Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 đến Tuần 4

doc 221 trang nhatle22 3480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 đến Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_1_den_tuan_4.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 đến Tuần 4

  1. TUẦN 1 Ngày soạn: 6 /9 /2019 Ngày giảng: T2-9/9/2019 TẬP ĐỌC THƯ GỬI CÁC HỌC SINH (4) (Hồ Chí Minh) ( Tích hợp GDTGĐĐHCM) I. Mục tiêu - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ đúng chỗ. - Đọc đúng các tiếng, từ: tựu trường, sung sướng, siêng năng, nô lệ, non sông - Hiểu nội dung bức thư: BH khuyên HS chăm học, biết nghe thầy, yêu bạn. Học thuộc đoạn: Sau 80 năm công học tập của các em. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3) - Hiểu thêm các từ ngữ: tựu trường, sánh vai - HS khá giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng. - Đoạn thư: "Sau 80 năm của các em" GDTGĐĐHCM: - Bác Hồ là người có công xây dựng đất nước, GD trẻ em học tập tốt và thực hiện 5 điều Bác dạy II. Đồ dùng dạy học GV: Giáo án, sgk - Tranh minh hoạ trang 4 SGK - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc - HTTC: Nhóm, lớp, cá nhân HS: Sgk, vở III. Các hoạt động dạy học A. ổn định tổ chức(1phút) B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: (1phút) Treo tranh minh hoạ bài tập đọc - HS quan sát ? Bức tranh vẽ cảnh gì? - Bức tranh vẽ cảnh Bác Hồ đang - GV nêu: Bác Hồ rất quan tâm đến các ngồi viết thư cho các cháu thiếu nhi.
  2. cháu thiếu niên nhi đồng. Ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà bác đã viết thư cho tất cả các cháu thiếu nhi. Bức thư đó thể hiện mong muốn gì của Bác và có ý nghĩa như thế nào? các em cùng tìm hiểu qua bài tập đọc hôm nay ( ghi bảng) 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc(10phút) - GV yêu cầu HS mở SGK trang 4 - HS theo dõi - GV đọc mẫu, nêu giọng đọc toàn bài - HS đọc theo thứ tự: - Gọi 2 HS đọc nối tiếp từng đoạn của - HS1: các em HS nghĩ sao? bài - HS2: Trong năm học Hồ Chí GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng Minh. HS - 3 cặp HS luyện đọc nối tiếp từng - GV ghi một số từ khó đọc: tựu trường, đoạn trước lớp, cả lớp theo dõi và sung sướng, nô lệ, cơ đồ đọc thầm - GV yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa của các từ khó phần chú giải - 1 HS đọc chú giải ? Đặt câu với các từ: cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết - Nhân dân ta ra sức bảo vệ cơ đồ - GV nhận xét câu vừa đặt mà tổ tiên ta để lại - Cơn bão chan- chu đã làm chấn động hoàn cầu. - Mọi người đều ra sức kiến thiết đất - Luyện đọc câu văn dài nước. Các em được hưởng sự may mắn đó/ là nhờ sự hi sinh của biết bao đồng bào - HS đọc các em,. Vậy các em nghĩ sao? - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
  3. - 1 HS đọc toàn bài b) Tìm hiểu bài(12phút) - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc - GV chia nhóm phát phiếu học tập -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm *N1: đọc thầm đoạn 1 và cho biết ngày - HS thảo luận theo nhóm khai trường tháng 9- 1945 có gì đặc biệt - Đó là ngày khai trường đầu tiên ở so với những ngày khai trường khác? nước Việt Nam DCCH, ngày khai trường đầu tiên khi nước ta giành được độc lập sau 80 năm bị thực dân pháp đô hộ. Từ ngày khai trường này các em học sinh được hưởng 1 nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam. *N2: Hãy giải thích về câu của Bác Hồ " - Từ tháng 9- 1945 các em học sinh các em được hưởng sự may mắn đó là được hưởng một nền giáo dục hoàn nhờ sự hi sinh của biết bao đồng bào các toàn Việt Nam. Để có được điều đó em" dân tộc Việt Nam phải đấu tranh kiên cường hi sinh mất mát trong suốt 80 năm chống thực dân pháp đô hộ. - N3: Theo em BH muốn nhắc nhở HS - Bác nhắc các em học sinh cần nhớ điều gì khi đặt câu hỏi : "Vậy các em tới sự hi sinh xương máu của đồng nghĩ sao?" bào để các em có ngày hôm nay. Các em phải xác định được nhiệm - N4: Sau các mạng tháng tám , nhiệm vụ vụ học tập của mình. của toàn dân là gì? - Sau cách mạng tháng tám, toàn - N5: HS có trách nhiệm như thế nào dân ta phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ trong công cuộc kiến thiết đất nước? tiên để lại làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên toàn cầu. - GV nhận xét - HS phải cố gắng siêng năng học
  4. ? Trong bức thư Bác Hồ khuyên và mong tập , ngoan ngoãn nghe thầy yêu đợi chúng ta điều gì? bạn để lớn lên xây dựng đất nước làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang, sánh vai với các cường quốc năm châu - Đại diện các nhóm báo cáo, các bạn khác bổ xung - Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, ? Bài văn cho em biết điều gì? nghe thầy yêu bạn. Bác tin tưởng rằng học sinh việt Nam sẽ kế tục sự nghiệp của cha ông, xây dựng nước Việt Nam đàng hoàng to đẹp, sánh vai với các cường quốc năm châu. Hs nêu ý nghĩa của bài Ý nghĩa: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, nghe thầy yêu bạn. Bác tin tưởng rằng học sinh VN sẽ kế tục sự nghiệp của cha ông, xây dựng nước VN đàng hoàng to đẹp, sánh vai với các cường quốc năm châu. - 2 HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp lắng nghe phát hiện giọng đọc từng đoạn, cả bài. c) Luyên đọc diễn cảm và đọc thuộc - Đ1: đọc với giọng nhẹ nhàng thân lòng (10phút) ái - Đ2: đọc với giọng xúc động, thể ? Chúng ta nên đọc bài như thế nào cho hiện niềm tin. phù hợp với nội dung? - HS theo dõi giáo viên đọc mẫu GV: Chúng ta cùng luyện đọc diễn cảm dùng bút chì gạch chân các từ cần đoạn 2, “Trong năm học tới đây đầy nhấn giọng, gạch chéo vào chỗ cân kết quả tốt đẹp” chú ý ngắt giọng - HS thực hiện:
  5. - Hãy theo dõi thầy đọc và tìm các từ cần + Nhấn giọng ở các từ ngữ: xây nhấn giọng. dựng lại, trông mong, chờ đợi, tươi đẹp, hay không, sánh vai, phần lớn. - GV yêu cầu HS nêu các từ cần nhấn + Nghỉ hơi: ngày nay/ chúng ta giọng, các chỗ cần chú ý nghỉ hơi, sau đó cần phải/ nước nhà trông mong/ sửa chữa chờ đợi ở các em rất nhiều. - GV yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm - 2 HS đọc cho nhau nghe theo cặp - 3 HS thi đọc - Yêu cầu HS tự đọc thuộc lòng Cả lớp theo dõi và bình chọn - Gọi 3 HS đọc thuộc lòng trước lớp - HS tự đọc thuộc lòng đoạn thư: " Sau 80 năm công học tập của các 3. Củng cố dặn dò(2phút) em" ? Bác Hồ khuyên ta điều gì? - GV tổng kết tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Quang cảnh làng mạc ngày mùa TOÁN TIẾ 1: ÔN TẬP KHÁI NIỆM PHÂN SỐ I. Mục tiêu - Biết đọc, viết phân số. - Biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số. - Giáo dục HS ý thức tự giác học tập. II Đồ dùng dạy học GV: Giáo án, sgk, Các tấm bìa (giấy) cắt vẽ hình như phần bài đọc SGK để thể hiện các phân số 2 5 3 40 ; ; ; 3 10 4 100 - Hình thức tổ chức: Nhóm, cá nhân, lớp HS: Sgk, vở bài tập
  6. III. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài mới(1phút) Trong tiết học toán đầu tiên của - HS nghe GV giới thiệu bài. năm học sẽ giúp các em củng cố về khái niệm phân số và cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số. 2. Dạy - học bài mới 2.1 Hướng dẫn ôn tập khái niệm ban đầu về phân số.(5phút) - GV treo miếng bìa thứ nhất (biểu 2 diễn phân số ) và hỏi : 3 ? Đã tô màu máy phần băng giấy ? 2 - Đã tô màu băng giấy. 3 - GV y/c HS giải thích. - Băng giấy được chia thành 3 phần bằng 2 nhau, đã tô 2 phần. Vậy đã tô màu 3 băng giấy. - GV mời 1 HS lên bảng đọc và viết - HS viết và đọc : phân số thể hiện phần đã được tô màu 2 đọc là hai phần ba. của băng giấy. Y/c HS dưới lớp viết 3 vào giấy nháp - GV tiến hành tương tự với các hình thức còn lại. - GV viết lên bảng cả 4 phân số : - HS quan sát các hình, tìm phân số thể 2 5 3 40 hiện được phần tô của mỗi hình, sau đó ; ; ; . 3 10 4 100 viết và đọc. Sau đó y/c HS đọc. - HS đọc lại các phân số trên. 2.2Hướng dẫn ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân
  7. số(10phút) a) Viết thương hai số tự nhiên dưới dạng phân số - GV viết lên bảng các phép chia sau 1 : 3; 4 : 10; 9 : 2. - 3 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào ? Em hãy viết thương của các phép nháp. chia trên dưới dạng phân số. 1 4 9 1 : 3 = ; 4 : 10 = ; 9 : 2 = - GV cho HS nhận xét bài bạn làm trên 3 10 2 bảng. - HS đọc và nhận xét bài làm của bạn. - GV kết luận đúng/sai và sửa bài nếu sai. ?1 có thể coi là thương của phép chia 3 1 - HS : Phân số có thể coi là thương nào ? 3 - GV hỏi tương tự với các phép chia của phép chia 1 : 3 còn lại. - HS : 4 + Phân số có thể coi là thương của 10 phép chia 4 : 10 9 + Phân số có thể coi là thương của 2 - GV y/c HS mở SGK và đọc. phép chia 9 : 2 Chú ý 1. - 1 HS đọc trước lớp HS cả lớp đọc thầm. - GV hỏi thêm : Khi dùng phân số để viết kết quả của phép chia một số tự - HS nêu : Phân số chỉ kết quả của phép nhiên cho một số tự nhiên khác 0 thì chia một số tự nhiên cho 1 số tự nhiên phân số đó có dạng như thế nào ? khác 0 có tử là số bị chia và mẫu là số b) Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng chia của phép chia đó. phân số. - HS lên bảng viết các số tự nhiên 5, 12, 2001, và nêu y/c: Hãy viết mỗi - 1 số HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết
  8. số tự nhiên trên thành phân số có mẫu vào giấy nháp. số là 1. 1 12 2001 5 = ; 12 = ; 2001 = ; 5 1 1 - HS nhận xét bài làm của học sinh, sau đó hỏi: - Ta lấy tử số chính là số tự nhiên đó và ? Khi muốn viết một số tự nhiên thành mẫu số là 1. phân số có mẫu số là 1 ta phải làm thế nào? - HS nêu : ? Em hãy giải thích vì sao mỗi số tự 5 5 VD : 5 = . ta có 5 = 5 : 1 = nhiên đều có thể viết thành phân số có 1 1 tử số chính là số đó và có mẫu số là 1 ? Giải thích bằng VD. *Kết luận : Mọi số tự nhiên đều có thể - 1 HS lên bảng viết phân số của mình. viết thành phân số có mẫu số là 1. 3 12 32 VD : 1 = = = = - GV nêu vấn đề : Hãy tìm cách viết 1 3 12 32 thành phân số. 3 - HS nêu: VD 1 = ; ? 1 có thể viết thành phân số như thế 3 3 3 nào Ta có = 3 : 3 =1. Vậy 1 = 3 3 ? Em hãy giải thích vì sao 1 có thể viết - Một số HS lên bảng viết phân số của thành phân số có tử số và mẫu số bằng mình, HS cả lớp viết vào giấy nháp. nhau. Giải thích bằng ví dụ. 0 0 0 VD : 0 = = = 5 15 352 - GV nêu vấn đề : Hãy tìm cách viết 0 - 0 có thể viết thành phân số có tử bằng 0 thành phân số. và mẫu khác 0. - GV : 0 có thể viết thành phân số như thế nào ? 2.3.Luyện tập - thực hành(22phút) - HS đọc thầm đề bài trong sách giáo Bài 1(4) ( Cá nhân, nối tiếp trả lời) khoa. Đọc các phân số - Y/c chúng ta đọc và chỉ rõ tử, mẫu của - GV y/c HS đọc thầm đề bài tập.
  9. ? Bài tập y/c chúng ta làm gì ? phân số trong bài. - Y/c HS làm bài. - HS nối tiếp nhau làm bài trước lớp, mỗi - GV có thể đưa thêm các phân số học sinh đọc và nêu tử số, mẫu số của 1 khác để nhiều HS thực hành đọc phân trong bài. số trước lớp. 5 25 91 60 85 ; ; ; ; 7 100 38 17 1000 Bài 2(4) Cá nhân Viết các thương sau dưới dạng phân - Y/c chúng ta các thương dưới dạng phân số số. - GV gọi HS đọc và nêu y/c của đề. - 3 HS lên bảng viết phân số của mình, - Y/c HS làm. HS cả lớp làm vào VBT. 3 75 9 3 : 5 = ; 75 : 100 = ; 9 : 17 = - Y/c HS nhận xét bài bạn trên bảng, 5 100 17 sau đó cho điểm học sinh. Bài 3(4) Nhóm Viết các số tự nhiên sau dưới dạng - Thi đua giữa các nhóm phân số có mẫu số là 1: 32 105 1000 32 = ; 105 = ; 1000 = GV tổ chức cho HS làm bài theo 1 1 1 nhóm. - Lớp làm bài vào phiếu bài tập Bài 4 (4) Phiếu bài tập - 2 HS lên bảng viết phân số của mình, Viết số thích hợp vào ô trống HS cả lớp làm vào VBT. - Y/c HS đọc đề bài và tự làm bài. 6 0 a) 1 = ; b) 0 = - GV y/c HS nhận xét bài làm của bạn 6 5 trên bảng. - HS nhận xét. - Y/c 2 HS vừa lên bảng giải thích - HS lần lượt nêu chú ý 3, 4 của phần bài cách điền số của mình. học để giải thích. 3. Củng cố, dặn dò(2phút) GV tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
  10. KHOA HỌC BÀI 1: SỰ SINH SẢN I. Mục tiêu - HS nhận biết mọi người đề do bố mẹ sinh ra và có một số đặc điểm giống với bố mẹ của mình . - HS hiểu được vai trò của sự sinh sản và quá trình sinh sản . - Giáo dục HS yêu thích môn học và hiểu được sự sinh sản GDKNS: - KN phân tích và đối chiếu các đặc điểm của bố, mẹ và con cái để rút ra nhận xét bố mẹ và con có đặc điểm giống nhau. II. Các kĩ thuật dạy học - Đóng vai. III. Đồ dùng dạy học Các hình minh hoạ trang 4 - 5 SGK (SGK) Bộ đồ dùng để thực hiện trò chơi "Bé là con ai ?" (Đủ dùng theo nhóm) gồm 5 -7 hình bố, mẹ; 5 -7 hình bé có đặc điểm giống bố, mẹ; một tờ phiếu to để dán ảnh có kẻ sẵn bảng: Em bé Bố (mẹ) IV. Các hoạt động dạy học Giới thiệu chương trình học(5phút) + GV yêu cầu 1 HS đọc tên SGK + 1 HS đọc: Khoa học 5 + Giới thiệu: ở lớp 4, các em đã được học môn Khoa học. Lớp 5 các em sẽ tiếp tục tìm hiểu những điều mới mẻ về khoa học. Mỗi bài học sẽ cung cấp những kiến thức quý báu cho cuộc
  11. sống của chúng ta. + Yêu cầu: Em hãy mở mục lục và + 1 HS đọc tên các chủ đề thành tiếng đọc tên các các chủ đề của sách. trước lớp. Con người và sức khoẻ; Vật chất và năng lượng; Thực vật và động vật; Môi tr- ường và tài nguyên thiên nhiên. ? Em có nhận xét gì về sách Khoa học + So với sách Khoa học 4 sách Khoa học 4 và Khoa học 5? 5 có thêm chủ đề Môi trường và tài + Giới thiệu bài: ở bất kì một lĩnh vực nguyên thiên nhiên khoa học nào, con người và sức khoẻ của con người cũng luôn được đặt lên vị trí hàng đầu. Bài học đầu tiên mà các em học có tên là: "Sự sinh sản". Bài học sẽ giúp các em hiểu ý nghĩa của của sự sinh sản đối với loài người Hoạt động 1: Trò chơi: Bé là con ai?(10phút) - GV nêu tên trò chơi; giơ các hình vẽ Lắng nghe (tranh, ảnh) và phổ biến cách chơi: Đây là hình vẽ các em bé và bố (mẹ) của các em, dựa vào đặc điểm của mỗi người các em hãy tìm bố mẹ cho từng em bé, sau đó dán hình và phiếu cho đúng cặp. - Nhận đồ dùng học tập và hoạt động - Chia lớp thành 4 nhóm. Phát đồ trong nhóm. HS thảo luận, tìm bố mẹ cho dùng phục vụ cho từng nhóm. từng em bé và dán ảnh vào phiếu sao cho ảnh của bố mẹ cùng hàng với ảnh của em - Đi hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm bé. gặp khó khăn. - Gọi đại diện 2 nhóm dán phiếu lên - Đại diện 2 nhóm làm xong trước dán bảng. GV cùng HS cả lớp quan sát. phiếu lên bảng. - Yêu cầu đại diện của 2 nhóm khác - HS hỏi - trả lời
  12. lên kiểm tra và hỏi bạn: Tại sao bạn Ví dụ: lại cho rằng đây là hai bố con (mẹ + Đây là hai mẹ con vì họ cùng có tóc con)? xoăn giống nhau. + Đây là hai bố con vì họ cùng có nước Nếu HS trả lời đúng, GV cùng học da trắng giống nhau. sinh cả lớp vỗ tay hoan nghênh . + Đây là gia đình của em bé vì em bé co - Nhận xét, khen ngợi các nhóm đã mũi cao, nước da trắng giống bố mẹ. tìm đúng bố mẹ cho em bé. Nhắc + Đây là bố mẹ của em bé vì em có đôi nhóm nào làm sai, ghép lại cho đúng. mắt to, tròn giống bố mẹ. + Đây là bố mẹ của em bé vì em bé có n- ước da đen và hàm răng trắng giống bố mẹ. + Đây là bố mẹ em bé vì em bé có mái tóc vàng và nước da trắng giống bố mẹ - GV hỏi để tổng kết trò chơi: - Trao đổi theo cặp và trả lời: + Nhờ đâu các em tìm được bố (mẹ ) + Nhờ em bé có những đặc điểm giống cho từng em bé? với bố mẹ của mình. + Qua trò chơi, em có nhận xét gì về + Trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra. Trẻ em trẻ em và bố mẹ của chúng? có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình. - Lắng nghe Kết luận: Mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ mình. Nhờ đó mà nhìn vào đặc điểm bên ngoài chúng ta cũng có thể nhận ra bố mẹ của em bé. Hoạt động 2: (8phút) Cá nhân 2. Ý nghĩa của sự sinh sản ở người - Cho HS quan sát hình minh hoạ trang -HS làm việc theo cặp nh hướng 4.5 SGK hoạt động theo cặp dẫn của GV + HS1 đọc từng câu hỏi về nội dung - Hiện nay gia đình bạn Liên có ba tranh cho HS2 trả lời người. đó là bố, mẹ bạn Liên và bạn + Khi HS2 trả lời HS1 phải khẳng định Liên
  13. được bạn nêu đúng hay sai - Sắp tới gia đình bạn Liên sẽ có bốn người, mẹ bạn Liên sắp sinh Treo tranh minh hoạ (không có lời em bé.Mẹ bạn Liên đang có thai nói của nhân vật).Yêu cầu HS lên giới - HS lần lượt lên giới thiệu thiệu về các thành viên trong gia đình bạn Liên - GV nhận xét khen ngợi ? Gia đình bạn Liên có mấy thế hệ? - Gia đình Liên có hai thế hệ: Bố ? Nhờ đâu mà có các thế hệ trong mỗi mẹ bạn Liên và bạn Liên gia đình? - Nhờ có sự sinh sản mà có các thế hệ trong mỗi gia đình * Kết luận: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, mỗi dòng họ được duy trì kế tiếp nhau. Do vậy loài người được tiếp tục từ thế hệ này đến thế hệ khác Hoạt động 3: Liên hệ thực tế: Gia đình của em(10phút) Các em đã tìm hiểu về gia đình bạn Liên, bây giờ các e m hãy giới thiệu cho các bạn về gia đình của mình bằng cách vẽ một bức tranh về gia đình mình và giới thiệu với mọi người - GV hướng dẫn HS vẽ tranh vào giấy - Yêu cầu HS lên giới thiệu về gia đình - 3-5 HS dán bài lên bảng giới thiệu mình tranh của mình - GV nhận xét-TD 4. Hoạt động kết thúc(2phút) ? Tại sao chúng ta nhận ra được em bé -Vì trẻ em đều do bố mẹ sinh ra, có đặc và bố mẹ của các em ? điểm giống với bố mẹ của mình ? Nhờ đâu mà các thế hệ tro ng mỗi gia - Nhờ có sự sinh sản . đình, dòng họ được kế tiếp nhau ? ? Theo em, điều gì sẽ xảy ra nếu con - Nếu con người không có khả năng sinh
  14. người không có khả năng sinh sản / sản thì loài người sẽ bị diệt vong , không có sự phát triển của xã hội * Kết luận: Sự sinh sản ở người có vai trò và ý nghĩa vô cùng to lớn đối với sự sống trên trái đất - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS, nhóm HS hăng hái tham gia xây dựng bài và thuộc bài tại lớp. - Dặn HS về nhà ghi vào vở và học thuộc mục Bạn cần biết; vẽ bức tranh có 1 bạn trai, 1 bạn gái vào cùng một tờ giấy A4. ÂM NHẠC TIẾT 1: «n tËp mét sè bµI h¸t ®· häc I. Mục tiêu - H\S tr×nh bµy c¸c bµi h¸t ®· häc; Quèc ca viÖt nam, Em yªu hoµ b×nh, Chóc mõng, ThiÕu nhi thÐ giíi liªn hoan. - H¸t kÕt hîp gâ ®Öm theo ph¸ch , theo nhÞp hoÆc theo tiÕt tÊu lêi ca. tËp tr×nh bµy c¸c bµi h¸t ®· häc theo tæ , nhãm , c¸ nh©n. - T¹o kh«ng khÝ häc tËp vui t­¬i, s«i næi tõ tiÕt häc ®Çu tiªn trong ch­¬ng tr×nh ©m nh¹c líp 5. II. Đồ dùng dạy học - Gi¸o viªn : gi¸o ¸n, SGK, ®å dïng häc m«n. - Häc sinh: SGK, ®å dïng häc tËp III. Các hoạt động dạy học H§ cña GV H§ cña HS GV ghi néi dung HS ghi bµI ¤n tËp mét sè bµi h¸t ®· häc 1. Quèc ca ViÖt Nam HS tr¶ lêi -Ai lµ t¸c gi¶ bµi Quèc ca ViÖt Nam? Nh¹c sÜ V¨n Cao. HS h¸t Quèc Ca - C¶ líp ®øng nghiªm h¸t Quèc ca ViÖt
  15. Nam. HS tr¶ lêi 2. Em yªu hoµ b×nh - Ai lµ t¸c gi¶ bµi h¸t Em yªu hoµ b×nh? - Nh¹c sÜ NguyÔn §øc Toµn HS thùc hiÖn - GV giíi thiÖu lêi ca cña bµi h¸t. -C¶ líp h¸t bµi Em yªu hoµ b×nh kÕt hîp gâ ph¸ch HS thùc hiÖn C¶ líp h¸t bµi Em yªu hoµ b×nh kÕt hîp gâ C¸c tæ thùc hiÖn ®Öm theo nhÞp - Tõng tæ tr×nh bµy bµi Em yªu hoµ b×nh, GV ®¸nh gi¸ 3. Chóc mõng HS tr¶ lêi - Bµi chóc mõng lµ nh¹c n­íc nµo? §ay lµ bµi h¸t Nga, lêi ViÖt Hoµng L©n. GV giíi thiÖu lêi ca cña bµi h¸t. HS thùc hiÖn Chia líp thµnh hai nöa, mét nöa h¸t, nöa kia gâ ®Öm theo ph¸ch. Ph¸ch m¹nh gâ tay ph¶i, hai ph¸ch nhÑ gâ tay tr¸i. §æi l¹i lÇn tr×nh bµy C¸c tæ thùc hiÖn -Tõng tæ tr×nh bµy bµi Chóc mõng, GV ®¸nh gi¸. 4. ThiÕu nhi thÕ giíi liªn hoan H/s tr¶ lêi -Ai lµ t¸c gi¶ bµi thiÕu nhi thÕ giíi liªn Nh¹c sÜ L­u H÷u Ph­íc hoan? - - GV giíi thiÖu lêi ca cña bµi h¸t - c¶ líp h¸t bµi thiÕu nhi thÕ giíi liªn hoan H/s thùc hiÖn kÕt hîp gâ ®Öm : ®o¹n 1 gâ ph¸ch, ®o¹n 2 gâ theo tiÕt tÊu lêi ca. - tõng tæ tr×nh bµy bµi thiÕu nhi thÕ giíi liªn C¸c tæ thùc hiÖn hoan, GV ®¸nh gi¸ GV tæng kÕt phÇn tr×nh bµy 3 bµi h¸t cña c¸c Hs theo dâi
  16. tæ. ®¸nh gi¸ khen ngîi vµ ®éng viªn h\s cè g¾ng häc m«n ©m nh¹c KÕt thóc: c¶ líp h¸t bµi em yªu hoµ b×nh kÕt Hs thùc hiÖn hîp gâ ph¸ch Ngày soạn: 7/ 9 /2019 Ngày giảng: T3 - 10/ 9/2019 TOÁN TIẾT 2: ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I. Mục tiêu - Biết tính chất cơ bản của phân số. - Vận dụng để rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số (trường hợp đơn giản (BT1,2). - Giáo dục HS ý thức tự giác học tập. II. Đồ dùng dạy học GV: Giáo án, sgk HS: Sgk, vở bài tập III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ(5phút) - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu học sinh làm - 2 HS lên bảng thực hiện y/c, các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết HS cả lớp theo dõi để nhận trước. xét bài của bạn. B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài(1phút) Giờ học toán hôm nay sẽ giúp các em củng cố các tính chất cơ bản của phân số, sau đó áp - HS nghe GV giới thiệu bài. dụng tính chất này để rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số. 2. Hướng dẫn ôn tập(10phút) Ví dụ 1 - GV viết lên bảng :
  17. Viết số thích hợp vào ô trống - 1 HS lên bảng làm bài, học 5 5 sinh cả lớp làm vào giấy nháp. 6 6 VD : Sau đó yêu cầu học sinh tìm số thích hợp điền 5 5 4 20 vào chỗ trống. 6 6 4 24 - GV nhận xét bài làm của học sinh trên bảng, Lưu ý : Hai ô trống phải cùng gọi một số HS dưới lớp đọc bài làm của mình. điền 1 số ? Khi nhân cả tử và mẫu của 1 phân số với 1 số tự nhiên khác 0 ta được gì? Ví dụ 2 - GV viết lên bảng : Viết số thích hợp vào ô trống - Khi nhân cả tử và mẫu của 1 phân số với 1 số tự nhiên 20 20 : 24 24 khác 0 ta được 1 phân số Sau đó yêu cầu học sinh tìm số thích hợp điền bằng phân số đã cho. vào chỗ trống. - GV nhận xét bài làm của học sinh trên bảng, - 1 HS lên bảng làm bài, học gọi một số HS dưới lớp đọc bài làm của mình. sinh cả lớp làm vào giấy nháp. VD : 20 20:4 5 ? Khi chia cả tử và mẫu của 1 phân số với 1 số 24 24:4 6 tự nhiên khác 0 ta được gì? 3 Ứng dụng tính chất cơ bản của phân Lưu ý : Hai ô trống phải cùng số(10phút) điền 1 số a) Rút gọn phân số ? Thế nào là rút gọn phân số ? 90 - GV viết phân số lên bảng và y/c HS rút 120 - Khi chia cả tử và mẫu của 1 gọn phân số trên. phân số với 1 số tự nhiên khác ? Khi rút gọn phân số ta phải chú ý điều gì ? 0 ta được 1 phân số bằng phân số đã cho.
  18. - Y/c HS đọc lại hai cách rút gọn của các bạn trên bảng và cho biết cách nào nhanh hơn. - Là tìm được 1 phân số bằng - GV : Có nhiều cách rút gọn phân số nhưng phân số đã cho nhưng có tử cách nhanh nhất là ta tìm được số lớn nhất mà và mẫu bé hơn. tử số và mẫu số đều chia hết cho số đó. - Hai HS lên bảng, HS dưới b) Ví dụ 2 lớp làm vào nháp. ? Thế nào là quy đồng mẫu số các phân số ? - Ta phải rút gọn phân số đến 2 4 khi được phân số tối giản. - GV viết lên bảng các phân số và , y/c HS 5 7 - Cách lấy cả tử và mẫu của quy đồng mẫu số hai phân số trên. phân số chia cho 30 nhanh - GV y/c HS nhận xét bài bạn làm trên lớp. hơn. - GV y/c HS nêu lại cách quy đồng mẫu số các phân số. 3 9 - GV viết tiếp phân số và lên bảng, y/c 5 10 HS quy đồng. - Là làm cho các phân số đã ? Cách quy đồng ở hai ví dụ trên có gì khác cho có cùng mẫu số nhưng nhau ? vẫn bằng các phân số ban đầu. - Hai HS lên bảng, HS dưới - GV nêu : Khi tìm mẫu số chung không nhất lớp làm vào nháp. thiết các em phải tính tích của các mẫu số, - HS nhận xét. nên chọn MSC là số nhỏ nhất cùng chia hết - 1 HS nêu trước lớp, cả lớp cho các mẫu số. theo dõi nhận xét. 4. Luyện tập - thực hành(14phút) Bài 1 Cá nhân (5phút) - 1 HS lên bảng, HS dưới lớp Rút gọn các phân số làm vào nháp. - GV y/c HS đọc đề bài ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - VD1, MSC là tích mẫu số - GV y/c HS làm bài. của hai phân số. VD2, MSC - GV y/c HS chữa bài của bạn trên bảng. chính là mẫu số của 1 trong 2
  19. - GV nhận xét và cho điểm HS phân số. - Y/c rút gọn phân số. - 2 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào VBT. - HS chữa bài cho bạn 15 15:5 3 18 18:9 2 36 36: 4 9 ; ; 25 25:5 5 27 27:9 3 64 64: 4 16 Bài 2 Cá nhân (5phút) Quy đồng mẫu số các phân số - HS làm, sau đó chữa bài cho nhau. - GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương tự như cách tổ chức bài tập 1. 2 5 và . Chọn 3 8 = 24 là MSC ta có : 3 8 2 2 8 16 5 5 3 15 ; 3 3 8 24 8 8 3 24 1 7 và . Ta nhận thấy 12 : 4 = 3. Chọn 12 là MSC ta có : 4 12 1 1 3 3 7 . Giữ nguyên 4 4 3 12 12 5 3 và ta nhận thấy 24 : 6 = 4; 24 : 8 = 3. Chọn 24 là MSC ta có : 6 8 5 5 4 20 3 3 3 9 ; 6 6 4 24 8 83 24 Bài 3 : Dành cho HS khá giỏi(4phút) Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số dưới đây: - GV y/c HS rút gọn phân số để tìm - HS tự làm vào VBT. các phân số bằng nhau trong bài. Ta có : 12 12:6 2 12 12:3 4 20 20:5 4 40 40: 20 2 ; ; ; 30 30:6 5 21 21:3 7 35 35:5 7 100 100: 20 5
  20. 2 12 40 4 12 20 Vậy : ; 5 30 100 7 21 35 - GV gọi HS đọc các phân số bằng - 1 HS trình bày trước lớp, HS cả lớp nhau mà mình tìm được và giải thích theo dõi và kiểm tra bài. rõ vì sao chúng bằng nhau. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố, dặn dò(2phút) ? Em hãy nêu cách quy đồng mẫu số? gv nhận xét giờ học, dặn dò học sinh về nhà làm bài tập . LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI 1: TỪ ĐỒNG NGHĨA I. Mục tiêu - Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn nội dung ghi nhớ. - Tìm được các từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2 (2 trong số 3 từ); đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu (BT3). HS khá, giỏi đặt câu được với 2,3 cặp từ đồng nghĩa tìm được (BT3). - Có ý thức sử dụng từ đồng nghĩa khi nói, viết II. Đồ dùng dạy học GV: Giáo án, sgk - Bảng phụ viết sẵn các đoạn văn a,b ở bài tập 1 phần nhận xét - Giấy khổ to , bút dạ - HTTC: Nhóm cá nhân, lớp III. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: (1phút)
  21. Bài học hôm nay giúp các em hiểu về Từ đồng nghĩa (ghi bảng) 2. Dạy bài mới a) Tìm hiểu ví dụ(15phút) Bài 1: Cá nhân (6phút) So sánh nghĩa của các từ in đậm trong mỗi ví dụ sau - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc yêu cầu Cả lớp suy nghĩ tìm của hiểu nghĩa của từ bài tập 1 phần nhận xét. Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa của các từ in đậm - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến: - Gọi HS nêu ý nghĩa của từ in đậm . + Xây dựng: làm nên công tình kiến trúc Yêu cầu mỗi HS nêu nghĩa của 1 từ. theo một kế hoạch nhất định. + Kiến thiết: xây dựng theo quy mô lớn + Vàng xuộm: màu vàng đậm + Vàng hoe: màu vàng nhạt, tươi ánh lên + Vàng lịm: màu vàng của quả chín, gợi cảm giác rất ngọt. - Từ Xây dựng, kiến thiết cùng chỉ một - GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS hoạt động là tạo ra 1 hay nhiều công trình ?Em có nhận xét gì về nghĩa của các từ kiến trúc. trong mỗi đoạn văn trên? - Từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm cùng chỉ một màu vàng nhưng sắc thái Kết luận: những từ có nghĩa giống màu vàng khác nhau. nhau như vậy được gọi là từ đồng nghĩa. Bài 2: Nhóm (6phút) Thay những từ in đậm trong mỗi ví dụ trên cho nhau rồi rút ra nhận xét : Những từ nào thay thế được cho nhau? Những từ nào không thay thế được cho
  22. nhau? Vì sao? - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm việc theo cặp với - HS đọc yêu cầu hướng dẫn: - HS làm việc theo nhóm + Cùng đọc đoạn văn. + Thay đổi vị trí, các từ in đậm trong từng đoạn văn. + Đọc đoạn văn sau khi đã thay đổi vị trí các từ đồng nghĩa. + So sánh ý nghĩa của từng câu trong - 2 HS phát biểu nối tiếp nhau phát biểu đoạn văn trước và sau khi thay đổi vị về từng đoạn, cả lớp nhận xét và thống trí các từ đồng nghĩa nhất: - Gọi HS phát biểu + Đoạn văn a: từ kiến thiết và xây dựng có thể thay đổi vị trí cho nhau vì nghĩa của chúng giống nhau. + Đoạn văn b: các từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không thể thay đổi vị trí cho nhau vì như vậy không miêu tả đúng đặc điểm của sự vật. *Kết luận: Các từ xây dựng, kiến thiết có thể thay đổi vị trí cho nhau vì nghĩa của các từ ấy giống nhau hoàn toàn. Những từ có nghĩa giống nhau hoàn toàn gọi là từ đồng nghĩa hoàn toàn. Các từ chỉ màu vàng: vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không thể thay thế cho nhau vì nghĩa của chúng không giống nhau hoàn toàn. Vàng xuộm chỉ màu vàng của lúa đã chín. Vàng hoe chỉ màu vàng nhạt, tươi ánh lên. Vàng lịm là màu vàng của quả chín, gợi cảm giác có vị ngọt. những từ có nghĩa không giống nhau hoàn toàn gọi là từ đồng nghĩa không hoàn toàn. ? Thế nào là từ đồng nghĩa? - HS nối tiếp nhau trả lời ?Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn ? ?Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn?
  23. b) Ghi nhớ (3phút) - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK - HS đọc SGK 2 HS đọc to - Yêu cầu HS lấy ví dụ từ đồng nghĩa, từ - HS thảo luận đồng nghĩa hoàn toàn, không hoàn toàn - HS trả lời: - GV gọi HS trả lời và ghi bảng + Từ đồng nghĩa: Tổ quốc- đất nước, yêu thương- thương yêu + Từ đồng nghĩa hoàn toàn: lợn- heo, má- mẹ. + Từ đồng nghĩa không hoàn toàn: đen sì- đen kịt, đỏ tươi- đỏ ối. *Kết luận:Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau. những từ đồng nghĩa hoàn toàn có thể thay được cho nhau khi nói viết mà không ảnh hưởng đến nghĩa của câu hay sắc thái biểu lộ tình cảm. Với những từ đồng nghĩa không hoàn toàn chúng ta phải lưu ý khi sử dụng vì chúng chỉ có 1 nét nghĩa chung và lại mang những sắc thái khác nhau. 3. Luyện tập(22phút) Bài tập 1: Thảo luận cặp (7phút) Xếp những từ in đậm thành những nhóm đồng nghĩa - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập - HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc từ in đậm trong đoạn văn, GV ghi bảng - HS đọc - Yêu cầu HS làm bài theo cặp. Gọi HS lên bảng làm - HS thảo luận + Nước nhà- non sông ? Tại sao em lại sắp xếp các từ: nước nhà, + Hoàn cầu- năm châu non sông vào 1 nhóm? - Vì các từ này đều có nghĩa chung là vùng đất nước mình, ? Từ hoàn cầu, năm châu có nghĩa chung là có nhiều người cùng chung gì? sống. Bài tập 2: Nhóm (8phút) + Từ hoàn cầu, năm châu cùng
  24. Tìm những từ đồng nghĩa với mỗi từ sau có nghĩa là khắp mọi nơi khắp đây: đẹp, to lớn, học tập thế giới. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Chia nhóm , phát giấy khổ to, bút dạ cho từng nhóm - Nhóm nào làm xong dán lên bảng, đọc - HS đọc phiếu của mình - HS thảo luận và làm bài theo GV nhận xét và kết luận các từ đúng nhóm - Các nhóm trình bày bài - nhóm khác nhận xét bổ xung viết đáp án vào vở + Đẹp: xinh, đẹp đẽ, đèm đẹp, xinh xắn, xinh tươi, tươi đẹp, mĩ lệ, tráng lệ + To lớn: to, lớn, to đùng, to tướng, to kềnh, vĩ đại, khổng lồ + Học tập: học, học hành, học hỏi Bài 3: Cá nhân (8phút) Đặt câu với một cặp từ đồng nghĩa em vừa tìm được ở bài tập 2 (HS khá giỏi đặt câu với 2,3 từ đồng nghĩa vừa tìm được). Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS tự làm bài - HS làm bài vào vở - GV nhận xét - 5-7 HS nêu câu của mình. hs khác nhận xét VD: Bé Nga rất xinh xắn với chiếc nơ hồng xinh xinh trên đầu. Những ngôi nhà xinh xắn bên hàng cây xanh Chúng em thi đua học tập. Học hành là nhiệm vụ của chúng em. Chiếc máy xúc khổng lồ đang xúc đất đổ lên xe ben.
  25. 4. Củng cố dặn dò(2phút) ? Tại sao chúng ta phải cân nhắc khi sử dụng từ đồng nghĩa không hoàn toàn? cho ví dụ? - Nhận xét câu trả lời - Nhận xét giờ học - Dặn HS học thuộc ghi nhớ làm bài tập và chuẩn bị bài sau. CHÍNH TẢ (Nghe- viết) BÀI 1: VIỆT NAM THÂN YÊU I. Mục tiêu - Nghe – viết đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức thơ lục bát. - Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của BT2, thực hiện đúng BT3. - GD lòng yêu quê hương đất nước II. Đồ dùng dạy học GV: Giáo án, SGK, Bài tập 3, viết sẵn vào bảng phụ. HS: Sgk, Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học A. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài(1phút) 2. Hướng dẫn nghe -viết a) Tìm hiểu nội dung bài thơ(5phút) - Gọi 1 HS đọc bài thơ - HS đọc cả lớp theo dõi đọc thầm ? Những hình ảnh nào cho thấy nước ta - Biển lúa mênh mông dập dờn cánh có nhiều cảnh đẹp? cò bay, dãy Trường Sơn cao ngất, mây mờ bao phủ. ? Qua bài thơ em thấy con người VN như - Con người Việt Nam rất vất vả, phải thế nào? chịu nhiều thương đau nhưng luôn có lòng nồng nàn yêu nước, quyết đánh giặc giữ nước. b) Hướng dẫn viết từ khó(5phút)
  26. - Yêu cầu HS nêu những từ khó dễ lẫn - HS nêu: mênh mông, dập dờn, khi viết chính tả. Trường Sơn, biển lúa, nhuộm bùn - Yêu cầu HS đọc viết các từ ngữ vừa tìm - 3 HS lên bảng lớp viết, cả lớp viết được vào vở nháp. ? Bài thơ được tác giả sáng tác theo thể - Bài thơ được sáng tác theo thể thơ thơ nào? cách trình bày bài thơ như thế lục bát. Khi trình bày, dòng 6 chữ nào? viết lùi vào 1 ô so với lề, dòng 8 chữ c) Viết chính tả(15phút) viết sát lề. - GV đọc cho HS viết - HS viết bài cả bài d) Soát lỗi và chấm bài(2phút) - Đọc toàn bài cho HS soát - HS soát lỗi bằng bút chì, đổi vở cho - Thu bài chấm nhau để soát lỗi, ghi số lỗi ra lề - Nhận xét bài của HS - 5 HS nộp bài 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả(10phút) Bài 2:Thảo luận cặp Tìm tiếng thích hợp với mỗi ô trống để hoàn chỉnh bài văn sau - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài theo cặp - HS thảo luận nhóm 2 Nhắc HS lưu ý: ô trống 1 điền ng/ngh - 5 HS đọc nối tiếp từng đoạn ô trống 2 điền g/gh, ô trống 3 điền c/k - Thứ tự các tiếng cần điền: ngày- - Gọi hS đọc bài làm ghi- ngát- ngữ- nghỉ- gái- có- ngày- - GV nhận xét bài ghi- của- kết- của- kiên- kỉ. - 1 HS đọc toàn bài - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp Bài 3: Cá nhân Tìm chữ thích hợp với mỗi ô trống - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - 1 HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài - 1 HS làm bài trên bảng phụ, HS cả - GV nhận xét chữa bài lớp làm vào vở bài tập - HS khác nhận xét
  27. Âm đầu Đứng trước i, ê, e Đứng trước các âm còn lại Âm " cờ" Viết là k viết là c Âm " Gờ" Viết là gh Viết là g Âm " ngờ" Viết là ngh Viết là ng - Cất bảng phụ, yêu cầu hS nhắc lại qui tắc - 3 hs phát biểu viết chính tả với c/k, g/ gh, ng/ ngh + Âm " cờ" đứng trước i,e,ê viết là k, đứng trước các âm còn lại như a,o, ơ + Âm " gờ" đứng trước i,e,ê viết g 3. Củng cố dặn dò(1phút) đứng trước các âm còn lại viết là gh - Nhận xét giờ học + Âm "ngờ" đứng trước i,e,ê viết là - Dặn hs về nhà viết lại bảng qui tắc viết ngh đứng trước các âm còn lai viết là chính tả ở bài tập 3 ngh THỂ DỤC BÀI 1 : GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH - TỔ CHỨC LỚP ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI “KẾT BẠN” I. Mục tiêu - Giới thiệu chương trình thể dục lớp 5. Yêu cầu HS biết được một số nội dung cơ bản của chương trình và một số quy định, yêu cầu trong các giờ học thể dục có thái độ học tập đúng. + Biên chế tổ, chọn cán sự bộ môn. - Ôn ĐHĐN: Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng, cách chào báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra, vào lớp. - Trò chơi "kết bạn". Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi. - Giáo dục các em ý thức, kỷ luật, thái độ nghiêm túc trong tập luyện và tác phong nhanh nhẹn, khẩn trương. II. Địa điểm - phương tiện - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập
  28. - Phương tiện: + GV 1 còi, sân chơi + HS đi giày, quần áo gọn gàng III. Nội dung - phương pháp NỘI DUNG ĐL PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC 1. MỞ ĐẦU: 5p  - Ổn định tổ chức: Nhận lớp điểm  danh, báo cáo sĩ số:  - Phổ biến mục tiêu:  ĐH. nhận lớp, phổ biến khởi động 2. CƠ BẢN: + Khởi động: a. Giới thiệu tóm tắt chương trình - Đứng vỗ tay và hát thể dục lớp năm 25p - GV nhắc nhở HS về tinh thần học 2p tập và tính kỷ luật trong giờ học b. Phổ biến nội quy, yêu cầu tập TD luyện - Phổ biến chương trình thể dục 3p lớp 5 - Giờ học Thể dục, quần áo phải gọn gàng (nên khuyến kích HS mặc trang phục thể thao) trong giờ tập, không được đi dép lê, phải đi giày, khi nghỉ tập phải xin phép c. Biên chế tổ tập luyện - Trong giờ học, muốn ra vào lớp phải được GV cho phép . 5p - GV chia lớp thành bốn tổ, chia nam, nữ đồng đều nhau, chọn mỗi d. Chọn cán sự thể dục lớp tổ một tổ trưởng, một tổ phó do các em bầu ra 2p - GV đưa ra dự kiến, HS đưa ra e. Ôn ĐHĐN quyết định chọn một em làm cán - GV nhắc lại từng nội dung sự bộ môn thể dục
  29. - Cho HS tập 3p g. Trò chơi: “Kết Bạn” - GV chia lớp tập theo tổ nhóm các - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách nội dung đã học như cách chào báo chơi và luật chơi, tổ chức cho HS cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, chơi cách xin phép ra vào lớp - Nêu cách sử phạt những em phạm 10p - Cho HS chơi thử quy - Cho HS chơi chính thức - ĐH. trò chơi ĐH. trò chơi Kết bạn - Gọi HS nhắc lại nội quy y/c tập luyện - Đi theo vòng tròn làm 1 số động tác thả lỏng và hít thở sâu. 3. KẾT THÚC: 4 - 6 phút  - GV cùng HS hệ thống lại bài  Qua giờ học em hãy nêu lại nội quy  y/c của giờ học môn Thể dục. Thả lỏng:  - GV nhận xét giờ học cho BTVN Thả lỏng - hồi tĩnh - Cho HS giải tán "Khoẻ" Nhận xét - kết thúc. Ngày soạn: 8 / 9 /2019 Ngày giảng: T4 - 11/ 9 /2019 TẬP ĐỌC BÀI 2: QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA (T.10) Tác giả: Tô Hoài (GDBVMT: Khai thác gián tiếp nội dung bài)
  30. I. Mục tiêu - Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc đễ lẫn: sương sa, vàng xuộm lại, lắc lư, treo lơ lửng, lạ lùng - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật. - Hiểu nội dung bài: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) HS khá giỏi đọc diễn cảm được toàn bài, nêu được tác dụng gợi tả của từ ngữ chỉ màu vàng. * BVMT: Khai thác ý "thời tiết" ở câu hỏi 3: Những chi tiết nào về thời tiết và con người đã làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động ?. Qua đó, giúp hs hiểu biết thêm về MT TN đẹp đẽ ở làng quê VN. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ trang 10 SGK - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc - Tranh ảnh làng quê ngày mùa III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ(5phút) - Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi đoạn thư ? Vì sao ngày khai trường tháng 9- 1945 được coi là ngày khai trường đặc biệt? ? Sau CM tháng 8 nhiệm vụ của toàn dân là gì? ?Chi tiết nào cho thấy Bác Hồ đặt niềm tin rất nhiều vào các em HS? - GV nhận xét cho điểm B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài(1phút) - HS quan sát - Treo tranh minh hoạ bài tập đọc - Bức tranh vẽ cảnh làng quê vào ngày
  31. ? Em có nhận xét gì về bức tranh? mùa, những thửa ruộng chín vàng, bà con nông dân đang thu hoạch lúa. Bao trùm lên bức tranh là một màu vàng GV: Làng quê Việt Nam vẫn luôn là đề tài bất tận cho thơ ca. Mỗi nhà văn có một cách quan sát, cảm nhận về làng quê khác nhau, nhà văn Tô Hoài đã vẽ lên một bứ tranh quê vào ngày mùa thật đặc sắc. chúng ta cùng tìm hiểu vẻ đẹp đặc sắc đó trong bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa (ghi bài lên bảng) 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc(10phút) - GV hướng dẫn cách đọc toàn bài - GV đọc mẫu bài - HS theo dõi - Yêu cầu HS mở SGK 4 HS đọc nối HS1: Mùa đông rất khác nhau tiếp 4 đoạn HS2: Có lẽ bắt đầu bồ đề treo lơ lửng - GV kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt HS3: Từng chiếc lá quả ớt đỏ chói giọng: Sương sa, vàng xuộm lại, treo HS4: Tất cả là ra đồng ngay. lơ lửng, từng chiếc lá - Yêu cầu đọc lượt 2 - 4 HS đọc nối tiếp - GV ghi câu văn dài Có lẽ bắt đầu từ những đêm sương sa/ thì bóng tối đã hơi cứng và sáng - HS đọc cá nhân ngày ra /thì trông thấy màu trời có vàng hơn thường khi. - Yêu cầu đọc chú giải - 1 HS đọc phần chú giải * Yêu cầu luyên đọc theo cặp - 2 HS luyên đọc theo cặp - 1HS đọc toàn bài b) Tìm hiểu bài(12phút) - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài - HS theo dõi ? Kể tên những sự vật trong bài có - HS đọc thầm dùng bút chì gạch chân màu vàng và từ chỉ màu vàng đó? những từ chỉ màu vàng - Gọi HS nêu - HS nêu:
  32. + Lúa: vàng xuộm Nắng: vàng hoe Quả xoan: vàng lịm Lá mít: vàng ối Tàu đu đủ, lá sắn héo: vàng tươi Quả chuối: chín vàng Bụi mía: vàng xọng rơm thóc: vàng giòn Con gà con chó: vàng mượt GV: Mọi vật đều được tác giả quan mái nhà rơm: vàng mới sát rất tỉ mỉ và tinh tế. Bao trùm lên Tất cả: màu vàng trù phú, đầm ấm cảnh làng quê vào ngày mùa là màu vàng. Những màu vàng rất khác nhau. Sự khác nhau của sắc vàng cho ta cảm nhận riêng về đặc điểm của từng cảnh vật ? Mỗi từ chỉ màu vàng gợi cho em cảm giác gì? (Dành cho HS khá - Màu vàng xuộm: vàng đậm trên diện giỏi) rộng lúa vàng xuộm là lúa đã chín vàng - Vàng hoe: Màu vàng nhạt, màu tươi, ánh lên. Nắng vàng hoe giữa mùa đông là nắng đẹp, không gay gắt, không gợi cảm giác oi bức - Vàng lịm: màu vàng của quả chín, gợi cảm giác rất ngọt - Vàng ối: vàng rất đậm, trải đều khắp mặt lá - Vàng tươi: màu vàng của lá, vàng sáng, mát mắt - Chín vàng: màu vàng tự nhiên của quả - Vàng xọng: màu vàng gợi cảm giác
  33. mọng nước - Vàng giòn: màu vàng của vật được Yêu cầu HS đọc thầm cuối bài và cho phơi nắng, tạo cảm giác khô giòn biết: ? Thời tiết ngày mùa được miêu tả như thế nào? ? Hình ảnh con người hiện lên trong - Thời tiết ngày mùa rất đẹp, không có bức tranh như thế nào? cảm giác héo tàn hanh hao lúc sắp bước vào mùa đông. Hơi thở của đất trời, mặt GDBVMT: nước thơm thơm nhè nhẹ. Ngày không ? Những chi tiết nào về thời tiết và nắng, không mưa con người đã làm cho bức tranh làng - Không ai tưởng đến ngày hay đêm, quê thêm đẹp và sinh động ? mà chỉ mải miết đi gặt, kéo đá cắt rạ, ? Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác chia thóc hợp tác xã. Ai cũng vậy, cứ giả đối với quê hương? buông bát đũa lại đi ngay, cứ trở dậy là GV: Bằng nghệ thuật quan sát rất ra đồng ngay. tinh tế, cách dùng từ rất gợi cảm, - Thời tiết và con người ở đây gợi cho giàu hình ảnh. Nhà văn Tô Hoài đã vẽ bức tranh về làng quê thêm đẹp và sinh lên trước mắt người đọc một bức động. con người cần cù lao động. tranh làng quê vào ngày mùa với - Tác giả rất yêu làng quê VN những màu vàng rất khác nhau, với những màu vàng khác nhau, với những vẻ đẹp đặc sắc và sống động. Bài văn thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương. ? Bài văn cho em biết điều gì? Ý nghĩa: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú, qua đó thể
  34. hiện tình yêu tha thiết của tác giả c) Đọc diễn cảm(10phút) với quê hương. - 4HS nối tiếp nhau đọc toàn bài - HS cả lớp theo dõi phát hiện giọng ? Để làm nổi bật vẻ đẹp của các sự vật, đọc từng đoạn, cả bài chúng ta nên nhấn giọng những từ nào - Giọng nhẹ nhàng, âm hưởng lắng khi đọc bài? đọng - GV đọc mẫu đoạn: Màu lúa dưới - Nên nhấn giọng ở các từ chỉ màu đồng mái nhà phủ một màu rơm vàng vàng mới. - HS nghe - Gọi 2-3 HS đọc diễn cảm đoạn văn - Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo cặp - Thi đọc diễn cảm - 2-3 HS đọc - Nhận xét HS đọc hay - 2 HS đọc cho nhau nghe -Gọi 1 HS khá giỏi đọc diễn cảm toàn - 3 HS lần lượt đọc đoạn văn trên bài. Lớp theo dõi và bình chọn - GV nhận xét - HS nhận xét 3. Củng cố -dặn dò(2phút) ? Theo em, nghệ thuật tạo nên nét đặc sắc của bài văn là gì? ? Chính là cách dùng các từ chỉ màu vàng khác nhau của tác giả. - Nhận xét giờ học - Về nhà học và chuẩn bị bài sau. TOÁN TIẾT 3: ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ I. Mục tiêu - Biết tính chất cơ bản của phân số. - Vận dụng để rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số (trường hợp đơn giản (BT1,2)). - Giáo dục HS ý thức tự giác học tập.
  35. II. Đồ dùng dạy học GV: Giáo án, sgk HS: Sgk, vở bài tập III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ(5phút) - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu học - 2 HS lên bảng thực hiện y/c, HS cả sinh làm các bài tập hướng dẫn luyện lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. tập thêm của tiết trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy học - bài mới 2.1. Giới thiệu bài(1phút) 2.2. Hướng dẫn ôn tập cách so sánh hai phân số(15phút) a) So sánh hai phân số cùng mẫu số - GV viết lên bảng hai phân số sau : 2 và 5 , sau đó y/c HS so sánh hai - HS so sánh và nêu : 7 7 2 5 5 2 ; phân số trên. 7 7 7 7 - Khi so sánh các phân số cùng mẫu số, ? Khi so sánh các phân số cùng mẫu ta ta so sánh tử số của các phân số đó, làm thế nào ? phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn, phân số nào có tử nhỏ hơn thì phân số đó nhỏ hơn. b) So sánh các phân số khác mẫu số ta làm thế nào ? - GV viết lên bảng hai phân số sau : - HS thực hiện quy đồng mẫu số hai 3 và 5 , sau đó y/c HS so sánh hai phân số rồi so sánh. 4 7 Quy đồng mẫu số hai phân số ta có : phân số trên. 3 3 7 21 5 5 4 20 ; 4 4 7 28 7 7 4 28
  36. 21 20 3 5 Vì 21 > 20 nên ; ? Khi so sánh các phân số khác mẫu số 28 28 4 7 ta làm thế nào ? - Ta quy đồng mẫu số các phân số đó, 2.3.Luyện tập - thực hành(17phút) sau đó so sánh như với phân số cùng Bài 1(7) Cá nhân mẫu số. - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp. - HS làm bài, sau đó theo dõi bài chữa Bài 2(7) Thảo luận cặp của bạn và tự kiểm tra bài của mình. ? Bài tập yêu cầu các em làm gì ? - Y/c xếp các phân số theo thứ tự từ bé ? Muốn xếp các phân số theo thứ tự từ đến lớn. bé đến lớn trước hết ta phải làm gì ? - Chúng ta cần so sánh. - GV yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần. 8 8 2 16 5 5 3 15 a) Quy đồng mẫu số các phân số ta được : ; 9 9 2 18 6 6 3 18 17 15 16 17 5 8 17 Giữ nguyên ta có Vậy 18 18 18 18 6 9 18 b) Quy đồng mẫu số các phân số ta được : 1 1 4 4 3 3 2 6 5 ; Giữ nguyên 2 2 4 8 4 4 2 8 8 4 5 6 1 5 3 Vì 4 < 5 < 6 nên vậy 8 8 8 2 8 4 - GV nhận xét và cho điểm. 3. Củng cố, dặn dò(2phút) ? Em hãy nêu cách so sánh hai phân số? GV tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. TẬP LÀM VĂN Bài 1: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH (GDBVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài) (Bộ phận)
  37. I. Mục tiêu - Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài (ND ghi nhớ). - Chỉ được cấu tạo 3 phần của bài Nắng trưa (mục III). - Rèn luyện óc quan sát tinh tế, sự chính xác *BVMT: Ngữ liệu dùng để nhận xét bài (bài Hoàng hôn trên sông hương) và luyện tập bài (Nắng trưa) đều có ND giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của MTTN, có tác dụng GDBVMT ) II. Đồ dùng dạy học - Giấy khổ to, bút dạ - Phần ghi nhớ viết sẵn bảng phụ III. Các hoạt động dạy học A. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài(1phút) 2. Tìm hiểu ví dụ.(15phút) Bài 1.Đọc và tìm các phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn dưới đây: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài - HS đọc yêu cầu ? Hoàng hôn là thời điểm nào trong ngày? - Hoàng hôn là thời gian cuối buổi chiều , khi mặt trời mới lặn. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm trao đổi về - 4 HS 1 nhóm thảo luận, viết câu mở bài, thân bài, kết bài. Sau đó xác định trả lời ra giấy nháp các đoạn văn của mỗi phần và nội dung của đoạn văn đó. - GV yêu cầu nhóm trình bày - Các nhóm trình bày kết quả và - Nhận xét nhóm trả lời đúng đọc phiếu của mình, nhóm khác bổ xung. - Bài văn có 3 phần: + Mở bài (Đoạn 1): Cuối buổi chiều yên tĩnh này: Lúc hoàng ? Em có nhận xét gì về phần thân bài của hôn, Huế đặc biệt yên tĩnh.
  38. bài văn? + Thân bài (đoạn 2,3) Mùa thu chấm dứt: Sự thay đổi sắc màu của sông Hương từ lúc hoàng hôn đến lúc lên đèn. + Kết bài: Huế thức dậy ban đầu của nó: Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn. - Thân bài của đoạn văn có 2 đoạn. Đó là : + Đoạn 2: Tả sự thay đổi màu sắc của Sông Hương từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn. + Đoạn 3: Tả hoạt động của con người bên bờ sông từ lúc hoàng GDBVMT: Sông Hương là dòng sông thơ hôn đến lúc thành phố lên đèn. mộng, hiền hoà chảy qua thành phố Huế. Đây cũng là vẻ đẹp của thiên nhiên nơi này cần được bảo vệ để Sông Hương ngày một đẹp hơn Bài 2: Thứ tự miêu tả trong bài văn trên có gì khác với bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa mà em đã học? Từ hai bài văn đó, hãy rút ra nhận xét về cấu tạo của bài văn tả cảnh. - HS đọc yêu cầu - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu hoạt động theo nhóm + Đọc bài văn Quang cảnh làng mạc ngày mùa và Hoàng hôn trên sông Hương. + Xác định thứ tự miêu tả trong mỗi bài + So sánh thứ tự miêu tả của hai bài văn với - HS thảo luận nhóm 4 nhau.
  39. - Các nhóm lên bảng trình bày - GV nhận xét bổ xung - Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ xung KL lời giải đúng: + Giống nhau: Cùng nêu nhận xét, giới thiệu chung về cảnh vật rồi miêu tả cho nhận xét ấy. + Khác nhau: - Bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa . tả tả từng bộ phận của cảnh theo thứ tự: . Giới thiệu màu sắc bao trùm làng quê ngày mùa là màu vàng . Tả các màu vàng rất khác nhau của cảnh của vật. . Tả thời tiết hoạt động của con người. - Bài Hoàng hôn trên sông Hương: Tả sự thay đổi của cảnh theo thời gian với thứ tự: . Nêu nhận xét chung về sự yên tĩnh của Huế lúc hoàng hôn. . Tả sự thay đổi màu sắc và sự yên tĩnh của Huế lúc hoàng hôn. . Tả hoạt động của con người bên bờ sông , trên mặt sông lúc bắt đầu hoàng hôn đến khi thành phố lên đèn. . tả sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn. ? Qua ví dụ trên em thấy: + Bài văn tả cảnh gồm có những phần + Bài văn tả cảnh gồm có 3 phần: nào? mở bài, thân bài, kết bài + Nhiệm vụ chính của từng phần trong + Mở bài: Giới thiệu bao quát về bài văn tả cảnh là gì? cảnh sẽ tả + Thân bài: tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh 3. Ghi nhớ theo thứ tự thời gian để minh hoạ - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ cho nhận xét ở mở bài. 4. Luyện tập(20phút) + Kết bài: Nêu nhận xét hoặc Bài 1:Nhận xét cấu tạo của bài văn sau cảm nghĩ của người viết. (sgk-t12) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài
  40. tập - HS thảo luận theo cặp với hướng dẫn sau; - 3 HS đọc + Đọc kỹ bài văn Nắng trưa + Xác định từng phần của bài văn - HS đọc bài Nắng trưa + Tìm nội dung chính của từng phần. +Xác định trình tự miêu tả của bài văn: - HS thảo luận theo cặp, ghi ra mỗi đoạn của phần thân bài và nội dung giấy từng đoạn. - Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng trình bày - 1 nhóm trình bày, nhóm khác bổ kết quả xung KL: Bài Nắng trưa gồm có 3 phần: + Mở bài: Nắng cứ như xuống mặt đất: Nêu nhận xét chung về nắng trưa + Thân bài: Buổi trưa ngồi trong nhà thửa ruộng chưa xong : Cảnh vật trong nắng trưa Thân bài có 4 đoạn - Đoạn 1: Buổi trưa ngồi bốc lên mãi: Hơi đất trong nắng trưa dữ dội - Đoạn 2: Tiếng gì mi mắt khép lại: Tiếng võng đưa và câu hát ru em trong nắng trưa - Đoạn 3: con gà nào cũng im lặng: Cây cối và con vật trong nắng trưa. - Đoạn 4: ấy thế mà chưa xong: Hình ảnh người mẹ trong nắng trưa. + Kết bài: Thương mẹ biết bao nhiêu, mẹ ơi!: Cảm nghĩ về người mẹ. *GDBVMT: Thời tiết, khí hậu trong thiên nhiên một phần cũng bị ảnh hưởng từ tác động của con người như đốt, phá rừng, thả vào môi trường chất, khí độc hại, phá huỷ tầng ozon , khiến trái nóng dần lên, bão lũ nhiều hơn B. Củng cố- dặn dò (2phút) ? Bài văn tả cảnh có cấu tạo như thế nào? - Nhận xét câu trả lời của HS - Dặn HS về học thuộc ghi nhớ KỂ CHUYỆN BÀI 1: LÝ TỰ TRỌNG
  41. I. Mục tiêu - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể được toàn bộ câu chuyện. và hiểu được ý nghĩa của câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù. HS khá, giỏi kể được câu chuyện một cách sinh động, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện. - Tự hào truyền thống yêu của nhân dân ta II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK - Giấy khổ to ghi sẵn lời thuyết minh cho từng tranh. III. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài(1phút) ? Em biết gì về anh Lý Tự Trọng? - Anh Lý Tự Trọng là một thanh niên yêu nước. Anh tham gia hoạt động cách mạng từ khi còn ít tuổi. Anh hi sinh năm 17 - GV: Tiết kể chuyện đầu tiên của chủ tuổi điểm VN- Tổ Quốc em là câu chuyện về anh Lý Tự Trọng. Anh tham gia CM từ khi mới 13 tuổi. Những chiến công và sự hi sinh của anh được biết đến như là một huyền thoại. Các em cùng nghe câu chuyện. 2. GV kể chuyện(5phút) - GV kể lần 1 - HS nghe - GV kể lần 2 vừa kể vừa chỉ tranh - HS nghe và xem tranh - GV giải nghĩa các từ: - HS nghe + Sáng dạ: thông minh, học đâu hiểu đấy, đọc đến đâu nhớ ngay đến đấy + Mít tinh: cuộc hội họp của đông đảo
  42. quần chúng, thường có nội dung chính trị và nhằm biểu thị 1 ý chí chung. + Luật sư: người chuyên bào chữa bênh vực cho những người phải ra tr- ước toà án + Tuổi thành niên: tuổi phải chịu trách nhiệm về việc mình làm, tuổi được coi là trưởng thành là 18 tuổi trở lên. + Quốc tế ca: bài hát chính thức của - Lý Tự Trọng, tên đội tây, mật thám các đảng của giai cấp công nhân các Lơ- grăng, luật sư nước trên thế giới. ? Câu chuyện có những nhân vật nào? - Anh được cử đi học nước ngoài năm ? Anh Lý Tự Trọng được cử đi học 1928. nước ngoài từ khi nào? - Anh làm nhiệm vụ liên lạc, chuyển + Về nước anh làm nhiệm vụ gì? và nhận th từ tài liệu trao đổi với các đảng bạn qua đường tàu biển. - HS tự trả lời HS đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm - Các nhóm trình bày + Hành động dũng cảm nào của anh Tranh 1: Lý Tự Trọng rất sáng dạ, đ- Trọng làm em nhớ nhất? ược cử ra nước ngoài học tập 3. Hướng dẫn viết lời thuyết minh Tranh 2: Về nước, anh được giao cho tranh.(5phút) nhiệm vụ chuyển và nhận th từ, tài liệu - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 trao đổi với các tổ chức đảng bạn qua - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đường tàu biển. - Gọi từng nhóm trả lời Tranh 3: Lý Tự Trọng rất nhanh trí, gan dạ và bình tĩnh trong vông việc. Tranh 4: Trong một buổi mít tinh anh đã bắn chết tên mật thám, cứu đồng
  43. đội và bị giặc bắt. Tranh 5: Trước toà án của giặc, anh hiên ngang khẳng định lí tưởng cách mạng của mình. 4. Hướng dẫn kể theo nhóm(8phút) - GV chia nhóm, yêu cầu HS quan sát - HS kể trong nhóm tranh, dựa vào lời thuyết minh để kể lại từng đoạn của câu chuyện, sau đó trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 5. Kể chuyện trước lớp(18phút) - HS thi kể và dưới lớp có thể hỏi: - HS kể toàn bộ câu chuyện và trả lời câu hỏi các bạn dưới lớp hỏi về nội dung truyện ? Vì sao những người coi ngục gọi anh - vì tuổi nhỏ nhưng chí lớn, dũng Trọng là "ông nhỏ"? cảm, thông minh ? Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì? - Ca ngợi anh giàu lòng yêu nước, dũng cảm ? Hành động nào của anh Trọng khiến - HS tự trả lời bạn khâm phục nhất? - Cả lớp nhận xét bình cho bạn kể hay nhất IV. Củng cố dặn dò(2phút) ? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về con người VN? Kết luận: Chiến công và sự hi sinh dũng cảm để bảo vệ đồng chí để thực hiện lí tưởng của anh Lý Tự Trọng mãi mãi là tấm gương cho lớp lớp thanh niên VN noi theo. - Dặn HS về kể lại chuyện cho người thân nghe LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI 2: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I. Mục tiêu
  44. - Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc(3 trong số 4 màu nêu ở BT1) và đặt câu với 1 từ tìm được ở BT1 (BT2) - Hiểu nghĩa của các từ ngữ tròng bài học. Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn (BT3). HS khá, giỏi đặt câu được với 2,3 từ tìm được ở BT1. - Có ý thức sử dụng từ đồng nghĩa. II. Đồ dùng dạy học - Giấy khổ to, bút dạ - Bài tập 3 viết sẵn trên bảng III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ(5phút) ? Thế nào là từ đồng nghĩa? cho ví dụ? - 3 HS lên bảng trả lời ? Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? cho ví dụ? ? Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn? cho ví dụ? - GV nhận xét cho điểm - HS khác nhận xét 2. Dạy bài mới a) Giới thiệu bài(1phút) b) Hướng dẫn làm bài tập(32phút) Bài tập 1: Thảo luận nhóm Tìm các từ đồng nghĩa - Yêu cầu HS đọc nội dung bài - HS đọc yêu cầu bài tập - Tổ chức HS thi tìm từ theo nhóm viết - Hoạt động nhóm, cùng sử dụng từ vào phiếu bài tập điển , trao đổi để tìm từ đồng nghĩa a) Chỉ màu xanh: Xanh biếc, xanh lè, xanh tươi, xanh sẫm,xanh non, xanh ngọc, xanh xao, xanh lục b) Chỉ màu đỏ: đỏ au, đỏ bừng, đỏ - Các nhóm trình bày lên bảng chót, đỏ bừng,đỏ rực, đỏ hồng, đỏ tía, - GV kết luận đo đỏ
  45. c) Chỉ màu trắng: trắng tinh, trắng toát, trắng muốt, trắng phau, trắng nõn, trắng bóc, trắng ngà . d) Chỉ màu đen: đen sì, đen kịt, đen thui, đen thủi, đen ngòm, đen nhẻm, đen lánh - Các nhóm nhận xét cho nhau - HS theo dõi GV nhận xét rồi viết các từ đồng nghĩa vào vở Bài 2: Cá nhân Đặt câu với một từ em vừa tìm được ở - HS đọc yêu cầu bài tập 1 - 4 HS lên làm trên bảng lớp - Yêu cầu HS tự làm bài - HS nhận xét bài của bạn - Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng VD: - GV nhận xét bài + Buổi chiều, da trời xanh đậm, nước biển xanh lơ. + Cánh đồng xanh mướt ngô khoai. + Bạn nga có nước da trắng hồng + Ánh trăng mờ ảo soi xuống vườn cây làm cho cảnh vật trắng mờ + Hòn than đen nhánh. Bài tập 3: Thảo luận nhóm - HS nêu yêu cầu bài tập Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để - 4 HS 1 nhóm thảo luận hoàn chỉnh bài văn sau - 1 HS lên làm bài trên bảng lớp - Tổ chức HS làm bài theo nhóm - Lớp nhận xét - GV nhận xét Đáp án: điên cuồng, nhô lên, sáng - HS đọc bài hoàn chỉnh rực, gầm vang, hối hả KL: Chúng ta nên thận trọng khi sử dụng những từ đồng nghĩa không hoàn toàn. Trong mỗi ngữ cảnh cụ thể sắc thái biểu
  46. cảm của từ sẽ thay đổi 3. Củng cố- dặn dò(2phút) ? Thế nào là từ đồng nghĩa? GV tổng kết tiết học NX giờ học Ngày soạn: 9 / 9 /2019 Ngày giảng: T5 - 12/9/2019 TOÁN TIẾT 4: ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (tiếp theo) I. Mục tiêu - Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số. - Biết cách sắp xếp 3 phân số theo thứ tự. - Giáo dục HS ý thức tự giác học tập. II. Đồ dùng dạy học GV: Giáo án, Sgk HS: SGk, Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ(5phút) - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu học - 2 HS lên bảng thực hiện y/c, HS cả sinh làm các bài tập hướng dẫn luyện tập lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. thêm của tiết trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy học - bài mới 2.1. Giới thiệu bài(1phút) - Trong tiết học toán này các em tiếp tục - HS nghe GV giới thiệu bài. ôn tập về so sánh hai phân số. 2.2.Hướng dẫn ôn tập(32phút) Bài 1(7) Cá nhân - GV yêu cầu HS so sánh và điền dấu so - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm sánh. bài vào vở bài tập.
  47. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - HS nhận xét bạn làm bài đúng/sai. trên bảng. ? Thế nào là phân số lớn hơn 1, phân số - HS nêu : bằng 1, phân số bé hơn 1. + Phân số lớn hơn 1 là phân số có tử số lớn hơn mẫu số. + Phân số bằng 1 là phân số có tử số và mẫu số bằng nhau. + Phân số bé hơn 1 là phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số. - HS nêu : 4 9 4 9 1 ; > 1 => 5 8 5 8 Bài 2(7) Thảo luận cặp 2 - GV viết lên bảng các phân số : và 5 - HS tiến hành so sánh, các em có thể 2 , sau đó yêu cầu HS so sánh hai phân tiến hành theo 2 cách : 7 + Quy đồng mẫu số các phân số rồi so số trên. sánh. + So sánh hai phân số có cùng tử số. HS trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi - GV cho HS so sánh theo cách so sánh và bổ xung ý kiến để đưa ra cách so hai phân số có cùng tử số trình bày cách sánh. làm của mình. - Khi so sánh các phân số có cùng tử số ? Nêu cách so sánh hai phân số có cùng ta so sánh các mẫu số với nhau. tử số? + Phân số nào có mẫu số lớn hơn thì phân số đó bé hơn. + Phân số nào có mẫu số bé hơn thì lớn hơn. - HS tự làm bài vào vở bài tập. - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn 2 > 2 ; 5 11 lại của bài. 5 7 9 6 2 3 Bài 3 Thảo luận - HS tự làm bài vào vở bài tập, HS cả - GV yêu cầu HS so sánh các phân số rồi lớp làm bài vào vở bài tập.
  48. 3 5 báo cáo kết quả. Nhắc HS lựa chọn cách a) So sánh và 4 7 so sánh quy đồng mẫu số để so sánh, 3 5 Kết quả : > . quy đồng để so sánh hay so sánh qua 4 7 đơn vị sao cho thuận tiện , không nhất 2 4 b) So sánh và thiết phải làm theo một cách. 7 9 2 4 < . 7 9 3. Củng cố – dặn dò(2phút) 5 8 5 8 c) So sánh và ; < . ? Nêu cách so sánh hai phân số ? 8 5 8 5 - GV tổng kết tiết học – dặn dò HS. THỂ DỤC BÀI 2 : ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI“CHẠY ĐỔI CHỖ, VỖ TAY NHAU” VÀ “LÒ CÒ TIẾP SỨC” I. Mục tiêu - Ôn củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác đội hình đội ngũ cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra, vào lớp. Yêu cầu thực hiện được cách chào báo cáo (to, rõ, đủ nội dung báo cáo). - Trò chơi: “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau” và “Lò cò tiếp sức”. Yêu cầu biết chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi. - Giáo dục các em ý thức, kỷ luật, thái độ nghiêm túc trong tập luyện và tác phong khẩn trương nhanh nhẹn. II. Địa điểm - phương tiện - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập - Phương tiện: + GV 1 còi, 2 - 4 lá cờ đuôi nheo, kẻ sân chơi + HS đi giày, quần áo gọn gàng III. Nội dung - phương pháp NỘI DUNG ĐL PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC 1. MỞ ĐẦU: 6 - 10 phút  - Ổn định tổ chức: Nhận lớp điểm  danh, báo cáo sĩ số: 5A:  5B:
  49.  - Phổ biến mục tiêu: ĐH. nhận lớp, phổ biến khởi động + Khởi động: - Đứng tại chỗ vỗ tay hát 2. CƠ BẢN: 18 - 22 phút * Trò chơi “Tìm người chỉ huy” a. Ôn ĐHĐN 7-8 P - Ôn cách chào, báo cáo khi bắt đầu 1-2 L và kết thúc giờ học, cách xin phép - GV hô cho lớp tập, có nhận ra, vào lớp. 2-3 L xét và sửa sai cho HS - GV chia tổ tập luyện, do các tổ trưởng điều khiển, GV quan 2 L sát chung - GV gọi từng hàng lên trình b. Trò chơi: “Chạy đổi chỗ,vỗ tay diễn, GV cùng HS quan sát nhau” 10-12 tuyên dương - GV nêu tên trò chơi, giải thích P cách chơi và quy định của trò chơi - Cho HS chơi thử - HS chơi chính thức - GV q.sát nhận xét và biểu dương tổ thắng cuộc và chơi đúng luật. ĐH. trò chơi        * Trò chơi: “Lò cò tiếp sức”  - GV nhắc lại nội dung trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi và tổ chức cho HS chơi       
  50. - HS chơi thử - HS chơi chính thức - GV quan sát phân thắng thua 3. KẾT THÚC: 4 - 6 phút CB XP - GV cùng HS hệ thống bài - Gọi 1 - 2 HS nêu tên bài học - Em hãy nêu tên bài và các động tác - Gọi HS nhận xét đã học. - GV nhận xét và củng cố dặn dò - Thực hiện 1 số động tác thả lỏng - Thả lỏng: - GV nhận xét, nhắc nhở, dặn dò  - Cho BTVN  - Cho HS giải tán "Khoẻ".   Thả lỏng - hồi tĩnh KHOA HỌC BÀI 2: NAM HAY NỮ I. Mục tiêu - HS nhận ra được sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam và nữ. - Và tôn trọng các bạn cùng giới, không phân biệt nam, nữ . - HS nhận biết được sự khác nhau về giới tính nam, nữ.
  51. - Giáo dục HS yêu thích môn học và hiểu về giới tính . GDKNS: - KN Phân tích,đối chiếu các đạc điểm đạc trưng của nam và nữ. - KN trình bày suy nghĩ của mình vè các quan niệm nam, nữ trong xã hội. - KN tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân. II Các kĩ thuật dạy học - Làm việc nhóm. - Hỏi đáp với chuyên gia. III. Đồ dùng dạy học Các hình minh hoạ trang 6 -7 SGK, hình 3 - 4 phóng to (nếu có điều kiện). Giấy khổ A4, bút dạ. Phiếu học tập kẻ sẵn nội dung ba cột: | Nam | Cả nam và nữ | Nữ | cho trò chơi "Ai nhanh, ai đúng?" theo cột. HS chuẩn bị hình vẽ (đã giao từ tiết trước). Mô hình người nam và nữ. IV. Các hoạt động dạy học Hoạt động khởi động (6phút) - Kiểm tra bài cũ theo các câu hỏi: - HS trả lời các câu hỏi theo các yêu + Em có nhận xét gì về trẻ em và bố mẹ cầu của giáo viên. của chúng? + Sự sinh sản ở người có ý nghĩa như thế nào? + Điều gì sẽ xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản? - Nhận xét câu trả lời và cho điểm từng học sinh. - Giới thiệu bài mới: ? Con người có những giới tính nào? + Con người có hai giới: nam và nữ + Giới thiệu: Trong bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về những điểm giống và khác nhau giữa nam và nữ.
  52. *Hoạt động 1(13phút) Thảo luận theo 1.Sự khác nhau giữa nam và nữ về cặp đặc điểm sinh học Mục tiêu: Học sinh xác định được sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học - 2 HS ngồi cạnh nhau tạo thành 1 cặp Cách tiến hành cùng làm việc theo hướng dẫn. Ví dụ - GV tổ chức cho HS thỏ luận theo cặp vẽ kết quả làm việc: với hướng dẫn như sau: + Vẽ bạn nam và bạn nữ khác nhau vì giữa nam và nữ có nhiều điểm khác ? Cho bạn xem tranh em vẽ bạn nam và nhau. bạn nữ, sau đó nói cho bạn biết vì sao em vẽ bạn nam và bạn nữ? ? Trao đổi với nhau để tìm một số điểm + Giữa nam và nữ có nhiều điểm giống giống và khác nhau giữa bạn nam và bạn nhau như có các bộ phận trong cơ thể nữ. giống nhau, cùng có thể học, chơi, thể hiện tình cảm, nhưng cũng có nhiều điểm khác nhau như nam thì thường cắt tóc ngắn, nữ lại để tóc dài, nam mạnh mẽ, nữ lại dịu dàng ? Khi một em bé mới sinh dựa vào cơ + Khi một em bé mới sinh ra người ta quan nào của cơ thể để biết đó là bé trai dựa vào bộ phận sinh dục để biết đó là hay bé gái? bé trai hay bé gái. - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả - 1 cặp HS báo cáo, các cặp khác nêu thảo luận trước lớp. bổ sung các ý kiến không trùng lặp. GV nghe và ghi nhanh các ý kiến của HS lên bảng. - GV nhận xét các ý kiến của HS, sau gạch chân các đặc điểm khác biệt về mặt sinh học mà HS nêu được, rồi đưa ra kết luận Kết luận:
  53. Ngoài những đặc điểm chung, giữa nam và nữ có sự khác biệt, trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục. - GV cho HS quan sát hình chụp trứng HS cùng quan sát. và tinh trùng trong SGK. GV yêu cầu: Ngoài những điểm cô đã nêu em hãy cho thêm ví dụ về sự khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học. Hoạt động 2(14phút) Trò chơi 2. Phân biệt các đặc điểm về mặt * Mục tiêu: Học sinh phân biệt được sinh học và xã hội giữa nam và nữ các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội - HS cùng đọc SGK. giữa nam và nữ * Cách tiến hành GV yêu cầu HS mở SGK trang 8, đọc và tìm hiểu nội dung trò chơi "Ai nhanh, ai đúng". - GV hướng dẫn HS cách thực hiện trò HS nghe GV hướng dẫn cách chơi, chơi. Mỗi nhóm sẽ nhận được 1 bộ sau đó chia nhóm và thực hiện trò phiếu và 1 bảng dán tổng hợp. Các em chơi. Kết quả bảng dán đúng: cùng nhau thảo luận để lý giải về từng Cả nam Nam Nữ đặc điểm ghi trong phiếu xem vì sao đó và nữ là đặc điểm riêng của nam (nữ) hay đặc - Có râu - Dịu dàng - Cơ quan điểm chung của cả nam và nữ sau đó - Cơ - Mạnh mẽ sinh dục tạo quan sinh - Kiên nhẫn ra trứng dán vào cột thích hợp trong bảng. dục tạo - Tự tin - Mang thai Nhóm thắng cuộc là nhóm hoàn thành ra tinh - Chăm sóc - Cho con bú bảng đúng, nhanh, có giải thích hợp lí trùng con về các đặc điểm trong mỗi phiếu. - Trụ cột gia GV cho các nhóm dán kết quả làm đình việc lên bảng theo thứ tự thời gian hoàn - Làm bếp giỏi thành 1, 2, 3, Yêu cầu cả lớp đọc và - HS cả lớp làm việc theo yêu cầu. tìm điểm khác nhau giữa các nhóm. - GV cho HS các nhóm có ý kiến khác
  54. nhóm bạn nêu lý do vì sao mình làm - Đại diện các nhóm trình bày. vậy? GV thống nhất với HS về kết quả dán đúng, sau đó tổ chức cho HS thi nói về - Một số HS nêu ý kiến của mình từng đặc điểm trên. trước lớp. Ví dụ: Ví dụ GV hỏi: Vì sao em cho rằng chỉ có nam có râu còn nữ thì không? - Do sự tác động của hoóc-môn sinh ? Người ta thường nói dịu dàng là nét dục nam nên đến một độ tuổi nhất duyên của bạn gái, vậy tại sao em lại định thì ở các bạn nam có râu. cho rằng đây là đặc điểm chung của cả nam và nữ? - Các bạn nam cũng thể hiện tính dịu dàng khi động viên, giúp đỡ các bạn nữ vì thế đây đâu phải là đặc điểm mà bạn nữ mới có GV khuyến khích HS tự hỏi và đáp, khen ngợi những HS có câu hỏi trả lời hay. - GV tổng kết trò chơi, tuyên dương nhóm thắng cuộc và nêu kết luận: Giữa nam và nữ có những điểm khác biệt về mặt sinh học nhưng lại có rất nhiều điểm chung về mặt xã hội. 3. Hoạt động kết thúc(2phút) - GV yêu cầu HS trả lời nhanh các câu hỏi: - Tiếp nối nhau trả lời ? Nam giới và nữ giới có những điểm khác biệt trước lớp. nào về mặt sinh học? ? Tại sao không nên có sự phân biệt đối xử giữa nam và nữ? - Nhận xét các câu trả lời của HS. - Khen ngợi những HS thuộc bài ngay tại lớp. LỊCH SỬ : BÀI 1 “ BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH
  55. A. Mục tiêu: Sau bài học HS: - Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược , Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam kỳ . Nêu được các sự kiện chủ yếu về Trương Định : không tuân theo lệnh vua , cùng nhân dân chống Pháp . - Biết các đường phố , trường học , ở địa phương mang tên Trương Định . - GDHS ghi nhớ sự kiện lịch sử. B. đồ dùng dạy học: - Hình vẽ trong SGK - Bản đồ hành chính VN - Phiếu học tập C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn địmh tổ chức: - Hát II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự - HS chuẩn bị đồ dùng học tập bộ môn chuẩn bị của HS III. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Trương Định là ai? Vì sao nhân dân ta lại dành cho ông tình cảm đặc biệt tôn kính như vậy? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. 2.Tiến hành các hoạt động. a. Hoạt động 1: Tình hình đất nước ta sau khi thực dân Pháp mở cuộc xâm lược - GV yêu cầu HS làm việc với SGK - HS đọc SGK, suy nghĩ và tìm câu trả lời ? Nhân dân Nam Kì đã làm gì khi - Nhân dân Nam Kì đã dũng cảm đứng lên thực dân pháp xâm lược nước ta? chống thực dân pháp xâm lược. Nhiều cuộc khởi nghĩa đã nổ ra, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa của Trương Định, Hồ Huân Nghiệp, Nguyễn Hữu Huân, võ Duy Dương, Nguyễn Trung Trực ? Triều đình nhà Nguyễn có thái độ - Triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ, như thế nào trước cuộc xâm lược không kiên quyết chiến đấu bảo vệ đất của TDP? nước. =>GV: chỉ bản đồ vừa giảng bài: Trương Định quê ở Bình Sơn , Quảng Ngãi , chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp ngay khi chúng vừa tấn công ngày 1-9- 1859 TDP tấn công Đà Nẵng mở đầu cho cuộc chiến tranh xâm lược nước ta nhưng ngay lập tức chúng bị nhân dân ta chống
  56. trả quyết liệt. Đáng chú ý nhất là phong trào kháng chiến chống thực dân pháp của nhân dân dưới sự chỉ huy của Trương Định, phong trào này đã thu được một số thắng lợi và làm cho thực dân pháp hoang mang lo sợ. b. Hoạt động 2: Trương Định kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lược. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm, chia - HS thảo luận nhóm lớp làm 4 nhóm. - GV phát phiếu cho 4 nhóm Nhóm 1: Năm 1862 vua ra lệnh cho + Năm 1862, giữa lúc nghĩa quân Trương Trương Định làm gì? Theo em lệnh Định đang thu được thắng lợi làm cho thực nhà vua đúng hay sai? vì sao? dân pháp hoang mang lo sợ thì triều đình nhà Nguyễn lại ban lệnh xuống buộc Trương Định phải giải tán nghĩa quân và đi nhận chức lãnh binh ở An giang .Theo em lệnh của nhà vua là không hợp lí vì lệnh đó thể hiện sự nhượng bộ của triều đình với thực dân Pháp, kẻ đang xâm lược nước ta và trái với nguyện vọng của nhân Nhóm 2: Nhận được lệnh vua dân. Trương định có thái độ và suy nghĩ + Nhận được lệnh vua Trương Định boăn như thế nào? khoăn suy nghĩ: làm quan thì phải tuân lệnh vua, nếu không sẽ phải chịu tội phản nghịch, nhưng dân chúng và nghĩa quân không muốn giải tán lực lượng, một lòng Nhóm 3: Nghĩa quân và nhân dân đã một dạ tiếp tục kháng chiến. làm gì trước boăn khoăn đó của + Nghĩa quân và nhân dân đã suy tôn Trương Định? việc làm đó có tác Trương Định là " Bình tây đại nguyên dụng như thế nào? soái". Điều đó đã cổ vũ động viên ông quyết tâm đánh giặc. Nhóm 4: Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân? + Trương Định đã dứt khoát phản đối lệnh của triều đình và quyết tâm ở lại cùng - GV nhận xét. nhân dân đánh giặc. GV kết luận: Năm 1862 triều đình - Các nhóm trả lời kết quả thảo luận, nhóm nhà Nguyễn kí hoà ước nhường 3 khác bổ xung tỉnh miền đông Nam Kì cho thực dân Pháp. Triều đình ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng nhưng ông kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lược. c.Hoạt động 3: lòng tự hào của nhân
  57. dân ta với “ Bình Tây đại nguyên soái ” - Gv nêu câu hỏi, cả lớp suy nghĩ trả lời. ? Nêu cảm nghĩ của em về Bình tây - HS suy nghĩ trả lời đại nguyên soái trương Định ? - Ông là người yêu nước, dũng cảm, sẵn ? Hãy kể thêm một vài mẩu chuyện sàng hi sinh bản thân mình cho dân tộc, về ông mà em biết ? cho đất nước . Em vô cùng khâm phục ? Nhân dân ta đã làm gì để bày tỏ ông. lòng biết ơn và tự hào về ông ? - HS kể GV: Trương Định là một tấm gương tiêu biểu trong phong trào đấu tranh - Nhân dân ta đã lập đền thờ ông, ghi lại chống thực dân pháp xâm lược của những chiến công của ông, lấy tên ông đặt nhân dân Nam kì. tên cho đường phố, trường học - Gọi HS đọc bài học SGK trang 5 IV. Củng cố - dặn dò: - Nhấn mạnh nội dung bài. - Về học bài, chuẩn bị bài sau. - 3 HS đọc - Nhận xét tiết học. Ngày soạn: 10 / 9 /2019 Ngày giảng: T6 - 13/ 9 /2019 TOÁN TIẾT 5: PHÂN SỐ THẬP PHÂN I . Mục tiêu - Biết đọc, viết phân số thập phân. - Biết rằng có một phân số có thể chuyển thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân. HS khá giỏi làm tất cả các BT (1-4) - Giáo dục HS ý thức tự giác học tập. II. Đồ dùng dạy học GV: Giáo án, Sgk HS: Sgk, Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ(5phút) - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của lớp theo dõi và nhận xét.
  58. tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Dạy học bài mới 2.1.Giới thiệu bài: (1phút) - Trong tiết học này các em sẽ cùng tìm - HS nghe để xác định nhiệm vụ hiểu về phân số thập phân. của tiết học. 2.2.Giới thiệu phân số thập phân(15phút) - HS đọc các phân số trên. - GV viết lên bảng các phân số : 3 5 17 ; , ; . và yêu cầu HS đọc. 10 100 1000 - HS nêu theo ý hiểu của mình - GV hỏi : Em có nhận xét gì về mẫu số Ví dụ : của các phân số trên ? + Các phân số có mẫu là 10, 100, + Mẫu số của các phân số này đều - GV giới thiệu : Các phân số có mẫu là là chia hết cho 10 10, 100, 1000, được gọi là các phân số - HS nghe và nhắc lại. thập phân. 3 - GV viết lên bảng phân số và nêu yêu 5 - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp cầu : Hãy tìm một phân số thập phân làm bài vào giấy nháp. HS có thể 3 tìm bằng phân số 5 3 3 2 6 = = ? Em làm thế nào để tìm được phân số 5 5 2 10 6 3 thập phân bằng với phân số đã cho 10 5 - HS nêu cách làm của mình. Ví dụ ? - Ta nhận thấy 5 2 = 10, vậy ta 3 nhân cả tử và mẫu của phân số - GV nêu yêu cầu tương tự với các phân 5 7 20 6 số ; ; . với 2 thì được phân số là phân 4 125 10 Kết luận. số thập phân và bằng phân số đã + Có một phân số có thể viết thành cho.
  59. phân số thập phân. - HS tiến hành tìm các phân số + Khi muốn chuyển một phân số thành thập phân bằng với các phân số đã phân số thập phân ta tìm một số nhân cho và nêu cách tìm của mình. với mẫu để có 10, 100, 1000, rồi lấy - HS nghe và nêu lại kết luận của cả tử và mẫu số nhân với số đó để được GV. phân số thập phân. 2.3.Luyện tập(18 phút) Bài 1: Cá nhân Đọc các phân số thập phân - GV viết các phân số thập phân lên bảng và yêu cầu HS đọc. Bài 2 : Cá nhân Viết các phân số thập phân - HS nối tiếp nhau đọc các phân số - GV lần lượt đọc các phân số thập phân thập phân. cho HS viết. 9 ; 21 ; 625 ; 10 100 1000 - GV nhận xét bài của HS trên bảng. 2005 1000000 Bài 3: Thảo luận nhóm Phân số nào dưới đây là phân số thập phân - 2 HS lên bảng viết, các HS khác - GV cho HS đọc các phân số trong bài, viết vào vở bài tập. Yêu cầu viết sau đó nêu rõ các phân số thập phân. đúng theo thứ tự của GV đọc. - HS đổi chéo vở để kiểm tra bài ? Trong các phân số còn lại, phân số nào lẫn nhau. có thế có thể viết thành phân số thập phân ? 4 - HS đọc và nêu : Phân số ; 10 17 Bài 4: (a,c)Làm phiếu bài tập là phân số thập phân. 1000 Viết số thích hợp vào ô trống ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
  60. 69 - GV : Mỗi phần trong bài diễn giải cách - HS nêu : Phân số có thể 2000 tìm một phân số thập phân bằng phân số viết thành phân số thập phân : đã cho. Các em cần đọc kỹ từng bước 69 345 = 69 5 = làm để chọn được số thích hợp điền vào 2000 2000 5 10000 chỗ trống. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - Bài tập yêu cầu chúng ta tìm các trên bảng sau đó chữa bài và cho điểm số thích hợp điền vào ô trống. HS. - HS nghe GV hướng dẫn. 3. Củng cố – dặn dò(2phút) ? Thế nào là một phân số thập phân? - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm làm bài vào phiếu bài tập. và chuẩn bị bài sau. - HS nhận xét bài bạn, theo dõi chữa bài và tự kiểm tra bài của mình TẬP LÀM VĂN BÀI 2: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (GDBVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài) (Bộ phận) I. Mục tiêu - Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng.(BT1) - Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT2). - Rèn chữ viết, óc quan sát, sự nhạy cảm BVMT: Ngữ liệu dùng để luyện tập (bài Buổi sớm trên cánh đồng) giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của MTTN, có tác dụng GDBVMT (LTập) II. Đồ dùng dạy học - HS sưu tầm tranh ảnh về vườn cây, công viên, đường phố, cánh đồng - Giấy khổ to, bút dạ
  61. III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ (5phút) - Gọi 2 GS lên bảng - 2 HS trả lời ? Hãy nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh? - Lớp nhận xét ? Nêu cấu tạo bài văn Nắng trưa - GV nhận xét, đánh giá B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài(1phút) 2. Hướng dẫn HS làm bài tập(32phút) Bài 1: Thảo luận nhóm Đọc bài văn dưới đây và nêu nhận xét - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài theo cặp - HS trao đổi và làm bài GV hướng dẫn giúp đỡ HS gặp khó khăn, Yêu cầu HS ghi lại ý chính trong câu hỏi - Gọi HS trình bày ? Tác giả tả những sự vật gì trong buổi - Tả cánh đồng buổi sớm, đám sớm mùa thu? mây, vòm trời, những giọt mưa, những sợi cỏ, những gánh rau, những bó hoa huệ của người bán hàng, bầy sáo liệng trên cánh ? Tác giả đã quan sát sự vật bằng các đồng, mặt trời mọc giác quan nào? - Tác giả quan sát bằng xúc giác( cảm giác của làn da): thấy sớm đầu thu mát lạnh, một vài mưa loáng thoáng rơi trên khăn và tóc, những sợi cỏ đẫm nước làm ướt lạnh bàn chân Bằng thị giác ( mắt) thấy đám mây xám đục, vòm trời xanh vòi vọi, vài giọt mưa
  62. ? Tìm 1 chi tiết thể hiện sự quan sát tinh - Một vài giọt mưa loáng thoáng tế của tác giả ? rơi trên chiếc khăn quàng đỏ và mái tóc xoã ngang vai của Thuỷ GV nhận xét GDBVMT: Ở mọi miền tổ quốc: miền biển miền đồng bằng, hay miền đồi núi nơi đâu cũng có những vẻ đẹp riêng ít nhất từ những người yêu mảnh đất của quê hương họ. Chúng ta hãy chăm sóc bảo vệ để những tác phẩm thiên nhiên đó mãi mãi đẹp Để có 1 bài văn hay chúng ta phải biết cách quan sát cảm nhận sự vật bằng nhiều giác quan: xúc giác, thính giác, thị giác và đôi khi là cả sự liên tưởng. Để chuẩn bị cho làm văn tốt chúng ta cùng tiến hành lập dàn ý bài văn tả cảnh Bài 2 Cá nhân Lập dàn ý bài văn tả cảnh một buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong vườn cây (hay trong công viên, trên đường phố, trên cánh đồng, nương rẫy) - HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu - 2 HS làm bài vào phiếu to - Gọi HS đọc kết quả quan sát cảnh một - HS làm vào vở buổi trong ngày - Nhận xét khen ngợi những HS có ý thức chuẩn bị bài, quan sát tốt - HS làm bài cá nhân Gợi ý: Mở bài: Em tả cảnh gì ở đâu? vào thời gian nào? lí do em chọn cảnh vật để miêu
  63. tả là gì? Thân bài: tả nét nổi bật của cảnh vật - Tả theo thời gian - Tả theo trình tự từng bộ phận - HS trình bày bài của mình Kết bài: Nêu cảm nghĩ - Lớp nhận xét - GV chọn bài làm tốt để trình bày mẫu 3.Củng cố dặn dò(1phút) ? Em hãy nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh? TUẦN 2 Ngày soạn: 13/9/2014 Ngày giảng: 15/9/2014 TẬP ĐỌC NGHÌN NĂM VĂN HIẾN Tác giả: Nguyễn Hoàng I. Mục tiêu - Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê. -Đọc đúngcác tiếng,từ ngữ khó đọc:tiến sĩ,Thiên Quang, chứng tích, cổ kính - Hiểu nội dung bài: Nước VN có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy học GV: giáo án, sgk , Tranh minh hoạ trang 16 SGK Bảng phụ viết sẵn: Triều đại/ Lý/ Số khoa thi 6, Số tiến sĩ 11 , số trạng nguyên 9 HTTC: Lớp, cá nhân, nhóm HS: Sgk, vở III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ(5phút) - Gọi 3 HS đọc bài Quang cảnh làng - 3 HS đọc 3 đoạn mạc ngày mùa - GV nhận xét cho điểm
  64. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài(1phút) 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc(10phút) - GV đọc mẫu toàn bài - HS cả lớp đọc thầm bài - GV chia đoạn: bài chia 3 đoạn + Đoạn 1: từ đầu cụ thể như sau. - 6 HS đọc nối tiếp (đọc 2 lượt) + Đoạn 2: bảng thống kê. + Đoạn 3 :còn lại - Gọi HS nối tiếp đọc bài - HS đọc - GV sửa lỗi cho HS - HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe - GV ghi từ khó đọc: - 1 HS đọc thành tiếng văn hiến, văn Miếu, Quốc tử Giám, - HS đọc từ khó trên bảng tiến sĩ, chứng tích. - Luyện đọc theo cặp lần 2 - HS nối tiếp đọc - Giải nghĩa từ chú giải - Luyện đọc theo nhóm - Đại diện cặp đọc - Hướng dẫn đọc bảng thống kê Triều đại/ Lý/ Số khoa thi/6/ Số tiến - 1 HS đọc sĩ/11/Số trạng nguyên/9/ Triều đại/Trần/Số khoa thi/14/Số tiến sĩ/51/ Số trạng nguyên/9/ Tổng cộng/ Số khoa thi/ 185/ Số tiến sĩ/ 2896/ Số trạng nguyên/46/ -1 HS đọc toàn bài - 1HS đọc b) Tìm hiểu bài(12phút) - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 - HS đọc thầm bài và đọc to câu hỏi ? Đến thăm văn miếu, khách nước - Khách nước ngoài ngạc nhiên khi biết ngoài ngạc nhiên vì điều gì? rằng từ năm 1075 nước ta đã mở khoa
  65. thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919, các triều vua VN đã tổ chức được 185 khoa thi lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ ?Đoạn 1 cho ta niết điều gì? - VN có truyền thống khoa thi cử lâu GV ghi bảng : đời - Yêu cầu đọc bảng thống kê để tìm - HS đọc xem: - Triều đại Lê tổ chức nhiều khoa thi + Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất: 104 khoa nhất? - Triều đại Lê có nhiều tiến sĩ nhất + Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất? 1780 GV: Văn Miếu vừa là nơi thờ Khổng Tử và các bậc hiền triết nổi tiếng về đạo nho của Trung Quốc, là nơi dạy các thái tử học. đến năm 1075 đời vua Lý Nhân Tông cho lập Quốc Tử Giám. Năm 1076 là mốc khởi đầu của GD đại học chính quy của nước ta ? Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền - VN là một nước có nền văn hiến lâu thống văn hoá VN? đời ?Đoạn còn lại của bài văn cho em biết điều gì? - Chứng tích về 1 nền văn hiến lâu đời - GV ghi bảng ý 2 : Tiểu kết toàn bài - Việt Nam có truyền thống khoa thi ?Bài văn nói lên điều gì? cử lâu đời. Văn Miếu - Quốc Tử Giám - là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta - GV ghi bảng nội dung chính của bài Ý nghĩa: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của c) Đọc diễn cảm(10phút) nước ta. - Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài
  66. ? 3 bạn đọc đã phù hợp với nội dung bài - 3HS đọc bài đọc chưa - Treo bảng phụ có nội dung đoạn chọn - HS luyện đọc bảng thống kê hướng dẫn đọc : Bảng thống kê - GV đọc mẫu - HS thi đọc - HS đọc và bình chọn bạn đọc hay 3. Củng cố- dặn dò(2phút) nhất ?Bài văn nói lên điều gì? - Liên hệ - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau TOÁN TIẾT 6: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. - Biết chuyển một phân số thành một phân số thập phân. - Giáo dục HS ý thức tự giác học tập. II. Đồ dùng dạy học GV: Giáo án, SGK HS: SGk, Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ(5phút) - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của lớp theo dõi và nhận xét. tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy học bài mới 2.1.Giới thiệu bài(1phút) 2.2.Hướng dẫn luyện tập(32phút)
  67. Bài 1: (Cá nhân) Viết phân số thập phân thích hợp vào - HS làm bài. chỗ chấm dưới mỗi vạch của tia số - 1 HS làm bài - GV vẽ tia số lên bảng, gọi 1 HS lên bảng làm bài, yêu cầu các HS khác vẽ tia số vào vở và điền vào các phân số thập phân. - Theo dõi bài chữa của GV để tự - GV nhận xét bài của HS trên bảng lớp, kiểm tra bài của mình, sau đó đọc sau đó yêu cầu HS đọc các phân số thập các phân số thập phân. phân trên tia số. Bài 2: (Thảo luận theo cặp) Viết các phân số sau thành phân số thập phân ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Bài tập yêu cầu chúng ta viết - GV yêu cầu HS làm bài. các phân số đã cho thành phân số thập phân. 11 11 5 55 15 15 25 375 31 31 2 = = = = = = 62 2 2 5 10 4 4 25 100 5 5 2 10 - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 3 (Thảo luận nhóm) Viết các phân số sau thành phân số - HS : Bài tập yêu cầu viết các phân thập phân có mẫu số là 100 số đã cho thành các phân số thập - GV yêu cầu HS đọc đề bài sau đó hỏi phân có mẫu số là 100. ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV yêu cầu HS làm bài. 6 6 4 24 500 500 10 50 18 18: 2 9 = = =  = = = 25 25 4 100 1000 1000 10 100 200 200 : 2 100 - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên - Nhận xét bài của bạn và tự
  68. bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. kiểm tra bài của mình. Bài 4: (Làm phiếu bài tập) - GV yêu cầu HS đọc các đề bài, sau đó nêu cách làm bài. - HS nêu : Ta tiến hành so - GV yêu cầu HS làm bài. sánh các phân số, sau đó chọn dấu so sánh thích hợp điền vào chỗ trống. - 3 HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm bài vào phiếu bài tập. 7 9 5 50 92 87 8 29 > 10 10 10 100 100 100 10 100 - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn - HS nhận xét đúng/sai. Nếu sai trên bảng. thì làm lại cho đúng. 8 29 - GV hỏi HS cách so sánh > . 10 100 - HS nêu : Quy đồng mẫu số ta có : 8 8 10 80 = = . 10 10 10 100 80 29 8 29 - GV có thể hỏi tương tự với các cặp phân Vì > . Vậy > 100 100 10 100 số khác. Bài 5: (Cá nhân) - GV gọi HS đọc đề bài toán - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong ? Lớp học có bao nhiêu học sinh? SGK. - Lớp học có 30 học sinh. ? Số học sinh giỏi toán như thế nào so với số học sinh cả lớp ? 3 - Số học sinh giỏi toán bằng 10 ? Em hiểu câu “Số học sinh giỏi toán bằng số học sinh cả lớp.
  69. 3 số học sinh cả lớp” như thế nào ? - Tức là nếu số học sinh cả lớp 10 chia thành 10 phần bằng nhau thì số học sinh giỏi toán chiếm 3 - GV yêu cầu HS tìm số HS giỏi toán. phần như thế. - HS tìm và nêu : 3 - Số HS giỏi toán là 30 x = 9 - GV yêu cầu HS trình bày Bài giải vào vở 10 bài tập, nhắc HS cách tìm số học sinh giỏi học sinh. Tiếng Việt tương tự như cách tìm số học - HS làm bài vào vở bài tập, sau sinh giỏi Toán. đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài giải Số học sinh giỏi Toán là : 3 30 = 9 (học sinh) 10 Số học sinh giỏi Tiếng Việt là : - GV kiểm tra vở bài tập của một số HS. 2 30 = 6 (học sinh) 3. Củng cố – dặn dò(2phút) 10 ? Nêu cách chuyển phân số thành phân số Đáp số : 9 học sinh thập phân? 6 học sinh - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. KHOA HỌC BÀI 3: NAM HAY NỮ (Tiết 2) I. Mục tiêu : - HS nhận ra được sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam và nữ. - Và tôn trọng các bạn cùng giới, không phân biệt nam, nữ . - HS nhận biết được sự khác nhau về giới tính nam, nữ. - Giáo dục HS luôn có ý thức tôn trọng mọi người cùng giới hoặc khác giới. Đoàn kết, yêu thương giúp đỡ mọi người, bạn bè, không phân biệt nam hay nữ.
  70. GDKNS: - KN Phân tích,đối chiếu các đạc điểm đạc trưng của nam và nữ. - KN trình bày suy nghĩ của mình vè các quan niệm nam, nữ trong xã hội. - KN tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân. II Các kĩ thuật dạy học: - Làm việc nhóm. - Hỏi đáp với chuyên gia. II. Đồ dùng dạy học Các hình minh hoạ trang 6 -7 SGK, hình 3 - 4 phóng to (nếu có điều kiện). Giấy khổ A4, bút dạ. Phiếu học tập kẻ sẵn nội dung ba cột: | Nam | Cả nam và nữ | Nữ | cho trò chơi "Ai nhanh, ai đúng?" theo cột. HS chuẩn bị hình vẽ (đã giao từ tiết trước). Mô hình người nam và nữ. III. Các hoạt động dạy học
  71. 1.Vai trò của nữ *Hoạt động 3(10phút) Cá nhân - HS cùng quan sát ảnh, sau đó một vài - GV cho HS quan sát hình 4 trang 9 HS nêu ý kiến của mình. SGK và hỏi: ảnh chụp gì? Bức ảnh gợi Ví dụ: Ảnh chụp cảnh các nữ cầu thủ cho em suy nghĩ gì? đang đá bóng. Điều đó cho thấy đá GV nêu: Như vậy không chỉ nam mà nữ bóng là môn thể thao là môn thể thao cũng có thể chơi đá bóng. Nữ còn làm mà cả nam và nữ đều chơi được chứ được những gì khác? Em hãy nêu một số không dành riêng cho, nam như nhiều ví dụ về vai trò của nữ ở trong lớp, người vẫn nghĩ. trong trường và địa phương hay ở những nơi khác mà em biết (GV ghi - HS tiếp nối nhau nêu trước lớp, mỗi nhanh ý kiến của HS lên bảng) HS chỉ cần đưa ra 1 ví dụ. ? Em có nhận xét gì về vai trò của nữ? + Trong trường: nữ làm hiệu trưởng, hiệu phó, dạy học, tổng phụ trách + Trong lớp: nữ làm lớp trưởng, tổ trưởng, chi đội trưởng, lớp phó + ở địa phương: nữ làm giám đốc, chủ tịch uỷ ban nhân dân, bác sĩ, kĩ sư - Trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi + Phụ nữ có vai trò rất quan trọng trong xã hội. Phụ nữ làm được tất cả mọi việc mà nam giới làm, đáp ứng được nhu cầu lao động của xã hội. Kết luận: Trong gia đình, ngoài xã hội phụ nữ có vai trò quan trọng không kém nam giới. Vai trò của nam và nữ không cố định mà có thể thay đổi. Trong gia đình, phụ nữ làm công việc nội trợ, kiếm tiền, cùng nuôi dạy con cái. Ngày càng có nhiều phụ nữ tham gia vào các công tác xã hội, giữ các chức vụ quan trọng trong bộ máy lãnh đạo, quản lý các ngành, các cấp. ở mọi lĩnh vực phụ nữ vẫn có thể đạt đến đỉnh của con đường vinh quang. ? Hãy kể tên những người phụ nữ tài - HS tiếp nối nhau kể tên theo hiểu biết giỏi, thành công trong công việc xã hội của từng em:
  72. mà em biết? Ví dụ: Phó chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình, ngoại trưởng Mỹ Rice, tổng thông - Nhận xét, khen ngợi những HS có hiểu philipin, nhà bác học Ma-ri-quy-ri, nhà biết về vai trò của phụ nữ. báo Tạ Bích Loan, Hoạt động 4(10phút)Thảo luận 2. Bày tỏ thái độ về một số quan niệm *Mục tiêu:Giúp HS: về nam và nữ - Nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ; sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm này - có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam, bạn nữ * Cách tiến hành - GV chia HS thành các nhóm nhỏ và - HS hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm nêu yêu cầu: hãy thảo luận và cho biết có từ 4 đến 6 HS cùng thảo luận và bày em có đồng ý với mỗi ý kiến dưới đây tỏ thái độ về 2 trong 6 ý kiến. không? Vì sao? (GV ghi vào mỗi phiếu học tập 2 trong 6 ý kiến và giao cho HS). Ví dụ: 1. Công việc nội trợ, chăm sóc con cái là 1. Công việc nội trợ, chăm sóc con cái của phụ nữ. không phải là công việc của riêng phụ nữ. Phụ nữ hàng ngày cũng phải đi làm để xây dựng kinh tế gia đình nên nam giới hãy chia sẻ với nữ giới công việc nội trợ, chăm sóc con cái. Chăm sóc con cái còn là thể hiện tình yêu thương của cha mẹ. 2. Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả 2. Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình. gia đình. 3. Đàn ông là trụ cột trong gia đình. 3. Đàn ông là trụ cột trong gia đình. Mọi hoạt động trong gia đình phải nghe Mọi hoạt động trong gia đình phải nghe
  73. theo đàn ông. theo đàn ông. 4. Con gái nên học nữ công gia chánh, 4. Nghề nghiệp là sự lựa chọn theo sở con trai nên học kỹ thuật. thích và năng lực của mỗi người. Con gái cũng có thể làm kỹ thuật giỏi, con trai cũng có thể trở thành những đầu bếp tài giỏi. Vì thế công việc nội trợ và kỹ thuật thì cả con trai và con gái đều 5. Trong gia đình nhất định phải có con làm được trai. 5. Trong gia đình nhất định phải có con trai là chưa đúng. Con trai, con gái là như nhau, cùng được chăm sóc, học hành, nuôi dạy, đều có khả năng làm 6. Con gái không nên học nhiều mà chỉ việc như nhau và đều có nghĩa vụ chăm cần nội trợ giỏi. sóc, giúp đỡ cha mẹ. 6. Con gái không nên học nhiều mà chỉ cần nội trợ giỏi là không đúng. Ngày nay phụ nữ làm rất nhiều công việc quan trọng trong xã hội. Con gái cần phải được học hành, tiếp thu những tiến - GV tổ chức cho HS trình bày kết quả bộ của khoa học kỹ thuật đáp ứng được thảo luận trước lớp. sự tiến bộ của xã hội. - Mỗi nhóm cử một đại diện bày tỏ thái - GV nhận xét, khen ngợi các nhóm có độ của nhóm mình về một ý kiến, các tinh thần học tham gia xây dựng bài. nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến. *Hoạt động 5((12phút)Thảo luận theo cặp - GV hướng dẫn HS liên hệ thực tế: Các 5.Liên hệ thực tế em hãy liên hệ trong cuộc sống xung quanh các em có những phân biệt đối xử - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, kể về giữa nam và nữ như thế nào? Sự đối xử những sự phân biệt, đối sử giữa nam và đó có gì khác nhau? Sự khác nhau đó có nữ mà các em biết, sau đó bình luận,
  74. hợp lý không? nêu ý kiến của mình về các hành động - Gọi HS trình bày. Gợi ý HS lấy ví dụ đó. trong lớp, trong gia đình, hay những gia - 3 đến 5 HS nối tiếp nhau trình bày đình mà em biết. Ví dụ: Có một lần, Hà mượn Nam quyển truyện. Nam đồng ý cho Hà mượn, Dũng thấy vậy liền nói: Cậu chơi với con gái à? Con gái là mít ướt, chúa nhõng nhẽo. Tớ chẳng chơi với con gái. Sự phân biệt đối xử như vậy là không đúng. Bạn nam và bạn nữ đều như nhau phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau. Nhà bác Nga có hai con, một trai, một gái. Khi đi học về thì con trai được xem tivi hay chơi đá bóng, con gái phải phụ mẹ nấu cơm, giặt quần áo. Sự phân biệt đối xử đó là không được vì trẻ em đều có quyền vui chơi như nhau và cùng phải có y thức giúp đỡ cha mẹ những công việc phù hợp với lứa tuổi và khả năng của mình. Nhà chú Tuấn rất giàu có. Cô Oanh đã sinh 2 con gái, năm ngoái cô lại sinh thêm 1 em trai nữa. Em trai được chiều chuộng nên thường hay bắt nạt chị. Có hôm bé đánh các chị mà cô chú không trách mắng bé. Sự đối xử phân biệt đó là không phù hợp. Vì con trai, con gái cũng đều do bố mẹ sinh ra, đều được hưởng tình thương yêu như nhau -Kết luận: Ngày xưa, có những quan niệm sai lầm về nam và nữ trong xã hội như: con gái không được đi học, tham gia thi cử, ra trận, ăn cơm không được ngồi mâm trên. Những quan niệm đó đã dần được xoá bỏ. Nhưng ngày nay vẫn còn một số quan niệm về xã hội chưa phù hợp như trong gia đình phải có con trai, con gái không nên học nhiều. Quan niệm này vẫn còn ở một số vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa. Những quan niệm này tạo ra những hạn chế nhất định đối với cả nam và nữ. Các em có thể góp phần tạo nên sự thay đổi quan niệm này bằng cách bày tỏ quan điểm của mình và đối xử công bằng không phân biệt là bạn nam hay bạn nữ. 4.Hoạt động kết thúc (3phút)
  75. - GV yêu cầu HS trả lời nhanh các câu - Tiếp nối nhau trả lời trước lớp. hỏi: ? Nam giới và nữ giới có những điểm khác biệt nào về mặt sinh học? ? Tại sao không nên có sự phân biệt đối xử giữa nam và nữ? Nhận xét các câu trả lời của HS. - Khen ngợi những HS thuộc bài ngay tại lớp. - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết (trang 7, trang 9 SGK) và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét các câu trả lời của HS. - Khen ngợi những HS thuộc bài ngay tại lớp. - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết (trang 7, trang 9 SGK) và chuẩn bị bài sau. ÂM NHẠC TiÕt 2: Häc h¸t: bµI reo vang b×nh minh A. Mục tiêu. - HS h¸t ®óng giai diÖu bµi h¸t reo vang b×nh minh. H¸t kÕt hîp gâ ®Öm theo ph¸ch , theo nhÞp (®o¹n 1)vµ theo ph¸ch ®o¹n 2 - Gãp phÇn gi¸o dôc HS niÒm l¹c quan, yªu thiªn nhiªn, yªu cuéc sãng B. Chuẩn bị của giáo viên - Gi¸o viªn : gi¸o ¸n, SGK, ®å dïng häc m«n.nh¹c cô - Häc sinh: SGK, ®å dïng häc tËp C. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học
  76. I. Ổn định tổ chức II. Bài cũ III. Bài mới HS ghi bµi 1 Giíi thiÖu bµi h¸t GV giíi thiÖu tranh minh häc - HS đọc lời ca 2. Đäc lêi ca HS nghe bµi h¸t 3. Nghe h¸t mÉu - GV hát mẫu 1-2 HS nãi c¶m nhËn - HS nãi c¶m nhËn ban ®Çu vÒ bµi h¸t. 4. Khëi ®éng giäng - GV cho HS hát bài chúc mừng khëi ®éng giäng 5. TËp h¸t tïng c©u - §o¹n 1 chia thµnh 4 c©u: HS nh¾c l¹i reo vang reo .vang ®ång la bao la hoa l¸ c©y rung c©y hư¬ng nång giã ®ãn giã ngËp hån ta - Hát mẫu câu 1 khoảng 2-3 lần l¾ng nghe - B¾t nhÞp( 2-1) ®Ó HS h¸t HS h¸t hoµ theo HS h¬i ë ®Çu c©u h¸t HS tËp lÊy h¬i Y/C HS kh¸ h¸t mÉu 1-2 HS thùc hiÖn - C¶ líp h¸t GV l¾ng nghe ®Ó ph¸t hiÖn chç HS sña chç sai sai råi hưíng dÉn HS chØnh l¹i, GV h¸t mÉu nh÷ng chç cÇn thiÕt - HS tËp c¸c c©u tiÕp theo tư¬ng tự HS tËp c©u tiÕp - HS h¸t nèi c¸c c©u h¸t,lưu ý thÓ hiÖn ®óngnh÷ng tiÕng ng©n dµi 3 ph¸ch §o¹n 2 chia thµnh 4 câu c©u lÝu lÝu lo lo h¸t lªn t¬i s¸ng la la say sa
  77. h¸t lªn mu«n n¨m - TËp ®o¹n 2 tư¬ng tù ®o¹n 1 tËp ®o¹n 2 - H¸t toµn bµi h¸t c¶ bµi - GV tiÕp tôc söa nh÷ng chç h¸t cßn chưa HS sñ¨ chç sai ®¹t, thÓ hiÖn ®óng nh÷ng tiÕng luyÕn vµ tiÕng h¸t ng©n dµi 3 ph¸ch - Y/C tr×nh bµy bµi h¸t kÕt hîp gâ ®Öm theo - h¸t kết hợp gâ đệm nhÞp( ®o¹n 1) vµ theo ph¸ch (®o¹n 2) - HD tËp h¸t ®óng nhÞp ®é , thÓ hiÖn s¾c HS thùc hiÖn th¸i, vui thiÕt tha, hån nhiªn cña bµi h¸t IV. Cñng cè kiÓm tra - Bµi h¸t cã h×nh ¶nh nµo em thÊy quen HS tr¶ lêi thuéc Em thÝch c©u h¸t nµo , h×nh ¶nh nµo trong bµi h¸t ? Tr×nh bµy bµi h¸t theo nhãm, h¸t kÕt hîp gâ 4-5 HS xung phong ®Öm hoÆc nhÞp ( ®o¹n 1) ph¸ch ( ®o¹n 2) HS häc thuéc bµi h¸t HS ghi nhí C¶ líp tr×nh bµy bµi kÕt hîp gâ ®Öm HS h¸t gâ ®Öm Ngày soạn:15 / 9 /2014 Ngày giảng: T3 - 17/ 9 /2019 TOÁN TIẾT7: ÔN TẬP PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ I.Mục tiêu - Biết cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số. - Rèn kĩ năng tính và giải toán. HS khá giỏi làm tất cả các BT (1-3) - Giáo dục HS ý thức tự giác học tập. II.Đồ dùng dạy học GV: Giáo án, Sgk HTTC: Nhóm, cá nhân, lớp, HS: SGk, Vở bài tập
  78. III.Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ(5phút) - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết theo dõi và nhận xét. học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy học bài mới 2.1.Giới thiệu bài(1phút) - Trong tiết học này chúng ta cùng ôn tập - HS nghe để xác định nhiệm vụ của về phép cộng và phép trừ hai phân số. tiết học. 2.2.Hướng dẫn ôn tập phép cộng, phép trừ hai phân số.(15phút) - GV viết lên bảng hai phép tính : - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp 3 5 10 3 + ; - làm bài ra giấy nháp. 7 7 15 15 3 5 8 + = 3 5 = 7 7 7 7 10 3 10 3 7 - GV yêu cầu HS thực hiện tính. - = = 15 15 15 15 - 2 HS lần lượt trả lời : ? Khi muốn cộng hai phân số có cùng + Khi muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào ? mẫu số ta cộng các tử số với nhau va giữ nguyên mẫu số. + Khi muốn trừ hai phân số cùng mẫu số ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai và - GV nhận xét câu trả lời của HS. giữ nguyên mẫu số. - 2 HS lên bảng thực hiện phép tính, - GV viết tiếp lên bảng hai phép tính : HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. 7 3 7 7 + ; - và yêu cầu HS tính. 7 3 70 27 70 27 97 9 10 8 9 + = + = = 9 10 90 90 90 90 7 7 63 56 63 56 7 - = - = = 8 9 72 72 72 72
  79. ? Khi muốn cộng( hoặc trừ) hai phân số - 2 HS nêu trước lớp : khác mẫu số ta làm như thế nào ? + Khi muốn cộng hoặc trừ hai phân số khác mẫu số ta quy đồng mẫu số hai phân số đó rồi thực hiện tính - GV nhận xét câu trả lời của HS. cộng (hoặc trừ) như với các phân số 2.3.Luyện tập – thực hành(17phút) cùng mẫu số. Bài 1: Cá nhân - HS khác nhắc lại cách cộng (trừ) hai Tính phân số cùng mẫu, khác mẫu. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 6 5 48 35 48 35 83 1 5 3 10 13 + = + = = + = + = 7 8 56 56 56 56 4 6 12 12 12 3 3 24 15 24 15 9 9 1 8 3 8 3 5 - = - = = - = - = = 5 8 40 40 40 40 4 6 18 18 18 18 - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên - HS nhận xét đúng/sai (nếu sai bảng, sau đó cho điểm HS. thì sửa lại cho đúng) Bài 2: Thảo luận nhóm Tính - 3 HS lên bảng làm bài. HS cả - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đi giúp lớp làm bài vào vở bài tập. đỡ các HS kém. Nhắc các HS này : + Viết các số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số là 1, sau đó quy đồng mẫu số để tính. + Viết 1 thành phân số có tử số và mẫu số giống nhau. 2 3 5 2 17 5 4 5 28 5 28 5 23 3 + = = ; 4 - = - = = 5 5 5 7 1 7 7 7 7 7 2 1 11 15 11 4 1 – ( ) = 1 - 5 3 5 15 15 15 - GV gọi 1 HS lên bảng chữa bài, sau - Theo dõi bài chữa của bạn và kiểm tra đó nhận xét và cho điểm HS. bài của mình.
  80. Bài 3: Cá nhân - GV gọi HS đọc đề bài toán. - HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS làm bài. - HS suy nghĩ và tự làm bài. - GV chữa bài : 1 1 ? Số bóng đỏ và bóng xanh chiếm + Số bóng đỏ và bóng xanh chiếm 2 3 bao 5 = hộp bóng. nhiêu phần hộp bóng ? 6 + Nghĩa là hộp bóng chia làm 6 phần 5 ? Em hiểu hộp bóng nghĩa là thế bằng nhau thì số bóng đỏ và bóng xanh 6 chiếm 5 phần như thế. nào + Số bóng vàng chiếm 6 – 5 = 1 phần. 6 + Tổng số bóng của cả hộp là . 6 ? Vậy số bóng vàng chiếm mấy phần 6 5 1 + Số bóng vàng là hộp bóng. ? 6 6 6 Bài giải ? Hãy đọc phân số chỉ tổng số bóng Phân số chỉ tổng số bóng đỏ và bóng xanh của cả hộp. là: 1 1 5 + Hãy tìm phân số chỉ số bóng vàng. (số bóng trong hộp) 2 3 6 Phân số chỉ số bóng vàng là : - GV đi kiểm tra Bài giải của một số 6 5 1 (số bóng trong hộp) HS, yêu cầu các em giải sai chữa lại 6 6 6 bài cho đúng. 1 Đáp số : hộp bóng 3.Củng cố – dặn dò(2phút) 6 ? Nêu cách cộng, trừ hai phân số? - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI 3 : MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC
  81. I. Mục tiêu - Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài TĐ hoặc CT đã học (BT1). Tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2). Tìm được một số từ chứa tiếng quốc (BT3). - Đặt câu được với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương (BT4). HS khá giỏi có vốn từ phong phú, biết đặt câu với các từ ngữ nêu ở BT4. - Có ý thức sử dụng vốn từ về Tổ quốc. II. Đồ dùng dạy học GV: Giáo án, sgk - Giấy khổ to bút dạ - Từ điển HS - HTTC: Nhóm, cá nhân, lớp, HS: Sgk, từ điển HS, vbt, . III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ(5phút) - 4 HS lên bảng tìm từ đồng nghĩa và dặt - 4 HS lần lượt lên bảng thực hiện câu với từ vừa tìm yêu cầu: + HS 1: chỉ màu xanh + HS 2: chỉ màu đỏ + HS 3: chỉ màu trắng + HS 4: chỉ màu đen - Gọi HS đứng tại chỗ trả lời: - HS nối tiếp nhau trả lời, lớp theo ? Thế nào là từ đồng nghĩa? dõi nhận xét ? Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? ? Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn? - Nhận xét câu trả lời của HS - Gọi HS nhận xét bài trên bảng của bạn B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài(1phút) Chúng ta đã hiểu thế nào là từ đồng nghĩa
  82. và thực hành luyện tập về từ đồng nghĩa. Bài học hôm nay giúp các em mở rộng vốn từ về Tổ Quốc, tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc và rèn luyện kĩ năng đặt câu. 2. Hướng dẫn làm bài tập(32phút) Bài tập 1: Cá nhân Tìm trong bài Thư gửi các học sinh hoặc Việt Nam thân yêu những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu 1 nửa lớp đọc thầm bài Thư gửi - HS làm bài theo yêu cầu các học sinh, một nửa còn lại đọc thầm bài Việt Nam thân yêu, viết ra giấy nháp các từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc - Gọi HS phát biểu, GV ghi bảng các từ - Tiếp nối nhau phát biểu HS nêu + Bài thư gửi các học sinh: nước, - Nhận xét, kết luận lời giải đúng nước nhà, non sông + Bài Việt Nam thân yêu: đất nước, quê hương ? Em hiểu Tổ Quốc có nghĩa là gì ? - Tổ Quốc: Đất nước , được bao đời GV giải thích: Tổ Quốc là đất nước gắn xây dựng và để lại, trong quan hệ bó với những người dân của nước đó. Tổ với những người dân có tình cảm Quốc giống như một ngôi nhà chung của gắn bó với nó. tất cả mọi người dân sống trong đất nước đó Bài 2: Nhóm Tìm thêm những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc - HS đọc yêu cầu bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - HS thảo luận - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp - Tiếp nối nhau phát biểu - Gọi HS trả lời. GV ghi bảng + Đồng nghĩa với từ Tổ Quốc: Đất