Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 3 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 29 - Chủ điểm: Quê hương tươi đẹp
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 3 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 29 - Chủ điểm: Quê hương tươi đẹp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_mon_tieng_viet_lop_3_sach_chan_troi_sang_tao_tuan_29.docx
Nội dung text: Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 3 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 29 - Chủ điểm: Quê hương tươi đẹp
- Ngày soạn: / /20 . Ngày dạy: ./ /20 . KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 – Tuần 29 BÀI 3: VÀM CỎ ĐÔNG (Tiết 1 + 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - HS nói được tên một số dòng sông; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài qua tên bài và tranh minh họa. - HS đọc trôi chảy bài học, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ nghĩa; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài, hiểu được nội dung bài đọc: Vẻ đẹp của sông Vàm Cỏ Đông; niềm tự hào và tình cảm yêu thương của tác giả đối với dòng sông quê hương. - HS tìm đọc một bài đọc về quê hương, viết được phiếu đọc sách và chia sẻ những điều em biết thêm với bạn. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. 2. Năng lực. - Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực riêng: + Lắng nghe và nhận xét bạn. + Năng lực điều hành của các ban cán sự. + Liên hệ đến bản thân về kiến thức liên quan đến bài học. + Tự tin: Chia sẻ trước lớp những ý kiến cá nhân. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Bồi dưỡng lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước. - Phẩm chất nhân ái: Biết giúp đỡ các bạn trong nhóm trong quá trình tìm hiểu bài. - Phẩm chất chăm chỉ: Tích cực trong các hoạt động học tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Tích cực học tập tốt để xây dựng và phát triển đất nước ngày càng giầu mạnh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- a. Đối với giáo viên: - Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác; tranh ảnh SHS phóng to (nếu được). - Bảng phụ ghi 2 khổ thơ cuối. - Tranh ảnh hoặc video clip bài hát Vàm Cỏ Đông ( Nhạc Trương Quang Lục; Thơ Hoài Vũ), giọng ngâm/ đọc bài Vàm Cỏ Đông và một vài dòng sông ở Việt Nam như: Gửi em ở cuối Sông Hồng ( Nhạc: Phan Huỳnh Điểu) Câu hò bên bến Hiền Lương, Chảy đi sông ơi, Bên dòng sông Cái ( NS: Phó Đức Phương) b. Đối với học sinh - Sách giáo khoa - Vở Bài tập tập hai. - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Hỏi – đáp; quan sát. - Yêu cầu HS hoạt động cả lớp thông qua chơi trò - Hoạt động cả lớp chơi “Truyền điện” - HS thực hiện theo yêu cầu.( sông - Nêu luật chơi, cách chơi. hồng sông lam sông mã sông cửu long - Cho HS xem một số hình ảnh về các dòng sông ở VN. - Quan sát – trao đổi với bạn về điều ? Qua hoạt động khởi động và quan sát em có mình biết, mình thấy trong tranh. phỏng đoán gì về nội dung bài học? - Liên quan đến dòng sông, suối - Lắng nghe. - GV giới thiệu về bài đọc: Các em ạ, hôm nay lớp chúng mình cùng ghé thăm một dòng sông. Chúng ta cùng xem đó là dòng sông nào nhé. Ghi đầu bài - Cho HS xem video bài hát: Vàm Cỏ Đông B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: ( phút) B.1 Hoạt động Đọc ( phút) I. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút) a. Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc, đọc đúng đúng logic ngữ nghĩa, hiểu nghĩa từ trong bài. , ngắt nghi đúng nhịp, dấu câu của dòng thơ, khổ thơ.
- b. Phương pháp, hình thức tổ chức: 1. Đọc mẫu *a. GV đọc mẫu toàn bài thơ - GV đọc mẫu toàn bài thơ, giọng đọc tình cảm, - Lắng nghe. thiết tha. (Lưu ý: Giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi, nhấn giọng ở những từ ngữ tả vẻ đep của Sông Vàm Cỏ Đông và cảm xúc của tác giả đối với dòng sông quê hương, ngắt nhịp đúng ) b. Luyện đọc từ, giải nghĩa từ - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc * HS đọc nối tiếp từng câu thơ kết hợp luyện đọc nối tiếp câu trong nhóm. từ khó, cách ngắt nhịp một só dòng thơ. - Nhóm báo cáo kết quả đọc trong - GV yêu cầu Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nhóm. nối tiếp câu trong nhóm sau đó báo cáo kết quả - Luyện đọc từ khó do HS phát hiện đọc trong nhóm. theo hình thức: Đọc mẫu (M4) cá - GV theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm nhân (M1) cả lớp (thiết tha, dòng của HS. sông, soi, trang trải, ) c. Luyện đọc đoạn * HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ và giải nghĩa từ khó - GV yêu cầu Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp câu trong nhóm sau đó báo cáo kết quả từng khổ thơ trong nhóm. đọc trong nhóm. - Nhóm báo cáo kết quả đọc đoạn trong nhóm. - GV mời HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. - HS thực hiện. - GV yêu cầu HS nhận xét bạn đọc. - HS nhận xét. - GV nhận xét. - HS lắng nghe. - GV tổ cùng HS giải nghĩa từ khó trong bài. - HS lắng nghe và đóng góp ý kiến. + phe phẩy: đưa đi, đưa lại một cách + phe phẩy. nhẹ nhàng. + trang trải: đem đến, chia sẻ. + trang trải. => GV KL: Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thiết tha. - GV nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động. II. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (12 phút) a. Mục tiêu: - Thấy được vẻ đẹp của dòng sông và tình cảm của tác giả nghĩ về dòng sông. ( Trả lời được các câu hỏi SGK) - HS liên hệ bản thân: Những việc em sẽ làm để thể hiện “tình yêu quê hương đát nước, yêu thiên nhiên”. b. Phương pháp, hình thức tổ chức:
- c. Cách thực hiện - Yêu cầu HS đọc 4 câu hỏi ở dưới bài đọc. - 1 HS đọc 4 câu hỏi. - Cho HS thảo luận nhóm 4 tìm hiểu bài. - Nhóm trưởng điều hành nhóm *GV hỗ trợ Trưởng ban Học tập điều hành lớp chia mình thảo luận để trả lời các câu hỏi sẻ kết quả trước lớp. (thời gian 4 phút) *Trưởng ban Học tập điều khiển lớp chia sẻ kết quả. + Dòng thơ thể hiện tình cảm của tác giả với con + Anh mãi gọi với lòng tha thiết. sông quê hương? Vàm Cỏ Đông! Ơi Vàm Cỏ Đông! + Con sông Vàm Cỏ Đông có gì đẹp? + Bốn mùa soi từng mảnh mây trời chơi vơi + Tác giả so sánh con sông Vàm Cỏ Đông với + Như dòng sữa mẹ, như lòng người những gì? mẹ + Nước về xanh ruộng lúa vườn cây + Vì sao? + Chở tình thương trang trải đêm ngày. + Tiếng có vần giống nhau ở cuối các dòng thơ? + biết – thiết, sông – Đông, trời - vơi - HS nêu theo cách hiểu của mình. + Nêu nội dung của bài? * Nội dung: Miêu tả vẻ đẹp của =>Tổng kết nội dung bài. Sông Vàm Cỏ Đông và tình cảm của tác giả đói với dòng sông. - GV đặt câu hỏi để HS liên hệ bản thân: + Em có muốn đến thăm dòng sông không? Em sẽ thực hiện ước muốn đó như thế nào? + Quê hương em có dòng sông nào nổi tiếng? + Em sẽ làm gì để quê hương của mình đẹp hơn? III/ Luyện đọc lại và học thuộc lòng: 1. Luyện đọc lại a. Mục tiêu: : HS đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết. Biết đọc diễn cảm và thuộc lòng 2 khổ thơ. b. Cách thực hiện - Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài thơ. - 1 HS đọc lại toàn bài thơ (M4). - GV đọc diễn cảm 2 khổ thơ cuối, xác định giọng - HS theo dõi. đọc toàn bài và một số từ ngữ cần nhấn giọng. - Yêu cầu đọc diễn cảm 2 khổ thơ cuối trong nhóm. - HS đọc dưới sự điều hành của - Cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp. nhóm trưởng - Yêu cầu HS học thuộc lòng từng khổ thơ tự chọn - Thi đọc diễn cảm trước lớp. sau đó HS thi đọc thuộc lòng. - HS đọc thầm, tự nhẩm để HTL - Cho HS thi đọc thuộc lòng. từng khổ thơ mình thích. - Nhận xét, tuyên dương HS. - Các nhóm thi đọc thuộc lòng. - HS lắng nghe. - HS thực hiện.
- 2. Đọc mở rộng – Đọc một bài học về quê hương. - Mục tiêu: - Tìm đọc được một truyện về quê hương viết được Phiếu đọc sách và biết cách chia sẻ với bạn Phiếu đọc sách của em. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: 2.1. Hoạt động 1: Viết Phiếu đọc sách - 1 HS xác định yêu cầu của hoạt - Yêu cầu HS xác định yêu cầu của hoạt động. động Cùng sáng tạo - Điều em muốn nói. - Yêu cầu HS đọc theo nhóm đôi một bài ca ngợi - HS thực hiện. quê hương đất nước. - Yêu cầu 3- 4 nhóm trình bày và nêu cảm nghĩ - HS nghe một vài nhóm HS trình của mình. bày trước lớp và nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV yêu cầu HS viết vào Phiếu đọc sách những điều em thấy thú vị: tên truyện, tên tác giả, nội -HS viết vào phiếu đọc sách. dung của truyện (HS cũng có thể ghi thêm lời nói, hành động của nhân vật/ chi tiết em thích, lí do), + Trang trí Phiếu đọc sách đơn giản theo nội dung chủ điểm hoặc nội dung truyện em đọc. 3.2. Hoạt động 2: Chia sẻ Phiếu đọc sách - GV yêu cầu HS chia sẻ với bạn trong nhóm nhỏ -HS chia sẻ trước lớp. về Phiếu đọc sách của em: tên truyện, tên tác giả, nội dung của truyện. - GV nhận xét, tuyên dương. -HS lắng nghe. * Hoạt động nối tiếp: (5 phút) - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: -GV cho học sinh chơi trò chơi “ Ai nhanh hơn” - Trả lời các câu hỏi. Câu 1: Nêu lại nội dung bài thơ “Vàm Cỏ Đông” Câu 2: Nơi em ở có dòng sông nào không?. Câu 3: Khi đi chơi ở khu vực có sông nước em cần chú ý điều gì?
- - GV nhận xét, tuyên dương. -An toàn sông nước. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: Ngày soạn: / /20 . Ngày dạy: ./ /20 . KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 – Tuần 29 BÀI 3: VÀM CỎ ĐÔNG (Tiết 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Nhớ - Viết đúng Vàm Cỏ Đông; viết hoa đúng các địa danh trong bài Nắng Phương nam; phân biệt được s/x hoặc ong/ông. - Tìm được từ ngữ chỉ hình ảnh đẹp về sông nước. Đặt được câu về cảnh đẹp sông nước. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. 2. Năng lực * Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, viết bài đúng, kịp thời và hoàn thành các bài tập trong SGK. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia làm việc trong nhóm để trả lời câu hỏi trong bài. * Năng lực riêng: + Lắng nghe và nhận xét bạn. + Năng lực ngôn ngữ: thực hành làm Hướng dẫn viên. + Có ý thức thẩm mỹ, tính kiên nhẫn, cẩn thận khi viết chữ. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Bồi dưỡng lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước.
- - Phẩm chất nhân ái: Biết giúp đỡ các bạn trong nhóm trong quá trình tìm hiểu bài. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ viết bài, trả lời câu hỏi.Tích cực trong các hoạt động học tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. Chuẩn bị hình ảnh, tư liệu phục vụ cho tiết học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC a. Đối với giáo viên: - Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác; tranh ảnh SHS phóng to (nếu được). - Tranh ảnh hoặc video clip bài hát Vàm Cỏ Đông ( Nhạc Trương Quang Lục; Thơ Hoài Vũ), giọng ngâm/ đọc bài Vàm Cỏ Đông và một vài dòng sông ở Việt Nam như: Gửi em ở cuối Sông Hồng ( Nhạc: Phan Huỳnh Điểu) Câu hò bên bến Hiền Lương, Chảy đi sông ơi, Bên dòng sông Cái ( NS: Phó Đức Phương) - Bài viết mẫu. - Thẻ từ ghi sẵn một số từ ngữ cho bài tập chính tả. b. Đối với học sinh - Sách giáo khoa - Vở Bài tập tập hai. - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: - GV tổ chức cho HS nhảy múa bài “Chảy đi sông - HS tham gia múa hát. ơi” để khởi động bài học. - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt vào bài mới B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (30 phút) B.3 Hoạt động Viết ( phút) 1. Hoạt động 1: Luyện viết chính tả: (15 phút) a. Mục tiêu: Giúp học sinh nghe – viết đúng 2 khổ thơ cuối trong bài “ Vàm Cỏ Đông” b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Đọc mẫu thực hành, đàm thoại, quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm đôi.
- c. Cách tiến hành: - Giáo viên đọc mẫu hai đoạn cuối của bài thơ. - Yêu cầu HS đọc khổ thơ, trả lời câu hỏi về nội - Học sinh đọc thầm theo, dung của khổ thơ. gạch chân dưới từ khó cần - HD HS đánh vần một số tiếng/ từ khó đọc, dễ luyện viết. viết sai do cấu tạo hoặc do ảnh hưởng của phương - Phân tích từ khó. ngữ, VD: trên song, ruộng lúa, trang trải, - HD HS viết một số từ khó. - Viết bảng con từ khó: 1 học sinh lên bảng viết. - Yêu cầu HS nhớ để viết lại bài. - Học sinh thực hành viết vở theo trí nhớ của mình. - HS đổi bài viết cho bạn bên cạnh, giúp bạn soát - Học sinh đổi vở rà soát lỗi. lỗi. - Hướng dẫn học sinh kiểm tra lỗi. - Hướng dẫn học sinh nhận xét bài của bạn. -HS báo cáo số lỗi mình mắc - Tổng kết lỗi – nhận xét, tuyên dương học sinh viết chữ rõ ràng, trình bày sạch đẹp, viết đúng phải. chính tả. Động viên những em có chữ viết chưa - HS nghe bạn và giáo viên đẹp, sai nhiều lỗi. nhận xét. 2. Hoạt động 2: Luyện viết hoa tên địa lý Việt Nam (8 phút) a. Mục tiêu: Viết đúng các tên riêng Địa danh , phân biệt được s/x; ong/ông b. Phương pháp, hình thức tổ chức - Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 2 tr. 86 SHS. - Yêu cầu HS đọc bài nắng Phương Nam. - HS thực hiện theo yêu cầu. HDHS trả lời các câu hỏi sau: - Bài có những tên địa lý nào? - Khi viết tên địa lý Việt Nam ta cần viết như thế - HS trả lời câu hỏi. nào? - Yêu cầu HS làm bài vào VBT. - HD Nhóm trưởng chia sẻ và thống nhất kết quả. - HS thực hiện. - Nhóm trưởng tiến hành thục hiện theo hướng dẫn của GV. - HD HS chữa bài. - HS chữa bài bằng hình thức tiếp sức ( đường Nguyễn Huệ , Hà Nội, Nha trang) ? Em hãy nhắc lại quy tắc viết hoa tên địa lý Việt - 3 – 4 HS nhắc lại. Nam? - HDHS đánh giá bài làm của bạn. – GV đánh giá - HS lắng nghe. bài làm của HS 3. Hoạt động 3: Luyện viết thêm (7 phút)
- a. Mục tiêu: Giúp HS phân biệt được s/x; ong/ ông b. Phương pháp, hình thức tổ chức - Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 3 tr. 86 SHS. - HS thực hiện theo yêu cầu. - HDHS chon bài để làm vào VBT. - HS thực hiện. - HD Nhóm trưởng chia sẻ và thống nhất kết quả. - Nhóm trưởng tiến hành thục hiện theo hướng dẫn của GV. - HS chữa bài bằng hình thức - HD HS chữa bài. nêu miệng. ( quả xoài, hoa sen- - HDHS đánh giá bài làm của bạn. – GV đánh giá chim công, ong mật). bài làm của HS - HS lắng nghe. * Hoạt động nối tiếp: (5 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức - Đánh giá bài viết: GV nhận xét một số bài viết. - HS lắng nghe. - Chuẩn Bị: Bài Vàm Cỏ Đông – Tiết 4 - GV nhận xét – tuyên dương. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: Ngày soạn: / /20 . Ngày dạy: ./ /20 . KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 – Tuần 29 BÀI 3: VÀM CỎ ĐÔNG (Tiết 4) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Nhận diện đúng dấu hai chấm, biết đầu biết sử dụng dấu hai chấm. - Biết mở rộng câu bằng từ ngữ trả lời câu hỏi Vì sao? - Giải được ô chữ về tên gọi các dòng sông; nói được vài câu về dòng sông em thích. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. 2. Năng lực.
- * Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, làm bài đúng, kịp thời và hoàn thành các bài tập trong SGK. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia làm việc trong nhóm để trả lời câu hỏi trong bài. * Năng lực riêng: + Lắng nghe và nhận xét bạn. + Năng lực ngôn ngữ: thực hành làm Hướng dẫn viên. + Có ý thức thẩm mỹ, tính kiên nhẫn, cẩn thận khi viết chữ. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Bồi dưỡng lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước. - Phẩm chất nhân ái: Biết giúp đỡ các bạn trong nhóm trong quá trình tìm hiểu bài. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ viết bài, trả lời câu hỏi.Tích cực trong các hoạt động học tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. Chuẩn bị hình ảnh, tư liệu phục vụ cho tiết học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC a. Đối với giáo viên: - Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác; tranh ảnh SHS phóng to (nếu được). - Tranh ảnh hoặc video clip bài hát Vàm Cỏ Đông ( Nhạc Trương Quang Lục; Thơ Hoài Vũ), giọng ngâm/ đọc bài Vàm Cỏ Đông và một vài dòng sông ở Việt Nam như: Gửi em ở cuối Sông Hồng ( Nhạc: Phan Huỳnh Điểu) Câu hò bên bến Hiền Lương, Chảy đi sông ơi, Bên dòng sông Cái ( NS: Phó Đức Phương) - Bài viết mẫu. - Thẻ từ ghi sẵn một số từ ngữ cho bài tập chính tả. b. Đối với học sinh - Sách giáo khoa - Vở Bài tập tập hai. - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Tổ chức cho HS xem và nghe một số bài hát có -Lắng nghe nọi dung ca ngợi dòng sông thông qua video. B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: ( phút) B.1 Hoạt động Luyện từ, luyện câu ( phút) 1. Hoạt động 1: Luyện từ (15 phút) a. Mục tiêu: HS hiểu đươc vai trò của dấu hai chấm. Cách sử dụng dấu hai chấm. b. Phương pháp, hình thức tổ chức * Nhận diện dấu hai chấm. - HS xác định yêu cầu của BT - Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 1tr. 87 SHS. 1 - HDHS đọc bài văn, trao đổi trong nhóm để thực - HS thực hiện. hiện lần lượt các yêu cầu. - HS làm việc theo nhóm - HD Nhóm trưởng chia sẻ và thống nhất kết quả. - HS lắng nghe. - HD HS chữa bài. - 2,3 nhóm chia dẻ bài làm của - HDHS đánh giá bài làm của bạn. – GV đánh giá mình trước lớp. - HS viết vào VBT. bài làm của HS. - HS tự đánh giá bài làm của mình và của bạn. *Xác định chức năng của dấu hai chấm. - HS xác định yêu cầu của BT - Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 2 tr. 87 SHS. Đọc 1 lại các câu có dấu hai chấm ở bài tập 1. Và các đáp - HS thực hiện cá nhân. án đặt trong thẻ màu. - Lựa chọn đáp án bằng cách - Yêu cầu HS lựa chọn đáp án đúng. giơ thẻ bông hoa. - HD HS chữa bài. - HDHS đánh giá bài làm của bạn. – GV đánh giá - HS lắng nghe. bài làm của HS. - Gọi HS xác định yêu cầu của BT 3 trang 88 - Lắng nghe. SHS. - HS viết vào VBT dấu câu đã - Yêu cầu HS lắng nghe hướng dẫn của GV. đặt được. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân theo yêu cầu BT - 2,3 HS chia sẻ bài làm trước Yêu cầu HS tự đánh giá bài làm của mình và của lớp. bạn -Lắng nghe. - Yêu cầu HS nhận xét bạn và GV nhận xét. 2. Hoạt động 2: Luyện câu ( phút)
