Giáo án môn Đạo đức Lớp 3 (Kết nối tri thức) - Chủ đề 7: Xử lý bất hòa với bạn bè - Bài 8: Xử lý bất hòa với bạn bè

docx 14 trang Thu Mai 03/03/2023 24662
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đạo đức Lớp 3 (Kết nối tri thức) - Chủ đề 7: Xử lý bất hòa với bạn bè - Bài 8: Xử lý bất hòa với bạn bè", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_dao_duc_lop_3_ket_noi_tri_thuc_chu_de_7_xu_ly_ba.docx

Nội dung text: Giáo án môn Đạo đức Lớp 3 (Kết nối tri thức) - Chủ đề 7: Xử lý bất hòa với bạn bè - Bài 8: Xử lý bất hòa với bạn bè

  1. TUẦN 30 ĐẠO ĐỨC CHỦ ĐỀ 7: XỬ LÝ BẤT HÒA VỚI BẠN BÈ Bài 08: Xử lý bất hòa với bạn bè (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau bài học, học sinh sẽ: - Nêu được một số biểu hiện bất hòa với bạn bè. - Biết vì sao bất hòa với bạn bè. - Rèn năng lực điều chỉnh hành vi, phát triển bản thân. - Hình thành phẩm chất nhân ái. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức quan tâm đến bạ bè - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động ( 3 phút ) - Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu “Em và bạn đã từng bất - HS lắng nghe. hòa chưa” theo gợi ý: ? Bất hòa về chuyện gì? ? Em đã xử lý bất hòa đó như thế nào? + HS trả lời theo ý hiểu của mình - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới. - HS lắng nghe. 2. Khám phá: (12 phut) Hoạt động 1: Tìm hiểu một số biểu hiện của việc bất hòa với bạn bè - Mục tiêu: + Học sinh nêu được một số biểu hiện bất hòa với bạn bè - Cách tiến hành: - GV chiếu tranh lên bảng, yêu cầu HS - HS quan sát tranh quan sát
  2. - HS thảo luận theo nhóm đôi và trả lời câu hỏi: - GV tổ chức thảo luận nhóm đôi, trả lời + Tranh1: Hai bạn đang tranh luận với câu hỏi: nhau. Bạn nữ yêu cầu bạn nữ phải theo ?Nêu những việc làm thể hiện sự bất hòa những gì mình nói. Bạn nữ không đồng với bạn bè trong những bức tranh sau? ý. Việc đó thể hiện sự bất hòa giữ hai bạn. + Tranh 2: Bạn Nữ yêu cầu bạn không được chơi với Hoa nếu chơi sẽ không chơi cùng. Bạn nữ không đồng ý và vẫn muốn chơi với Hoa. + Tranh 3: Bạn nữ bảo bạn nam nói dối nhưng bạn nam khảng định mình không nói dối. Hai bạn đanh bất hòa với nhau + Tranh 4: Bạn nữ ghét bạn Nga vì hay nói xấu bạn. Việc làm đó thể hiện việc sự bất hòa, mất đi mối quan hệ tốt bạn bè. + Tranh 5: Bạn không cho bạn nói sư - GV mời đại diện HS lên chia sẻ thật là mình làm gẫy thước của bạn Huệ. - GV nhận xét, tuyên dương Việc làm đó thể hiện tính nói dối. - GV đặt tiếp câu hỏi - HS lên chia sẻ trước lớp ? Em còn biết những việc làm nào khác - Nhóm nhận xét thể hiện sự bất hòa vơi bạn bè? - GV yêu cầu HS trả lời - HS lắng nghe
  3. - GV nhận xét, tuyên dương và kết luận. - HS nêu câu trả lời theo ý kiến của mình => Kết luận: Bạn bè cần phải hòa hợp với VD: Bạn không trực nhật lớp nhưng nhau, các em cũng cần phân biệt việc tốt không cho bạn nói với cô giáo chủ việc xấu, không nên làm những việc xấu nhiệm. dể bất hòa với bạn bè - 2-3 HS nêu ý kiến chia sẻ Hoạt động 2: ( 10 phút) Tìm hiểu lợi ích của cư xử bất hòa với bạn bè (Hoạt động nhóm) - Mục tiêu: + Học sinh hiểu được ý nghĩa của việc bất hòa với bạn bè qua hai tình huống - Cách tiến hành: a. Đọc các tình huống và trả lời câu hỏi - GV đọc các tình huống trong SGK - HS lắng nghe câu chuyện - Gọi 2-3 HS đọc lại tình huống - Yêu cầu HS đọc câu hỏi thảo luận sgk - HS thảo luận nhóm 4 - Hướng dẫn HS thảo luận - 1 HS đọc lại câu hỏi ? Các bạn đã làm gì để xử lý bất hòa? - HS thảo luận theo nhóm 2 (3’) + Biết kìm chế tức giận, giữ bình tĩnh nói chuyện với Hùng và bày tỏ ý kiến của mình: + Kết tình bạn chơi với nhau. - GV nhận xét, tuyên dương - HS nhận xét - GV tiếp tục đưa câu hỏi - 2-3 HS chia sẻ câu hỏi này. ? Nếu không xử lý bất hòa thì điều gì sẽ + Mất đi tình bạn đẹp sảy ra? - HS nhận xét và tuyên dương - GV nhận xét, tuyên dương => Kết luận: Khi chúng ta Bất hòa với bạn cần bình tĩnh, bày tỏ quan điểm với bạn để giải quyết được mâu thuẫn với bạn bè. 3. Vận dụng.(10 phút) - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức về biểu hiện bất hòa với bạn bè + Vận dụng vào thực tiễn để thực hiện tốt hành vi, việc làm để thể hiện tình tình cảm yêu thương mọi người - Cách tiến hành: - GV vận dụng vào thực tiễn cho HS cùng - HS lắng nghe. thể hiện tốt các hành vi, việc làm của mình. ? Bài học hôm nay, con học điều gì?
  4. Bài học hôm nay cho chúng ta biết cần cần bình tĩnh, bày tỏ quan điểm với bạn để giải quyết được mâu thuẫn . + Chia sẻ một số việc em đã làm để thể VD: Cần phải trung thực và thật thà hiện sự bất hòa với bạn bè và cách giải trong lớp không được nói đôi thầy cô, quyết sự bất hòa đó bạn bè. - GV yêu cầu HS nhận xét, bổ sung. - HS nhận xét câu trả lời của bạn - GV nhận xét, tuyên dương - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe,rút kinh nghiệm - Dặn dò: Về nhà hãy vận dụng tốt bài học vào cuộc sống và chuẩn bị cho tiết 2 4. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC: TUẦN ???? ĐẠO ĐỨC CHỦ ĐỀ 7: XỬ LÝ BẤT HÒA VỚI BẠN BÈ Bài 08: Xử lý bất hòa với bạn bè (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau bài học, học sinh sẽ: - Biết vì sao cần xử lý bất hòa với bạn bè. - Nhận biết được lợi ích của việc xử lý bất hòa với bạn bè - Rèn năng lực điều chỉnh hành vi, phát triển bản thân. - Hình thành phẩm chất nhân ái. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức quan tâm đến bạn bè. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
  5. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động ( 5 phút) - Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “ chuyền hoa” - Cho HS nghe và chuyền hoa theo bài hát - HS hát theo bài hát và cùng chuyền Chú Voi con. bông hoa đi. Bài hát kết thúc HS cầm - Nêu 1 việc làm xử lý bất hòa với bạn bè hoa sẽ nêu 1 việc xử lý bất hòa với bạn - GV Nhận xét, tuyên dương. bè . - GV dẫn dắt vào bài mới. - HS lắng nghe. 2. Khám phá: ( 25 phút) Hoạt động 3: Tìm hiểu cách xử lý bất hòa với bạn bè (15’) - Mục tiêu: + Học sinh hiểu được ý nghĩa cách xử lý bất hòa với bạn bè - Cách tiến hành: - GV gọi HS đọc yêu cầu 1 trong SGK - Kể chuyện theo tranh và trả lời câu hỏi. - GV chiếu cho HS quan sát tranh. - HS quan sát tranh. - GV hỏi nội dung từng bức trang + Tranh 1:Thật bình tĩnh khi bất hòa với + Bức tranh thứ nhất vẽ gì? bạn!” + Bức tranh thứ hai vẽ gì? + Tranh 2: Tìm hiểu nguyên nhân bất + Bức tranh thứ ba vẽ gì? hòa. + Bức tranh thứ bốn vẽ gì? + Tranh 3:Nói chuyện với bạn lắng nghe không cắt lời, không chen ngang. + Tranh 4: Nếu có lối thành thật xin lỗi bạn.
  6. +Tranh 5: bắt tay vui vẻ làm hòa với bạn: - GV tổ chức cho HS kể trong nhóm 4 và - HS kể trong nhóm 4 và trả lời câu hỏi thảo luận trả lời hai câu hỏi trong SHS trong thời gian 5 phút - GV chiếu tranh lên bảng chiếu - Đại diện một số nhóm chỉ tranh kể - GV mời đại diện nhóm lên kể trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, bổ sung, tuyên dương. - GV đặt câu hỏi - HS trả lời câu hỏi ? Các bạn đã làm gì để xử lý bất hòa với + Các bạn đã lắng nghe bạn nói thẳng bạn bè? thắn nhận khuyết điểm sai. ? Việc làm đó có ý nghĩa gì? + Việc làm đó đã giúp bạn bè hiểu nhau hơn ? Theo em, vì sao phải xử lý bất hòa với + Vì như thế mới xây dựng được tình bạn bè? bạn bền vững hơn. - GV nhận xét, tuyên dương => Kết luận: Mỗi người chúng ta không - HS lắng nghe. thế sổng tách biệt với cộng đồng, vì thế chúng ta cần xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với mọi người xung quanh. Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với bạn bè là truyền thống từ bao đời nay của dân tộc ta, góp phần xây dựng nếp sống văn văn minh. * Em còn có cách sử lý nào khác khi bất -Hs trả lời hòa với bạn bè? Hoạt động 4: Giúp bạn bè xử lý tình huống bất hòa (10’) - Mục tiêu: + Học sinh hiểu được ý nghĩa giúp bạn bè xử lý bất hòa - Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc TH trong sgk. - HS đọc tình huống theo tổ - GV giao nhiệm vụ cho HS - HS trả lời câu hỏi - Khi hai bạn bất hòa Tuấn đã làm gì? + Tuấn đã lắng nghe và giải quyết những cái đúng cái sai để hai bạn hiểu ra và biết cách xin lỗi nhau để giảng hòa. - GV gọi HS lên chia sẻ trước lớp - HS chia sẻ trước lớp - HS nhận xét bài của bạn
  7. - GV đưa nhận xét, kết luận => Kết luận: Để giúp bạn xử lý bất hòa, chúng ta nên ngồi lại cùng các bạn, lắng nghe ý kiến của từng người, chỉ ra những điểm đúng ở hai bạn và xóa bỏ những hiểu lầm. Sau đó, em có thể đề xuất một giải pháp mà cả hai bạn đều cảm thấy ổn và nhất trí thực hiện. Bước cuối cùng là đề nghị các bạn bắt tay làm lành với nhau. 3. Vận dụng. ( 5 phút) - Mục tiêu: + Quan tâm phải xử lý bất hòa với bạn bè bằng những lời nói, việc làm phù hợp. + Vận dụng vào thực tiễn để thực hiện tốt hành vi, việc làm để thể hiện xử lý bất hòa với bạn bè - Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS chia sẻ về những việc + HS chia sẻ trước lớp. em đã làm để thể hiện phải xử lý bất hòa với bạn bè ? Qua tiết học hôm nay em học được điều - Quan tâm xử lý bất hòa với bạn bè gì? bằng những lời nói và việc làm phù hợp với bản thân mình. - GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe,rút kinh nghiệm - GV nhận xét tiết học - Dặn dò: về nhà chuẩn bị cho tiết 3 của bài 4. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC: TUẦN ????? ĐẠO ĐỨC CHỦ ĐỀ 7: XỬ LÝ BẤT HÒA VỚI BẠN BÈ Bài 08: Xử lý bất hòa với bạn bè (Tiết 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau bài học, học sinh sẽ: - Thực hiện được một số cách đơn giản, phù hợp để xử lý bất hòa với bạn bè. - Sẵn sàng giúp bạn bè xử lý bất hòa với nhau. - Rèn năng lực điều chỉnh hành vi, phát triển bản thân.
  8. - Hình thành phẩm chất nhân ái. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức quan tâm đến bạ bè - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động ( 3- 5’) - Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu “Em đã giúp bạn xử lý - HS lắng nghe. các bất hòa bao giờ chưa” theo gợi ý: ? Tìm nguyên nhân gây bất hòa về + HS trả lời theo ý hiểu của mình chuyện gì? ? Em đã xử lý bất hòa đó như thế nào? - HS lắng nghe. - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Luyện tập: ( 25 phút) - Mục tiêu: + Giúp HS củng cố, khắc sâu những kiến thức đã học và thực hành xử lý tình huống. - Cách tiến hành: Bài tập 1: Nhận xét các ý kiến dưới đây - HS quan sát tranh (10’) - GV chiếu tranh lên bảng, yêu cầu HS quan sát
  9. - GV cho HS làm việc cá nhân và chia sẻ - HS làm việc cá nhân và chia sẻ trước trước lớp: lớp: - GV gọi HS chia sẻ trước lớp + Ý kiến : 1, 2, 3, 4, 5 là ý kiến đúng; - GV mời đại diện HS lên chia sẻ còn ý kiến: 6 là không đúng. - GV nhận xét, tuyên dương - GV nhận xét, tuyên dương và kết luận. - HS lên chia sẻ trước lớp => Kết luận: Chúng ta thấy rằng việc xử - Nhóm nhận xét lý tốt những bất hòa giúp cho chúng ta rất nhiều lợi ích, sự đoàn kết, sự yêu quý của - HS lắng nghe bạn bè, Bài tập 2: Em đồng tình hoặc không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao? - GV gọi HS đọc yêu cầu 2 trong SGK - 1 -2 HS đọc yêu cầu bài 2 ? Bài yêu cầu gì? - GV trình chiếu tranh BT2. - Lớp đọc thầm theo - YC HS quan sát 3 bức tranh và đọc nội - HS quan sát tranh và thảo luận theo dung. Thảo luận nhóm đôi, nêu việc nên cặp. làm hoặc không nên làm, giải thích Vì sao. - Tổ chức cho HS chia sẻ từng tranh. - Các cặp chia sẻ. - Lắng nghe nhận xét, bổ sung. + Ý kiến 1, 3, 4, 5: không đồng tình vì chúng ta không lên giận nhau, không lên bảo vệ ý kiên riêng của mình, cũng không lên nói xấu bạn bè, điều đó sẽ mất đi đoàn kết, tình cảm gắn bó với bạn bè. + Ý kiến 2: đồng tình vì Quỳnh đã tìm ra được cách để giải thích cho bạn hiểu. - GV chốt câu trả lời. - HS lắng nghe. - Nhận xét, tuyên dương.
  10. => Kết luận: Chúng ta không lên giận hờn, hay nói xấu nhau, Mà chúng ta cần bảo vệ, đoàn kết lẫn nhau. 3. Vận dụng.(10 phút) - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức về biểu hiện bất hòa với bạn bè + Vận dụng vào thực tiễn để thực hiện tốt hành vi, việc làm để thể hiện tình tình cảm yêu thương mọi người - Cách tiến hành: - GV vận dụng vào thực tiễn cho HS cùng - HS lắng nghe. thể hiện tốt các hành vi, việc làm của mình. ? Bài học hôm nay, con học điều gì? Bài học hôm nay cho chúng ta biết cần cần bình tĩnh, bày tỏ quan điểm với bạn để giải quyết được mâu thuẫn . + Để tránh được những điều bất hòa giữa - HS nêu theo ý hiểu của mình. các bạn chúng ta phải làm gì? - GV yêu cầu HS nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe,rút kinh nghiệm - GV nhận xét, tuyên dương - GV nhận xét tiết học - Dặn dò: Về nhà hãy vận dụng tốt bài học vào cuộc sống và chuẩn bị cho tiết 4 4. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC: TUẦN ???? ĐẠO ĐỨC CHỦ ĐỀ 7: XỬ LÝ BẤT HÒA VỚI BẠN BÈ Bài 08: Xử lý bất hòa với bạn bè (Tiết 4) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau bài học, học sinh sẽ: - Thực hiện được một số cách đơn giản, phù hợp để xử lý bất hòa với bạn bè. - Sẵn sàng giúp bạn bè xử lý bất hòa với nhau. - Rèn năng lực điều chỉnh hành vi, phát triển bản thân. - Hình thành phẩm chất nhân ái. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
  11. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức quan tâm đến bạ bè - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động ( 5 phút) - Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “Hái hoa dân chủ” - Cho HS chơi trò chơi - HS chơi trò chơi - Nêu 1 việc làm xử lý bất hòa với bạn bè - HS lắng nghe. - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Luyện tập: ( 25 phút) - Mục tiêu: + Giúp HS củng cố, khắc sâu những kiến thức đã học và thực hành xử lý tình huống. - Cách tiến hành: Bài tập 3: Xử lý tình huống( 15’) - GV gọi HS đọc yêu cầu 3 trong SGK - 1 -2 HS đọc yêu cầu bài 3 ? Bài yêu cầu gì? - Lớp đọc thầm theo - GV chiếu tranh. - HS quan sát tranh. - GV yêu cầu HS quan sát tranh, đồng thời - 2 em đọc tình huống. gọi HS đọc lần lượt 2 tình huống của bài. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 đưa ra cách xử lí tình huống và phân công đóng - HS thảo luận nhóm 4 và phân công vai trong nhóm. đóng vai ( 5’) + TH 1: Hải đi sinh nhật nhưng bố mẹ dặn về sớm, em đã làm theo, nhưng bạn Huy nói: “Nếu bạn về bây giờ thì tớ không chơi với bạn nữa”. Nếu em là Hải thì em sẽ phân tích cho bạn hiểu vấn đề, vì bố mẹ chỉ cho đi đến tầm ấy rồi về, nếu mình giữ đúng lời hứa thì lần sau sẽ dễ dàng xin phép bố mẹ cho
  12. đi, . + TH 2: 3 bạn chơi thân với nhau. Hương đã nói Giang kiêu căng nên không chơi với nhau nữa. Nếu là em thì em sẽ giải thích và giảng hòa cho hai bạn, tìm các khúc mắc giữa hai bạn để hai bạn cùng hòa đồng chơi thân với nhau như trước. - GV yêu cầu các nhóm lên đóng vai - Đại diện một số nhóm lên đóng vai theo tình huống. trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ - GV nhận xét, tuyên dương, khen ngợi các sung. nhóm có cách xử lý và đóng vai hay. => Kết luận: Chúng ta khi xử lý các tình - HS lắng nghe. huống bất hòa giữa các bạn, cần tìm nguyên nhân và cách xử lý thật khéo léo để giữ tình cảm đoàn kết, . Bài tập 4: Em sẽ khuyện các bạn điều gì? - GV yêu cầu HS đọc tình huống - HS đọc tình huống của bài - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm - HS làm việc theo nhóm - Gv yêu cầu HS phân vai đóng và xử lý - HS thảo luận nhóm và đóng vai để xứ tình huống lý tình huống. ? Ở tình huống thứ nhất em sẽ làm gì? + Em sẽ lắng nghe và giải thích cho các bạn trong lớp không lên cãi nhau mà lên ngồi cùng nhau lại để giải quyết những khúc mắc trong lòng. ? Tình huống thứ 2? + Em sẽ giúp Mai hiểu rõ rằng đây là điều mag Phương không phải cố ý, cùng là bạn bè trong lớp lên bỏ qua cho nhau để giữ tình cảm đoàn kết.
  13. - GV yêu cầu HS lên chia sẻ - HS lên chia sẻ bài của mình - HS nhóm khác nhận xét. - Gv gọi đại diện nhóm lên đóng vai lại tình - HS lên đóng vai tình huống huống. - HS nhóm nhận xét, tuyên dương - GV nhận xét, khen ngợi, tuyên dương => Kết luận: Chúng ta lên cùng nhau giả quyết những bất hòa trong lớp học, để giữ tinh thần đoàn kết, yêu thương giúp đỡ lẫn nhau trong lớp. 3. Vận dụng. ( 10 phút) - Mục tiêu: + Quan tâm phải xử lý bất hòa với bạn bè bằng những lời nói, việc làm phù hợp. + Vận dụng vào thực tiễn để thực hiện tốt hành vi, việc làm để thể hiện xử lý bất hòa với bạn bè - Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS chia sẻ về những việc em đã làm để thể hiện phải xử lý bất hòa với bạn bè. ? Hãy tư vấn cho các bạn hàng xóm, cũng + HS chia sẻ trước lớp. như trong lớp cách xử lý bất hòa nếu các bạn có? ? Qua tiết học hôm nay em học được điều - Quan tâm xử lý bất hòa với bạn bè gì? bằng những lời nói và việc làm phù hợp với bản thân mình. *Thông điệp: - Gọi HS đọc thông điệp trong SGK cho cả - 1 HS đọc to thông điệp, cả lớp nhẩm lớp nghe. thầm theo. Lắng nghe, tôn trọng, nhườn nhau - Một vài HS đọc thuộc lòng.(khuyến Bạn bè hòa thuận, nhịp cầu yêu thương. khích). - Khuyến khích HS đọc thuộc tại lớp. - Nhắc HS ghi nhớ và vận dụng thông điệp vào cuộc sống. - GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe,rút kinh nghiệm - GV nhận xét tiết học - Dặn dò: về nhà chuẩn bị cho bài sau. 4. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC: