Giáo án môn Đạo đức Lớp 3 Sách Cánh diều - Học kỳ 2
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đạo đức Lớp 3 Sách Cánh diều - Học kỳ 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_mon_dao_duc_lop_3_sach_canh_dieu_hoc_ky_2.docx
Nội dung text: Giáo án môn Đạo đức Lớp 3 Sách Cánh diều - Học kỳ 2
- TUẦN 19 ĐẠO ĐỨC CHỦ ĐỀ 5: TÍCH CỰC HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ Bài 06: EM TÍCH CỰC HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ (T2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau bài học, học sinh sẽ: - Nêu được một số biểu hiện của tích cực hoàn thành nhiệm vụ - Hoàn thành nhiệm vụ đúng kế hoạch, có chất lượng. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Biết một số cách thức để hoàn thành nhiệm vụ có chất lượng, đúng kế hoạch. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tự tìm hiểu đưa thêm một số cách ứng xử phù hợp với việc tích cực hoàn thành nhiệm vụ. Đưa ra được nhận xét phù hợp với việc chưa tích cực hoàn thành nhiệm vụ đúng kế hoạch, có chất lượng của các bạn trong tình huống. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ, trao đổi, trình bày trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Có biểu hiện tích cực hoàn thành nhiệm vụ - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ quan sát, suy nghĩ, trả lời câu hỏi; tự tìm hiểu thêm những biểu hiện tích cực hoàn thành nhiệm vụ - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học ở bài trước. - Cách tiến hành: - Giờ trước các em đã học bài Đạo đức gì? - HS nêu. + 1 HS kể
- + GV mời HS kể lại câu chuyện Sự nuối tiếc của Hiếu. - Hiếu không làm được bài. + Điều gì sảy ra khi Hiếu không chuẩn bị bài? - Hiếu phải dành thời gian chuẩn + Theo em, để hoàn thành nhiệm vụ, Hiếu cần phải bị bài cho ngày mai. làm gì? - Em làm trực nhật lớp sạch sẽ + GV mời HS giới thiệu thêm một số việc mà em trước khi vào lớp, đã làm để hoàn thành nhiệm vụ. - HS tự nhận xét. + Em đã tích cực hoàn thành nhiệm vụ đúng kế hoạch, có chất lượng chưa? HS lắng nghe. - GV nhận xét, tuyên dương và khuyến khích HS tích cực hoàn thành nhiệm vụ được giao đúng kế hoạch, có chất lượng. - GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Luyện tập: - Mục tiêu: HS đưa ra được những nhận xét phù hợp với việc chưa tích cực hoàn thành nhiệm vụ đúng kế hoạch, có chất lượng của các bạn trong tình huống. - HS đưa ra được cách ứng xử phù hợp với việc tích cực hoàn thành nhiệm vụ. Hoạt động 1: Nhận xét việc làm của các bạn trong - 1 HS nêu yêu cầu. các tình huống sau: Tình huống 1: Bố đi công tác và giao cho Bình - Lần lượt 2 HS đọc 2 tình huống. tưới nước cho các chậu cây trước sân nhà. Nhưng chiều nào Bình cũng đi đá bóng cùng bạn và quên nhiệm vụ bố giao. Tình huống 2: Hôm nay, tổ của Hùng có nhiệm vụ làm vệ sinh lớp học. Hùng được phân công lau bảng và sắp xếp lại các vật dụng trên bàn giáo viên. Vì không nhớ lịch làm vệ sinh của tổ nên khi Hùng tới lớp thì các bạn đã hoàn thành xong nhiệm vụ - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 và trả lời câu - Các nhóm thảo luận, trao đổi và hỏi: trình bày: - Yêu cầu HS đọc lại tình huống1 - 2 HS đọc lại TH1, lớp đọc thầm. - Em có nhận xét gì về việc làm của Bình? + Bình chưa hoàn thành nhiệm vụ/Bình cần thực hiện nhiệm vụ của bố giao trước khi đi đá bóng cùng bạn. - Nếu em là Bình em sẽ làm gì? + Em cần phải ghi lại công việc bố giao vào một cuốn số nhỏ và
- nhớ tưới cây trước khi đi đá bóng cùng bạn. - Yêu cầu HS đọc tình huống 2 + 1 HS đọc TH2, lớp đọc thầm - Em có nhận xét gì về việc làm của Hùng? + Hùng chưa hoàn thành nhiệm vụ tổ đã giao/ Hùng không nhớ việc tham gia vệ sinh lớp học mà tổ đã phân công. - Nếu em là Hùng em sẽ làm gì? + Hùng nên ghi lại nhiệm vụ mà tổ phân công và nhớ thực hiện các công việc đó theo kế hoạch. - GV mời các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ - GV nhận xét tuyên dương, sửa sai (nếu có) sung. - Khi hoàn thành công việc được giao, em thấy thế + HS nêu: Em thấy vui khi hoàn nào ? thành xong công việc được giao. Chốt: Khi được giao nhiệm vụ gì, em nên ghi chép lại cẩn thận để nhớ và thực hiện các công việc đã giao theo kế hoạch, có chất lượng. Hoạt động 2: Xử lí tình huống Tình huống 1: Tối nay trời lạnh, Huy phân vân - 1 HS nêu yêu cầu. nên chuẩn bị sách vở cho ngày mai hay đi ngủ. - 2 HS lần lượt đọc 2 tình huống. Tình huống 2: Hiền được sự phân công sưu tầm thông tin về những anh hùng tuổi trẻ trong lịch sử Việt Nam. Tuần sau phải nộp bài mà Hiền vẫn chưa chuẩn bị được gì. - GV mời HS nêu yêu cầu. - Các nhóm thảo luận, trao đổi và - Yêu cầu HS đọc và thảo luận từng tình huống: trình bày: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 và trả lời câu + Dù trời lạnh Huy cũng nên cố hỏi: gắng sắp xếp sách vở chuẩn bị + Nếu là Huy em sẽ làm gì? cho ngày mai trước khi đi ngủ. + Em sẽ thu xếp thời gian để sưu tầm thông tin về những anh hùng + Nếu là Hiền em sẽ làm gì để hoàn thành nhiệm tuổi trẻ trong lịch sử Việt Nam vụ đúng kế hoạch, có chất lượng? trong sách, báo hoặc trên mạng intơnet, có thể nhờ bố mẹ , bạn bè hỗ trợ, - Các nhóm trình bày:
- - GV mời các nhóm trình bày. - Các nhóm khác khác nhận xét, - GV mời các nhóm khác nhận xét. bổ sung. - GV nhận xét tuyên dương - GV nhận xét và khuyến khích HS tích cực hoàn thành nhiệm vụ được giao đúng kế hoạch, có chất + HS lắng nghe lượng. Chốt: Khi được giao nhiệm vụ gì, em cần cố gắng, kiên trì hoàn thành. Nếu gặp khó khăn, em có thể tìm kiếm sự hỗ trợ của người thân, bạn bè để hoàn thành nhiệm vụ đó có chất lượng. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức về việc tích cực hoàn thành việc được giao. + Vận dụng vào thực tiễn. - Cách tiến hành: - GV cho HS kể 1 số việc em đã từng hoàn thành - Cùng trao đổi, chia sẻ với cả hoặc chưa hoàn thành trong thực tế. lớp. + GV và HS cùng trao đổi về nguyên nhân tại sao em chưa hoàn thành nhiệm vụ đó? Cần làm gì để - HS lắng nghe, nêu ý kiến nhận hoàn thành nhiệm vụ đó có chất lượng? xét. + Khi em hoàn thành nhiệm vụ, em cảm thấy thế nào ? Mọi người sẽ đánh giá em thế nào ? Khi em chưa hoàn thành nhiệm vụ, mọi người sẽ đánh giá em thế nào ? - Nhận xét, tuyên dương 4. Điều chỉnh sau bài dạy: TUẦN 20 ĐẠO ĐỨC CHỦ ĐỀ 5: EM TÍCH CỰC HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ Bài 06: EM TÍCH CỰC HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ(T3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau bài học, học sinh sẽ:
- - Nêu được những hoạt động em đã làm để thể hiện việc tích cực hoàn thành nhiệm vụ của bản thân. - Nhắc nhở bạn bè tích cực hoàn thành nhiệm vụ. - Xây dựng được kế hoạch để thực hiện nhiệm vụ đúng kế hoạch, có chất lượng. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Biết thực hiện tốt những nhiệm vụ trong tiết học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Lựa chọn được những việc cần làm để thực hiện đúng nhiệm vụ. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ, trao đổi, trình bày trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ làm việc, quan sát, suy nghĩ, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Biết tự giác, tích cực hoàn thành nhiệm vụ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu:Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “Kể các nhiệm vụ của em” - HS lắng nghe luật chơi. để khởi động bài học. + GV giới thiệu trò chơi: HS sẽ tham gia chơi bằng - HS tham gia chơi trò chơi. cách nối tiếp nêu một nhiệm vụ của mình đã ở nhà hoặc ở trường, HS nào không nêu được hoặc nêu lại là thua cuộc. Thời gian chơi khoảng 3-4 phút. Hết thời gian thì trò chơi dừng lại. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm. + GV nhận xét tuyên dương - GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Luyện tập: - Mục tiêu: + Nêu được những hoạt động em đã làm để thể hiện việc tích cực hoàn thành nhiệm vụ của bản thân. + Nhắc nhở bạn bè tích cực hoàn thành nhiệm vụ. + Xây dựng được kế hoạch để thực hiện nhiệm vụ đúng kế hoạch, có chất lượng. - Cách tiến hành:
- Hoạt động 1: Kể lại một lần em đã tích cực hoàn thành nhiệm vụ. (Làm việc chung cả lớp) - GV mời HS nêu yêu cầu. - 1 HS nêu yêu cầu. - GV yêu cầu HS kể lại một lần đã tích cực hoàn - HS đưa ra được những những thành nhiệm vụ, cách thức thực hiện, kết quả. hoạt động em đã làm để thể hiện việc tích cực hoàn thành nhiệm vụ của bản thân và chia sẻ với mọi người. - GV mời HS xung phong chia sẻ. - 2 -3 HS lên chia sẻ - GV mời HS khác nhận xét. - HS nhận xét. - GV nhận xét tuyên dương. Hoạt động 2: Nhắc nhở bạn bè tích cực hoàn thành nhiệm vụ đúng kế hoạch, có chất lượng. (làm việc nhóm 2). - HS nêu yêu cầu. - GV mời HS nêu yêu cầu. - HS làm việc nhóm 2 - GV yêu cầu HS nhắc nhở bạn bè tích cực thực hiện các nhiệm vụ đúng kế hoạch, có chất lượng và chia sẻ với bạn bè. - 2 - 3 nhóm lên chia sẻ. - GV mời các nhóm trình bày. - Các nhóm khác khác nhận xét, - GV mời các nhóm khác nhận xét. bổ sung. - HS lắng nghe. - GV nhận xét tuyên dương. Hoạt động 3: Xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ của tuần tiếp theo. (làm cá nhân) - GV mời HS nêu yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - GV yêu cầu HS sử dụng một tấm bìa để ghi lại - HS làm việc cá nhân các nhiệm vụ phải làm trong từng ngày của tuần tiếp theo, sắp xếp các nhiệm vụ đó theo thứ tự ưu tiên, quan trọng thực hiện trước và quyết tâm thực hiện các nhiệm vụ đó. - 2 – 3 HS chia sẻ trước lớp. - GV mời HS lên chia sẻ. - HS nhận xét - GV HS khác nhận xét. - GV nhận xét tuyên dương và yêu cầu HS về ghi lại những việc phải làm trong ngày, trong tuần vào cuốn sổ và nộp lại. - Hs đọc lời khuyên - GV chốt nội dung, tuyên dương. - GV mời HS đọc lời khuyên trong SGK(35) 3. Vận dụng.
- - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức về tích cực hoàn thành nhiệm vụ. + Vận dụng vào thực tế để thực hiện tốt những nhiệm vụ được giao. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng bằng hình thức cho HS thi - HS tìm, đọc. đọc câu thơ, tục ngữ, ca dao nói về việc chăm chỉ, - HS nhận xét tích cực làm việc, học tập để hoàn thành nhiệm vụ được giao. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm - Dặn HS tích cực hoàn thành các nhiệm vụ được giao ở trường, ở nhà. 4. Điều chỉnh sau bài dạy: TUẦN 21 ĐẠO ĐỨC CHỦ ĐỀ 6: KHÁM PHÁ BẢN THÂN Bài 07: EM KHÁM PHÁ BẢN THÂN (T1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau bài học, học sinh sẽ: - Nêu được một số điểm mạnh, điểm yếu của bản thân. - Biết vì sao phải biết điểm mạnh, điểm yếu của bản thân. - Góp phần hình thành năng lực phát triển bản thân. 2. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu, phám phá bản thân. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thông tin từ những ngữ liệu cho sẵn trong bài học. Biết thu thập thông tin từ tình huống. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình trong các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất chăm chỉ: Học tập và tìm hiểu về bản thân để vận dụng vào hoạt động phù hợp. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
- II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. + Khai thác kinh nghiệm với các chuẩn mực đạo đức để kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá tri thức mới. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “Đoán người bạn bí mật”. - HS quan sát tranh. - Cách chơi: GV miêu tả về những - HS lắng nghe. người bạn bí mật. Mỗi người bạn bí mật được miêu tả về điểm mạnh, điểm yếu. HS đoán người bạn đó là ai. HS đoán đúng sẽ nhận được ngôi sao điểm thưởng từ GV. - GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi. Gợi ý câu - HS tham gia trò chơi. hỏi: + Bạn nữ có giọng hát hay nhưng rụt rè. - HS đoán tên bạn bí mật + Bạn nam cá tính, học tốt và có mái tóc hơi xoăn. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Khám phá: - Mục tiêu: HS nhận biết được thế nào là điểm mạnh, điểm yếu. - Cách tiến hành: Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi (Làm việc chung cả lớp) - GV mời HS nêu yêu cầu. - 1 HS nêu yêu cầu. - GV giới thiệu tranh yêu cầu HS quan sát, đọc - cả lớp cùng quan sát tranh và thầm câu chuyện theo tranh và trả lời câu hỏi: đọc nội dung câu chuyện qua tranh để tìm ra điểm mạnh, điểm yếu của các bạn trong mỗi tranh.
- - Điểm mạnh của bạn ở tranh 1, 3, 4. - Điểm yếu của bạn ở tranh 2 + Điểm mạnh là những điểm tốt, + Các bạn trong mỗi tranh có điểm mạnh, điểm yếu điểm hay của bạn, có thể khiến nào? bạn cảm thấy mạnh hơn hoặc có thể giúp bạn trở nên ấn tượng, - GV mời HS khác nhận xét. nổi bật hơn so với người khác. - Vậy theo em hiểu điểm mạnh là gì? Điểm yếu là + Điểm yếu là điểm còn thiếu gì? sót, hạn chế và cần được cải thiện để trở nên tốt hơn. - HS lắng nghe - GV nhận xét tuyên dương, sửa sai (nếu có) Hoạt động 2: Vẽ bức chân dung của em và viết - HS quan sát ra điểm mạnh, điểm yếu của bản thân. (Làm việc cá nhân) * Ba điều em có thể làm tốt nhất. * Ba điều em cần cố gắng để làm tốt hơn. - HS đọc yêu cầu - GV mời HS đọc yêu cầu của hoạt động. - GV tổ chức HS vẽ tranh và viết điểm mạnh, yếu - HS vẽ tranh và viết 3 điểm của bản thân. mạnh, điểm yếu của bản thân. - Mời 3 – 5 HS chia sẻ bức chân dung và những - 3 – 5 HS chia sẻ trước lớp. điểm mạnh, điểm yếu của bản thân. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe 3. Luyện tập - Mục tiêu: + Học sinh biết được vì sao cần phải biết điểm mạnh, điểm yếu của bản thân.
- - Cách tiến hành: Hoạt động 3: Đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi. - HS quan sát (Làm việc nhóm 4) - GV gọi HS đọc câu - HS đọc, cả lớp đọc thầm. chuyện. Cả lớp theo dõi đọc thầm. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - GV mời HS nêu yêu cầu. - HS thảo luận nhóm và trả lời - GV tổ chức HS thảo luận nhóm 4, đọc câu chuyện câu hỏi: và trả lời các câu hỏi. + Vì sao Rùa vẫn là người chiến thắng trong lần thi + Rùa vẫn là người chiến thắng đấu lại? trong lần thi đấu lại là nhờ tận dụng được thế mạnh của mình là bơi được dưới nước để chọn đường đua cho phù hợp với thế + Vì sao chúng ta cần phải biết điểm mạnh và điểm mạnh của bản thân. yếu của bản thân? + Biết được điểm mạnh để phát huy và lựa chọn hoạt động phù hợp. Biết điểm yếu để khắc phục - GV mời HS trình bày theo hiểu biết của mình. dần. - GV mời các nhóm nhận xét. - HS trình bày - GV chốt nội dung, tuyên dương. - Các nhóm nhận xét nhóm bạn. - HS lắng nghe. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học xong bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức HS tham gia trò chơi “Giải cứu rừng - HS lắng nghe xanh”. Cách chơi: GV chiếu slide trò chơi, HS nêu các điểm mạnh, điểm yếu của các con vật để giải cứu chúng khỏi tên thợ săn. Câu 1: Khỏe, nhanh
- + Câu 1: Nêu điểm mạnh của con hổ? Câu 2: Nhút nhát + Câu 2: Nêu điểm yếu của con nai? Câu 3: Chạy chậm, ì ạch. + Câu 3: Nêu điểm yếu của con gấu? Câu 4: To, khỏe + Câu 4: Nêu điểm mạnh của con voi? - HS lắng nghe,rút kinh nghiệm - Nhận xét, tuyên dương 4. Điều chỉnh sau bài dạy: TUẦN 22 ĐẠO ĐỨC CHỦ ĐỀ 6: KHÁM PHÁ BẢN THÂN Bài 07: EM KHÁM PHÁ BẢN THÂN (T2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau bài học, học sinh sẽ: - HS thể hiện thái độ đồng tình hay không đồng tình với các việc làm nhằm khám phá điểm mạnh và điểm yếu của người khác. - Vận dụng việc nêu điểm mạnh và điểm yếu của bản thân trong tình huống cụ thể. - Nêu được những hoạt động em có thể tham gia phù hợp với điểm mạnh, điểm yếu của bản thân. 2. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu, phám phá bản thân. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thông tin từ những ngữ liệu cho sẵn trong bài học. Biết thu thập thông tin từ tình huống. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình trong các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất chăm chỉ: Học tập và tìm hiểu về bản thân để vận dụng vào hoạt động phù hợp. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV cho HS xem video hoạt hình bạn nhỏ nhận - HS xem video và ghi nhớ. thức về điểm mạnh, điểm yếu. Link: - GV mời HS chia sẻ về điểm mạnh, điểm yếu của bạn - HS chia sẻ. nhỏ trong video. - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới. - HS lắng nghe. 2. Luyện tập: - Mục tiêu: + HS thể hiện thái độ đồng tình hay không đồng tình với các việc làm nhằm khám phá điểm mạnh và điểm yếu của người khác. + HS đưa ra được cách ứng xử phù hợp với điểm mạnh, điểm yếu của bản thân. - Cách tiến hành: Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (Làm việc nhóm) Em đồng tình hay không đồng tình với việc làm của bạn nào dưới đây? Vì sao? a. Cô giáo cần một bạn thay mặt lớp phát biểu trước toàn trường vào giờ chào cơ. Lan xung phong vì biết điểm mạnh của mình là khả năng nói trước đám đông. b. Đạt không tự tin khi gặp người lạ. Mẹ khuyên Đạt nên tham gia câu lạc bộ để mạnh dạn hơn. Đạt - 1 HS nêu yêu cầu. từ chối không tham gia. - HS thảo luận nhóm - GV mời HS nêu yêu cầu. - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4, bày tỏ ý - Đại diện nhóm bày tỏ ý kiến kiến và giải thích vì sao. và giải thích. - Gọi đại diện nhóm bày tỏ ý kiến và giải thích. a. Đồng tình với hành động của bạn Lan ở tình huống a vì bạn Lan biết điểm mạnh của mình là nói trước đám đông nên xung
- phong phát biểu trước toàn trường. b. Không đồng tình với hành động của bạn Đạt ở tình huống b vì bạn Đạt không tham gia câu lạc bộ để khắc phục việc chưa tự tin của mình. - Mời đại diện nhóm khác nhận xét. - Đại diện nhóm nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm Hoạt động 2: Xử lí tình huống. - HS quan sát TH1: Em và Thành là bạn thân. Trường tổ chức cuộc thi hát. Thành rủ em tham gia cùng. Tuy nhiên, em nghĩ hát lại chính là điểm yếu của mình. TH2: Trường em tổ chức Hội khỏe Phù Đổng. Các bạn động viên em tham gia môn cờ vua, nhưng em lại đá cầu rất tốt. Em sẽ ứng xử như thế nào trong những tình huống trên? - GV gọi HS đọc yêu cầu và nội dung tình huống. - HS đọc yêu cầu - GV tổ chức HS thảo luận nhóm đôi, đọc kĩ tình - HS thảo luận nhóm. huống, đưa ra cách ứng xử phù hợp. - 2 – 4 HS chia sẻ cách ứng xử - Gọi 2 – 4 HS đưa ra cách ứng xử cho từng tình huống trên. - HS nhận xét - Gọi HS nhận xét. - HS lắng nghe, rút kinh - GV nhận xét, tuyên dương. nghiệm. - GV chốt cách ứng xử phù hợp: 1. HS có thể luyện tập thêm cho đến khi tiến bộ sẽ tham gia cùng bạn hoặc có thể giúp bạn phụ họa cho tiết mục. 2. HS lựa chọn thi đấu đá cầu theo thế mạnh và sẽ cổ vũ các bạn tham gia thi cờ vua. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Vận dụng việc nêu điểm mạnh và điểm yếu của bản thân trong tình huống cụ thể. + Nêu được những hoạt động em có thể tham gia phù hợp với điểm mạnh và điểm yếu của bản thân. - Cách tiến hành:
- Hoạt động 1. Đóng vai phóng viên nhí phỏng vấn - HS quan sát điểm mạnh và điểm yếu của em và của bạn. (Làm việc nhóm đôi) * Gợi ý: - Điểm mạnh của bạn là gì? - Đâu là điều bạn cần cố gắng? - HS đọc - Gọi HS đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm đôi, sắm - GV tổ chức HS thảo luận nhóm đôi, sắm vai theo vai theo gợi ý. gợi ý trong SGK. - Một số cặp đôi trình bày. - GV mời một số cặp đôi lên sắm vai trình bày trước lớp. Có thể đổi vai giữa 2 bạn HS cho nhau. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm - Nhận xét, tuyên dương Hoạt động 2: Chia sẻ với bạn những hoạt động - HS quan sát em có thể tham gia phù hợp với điểm mạnh và điểm yếu của em. (Làm việc cá nhân) - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc - GV yêu cầu HS ghi lại những điểm mạnh và điểm yếu của bản thân lên một tấm bìa màu và suy nghĩ về những hoạt động HS có thể tham gia với điểm mạnh và cách khắc phục điểm yếu đang có của bản thân. - HS hoàn thiện tấm bìa - GV cho thời gian HS hoàn thiện tấm bìa màu theo yêu cầu. - 2,3 HS chia sẻ trước lớp. - GV mời 2 – 3 HS xung phong trình bày sản phẩm. - Gọi HS nhận xét. - HS khác nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe - Gọi HS đọc “Lời khuyên” trong SGK trang 39. - HS đọc, cả lớp theo dõi. - GV nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe. 4. Điều chỉnh sau bài dạy:
- TUẦN 23 ĐẠO ĐỨC CHỦ ĐỀ : KHÁM PHÁ BẢN THÂN Bài 8: EM HOÀN THIỆN BẢN THÂN (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau bài học, học sinh sẽ: - Thực hiện được một số cách đơn giản tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân. - Rèn luyện để phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Biết đánh giá bản thân. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết quan sát, kể chuyện theo tranh và trả lời câu hỏi. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ, trao đổi, trình bày trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ quan sát, suy nghĩ, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. + Giúp khơi gợi cảm xúc đạo đức, khai thác kinh nghiệm với các chuẩn mực đạo đức để kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá tri thức mới. - Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS tham gia cuộc thi Tài năng - HS lắng nghe. tỏa sáng. - GV chia lớp thành 3 nhóm. - HS chia nhóm theo sự phân công của GV. - HS theo dõi.
- - GV phổ biến luật chơi: Mỗi nhóm cử một đại diện thể hiện tài năng của bản thân (múa, hát, ) trong 30 giây. Phần thi của nhóm nào được nhiều bình - HS chơi trò chơi. chọn nhất sẽ thắng cuộc. - HS thực hiện. - Mời đại diện các nhóm trình bày. - HS theo dõi. - HS nhận xét, bình chọn. - GV nhận xét, tuyên dương, dẫn dắt vào bài mới. 2. Khám phá: - Mục tiêu: HS nhận biết được điểm mạnh, điểm yếu và cách khắc phục điểm yếu. - Cách tiến hành: Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh và trả lời câu hỏi. - GV giới thiệu tranh có kèm bóng nói. - HS theo dõi. - HS thực hiện. - GV yêu cầu HS quan sát tranh, kể lại câu chuyện + Điểm mạnh của Cao Bá Quát Văn hay chữ tốt và trả lời câu hỏi: là văn hay, viết đơn lí lẽ rõ ràng, + Theo em, đâu là điểm mạnh, điểm yếu của Cao biết giúp đỡ mọi người nhưng Bá Quát? Cao Bá Quát có điểm yếu là viết chữ quá xấu. + Cao Bá Quát đã khắc phục điểm yếu bằng cách chăm chỉ + Cao Bá Quát đã khắc phục điểm yếu của bản thân luyện tập viết chữ ngày đêm bằng cách nào? không ngừng. - Lớp nhận xét. - HS theo dõi.
- - GV mời HS khác nhận xét. - GV nhận xét tuyên dương, chỉnh sửa, bổ sung (nếu có). 3. Luyện tập - Mục tiêu: + HS nêu được cách tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân. + HS kể thêm được cách khác để tự đánh giá được điểm mạnh, điểm yếu của mình. - Cách tiến hành: Hoạt động 2: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - GV giới thiệu tranh, yêu cầu HS quan sát tranh: - HS quan sát tranh. - HS lắng nghe, ghi nhớ. - GV hướng dẫn HS nhận biết một số cách để tự đánh giá điểm mạnh và điểm yếu của bản thân như: + Tự suy nghĩ và liệt kê điểm mạnh, điểm yếu. + Tích cực tham gia các hoạt động. - HS trình bày. + Lắng nghe ý kiến từ người thân, thầy cô, bạn bè + Viết nhật kí rèn luyện. - Gọi 1 số HS chia sẻ thêm một số cách để tự đánh + Tự rèn luyện bản thân. giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân. + Lắng nghe chuyên gia tâm lí - HS nêu quan điểm. - Em chọn cách nào trong những cách trên để tự - HS theo dõi. đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của mình? - GV cùng HS nhận xét, tuyên dương. 4. Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức. + Vận dụng bài học vào thực tiễn.
- - Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp. - HS lắng nghe, thảo luận nhóm 2 bạn ngồi cạnh nhau tự đánh giá điểm mạnh, điểm đôi. yếu của nhau và nêu một số cách để khắc phục điểm yếu cho bạn. - GV mời một số cặp chia sẻ trước lớp. - HS chia sẻ trước lớp. - GV cùng HS nhận xét, tuyên dương. - HS theo dõi. - Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà. 5. Điều chỉnh sau bài dạy: TUẦN 24 ĐẠO ĐỨC CHỦ ĐỀ 6: EM KHÁM PHÁ BẢN THÂN Bài 08: EM HOÀN THIỆN BẢN THÂN (T2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau bài học, học sinh sẽ: - Nhận xét được việc rèn luyện để phát huy điểm mạnh và khắc phục điểm yếu của các bạn. - Nêu được cách ứng xử phù hợp nhằm rèn luyện để phát huy điểm mạnh và khắc phục điểm yếu của bản thân. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Biết quan sát các tình huống để tự học tập, rèn luyện phát huy điểm mạnh và khắc phục điểm yếu của bản thân. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết phân tích tình huống, đưa ra cách xử lí phù hợp, sáng tạo. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ, trao đổi, trình bày trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Có biểu hiện yêu nước qua thái độ nghiêm túc khi quan sát tranh, tìm hiểu vẻ đẹp và sự phát triển của đất nước. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ quan sát, suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
- - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV mời HS cùng nêu và trao đổi về các cách để - HS nêu các cách để tự đánh giá tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của mình. điểm mạnh, điểm yếu của mình. - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Luyện tập: - Mục tiêu: + Đưa ra được nhận xét về việc rèn luyện để phát huy điểm mạnh và khắc phục điểm yếu của các bạn. + Đưa ra được cách ứng xử phù hợp nhằm rèn luyện để phát huy điểm mạnh và khắc phục điểm yếu của bản thân. - Cách tiến hành: Hoạt động 1: Đọc tình huống và trả lời câu hỏi (Làm việc theo tổ) - GV mời HS nêu yêu cầu. - 1 HS nêu yêu cầu. - GV yêu cầu HS thảo luận theo 3 tổ. Mỗi tổ thảo - Các tổ tiến hành thảo luận, đưa luận một tình huống và đưa ra nhận xét đối với các ra nhận xét. bạn Vũ, Quyên, và Ký trong các tình huống: - GV mời các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày (Dự đoán: + Tình huống 1: Thấy giọng của mình quá nhỏ, + Bạn Vũ không nên ngại phát nghe lại không hay nên Vũ rất ít nói, ngại phát biểu biểu ý kiến và ít nói vì giọng bạn ý kiến. Vũ hỏi Hoàng làm sao có hể nói to, rõ ràng. nhỏ và chưa hay. Bạn Vũ nên Hoàng khuyên Vũ nên luyện giọng hằng ngày bằng luyện giọng nhiều hơn bằng cách cách đọc to truyện, thơ, đọc to truyện và thơ như bạn Hoàng khuyên.
- + Tình huống 2: Sau khi đạt được giải Nhất trong + Bạn Quyên không nên chủ cuộc thi chạy Hội khỏe Phù Đổng cấp trường, quan về thành tích đã có, nên giữ Quyên đã không còn giữ thói quaen chạy bộ mỗi thói quen luyện tập mỗi ngày để sáng. Khi mẹ hỏi, Quyên bảo: “Cả trường không duy trì và nâng cao thành tích ai là đối thủ của con thì cần gì phải tập ạ!”. của bản thân. + Tình huống 3: Quân rủ Ký đến nhờ cô giáo góp + Điểm mạnh, điểm yếu có nhiều ý lựa chọn tiết mục văn nghệ phù hợp với điểm cách để nhận ra. Ngoài việc bản mạnh, điểm yếu của mỗi người. Ký cho rằng điểm thân tự nhận ra, còn có thể thông mạnh, điểm yếu phải do mình tự nhận ra, không qua việc tích cực tham gia các cần hỏi người khác. hoạt động, lắng nghe ý kiến từ người thân, thầy cô và bạn bè, - Các nhóm khác nhận xét, bổ - GV mời nhóm khác nhận xét. sung. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm. - GV nhận xét tuyên dương, sửa sai (nếu có) Hoạt động 2: Xử lý tình huống (Làm việc cá - 1 HS nêu yêu cầu. nhân). - HS đọc kỹ, suy nghĩ trả lời các - GV mời HS nêu yêu cầu. câu hỏi ở mỗi tình huống. - GV nêu từng tình huống, yêu cầu HS đọc kỹ tình - Một số HS trình bày: huống và trả lời các câu hỏi. (Dự đoán: - GV mời một số HS trình bày. + HS mạnh dạn nhận vai phù hợp với điểm mạnh của mình. * Tình huống 1: Nhóm em sẽ diễn kịch vào tuần Với vai diễn là điểm yếu, nếu có sau và cần thảo luận để phân công nhiệm vụ trong thời gian HS sẽ cố gắng tập nhóm. Nhóm trường chọn hình thức bốc thăm ngẫu luyện để khắc phục điểm yếu dần nhiên để phân vai. dần và nhận vai. Nếu thời gian quá gấp rút, HS sẽ xin phép ? Em sẽ ứng xử như thế nào khi: không nhận vai vì gây ảnh hưởng + Em nhận được vai phù hợp với điểm mạnh của đến chất lượng của vở kịch. mình. + Em nhận được vai lại là điểm yếu của em. + HS cố gắng luyện tập cách phối màu và dùng màu cho đẹp và phù hợp. HS có thể nhờ thêm * Tình huống 2:Em sắp tham gia cuộc thi vẽ tranh thầy cô, cha mẹ hoặc xem các của trường. Tuy nhiên, em cảm thấy khả năng phối clip hướng dẫn phối màu trên hợp màu sắc của mình chưa tốt. Internet để luyện tập theo. ?
- Em sẽ làm gì khi chỉ còn ba ngày nữa là cuộc thi - Các HS khác khác nhận xét, bổ chính thức diễn ra? sung. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm - GV mời các HS khác nhận xét. - GV nhận xét tuyên dương và kết luận: 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức về việc rèn luyện để phát huy điểm mạnh và khắc phục điểm yếu. + Vận dụng vào thực tiễn để rèn luyện phát huy điểm mạnh và khắc phục điểm yếu. - Cách tiến hành: - GV tổ chức cho các tổ thực hành đóng vai các - Các tổ thảo luận, thực hành tình huống trong bài tập 1, đưa ra cách xử lí tình đóng vai và xử lí 1 tình huống huống. theo sự phân công. - GV mời HS cùng trao đổi, nhận xét về cách diễn - Cùng trao đổi, chia sẻ với GV. và các xử lí tình huống. - Nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe,rút kinh nghiệm 4. Điều chỉnh sau bài dạy: TUẦN 25 ĐẠO ĐỨC CHỦ ĐỀ : KHÁM PHÁ BẢN THÂN Bài 08: EM HOÀN THIỆN BẢN THÂN (tiết 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau bài học, học sinh sẽ: - Nêu được một số điểm mạnh, điểm yếu của bản thân. - Nêu được vì sao cần biết điểm mạnh, điểm yếu của bản thân. - Thực hiện một số cách đơn giản tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: điều chỉnh hành vi , phát triển bản thân,kĩ năng kiểm soát,nhận thức, quản lí bản thân,lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. -Rèn luyện để phát huy điểm mạnh và khắc phục điểm yếu của bản thân 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Có biểu hiện yêu nước qua thái độ nghiêm túc rèn luyện bản thân góp phần xây dựng đất nước - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy, thẻ xanh đỏ hay mặt cười, mặt mếu III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: - GV cho chơi trò chơi: “Kế hoạch phát huy - HS nêu câu hỏi mình đã lên kế điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân hoạch để thực hiện phát huy được ” theo nhóm 4 hoặc 5 để khởi động bài học. điểm mạnh, khắc phục điểm yếu - GV gợi ý câu hỏi bạn nêu điểm mạnh của nào sau khí học bài ở tiết 4 ? Cho bản thân mình. Nhận xét, tuyên dương nhóm bạn trong nhóm trả lời thực hiện tốt. - GV kết luận: Biết khám phá, phát huy điểm - HS trả lời theo hiểu biết của bản mạnh, khắc phục điểm yếu chúng ta sẽ thành thân về sự thay đổi và khắc phục công và có cuộc sống tốt đẹp hơn. điểm yếu của bạn - GV dẫn dắt vào bài mới. - HS lắng nghe. 2. Luyện tập: - Mục tiêu: Vận dụng việc nêu điểm mạnh và điểm yếu của bản thân trong tình huống cụ thể. - Cách tiến hành: Hoạt động 1: Đóng vai phóng viên nhí nêu điểm mạnh của bản thân (Làm việc nhóm đôi, nhóm ba) - HS đọc tình huống, thảo luận - GV yêu cầu 2 HS đọc và mỗi nhóm thảo luận nhóm, đóng vai. đóng vai.
- +Điểm mạnh của bạn là gì? +Đâu là điều bạn cần cố gắng? - GV mời các nhóm nhận xét. - Các nhóm nhận xét. - GV nhận xét tuyên dương, sửa sai (nếu có) -GV gợi ý cho học sinh thực hiện vào phiếu và -Thực hiện theo chính kiến của bản nêu trước lớp: thân + Tự suy ngẫm và viết về điểm mạnh của mình - Các nhóm nhận xét khi đại diện vào phiếu. nhóm chia sẻ. + Nhờ các bạn trong nhóm viết về điểm mạnh của mình. + So sánh điểm giống và khác nhau giữa thông tin các bạn viết về em và tự viết mô tả bản thân, căn cứ vào bản mô tả viết ra đề xuất biện pháp khắc phục điểm mạnh của mình - GV mời các nhóm nhận xét. Hoạt động 2: Khám phá điểm yếu của bản thân theo các gợi ý (làm việc nhóm 4, cá nhân) - GV yêu cầu 1HS đọc các gợi ý và thảo luận và chia sẻ trong nhóm từng gợi ý? 1- Tự suy nghĩ về điểm yếu của bản thân rồi viết ra giấy. 2-Nhờ các bạn trong nhóm viết về điểm yếu của em. -GV gợi ý cho học sinh thực hiện vào phiếu và nêu trước lớp: + Tự suy ngẫm và viết về điểm yếu của mình vào phiếu. + Nhờ các bạn trong nhóm viết về điểm yếu của mình. + So sánh điểm giống và khác nhau giữa thông tin các bạn viết về em và tự viết mô tả bản thân, căn cứ vào bản mô tả viết ra đề xuất biện pháp khắc phục điểm yếu của mình - GV mời các nhóm nhận xét. - GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 3: Chia sẻ của em về việc tham gia vào các hoạt động phù hợp với điểm mạnh, điểm yếu.
- -Mục tiêu: Nêu những hoạt động em có thể tham gia phù hợp với điểm mạnh và điểm yếu của em. -Cách tiến hành: -GV yêu cầu HS ghi lại những điểm mạnh -HS thực hiện theo yêu cầu của GV điểm yếu của bản thân và suy nghĩ xem những -HS làm vào phiếu bài tập. hoạt động nào phù hợp với điểm mạnh và điểm yếu của mình. Cách khắc phục điểm yếu đó. -Yêu cầu HS trình bày, chia sẻ trước lớp. -HS trình bày, chia sẻ những điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, các hoạt động tham gia phù hợp và cách khắc phục điểm yếu của bản thân. -HS nhận xét, bổ sung. - GV mời các bạn nhận xét. - GV nhận xét, kết luận. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Thực hiện kế hoạch phát huy điểm mạnh, điểm yếu của bản thân + Vận dụng vào thực tiến để phát huy điểm mạnh và điểm yếu của bản thân, khám phá bản thân. - Cách tiến hành: - GV yêu cầu học sinh tổng kết bài học: +Nêu 3 điều em học được sau bài học + Nêu 3 điều em thích sau bầi học + HS vận dụng nêu theo yêu cầu của +Nêu 3 việc em cần làm sau bài học GV - GV tóm tắt lại nội dung bài học - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm và - Nhận xét đánh giá, tuyên dương lên kế hoạch thực hiện cho mình. - Cách đánh giá: * Hoàn thành tốt: nêu được một số điểm mạnh, điểm yếu của bản thân biết được vì sao phải biết điểm mạnh, điểm yếu của bản thân,Biết rèn luyện để phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân. *Hoàn thành: Thực hiện được mục tiêu của bài học nhưng chưa đầy đủ, * Chưa hoàn thành : Chưa thực hiện được các yêu cầu đã nêu trong mục tiêu bài học -Nhận xét tiết học, dặn dò.
- IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TUẦN 26 ĐẠO ĐỨC CHỦ ĐỀ 7: XỬ LÍ BẤT HÒA VỚI BẠN BÈ Bài 09: EM NHẬN BIẾT NHỮNG BẤT HÒA VỚI BẠN BÈ (T1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau bài học, học sinh sẽ: - Nêu được một số biểu hiện bất hòa với bạn bè. - Biết vì sao bất hòa với bạn bè. - Thực hiện được một số hành động cần thiết, phù hợp để nhận biết biểu hiện bất hòa. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Biết quan sát và nhận biết được một số biểu hiện của bất hòa - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nhận được biểu hiện của bất hòa để tìm cách xử lí phù hợp. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện được một số lời nói, hành động để xác định biểu hiện bất hòa với bạn bè và lợi ích của việc xử lí bất hòa với bạn bè. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có thái độ yêu thương, tôn trọng bạn bè trong quá trình nhận biết và xử lí bất hòa với bạn. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ quan sát, suy nghĩ, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức nhận biết một số biểu hiện bất hòa với bạn để chủ động xử lí bất hòa. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành:
- - GV nêu yêu cầu “Em và bạn đã từng bất hòa - HS lắng nghe. chưa” theo gợi ý: ? Bất hòa về chuyện gì? + HS trả lời theo ý hiểu của mình ? Em đã xử lý bất hòa đó như thế nào? - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Khám phá: - Mục tiêu: + Học sinh nêu được một số biểu hiện bất hòa với bạn bè. + HS nhận biết được nguyên nhân gây bất hòa, dự đoán được kết quả xảy ra nếu bất hòa không được xử lý và nêu được lợi ích của việc xử lí bất hòa. - Cách tiến hành: Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi (Làm việc cả lớp) - GV mời HS nêu yêu cầu. - 1 HS nêu yêu cầu. - GV giới thiệu tranh yêu cầu HS quan sát và trả - cả lớp cùng quan sát tranh lời câu hỏi: - HS thảo luận nhóm + Hành động của các bạn trong bức tranh nào thể + HS: Tranh 1,2,4 có biểu hiện hiện bất hòa? bất hòa, tranh 3 là cuộc nói chuyện bình thường. + Nêu những biểu hiện bất hòa với bạn trong bức + Tranh 1: Hai bạn nữ đang tranh tranh đó. giành con gấu, 1 bạn muốn mượn còn 1 bạn không cho mượn nên xảy ra sự bất hòa.
- + Tranh 2: Hai bạn nam làm vỡ bình hoa nhưng không ai chịu - GV mời HS khác nhận xét. nhận lỗi, đổ tội cho nhau. - GV nhận xét tuyên dương, sửa sai (nếu có): Bạn + Tranh 4: Bạn nữ làm mất trật bè cần phải hòa hợp với nhau, các em cũng cần tự trong lúc học bài, 1 bạn nhắc phân biệt việc tốt việc xấu, không nên làm những nhở nhưng bạn ấy vẫn không việc xấu dễ bất hòa với bạn bè. dừng lại nên xảy ra bất hòa. Hoạt động 2: Quan sát tranh và thảo luận (làm - HS lắng nghe. việc nhóm 4). - GV mời HS nêu yêu cầu. - GV giới thiệu tranh yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, quan sát và trả lời câu hỏi: - 1 HS nêu yêu cầu. - Các nhóm thảo luận, trao đổi và tìm ra câu trả lời: + Bất hòa nào đang xảy ra giữa các bạn? Vì sao? + Các bạn trong tranh không thống nhất được việc chọn chơi + Điều gì xảy ra nếu các bạn không xử lí bất hòa? cầu lông hay đá cầu nên dẫn đến bất hòa. + Nếu các bạn không xử lí sẽ dẫn + Sau khi xử lí bất hòa các bạn sẽ cảm thấy như thế đến việc cãi nhau, giận nhau, nào? không chơi với nhau nữa. + Các bạn sẽ cảm thấy vui hơn, - GV mời các nhóm trình bày( mỗi nhóm trả lời 1 cùng nhau vui chơi, giữ được câu hỏi) tình bạn, đoàn kết, hiểu nhau - GV mời các nhóm khác nhận xét. hơn, - GV nhận xét tuyên dương và kết luận: Để không bất hòa với bạn bè chúng ta cần phải biết nhường - Các nhóm khác khác nhận xét, nhin nhau và biết nhận lỗi với bạn khi mình làm bổ sung.
- sai. Xử lí bất hòa với bạn giúp em và bạn hiểu nhau + HS lắng nghe. hơn. Tình bạn sẽ càng ngày càng bền chặt, gắn bó. 3. Luyện tập. - Mục tiêu: + HS đồng tình với những quan điểm phù hợp về việc xử lí bất hoà, không đồng tình với quan điểm gây tranh cãi, bất hòa. - Cách tiến hành: Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến - GV nêu yêu cầu và tổ chức cho HS tham gia trò - HS tham gia. chơi “ Tập làm phóng viên” + TBHT phỏng vấn 5 – 7 HS về câu hỏi :Bạn đồng + a, c, d: Đồng tình vì đây là tình hay không đồng tình với ý kiến a (b,c,d,e) Vì những cách giúp bạn bè hiểu sao? nhau, thông cảm với nhau, giữ + Mời các bạn bổ sung. được tình bạn, tình đoàn kết. + b,e: Không đồng tình vì đây là - Trong quá trình HS trình bày, GV hỗ trợ HS để im lặng, lảng tránh việc xử lí bất tránh lạc đề. GV chú ý nhấn mạnh vào lợi ích của việc xử lí bất hoà, đồng thời khuyến khích HS chia hòa. sẻ thêm một số lợi ích khác. - GV nhận xét tuyên dương, sửa sai (nếu có) 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức về biểu hiện bất hòa với bạn bè + Vận dụng vào thực tiễn để thực hiện tốt hành vi, việc làm để thể hiện tình tình cảm yêu thương mọi người - Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS chia sẻ về việc em và những - HS chia sẻ: người bạn của em đã nhận biết và xử lí tốt việc bất hòa với bạn. + Kể thêm một số bất hòa với bạn mà em biết. + Ganh tị bạn, nghỉ chơi với bạn, . + Kể một số lợi ích khác của việc xử lí bất hòa với - HS trả lời bạn. + Giúp bạn bè hiểu nhau, gắn kết nhau hơn + Giúp tình bạn trở nên thân thiết và hiểu nhau hơn. + Lớp đoàn kết, thầy cô vui lòng. - Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe,rút kinh nghiệm - Nhận xét chung cả lớp sau bài dạy. 4. Điều chỉnh sau bài dạy:
- Tuần 27: ĐẠO ĐỨC CHỦ ĐỀ 7: XỬ LÍ BẤT HÒA VỚI BẠN BÈ Bài 09: EM NHẬN BIẾT NHỮNG BẤT HÒA VỚI BẠN BÈ (T2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau bài học, học sinh sẽ: - Nêu được một số biểu hiện bất hòa với bạn bè. Biết vì sao bất hòa với bạn bè. - Đồng tình với những quan điểm phù hợp về việc xử lí bất hòa, không đồng tình với những quan điểm không phù hợp với việc xử lí bất hòa. - Thực hiện được một số hành động cần thiết, phù hợp để nhận biết biểu hiện bất hòa. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Biết quan sát và nhận biết được một số biểu hiện của bất hòa - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nhận được biểu hiện của bất hòa để tìm cách xử lí phù hợp. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện được một số lời nói, hành động để xác định biểu hiện bất hòa với bạn bè và lợi ích của việc xử lí bất hòa với bạn bè. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có thái độ yêu thương, tôn trọng bạn bè trong quá trình nhận biết và xử lí bất hòa với bạn. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ quan sát, suy nghĩ, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức nhận biết một số biểu hiện bất hòa với bạn để chủ động xử lí bất hòa. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
- + Kiểm tra kiến thức đã học ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “ Xì điện” - HS tham gia. + Bạn hãy kể một số lợi ích/ bất lợi của việc xử lí + HS trả lời: Giúp bạn bè hiểu bất hòa. nhau hơn, thân thiết với nhau hơn hoặc đoàn kết với nhau / gây mất đoàn kết, mất tình bạn, - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới. - HS lắng nghe. 2. Luyện tập: - Mục tiêu: + HS nhận biết được biểu hiện của bất hòa và nêu được lợi ích của việc xử lí bất hòa. - Cách tiến hành: Hoạt động 2: Xử lí tình huống. (làm việc nhóm 4). - GV mời HS nêu yêu cầu. - HS nêu. - GV giới thiệu tranh yêu cầu HS thảo luận nhóm - HS quan sát, thảo luận nhóm và 4, quan sát và trả lời câu hỏi: trả lời: + Linh thấy Quang để đồ dùng + Linh và Quang đã xảy ra chuyện gì? bừa bãi nên góp ý nhưng Quang lại khó chịu về điều đó. + Quang đã hiểu ra là vì Linh + Nêu những lợi ích khi Linh và Quang đã giải quyết bất hòa. muốn tốt cho mình. Từ đó hai bạn đã hiểu nhau, tình bạn trở - GV mời các nhóm trình bày. nên thân thiết hơn. - GV mời các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét tuyên dương và kết luận: : Khi chúng ta Bất hòa với bạn cần bình tĩnh, bày tỏ quan điểm với bạn để giải quyết được mâu thuẫn với bạn
- bè.Xử lí bất hòa với bạn giúp em và bạn hiểu nhau hơn. Tình bạn sẽ càng ngày càng bền chặt, gắn bó. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức về biểu hiện bất hòa với bạn bè + Vận dụng vào thực tiễn để thực hiện tốt hành vi, việc làm để thể hiện tình tình cảm yêu thương mọi người - Cách tiến hành: Hoạt động 1: Chia sẻ về việc em xử lí bất hòa - YCHS kể lại lần em xử lí bất hòa với bạn. - HS chia sẻ. + VD: Bạn không làm bài tập về nhà nhưng không cho bạn nói + Sau khi giải quyết bất hòa tình bạn của các em với cô giáo chủ nhiệm. + Em đã khuyên nhủ và giúp bạn thế nào? làm bài. Chúng em đã trở thành đôi bạn cùng tiến. - Nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe,rút kinh nghiệm. - GV: Mỗi người chúng ta không thế sổng tách biệt với cộng đồng, vì thế chúng ta cần xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với mọi người xung quanh. Xây - HS lắng nghe. dựng mối quan hệ tốt đẹp với bạn bè là truyền thống từ bao đời nay của dân tộc ta, góp phần xây dựng nếp sống văn văn minh. Hoạt động 2: Viết và trang trí 1 thông điệp về lợi ích của việc xử lí bất hòa. - GV nêu yêu cầu: Viết hoặc vẽ bức tranh thể hiện - HS thực hiện. thông điệp về việc xử lí bất hòa. - HS trưng bày sản phẩm của - HS suy nghĩ và thực hiện theo nhóm 4. nhóm lên bảng và giới thiệu - Trình bày sản phẩm. thông điệp. - GV và HS nhận xét, bình chọn tác phẩm hay nhất. -HS lắng nghe, rút kinh nghiệm. - Gv tổng kết, nhận xét tiết học 4. Điều chỉnh sau bài dạy: TUẦN 28 ĐẠO ĐỨC Bài 28: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II
- I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau bài học, học sinh sẽ: - Củng cố, khắc sâu về các chuẩn mực: Tích cực hoàn thành nhiệm vụ, điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, nhận biết những bất hòa với bạn. - Thực hiện được các hành vi theo chuẩn mực đã học phù hợp với lứa tuổi. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Biết quan sát và nhận biết được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, nhận biết những bất hòa với bạn. - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong các hoạt động để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ quan sát, suy nghĩ, trả lời câu hỏi. Chủ động được việc thực hiện các hành vi theo các chuẩn mực đã học - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Tia chớp” HS tham gia chơi *Cách chơi: Cả lớp cùng xem lại tên các bài đã học trong SGK trong 1 phút. Gv chỉ và gọi tên một bạn bất kì nói tên một bài Đạo đức đã học. Nếu HS này nói đúng sẽ được chỉ tên một bạn khác và nói tên bài đạo đức khác với bài bạn đã nêu. - GV cho HS nêu tên các bài đã học. Hs nêu - GV đánh giá HS chơi, giới thiệu bài. HS lắng nghe. 2. Luyện tập:
- - Mục tiêu: HS được củng cố nhận thức về các biểu hiện và sự cần thiết phải thực hiện các chuẩn mực: tích cực hoàn thành nhiệm vụ, nhận biết điểm mạnh, điểm yếu của bản thân. - HS nêu được những việc đã thực hiện của bản thân theo các chuẩn mực: tích cực hoàn thành nhiệm vụ, nhận biết điểm mạnh, điểm yếu của bản thân. - Cách tiến hành: HĐ 1: Trò chơi “Rung chuông vàng” Gv tổ chức cho HS chơi trò chơi “Rung chuông vàng” theo các câu hỏi ở phần phụ lục. - Gv chiếu câu hỏi và các câu trả lời, HS ghi câu trả lời vào nháp và giơ tay dành quyền trả lời khi có hiệu lệnh - Sau mỗi câu trả lời đúng HS được trả lời các câu hỏi tiếp theo. HS nào sai sẽ loại ra khỏi cuộc chơi. HS trả lời đến câu hỏi cuối cùng - HS tham gia trò chơi sẽ được lên rung chuông vàng. + Câu 1: Nêu những biểu hiện của hoàn thành tốt nhiệm vụ? Trả lời: Những biểu hiện thể hiện việc tích cực hoàn thành nhiệm vụ: tự giá, + Câu 2: Ý nghĩa của hoàn thành tốt nhiệm không ngại khó, không ngại khổ, làm vụ là gì? việc có trách nhiệm Trả lời: Tích cực hoàn thành nhiệm vu + Câu 3: Để hoàn thành tốt nhiệm vụ, em cần sẽ giúp em tiến bộ trong học tập, trong thực hiện các bước nào? công việc; mạnh dạn, tự tin trong các hoạt động tập thể; được mọi người tin yêu, quý mến. Trả lời: Để hoàn thành tốt nhiệm vụ, em cần thực hiện các bước sau: + Bước 1: Xác định nhiệm vụ đó là gì? + Bước 2: Xây dựng kế hoạch thực hiện. Trong bước này chúng ta cần liệt kê các công việc cần thực hiện, xác định cách thức thực hiện, xác định thời gian thực hiện từng việc. Nếu là nhiệm vụ làm theo nhóm thì cần xác định người phụ trách cho mỗi việc.
- Câu 4: Những chi tiết nào dưới đây thể hiện + Bước 3: Thực hiện công việc theo kế việc tích cực hoàn thành nhiệm vụ? hoạch. + Bước 4: Đánh giá kết quả công việc đã thực hiện theo các tiêu chí: về thời gian và chất lượng Câu 5: Em còn biết những biểu hiện nào khác + Trả lời: Xung phong tham gia làm của việc tích cực hoàn thành nhiệm vụ? nhiệm vụ. + Chủ động xây dựng kế hoạch và phân công thực hiện nhiệm vụ. + Nhiệt tình, chủ động thực hiện công việc. Trả lời: Tích cực tham gia vào các Câu 6: Nếu không tích cực hoàn thành nhiệm hoạt động do lớp, trường tổ chức: vụ, điều gì sẽ xảy ra? phong trào kế hoạch nhỏ, quyên góp ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt, + Luôn hoàn thành tốt và đúng hạn những công việc được thầy cô giáo giao cho. + Trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài. Câu 7: Theo em, tích cực hoàn thành nhiệm Trả lời: Nếu không tích cực hoàn vụ sẽ mang lại điều gì? thành nhiệm vụ, em sẽ: + Trở nên nhút nhát, rụt rè, không biết cầu tiến. + Không nhận được sự đánh giá tích cực từ những người xung quanh. + Bỏ lỡ nhiêu cơ hội để phát triển, rèn luyện bản thân. Trả lời:Theo em, tích cực hoàn thành Câu 8: Hãy kể về một nhiệm vụ mà em đã nhiệm vụ sẽ giúp em: hoàn thành tốt. + Tiến bộ trong học tập, trong công việc - Nhận xét, tuyên dương + Mạnh dạn và tự tin trong các hoạt - Gv chốt kiến thức động tập thể. GV chốt: Tích cực hoàn thành nhiệm vụ sẽ + Được mọi người tin yêu, quý mến. giúp em tiến bộ trong học tập, trong công + Nhận được sự tuyên dương, công việc; mạnh dạn, tự tin trong các hoạt động tập nhận của thầy cô giáo và bạn bè xung thể; được mọi người tin yêu, quý mến. quanh.
- HS kể: VD: Một nhiệm vụ mà em đã hoàn thành tốt: trực nhật hoặc kèm bạn học, chăm sóc em khi em ốm, HĐ 2: Trò chơi “Hỏi nhanh - Đáp đúng” - HS tham gia trò chơi Câu 1: Em đồng tình hoặc không đồng tình - HS lắng nghe với nội dung nào về khám phá bản thân? Vì Trả lời: Đáp án D sao? A. Tham gia các hoạt động ở trường lớp nơi ở để khám phá khả năng của bản thân B. Tự đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của bản thân C. Hỏi người thân và bạn bè về những điểm mạnh điểm yếu của bản thân D. Tất cả các đáp án trên Câu 2: Các bạn đã làm gì để xử lý bất hòa? A. Biết kìm chế tức giận, giữ bình tĩnh nói chuyện và bày tỏ ý kiến của mình. Kết tình Trả lời: Đáp án A bạn chơi với nhau. B. Kết tình bạn chơi với nhau. C. Đi bạn bè, nhờ anh chị đến giúp. D. Về bảo bố mẹ. Câu 3: Nếu không xử lý bất hòa thì điều gì sẽ sảy ra? Trả lời: Đáp án B A. Không có bạn để chơi cùng B. Mất đi tình bạn đẹp C. Các bạn sẽ như người xa lạ. D. Sẽ sảy ra cãi nhau, đánh nhau. Câu 4: Để tránh được những điều bất hòa giữa các bạn chúng ta phải làm gì? A. Cần phải tranh cãi đến cùng B. Cần tránh xa các bạn C. Cần cần bình tĩnh, bày tỏ quan điểm với bạn để giải quyết được mâu thuẫn. D. Cần phải trung thực và thật thà trong lớp không được nói dối thầy cô, bạn bè. GV chốt: Bạn bè cần phải hòa hợp với nhau, các em cũng cần phân biệt việc tốt việc xấu,
- không nên làm những việc xấu dể bất hòa với bạn bè. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: HS nêu được những việc đã thực hiện của bản thân theo các chuẩn mực: Tích cực hoàn thành nhiệm vụ, điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, nhận biết những bất hòa với bạn. Cách tiến hành: Trò chơi “Phóng viên” - GV cho HS chơi trò chơi phỏng vấn các bạn - HS tham gia trò chơi trong lớp về việc những việc đã thực hiện của Các câu hỏi VD: bản thân theo các chuẩn mực: Tích cực hoàn + Bạn cần làm gì để tự hoàn thành các thành nhiệm vụ, điểm mạnh, điểm yếu của nhiệm vụ của mình? bản thân, nhận biết những bất hòa với bạn. + Bạn đã làm gì để không sảy ra bất hòa với các bạn khác ? + Bạn đã làm gì để thể hiện sự tích cực hoàn thành nhiệm vụ của mình? + Khi bất hòa với các bạn khác, bạn sẽ - GV nhận xét hoạt động của HS xử lý như thế nào như thế nào? - Nêu tên các bài đạo đức đã học? - HS lắng nghe - Bài 6: Em tích cực hoàn thành nhiệm vụ, bài 7: Em khám phá bản thân, bài 8: Em hoàn thiện bản thân, bài 9: Em nhận biết những bất hòa với bạn bè. - GV nhắc nhở HS tiếp tục thực hiện các hành - HS lắng nghe vi việc làm theo các chuẩn mực: Tích cực hoàn thành nhiệm vụ, nhận biết những bất hòa với bạn. - GV nhận xét, đánh giá tiết học 4. Điều chỉnh sau bài dạy: TUẦN 29 ĐẠO ĐỨC CHỦ ĐỀ 9: XỬ LÍ BẤT HOÀ VỚI BẠN
- Bài 10: EM XỬ LÍ BẤT HOÀ VỚI BẠN (T1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau bài học, học sinh sẽ: - Thực hiện được một số cách đơn giản, phù hợp để xử lí bất hoà với bạn bè. - Sẵn sàng giúp bạn bè xử lí bất hoà với nhau. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Biết quan sát và nhận biết được các bất hoà trong quan hệ với bạn bè. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có khả năng tự đưa ra cách xử lí bất hoà đơn giản với bạn bè. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ, trao đổi, trình bày trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất trung thực: Chăm chỉ quan sát, suy nghĩ, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS hát kết hợp vận động theo nhạc - HS hát kết hợp vận động theo bài hát “Lớp chúng ta đoàn kết” của nhạc sĩ Mộng nhạc. Lân. - GV hỏi: - HS trả lời: + Bài hát trên thể hiện điều gì? + Bài hát thể hiện tinh thần đoàn kết giữa bạn bè với nhau - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới. - HS lắng nghe. 2. Khám phá: - Mục tiêu: HS nhận biết được một số cách đơn giản để xử lí bất hoà với bạn bè.
- Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh và trả lời câu hỏi (Làm việc chung cả lớp) - GV mời HS nêu yêu cầu và đọc nội dung các bức - 1 HS nêu yêu cầu và đọc nội tranh. dung các bức tranh. - HS trả lời: - GV hỏi: + Bạn Minh và bạn Lam tìm đến + Minh cùng Lam đã làm gì để xử lí bất hoà với các sự giúp đỡ từ cô giáo để xử lí bất bạn? hoà với bạn. + Theo em, còn cách nào khác để giúp Lam xử lí + Lam trực tiếp đi gặp và nói bất hoà với các bạn? chuyện để giảng hoà với bạn, - GV cùng HS nhận xét, đánh giá các ý kiến của HS, tuyên dương cách xử lí đúng. - Hoạt động 2: Xử lí tình huống (làm việc nhóm 4). - HS đọc yêu cầu. - GV mời HS nêu yêu cầu. - GV giới thiệu tranh yêu cầu HS thảo luận nhóm - HS làm việc nhóm 4. 4, quan sát và trả lời câu hỏi: + Hãy nêu cách xử lí bất hoà với bạn bè ở các tranh - 3-5 HS trình bày: trên. + Tình huống 1,2 có thể tìm sự + Hãy kể thêm các cách xử lí bất hoà khác mà em tư vấn và giúp đỡ của thầy cô biết. giáo, hoặc hẹn riêng các bạn để
- - GV mời các nhóm trình bày. thẳng thắn trao đổi ý kiến với bạn + Tình huống 3: Có thể can ngăn 2 bạn ra, sau đó chờ 2 bạn bình tĩnh lại rồi hoà giải - HS khác nhận xét, bổ sung. + HS lắng nghe, rút kinh nghiệm. - GV mời các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét tuyên dương và kết luận: 3. Luyện tập - Mục tiêu: + Học sinh biết đưa ra quan điểm đồng tình hay không đồng tình với cách xử lí bất hoà với bạn trong các tình huống. + Nêu được ý kiến và cách xử lí của mình trong các tình huống cụ thể. - Cách tiến hành: Hoạt động 3: Nhận xét cách xử lí bất hoà. (làm việc cả lớp). - GV mời HS nêu yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - GV yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi: Em có - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ nhận xét gì về cách xử lí bất hoà trong các trường và trả lời câu hỏi: hợp dưới đây? a. Khi có bất hoà với Minh, Thuý tìm cách chia sẻ với Minh để hai bạn hiểu nhau. b. Khi xảy ra bất hoà với bạn, Lan chủ động hoà giải. c. Khi được Huy góp ý vì làm sai, Hằng không nghe mà cãi lại. d. Mỗi lần tức giận, Duy chọn cách im lặng và ra nơi khác, tránh bất hoà nhiều hơn. - GV mời HS trình bày theo hiểu biết của mình. + Em đồng ý với cách xử lí bất hoà với bạn trong các tình huống: a, b, d. + Em không đồng ý với cách xử lí bất hoà với bạn trong tình - GV mời HS khác nhận xét. huống: c. 4. Vận dụng - Mục tiêu:
- + Củng cố hiểu biết về cách xử lí bất hòa + Vận dụng vào thực tiễn để biết cách xử lí các bất hòa xảy ra. - Cách tiến hành - GV yêu cầu HS chia sẻ về một bất hòa đã xả ra và - HS kể trước lớp cách xử lí bất hòa đó của bản thân. - Nhận xét về cách xử lí của bạn. - HS nêu cách xử lí khác (nếu có) - GV khuyến khích HS đưa ra các cách xử lí khác. - GV chốt nội dung, tuyên dương. * GV nhận xét tiết học, nhắc HS về xem lại bài, xem trước các tình huống trong SGK trang 51, 52, lựa chọn cách xử lí các tình huống đó để chuẩn bị bài học sau. 5. Điều chỉnh sau bài dạy: TUẦN 30 CHỦ ĐỀ 9: XỬ LÍ BẤT HOÀ VỚI BẠN Bài 10: EM XỬ LÍ BẤT HOÀ VỚI BẠN (T2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - HS biết bày tỏ ý kiến với các cách xử lí bất hoà. Biết ứng xử phù hợp trong việc xử lí bất hòa. - Sẵn sàng giúp bạn bè xử lí bất hoà với nhau. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Biết thể hiện thái độ với các cách xử lí bất hòa. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có khả năng tự đưa ra cách ứng xử phù hợp trong việc xử lí bất hòa. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ, trao đổi, trình bày trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất trung thực: Chăm chỉ quan sát, suy nghĩ, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Khi gặp tình huống hai bạn trong lớp xảy ra bất - 2 HS trả lời, đưa ra cách xử lí hòa, em sẽ làm gì? Kể ra một vài cách xử lí của em? của mình. - GV Nhận xét, tuyên dương. - Lớp nhận xét - GV dẫn dắt vào bài mới. - HS lắng nghe. 2. Luyện tập: - Mục tiêu: + HS thể hiện thái độ đồng tình hay không đồng tình với các cách xử lí bất hoà. +HS đưa ra đượcứng xử phù hợp trong việc xử lí bất hòa. -Cách tiến hành: Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (Làm việc nhóm) - GV yêu cầu HS đọc các cách xử lí bất hòa trong - 1 HS đọc. SGK và trả lời câu hỏi: - HS thảo luận nhóm đôi. + Em đồng tình hay không đồng tình với các cách - Đại diện nhóm nêu ý kiến, xử lí bất hòa nào dưới đây ? Vì sao? nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV cho HS thảo luận nhóm đôi. - HS trả lời: - GV mời đại diện các nhóm phát biểu ý kiến. + Đồng tình với ý kiến a, b, c vì - GV nhận xét, đánh giá, tổng kết câu trả lời phù đây là những cách xử lí bất hòa hợp tích cực, hướng đến giải quyết vấn đề bất hòa xảy ra. + Không đồng tình với ý kiến d, e vì đây là những cách làm cho Hoạt động 2: Xử lí tình huống (Làm việc cá bất hòa trở thành tranh cãi, khó nhân) giải quyết và căng thẳng hơn. + Tình huống 1: - GV yêu cầu HS đọc tình huống trong SGK và trả lời câu hỏi: Nếu là thành viên của nhóm, em sẽ làm - 1 HS đọc. gì?
- - HS tìm cách ứng xử phù hợp. - 2HS đưa ra cách ứng xử của mình. - Lớp nhận xét, bổ sung - 1 HS đọc - Yêu cầu HS suy nghĩ, tìm cách ứng xử phù hợp. - GV gọi HS đưa ra cách ứng xử của mình - GV nhận xét, tuyên dương HS. - Tiến hành tương tự với tình huống 2 và 3. + Tình huống 2: - 2HS đưa ra cách ứng xử của - GV yêu cầu HS đọc tình huống trong SGK và trả mình. lời câu hỏi: Nếu là Linh, em sẽ làm gì? - Lớp nhận xét, bổ sung - 1 HS đọc - 2HS đưa ra cách ứng xử của mình. - Lớp nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, tuyên dương HS. + Tình huống 3: - GV yêu cầu HS đọc tình huống trong SGK và trả lời câu hỏi: Nếu cùng chơi với hai bạn, em sẽ khuyên bạn thế nào? - GV nhận xét, tuyên dương HS và rút ra cách ứng xử phù hợp: + Tình huống 1 và 2: HS có thể tìm đến sự tư vấn và giúp đỡ từ thầy cô giáo hoặc hẹn gặp riêng sau đó và thẳng thắn bày tỏ quan điểm về cách hành xử của các bạn.
- + Tình huống 3: HS có thể can ngăn và tách hai bạn ra, sau đó để cả hai bạn bình tĩnh lại rồi hòa giải. 3. Vận dụng - Mục tiêu: + Nêu được một lần xảy ra bất hòa và vận dụng kiến thức đã học để xử lí bất hòa đó. + HS sẵn sàng giúp bạn xử lí bất hòa. - Cách tiến hành: Hoạt động 1: Chia sẻ về việc em bất hòa với bạn(Làm việc cá nhân) - GV yêu cầu HSghi lại một lần xảy ra bất hòa và - HS hoàn thiện tấm bìa màu vận dụng kiến thức đã học để xử lí bất hòa đó lên theo yêu cầu. một tấm bìa màu. (Thời gian 2 phút) -2 -> 3 HS trình bày. - GV mời HS xung phong trình bày sản phẩm. - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, khen ngợi HS, rút ra những cách xử lí bất hòa hay nhất. - HS thảo luận nhóm 4, sắm vai Hoạt động 2: Giúp bạn xử lí bất hòa (Làm việc tình huống giúp bạn xử lí bất theo nhóm 4) hòa. - GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 4 và sắm vai tình huống giúp bạn xử lí bất hòa. (Thời gian 3 - 2 nhóm trình bày. phút) - Các nhóm khác nhận xét. - GV mời các nhóm trình bày. - 2 HS đọc. - GV nhận xét, đánh giá và rút ra những cách giúp - HS lắng nghe. bạn xử lí bất hòa phù hợp. + Kết luận: Gọi HS đọc lời khuyên trong SGK. - GV nhận xét, tuyên dương HS. 4. Điều chỉnh sau bài dạy: TUẦN 31 ĐẠO ĐỨC CHỦ ĐỀ: TUÂN THỦ QUY TẮC AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 11: EM NHẬN BIẾT QUY TẮC AN TOÀN GIAO THÔNG (Tiết 1)
- I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau bài học, học sinh sẽ: - Nêu được một số quy tắc an toàn giao thông thường gặp. - Nhận biết được sự cần thiết phải tuân thủ quy tắc an toàn giao thông. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Biết quan sát và nhận biết được một số quy tắc an toàn giao thông thường gặp. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tự tìm hiểu thêm về quy tắc an toàn giao thông - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ, trao đổi, trình bày trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ quan sát, suy nghĩ, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. Nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: - GV cho HS chơi trò chơi “Tìm hiểu các quy tắc an toàn giao thông.” - GV hướng dẫn cách chơi, luật chơi: - HS lắng nghe. + GV chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội chơi gồm 5 HS. Mỗi nhóm lần lượt nêu một quy tắc an toàn giao Nhóm nào nếu được nhiều quy tắc hơn sẽ thắng cuộc và nhận được ngôi sao điểm thưởng. Thành viên của các đội chơi sau khi trả lời xong có quyền mời bất kì một thành viên nào của nhóm kia nêu một quy tắc an toàn giao Thông. - HS tham gia trò chơi
- - HS tham gia trò chơi, các bạn còn lại theo dõi và cổ vũ. - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Khám phá: - Mục tiêu: + Nêu được một số quy tắc an toàn giao thông thường gặp. + Nhận biết được sự cần thiết phải tuân thủ quy tắc an toàn giao thông. - Cách tiến hành: Hoạt động 1. Quan sát tranh và nêu các quy tắc an toàn giao thông. - GV mời HS nêu yêu cầu. - GV giới thiệu tranh yêu cầu HS quan sát, và - 1 HS nêu yêu cầu. trả lời câu hỏi: (Làm việc chung cả lớp) - Cả lớp cùng quan sát tranh. - Em có đồng ý với việc làm của các bạn + Không đồng ý. Vì các bạn chạy trong tranh không? Vì sao? ngang qua đường như vậy rất nguy hiểm. Có thể gây ra tai nạn giao thông - GV mời HS khác nhận xét. - GV nhận xét tuyên dương, sửa sai (nếu có). - HS làm việc cá nhân - nhóm 2- chia - GV yêu cầu HS quan sát tranh và nêu tên sẻ trước lớp. các quy tắc an toàn giao thông trong mỗi tranh. (Làm việc nhóm 2) - GV mời 2-3 nhóm trình bày - Các nhóm trình bày + Tranh 1: Qua đường ở nơi có vạch kẻ đường. + Tranh 2: Thắt dây an toàn khi ngồi trên ô tô. + Tranh 3: Mặc áo phao khi đi đò, đi phà, qua sông.
- + Tranh 4: Đi bộ trên vỉa hè, phần đường dành riêng cho người đi bộ. - Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình; Đi đúng làn đường quy định; - HS khác nhận xét, bổ sung. + HS lắng nghe, rút kinh nghiêm. - Kể một số quy tắc an toàn giao thông khác mà em biết? - 1 HS nêu yêu cầu. - GV nhận xét, đánh giá - HS quan sát tranh theo nhóm 2 để mô Hoạt động 2: Nhận biết được sự cần thiết tả hành vi của các bạn trong mỗi tranh phải tuân thủ quy tắc an toàn giao thông và nêu hậu quả có thể xảy ra. (làm việc nhóm 2). - HS trao đổi, chia sẻ - GV mời HS nêu yêu cầu. - HS chia sẻ trước lớp. - GV yêu cầu HS quan sát tranh để mô tả + Tranh 1: HS qua đường ở nơi không hành vi của các bạn trong mỗi tranh và nêu có vạch kẻ đường. Chạy qua trước đâu hậu quả có thể xảy ra. xe ô tô dù xe ô tô đã phát tín hiệu bằng còi báo. Hành vi này dễ gây ra tai nạn giao thông nghiêm trọng. + Tranh 2: Tàu hoả đang chạy trên đường sắt nhưng HS vẫn chở nhau bằng xe đạp băng qua đường sắt. Hành vi này có nguy cơ gây ra tai nạn giao thông đường sắt nghiêm trọng. + Vì tôn trọng luật giao thông là thể hiện tôn trọng pháp luật quý trọng sức khỏe, tính mạng của chính bản thân mình và người tham gia giao thông. Việc chấp hành nghiêm chỉnh Luật + Theo em, Vì sao phải tuân thủ quy tắc an Giao thông sẽ đem lại hạnh cho chính toàn giao thông? mình cũng như cho cộng đồng, góp - GV mời 1 số HS chia sẻ trước lớp.
- phần xây dựng cuộc sống xã hội ngày càng văn minh hơn, tốt đẹp hơn. - HS lắng nghe. Các nhóm khác khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét. 3. Luyện tập - Mục tiêu: + Chỉ ra được hành động tuân thủ quy tắc an toàn giao thông hay không tuân thủ quy tắc an toàn giao thông. - Cách tiến hành: Hoạt động 1: Chỉ ra được hành động tuân thủ quy tắc an toàn giao thông hay không tuân thủ quy tắc an toàn giao thông. (làm cá nhân). - GV mời HS nêu yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - GV yêu cầu các nhóm quan sát tranh. - HS làm việc theo nhóm 2 quan sát - GV HD HS xác định tranh nào có hành động tranh và trao đổi tranh nào có hành tuân thủ quy tắc an toàn giao thông động tuân thủ quy tắc an toàn giao thông tranh nào không tuân thủ quy tắc an toàn giao thông. - GV mời đại diện các nhóm chỉ ra tranh nào - Đại diện các nhóm trình bày có hành động tuân thủ quy tắc an toàn giao + Tranh 1: Không tuân thủ quy tắc an thông hay không tuân thủ quy tắc an toàn toàn giao thông vì bạn ngồi phía sau giao thông. không thắt dây an toàn khi xe đang chạy. + Tranh 2: Không tuân thủ quy tắc an toàn giao thông vì HS đi bộ ở phần
- đường bên trái. + Tranh 3: Tuân thủ quy tắc an toàn giao thông vì dắt xe đi bộ qua vạch kẻ đường dành cho người đi bộ. + Tranh 4: Không tuân thủ quy tắc an toàn giao thông vì HS ngôi sau xe - GV mời các nhóm nhận xét. máy không đội mũ bảo hiểm. - GV chốt nội dung, tuyên dương. - Các nhóm nhận xét nhóm bạn. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức lại các quy tắc an toàn giao thông. + Vận dụng vào thực tiễn để thực hiện tốt an toàn giao thông - Cách tiến hành: - GV cho HS chơi trò chơi. - GV giới thiệu trò chơi” Đi theo đèn tín hiệu - HS lắng nghe. giao thông” - GV hướng dẫn cách chơi, luật chơi: Lớp chia thành hai đội mỗi đội chơi 5HS . Các HS xếp thành 1 hàng dọc và thực hiện theo hiệu lệnh của người điều khiển như sau: + Đèn xanh: Người đứng sau đưa tay lên vai người đúng trước làm thành một đoàn tàu và di chuyển thật nhanh. + Đèn vàng: Vẫn để tay trên vai người đứng trước và đi chậm lại. + Đèn đỏ: Khoanh hai tay trước ngực và dừng lại. - Bạn nào thực hiện sai so với hiệu lệnh sẽ bị - HS tham gia trò chơi loại khỏi đội chơi. Đội nào còn số lượng thành viên nhiều hơn khi trò chơi kết thúc thì đội đó thắng cuộc. - HS tham gia trò chơi, các bạn còn lại theo dõi và cổ vũ. - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. 4. Điều chỉnh sau bài dạy:
- CHỦ ĐỀ: TUÂN THỦ QUY TẮC AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 11: EM NHẬN BIẾT QUY TẮC AN TOÀN GIAO THÔNG (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau bài học, học sinh sẽ: - Đưa ra được lời khuyên cho bạn về quy tắc an toàn giao thông. - Đưa ra được cách xử lý tình huống phù hợp về quy tắc an toàn giao thông. - Nêu được tình huống vi phạm quy tắc an toàn giao thông và tác hại của hành vi vi phạm đó. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Biết cách xử lý tình huống phù hợp về quy tắc an toàn giao thông. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nhận biết hành vi vi phạm quy tắc an toàn giao thông ở cổng trường hoặc nơi công cộng và chia sẻ với thầy cô, bạn bè cùng lớp. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ, trao đổi, trình bày trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ quan sát, suy nghĩ, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. Nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV cho HS hát bài “Đi đường em nhớ” - HS hát. + Khi tham gia giao thông, chúng ta cần tuân thủ + Khi tham gia giao thông chúng các quy tắc an toàn nào? ta cần tuân thủ các quy tắc an
- toàn như: đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy, đi bên phải đường, đi vào vạch kẻ đường dành cho người đi bộ và tuân thủ đèn tín hiệu giao thông, - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt vào bài mới. - HS ghi bài vào vở 2. Luyện tập - Mục tiêu: - HS đưa ra được lời khuyên cho bạn về quy tắc an toàn giao thông. - HS đưa ra được cách xử lý tình huống phù hợp về quy tắc an toàn giao thông. - HS nêu được tình huống vi phạm quy tắc an toàn giao thông và tác hại của hành vi vi phạm đó. - Cách tiến hành: Hoạt động 1: Đưa ra lời khuyên cho bạn . (Làm việc nhóm 2) - GV mời HS nêu yêu cầu. - 1 HS nêu yêu cầu. - GV yêu cầu HS đọc tình huống trong SGK và đưa ra lời khuyên cho Nam trong tình huống này. - GV yêu cầu hs trao đổi thảo luận nhóm 2 – chia - Các nhóm tiến hành thảo luận: sẻ trước lớp đưa ra lời khuyên phù hợp - Đại diện các nhóm trình bày - HS đưa ra lời khuyên theo ý hiểu Vd: Bạn Nam tham gia giao thông bằng xe máy, dù nhà gần trường hay xa trường, đường đông người hay ít người đều bắt buộc phải tuân thủ việc đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông. Việc đội mũ bảo hiểm sẽ bảo vệ an toàn sức khoẻ và tính mạng của chính bản thân bạn, thể
- hiện sự văn minh khi tham gia - GV nhận xét và rút ra những lời khuyên phù hợp. giao thông. Hoạt động 2: Xử lí tình huống. (làm việc nhóm 4) - GV mời HS nêu yêu cầu. - 1 HS nêu yêu cầu. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 mô tả về tình - Các nhóm mô tả về tình huống huống xảy ra trong tranh và giúp bạn Tùng đưa ra xảy ra trong tranh và giúp bạn cách xử lý tình huống phù hợp. Tùng đưa ra cách xử lý tình huống phù hợp. - GV mời các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày theo ý hiểu. VD: Tùng khuyên các bạn không nên chơi đá bóng dưới lòng đường vì rất nguy hiểm cho các - GV mời các nhóm khác nhận xét. bạn, người và phương tiện tham - GV nhận xét và rút ra những cách xử lí phù hợp. gia giao thông. - Các nhóm khác nhận xét. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Nếu được tình huống vi phạm quy tắc an toàn giao thông và tác hại của hành vi vi phạm đó. + Quan sát để nhận biết hành vi vi phạm quy tắc an toàn giao thông - Cách tiến hành: Hoạt động 1. Chia sẻ tình huống vi phạm quy tắc an toàn giao thông mà em từng chứng kiến - GV mời HS nêu yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 viết lại tình - Các nhóm làm việc theo yêu huống vi phạm quy tắc an toàn giao thông mà em cầu của GV. từng chứng kiến và cho biết tác hại của hành vi, vi - HS viết và chia sẻ được tình phạm đó. huống vi phạm quy tắc an toàn giao thông mà HS đã chứng kiến
- và nêu được tác hại của hành vi vi phạm đó. Ví dụ: Tình huống em từng chứng kiến là vượt đèn đỏ; tác hại của hành vi này là có khả năng gây ra tai nạn giao thông nguy hiểm cho bản thân, người và các phương tiện tham gia giao - GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả. thông khác. - GV nhận xét, tổng hợp những ý kiến phù hợp. - Các nhóm trình bày. - GV nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 2. Quan sát thực tế ở cổng trường em hoặc ở nơi công cộng và chia sẻ với thầy cô, bạn cùng lớp - GV mời HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS cách quan sát và ghi lại những - 1 HS đọc yêu cầu. hành vi vi phạm quy tắc an toàn giao thông bằng - HS thực hiện được nhật kí ghi cách đánh dấu (X) vào các hành vi đó. chép về các hành vi | vi phạm - Sau 1 tuần, HS sẽ chia sẻ trước lớp cho GV và quy tắc an toàn giao thông bạn bè cùng lớp biết hành vi vi phạm quy tắc an thường thấy ở công trường hoặc toàn giao thông nào mà HS quan sát được nhiều nơi công cộng. nhất. - GV nhận xét, động viên HS tích cực tuân thủ các quy tắc an toàn giao thông. - GV cho HS đọc lời khuyên - 2-3 HS đọc 4. Điều chỉnh sau bài dạy: TUẦN 33 ĐẠO ĐỨC
- CHỦ ĐỀ: Tuân thủ quy tắc An toàn giao thông Bài 12: Em tuân thủ quy tắc An toàn giao thông (T1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau bài học, học sinh sẽ: - Tuân thủ quy tắc an toàn giao thông phù hợp với lứa tuổi. - Đồng tình với những hành vi tuân thủ quy tắc an toàn giao thông, không đồng tinh với những hành vi vi phạm quy tắc an toàn giao thông. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Góp phần hình thành năng lực điều chỉnh hành vi; tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế – xã hội. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tự tìm hiểu thêm về quy tắc an toàn giao thông. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ, trao đổi, trình bày trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Tuân thủ quy tắc an toàn giao thông phù hợp với lứa tuổi. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ quan sát, suy nghĩ, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Góp phần hình thành phẩm chất trách nhiệm II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC * GV: - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. – SGK, SGV, SBT Đạo đức 3 – Các video clip liên quan đến việc tuân thủ quy tắc an toàn giao thông. – Tranh, hình ảnh về nội dung tuân thủ quy tắc an toàn giao thông * HS: SGK, SBT Đạo đức 3 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: - GV giới thiệu trò chơi “Đi theo tín hiệu giao Thông.” - HS quan sát, lắng nghe. và hướng dẫn luật chơi. Cách chơi: Khi quản trò giơ biển báo “Đèn xanh”, người chơi đi nhanh; khi giơ biển báo “ Đèn vàng” ,
- người chơi đi chậm; khi giơ biển báo “ Đèn đỏ”, người chơi dừng lại. + HS tham gia chơi vui vẻ. - GV tổ chức thực hiện trò chơi: Mời đại diện mỗi nhóm tham gia thực hiện theo hiệu lệnh của quân trò. - GV nhận xét, đánh giá, trao thưởng cho nhóm giành chiến thắng và dẫn nhập vào bài học. - GV quan sát nhận xét, tuyên dương: HS tích cực - HS đánh giá lẫn nhau. tham gia trò chơi, tuân thủ được quy tắc an toàn giao thông theo tín hiệu đèn. - HS lắng nghe. - Kết nối bài học. Giới thiệu bài mới – Ghi bài lên bảng 2. Khám phá: - Mục tiêu: +HS chỉ ra được một số hành vi tuân thủ quy tắc an toàn giao thông. +Đưa ra được cách thức để tuân thủ quy tắc an toàn giao thông. - Cách tiến hành: Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. (Làm việc chung cả lớp) - GV mời HS nêu yêu cầu. HS nêu yêu cầu HĐ 1. - GV yêu cầu HS quan sát tranh và chỉ ra những HS quan sát tranh ở SGK và hành vi trong tranh tuân thủ quy tắc an toàn giao phát hiện ra được những hành thông. vi nào tuân thủ quy tắc an toàn giao thông. - GV mời 2 – 3 HS phát biểu câu trả lời. - GV nhận xét, đánh giá và rút ra câu trả lời phù - HS trả lời: Nêu những hành vi hợp. tuân thủ quy tắc an toàn giao + Dừng xe khi có đèn đỏ, dừng trước vạch kẻ đường thông. theo quy định. + Xe máy chạy khi có tín hiệu đèn xanh. Đi xe máy HS tự đánh giá nhận xét bạn. phải đội mũ bảo hiểm. +HS lắng nghe, rút kinh + Sang đường trên vạch kẻ đường dành riêng cho nghiêm. người đi bộ và tuân theo tínhiệu đèn.
- + Đi đúng làn đường quy định, đi bên phải theo chiều đi của mình. - GV nhận xét tuyên dương. Hoạt động 2: Quan sát tranh và thực hiện yêu cầu. (làm việc nhóm 4). - GV mời HS nêu yêu cầu. Yêu cầu HS đưa ra được cách thức giúp các bạn - 1 HS nêu yêu cầu. trong tranh tuân thủ quy tắc an toàn giao thông. - GV giới thiệu tranh yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, quan sát và trả lời câu hỏi: -Các nhóm quan sát thảo luận, – GV yêu cầu các nhóm quan sát tranh và mô tả tình trao đổi, tìm và đưa ra được huống xảy ra trong 8 tranh. cách thức để tuân thủ quy tắc an toàn giao thông.(Tg 4 phút) - HS lời câu hỏi: Để tuân thủ quy tắc an toàn giao thông, các bạn trong tranh cần làm gì? ? Em cần tuân thủ quy tắc an toàn nào khi tham gia giao thông? + Tranh 1: Không được đi xe đạp dàn hàng ngang. + Tranh 2: Không đi xe đạp trong phần đường có biển cấm đi xe đạp. + Tranh 3: Sang đường phải quan sát đường. Chỉ sang đường khi đèn đường dành cho người đi bộ đã bật. + Tranh 4: Không được tự ý lấy áo phao ra khỏi túi phía dưới ghế hoặc ngăn chứa bên cạnh ghế. Không được làm phồng áo phao trong máy bay. + Tranh 5: Khi di chuyển trên đường thuỷ phải mặc áo phao. Không được với người xuống nước khi đang di chuyển trên ghe, thuyền.
- + Tranh 6: Không đi xe đạp trên vỉa hè. +Tranh7:Khi x máy dừng hẳn - GV mời đại diện các nhóm trình bày câu trả lời. mới được lên và xuống xe. + Tranh 8: Trước khi mở cửa - GV khai thác thêm cách thức để tuân thủ quy tắc an xe ô tô phải quan sát. toàn giao thông của HS. - Các nhóm trình bày: - GV mời 2 – 3 HS trả lời. - Các nhóm khác khác nhận - GV mời HS nhận xét. xét, bổ sung. - GV nhận xét, đánh giá tuyên dương và kết luận: + HS kể thêm được những quy tắc an toàn khi tham gia giao thông. - HS trình bày, HS nhận xét. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức về hành vi tuân thủ quy tắc an toàn giao thông. + Vận dụng vào thực tiễn để tham gia đúng quy tắc an toàn giao thông. - Cách tiến hành: Trò chơi : Quan sát màn hình và TLCH đúng sai - HS chia nhóm và tham gia a. Mục đích : chơi vui vẻ. - Giúp HS nắm vững luật đi đường và tín hiệu của đèn giao thông ở ngã tư đường phố. + Lần lượt các nhóm lên - Củng cố 1số hiểu biết về luật giao thông đường bộ. chơi. - Tạo phản ứng nhanh nhạy và khả năng diễn đạt trước đông người. + HS nhận xét. b. Chuẩn bị : -1 màn hình và 1 đầu đĩa -1 đĩa hình có quay các tình huống về luật lệ ATGG - HS lắng nghe,rút kinh *VD 1 số tình huống về luật lệ ATGT: nghiệm + Đèn xanh bật, 3 mẹ con cùng sang đường. Mẹ và bé gái đi theo vạch phấn trắng. Còn bé trai chạy dưới lòng đường. Trong tình huống này, ai đúng? Ai sai? Vì sao? + Có 2 bạn gái và 2 bạn trai đèo nhau trên xe đạp đi trên đường. Bạn gái ngồi sau túm áo bạn. Còn bạn trai đứng trên yên xe bám vào vai bạn trai kia. Trong tình huống này, ai đúng? Ai sai? Vì sao? - 3 xắc xô
- c. Luật chơi : - Đội nào lắc xắc xô nhanh hơn đội đó sẽ giành được quyền trả lời. Nếu trả lời chưa đúng đội khác sẽ được trả lời. - Tình huống mà các đội chơi không trả lời được sẽ mời các bạn khán giả tham dự trả lời. d.Cách chơi : - Chia lớp ra làm 3 đội, mỗi đội 3 HS. - Khi màn hình bật lên, HS phải quan sát màn hình và trả lời câu hỏi của cô. Sau đó, HS phải lắc xắc xô thật nhanh để giành quyền trả lời cho các tình huống về luật lệ ATGT. - Các HS trong đội cùng tham gia trả lời câu hỏi. - Đội nào trả lời đúng đội đó sẽ được thưởng một tràng vỗ tay. - Nhận xét, tuyên dương 4. Điều chỉnh sau bài dạy: TUẦN 34 ĐẠO ĐỨC CHỦ ĐỀ: Tuân thủ quy tắc An toàn giao thông Bài 12: Em tuân thủ quy tắc An toàn giao thông (T2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau bài học, học sinh sẽ: - Học sinh biết lựa chọn và giới thiệu cho các bạn biết một số quy tắc an toàn giao thông phù hợp với lứa tuổi. - Biết bày tỏ quan điểm của bản thân về những hành vi tuân thủ quy tắc an toàn giao thông, những hành vi vi phạm quy tắc an toàn giao thông. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Góp phần hình thành năng lực điều chỉnh hành vi; tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế – xã hội. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tự tìm hiểu thêm về quy tắc an toàn giao thông.
- - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ, trao đổi, trình bày trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Tuân thủ quy tắc an toàn giao thông phù hợp với lứa tuổi. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ quan sát, suy nghĩ, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Góp phần hình thành phẩm chất trách nhiệm II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC * GV: - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. – SGK, SGV, SBT Đạo đức 3 – Các video clip liên quan đến việc tuân thủ quy tắc an toàn giao thông. – Tranh, hình ảnh về nội dung tuân thủ quy tắc an toàn giao thông * HS: SGK, SBT Đạo đức 3 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV cho HS nghe và hát theo bài hát về ATGT: - HS xem Video – hát theo. “Ai đúng, ai sai? ”. + GV mời HS nêu nhận xét về cách đi của “chú mèo đen” và “bác bò vàng” trong bài hát. + HS nêu nhận xét về cách đi - Chú mèo đi sai rồi. Bác bò vàng đã đi đúng của “chú mèo đen” và “bác bò + GV mời HS giới thiệu cách em đã tham gia giao vàng” trong bài hát. thông đúng. + 3-4 HS giới thiệu thêm một cách em đã tham gia giao thông đúng. Đi bộ trên vỉa hè, đi về
- phía bên tay phải của mình. - GV Nhận xét, tuyên dương. Không đi hàng đôi hàng 3 dưới - Kết nối bài học. Giới thiệu bài mới – Ghi bài lên lòng đường, ) bảng - HS lắng nghe. 2. Luyện tập: - Mục tiêu: +Đồng tình với những hành vi tuân thủ quy tắc an toàn giao thông; không đồng tình với những hành vi vi phạm quy tắc an toàn giao thông. +Biết xử lí tình huống tuân thủ quy tắc an toàn giao thông. - Cách tiến hành: Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (Làm việc nhóm đôi) - GV mời HS nêu yêu cầu. GV: Yêu cầu HS thể hiện được sự đồng tình với - 1 HS nêu yêu cầu. những hành vi tuân thủ quy tắc an toàn giao thông; không đồng tình với những hành vi vi phạm quy tắc an toàn giao thông từ các tranh trong SGK. -GV yêu cầu các nhóm quan sát tranh trong SGK. - Các nhóm tiến hành thảo luận -GV hướng dẫn HS mô tả các tình huống trong mỗi quan sát tranh và nêu các tham tranh. gia giao thông của các bạn trong tranh. + Tranh 1: Không đồng tình với hành vi lái xe đạp bằng một tay và đi bên trái chiều đi của mình. + Tranh 2: Không đồng tình với hành vi đi bộ dưới lòng đường. +Tranh3: Không đồng tình với hànhvi trèo qua dải phân cách. + Tranh 4: Đồng tình với hành vi đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông. - GV mời các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày - GV mời HS đưa thẻ mặt cười thể hiện sự đồng tỉnh - Các nhóm khác nhận xét, bổ với những tranh có hành vi tuân thủ quy tắc an toàn sung. giao thông và đưa thẻ mặt mếu thể hiện sự không +HS lắng nghe, rút kinh đồng tình với những tranh có hành vi vi phạm quy nghiệm. tắc an toàn giao thông. - GV nhận xét, tuyên dương, sửa sai (nếu có) Hoạt động 2:Xử lí tình huống (làm việc nhóm 2). - GV mời HS nêu yêu cầu. - 1 HS nêu yêu cầu.
- GV: HS đưa ra được lời khuyên cho các bạn trong tranh về việc tuân thủ quy tắc an toàn giao thông. - Các nhóm thảo luận, trao đổi - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm đôi. và trình bày: -GV yêu cầu HS quan sát tranh và mô tả tình huống +TH 1: Bạn Mây cần đội mũ vi phạm quy tắc an toàn giao thông trong mỗi tranh bảo hiểm khi tham gia giao và đưa lời khuyên phù hợp cho các bạn trong tranh. thông. Không được đưa tay ra khi xe đang chạy. +TH 2: Bạn Nam trong ô tô không được đưa tay ra ngoài cửa sổ và phải thắt dây an toàn khi xe đang chạy. - GV mời đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm trình bày: - GV nhận xét và rút ra những lời khuyên phù hợp. - Các nhóm khác khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương HS: + HS lắng nghe 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + HS thực hiện được việc tuân thủ quy tắc an toàn giao thông phù hợp với lứa tuổi. + Chia sẻ với bạn cùng lớp về việc HS đã tuân thủ quy tắc an toàn giao thông. - Cách tiến hành: Hoạt động 1.Tuân thủ quy tắc ATGT. - HS Viết nhật kí ghi chép về việc thực hiện tuân thủ - HS viết được nhật kí ghi chép quy tắc an toàn giao thông. về việc thực hiện tuân thủ quy – GV hướng dẫn HS viết nhật kí ghi chép về việc tắc an toàn giao thông khi đi bộ thực hiện tuân thủ quy tắc an toàn giao thông trong trên đường có via hè, đi bộ trên các tình huống: đường không có via hè, sang + Đi bộ trên đường có vỉa hè. đường ở nơi có tín hiệu đèn + Đi bộ trên đường không có vỉa hè. giao thông, đi xe đạp trên +Sang đường ở nơi có tín hiệu đèn giao thông. đường. +Đi xe đạp trên đường. - GV yêu cầu HS hoàn thành và sẵn sàng chia sẽ sau một tuần thực hiện. - GV đánh giá HS. Hoạt động 2. Chia sẻ với bạn về việc em tuân thủ quy tắc an toàn giao thông
- Yêu cầu HS Chia sẻ với bạn cùng lớp về việc em đã - Cùng trao đổi, chia sẻ với các tuân thủ quy tắc an toàn giao thông trên đường đi bạn, GV việc tuân thủ quy tắc học hằng ngày. an toàn giao thông trên đường – GV hướng dẫn HS chia sẽ trước lớp về việc tuân đi học hằng ngày: thủ quy tắc an toàn giao thông trên đường đi học +Đi bộ trên đường có vỉa hè: hằng ngày: Mình đi trên vỉa về phía tay phải của mình. +Đi bộ trên đường không có – GV nhận xét, động viên HS tích cực tuân thủ các vỉa hè: Mình đi sát lề đường quy tắc an toàn giao thông. phía tay phải của mình. –HS chia sẻ được về việc tuân thủ quy tắc an toàn + Sang đường ở nơi có tín hiệu giao thông của bản thân trên đường đi học hằng đèn giao thông. Đèn xanh được ngày. đi qua đường. đỏ dừng lại, đèn vàng chuẩn bị đi hay dừng lại. +Đi xe đạp trên đường: Đi bên phải đường, sát lề đường phần đường dành cho xe thơ sơ. - HS nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe,rút kinhnghiệm - 2, 3 HS đọc lời khuyên trong SGK Đạo đức 3, trang 61. GV đánh giá HS. Kết luận: GV cho HS đọc lời khuyên trong SGK Đạo đức 3, trang 61. - Nhận xét, tuyên dương 4. Điều chỉnh sau bài dạy: TUẦN 35 ĐẠO ĐỨC Tiết 35: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- 1. Năng lực đặc thù: Sau bài học, học sinh sẽ: - Củng cố, khắc sâu về các chuẩn mực: Biết xử lí bất hoà với bạn. Nêu được một số quy tắc giao thông thường gặp và tuân thủ quy tắc an toàn giao thông theo lứa tuổi. Đồng tình với những hành vi tuân thủ quy tắc giao thông và không đồng tình với những hành vi vi phạm quy tắc giao thông - Thực hiện được các hành vi theo chuẩn mực đã học phù hợp với lứa tuổi. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Biết quan sát và nhận biết được một số quy tắc giao thông thường gặp và tuân thủ quy tắc an toàn giao thông theo lứa tuổi. - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong các hoạt động để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ quan sát, suy nghĩ, trả lời câu hỏi. Chủ động được việc thực hiện các hành vi theo các chuẩn mực đã học - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Tia chớp” HS tham gia chơi *Cách chơi: Cả lớp cùng xem lại tên các bài đã học trong SGK trong 1 phút. Gv chỉ và gọi tên một bạn bất kì nói tên một bài Đạo đức đã học. Nếu HS này nói đúng sẽ được chỉ tên một bạn khác và nói tên bài đạo đức khác với bài bạn đã nêu. - GV cho HS nêu tên các bài đã học. Hs nêu - GV đánh giá HS chơi, giới thiệu bài. HS lắng nghe. 2. Luyện tập:
- - Mục tiêu: HS được củng cố nhận thức về các biểu hiện và sự cần thiết phải thực hiện các chuẩn mực: tích cực hoàn thành nhiệm vụ, nhận biết điểm mạnh, điểm yếu của bản thân. - HS nêu được những việc đã thực hiện của bản thân theo các chuẩn mực: tích cực hoàn thành nhiệm vụ, nhận biết điểm mạnh, điểm yếu của bản thân. - Cách tiến hành: HĐ 1: Trò chơi “Rung chuông vàng” Gv tổ chức cho HS chơi trò chơi “Rung chuông vàng” theo các câu hỏi ở phần phụ lục. - Gv chiếu câu hỏi và các câu trả lời, HS ghi câu trả lời vào nháp và giơ tay dành quyền trả lời khi có hiệu lệnh - Sau mỗi câu trả lời đúng HS được trả lời các - HS tham gia trò chơi câu hỏi tiếp theo. HS nào sai sẽ loại ra khỏi cuộc chơi. HS trả lời đến câu hỏi cuối cùng sẽ được lên rung chuông vàng. + Câu 1: Khi bất hoà mà không xử lí sẽ dẫn - Trả lời: Khi bất hoà mà không xử lí đến tình trạng nào? sẽ dẫn đến tình trạng giận nhau, cãi nhau và không chơi với nhau, + Câu 2: Nêu lợi ích của việc xử lí được bất - Trả lời: Lợi ích của việc xử lí được hoà giữa bạn bè? bất hoà giữa bạn bè là giữ được tình bạn, đoàn kết và hiểu nhau hơn, + Câu 3: Để xử lí bất hoà với bạn, em làm - Trả lời: Bình tĩnh, làm rõ nguyên cách nào? nhân gây ra bất hoà để hiểu nhau, cảm thông và bỏ qua cho nhau. Hoặc tìm đến thầy cô, cha mẹ hoặc người lớn tuổi để xử lí giúp. Câu 4: Kể tên một số quy tắc an toàn giao - Trả lời: thông cơ bản? + Qua đường ở nơi có vạch kẻ đường + Thắt dây an toàn khi ngồi trên xe ô tô. + Đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy. + Dừng lại khi có đèn đỏ. + Mặc áo phao khi đi trên thuyền, đi đò, đi phà, qua sông.
- + Đi bộ trên vỉa hè/ phần đường dành Câu 5: Hãy nêu ý nghĩ của việc phải tuân thủ cho người đi bộ. quy tắc an toàn giao thông? - Trả lời: Thể hiện tôn trọng pháp luật, quý trọng sức khoẻ, tính mạng của chính bản thân mình và người khác. Đem lại hạnh phúc cho chính mình Câu 6: Em đồng tình hay không đồng tình với cũng như cho cộng đồng. hành vi trong bức tranh nào dưới đây? Vì - Trả lời: sao? Tranh 1: + Tranh 1: Không đồng tình với hành vi đi xe đạp hàng 4. Tranh 2: + Tranh 2: Không đồng tình với hành vi đi sang đường không quan sát đường và khi đèn tín hiệu dành cho người đi bộ chưa chuyển sang màu xanh. Tranh 3: + Tranh 3: Không đồng tình với hành vi ngồi trên thuyền không mặc áo phao và với người xuống nước. Tranh 4: + Đồng tình với hành vi đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông. Câu 7: Hãy kể về việc em đã tuân thủ quy tắc an toàn giao thông trên đường đi học hằng HS kể: VD: Em đi xe đạp/ đi bộ sát lề ngày. đường bên phải, em đội mũ bảo hiểm - Nhận xét, tuyên dương khi ngồi sau xe máy,
- - Gv chốt kiến thức GV chốt: Hãy đoàn kết, yêu thương, hoà đồng với bạn bè. Hãy tuân thủ quy tắc an toàn giao thông để mang lại hạnh phúc cho mình và mọi người. HĐ 2: Trò chơi “Hỏi nhanh - Đáp đúng” - HS tham gia trò chơi - GV HD HS cách chơi: Em đồng tình bằng - HS lắng nghe cách giơ tay. Câu 1: Em đồng tình với nội dung nào về xử lí bất hoà? Vì sao? A. Im lặng, không cãi nhau, tạm dừng cuộc Trả lời: Đáp án B nói chuyện. B. Bình tĩnh, làm rõ nguyên nhân gây ra bất hoà để hiểu nhau, cảm thông và bỏ qua cho nhau. C. Tranh luận cuối cùng cho ra lẽ xem ai đúng, ai sai. D. Bảo vệ ý kiến của mình bằng mọi cách Câu 2: Các bạn đã làm gì để xử lý bất hòa? Trả lời: Đáp án A A. Biết kìm chế tức giận, giữ bình tĩnh nói chuyện và bày tỏ ý kiến của mình. Kết tình bạn chơi với nhau. B. Kết tình bạn chơi với nhau. C. Đi bạn bè, nhờ anh chị đến giúp. D. Về bảo bố mẹ. Câu 3: Em đồng tình với hành vi nào về quy tắc an toàn giao thông ? Vì sao? Trả lời: Đáp án B E. Đi xe đạp bỏ hai tay ra khỏi ghi đông. F. Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông G. Trèo qua tường rào ngăn cách trên đường H. Không mặc áo phao khi ngồi trên thuyền - GV chốt: Bạn bè cần phải hòa hợp với nhau, các em cũng cần phân biệt việc tốt việc xấu, không nên làm những việc xấu dể bất hòa với bạn bè. Khi tham gia giao thông các em cần tuân thủ các quy tắc an toàn giao thông nhất là trên đường đi học hàng ngày. 3. Vận dụng.
- - Mục tiêu: HS nêu được những việc đã thực hiện của bản thân theo các chuẩn mực: Cách xử lí bất hòa với bạn và việc thực hiện quy tắc an toàn giao thông. Cách tiến hành: Trò chơi “Phóng viên” - GV cho HS chơi trò chơi phỏng vấn các - HS tham gia trò chơi bạn trong lớp về việc những việc đã thực Các câu hỏi VD: hiện của bản thân theo các chuẩn mực: Cách + Bạn đã làm gì để không sảy ra bất xử lí bất hòa với bạn và việc thực hiện quy hòa với các bạn khác ? tắc an toàn giao thông. + Khi bất hòa với các bạn khác, bạn sẽ xử lý như thế nào như thế nào? + Bạn đã thực hiện quy tắc an toàn giao thông trên đường đi học như thế nào? - GV nhận xét hoạt động của HS - HS lắng nghe - Nêu tên các bài đạo đức đã học? - Bài 10: Em xử lí bất hòa với bạn; Bài 11: Em nhận biết quy tắc ATGT Bài 12: Em tuân thủ quy tắc ATGT - GV nhắc nhở HS tiếp tục thực hiện các - HS lắng nghe hành vi việc làm theo các chuẩn mực: Nhận biết những bất hòa với bạn và việc thực hiện quy tắc an toàn giao thông. - GV nhận xét, đánh giá tiết học 4. Điều chỉnh sau bài dạy: