Giáo án môn Đạo đức Lớp 3 (Kết nối tri thức) - Chủ đề 2: Quan tâm hàng xóm láng giềng - Tuần 6, Bài 3: Quan tâm hàng xóm láng giềng (Tiết 1)

docx 4 trang Thu Mai 03/03/2023 3680
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đạo đức Lớp 3 (Kết nối tri thức) - Chủ đề 2: Quan tâm hàng xóm láng giềng - Tuần 6, Bài 3: Quan tâm hàng xóm láng giềng (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_dao_duc_lop_3_ket_noi_tri_thuc_chu_de_1_em_yeu_t.docx

Nội dung text: Giáo án môn Đạo đức Lớp 3 (Kết nối tri thức) - Chủ đề 2: Quan tâm hàng xóm láng giềng - Tuần 6, Bài 3: Quan tâm hàng xóm láng giềng (Tiết 1)

  1. TUẦN 6 ĐẠO ĐỨC CHỦ ĐỀ 2: QUAN TÂM HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG Bài 03: Quan tâm hàng xóm láng giềng (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau bài học, học sinh sẽ: - Nêu được một số biểu hiện của quan tâm hàng xóm láng giềng. - Biết vì sao phải quan tâm đến hàng xóm láng giềng. - Rèn năng lực điều chỉnh hành vi, phát triển bản thân. - Hình thành phẩm chất nhân ái. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức quan tâm đến hàng xóm, láng giềng. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu “Hãy kể về một người - HS lắng nghe. hàng xóm mà em yêu quý” theo gợi ý: ? Người hàng xóm đó tên là gì? + HS trả lời theo ý hiểu của mình ? Vì sao em yêu quý người hàng xóm đó? - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Khám phá: Hoạt động 1: Tìm hiểu một số biểu hiện của việc quan tâm hàng xóm láng giềng - Mục tiêu: + Học sinh nêu được một số biểu hiện của quan tâm hàng xóm láng giềng. - Cách tiến hành: - GV chiếu tranh lên bảng, yêu cầu HS - HS quan sát tranh quan sát
  2. - GV tổ chức thảo luận nhóm đôi, trả lời - HS thảo luận theo nhóm đôi và trả lời câu hỏi: câu hỏi: ?Nêu những việc làm thể hiện sự quan + Tranh1: Khi gặp bác hàng xóm, bạn tâm hàng xóm láng giềng trong những nữ đã chào hỏi lễ phép và hỏi thăm bác. bức tranh sau? Điều đó thể hiện sự quan tâm, lễ phép với bác hàng xóm. + Tranh 2: mẹ bảo bạn mang rau biếu cô hàng xóm. Việc làm đó thể hiện bạn nữ và mẹ biết quan tâm, chia sẻ với hàng xóm. + Tranh 3: Bạn nam cùng mẹ snag hỏi thăm sức khỏe ông hàng xóm. Thể hiện bạn nam và mẹ quan tâm, lo lắng cho sức khỏe của ông hàng xóm. + Tranh 4: Bạn nam cùng bố snag chúc tết bác hàng xóm. Việc làm đó thể hiện việc quan tâm, tạo dựng mối quan hệ tốt với những người hàng xóm. - GV mời đại diện HS lên chia sẻ - HS lên chia sẻ trước lớp - Nhóm nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương - GV đặt tiếp câu hỏi - HS lắng nghe ? Em còn biết những việc làm nào khác - HS nêu câu trả lời theo ý kiến của mình thể hiện sự quan tâm hàng xóm láng VD: Em giúp đỡ bà cụ hàng xóm quét giềng? nhà, giúp cô T trông em, - GV yêu cầu HS trả lời - 2-3 HS nêu ý kiến chia sẻ - GV nhận xét, tuyên dương và kết luận. => Kết luận: Hàng xóm láng giềng cần quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau. Dù còn nhỏ,
  3. các em cũng cần biết làm các việc phù hợp với lứa tuổi để thể hiện sự quan tâm hàng xóm láng giềng như: chào hỏi khi gặp hàng xóm, hỏi thăm khi hàng xóm có chuyện buồn, giúp đỡ hàng xóm khi cần thiết, Hoạt động 2: Tìm hiểu vì sao phải quan tâm hàng xóm láng giềng (Hoạt động nhóm) - Mục tiêu: + Học sinh hiểu được ý nghĩa của việc quan tâm đến hàng xóm láng giềng bằng những việc làm cụ thể qua câu chuyện: Hàng xóm của cô chồn - Cách tiến hành: a. Đọc truyện và trả lời câu hỏi - GV kể câu chuyện Hàng xóm nhà chồn - HS lắng nghe câu chuyện trong SGK - Gọi 2-3 HS đọc câu chuyện - 3 HS đọc nối tiếp lại câu chuyện - Yêu cầu HS đọc câu hỏi thảo luận sgk - 1 HS đọc lại câu hỏi - Hướng dẫn HS thảo luận - HS thảo luận theo nhóm 2 (3’) ? Biết tin chồn mẹ bị ốm, những người + Biết tin chồn mẹ bị ốm những người hàng xóm đã làm gì? hàng xóm đã sãn sàng giúp đỡ: Voi giúp tưới nước cho cây; sóc rửa bát đĩa và lau dọn nhà cửa; chuột túi dỗ dành, chăm sóc hai chú chồn con. - HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương - GV tiếp tục đưa câu hỏi - 2-3 HS chia sẻ câu hỏi này. ? Khi được hàng xóm giúp đỡ, chồn mẹ + Chồn mẹ cảm thấy rất là vui vẻ, hạnh cảm thấy thế nào? phúc, - HS nhận xét và tuyên dương - GV nhận xét, tuyên dương => Kết luận: Khi chúng ta thấy hàng xóm láng giềng có chuyện vui ta cùng chúc mừng, có chuyện buồn ta lên chia sẻ, khi gặp hoạn nạn ta lên giúp đỡ lẫn nhau. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức về biểu hiện của quan tâm hàng xóm láng giềng + Vận dụng vào thực tiễn để thực hiện tốt hành vi, việc làm để thể hiện tình yêu Tổ quốc. - Cách tiến hành:
  4. - GV vận dụng vào thực tiễn cho HS cùng - HS lắng nghe. thể hiện tốt các hành vi, việc làm của mình. ? Bài học hôm nay, con học điều gì? Bài học hôm nay cho chúng ta biết cần quan tâm hàng xóm láng giềng. + Chia sẻ một số việc em đã làm để thể VD: Nhà bác hàng xóm có chuyện buồn, hiện sự quan tâm hàng xóm láng giềng em và bố mẹ đã sang an ủi gia đình bác. - GV yêu cầu HS nhận xét, bổ sung. - HS nhận xét câu trả lời của bạn - GV nhận xét, tuyên dương - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe,rút kinh nghiệm - Dặn dò: Về nhà hãy vận dụng tốt bài học vào cuộc sống và chuẩn bị cho tiết 2 4. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC: