Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 3 Sách Kết nối tri thức - Tuần 35 - Ôn tập và đánh giá cuối học kì 2
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 3 Sách Kết nối tri thức - Tuần 35 - Ôn tập và đánh giá cuối học kì 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_mon_tieng_viet_lop_3_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_35_o.docx
Nội dung text: Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 3 Sách Kết nối tri thức - Tuần 35 - Ôn tập và đánh giá cuối học kì 2
- TUẦN 35 TIẾNG VIỆT ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ 2 ( 7 tiết) PHẦN 1: ÔN TẬP (Tiết 1+2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. + Đọc đúng các từ, câu; đọc rõ ràng đoạn văn, câu chuyện, bài thơ, VB thông tin theo yêu cầu; bước đầu biết đọc diễn cảm lời nói của nhân vật trong bài đọc; biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu hoặc chỗ ngắt nhịp thơ. Tốc độ đọc khoảng 70 - 80 tiếng trong 1 phút. + Hiểu nội dung bài đọc (nhận biết được chi tiết trong bài đọc, tìm được ý chính của từng đoạn văn, hiểu được lời tác giả muốn nói qua VB dựa vào gợi ý). Nhận biết được các từ ngữ miêu tả điệu bộ, hành động của nhân vật, nhận biết được chi tiết về thời gian, địa điểm, hình ảnh so sánh, trình tự của các sự việc trong VB, nhận xét được về hình dáng, điệu bộ, hành động của nhân vật qua hình ảnh, tranh minh họa, truyện tranh, Biết bày tỏ suy nghĩ, tình cảm về nhân vật trong tác phẩm. + Phân biệt được từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm. Nhận biết được một số nhóm từ chỉ đăc điểm (chỉ màu sắc, âm thanh, hương vị, hình dáng/kích thước, phẩm chất). Nhận biết và đặt được câu kể, câu cảm, câu khiến thể hiện qua dấu câu, qua từ đánh dấu kiểu câu, và công dụng của kiểu câu. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua bài tập đọc. - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bạn bè qua câu chuyện về những trải nghiệm mùa hè. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước.
- - Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS nghe và hát theo bài hát “ - HS hát theo nhạc Trái Đất này là của chúng mình”. + Câu 1: Các bạn nghe và hát xong bài hát các bạn + Trả lời: Là anh em trên cùng có suy nghĩ gì? một bầu trời, một Trái Đất phải biết đoàn kết và yêu thương nhau. - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Khám phá. - Mục tiêu: + Đọc đúng các từ, câu; đọc rõ ràng đoạn văn, câu chuyện, bài thơ, VB thông tin theo yêu cầu; bước đầu biết đọc diễn cảm lời nói của nhân vật trong bài đọc; biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu hoặc chỗ ngắt nhịp thơ. Tốc độ đọc khoảng 70 - 80 tiếng trong 1 phút. + Hiểu nội dung bài đọc (nhận biết được chi tiết trong bài đọc, tìm được ý chính của từng đoạn văn, hiểu được lời tác giả muốn nói qua VB dựa vào gợi ý). Nhận biết được các từ ngữ miêu tả điệu bộ, hành động của nhân vật, nhận biết được chi tiết về thời gian, địa điểm, hình ảnh so sánh, trình tự của các sự việc trong VB, nhận xét được về hình dáng, điệu bộ, hành động của nhân vật qua hình ảnh, tranh minh họa, truyện tranh, Biết bày tỏ suy nghĩ, tình cảm về nhân vật trong tác phẩm. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: 2.1. Hoạt động 1: Quan sát tranh - GV yêu cầu HS đọc bài tập 1 - HS đọc yêu cầu. - GV yêu cầu HS quan sát tranh và đặt câu hỏi - HS quan sát tranh. ? Bức tranh cho em biết điều gì? - GV cho HS làm việc nhóm 4 nêu những ý kiến - HS thảo luận chia sẻ ý kiến trong của mình về bức tranh nhóm - GV yêu cầu HS chia sẻ trước lớp - HS chia sẻ trước lớp VÍ DỤ: Bức trang vẽ cảnh đoàn tàu, mỗi toa tàu ghi tên một chủ điểm Tiếng Việt mà chúng ta đã học. Có các bạn nhỏ tươi cười hớn hở vì đã mở mang được sự hiểu
- biết của mình trong một năm học - Gv nhận xét, tuyên dương những ý kiến chia sẻ đã qua. hay. 2.2. Hoạt động 2: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi. - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài - HS đọc yêu cầu bài - GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 4 câu hỏi trong - HS đọc các câu hỏi sgk. - GV cho HS thảo luận nhóm 4 - HS thảo luận nhóm - GV yêu cầu HS chia sẻ trước lớp - HS chia sẻ trước lớp + Câu 1: Hãy nêu tên 1 – 2 bài tập đọc trong mỗi + Bài bác sĩ Y-éc-xanh. chủ điểm em đã học? + Câu 2: Bài tập đọc đó thuộc chủ điểm nào? - Bài ở chủ điểm Trái Đất của chúng mình. + Câu 3: Bài đó viết về ai hoặc viết về sự vật gì? - Bài tập đọc viết về một bác sĩ . + Câu 4: Chi tiết nào trong bài đọc khiến em thấy - Em thấy chi tiết hay đó là khi thú vị? ông nói: Trái Đất đích thực là ngôi nhà của chúng ta - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: + Phân biệt được từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm. + Nhận biết được một số nhóm từ chỉ đăc điểm (chỉ màu sắc, âm thanh, hương vị, hình dáng/kích thước, phẩm chất). + Nhận biết và đặt được câu kể, câu cảm, câu khiến thể hiện qua dấu câu, qua từ đánh dấu kiểu câu, và công dụng của kiểu câu. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: 3.1. Hoạt động 3: Trò chơi: Ghép từ ngữ để tạo câu - GV cho HS chơi trò chơi. - HS tham gia chơi - GV hướng dẫn cách chơi: Bạn thứ nhất nêu từ - HS lắng nghe chỉ sự vật, bạn thứ hai nêu từ chỉ đặc điểm hoặc hoạt động phù hợp. - GV tổ chức cho HS chơi theo cặp đôi trong tổ: - GV cho HS đọc yêu cầu bài 4 - GV yêu cầu HS quan sát tranh và đọc mẫu
- - 1 cặp đôi luyện tập - HS tham gia chơi - GV cho 2HS luyện tập theo mẫu Con sông Uốn lượn - GV cho HS cả lớp chơi Hoa hồng Ngào ngạt a. Ghép từ ngữ chỉ sự vật với từ ngữ chỉ đặc điểm Bầu trời Xanh ngắt thích hợp. - GV cho HS các cặp chơi trong tổ - Gọi 2-3 căp trình bày trước lớp. Cô giáo Giảng bài - GV nhận xét, tuyên dương. Con chim Hót líu lo b. Ghép từ ngữ chỉ người hoặc con vật với từ ngữ Bác nông dân Cấy lúa chỉ hoạt động thích hợp. - GV cho HS các cặp chơi trong tổ - Gọi 2-3 căp trình bày trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS đọc yêu cầu 3.2. Hoạt động 4: Chọn dấu câu thích hợp thay cho ô vuông. - GV gọi HS đọc yêu cầu trước lớp. - Các nhóm thảo luận - GV cho HS làm việc nhóm 4: Các nhóm đọc - Các nhóm lên trình bày thầm câu truyện trong sách giáo khoa và suy nghĩ - HS nhận xét bài nhóm bạn để chọn được các dấu câu thích hợp. Anh: - Sao em không uống thuốc - GV mời các nhóm lên trình bày. đúng giờ thế ? Em: - Thuốc đó đắng lắm! - GV nhận xét, tuyên dương. Anh: - Hãy tưởng tựng thuốc rất ngọt . Em sẽ uống dễ dang . Em: - Hay là anh cứ tưởng tượng em đã uống thuốc rồi, được không ạ? - GV đặt câu hỏi - HS trả lời ? Khi đọc câu truyện trên em thấy thế nào? - Khi đọc câu truyện em thấy buồn cười.
- ? Tại sao em lại thấy buồn cười? - Vì người em nói với người anh là tưởng tượng là em đã uống thuốc. - GV nhận xét, tuyên dương 3.3. Hoạt động 5: Tìm câu kể, câu cảm, câu khiến trong truyện vui ở trên ( làm việc cá nhân) - GV cho HS đọc yêu cầu bài - HS đọc yêu cầu bài ? Bài tập yêu cầu gì? - HS trả lời câu hỏi - GV yêu cầu HS làm bài vào vở - GV gọi HS lên chia sẻ bài của mình trước lớp - HS nhận xét bài bạn - GV nhận xét, tuyên dương. 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức và - HS tham gia để vận dụng kiến vận dụng bài học vào tực tiễn cho học sinh. thức đã học vào thực tiễn. + Cho HS quan sát một số tranh, ảnh trên máy - HS quan sát trên máy chiếu. chiếu về đặc điểm, hoạt động của sự vậ, con người, con vật. + GV nêu câu các bạn nhìn thấy đám mây như thế + Trả lời các câu hỏi. nào? + Con bò đang làm gì? - GV nhận xét tiết học - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. - Dặn dò : chuẩn bị cho tiết ôn tập 3, 4 IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
- TIẾNG VIỆT ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ 2 ( 7 tiết) PHẦN 1: ÔN TẬP (Tiết 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: + Đọc đúng các từ, câu; đọc rõ ràng đoạn văn, câu chuyện, bài thơ, VB thông tin theo yêu cầu; bước đầu biết đọc diễn cảm lời nói của nhân vật trong bài đọc; biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu hoặc chỗ ngắt nhịp thơ. Tốc độ đọc khoảng 70 - 80 tiếng trong 1 phút. + Hiểu nội dung bài đọc (nhận biết được chi tiết trong bài đọc, tìm được ý chính của từng đoạn văn, hiểu được lời tác giả muốn nói qua VB dựa vào gợi ý). Nhận biết được các từ ngữ miêu tả điệu bộ, hành động của nhân vật, nhận biết được chi tiết về thời gian, địa điểm, hình ảnh so sánh, trình tự của các sự việc trong VB, nhận xét được về hình dáng, điệu bộ, hành động của nhân vật qua hình ảnh, tranh minh họa, truyện tranh, Biết bày tỏ suy nghĩ, tình cảm về nhân vật trong tác phẩm. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, viết bài đúng, kịp thời và hoàn thành các bài tập trong SGK. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia làm việc trong nhóm để ttrar lời câu hỏi trong bài. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua bài viết. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ viết bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “ Hái hoa dân chủ” để khởi - HS tham gia trò chơi động bài học. + Câu 1: Viết tiếp để hoàn chỉnh câu chỉ đặc điểm + Trả lời: Con mèo có bộ lông rất của con mèo. mượt + Câu 2: Câu sau thuộc dạng câu nào?.
- + Trả lời: Em đã học bài chưa? - GV Nhận xét, tuyên dương. Thuộc câu hỏi - GV dẫn dắt vào bài mới - HS lắng nghe. 2. Luyện tập. - Mục tiêu: + Đọc đúng các từ, câu; đọc rõ ràng đoạn văn, câu chuyện, bài thơ, VB thông tin theo yêu cầu; bước đầu biết đọc diễn cảm lời nói của nhân vật trong bài đọc; biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu hoặc chỗ ngắt nhịp thơ. Tốc độ đọc khoảng 70 - 80 tiếng trong 1 phút. + Hiểu nội dung bài đọc (nhận biết được chi tiết trong bài đọc, tìm được ý chính của từng đoạn văn, hiểu được lời tác giả muốn nói qua VB dựa vào gợi ý). Nhận biết được các từ ngữ miêu tả điệu bộ, hành động của nhân vật, nhận biết được chi tiết về thời gian, địa điểm, hình ảnh so sánh, trình tự của các sự việc trong VB, nhận xét được về hình dáng, điệu bộ, hành động của nhân vật qua hình ảnh, tranh minh họa, truyện tranh, Biết bày tỏ suy nghĩ, tình cảm về nhân vật trong tác phẩm. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: 2.1. Hoạt động 1: Nêu tên tác giả bài thơ Đất nước là gì?, Tiếng nước mình?, Một mái nhà chung. Đọc thuộc 2-3 khổ thơ trong một bài thơ đã học(làm việc nhóm) - HS đọc yêu cầu. - GV cho HS đọc yêu cầu bài 1 - HS thảo luận. - GV cho HS thảo luận theo nhóm 4 - GV yêu cầu đại diện nhóm trả lời. - HS trả lời + Bài Đất nước là gì?- Huỳnh Mai Liên + Tiếng nước mình của Mai Liên + Một mái nhà chung của Định Hải. - GV yêu cầu HS đọc thuộc lòng 2-3 khổ thơ của - HS học thuộc một bài thơ e đã học (5’) - GV gọi HS lên đọc bài - 2-3HS đọc - Nhóm nhận xét bài đọc của bạn - HS lắng nghe. - GV nhận xét và tuyên dương 2.2. Hoạt động 2: Đọc bài Đàn chim gáy và thực hiện yêu cầu - GV mời HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu - GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm, nhấn giọng ở những - HS lắng nghe. từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm. - GV HD đọc: Đọc trôi chảy toàn bài, nghỉ hơi ở - HS lắng nghe cách đọc. chỗ ngắt nhịp.
- - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc toàn bài. - HS chia đoạn: - HS quan sát + Đoạn 1: Từ đầu đến vòng cườm đẹp quanh cổ. + Đoạn 2: Tiếp theo cho đến đi mót lúa. + Đoạn 3: Phần còn lại. - GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn. - HS đọc nối tiếp theo đoạn. - GV mời HS nêu từ ngữ giải nghĩa trong SGK. - HS đọc giải nghĩa từ. - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc - HS luyện đọc theo nhóm 3. đoạn theo nhóm 3. - GV nhận xét các nhóm. - GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 3 câu hỏi trong sgk. GV nhận xét, tuyên dương. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả - HS trả lời lần lượt các câu hỏi: lời đầy đủ câu. + Câu 1: Khi nào chim gáy bay về cánh đồng làng? + Chim gáy bay về cánh đồng làng khi mùa gặt bắt đầu/ vào mùa gặt. + Câu 2: Nêu những đặc điểm của chim gáy? + Những đặc điểm của chim gáy: đức tính thì hiền lành, chăm chỉ; thân hình béo nục; đôi mắt màu nâu, trầm ngâm, ngơ ngác; lông mịn mượt; cổ quàng một chiếc “tạp dề” công nhân đầy hạt cườm lấp lánh; đuôi xòe như múa. + Câu 3: Em thích đặc điểm nào của loài chim gáy? + HS có thể trả lời theo ý của Vì sao? mình: Ví dụ: em thích đặc điểm chiếc cổ của chim gáy quàng một chiếc “tạp dề” công nhân đầy hạt cườm lấp lánh, vì giống như - HS nhận xét câu trả lời của bạn - GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: - GV đặt câu hỏi cho HS trả lời - HS lắng nghe. ? Em hãy chia sẻ những điều thú vị trong buổi học - HS trả lời ngày hôm nay cho cô và các bạn biết .
- - Nhận xét, đánh giá tiết dạy. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: TIẾNG VIỆT ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ 2 ( 7 tiết) PHẦN 1: ÔN TẬP (Tiết 4) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. + Phân biệt được từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm. + Nhận biết được một số nhóm từ chỉ đăc điểm (chỉ màu sắc, âm thanh, hương vị, hình dáng/kích thước, phẩm chất), từ có nghĩa giống nhau, từ có nghĩa khác nhau. + Nhận biết và đặt được câu kể, câu cảm, câu khiến thể hiện qua dấu câu, qua từ đánh dấu kiểu câu, và công dụng của kiểu câu. + Nhận biết công dụng của dấu gạch ngang, dấu ngoặc kép, dấu hai chấm theo yêu cầu. + Nhận biết được hình ảnh so sánh và tác dụng của biện pháp so sánh. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua bài tập đọc. - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bạn bè qua câu chuyện về những trải nghiệm mùa hè. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành:
- - GV - Tổ chức cho học sinh khởi động theo nhạc - HS tham gia khởi động. bài A ram SAM SAM. - Gv kết nối, giới thiệu bài, ghi bảng. - HS lắng nghe. 2. Luyện tập. - Mục tiêu: + Phân biệt được từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm. + Nhận biết được một số nhóm từ chỉ đăc điểm (chỉ màu sắc, âm thanh, hương vị, hình dáng/kích thước, phẩm chất), từ có nghĩa giống nhau, từ có nghĩa khác nhau. + Nhận biết và đặt được câu kể, câu cảm, câu khiến thể hiện qua dấu câu, qua từ đánh dấu kiểu câu, và công dụng của kiểu câu. + Nhận biết công dụng của dấu gạch ngang, dấu ngoặc kép, dấu hai chấm theo yêu cầu. + Nhận biết được hình ảnh so sánh và tác dụng của biện pháp so sánh. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: 2.1. Hoạt động 1: Tìm từ ngữ chỉ đặc điểm trong bài Đàn chim gáy theo 3 nhóm: về màu sắc; về hình dáng; về tính tình, phẩm chất. - GV cho HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài. - GV cho HS thảo luận nhóm 4 và làm vào phiếu - HS thảo luận nhóm 4 vào phiếu. bài tập - GV gọi đại diện nhóm lên chia sẻ những điều thảo - Đại diện nhóm lên chia sẻ luận trong nhóm. Màu Hình Tính tình, - Các nhóm nhận xét bài bạn. sắc dáng phẩm chất - nâu, - béo - hiền biếng nục, dài. lành, biếc, chăm chỉ, lấp chịu khó. lánh. - GV nhận xét các nhóm, tuyên dương. 2.2. Hoạt động 2: Tìm từ có nghĩa giống với các từ: hiền lành, chăm chỉ, đông đúc. - GV gọi HS đọc yêu cầu bài. - HS đọc yêu cầu bài - Gv cho HS thảo luận theo cặp đôi với nhau - Các cặp đôi thảo luận tìm từ. - Gv gọi đại diện các cặp lên chia sẻ trước lớp + hiền lành: phúc hậu, hiền từ, - HS các cặp còn lại nhận xét, góp ý cho cặp của hiền hậu, bạn + chăm chỉ: cần cù, siêng năng, - GV nhận xét, chốt chịu thương chịu khó, + đông đúc: nhộn nhịp, tấp nập,
- 2.3. Hoạt động 3: Dựa vào tranh đặt câu có hình ảnh so sánh (theo mẫu) - GV cho HS đọc yêu cầu bài - HS lớp theo dõi - Gv chiếu tranh lên bảng chiếu - GV yêu cầu HS quan sát tranh ? Trên bảng cô có mấy bức tranh? - HS quan sát tranh ? Hãy nêu nội dung các bức tranh? + Trên bảng cô có 3 bức tranh. - GV cho HS đọc câu mẫu + HS nêu nội dung tranh. M: Vầng trăng khuyết trông như con thuyền trôi. - HS đọc câu mẫu. - GV nêu yêu cầu: Hãy đặt câu có hình ảnh so sánh? - HS lắng nghe - GV cho HS thảo luận theo nhóm 4 - HS cùng thảo luận để đặt câu. - HS trong nhóm đặt câu cho nhau nghe và nhận xét - GV yêu cầu đại diện các nhóm lên chia sẻ - Đại diện HS nhóm chia sẻ VD:+ Những chiếc lá bay theo gió từa như đàn cá đang bơi. + Vầng trăng khuyết cong cong nhìn như con thuyền trôi giữa trời. + Những chiếc lá cọ xòe ra trông - GV nhận xét, tuyên dương. như những tia nắng mặt trời. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức và vận - HS tham gia để vận dụng kiến dụng bài học vào tực tiễn cho học sinh. thức đã học vào thực tiễn. - GV đưa câu hỏi - HS trả lời các câu hỏi. ? Hãy đặt câu có từ hiền lành? + Mẹ em rất hiền lành. ? Hãy đặt câu có sử dụng hình ảnh so sánh? + Đôi mắt em bé đen láy như hai hòn bi - GV nhận xét tiết học. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. - Dặn dò: Chuẩn bị ôn tập tiết 5
- IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: TIẾNG VIỆT ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ 2 ( 7 tiết) PHẦN 1: ÔN TẬP (Tiết 5) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. + Biết kể câu chuyện đơn giản dựa vào gợi ý, biết diễn tả lại dáng vẻ hoặc hành động, lời nói của nhân vật trong câu chuyện. + Viết được đoạn văn ngắn thuật lại sự việc đã chứng kiến hoặc tham gia, miêu tả đồ vật, nêu tình cảm, cảm xúc về một người thân quen hoặc nhân vật trong câu chuyện đã nghe, đã đọc, biết nêu lý do mình thích hoặc không thích một nhân vật trong câu chuyện. + Viết đúng các từ ngữ có tiếng chứa âm/ vần dễ viết sai do ảnh hưởng của cách phát ân địa phương. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua bài tập đọc. - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bạn bè qua câu chuyện về những trải nghiệm mùa hè. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành:
- - Cho HS hát bài hát: Thương lắm thầy cô ơi - Tác - HS hát và vận động theo bài hát giả Hoàng Văn Yến - Bài hát muốn gửi đến chúng ta thông điệp gì ? - Những tình cảm của học sinh luôn ghi nhớ công ơn dưỡng dục của thầy cô vẫn mãi không bao giờ quên - Nhận xét - Nhận xét - GV dẫn dắt giới thiệu vào bài. - Học sinh đọc đầu bài 2. Luyện tập. - Mục tiêu: + Biết kể câu chuyện đơn giản dựa vào gợi ý, biết diễn tả lại dáng vẻ hoặc hành động, lời nói của nhân vật trong câu chuyện. + Viết được đoạn văn ngắn thuật lại sự việc đã chứng kiến hoặc tham gia, miêu tả đồ vật, nêu tình cảm, cảm xúc về một người thân quen hoặc nhân vật trong câu chuyện đã nghe, đã đọc, biết nêu lý do mình thích hoặc không thích một nhân vật trong câu chuyện. + Viết đúng các từ ngữ có tiếng chứa âm/ vần dễ viết sai do ảnh hưởng của cách phát ân địa phương. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: 2.1. Hoạt động 1: Nhìn tranh kể lại sự việc theo suy đoán của em - GV cho HS đọc yêu cầu bài - HS nêu yêu cầu - GV chiếu tranh và cho HS quan sát tranh - HS quan sát ? Bức trang vẽ nội dung gì? + Bức tranh vẽ cây cối, 1 bạn nhỏ và 1 chú gà con. - GV đưa ra các gợi ý trên bảng: - HS lắng nghe và đọc các gợi ý ? Bạn nhỏ đi đâu? trên bảng. ? Bạn nhỏ nhìn thấy con gì, ở đâu? ? Hãy đoán xem con vật đó bị sao? ? Bạn nhỏ đã làm gì? ? Đoán xem bạn nhỏ sẽ làm gì tiếp theo?
- ? Cảm nghĩ của em về hành động đó? - GV yêu cầu HS dựa vào gợi ý và sắp xếp theo đúng trình tự như phiếu bài tập - HS thảo luận theo nhóm - GV cho HS làm bài vào phiếu bài tập theo nhóm Tên sự việc: 4 Thời gian, địa điểm: Sự việc đầu tiên: Sự việc tiếp theo: Sự việc cuối cùng: Cảm nhận của em về sự việc đó: - HS lên kể chuyện theo ý hiểu - GV mời HS xung phong lên kể chuyện của mình - HS nhận xét + Cô bé tốt bụng; Cô bé và chú ? Em hãy đặt tên cho câu truyện? gà con; - GV nhận xét, tuyên dương, khen ngợi 2.2. Hoạt động 2: Viết lại điều em đã kể thành một đoạn văn. - HS đọc lại gợi ý - Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý - HS trả lời từng câu hỏi. HS viết - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân viết bài vào vở bài vào vở, hoạt động nhóm 2 theo gợi ý sau đó hoạt động nhóm để hoàn thiện đọc bài trong nhóm để bạn góp ý bài. và hoàn thiện. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Yêu cầu HS đổi chéo vở, kiểm tra. - 2-3 HS chia sẻ - dưới lớp lắng - Gọi HS đọc bài làm của mình. nghe - Nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung. - Bạn nhỏ là một người rất tốt ? Cảm xúc của em về hành động của bạn nhỏ là gì? bụng, biết yêu thương các con vật. => Qua bài tập giúp các em đã viết được đoạn văn ngắn, biết cách trình bày đúng đoạn văn từ quan sát tranh và viết lại câu chuyện đó. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành:
- - GV cho Hs vận dụng kiến thức vào thực tiễn - HS vận dụng vào thực tiễn. - GV yêu cầu HS hay kể những tấm gương tốt bụng - HS kể. mà em biết. - GV giao nhiệm vụ HS về nhà kể lại câu chuyện - HS lắng nghe, về nhà thực hiện. cho ông bà, bố me, anh chị em của mình nghe. - GV nhận xét, đánh giá tiết dạy. - Dặn dò: chuẩn bị tốt cho bài đáng giá cuối kỳ 2 IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: TIẾNG VIỆT ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ 2 ( 7 tiết) PHẦN II: ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ II (TIẾT 6 + 7) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT II. NỘI DUNG ( Đề kiểm tra đánh giá cuối học kì 2 môn Tiếng Việt theo đề của nhà trường)