ số và cho biết số đó gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy - HS nêu VD: 8 423 gồm 8 nghìn đơn vị. 4 trăm 2 chục và 3 đơn vị - HS chơi trò chơi “Đố bạn”: - GV hướng dẫn cách chơi: Viết một số có bốn chữ - Tham gia chơi số rồi đố bạn nêu được các đó gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị. - GV nhận xét, tuyên dương. 2. Luyện tập - Mục tiêu: - Nhận biết được cấu tạo của số có bốn chữ số gồm các nghìn, trăm, chục, đơn vị. + Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học. - Cách tiến hành: Bài 1. Số (Làm việc cá nhân) - Bài tập 1 yêu cầu gì? - Điền số - GV cho HS làm bài vào vở bài tập, 2 HS lên bảng - HS quan sát bài tập, hoàn thành làm bài mỗi HS làm 1 ý. vào vở bài tập 2 HS lên bảng làm bài mỗi HS làm 1 ý. - GV Mời HS khác nhận xét. + HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 2: (Làm việc nhóm 2). - GV yêu cầu HS nêu đề bài + Thực hiện (theo mẫu).
- + Muốn viết số (hoặc đọc số) ta thực hiện theo thứ tự từ hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị. - Làm bài vào vở bài tập, đổi chéo vở kiểm tra bài của bạn - Hai bạn trình bày kết quả trên - Muốn viết số (hoặc đọc số) ta làm như thế nào? bảng phụ. - GV cho HS làm vào vở. - 2HS trình bày kết quả trên bảng phụ - GV Nhận xét từng bài, tuyên dương. * Lưu ý: Trường hợp có số 0 chỉ số trăm, số chục. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng sau bài học. - Cách tiến hành: Bài 3. (Làm việc nhóm 4) - HS chơi trò chơi “Truyền điện” theo từng nhóm 4. - Tham gia trò chơi. - GV hướng dãn cách chơi: Một bạn đọc một số - Lắng nghe và chỉ bạn bất kì trong nhóm nêu số đó gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị, cả nhóm xác nhận kết quả và HS đó nêu số tiếp theo và chỉ định một bạn tuỳ ý trong nhóm, tiếp tục như thế cho đến người cuối cùng. - GV nhận xét tuyên dương các nhóm. - Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
- TOÁN Bài 60: CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 (TIẾP THEO) (TIẾT 2) - Trang 8;9. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Nhận biết được cấu tạo của số có bốn chữ số gồm các nghìn, trăm, chục, đơn vị. - Viết được các số trong phạm vi 10 000 thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại. - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tích cực trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “Đố bạn”. - HS tham gia trò chơi - GV hướng dẫn cách chơi, luật chơi. - HS lắng nghe. + 1 HS đọc một số bất kì trong phạm vi 10 000. - VD: 6 315 gồm 6 nghìn, 3 trăm, Đố bạn số đó gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục 1 chục và 5 đơn vị . và mấy đơn vị. - GV Nhận xét, tuyên dương. -
- - GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Luyện tập: - Mục tiêu: + Nhận biết được cấu tạo của số có bốn chữ số gồm các nghìn, trăm, chục, đơn vị. + Viết được các số trong phạm vi 10 000 thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại. + Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học. - Cách tiến hành: Bài 4. (Làm việc chung cả lớp) Viết mỗi số sau thành tổng của nghìn, trăm, chục, + 1 HS đọc đề bài. đơn vị (theo mẫu): - GV hướng dẫn HS phân tích mẫu + HS quan sát, lắng nghe. - Số 3 567 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị - Để viết đúng các số theo mẫu thì các em cần xác định chữ số hàng nghìn, trăm, chục, đơn vị của mỗi số rồi viết thành tổng theo mẫu. - GV cho HS làm bài vào vở. 4 HS lên bảng làm - HS làm vở, 4 HS lên bảng bài mỗi HS một ý. 5 832 = 5 000 + 800 + 30 + 2 7 575 = 7 000 + 500 + 70 + 5 8 621 = 8 000 + 600 + 20 + 1 4 444 = 4 000 + 400 + 40 + 4 - GV Mời HS khác nhận xét. - HS nêu cách làm của mình. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS nhận xét, bổ sung. Bài 5: (Làm việc nhóm đôi). - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm Nêu các số có bốn chữ số (theo mẫu). + 1 HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS phân tích mẫu + HS quan sát, lắng nghe. - Từ một tổng các em xác định chữ số hàng nghìn, - HS làm việc cá nhân - chia sẻ trăm, chục, đơn vị rồi viết số có bốn chữ số. nhóm 2 - trình bày trước lớp . Kết quả:
- - GV Nhận xét từng bài, tuyên dương. - HS lắng nghe. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng sau khi học xong bài học. - Cách tiến hành: Bài 6: Số? - GV hướng dẫn HS phân tích mẫu, số gồm 8 nghìn 5 trăm 5 chục 1 đơn vị - Hướng dẫn HS xác định chữ số hàng nghìn, trăm, chục, đơn vị rồi viết số có bốn chữ số. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Ai nhanh hơn” - GV hướng dẫn cách chơi, luật chơi. Cả lớp chia - HS tham gia chơi thành 2 đội, mỗi đội cử sáu HS luân phiên nhau lần lượt nếu số thích hợp thay cho ô . Số 7 239 gồm 7 nghìn 2 trăm 3 chục 9 đơn vị. Số 1 640 gồm 1 nghìn 6 trăm 4 chục Số 8 053 gồm 8 nghìn 5 chục 3 đơn vị Số 2 008 gồm 2 nghìn 8 đơn vị Số 6 700 gồm 6 nghìn 7 trăm Số 3 060 gồm 3 nghìn 6 chục - HS đọc thông tin phân “Em có biết” trong SGK và chia sẻ trước - GV Nhận xét, tuyên dương, đội thắng cuộc. lớp. - Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: TOÁN
- Bài 61: LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ. (Trang 10) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Nhận biết được các chữ số La Mã; sử dụng được các chữ số La Mã để viết các số trong phạm vi 20. - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tích cực trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - HS quan sát tranh khởi động, nói lên được hình ảnh bạn gái và bố đang ở trong một cửa hiệu bán đồng hồ - HS nêu lên được những loại đồng hồ khác nhau: đồng hồ treo tường, đồng hồ đeo tay, đồng hồ cát, đồng hồ để bàn, - Nhìn vào hai chiếc đồng hồ treo tường em - Giống nhau: Có các số từ 1 đến 12, thấy có điểm gì giống và khấc nhau? đều có 3 kim - Khác nhau: Có cái ghi bằng chữ số. Có cái ghi bắng những kí hiệu khác. - GV dẫn dắt vào bài mới. - HS lắng nghe. 2. Khám phá: - Mục tiêu: + Nhận biết được các chữ số La Mã; sử dụng được các chữ số La Mã để viết các số trong phạm vi 20. + Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học. - Cách tiến hành:
- 1. Nhận biết chữ số La Mã: GV cho HS quan sát mặt đồng hồ treo tường - Quan sát, lắng nghe. có ghi các chữ số La Mã và giới thiệu với HS; Các số ở mặt đồng hồ được ghi bằng một số chữ số La Mã thông dụng. - Yêu cầu HS quan sát để nhận ra trong mặt - HS trả lời theo ý hiểu. đồng hồ có những chữ số La Mã nào được dùng. - GV giới thiệu người ta thường sử dụng các chữ số La Mã sau để các số, cụ thể: + Sử dụng chữ số I để viết số 1, đọc là một, - HS đọc. + Sử dụng chữ số V để số 5 đọc là năm; + Sử dụng chữ số X để viết số 10, đọc là mười. 2. Sử dụng chữ số La Mã để viết các số trong phạm vi 20 - GV đưa bảng thứ nhất gồm 2 hàng, 10 cột như trong SGK (để trống) rồi hướng dẫn HS viết các số La Mã từ 1 đến 20 bằng cách sử dụng các chữ số La Mã, kết hợp với việc liên hệ các số thể hiện trên mặt đồng hồ. - GV ghi số 1 vào bảng rồi hướng dẫn, để ghi số 1 bằng chữ số La Mã, ta sử dụng chữ số I, ghi tiếp 1 vào bảng ứng với cột số 1. - GV ghi tiếp số 2 vào bảng rồi gợi ý: Để viết - Có thể cho HS quan sát mặt đồng hồ số 2, ta có thể sử dụng chữ số La Mã như thế để nêu cách viết. nào? - GV hướng dẫn HS nhớ cách ghép các chữ số La Mã. => GV kết luận, để viết số 2, đầu tiên ta viết chữ số I (thể hiện số 1), sau đó ta viết tiếp chữ số I ở bên phải nữa (để thể hiện là thêm vào 1 đơn vị), GV viết II vào cột số 2 - Tương tự như vậy với số 3. - Đối với số 4, GV lưu ý cho HS, chúng ta không sử dụng 4 chữ số I mà sử dụng chữ số V (thể hiện số 5), sau đó viết chữ số I ngay
- bên trái chữ số V (để thể hiện là bớt đi 1 đơn vị), ta có số 4, GV viết IV. - Tương tự, GV hướng dẫn HS cách dùng chữ số La Mã để viết các số còn lại đến 20. GV lưu ý cho HS cách viết số 9 (tương tự với số 4), số 14 (viết chữ số X. thể hiện số 10, sau đó viết tiếp bên phải nhóm chữ số IV, thể hiện thêm 4 đơn vị nữa, ta được số 14), số 19 (viết chữ số X, thể hiện số 10, viết tiếp bên phải nhóm chữ số IX, thể hiện thêm 9 đơn vị nữa, ta được số 19). - Lớp viết bảng con - GV gọi một số em lên bảng viết các chữ số La Mã theo yêu cầu. - Nhận xét, tuyên dương. 3. Luyện tập: - Mục tiêu: + Nhận biết, đọc, viết được các chữ số La Mã; sử dụng được các chữ số La Mã để viết các số trong phạm vi 20. + Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học. - Cách tiến hành: Bài 1. a) Đọc các số sau (Làm việc cá nhân) - 1 HS đọc đề bài. I, II, IV, VI, VIII, IX, XI, X, XX - Nối tiếp đọc các chữ số La Mã. b) HS viết vào bảng con. Viết các số sau bằng chữ số La Mã: 3, 5, 12, - Viết bảng con 19. + 3: III ; 5: V ; 12:XII ; 19:XIX. - GV lưu ý kiểm tra và cho HS nêu lại cách - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 2: (Làm việc nhóm 2). Chơi trò chơi: “Đố bạn” Mỗi đồng hồ sau - HS hoạt động nhóm đôi, một bạn chỉ mấy giờ? hỏi, một bạn trả lời. Một vài nhóm HS trình bày kết quả của mình trước lớp
- - HS nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. - GV mời HS nhận xét. - GV Nhận xét chung, tuyên dương. Bài 3: a) (Làm việc nhóm 2) Dùng que tính xếp - 1 HS đọc yêu cầu bài. các số sau bằng chữ số La Mã: 2, 4, 9, - Mỗi HS dùng que tính xếp 3 số 10,11, 20. - GV mời HS đọc đề bài. - Mời các nhóm lên thực hành. b) HS thực hiện cá nhân và chia sẻ cách xếp số với cả lớp. - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng sau khi học xong bài học. - Cách tiến hành: Bài 4: Đố em? a) Có 3 que tính xếp thành số 6 a) HS thảo luận nhóm 4, quan sát hình bằng chữ số La Mã như hình bên. minh hoạ, dùng que tỉnh xếp thành số Em hãy chuyển chỗ một que tính 6 bằng chữ số La Mã, sau đó nếu các để được số khác. cách nhấc một que tính, xếp lại để có b) Với 3 que tính em có thể xếp số khác, chẳng hạn: IV. được những số nào bằng chữ số La Mã? b) HS thực hành xếp que tính và chia sẻ kết quả của mình. Với 3 que tính em có thể xếp được các số 3, 4, 6, 9, 11 bằng chữ số La Mã. - GV Nhận xét, tuyên dương, khen thưởng những HS làm nhanh. - Qua bài học hôm nay em được biết thêm điều gì?
- - GV giới thiệu một số tình huống con người sử dụng chữ số La Mã trong thực tiễn, chẳng hạn: Người ta dùng các chữ số La Mã để viết số, chữ số La Mã thường thấy ở trên các mặt đồng hồ, trong các đề mục, các chương của quyển sách, - Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: TOÁN Bài 62: CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 (Tiết 1) Trang 11 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Đếm, đọc, viết được các số trong phạm vi 100 000. - Nhận biết được 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn, nhận biết được các số trên mười nghìn. - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tích cực trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:
- - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “Phản xạ nhanh”. - HS tham gia trò chơi - GV hướng dẫn cách chơi, luật chơi. + 1 HS đọc một số bất kì trong phạm vi 10 000. - HS chơi trò chơi ôn lại nhận biết, HS dưới lớp viết nhanh số đó ra bảng con đọc, viết các số trong phạm vi 10000. - HS lắng nghe. - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Khám phá: - Mục tiêu: + Đếm, đọc, viết được các số trong phạm vi 100 000. + Nhận biết được 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn, nhận biết được các số trên mười nghìn. + Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học. - Cách tiến hành: 1. Hình thành các số tròn mười nghìn: - YCHS lấy ra từ bộ đồ dùng 1 thanh 10 nghìn - HS lấy ra từ bộ đồ dùng 1 thanh 10 và nói: Có mười nghìn khối lập phương hay 1 nghìn và nói: Có mười nghìn khối 14. chục nghìn khối lập phương phương hay 1 chục nghìn khối lập phương, viết số 10 000 tương ứng. - 1 chục nghìn bằng mấy nghìn? - 1 chục nghìn = 10 000. - YCHS viết bảng con số 10 000 tương ứng. - HS viết bảng con: 10 000 - YC HS lấy các thanh 10 nghìn, đếm và nói số lượng: 1 chục nghìn, 2 chục nghìn, 3 chục - HS lấy các thanh 10 nghìn, đếm và nghìn, , 10 chục nghìn. nói số lượng: 1 chục nghìn, 2 chục nghi, 3 chục nghìn, , 10 chục nghìn. => GV giới thiệu 10 chục nghìn là một trăm
- nghìn. - YCHS viết bảng con các số tương ứng: 10 000, 20 000, , 90 000, 100 000. => GV chốt lại cách đếm, cách đọc và viết các - HS viết các số tương ứng: 10 000, số, chú ý giới thiệu số 100 000, cách đọc, cách 20 000, , 90 000, 100 000. viết, 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn. - Em có nhận xét gì về các số 10 000, - Các số 10 000, 20 000, 30 000, , 20 000, 30 000, , 100 000. 100 000 đều là các số tròn mười nghìn (tròn chục nghìn). - GV lưu ý HS khi đọc, viết các số nhiều chữ số, chú ý đến số chữ số để không nhầm lẫn. Chẳng hạn, 1 chục nghìn là số có năm chữ số, trong đó có bốn chữ số 0, 1 trăm nghìn là số có sáu chữ số, trong đó có năm chữ số 0. 2. Hình thành các số tròn nghìn trong phạm - HS lấy ra 2 tấm thẻ 10 nghìn, 3 tấm vi 100 000. thẻ 1 nghìn - YC HS lấy ra 2 tấm thẻ 10 nghìn, 3 tấm thẻ 1 nghìn. GV giới thiệu số 23 000 và hướng dẫn cách đọc, cách viết số. - YCHS quan sát hình vẽ để xác định chữ số hàng chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị rồi viết và đọc số đó. - HS viết vào bảng con. - YCHS viết bảng con. + Đọc: Hai mươi ba nghìn. Tương tự đối với số 35 000. + Viết: 23 000.
- - HS viết vào bảng con. GV giới thiệu số 35 000 và hướng dẫn cách + Đọc: Ba mươi lăm nghìn. đọc, cách viết số. + Viết: 35 000. - YCHS quan sát hình vẽ để xác định chữ - HS thực hiện theo yêu cầu. số hàng chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị rồi viết và đọc số đó. - YCHS viết bảng con. - HS viết vào bảng con. - Yêu cầu HS lấy trong bộ đồ dùng ra để có một vài số tròn nghìn khác trong phạm vi 100 000, chẳng hạn: 84 000; 69 000 - YCHS lấy thêm ví dụ về các số tròn nghìn khác. Lớp viết vào bảng con. - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Luyện tập. - Mục tiêu: + Đếm, đọc, viết được các số trong phạm vi 100 000. + Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học. - Cách tiến hành: Bài 1. Số? a) Làm bảng con Viết các số sau: mười hai nghìn, năm mươi - 1 HS đọc đề bài. mốt nghìn, tám mươi lăm nghìn, ba mươi chín nghìn, hai mươi tư nghìn, một trăm nghìn. + Mười hai nghìn: 12 000 - Yêu cầu HS viết các số vào bảng con + Năm mươi mốt nghìn: 51 000 + Tám mươi lăm nghìn: 85 000 + Ba mươi chín nghìn: 39 000 - GV nhận xét kết quả trên bảng con, tuyên + Hai mươi tư nghìn: 24 000 dương. + Một trăn nghìn: 100 000 b) Hoàn thành bài vào vở Đọc các số sau: 72 000, 14 000, 36 000, 45 - 1 HS đọc đề bài. 000, 88 000, 91 000
- - Yêu cầu HS hoàn thành bài vào vở. 72 000: Bảy mươi hai nghìn 14 000: Mười bốn nghìn 36 000: Ba mươi sáu nghìn 45 000: Bốn mươi lăm nghì 88 000: Tám mươi tám nghìn - GV Nhận xét chung, tuyên dương. 91 000: Chín mươi mốt nghìn 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng sau khi học xong bài học. - Cách tiến hành: Bài 2: Số - YCHS quan sát tia số? - Bài tập yêu cầu gì? - HS trả lời - GV hướng dẫn hs làm ô đầu tiên. Sau đó tổ - HS dưới lớp vừa cổ vũ vừa làm chức cho HS chơi trò chơi “Tiếp sức”. Cả lớp trọng tài để đánh giá đội nào đúng chia thành 2 đội chơi, mỗi đội cử 5 bạn nối tiếp và nhanh nhất thì chiến thắng. nhau điền số thích hợp thay cho ô ☐. Kết quả: - GV Nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe. - Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
- TUẦN 20 TOÁN Bài 62: CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000– Trang 12 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Đếm, đọc, viết được các số trong phạm vi 100 000. - Nhận biết được 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn, nhận biết được các số tròn mười nghìn. - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:tham gia tích cực trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác:Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK , VBT, bộ đồ dùng Toán 3 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi (Tôi là ai? Là ai?)để khởi - HS tham gia trò chơi động bài học. + Câu 1: Tôi gồm 3 nghìn 6 chục. Vậy tôi là ai? + 3060 + Câu 2: Tôi gồm 2 nghìn 8 đơn vị. Vậy tôi là ai? + 2008 - GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - Các số trong phạm vi 100 000
- =>Vậy đây (63 060) là ai? Có đặc điểm gì? thì chúng ta cùng vào bài học hôm nay. GB 2.Hình thành kiến thức: -Mục tiêu: +Đếm, đọc, viết được các số trong phạm vi 100 000. +Nhận biết được 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn, nhận biết được các số tròn mười nghìn. -Cách tiến hành: HĐ. Hình thành các số tròn 10 000 (Làm việc -HS quan sát và thực hiện theo nhóm 2) cặp. -GV cho HS lấy bộ đồ dùng tìm các thanh có giá - HS lấy 1 thanh mười nghìn và trị tương ứng. nói: Có mười nghìn khối lập phương hay 1 chục nghìn khối lập phương, viết là 10 000 tương ứng. - Tương tự HS lấy các thanh chục nghìn đếm, nói 2 chục nghìn, 3 chục nghìn, 10 chục nghìn. -HS lần lượt viết các số 10 000; 20 000; 30 000; 100 000. -Giới thiệu 10 chục nghìn là một trăm nghìn. 10 chục nghìn = 100 000 => Chốt: Cách đếm, đọc, viết số tròn chục nghìn. -HS đọc các số 10 000; 20 000; Chú ý giới thiệu số 100 000 cách đọc, viết 10 chục 30 000; ,100 000. nghìn = 100 000. - GVKL: Các số 10 000; 20 000; 30 000; ;100 000 là các số tròn mười nghìn và ghi bảng. - Em có nhận xét gì về đặc điểm của dãy số trên? - VD: số 10 000 có năm chữ số, - GVKL: Dãy số tròn chục nghìn có 5 chữ số có trong đó có bốn chữ số 0, số 1 đặc điểm tận cùng là 4 chữ số 0. trăm nghìn là số có sáu chữ số, trong đó có năm chữ số 0. *Mở rộng: 2 số tròn chục nghìn liền nhau hơn kém - HS nêu 10 000 nhau bao nhiêu đơn vị? HĐ. Hình thành các số tròn nghìn trong phạm vi 100 000(Làm việc nhóm 2) -HS quan sát và thực hiện.
- -GV cho HS lấy ra 2 tấm thẻ 10 nghìn và 3 tấm thẻ - HS lấy 2 thanh mười nghìn và 1 nghìn 3 thanh 1 nghìn và nói: 2 chục nghìn khối lập phương 3 nghìn khối lập phương, viết là 23 000 tương ứng. - HS nhận xét: số 23 000 có năm -GV giới thiệu số 23000 và nêu cách đọc, viết chữ số, trong đó có ba chữ số 0. Đọc là: Hai mươi ba nghìn -Số 35 000 có năm chữ số, trong Viết là 23 000 đó có ba chữ số 0. -Tương tự với số 35 000, GV cho HS nêu cách đọc Đọc là: Ba mươi lăm nghìn , viết số. Viết là 35 000 -HS làm việc cá nhân: Ví dụ: 62 000; 18 000; -GV cho HS lấy thêm vài số tròn nghìn khác có -HS đọc và viết số vào bảng. HS năm chữ số. nối tiếp nêu kết quả. -GV cho HS nhận xét. => Chốt: Cách viết, đọc số tròn chục nghìn; tròn nghìn số có năm chữ số, lưu ý số 1 trăm nghìn có 6 chữ số. 3. Thực hành, luyện tập Bài 1. (Làm việc cá nhân) -HS nêu yêu cầu và thực hành a)Viết các số sau: mười hai nghìn, năm mươi mốt viết số: 2 HS lên bảng, cả lớp làm nghìn, tám mươi lăm nghìn,ba mươi chín nghìn, bảng. hai mươi tư nghìn, một trăm nghìn. -GV gọi 2 HS lên bảng, lớp làm bảng - HS lấy thêm - Gv cho HS lấy thêm số khác tương tự. (VD: 42 000, 28 000, ) => Chốt: Cách viết tròn nghìn số có năm chữ số, đặc biệt số 1 trăm nghìn có 6 chữ số. b)Đọc các số sau: 72 000, 14 000, 36 000,45 000, 88 000, 91 000. -HS nêu yêu cầu -GV cho HS làm vào vở viết - HS ghi lại cách đọc vào vở -GV gọi HS đọc lần lượt và cho bạn nhận xét. - HS lần lượt đọc số và nhận xét => Chốt: Cách đọc số có năm chữ số là số tròn cách đọc số. nghìn Bài 2. (Làm việc nhóm 2) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -1HS đọc yêu cầu bài tập
- - Yêu cầu HS : đếm, đọc và nêu các số còn thiếu - HS làm theo cặp : đếm, đọc và trong ô trống trên tia số nêu các số còn thiếu trong ô a) Số tròn chục nghìn trống trên tia số. b) Số tròn nghìn có 5 chữ số - Đại diện HS trả lời và nêu cách - Gọi đại diện HS trả lời và nêu cách làm làm.KQ số cần điền là a)10 000; 20 000; 60 000; 70 000; 80 000; .100 000 => Chốt: Đếm theo số tròn chục nghìn, tròn nghìn b)52 000; 55 000; 56 000; để điền được các số vào ô trống trên tia số. Mỗi số 58 000, ; 60 0000. tương ứng với 1 tia số. Bài 3. (Làm việc cá nhân) -Đếm, viết rồi đọc số theo khối lập phương(theo -1HS đọc yêu cầu bài tập mẫu) -GV cho HS lấy ra 2 tấm thẻ 10 nghìn và 3 tấm thẻ -HS nhận xét cách viết: 23 153 1 nghìn, 1tấm thẻ trăm, 5 tấm thẻ chục và 3 tấm -Đọc số: Hai mươi ba nghìn một thẻ1 đơn vị. trăm năm mươi ba -GV giới thiệu cách viết, đọc số: 23 153 - Tương tự HS có thể lấy thêm ví dụ ( 45 624; ) -GV cho HS làm phần a, b vào vở - 2 HS lên bảng, lớp làm vở -YC HS nêu kết quả và nhận xét - HS nêu kết quả và nhận xét a)31 432: Ba mươi mốt nghìn bốn trăm ba mươi hai b)52 644: Năm mươi hai nghìn sáu trăm bốn mươi tư => Chốt: Cách viết, đọc số có năm chữ số trong phạm vi 100 000. Bài 4. a)Viết các số sau: bốn mươi mốt nghìn hai trăm ba mươi bảy, ba mươi ba nghìn sáu trăm tám mươi mốt, (Làm việc cá nhân) -HS nêu yêu cầu và thực hành -GV gọi 2 HS lên bảng, lớp làm bảng viết số. - Gv cho HS lấy thêm số khác tương tự. - Mời 1 HS nêu kết quả, cả lớp quan sát, nhận xét. -2 HS lên bảng, cả lớp làm vở =>Chốt: Cách viết số có năm chữ số trong phạm - HS lấy thêm VD. vi 100 000. b)Đọc các số sau: 38 239, 76 815, 27 413, 21 432, 68 331. (Làm việc nhóm 2) -GV cho HS làm theo cặp
- -GV gọi HS đọc lần lượt và cho bạn nhận xét. -HS nêu yêu cầu =>Chốt: Cách đọc số có năm chữ số trong phạm vi 100 000. - HS làm theo cặp Bài 5: (Làm việc cá nhân) - HS lần lượt đọc số, bổ sung và Thực hiện( theo mẫu) nhận xét cách đọc số -GV phân tích mẫu, nhận xét cách viết, đọc số (63 192) - Mời 1 HS nêu kết quả, cả lớp quan sát, nhận xét. =>Chốt: -HS nêu yêu cầu Cách viết, đọc số trong phạm vi 100 000; lưu ý - HS làm việc cá nhân trong vở trường hợp có chữ số 0 ở các hàng nghìn(hoặc bài tập nghìn, trăm, chục, đơn vị) -HS báo cáo kết quả. -Lưu ý trường hợp: 90 801; 11 030; 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: Bài 6: GV tổ chức trò chơi “Hướng dẫn viên du - HS chơi nhóm 4. Nhóm nào có lịch qua màn ảnh nhỏ”. Chơi theo nhóm 4, tính kết quả giới thiệu tốt sẽ được nhanh kết quả và giới thiệu hay: khen, thưởng. Lưu ý đọc thông tin: Xem hình hình ảnh sân vận động Hàng Đẫy Hà Nội -Sân vận động Hàng Đẫy Hà Nội và Sân vận động Thống Nhất ở thành phố Hồ Chí sức chứa(22 580: Hai mươi hai Minh.( Đọc các thông tin có trong hình ảnh) nghìn năm trăm tám mươi người; được thành lập năm 1958( một nghìn chín trăm năm mươi tám) -Sân vận động Thống Nhất ở thành phố Hồ Chí Minh có sức chứa 25 000 người. => Nhận xét, giới thiệu SEA game 31 đại hội thể thao Đông Nam Á. GD ý thức luyện tập thể thao. - GV nhận xét, tuyên dương, khen thưởng
- 3. Củng cố: - HS chia sẻ thông tin học được - Bài học hôm nay em học thêm được điều gì? trong bài học hôm nay. - Về nhà, em tìm hiểu người ta thường vận dụng ghi các số trong phạm vi 100 000 trong những tình huống nào? IV. Điều chỉnh sau bài dạy: TOÁN Bài 63: CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100000 (TIẾP) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Nhận biết được cấu tạo của số có năm chữ số gồm các hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị. - Viết được các số trong phạm vi 100000 thành tổng các chục nghìn, nghìn, trăm chục, đơn vị và ngược lại - Phát triển các năng lực toán học 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:tham gia tích cực trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác:Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.( các thẻ 10 nghìn khối lập phương, khối nghìn, tấm trăm, thanh chục. đơn vị ) III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:
- - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. “Ai - HS tham gia trò chơi nhanh ai đúng” - HS tự viết số ra bảng con số có 5 chữ số? GV gọi khoảng 5 bạn mang bảng lên + Câu 1: HS tự chỉ HS khác ở dưới đọc số? + Trả lời: + Câu 2: HS hỏi HS hãy chỉ rõ mỗi chữ số trong mỗi + Trả lời số thuộc hàng nào? - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức( mô hình như trong sách in) Phân tích cấu tạo số: HS lấy : 1 thanh 10 nghìn 3 khối nghìn 2 tấm trăm 4 thanh chục 3 khối lập phương đơn vị HS nêu số: 13243 Đọc số: Mười ba nghìn hai trăm bốn mươi ba. Viết số: 13243 Phân tích số theo hàng: Hàng Chục nghìn Nghìn Trăm Chục Đơn vị 1 3 2 4 3 GV GTcác chữ số theo hàng: Hàng chục nghìn là 1 Hàng nghìn là 3 Hàng trăm là 2 Hàng chục là 4 Hàng đơn vị là 3 HS nhắc lại phân tích số: GV: Cấu tạo của số có năm chữ số gồm các hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị. 3. Thực hành - Luyện tập: -Mục tiêu: - Các số trong phạm vi 10000
- - Nhận biết được cấu tạo của số có năm chữ số gồm các hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị. -Cách tiến hành: Bài 1. Số? (Làm việc cá nhân) a)GV cho HS quan sát trên màn hình và trả lời miệng. - HS quan sát mô hình và trả Hàng lời câu hỏi. Chục Nghìn Trăm Chục Đơn vị + Em nêu số trên mô hình? nghìn + Sổ em tìm được có mấy chữ ? ? ? ? ? số? + Số nào chỉ hàng chục nghìn? + Số nào chỉ hàng nghìn? Số gồm chục + Số nào chỉ hàng trăm? nghìn nghìn trăm chục .đơn vị + Số nào chỉ hàng chục ? + Số nào chỉ hàng đơn vị? - GV gọi 1 HS lên bảng làm + HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, tuyên dương GV chốt: số có năm chữ số gồm các hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị. Bài 2:Thực hiện( theo mẫu) GV yêu cầu HS nêu đề bài HS quan sát điền kết quả vào - GVHD HS phân tích mẫu vở. Hàng + 1 HS trình bày trước lớp. Chục Nghìn Trăm Chục Đơn Viết Đọc nghìn vị số số 4 3 6 5 3 43653 Bốn - 1 HS nêu đề bài. mươi - HS làm vào vở bài tập. ba - Đổi chéo vở kiểm tra bài của nghìn bạn . sáu -2 bạn trình bày kết quả của trăm nhóm. năm mươi ba. 6 5 7 8 1 ? ? 3 4 2 7 4 ? ? 9 9 6 0 2 ? ? 1 4 0 9 6 ? ?
- 8 0 3 1 5 ? ? - Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét lẫn nhau - Chú ý hàng có số 0 GV chốt: Số có năm chữ số gồm các hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị. - GV Nhận xét, tuyên dương. Bài 3. Nói ( theo mẫu) - GV yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc yêu cầu bài 3 Số 57418gồm 5 chục nghìn7nghìn 4 trăm1chục8 đơn - Cả lớp chơi trò chơi truyền vị điện theo từng nhóm 4. Số 34715gồm chục - Một bạn đọc 1 số và chỉ bạn nghìn nghìn trăm chục đơn vị bất kì trong nhóm nêu số đó Số 58089gồm chục gồm mấy chục nghìn? mấy nghìn nghìn trăm chục đơn vị nghìn ? mấy trăm? mấy chục Số 20405gồm chục mấy đơn vị? nghìn nghìn trăm chục đơn vị - Cứ truyền như vậy cho đến số Số 66292gồm chục cuối cùng. nghìn nghìn trăm chục đơn vị - HS nhận xét lẫn nhau. GV chốt: số có năm chữ số gồm các hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị. Viết thành tổng các chục nghìn, nghìn, trăm chục, đơn vị . - GV nhận xét tuyên dương. - HS nêu ý kiến 4.Củng cố: - HS lắng nghe\ - Bài học hôm nay, em đã học thêm được điều gì? - GV nhấn mạnh kiến thức tiết học - GV đánh giá, động viên, khích lệ HS. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: TOÁN Bài 63: CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 (tiếp theo) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù:
- - Nhận biết được cấu tạo của số có năm chữ số gồm hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị. - Viết được các số 100 000 thành tổng các chục nghìn, nghìn, trăm, chục và đơn vị - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tích cực trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - HS tham gia trò chơi - GV tổ chức trò chơi Em hãy phân tích cấu tạo của số 59 340, 46 790 - HS thi viết. - GV yêu cầu HS viết nhanh các số mà cô giáo đã đọc - GV nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Luyện tập: - Mục tiêu: + Nhận biết được cấu tạo của số có năm chữ số. + Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học. - Cách tiến hành: Bài 4;
- Giáo viên cho HS quan sát các dãy số, yêu cầu các -HS tự tìm ra quy luật của những dãy em tự tìm ra quy luật của mỗi dãy số số: Dãy a là các số tự nhiên liên tiếp đếm thêm 1 đơn vị, dãy số b là các số tự nhiên đếm thêm 10 đơn vị, dãy số c là các số tự nhiên đếm thêm 1000 đơn vị. - HS làm bài theo yêu cầu của giáo - GV yêu cầu HS khác nhận xét. viên a.42630,42631,42632,42633,42634, - GV yêu cầu lần lượt 3 bạn làm phần, cả lớp làm 42635. 42636. vào vở. b.2643, 26447, 2665, 26667, 26677, - GV gọi HS nhận xét, sau đó giáo viên nhận xét. 26687, 26697 GV chốt: Muốn làm được các bài tập điền số này c. 31900, 32900, 33900, 34900, các em cần nắm được quy luật của từng dãy số. 35900, 36900, 37900 Bài 5: GV đưa ra bài tập 5, gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - HS nêu yêu cầu bài tập. -HS lắng nghe. GV hướng dẫn học sinh cách làm bài tập 5 chính là bài tập liên quan đến cấu tạo của số. Gọi 2 HS lên bảng làm, HS dưới làm vào vở. GV yêu cầu HS sau khi làm xong đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. GV gọi HS nhận xét bài của các bạn. - 2 HS lên bảng, ở dưới làm vào sách. GV chốt: Bài tập này các em đi vào phân tích cấu tạo của các số, xác định đúng các thành phần của số. - HS lắng nghe. 3.Vận dụng -HS lắng nghe. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
- - Cách tiến hành: Bài 6: - GV cho HS quan sát các bước giống như trong sách. GV nêu cách thức làm công cụ tìm hiểu số. -Yêu cầu HS thực hành thi làm theo nhóm bốn, giáo viên theo dõi HS làm việc -HS thực hành nhóm 4. GV nhận xét chung. Các nhóm chia sẻ kết quả của nhóm GV chốt cách làm công cụ tìm hiểu số. mình trước lớp, các nhóm cùng góp - GV Nhận xét, tuyên dương, khen thưởng những ý đánh giá kết quả của mỗi nhóm. nhóm làm nhanh. HS lắng nghe. - Nhận xét tiết học. HS lắng nghe. IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
- TOÁN Bài 64: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 (T1) – Trang 18 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Nêu được quy tắc so sánh các số trong phạm vi 100 000. - So sánh được các số trong phạm vi 100 000. - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:tham gia tích cực trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác:Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi Đố bạn để kiểm tra (làm việc nhóm - HS tham gia trò chơi đôi). + HS nêu trong nhóm, VD: + Mỗi em ghi một số có năm chữ số ra giấy nháp, sau đó đố Số 45 276 đọc là Bốn mươi bạn bên cạnh đọc và phân tích cấu tạo của số đó. lăm nghìn hai trăm bảy + Gọi 1 – 2 cặp hỏi đáp trước lớp. mươi sáu. Số gồm có 4 - GV nhận xét, tuyên dương. chục nghìn,, 5 nghìn, 2 - GV tổ chức cho HS khởi động (làm việc cả lớp) trăm, 7 chục và 6 đơn vị. + Cho HS quan sát tranh khởi động: Các bạn nhỏ và voi con đang làm gì ? Trong cùng khoảng thời gian, bạn gái chạy - HS quan sát tranh và trả lời
- được bao nhiêu bước chân ? Bạn trai chạy được bao nhiêu bước chân ? Voi con chạy được bao nhiêu bước chân ? + GV nêu vấn đề: Bạn gái và voi con, ai chạy được nhiều bước chân hơn ? Bạn trai và bạn gái, ai chạy được nhiều bước chân hơn ? - HS lắng nghe. - GV tổ chức dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức: - Mục tiêu: - Nêu được quy tắc so sánh các số trong phạm vi 100 000. - Ôn tập về cấu tạo số trong phạm vi 100 000. -Cách tiến hành: a) So sánh 984 với 4275 (làm việc cả lớp). - Muốn biết bạn gái và voi con, ai chạy được nhiều bước - Phải so sánh 984 với chân hơn ta làm thế nào ? 4275. - GV hỏi kết hợp điền vào bảng: - Số 984 gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ? - Số 4275 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị - HS trả lời câu hỏi. ? Nghìn Trăm Chục Đơn vị 9 8 4 4 2 7 5 - Vậy em so sánh 984 với 4275 số nào lớn hơn, số nào nhỏ - HS nêu, VD: Số 984 nhỏ hơn ? Vì sao ? hơn vì có ba chữ số, hàng GV: Số 984 có ba chữ số cao nhất chỉ là hàng trăm/ Số 4275 có bốn chữ số Số 4275 lớn hơn vì có bốn Vậy 984 984 chữ số, hàng cao nhất là - Khi so sánh hai số không cùng số chữ số, em so sánh thế hàng nghìn. nào ? - HS nêu. KL: Trong hai số: - Số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn. - Nhiều HS nhắc lại. - Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn. * Gợi ý để HS lấy thêm VD. - HS lấy thêm 1-2 VD. b) So sánh 4275 với 4228 (làm việc cả lớp). - Muốn biết bạn gái và bạn trai, ai chạy được nhiều bước - Phải so sánh 4275 với chân hơn ta làm thế nào ? 4228. - GV hỏi, y/c 1 HS lên điền bảng: - Số 4275 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị - HS trả lời, sau đó điền ? bảng.
- - Số 4228 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ? Nghìn Trăm Chục Đơn vị 4 2 7 5 4 2 2 8 - Hai số trên cùng có mấy chữ số ? Em so sánh 4275 với - HS dự đoán: 4228 số nào lớn hơn, số nào nhỏ hơn ? 4275 > 4228 GV giải thích bằng cách HD HS so sánh từng cặp chữ số ở mỗi hàng tính từ trái sang phải: Hàng nghìn: 4 = 4 - HS so sánh từng cặp chữ Hàng trăm : 2 = 2 số ở mỗi hàng theo HD của Hàng chục: 7 > 2 GV. Vậy 4275 > 4228 hay 4228 2. Vậy 4275 > 4228 hay 4228 làm VBT. 3 HS điền bảng lớp. Giải thích tại sao điền dấu đó. - Cho HS nêu y/c BT 1, thảo luận nhóm đôi, sau đó làm cá nhân vở bài tập. - Gọi 3 HS lên bảng chữa bài. HS dưới lớp kiểm tra bài bằng cách y/c bạn giải thích tại sao điền dấu đó.
- - GV nhận xét, tuyên dương. - Nhấn mạnh: Trong hai số, nếu số nào có nhiều chữ số - HS lắng nghe. hơn thì lớn hơn. Nếu hai số có cùng số chữ số thì ta so sánh các cặp chữ số theo từng hàng, bắt đầu từ trái sang phải, cho đến khi xuất hiện cặp chữ số đầu tiên khác nhau. Số nào chứa chữ số lớn hơn thì lớn hơn. 4. Củng cố: - Khi so sánh các số, nếu hai không cùng số chữ số thì em - HS nhắc lại cách so sánh. so sánh thế nào ? Khi hai số không cùng số chữ số thì ta so sánh thế nào ? - Nếu còn thời gian thì cho HS lấy thêm VD minh họa. IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
- TOÁN Bài 64: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 (T2) Trang 18, 19 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Thực hành so sánh các số trong phạm vi 100 000 và giải toán về quan hệ so sánh. - Vận dụng được kiến thức đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tích cực trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy. - SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi + Câu 1: So sánh : 10 000 20 000 +10 000 25 342 + Câu 3: So sánh: 100 000 10 000 + 100 000 > 10 000 + Câu 4: So sánh: 82 615 72 000+ 10 615 +82 615 = 72 000+ 10 615 - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Luyện tập:
- -Mục tiêu: + Thực hành so sánh các số trong phạm vi 100 000. + Vận dụng được các phép tính đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. + Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học. - Cách tiến hành: Bài 2. (Làm việc nhóm 2) Câu nào đúng, câu nào sai ? a) 11 514 49 999 c) 61 725 > 61 893 d) 85 672 > 8 567 e) 89156 49 999 - GV nhận xét, tuyên dương. c) 61 725 > 61 893 Đ =>Chốt:+ Số có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn. d) 85 672 > 8 567 S + Nếu hai số so sánh có số các chữ số bằng nhau ta so e) 89156 < 87652 Đ sánh giá trị của các số lần lượt ở từng hàng, từ hàng g) 60 017 = 60 017 S cao nhất đến hàng thấp nhất. Nếu một trong hai số có - HS lắng nghe, rút kinhĐ nghiệm giá trị ở cùng một hàng lớn hơn, thì số đó lớn hơn. Nếu -HS đọc đề bài giá trị ở tất cả các hàng đều bằng nhau thì hai số đó - HS thảo luận nhóm 4, hoàn bằng nhau. thành các yêu cầu từng phần Bài 3: (Làm việc theo nhóm 4). a,b,c - HS đại diện trình bày trước lớp. Trong 4 số ta thấy có 2 số là 6231 và 6312 là hai số có giá trị chữ số hàng nghìn là 6 lớn hơn các số còn lại ta chỉ việc so sánh c) Sắp xếp các số trên theo thứ tự từ bé đến lớn. 6231 và 6312 và tìm ra 6312 là - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. số lớn nhất. Sau đó chỉ việc so - GV cho HS thảo luận nhóm 4, quan sát các số, đọc sánh 2 số còn lại là 1236 cà các số thực hiệncác yêu cầu phần a, b, c 1263 để tìm ra số bé nhất là - GV yêu cầu 3 nhóm cử đại diện trình bày trước lớp. 1236.
- - GV yêu cầu các nhóm giải thích cách làm: =>GV nhận xét chốt cách làm: Thực hiện theo 3 bước + Bước 1: quan sát +Bước 2: so sánh + Bước 3: Thực hiện yêu cầu từng phần. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung so sánh các số trong phạm vi 100 000. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: Bài 4: GV yêu cầu HS đọc đề toán và bói cho bạn biết -HS đọc đề và trả lời: bài toán cho biết gì?, bài toán hỏi gì? Bài toán cho biết: Trong phong trào nuôi ong lấy mật ở một huyện miền núi . Gia đình anh Tài thu được 1846 l mật ong. Gia đình ông Dìn thu được 1407 l mật ong. Gia đình ông Nhẫm thu được 2325 l mật ong. Bài toán hỏi: a)Gia đình nào thu hoạch được nhiều mật ong nhất? b)Gia đình nào thu hoạch được ít mật ong nhất? c)Nêu tên các gia đình theo thứ tự từ thu hoạch được nhiều mật -GV nêu yêu cầu: Muốn biết gia đình nào thu hoạch ong đến ít mật ong được nhiều mật ong nhất ta phải làm thế nào? - Cần so sánh số lượng mật ong
- -Yêu cầu HS nêu đáp án câu a và b? thu được của 3 gia đình.so sánh 1846l, 1407l và 2325l a) Gia đình thu được nhiề mật nhất là gia đình ông Nhẫm -Yêu cầu HS nêu đáp án phần a b) gia đình thu ít mật nhất là gia ( Lưu ý chỉ sắp xếp tên hộ ). đình ông Dìn - Nhận xét, giáo dục HS học tập đức tính chăm chỉ của c)gia đình ông Nhẫm, gia đình loài ong. anh Tài, gia đình ông Dìn 4. Củng cố: - Hôm nay em học được thêm điều gì? - Nhắc nhở các em về chia sẻ với người thân và bạn bè những điều em vừa học. -HS lắng nghe IV. Điều chỉnh sau bài dạy: TUẦN 21 TOÁN Bài 65: LUYỆN TẬP 10000 – Trang 20 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Học xong bài này học sinh đạt được các yêu cầu sau - Luyện tập về các số trong phạm vi 100.000 - Luyện tập về so sánh các số trong phạm vi 100.000 - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học. Tham gia tích cực trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.
- 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “Cá bơi, cá lượn” để khởi - HS tham gia trò chơi động bài học. - Giáo viên viết lên bảng các số: - Học sinh quan sát 5231 2236 7312 5432 Hỏi: + HS 1: Tìm số bé nhất ? + Trả lời: 2236 + HS 2: Tìm số lớn nhất ? + Trả lời: 7312 - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt vào bài mới - 1 HS nêu đề bài. 2. Luyện tập: - Mục tiêu: - Luyện tập về các số trong phạm vi 100.000 - Luyện tập về so sánh các số trong phạm vi 100.000 - Cách tiến hành: Bài 1. (Làm việc cá nhân) - GV mời H đọc yêu cầu bài. - 1 HS đọc yêu cầu. - Cả lớp làm bài tập vào bảng con. + Cả lớp làm bảng con. > 6 378 53 127 24 619 24 619 6 378 42 093 = 89 127 89 413 93 017 93 054 89 127 74 810 93 017 < 93 054 - GV nhận xét, tuyên dương. + HS lắng nghe, sửa sai
- Bài 2: (Làm việc nhóm 2) Tìm câu sai và sửa lại cho đúng - GV yêu cầu HS nêu đề bài. - 1 HS nêu yêu cầu bài. - GV cho lớp chia nhóm 2 và thảo luận nội - Lớp thảo luận nhóm 2, làm vào phiếu dung. học tập: a) 43 000 > 38 000 b) 4 326 4 321 c) 24 387 > 24 598 d) 12 025 > 12 018 c) 24 387 > 24 598 24 387 < 24 598 - GV mời đại diện các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày. - GV mời nhóm khác nhận xét. + Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét, tuyên dương. - HS nhận xét, bổ sung. Bài 3. (Làm việc chung cả lớp) - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Lớp làm việc chung. - HS Quan sát các số và so sánh (theo Cho các số sau : hàng từ bên trái qua phải) để tìm ra số lớn nhất, bét nhất và sắp xếp thứ tự từ lớn đến bé. a) Tìm số lớn nhất. a) Số lớn nhất: 18 310 b) Tìm số bé nhất. b) Số bé nhất: 18 013 c) Sắp xếp các số trên theo thứ tự từ lớn đến bé. c) 18310; 18 103; 18 031; 18 013 - GV mời HS nêi kết quả. - Mời HS khác nhận xét. - HS trình bày trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS khách nhận xét. Bài 4. Số ? (Trò chơi điền số) - HS lắng nghe - GV yêu cầu HS đọc đề bài ( Số) - 1 HS đọc yêu cầu bài. a) b) c) - HS nghe GV hướng dẫn d) - GV hướng dẫn cách chơi, luật chơi: GV chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm cử 3 bạn tham gia luân phiên nhau điền số. Học sinh ở dưới vừa cỗ vũ vừa quan sát xem đội nào điền nhanh hơn và đúng là đội thắng. - Tổ chức chơi Học sinh tham gia chơi và cỗ vũ cho đội chơi.
- a) - GV mời các học sinh ở dưới nhận xét. b) - GV nhận xét, tuyên dương. c) a) d) b) - Các học sinh ở dưới nhận xét. c) d) Bài 5. Chọn chữ đặt dưới hình vẽ có nhiều dây chun nhất: (Làm việc chung cả lớp) ( Hình) - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn học sinh quan sát các hình vẽ - 1 HS đọc yêu cầu bài. A, B, C, D đọc số liệu chỉ số dây chun có ở mỗi hình sau đó so sánh để tìm ra hình có nhiều dây chun nhất bằng cách ghi chữ cái em chọn vào - Cá nhân học sinh, quan sát, đọc số bảng con . dây chun dưới mỗi hình A,B,C,D và - GV kiểm tra kết quả của cả lớp bằng cách yêu chọn chữ cái C là hình có nhiều dây cầu HS giơ bảng con. chun nhất. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS giơ bảng con. Hình C. 2 030 dây chun là số lớn nhất trong các số ở hình A, B, D 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức đã ôn trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: Bài 6. Dưới đây là thông tin về chiều dài một số - HS nêu yêu cầu bài 6. cây cầu ở Việt Nam. Đọc tên các cây cầu đó theo - HS trả lời theo thông tin trong thứ tự từ ngắn nhất đến dài nhất ( Làm việc hình nhóm 4) + Đại diện nhóm nêu câu trả lời cho ( Hình) yêu cầu bài tập. - GV cho HS đọc đề bài và các thông tin trong bài Tên các cây cầu đó theo thứ tự từ - Hỏi những cây cầu trong hình ở tỉnh nào ? ngắn nhất dến dài nhất là: - GV chia nhóm 4, các nhóm làm việc vào phiếu - Cầu Long Biên 2 290m học tập nhóm. - Cầu Cần Thơ 2 750m - Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét lẫn nhau. - Cầu Bạch Đằng 3054m
- - Cầu Nhật Tân 3900m - GV mời các học sinh ở dưới nhận xét. + HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: TOÁN Bài 66: ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG Trang 26, 27 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Nhận biết và xác định được điểm ở giữa hai điểm khác nhau và trung điểm của một đoạn thẳng. - Vận dụng được kiến thức đã học vào hoàn thành các bài tập, giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: sử dụng phương tiện, mô hình toán học năng lực gia tiếp toán học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:
- - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “ Hoa nở, hoa tàn” - Học sinh chơi trò chơi - GV mời học sinh lên bảng làm bài - Học sinh lên bảng làm bài > 7 378 53 127 24 639 24 24 = 55 909 42 77 335 74 619 093 810 55 909 > 42 77 335 > 74 - GV mời89 học 122 sinh khác89 nhận95 xét017 95 - Học sinh093 khác nhận xét 810 - GV nhận xét413 tuyên dương 054 - HS89 lắng 122 nghe. < 89 95 017 = 95 2. Hoạt động hình thành kiến thức: 413 017 - Mục tiêu: Nhận biết và xác định được điểm ở giữa hai điểm khác nhau và trung điểm của một đoạn thẳng. Hoạt động khởi động: - GV cho HS quan sát tranh SGK, hỏi - HS quan sát tranh vẽ SGK chỉ và + Hai bạn đang làm gì ? nói cho bạn nghe: hai bạn chơi trò bập bênh. + Quan sát cầu bập bênh nêu những gì em thấy + Trả lời: thanh gỗ để ngồi, tay vịn, được ở cầu bập bênh ? trục gắn giữa thanh gỗ. + Trục gắn giữa thanh gỗ ở vị trí nào so với + Học sinh trả lời ở giữa thanh gỗ. thanh gỗ ? + HS khác nhận xét - GV nhận xét, và dẫn vào bài học mới. - Học sinh nêu tên bài học Hình thành kiến thức: 1. Điểm ở giữa: ( Hoạt động chung cả lớp) - Cho HS thực hành vẽ đường thẳng AB vào - Học sinh vẽ vở, GV vẽ lên bảng. - Yêu cầu học sinh đánh dấu 1 điểm C trên - Học sinh thực hiện đoạn thẳng AB. - Nêu nhận xét vị trí của 3 điểm A, B, C so với - HS trả lời A, B, C là 3 điểm thẳng đường thẳng ? hàng. - Em có nhận xét gì về vị trí của điểm C so với - Học sinh trả lời hai điểm A và B - HS khác nhận xét. - Kết luận: Với 3 điểm A,B,C thẳng hàng như hình vẽ. Ta có điểm C ở giữa hai điểm A và B - Nhiều học sinh quan sát và trả lời:
- - Giáo viên lấy 1 điểm E nằm ngoài đoạn thẳng Điểm E không ở giữa hai điểm A và AB cho học sinh nhận xét điểm E có ở giữa hai B. Vì điểm E không thẳng hàng với điểm A và B hay không ? Vì sao ? điểm A và B - Học sinh khác nhận xét - Giáo viên nhận xét, kết luận: Điểm E không ở giữa điểm A và B. Vì A, B, C không phải là 3 điểm thẳng hàng. 2. Trung điểm của đoạn thẳng ( Hoạt động chung cả lớp) - Học sinh vẽ - Cho HS thực hành vẽ đường thẳng MN vào vở, GV vẽ lên bảng. - Học sinh làm theo - Mời học sinh đánh dấu điểm O trên đoạn thẳng MN giống như SGK và hỏi: - Học sinh trả lời: O là điểm ở giữa + O có nằm giữa hai điểm M và N không ? hai điểm M và N - Học sinh khác nhận xét + Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - Học sinh đo và nêu nhận xét: - Yêu cầu học sinh đo độ dài đoạn thẳng MO Độ dài đoạn thẳng MO bằng độ dài và ON rồi so sánh kết quả đo được. đoạn thẳng ON. + Học sinh khác nhân xét - Học sinh lắng nghe + Giáo viên nhận xét, tuyên dương, kết luận: + O ở giữa hai điểm M và N. Độ dài đoạn thẳng MO bằng độ dài đoạn thẳng ON, ta viết MO = NO. Khi đó điểm O được gọi là trung điểm của đoạn thẳng MN. - Học sinh trả lời: - Khi nào điểm ở giữa 2 điểm được gọi là trung Là điểm chia đoạn thẳng đó thành 2 điểm ? phần bằng nhau - GV mời học sinh nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: - Vận dụng được kiến thức đã học vào hoàn thành các bài tập, giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học. - Cách tiến hành:
- Bài 1: Quan sát các hình sau và nêu tên điểm ở giữa hai điểm khác ( HS làm việc theo cặp) (Hình) - GV cho HS nêu yêu cầu bài 1 -1 HS nêu yêu cầu bài - Chỉ vào hình và nêu tên điểm ở giữa hai + HS chỉ và đọc tên điểm ở giữa hai điểm. điểm khác trong hình đã cho. - GV mời vài nhóm trình bày kết quả. + Đại diện nhóm lên bảng trình bày. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương, kết luận + Các đại diện khác nhận xét Hình trái: Điểm I ở giữa hai điểm G và Hình - Học sinh lắng nghe phải: Điểm O ở giữa hai điểm A và B, điểm O cũng ở giữa hai điểm C và D Bài 2: Nêu tên trung điểm của mỗi đoạn thẳng có trong hình dưới đây: ( Hoạt động nhóm đôi) (Hình) - GV cho HS nêu yêu cầu bài 2 - 1 HS nêu yêu cầu bài - GV hường dẫn hai bạn cùng bàn chỉ vào hình + Học sinh làm việc theo yêu cầu. và nêu tên trung điểm của mỗi đoạn thẳng có trong hình cho bạn cùng bàn nghe. + Đại diện một vài cặp trình bày. - GV mời các nhóm khác nhận xét + Các nhóm nhận xét - Giáo viên nhận xét, tuyên dương, kết luận + O là trung đểm của đoạn thẳng PQ + M là trung đểm của đoạn thẳng DB, M là trung đểm của đoạn thẳng AC Bài 3: Quan sát tia số, chọn câu đúng: ( Làm việc cá nhân) (Hình) - GV cho HS nêu yêu cầu bài 3 - Hướng dẫn học sinh quán sát tia số -1 HS nêu yêu cầu bài tập 3. - Tìm đoạn thẳng AB + Lắng nghe hướng dẫn đoạn thẳng BC đoạn thẳng AB - Tìm số ứng với mỗi vạch trên tia số - Xác định trung điểm của mỗi đoạn thẳng và tìm câu trả lời đúng. - Tổ chức học sinh làm việc cá nhân. + HS làm bài + học sinh trình bày kết quả đúng:
- a) Trung điểm của đoạn thẳng AB ứng với số 4 200 c) Trung điểm của đoạn thẳng AD ứng với số 4 500 - GV nhận xét, tuyên dương. + HS khác nhận xét 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn: tìm trung điểm của đoạn dây thép + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: Bài 4: - HS nêu yêu cầu bài 4. a) Quan sát các hình sau và chỉ ra những hình ảnh liên quan đến trung điểm của đoạn thẳng: (Làm việc nhóm 4) (Hình) - Yêu cầu học sinh quan sát hình và chỉ ra + Các nhóm làm việc những hình ảnh liên quan đến trung điểm của đoạn thẳng rồi chia sẻ cho bạn - Đại diện các nhóm trình bày - GV mời đại diện nhận xét - Các nhóm khác nhận xét - GV nhận xét tuyên dương b) Đố em: Có một đoạn dây thép thẳng, làm thế nào để tìm được trung điểm của đoạn dây thép đó ? - Phát mỗi nhóm 1 sợi dây thép - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi tìm - Học sinh chia sẻ cách tìm với cả lớp trung đểm của sợi dây thép đó. chẳng hạn: + Lên trên bục giảng thực hiện gấp đôi đoạn dây thép tạo ra hai phần bằng nhau. Điểm bị gấp lại chính giữa chính là trung điểm của đoạn dây thép đó. - Mời nhóm khác nhận xét, chia sẻ cách thực + Nhóm khác nhận xét, trình bày nếu hiện. có cách tìm khác. - GV nhận xét, tuyên dương - HS lằng nghe - Củng cố : Qua bài học hôm nay em biết thêm được điều - Học sinh trả lời: gì ? + Điểm ở giữa
- + Trung điểm của đoạn thẳng IV. Điều chỉnh sau bài dạy: TOÁN Bài 67: HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH Trang 24, 25 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Có biểu tượng về hình tròn, tâm, đường kính, bán kính của hình tròn. Nhận biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn, mối liên hệ giữa đường kính với bán kính của hình tròn, xác định được tâm của hình tròn. - Phát triển năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học, năng lực giải quyết vấn đề , năng lực mô hình hóa toán học. Năng giao tiếp, toán học. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: sử dụng phương tiện, mô hình toán học năng lực gia tiếp toán học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành:
- - GV tổ chức trò chơi “ Hoa nở, hoa tàn” - Cả lớp tham gia trò chơi. - GV nhận xét - HS lắng nghe. 2. Hoạt động hình thành kiến thức: - Mục tiêu: . Nhận biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn, mối liên hệ giữa đường kính và bán kính của hình tròn, xác định được tâm của hình tròn. Hoạt động khởi động: GV cho HS quan sát tranh SGK. (Tranh) - HS quan sát - GV hỏi: Trong tranh, 2 bạn đang làm gì ? - Nhiều học sinh trả lời. + Bánh xe có dạng hình gì ? + Hai bạn đang dắt xe đạp. + Vị trí ở giữa bánh xe được gọi là gì ? + Vị trí giữa bánh xe đạp được gọi là trục. + Học sinh khác nhận xét. - GV nhận xét và dẫn vào bài học mới. - Học sinh nêu tên bài học Hình thành kiến thức: 1. Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính ( Hoạt động chung cả lớp) - GV đính lên bảng hình tròn có tâm O và giới - Học sinh lắng nghe thiệu với học sinh: Hình tròn, điểm O ở chính giữa hình tròn gọi là tâm O. - GV đánh dấu 1 điểm M trên đường tròn, - HS quan sát, lắng nghe Dùng thước thẳng kẻ đoạn OM và giới thiệu với học sinh: OM là bán kính của hình tròn. - GV đánh dấu điểm A trên đường tròn, dùng thước thẳng kẻ đoạn AO kéo dài cắt đường - HS quan sát, lắng nghe tròn tại điểm B và giới thiệu với học sinh: AB là đường kính của hình tròn đó. GV hỏi học sinh: - Đường kính có đặc điểm gì ? - Học sinh trả lời. - Đường kính đi qua tâm của hình tròn đó cắt với hai điểm A, B trên - Đường kính AB có mối quan hệ gì với bán đường tròn kính OM ? Đường kính AB chính là 2 bán kính OA và OB
- - Nêu nhận xét về vị trí của tâm O trên đường - Tâm O là trung điểm của đường kính AB ? kính AB - So sánh độ dài của đường kính AB và bán - Độ dài đường kính gấp 2 lần độ dài kính OM của bán kính. - Liên hệ với bánh xe, GV mời học sinh lên - HS khác nhận xét bảng chỉ tâm của bánh xe - HS lên bảng chỉ. - Giáo viên nhận xét, kết luận 3. Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: . Nhận biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn, mối liên hệ giữa đường kính và bán kính của hình tròn, xác định được tâm của hình tròn. - Vận dụng được kiến thức đã học vào hoàn thành các bài tập, giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học. - Cách tiến hành: Bài 1: a) Gọi tên hình tròn và các bán kính của mỗi hình sau ( Theo mẫu) Làm việc cá nhân (Hình) -1 HS nêu yêu cầu bài tập - GV cho HS nêu yêu cầu bài tập + Học sinh lắng nghe - GV giới thiệu Mẫu : Hình tròn tâm O, bán + Học sinh chỉ vào hình và nhắc lại kính O A Hình tròn tâm O, bán kính O A + GV yêu cầu học cá nhân học sinh thực hiện + Học sinh trình bày: theo mẫu ở hình tiếp theo - Mời một số học sinh trình bày kết quả trước - Hình tròn tâm H, bán kính HK lớp. - Hình tròn tâm I, bán kính IP, IN, IM - GV mời một vài học sinh nhận xét + Học sinh nhận xét . - GV nhận xét, tuyên dương, hỏi thêm: Đoạn thẳng KG có phải là bán kính không ? b) Gọi tên hình tròn và các đường kính của mỗi hình sau ( theo mẫu): Làm việc cá nhân - GV cho HS nêu yêu cầu bài tập - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1b) - GV giới thiệu Mẫu : Hình tròn tâm O, bán - Học sinh lắng nghe kính AB + GV yêu cầu học cá nhân học sinh thực hiện - Học sinh làm bài cá nhân theo mẫu ở hình tiếp theo - Mời một số học sinh trình bày kết quả trước - Học sinh trình bày lớp. + Hình tròn tâm E, đường kính PQ
- - GV mời một vài học sinh nhận xét + Hình tròn tâm C, đường kính HD - GV nhận xét, tuyên dương, hỏi thêm: + Đoạn thẳng PM có phải là đường kính của + Đoạn thẳng PM không phải là hình tròn không ? Vì sao? đường kính vì nó không đi qua tâm E + Đoạn thẳng GK không phải đường + Đoạn thẳng GK có phải là đường kính của kính của hình tròn, vì nó không đi qua hình tròn không ? Vì sao? tâm C Bài 2: a) Cho hình tròn tâm O có độ dài đường kính bằng 8cm. Tính đội dài bán kính của hình tròn đó. b) Cho hình tròn tâm O có độ dài bán kính bằng 5cm, Tính đội dài đường kính của hình tròn đó. (Làm việc cá nhân) - HS nêu yêu cầu bài - Giáo viên mời học sinh nêu yêu càu bài tập. - Học sinh trả lời: Độ dài bán kính - Giáo viên mời học sinh nêu lại mối liên hệ gấp 2 lần độ dài đường kính. giữa bán kính và đường kính của một hình tròn. + Học sinh làm việc theo yêu cầu. - GV gợi ý học sinh dựa vào mối liên hệ này để thực hiện các yêu cầu của bài tập. + Đại diện một vài cặp trình bày. - GV hướng dẫn học sinh làm việc cá nhân, sau đó đổi chéo vở với bạn bên cạnh để kiểm tra cho nhau. Học sinh trình bày: - Mời đại diện vài nhóm trình bày kết quả a) Độ dài bán kính của hình tròn đó - Mời các nhóm khác nhận xét là: 8:2 = 4cm - GV nhận xét, tuyên dương. a) Độ dài đường kính của hình tròn đó là: 5 x 2 = 10cm - Học sinh nhận xét - Học sinh trả lời - GV hỏi thêm: + Ta lấy đường kính chia cho 2 + Cách tính bán kính khi biết đường kính? + Ta lấy bán kính nhân 2 + Cách tính đường kính khi biết bán kính ? - Học sinh nhận xét - GV mời học sinh khác nhận xét - Lắng nghe - GV nhận xét, tuyên dương Bài 3: Xác định tâm của một hình tròn. ( Làm việc cá nhân) (Hình) - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - GV cho HS nêu yêu cầu bài 3
- - Hướng dẫn học sinh quan sát hình tròn là tờ giấy GV đã chuẩn bị sẵn, GV gợi lên ý - Nhiều học sinh trình bày ý tưởng + Làm thế nào để xác định tâm của tờ giấy ? + Học sinh khác nhận xét - Mời học sinh nhận xét + HS gấp hình, xác định tâm của - GV nhận xét tuyên dương, chốt các bước hình tròn. thực hiện như SGK rồi yêu cầu học sinh thực hiện GV nhận xét, tuyên dương. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn: tìm đường kính của bánh xe đạp là bao nhiêu cm. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: Bài 4: Theo em, đường kính của mỗi bánh - HS nêu yêu cầu bài 4. xe trong hình dưới đây là bao nhiêu cm ( Làm việc chung cả lớp) (Hình) - GV êu cầu học sinh quan sát hình xe đạp - HS quan sát - GV nêu các câu hỏi gợi ý: - Học sinh trả lời + Dựa vào lưới ô vuông em thấy 2 bánh xe có + Hai bánh xe to nhỏ khác nhau kích thước như thế nào ? + Mỗi ô vuông trên lưới là bao nhiêu cm ? + Mỗi ô vuông là 5cm + Để biết mỗi bánh xe có đường kính bao + Đếm số ô vuông rồi tính nhẩm để nhiêu cm ta làm như thế nào ? xác định đường kính của mỗi bánh xe. + Yêu cầu học sinh thực hiện đếm nhẩm rồi - Học sinh nhẩm, trình bày: nêu kết quả - Bánh xe trước có đường kính là 10 - Bánh xe trước có đường kính là cm cm - Bánh xe trước có đường kính là cm - Bánh xe trước có đường kính là 8 cm - GV mời học sinh khác nhận xét - Học sinh khác nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương Củng cố : Qua bài học hôm nay em biết thêm được điều - Học sinh trả lời: Biết được hình gì ? tròn, tâm, đường kính, bán kính
- IV. Điều chỉnh sau bài dạy: TOÁN Bài 68: VẼ TRANG TRÍ HÌNH TRÒN Trang 26 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Làm quen với com pa, dùng compa để vẽ được đường tròn. - Vẽ được các đường tròn bằng compa và trang trí - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: sử dụng phương tiện, mô hình toán học năng lực gia tiếp toán học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “Con muỗi” - HS tham gia trò chơi. + GV treo lên bảng 1 hình tròn, yêu cầu học - Vài học sinh bảng chỉ vào đường sinh xác định đường tròn, tâm, đường kính, tròn, Tâm, đường kính Bán kính bán kính - HS khác nhận xét
- - GV Nhận xét, tuyên dương. - Cho học sinh xem 1 số họa tiết các hình tròn - GV dẫn dắt vào bài mới - Học sinh nhắc tên bài học 2. Hoạt động hình thành kiến thức: - Mục tiêu: - Làm quen với com pa, dùng compa để vẽ được đường tròn. - Làm quen với com pa, dùng compa để vẽ được đường tròn. Hoạt động hình thành kiến thức: Bài 1. Quan sát chiếc compa của em rồi chia sẻ với các bạn cách sử dụng a) Làm quen với compa ( Hoạt động nhóm đôi) - GV nêu yêu cầu hai bạn ngồi cùng bàn quan sát compa và nói cho bạn nghe những gì mình - HS quan sát quan sát được và hiểu biết của mình về cách - Học sinh thảo luận sử dụng. - Đại diện một số nhóm trình bày trước lớp - Mời Học sinh khác nhận xét - HS nhóm khác nhận xét. + GV nhận xét, tuyên dương và giới thiệu - Học sinh lắng nghe. Để vẽ được đường tròn, ta dùng một dụng cụ rất phổ biến, đó là chiếc compa. Compa gồm 2 phần (còn gọi là hai chân) nối với nhau bằng 1 bản lề. Hai chân của compa, một đầu có kìm ở cuối và đầu kia gắn cây bút chì b) Làm quen với cách dùng compa để vẽ đường tròn ( Làm việc chung cả lớp) - GV hướng dẫn HS quan sát hình ảnh trong - Học sinh quan sát hình làm theo sách giáo khoa, xem theo các bước hướng dẫn - Học sinh trình bày. trong SGK và nói cách sử dụng - Mời học sinh khác nhận xét Học sinh khác nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương, kết luận cách dùng compa để vẽ đường tròn: => Để vẽ 1 đường tròn bằng commpa ta thực hiện những bước sau: - Học sinh lắng nghe 1. Mở khẩu độ của compa 2. Đặt chân compa có kim tại một điểm (là tâm) trên tờ giấy
- 3. Quay đầu bút chì trên tờ giấy đúng một vòng (với chân có kìm cố định), đầu chì sẽ vạch trên giấy một đường tròn. ( GV có thể trình chiếu hoặc làm mẫu để học sinh dễ dàng hình dung ra cachcs thực hiện) - GV yêu cầu học sinh thực hành vẽ đường tròn - Học sinh thực hành cá nhân rồi chia ra vở nháp và chia sẻ với bạn về cách dùng sẻ cách cầm compa, xoay compa vẽ compa để vẽ đường tròn đường tròn dễ dàng, không bị xô lệch, cách mở compa để vẽ những đường tròn khác nhau. c) Hãy vẽ vào vở của em 1 đường tròn ( Làm việc cá nhân) - GV lưu ý cho học sinh nhận thấy được đầu có kim của compa rất nhọn, dễ gây thương tích nên cần cẩn thận khi dùng. - GV yêu cầu học sinh vẽ 1 đường tròn vào vở - HS thực hành vẽ theo các bước đã hướng dẫn ở trên - GV kiểm tra bằng cách mời học sinh giơ tờ - Chia sẻ kết quả làm việc trước lớp giấy có đường tròn vừa vẽ lên trước ngực. - Chọn 1 số bài nhận xét tuyên dương trước lớp. 3. Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: - Vẽ được các đường tròn bằng compa và trang trí - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học. - Cách tiến hành: Bài 2: Quan sát mỗi hình mẫu dưới đây và thực hiện các yêu cầu ( Làm việc nhóm đôi) (Hình) - GV cho HS nêu yêu cầu bài 1 - Hướng dẫn học sinh quan sát hình mẫu: -1 HS nêu yêu cầu bài + Nêu cách vẽ hình - Học sinh quan sát hình mẫu rồi thực +Thực hành vẽ hình vào vở hành vẽ. Sau đó đổi vở nói cho bạn + Đổi vở nói cho bạn nghe cách vẽ của mình. nghe về cách vẽ của mình. Hình 1. Vẽ một hình lớn hơn có bán kính 3 ô vở, vẽ 1 hình nhỏ hơn cách hình tròn lớn 1 ô, có bán kính 2 ô vở.
- Tâm hai hình tròn cùng nằm trên một đoạn thẳng Hình 2. Vẽ bên phải một hình tròn lớn có bán kính 3 ô vở, vẽ 1 hình tròn nhỏ hơn có bán kính 2 ô, tâm của hình tròn nhỏ nằm trên cùng một đoạn thẳng với tâm của hình tròn lớn cách tâm hình tròn lớn 4 ô. Hai hình tròn có 1 phần đường tròn chồng lên nhau, vị trí chồng rộng nhất nằm giữa đoạn thẳng chưa hai tâm. Hình 3. Vẽ hai hình tròn có kích thước như hai hình tròn ở Hình 1 và hai nhưng ta vẽ chúng chồng lên nhau có cùng Tâm. Ta có thể vẽ hình nhỏ - GV mời nhiều học sinh chia sẻ cách vẽ trước hoặc vẽ hình lớn trước. - GV nhận xét, tuyên dương. - GV nhận xét, tuyên dương. - Học sinh lắng nghe 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn: vẽ trang trí hình tròn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: Bài 3: a) Vẽ trang trí như các hình dưới đây và tô - HS nêu yêu cầu bài 3. màu theo ý thích của em ( Làm việc nhóm 4) (Hình) - GV cho học sinh thảo luận: - Học sinh quan sát hình,thảo luận, + Hình em cần vẽ có đặc điểm như thế nào ? nhận ra đặc điểm của mỗi hình, thống + Cách vẽ mỗi hình ? nhất cách vẽ trong từng nhóm rồi vẽ, + Các nhóm thảo luận thống nhất cách vẽ cho trang trí. nhóm mình rồi tô màu. + Mời đại diện nhóm trình bày + Đại diện nhóm trình bày + Mời các nhóm khác nhận xét + Các nhóm nhận xét, bổ sung với những cách vẽ khác nhau
- + Hình bên trái là hai hình tròn chồng + GV nhận xét, tuyên dương cách thực hiện lên nhau có cùng tâm, Hình nhỏ có hay, sản phẩm đẹp. (Gợi ý nếu học sinh chưa bán kính 2 ô, Hình lớn hơn có bán chọn được cách vẽ phù hợp kính 3 ô. - Hình bên trái là 2 hình tròn chồng lên nhau Vẽ Hình tròn lớn trước, vẽ hình tròn đồng tâm, giống cái dĩa, hình tròn lớn có bán nhỏ sau Hoặc vẽ đường tròn nhỏ kính 3 ô, hình tròn nhỏ trong có bán kính 2 ô. trước, vẽ đường tròn lớn sau. Sau đó Ta có thể vẽ hình tròn nhỏ trước. Sau đó mở chọn màu và tô màu cho mỗi hình rộng khẩu độ củ compa vẽ tiếp hình tròn lớn + Các nhóm thảo luận đưa ra cách vẽ hơn hoặc vẽ hình tròn ngoài trước, sau đó khép các hình rồi thực hành vẽ, trang trí hẹp khẩu độ của compa vẽ tiếp hình tròn lớn) theo ý thích b) Giáo viên hướng dẫn tương tự các bước như hình bên trái cho hình bên trái (Gợi ý thêm nếu - Học sinh quan sát hình,thảo luận, học sinh chưa chọn cách vẽ sau: nhận ra đặc điểm của mỗi hình, thống - Hình bên phải có là hình tròn có kích thước nhất cách vẽ trong từng nhóm rồi vẽ, bằng nhau với bán kính 3 ô được vẽ chồng lên trang trí. nhau một góc. Ta vẽ hình tròn bên trái có bán kính 3 ô, sau đó dịch chuyển compa sang phải + Đại diện nhóm trình bày chọn tâm của hình tròn thứ hai cùng hàng + Các nhóm nhận xét, bổ sung thêm ngang với tâm của hình tròn 1 vừa vẽ một cách vẽ khác khoảng cách 4 ô, tiếp tục vẽ hình tròn thứ hai, - Học sinh lắng nghe chuyển compa xuống dưới hai hình tròn, chọn tâm là trung điểm của hai tâm của hai hình tròn trên, dóng xuống 1 khoảng 3 ô rồi vẽ hình tròn thứ 3, Ta được hình tròn như mẫu.) Củng cố : Qua bài học hôm nay con biết thêm được điều gì. Biết vẽ các đường tròn bằng compa theo mẫu và trang trí theo ý thích IV. Điều chỉnh sau bài dạy: TOÁN
- Bài 69: LÀM TRÒN SỐ ĐẾN HÀNG CHỤC, HÀNG TRĂM Trang 28 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Hiểu được cách làm tròn số đến hàng chục, hàng trăm. Làm tròn được các số đến hàng chục, hàng trăm. - Vận dụng được cách làm tròn số trong một số trường hợp đơn giản. - Phát triền các năng lực toán học. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: sử dụng phương tiện, mô hình toán học năng lực gia tiếp toán học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi “ Con - HS tham gia chơi thỏ” - GV cho cả lớp chơi trò chơi nối tiếp nêu các + Nhiều học sinh nối tiếp nêu các số số tròn chục, tròn trăm theo thứ tự từ bé đến tròn chục: 20,30,40,50,60,70,80,90 lớn. Bắt đầu cô nêu mẫu số 10 + Các số tròn trăm : 100, 200, 300, 400, 500, 600, 700, 800, 900. - Học sinh nhắc tên bài học - GV Nhận xét, tuyên dương.
- - Giáo viên dẫn dắt nêu tên bài học 2. Hoạt động hình thành kiến thức: - Mục tiêu: - Hiểu được cách làm tròn số đến hàng chục, hàng trăm. Làm tròn được các số đến hàng chục, hàng trăm. Hình thành kiến thức: 1.Làm tròn đến hàng chục: ( Hoạt động chung cả lớp) (Hình bình sỏi) - Cho học sinh quan sát hình SGK và đọc - Học sinh thực hiện thông tin. - Bình A có khoảng 300 viên sỏi. Bình B có khoảng 80 viên sỏi. - Bình C có khoảng 200 viên sỏi. - Tại sao câu trả lời của các bạn lại là thế nhỉ ? - Mời học sinh tìm câu trả lời giúp bạn voi. - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời: Vì bạn nam và bạn nữ không đếm mà chỉ đoán tương đối chính xác số viên sỏi trong mỗi bình nên câu trả lời dùng từ “ có khoảng”. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương Ví dụ 1: Làm tròn các số 62, 67 đến hàng chục. ( Làm việc chung cả lớp) (Hình tia số) - GV mời học sinh đọc ví dụ 1. - Một học sinh đọc ví dụ 1. - Giáo viên hướng dân học sinh viết các số từ - Học sinh viết số và đọc các số đó 60 - 70 ra nháp. : 60, 61, 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69, 70. Làm tròn các số 62 đến hàng chục. - Yêu cầu học sinh khoanh vào số 62. - Học sinh khoanh vào số 62. - Giáo viên hỏi: - Học sinh trả lời: + Trước số 62 có số tròn chục nào gần nhất ? + Là số 60 + Sau số 62 có số tròn chục nào gần nhất ? + Là số 70 + Trong hai số tròn chục 60 và 70, số 62 ở gần - HS trả lời: số nào hơn ? 62 ở gần số tròn chục 60 hơn -Giáo viên mời học sinh khác nhận xét. - Học sinh khác nhận xét, - Giáo viên nhận xé, tuyên dương - Học sinh quan sát tia số và trả lời
- - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tia số trong SGK + Số 60. - Hỏi học sinh: số 62 gần với số tròn chục 60 hơn hay là 70 ? - Giáo viên giới thiệu: Khi làm tròn số 62 đến hàng chục, ta thấy số 62 gần với số 60 hơn số 70. Vậy khi ta làm tròn số 62 đến hàng chục, ta được số 60 ( gọi là làm tròn lùi.) - Làm tròn số 67 đến hàng chục. - Học sinh trả lời: - Hỏi học sinh: số 67 gần với số tròn chục 60 + Số 70. hơn hay là 70 ? - Học sinh Lắng nghe - Giáo viên giới thiệu: Khi làm tròn số 67 đến hàng chục, ta thấy số 67 gần với số 70 hơn số 60 ta làm tròn số 67 đến hàng chục, ta được số 70 ( gọi là làm tròn tiến) - Học sinh lắng nghe Giáo viên hỏi: Qua hai cách làm tròn số 62 và 67 đến hàng chục ta có quy ước làm tròn như thế nào ? - Học sinh trả lời. - Yêu cầu học sinh thảo luận hóm đôi trả lời - Học sinh nhận xét. - Mời đại diện nhóm trình bày - Giáo viên nhận xét, tuyên dương, kết luận: - Học sinh lắng nghe Khi làm tròn các số đến hàng chục ta quy ước số làm tròn gần với số tròn chục nào hơn thì ta được số đó. Ví dụ 2: Làm tròn số 45 đến hàng chục ( Hoạt động chung cả lớp) (Hình tia số) - Học sinh suy nghĩ, nêu câu trả lời: - Giáo viên mời học sinh quan sát và nêu vấn Nhiều ý kiến khác nhau: 40, 50 đề: Số 45 cách đều hai số tròn chục 40 và 50 vậy quy ước làm tròn tiến được 40 hay làm tròn lùi được 50 ? - Học sinh khác nhận xét. - GV mời học sinh khác nhận xét - Giáo viên nhận xét, tuyên dương, kết luận: 45 cách dều hai số tròn chục 40 và 50. Khi làm - Cả lớp lắng nghe. trón số 45 đến hàng chục ta làm tròn tiến được 50. - Ứng dụng quy ước GV vừa nêu yêu cầu học sinh - Học sinh lần lượt nêu kết quả
- + Làm tròn số 35 được 40 + Làm tròn số 35 được 40 + Làm tròn số 65 được 70 + Làm tròn số 65 được 70 + Làm tròn số 25 được 30 + Làm tròn số 25 được 30 + Làm tròn số 5 được 10 + Làm tròn số 5 được 10 - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét tuyên dương Ví dụ 3: Làm tròn số 234, 279 đến hàng trăm ( Hoạt động nhóm 4 ) (Hình tia số) - Các nhóm thảo luận - Hướng dẫn học sinh quan sát tia số, giáo viên - Đại diện nhóm trình bày nêu yêu cầu Làm tròn các số 234 đến hàng trăm + Làm tròn các số 234 đến hàng trăm được được 200 Làm tròn các số 279 đến hàng trăm + Làm tròn các số 279 đến hàng trăm dược được 300 - Giáo viên nhận xét, tuyên dương và kết luận: * Ta thấy số 234 gần với số 200 hơn 300 - Các nhóm khác nhận xét Vậy khi làm tròn số 234 đến hàng trăm ta được số 200. * Ta thấy số 279 gần với số 300 hơn 200 Vậy khi làm tròn số 279 đến hàng trăm ta được số 300. Ví dụ 4: Làm tròn số 450 đến hàng trăm ( - Học sinh suy nghĩ trả lời Hoạt động chung cả lớp ) Làm tròn các số 450 đến hàng trăm - Giáo viên nêu yêu cầu : được 500 Làm tròn các số 450 đến hàng trăm được - Hướng dẫn học sinh quan sát tia số và trả lời - Nhều học sinh khác nhận xét - Giáo viên nhận xét, tuyên dương, kết luận. Ta nhận thấy số 450 cách đều 2 số tròn trăm 400 và 500. Vậy quy ước làm tròn số 450 đến hàng trăm được 500 ( làm tròn tiến) 3. Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: - Vận dụng được kiến thức đã học vào hoàn thành các bài tập, giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học. - Cách tiến hành:
- Bài 1: Quan sát tia số sau rồi làm tròn các số 44, 57, 72, 85 đến hàng chục ( HS làm việc theo cặp) (Hình tia số) - GV cho HS nêu yêu cầu bài 1 -1 HS nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn học sinh hoạt động hóm hoàn - Các nhóm thảo luận thành bài tập vào phiếu + Đại diện nhóm lên bảng trình bày. Làm tròn số 44 đến hàng chục được Làm tròn số 44 đến hàng chục được Làm tròn số 57 đến hàng chục được 40 Làm tròn số 72 đến hàng chục được Làm tròn số 57 đến hàng chục được Làm tròn số 85 đến hàng chục được 60 - Mời các nhóm khác nhận xét Làm tròn số 72 đến hàng chục được - Giáo viên nhận xét, tuyên dương 70 Bài 2: Quan sát tia số sau rồi làm tròn các Làm tròn số 85 đến hàng chục được số 312, 350, 384 đến hàng trăm ( HS làm 90 việc theo cặp) (Hình tia số) + Các đại diện khác nhận xét - GV cho HS nêu yêu cầu bài 2 - Học sinh lắng nghe - Hướng dẫn học sinh hoạt động hóm hoàn thành bài tập vào phiếu. Làm tròn số: 312 đến hàng trăm được -1 HS nêu yêu cầu bài 350 đến hàng trăm được - Các nhóm thảo luận 384 đến hàng trăm được - Mời đại diện trình bày + Đại diện nhóm lên bảng trình bày. + Mời các nhóm khác nhận xét Làm tròn số: - Giáo viên nhận xét, tuyên dương 312 đến hàng trăm được 300 350 đến hàng trăm được 400 384 đến hàng trăm được 400 + Các đại diện khác nhận xét - Học sinh lắng nghe 3. Vận dụng. - Mục tiêu:
- + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn: Đọc số kẹo có trong mỗi hộp, xác định số kẹo khi làm tròn đến hàng trăm là 200, từ đó đưa ra đáp án đúng. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: Bài 3: Đức muốn chọn một hộp kẹo có khoảng 200 viên. Theo em, Đức nên chọn hộp kẹo nào ? ( Làm việc nhóm 2) (Hình) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập 3. - HS nêu yêu cầu bài 3. - Mời học sinh đọc số kẹo có trong mỗi hộp A, - Học sinh đọc B, C, D + Các nhóm làm việc - GV nêu 2 câu hỏi và yêu cầu học sinh thảo luận - Giáo viên mời đại diện các nhóm trình bày - Đại diện các nhóm trình bày + Đức muốn chọn hộp kẹo có khoảng bao + Đức muốn chọn hộp kẹo có khoảng nhiêu viên ? 200 viên + Vậy khi chọn kẹo, Đức nên chọn hộp kẹo + Đức nên chọn hộp kẹo A. Vì hộp nào ? Vì sao ? A có số kẹo được làm tròn là 200 viên. + Nhóm khác nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương Củng cố : Qua bài học hôm này con biết thêm được điều Biết quy ước làm tròn các số đến gì ? hàng chục, hàng trăm. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: TUẦN 22: TOÁN Bài 70: LÀM TRÒN SỐ ĐẾN HÀNG NGHÌN, HÀNG CHỤC NGHÌN ( T1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- 1. Năng lực đặc thù: - Biết làm tròn và làm tròn được các số đến hàng nghìn, hàng chục nghìn. - Vận dụng được cách làm tròn số trong một số trường hợp đơn giản. - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề khi áp dụng yêu cầu làm tròn số trong các bài toán thực tế - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi + Câu 1: Lấy ví dụ về các số tròn nghìn. + Trả lời: + Câu 2: Lấy ví dụ về các số tròn chục nghìn. + Trả lời: - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt vào bài mới: GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: - HS quan sát tranh và trả lời: + Có bao nhiêu người xem trên sân bóng? + Có 6349 người xem
- + Ta được số 6350 + Ta được số 6300 + Làm tròn số 6349 đến hàng chục ta được số nào? + Làm tròn số 6349 đến hàng chục ta được số nào? - Vậy làm tròn số 6349 đến hàng nghìn ta được số nào và cách làm ra sao chúng ta cùng tìm hiểu ví dụ số 1 2. Khám phá (Làm việc cả lớp) - Mục tiêu: - Biết làm tròn và làm tròn được các số hàng nghìn. - Cách tiến hành: *Ví dụ 1: Làm tròn các số 8100 và 8700 đến - HS đọc yêu cầu bài tập hàng nghìn GV cho HS quan sát tia số: - HS quan sát tia số và trả lời câu hỏi. + Trên tia số có các số tròn nghìn nào? + HS: Số 8000 và 9000 + Số 8100 và 8700 nằm ở vị trí nào trên tia số? + HS chỉ vị trí hai số: Số 8100 và 8700 nằm trong khoảng từ 8000 đến 9000. + HS: Số 8000 + Số 8100 ở gần số tròn nghìn nào hơn? + Vậy nếu ta làm tròn số 8100 đến + Vậy nếu ta làm tròn số 8100 đến hàng nghìn hàng nghìn ta sẽ làm tròn lùi và ta sẽ được số nào? được số 8000. + HS: Số 9000 + Số 8700 ở gần số tròn nghìn nào hơn? + Vậy nếu ta làm tròn số 8700 đến + Vậy nếu ta làm tròn số 8700 đến hàng nghìn hàng nghìn ta sẽ làm tròn tiến và ta sẽ được số nào? được số 9000. + HS thực hiện.
- + Cho HS thực hiện làm tròn đến hàng nghìn số 8200, 8300, 8600, 8800. + HS quan sát tia số *Ví dụ 2: Làm tròn số 2500 đến hàng nghìn. GV cho HS quan sát tia số: + Số 2500 cách đều hai số 2000 và 3000. + Số 2500 ở gần số tròn nghìn nào hơn? + HS: Quy ước khi làm tròn số 2500 đến hàng nghìn ta được số + Vậy nếu ta làm tròn số 2500 đến hàng nghìn 3000 ta sẽ được số nào? - HS đọc lại nhiều lần ghi nhớ. - GV chốt lại cách làm tròn đến hàng nghìn nhấn mạnh khi nào thì được làm tròn tiến và khi nào cần làm tròn lùi: Khi làm tròn số đến hàng nghìn, ta so sánh chữ số hàng trăm với 5. Nếu chữ số hàng trăm bé hơn 5 thì làm tròn xuống(lùi), còn lại thì làm tròn lên( tiến). + Nếu làm tròn đến hàng nghìn số người xem + HS: Ta được số 6000. bóng ta sẽ được số nào? * Luyện tâp: Bài 1: ( làm việc nhóm đôi ) a) HS quan sát tia số, chỉ ra số tròn nghìn trên tia + Các số tròn nghìn là: 3000 và số 4000. - GV yêu cầu HS thực hiện trao đổi nhóm đôi - HS thực hiện và trao đổi kiểm tra theo gợi ý: kết quả. + Sô 3400 ở gần số tròn nghìn nào hơn? + ở gần số 3000 hơn. + Vậy làm tròn đến hàng nghìn số 3400 ta được + Ta được số 3000. số nào? - Làm tương tự với phần b,c - HS trình bày KQ và giải thích - Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét lẫn nhau. cách làm: - GV Nhận xét, tuyên dương. a) 3000 b) 9000 Bài 2: ( Làm việc cá nhân) c) 4000 - Gv cho HS quan sát và phân tích mẫu: + HS quan sát và trả lời câu hỏi:
- + Trên tia số có các số tròn chục nghìn nào? + Các số 72 000, 75 000, 78 000 nằm ở vị trí nào + HS: Có số 70 000 và 80 000 trên tia số? + HS chỉ vị trí các số: Số 72 000, + Vậy số 72 000 làm tròn đến hàng chục nghìn 75 000 và 78 000 nằm trong ta được số nào?( Hướng dẫn HS làm tương tự khoảng từ 70 000 đến 80 000 như làm tròn số đến hàng nghìn) + Số 72 000 làm tròn xuống thành + Vậy số 78 000 làm tròn đến hàng chục nghìn 70 000 vì nó nằm gần số 70 000 ta được số nào? Vì sao? hơn. + Ta được số 80 000 vì trên tia số + Vậy số 75 000 làm tròn đến hàng chục nghìn thì số 78 000 nằm gần số 80 000 ta được số nào? Vì sao? hơn. + Ta được số 80 000 vì số 75 000 - GV nhận xét, chốt nội dung và nhấn mạnh khi nằm cách đều hai số tròn nghìn nên nào thì được làm tròn lên và khi nào cần làm tròn ta quy ước làm tròn lên xuống: Khi làm tròn số đến hàng chục nghìn, ta 80 000. so sánh chữ số hàng nghìn với 5. Nếu chữ số - HS lắng nghe và nhắc lại. hàng nghìn bé hơn 5 thì làm tròn xuống, còn lại thì làm tròn lên. - Yêu cầu HS thực hiện cá nhân theo mẫu các yêu cầu của bài tập phần a,b, c. - GV Mời HS khác nhận xét. - HS thực hiện cá nhân: nêu kết quả - GV nhận xét, tuyên dương. và giải thích cách làm. - Dự kiến KQ: a) 40 000 b) 90 000 c) 80000 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi Ai nhanh, ai đúng ? để học - HS tham gia chơi trò chơi. sinh nhận biết các số làm tròn ở hàng nghìn, hàng chục nghìn: + Làm tròn các số sau đến hàng nghìn: 23 252, - HS trả lời: 45568; 55 555 + Làm tròn các số sau đến hàng chục nghìn: 52 232, 18 245; 9 856 - Nhận xét, tuyên dương. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: TOÁN Bài 70: LÀM TRÒN SỐ ĐẾN HÀNG NGHÌN, HÀNG CHỤC NGHÌN ( T2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Biết làm tròn và làm tròn được các số hàng nghìn, hàng chục nghìn. - Phát triển năng lực ước lượng thông qua ước lượng số. - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề khi áp dụng yêu cầu làm tròn số trong các bài toán thực tế - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
- III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi + Câu 1: Làm tròn đến hàng nghìn các số: 8555, + HS trả lời: 4298, 7801 + Câu 2: Làm tròn đến hàng chục nghìn các số: 65 055, 72 999, 19 011. + Câu 3: Nhắc lại cách làm tròn các số đến hàng - HS nêu lại nội dung cần ghi nghìn và chục nghìn nhớ. - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Luyện tập: - Mục tiêu: + Ôn tập về cách làm tròn các số trong phạm vi 100 000. Biết vận dụng làm tròn số trong các bài toán thực tế. + Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học. - Cách tiến hành: Bài 3. (Làm việc nhóm đôi) - GV cho HS đọc yêu cầu bài tập và thảo luận trong - HS trao đổi đưa ra đáp án và 2 phút. giải thích cách làm. - Dự kiến KQ: a) 1230 b) 1200 c) 1000 - GV Mời HS khác nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương. - GV yêu cầu Hs nhắc lại cách làm tròn số đến các - HS trả lời. hàng. - Yêu cầu tương tự làm tròn số: 24581, 54258 đến - HS thực hiện và nêu cách làm hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn và chục nghìn. của mình. - HS và GV nhận xét
- Bài 4: chọn chữ đặt trước câu trả lời đúng (Làm + 1 HS đọc đề bài. việc chung cả lớp). +TBHT lên điều hành trò chơi, - GV yêu cầu HS nêu đề bài HS dưới lớp trình bày đáp án vào - Gv tổ chức cho HS tham gia trò chơi: Rung bảng con. chuông vàng. - Dự kiến câu hỏi thêm: c) Làm tròn số 45295 đến hàng chục nghìn ta - HS tham gia chơi được số: A. 45000 B. 50000 C. 40000 D. 46000 d) Làm tròn số 1254 đến hàng chục ta được số: A. 1255 B. 1260 C. 1200 D. 1250 - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm - GV Nhận xét, tổng kết trò chơi, tuyên dương. - HS nhắc lại. - GV chốt lại cách làm tròn số đến các hàng. Bài 5. Quan sát bảng sau rồi nói theo mẫu (Làm việc nhóm 4) - 1 HS Đọc đề bài. - GV yêu cầu HS đọc đề bài. + HS xác định bài tâp yêu cầu + Bài tập yêu cầu chúng ta làm tròn các số chỉ độ làm tròn các số đến hàng chục. dài các quãng đường đến hàng nào? - HS làm việc nhóm 4. Thảo luận - GV chia lớp thành các nhóm 4, thảo luận và làm và hoàn thành bài tập vào phiếu bài tập trên phiếu bài tập nhóm. bài tập nhóm. a) 150 km c) 50 km b) 60 km d) 240 km e) 250 km - Các nhóm nhận xét lẫn nhau. - Gọi các nhóm trình bày, HS nhận xét lẫn nhau. - GV nhận xét tuyên dương các nhóm. + Quãng đường HN- Lào Cai dài + Làm tròn độ dài quãng đường từ HN - Lào Cai khoảng 300km. đến hàng trăm ta được số nào? + Quãng đường từ Tp HCM – Kiên Giang dài khoảng 200km.