- a. Mục tiêu: Đặt được câu về cảnh đẹp quê hương đất nước. b. Phương pháp, hình thức tổ chức - Gọi HS xác định yêu cầu của BT4 trang 88 Lắng nghe. SHS. - HS viết vào VBT dấu câu đã - Yêu cầu HS lắng nghe hướng dẫn của GV. đặt được. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân theo yêu cầu BT - 2,3 HS chia sẻ bài làm trước - HD HS chữa bài. lớp. - HDHS đánh giá bài làm của bạn. – GV đánh giá -Lắng nghe. bài làm của HS. B.2. Hoạt động Vận dụng: ( phút) a. Mục tiêu + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. b. Phương pháp, hình thức tổ chức *Gọi HS xác định yêu cầu của BT 1. - Lắng nghe. - Yêu cầu HS lắng nghe hướng dẫn của GV. - HS chia thành hai đội thi đó – đáp bằng thơ tên về các dòng sông. - HS thi theo đội giải ô chữ - Yêu cầu HS tự đánh giá bài làm của mình và hàng ngang. của bạn -Lắng nghe và tính điểm. - Yêu cầu HS nhận xét bạn và GV nhận xét. *Gọi HS xác định yêu cầu của BT 2. - Yêu cầu HS lắng nghe hướng dẫn của GV. - Lắng nghe. - HD nhóm trưởng thực hiện. - Nhóm trưởng HD các thành viên trong nhóm thục hiện. - 2,3 HS nói trước lớp về dòng sông em biết, em thích. - Yêu cầu HS tự đánh giá bài làm của mình và -Lắng nghe. của bạn - Yêu cầu HS nhận xét bạn và GV nhận xét. * Hoạt động nối tiếp: ( 5 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức - Nêu 1 vài dòng sông đẹp của Việt Nam? -Trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
- - Dòng sông nào gắn liền với câu chuyện lịch sử? - Chuẩn bị bài cho tuần 30 IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: Ngày soạn: / /20 . Ngày dạy: ./ /20 . KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 – Tuần 29 BÀI 3: CẢNH LÀNG DẠ (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Chia sẻ những điều em thấy trong bức tranh; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài học thông qua tên bài và tranh minh họa. - Đọc trôi chảy bài học, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài; hiểu được nọi dung bài học: Mặc dù thời tiết mùa đông khắc nghiệt nhưng cảnh làng Dạ vẫn đẹp và đầy sức sống. - Nói được câu văn có hình ảnh so sánh dựa vào từ ngữ đã cho. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. 2. Năng lực. - Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực riêng: + Lắng nghe và nhận xét bạn. + Năng lực điều hành của các ban cán sự. + Liên hệ đến bản thân về kiến thức liên quan đến bài học. + Tự tin: Chia sẻ trước lớp những ý kiến cá nhân. 3. Phẩm chất.
- - Phẩm chất yêu nước: Bồi dưỡng lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước. - Phẩm chất nhân ái: Biết giúp đỡ các bạn trong nhóm trong quá trình tìm hiểu bài. - Phẩm chất chăm chỉ: Tích cực trong các hoạt động học tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Tích cực học tập tốt để xây dựng và phát triển đất nước ngày càng giầu mạnh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC a. Đối với giáo viên: - Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác; tranh ảnh SHS phóng to (nếu được). - Tranh ảnh hoặc video clip bài hát ca ngợi làng quê VN “Gơi nhơ quê hương”, “Nắng ấm quê hương” b. Đối với học sinh - Sách giáo khoa - Vở Bài tập tập hai. - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: - HDHS quan sát một số bức tranh phong cảnh - HS quan sát. làng quê ở vùng cao vào mùa đông qua video. - HDHS quan sát hình ảnh trong bức tranh SGK. - HS thực hiện theo nhóm 2 theo ND: + Cảm xúc + Chủ đề, thông điệp. - HS đọc tên bài kết hợp quan sát tranh nêu phỏng ddoans vè nội dung bài học. - GV giới thiệu bài mới ghi tên bài học. - HS lắng nghe. B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: ( phút) B.1 Hoạt động Đọc ( phút) 1. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút) a. Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa, hiểu nghĩa từ trong bài. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: a. Đọc mẫu
- - GV đọc mẫu toàn bài. Lưu ý: đọc giọng nhẹ - Lắng nghe. nhàng, chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ tả sự khắc nghiệt của thời tiết, vẻ đẹp của thiên nhiên và sức sống mạnh mẽ của cây cối ở làng Dạ b. Luyện đọc từ, giải nghĩa từ - Yêu cầu nhóm đôi đọc nối tiếp từng câu, đoạn, - HS đọc theo nhóm 2 từ khó dưới sự hướng dẫn của GV. - HS đọc trước lớp. - HDHS cách đọc một số từ khó: trườn xuống, - Lắng nghe. nhẵn nhụi, sạch sẽ - 3,4 HS đọc trước lớp. - GV giải nghĩa một só từ khó. - Lắng nghe. + Mưa bụi: mưa hạt rất nhỏ như bụi - 4,5 HS đọc trước lớp. + mái lá chít: Nhà lợp bằng cây chít. - Lắng nghe. + cơi: cây thân gỗ nhỏ, mọc nhiều bên sông suối ở các tỉnh miền núi phía Bắc, lá có thể dùng để đánh bắt cá. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. c. Luyện đọc đoạn - GV chia đoạn: (4 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến bên sườn đồi. + Đoạn 2:Tiếp theo đến mẹ đơn sơ + Đoạn 3: Tiếp theo đến hết. - GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn. * Luyện đọc câu dài: - HDHS cách ngắt nghỉ một số câu dài. - GV đọc mẫu: Mây từ trên cao theo các sườn - Lắng nghe. núi/ chốc chốc lại reo một đợt mưa bụi/ trên những mái lá chít bạc trắng.// Trên những ngọn cơi giòa nua cổ thụ,/ những chiếc lá vàng còn xót lại cuối cùng/ đang khua lao xao/ trước khi từ giã thân mẹ đơn sơ.// - Yêu cầu HS tập đọc theo nhóm. - Luyện đọc theo nhóm. - Gọi HS đọc trước lớp. - 3,4 HS đọc trước lớp. - GVHDHS nhận xét. - GV nhận xét. - HS lắng nghe. - Luyện đọc từng đoạn: - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc - HS luyện đọc theo nhóm 3. đoạn theo nhóm 3. - HS lắng nghe. - GV nhận xét các nhóm. d. Luyện đọc cả bài: - Yêu cầu HS đọc luân phiên cả bài: GV tổ chức - Thi đọc trong nhóm. cho HS luyện đọc cả bài. - Thi đọc trước lớp. - GVHDHS nhận xét. - HS lắng nghe.
- - GV nhận xét 2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (12 phút) a. Mục tiêu: Hiểu nội dung bài đọc: - Hiểu được nội dung bài đọc: Mặc dù thời tiết mùa đông khắc nghiệt nhưng cảnh làng Dạ vẫn đẹp và đầy sức sống. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: - GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 5 câu hỏi trong - HS trả lời lần lượt các câu hỏi: sgk. GV nhận xét, tuyên dương. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu. + Câu 1: Trong đoạn văn thứ hai điều gì báo hiệu + Suối thì cạn nước,những mùa đông đã đến? chiếc lá vàng còn sót lại cuối cùng đang khua lao xao + Câu 2: Con suối thay đổi thế nào khi mùa đông + Suối thì cạn nước, thu mình đến? lại, phô những dải sỏi cuội nhẵn nhụi và sạch sẽ. + Câu 3: Mỗi sự vật sau được tả bằng những từ ngữ nào? + Lá chít? + bạc trắng + hoa cải hương? + vàng hoe + ngọn cơi? + già nua + Câu 4: Vì sao tác giả cho rằng những cây cau + Tác giả cho rằng những cây sinh ra là để trang điểm cho làng Dạ? cau sinh ra là để trang điểm cho - GV mời HS nêu nội dung bài. làng Dạ? bởi làng Dạ trồng nhiều cau, cây cau có tạo hình đẹp, trời giá rét những đọt lá non vẫn bật ra, khiến cho tác giả cảm thấy mùa đong bớt khắc nghiệt, đất đai bớt cằn cỗi. - GV chốt nội dung bài đọc: Mặc dù thời tiết mùa +HS trả lời theo ý thích. đông khắc nghiệt nhưng cảnh làng Dạ vẫn đẹp - HS nêu theo hiểu biết của và đầy sức sống. mình. -2-3 HS nhắc lại
- + Câu 5: Nói về sự thay đổi của cảnh vật nơi em +HS trả lời theo ý thích. ở vào một mùa trong năm? - HS trình bày trước lớp. - HS lắng nghe. - GV nhận xét 3. Hoạt động 3: Luyện đọc củng cố (15 phút) a. Mục tiêu: b. Phương pháp, hình thức tổ chức - GV đọc lại toàn bài. - HS nghe GV đọc mẫu. - GV yêu cầu học sinh xác định được giọng đọc và - HS xác định giọng đọc. một số từ ngữ cần nhấn giọng trên cơ sở hiểu nội dung bài. - Yêu cầu HS luyện đọc. - HS luyện đọc lại 1 đoạn (tự chọn hoặc có hướng dẫn) trong nhóm nhỏ hay đọc trước lớp. - HS đọc/ thi đọc trước lớp hay - Yêu cầu HS thi đọc. cho HS khá giỏi đọc cả bài. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. * Hoạt động nối tiếp: (5 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức - Yêu cầu 1,2 HS đọc tốt đọc lại toàn bài. - 2 HS đọc lại toàn bài. - HDHS chuẩn bị tiết sau. - HS lắng nghe. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: Ngày soạn: / /20 . Ngày dạy: ./ /20 . KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 – Tuần 29 BÀI 3: CẢNH LÀNG DẠ (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Nói được câu văn có hình ảnh so sánh dựa vào từ ngữ đã cho. - Đọc và kể lại được câu chuyện nắng Phương Nam. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. 2. Năng lực.
- - Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Nói được câu văn có hình ảnh so sánh dựa vào từ ngữ đã cho.Đọc và kể lại được câu chuyện nắng Phương Nam. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực riêng: + Lắng nghe và nhận xét bạn. + Năng lực điều hành của các ban cán sự. + Liên hệ đến bản thân về kiến thức liên quan đến bài học. + Tự tin: Chia sẻ trước lớp những ý kiến cá nhân. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Bồi dưỡng lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước. - Phẩm chất nhân ái: Biết giúp đỡ các bạn trong nhóm trong quá trình tìm hiểu bài. - Phẩm chất chăm chỉ: Tích cực trong các hoạt động học tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Tích cực học tập tốt để xây dựng và phát triển đất nước ngày càng giầu mạnh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC a. Đối với giáo viên: - Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác; tranh ảnh SHS phóng to (nếu được). - Tranh ảnh hoặc video clip bài hát ca ngợi làng quê VN “Gơi nhơ quê hương”, “Nắng ấm quê hương” b. Đối với học sinh - Sách giáo khoa - Vở Bài tập tập hai. - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức:
- - Cho HS quan sát tranh - Quan sát - Yêu cầu HS nhớ tên truyện và phán đoán nội dung câu chuyện. - HS suy nghĩ nêu vấn đề. - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. - HS lắng nghe. B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: ( phút) B.1 H oàn thành câu văn có hình ảnh so sánh ( phút) a. Mục tiêu: - Giúp học sinh nói đươc cau văn có hình ảnh so sánh trên cơ sở có từ gợi ý. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. b. Phương pháp, hình thức tổ chức * Hoàn thành câu văn có hình ảnh so sánh - HS thực hiện theo yêu cầu. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 2 tr. 90 SHS. - Yêu cầu HS tìm từ so sánh đã học. và những hình - HS trả lời câu hỏi. ( Như, ảnh so sánh phù hợp với: giống, giống như, ) + màu sắc của đám mây + như những chiếc kẹo bông gòn khổng lồ trôi bồng bềnh . + hình dáng của con suối + ngoằn ngheofuoons lượn như con trăn khổng lồ ( chiếc khăn lụa.// trong vắt như pha lê ) + hình dáng và màu sắc của những hàng cây + như những cây dù khổng lồ. ( thẳng tắp như những chiếc lươc đặc biệt của đất trời) -HS trả lời theo ý thích của mình. - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. - HS thực hiện. - HD Nhóm trưởng chia sẻ và thống nhất kết quả. - Nhóm trưởng tiến hành thục hiện theo hướng dẫn của GV - Một vài nhóm nói trước lớp. - HD HS chữa bài. - HDHS đánh giá bài làm của bạn. – GV đánh giá - HS lắng nghe. bài làm của HS B.2 Nói và nghe ( phút) a. Mục tiêu: - Giúp học sinh nhớ lại nội dung truyện - Phát triển năng lực ngôn ngữ. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: * Kể lại từng đoạn câu chuyện.
- - Yêu cầu HS quan sát tranh, hình ảnh thông qua + Ghi chép chi tiết chính, quan video câu chuyện” nắng Phương Nam” sát từng bức tranh, nhớ lại từng nội dung, từng đoạn trong bài - Yêu cầu HS kể theo đoạn trong nhóm 4 đọc. -HDHS kể theo sự sáng tạo. +Kể nối tiếp từng đoạn theo N4. *Đoạn 1: Uyên và các bạn đi chợ hoa ngày tết trên đường Nguyễn Huệ. * Đoạn 2: Lời nói và hành động của uyên, Phương, Huệ. *Suy nghĩ lời nói và hành động của Uyên và các bạn, * Thái độ của các bạn trong khungh cảnh chợ hoa ngày 28 tết ở TPHCM. - Nhóm chon bạn kể tốt để kể trước lớp. - HD HS chữa bài. - Lắng nghe. - HDHS đánh giá bài làm của bạn. – GV đánh giá bài làm của HS *Phân vai kể lại toàn bộ câu chuyện. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 2 tr. 91 SHS. - GV yêu cầu học sinh xác định được giọng kể của -HS thực hiện theo yêu cầu. người dẫn chuyện, Uyên, Phương, Huệ. - GV hướng dẫn kể phân vai: người dẫn chuyện, - Lắng nghe. Uyên, Phương, Huệ - Yêu cầu HS thực hiện kể phân vai trong nhóm. -Kể phân vai trong nhóm. - Nhóm trình bày trước lớp. - 2,3 nhóm trình bày trước lớp. - HD HS chữa bài. - HDHS đánh giá bài làm của bạn. – GV đánh giá bài làm của HS -HS lắng nghe. * Hoạt động nối tiếp: (5 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức - Đánh giá tiết học: - HS lắng nghe. GV nhận xét một số nhóm kể. - Chuẩn bị: tiết 3 IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
- Ngày soạn: / /20 . Ngày dạy: ./ /20 . KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 – Tuần 29 BÀI 3: CẢNH LÀNG DẠ (Tiết 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Viết được một đoạn văn ngắn nêu tình cảm, cảm xúc với một cảnh đẹp. - Biết nói lời mời bạn bè về thăm quê hương hoăc nơi em ở. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. 2. Năng lực. - Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Lắng nghe Viết được một đoạn văn ngắn nêu tình cảm, cảm xúc với một cảnh đẹp.Biết nói lời mời bạn bè về thăm quê hương hoăc nơi em ở. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực riêng: + Lắng nghe và nhận xét bạn. + Năng lực điều hành của các ban cán sự. + Liên hệ đến bản thân về kiến thức liên quan đến bài học. + Tự tin: Chia sẻ trước lớp những ý kiến cá nhân. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Bồi dưỡng lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước. - Phẩm chất nhân ái: Biết giúp đỡ các bạn trong nhóm trong quá trình tìm hiểu bài. - Phẩm chất chăm chỉ: Tích cực trong các hoạt động học tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Tích cực học tập tốt để xây dựng và phát triển đất nước ngày càng giầu mạnh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC a. Đối với giáo viên:
- - Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác; tranh ảnh SHS phóng to (nếu được). - Tranh ảnh hoặc video clip bài hát ca ngợi làng quê VN “Gơi nhơ quê hương”, “Nắng ấm quê hương” b. Đối với học sinh - Sách giáo khoa - Vở Bài tập tập hai. - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: - Chơi trò chơi theo hình thức “ tiếp sức” với nội - Thi theo đội. dung: Thi nói một câu ca ngợi cảnh đẹp mà em thấy, hoặc ở quê hương em. - GV phân tích cách chơi, luật chơi - HS lắng nghe. - GV nhận xét. B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: ( phút) B.1 Hoạt động Viết sáng tạo ( phút) a. Mục tiêu: : Học sinh biết nói về tình cảm với bạn bè. - Viết được một đoạn văn ngắn nêu tình cảm, cảm xúc với một cảnh đẹp. - Biết nói lời mời bạn bè về thăm quê hương hoăc nơi em ở. b. Phương pháp, hình thức tổ chức * Chia sẻ tình cảm, cảm xúc trươc một cảnh đẹp. HS thực hiện theo yêu cầu. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 1 tr. 91 SHS. - GV yêu cầu học sinh nói trong N2, nhóm nhỏ về - Lắng nghe. tình cảm, cảm xúc trước một cảnh đẹp ở quê hương hoăc nơi em ở ( dựa vào ý của tuần trước) - 2,3 nhóm trình bày trước lớp. - HD HS chữa bài. - Nhóm trình bày trước lớp. - HDHS đánh giá bài làm của bạn. -HS lắng nghe. – GV đánh giá bài làm của HS. *Viết đoạn văn ngắn nêu tình cảm, cảm xúc trước một cảnh đẹp. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 2 tr. 91 SHS. HS thực hiện theo yêu cầu. - GV yêu cầu học viết các nội dung đã nói vào vở BTTV
- - HD HS chữa bài. -3,4 HS đọc bài viết của mình. - Nhóm trình bày trước lớp. - HDHS đánh giá bài làm của bạn. -HS lắng nghe. – GV đánh giá bài làm của HS. *Hoàn chỉnh, trang trí và trưng bày bài viết. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 3 tr. 91 SHS. - GV yêu cầu học đọc lại, phát hiện lỗi chính tả, HS thực hiện theo yêu cầu. lỗi dung từ, bổ sung thêm câu hay, ý hay vào bài. - HDHS trang trí đơn giản cho bài viết. - HDHS trung bày bài viết bằng kĩ thuật “ Phòng -Trang trí phòng tranh theo tranh” trong nhóm – lớp nhóm. - HD HS tham quan phòng tranh. -HS lắng nghe. - HDHS đánh giá bài làm của nhóm bạn. – GV đánh giá bài làm của HS. * Hoạt động nối tiếp: ( phút) a- Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: - HDHS xác định yêu cầu của HĐ vận dụng: + Nói lời mời bạn bè về thăm quê em hoăc nơi em ở. GVHD cách thưc hiện. + Trao đổi trong nhóm để cử người tham gia. -HS xây dựng kế hoạch trong + Chuẩn bị nội dung giới thiệu về quê hương em hoăc nơi em ở dựa vào gợi ý sau: nhóm. ++ Quê hương em ( Hoăc nơi em ở) ở đâu? - HS xây dụng kịch bản. ++ Em sẽ lời mời bạn bè về thăm quê hoặc nơi ở của mình ntn? ++ Em sẽ giới thiệu với bạn bè những gì về quê em hoặc nơi em ở? ( cảnh vật, con người, đặc sản, lễ hội ) - Yêu cầu nhóm trình bày trước lớp. -3,4 nhóm đại diện trình bày. - HDHS đánh giá bài làm của nhóm bạn. – GV đánh giá bài làm của HS. - HS lắng nghe. * Hoạt động nối tiếp: (5 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức
- - Đánh giá tiết học: - HS lắng nghe GV nhận xét ưu điểm của một số bài viết, bài mời. - Chuẩn bị: bài tuần 30 IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: