Giáo án Hình Học 7 - Chương trình cả năm

docx 184 trang hoanvuK 10/01/2023 2260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình Học 7 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_7_chuong_trinh_ca_nam.docx

Nội dung text: Giáo án Hình Học 7 - Chương trình cả năm

  1. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: Chương I: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG §1. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh. 2. Kĩ năng: Nhận biết được các cặp góc đối đỉnh. Biết vẽ hai góc đối đỉnh, vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước. - Vận dụng được tính chất của hai góc đối đỉnh để tính số đo góc, tìm các cặp góc bằng nhau. Bước đầu làm quen với suy luận. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính toán - Năng lực chuyên biệt: NL nhận biết hai góc đối đỉnh, NL vẽ hai góc đối đỉnh, vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc. Bảng phụ ghi đề bài tập 1 và 2 SGK. 2. Học sinh: Thước kẻ, thước đo góc. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết (M1) Thông hiểu (M2) Vận dụng (M3) Vận dụng cao (M4) Hai góc đối Định nghĩa và tính Nhận biết và giải Vẽ và tìm ra các Vẽ góc đối đỉnh với đỉnh chất hai góc đối đỉnh. thích hai góc đối đỉnh cặp góc đối đỉnh. góc cho trước. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu - Mục tiêu: Phân biệt hai góc đối đỉnh và hai góc không đối đỉnh. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân - Phương tiện dạy học: sgk - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm - Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu - Sản phẩm:Chỉ ra đặc điểm khác nhau từ hai hình vẽ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hai góc đối đỉnh Hai góc không đối đỉnh Em có nhận xét gì về đặc điểm các hình vẽ ? Hình bên trái là hai đường thẳng cắt nhau, hình Gv KL: Hình bên trái tạo thành hai góc đối đỉnh, còn bên phải là các tia chung gốc. hình bên phải là hai góc không đối đỉnh. Vậy thế nào là hai góc đối đỉnh ta sẽ cùng tìm hiểu bài Nêu dự đoán câu trả lời học hôm nay. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Định nghĩa hai góc đối đỉnh - Mục tiêu: Nhớ định nghĩa và cách vẽ hai góc đối đỉnh Trang 1
  2. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân - Phương tiện dạy học: SGK, thước thẳng - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm - Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu - Sản phẩm:Nêu và giải thích được đặc điểm của hai góc đối đỉnh. Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1/ Thế nào là hai góc đối đỉnh ? GV: Vẽ hình , cho hs quan sát và nhận xét về mối µ quan hệ giữa các cạnh và đỉnh của hai góc O và 1 * Định nghĩa: (SGK - 81) ¶ 2O O3 ( Làm ?1) µ ¶ ¶ ¶ 1 3 VD: O1 và O3 ; O2 và O4 là GV thông báo hai góc đó là hai góc đối đỉnh. 4 các cặp góc đối đỉnh. H: Từ ?1, trả lời: Thế nào là hai góc đối đỉnh ? ?1 Mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của - HS làm ?2 góc kia GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện ¶ ¶ GV kết luận kiến thức: Nhắc lại để hs khắc sâu ?2 O2 và O4 là hai góc đối đỉnh vì hai cạnh Ox và Oy’ các từ ngữ “ Mỗi cạnh của góc này là tia đối của của O¶ là tia đối của hai cạnh Ox’ và Oy của O¶ một cạnh của góc kia” 2 4 Hoạt động 3: Tính chất của hai góc đối đỉnh - Mục tiêu: Suy luận tìm ra tính chất hai góc đối đỉnh - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân + cặp đôi - Phương tiện dạy học: SGK, thước thẳng - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm - Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu - Sản phẩm:Đo góc, áp dụng tính chất hai góc kề bù để suy ra tính chất hai góc đối đỉnh. Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2/ Tính chất của hai góc đối đỉnh - Yêu cầu HS làm bài tập ?3 ?3 Đo và so sánh : Oµ =O¶ ; O¶ =O¶ - Yêu cầu HS nhắc lại tính chất của hai góc kề bù. 1 3 2 4 * Tập suy luận : µ ¶ - Tìm hiểu SGK tập suy luận để suy ra O1 =O3 µ ¶ µ ¶ 0 Ta có: O1 và O2 kề bù nên O1 + O2 =180 (1) - Tương tự SGK suy luận O¶ =O¶ 2 4 O¶ + O¶ =1800 (2) (vì kề bù) - Từ cách đo và suy luận tìm ra hai góc đối đỉnh nhau 2 3 µ ¶ có tính chất gì ? Từ (1) và (2) => O1 =O3 HS thảo luận, thực hiện nhiệm vụ: đo góc và so sánh ¶ ¶ Tương tự O3 và O4 kề bù nên các góc đối đỉnh, suy luận O¶ =O¶ . 2 4 O¶ + O¶ =1800 (3) GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện 3 4 ¶ ¶ 0 HS báo cáo kết quả thực hiện. O2 +O3 =180 (kề bù) (4) GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. Từ (3) và (4) => O¶ =O¶ GV kết luận kiến thức về tính chất hai góc đối đỉnh. 2 4 Tính chất : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Hoạt động 4: Làm bài tập - Mục tiêu: Củng cố phát biểu định nghĩa, vẽ hai góc đối đỉnh và vận dụng tính chất hai góc đối đỉnh. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi Trang 2
  3. - Phương tiện dạy học: SGK, thước, bảng phụ Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu Sản phẩm:Các bài tập 1,2,3,4/82sgk Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài tập 1/82 SGK: z x y' t' - Cá nhân làm bài 1/82 sgk a/ x· Oy tia đối A - Làm bài tập 2/82 SGK theo cặp B b/ hai góc đối đỉnh O’x - Cá nhân làm bài tập 3/82 SGK t z' Oy là tia đối của của cạnh Oy’ y - Làm bài tập 4/82 SGK theo cặp x' Bài tập 2/82 SGK: Hãy điền vào HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. chỗ trống trong các phát biểu sau GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực a/ đối đỉnh hiện nhiệm vụ. b/ đối đỉnh HS báo cáo kết quả thực hiện. Bài tập 3/82 SGK GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. Hai cặp góc đối đỉnh là : O z¶At và z· At , z·At và z· At Bài tập 4/82 SGK - Vì hai góc x· By và x· By là hai góc đối đỉnh nên : x· By = x· By = 600 D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh - Làm bài tập: 5, 6, 7, 8, 9/ 82, 83 SGK. * CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1 : (M1) Bài tập 2/82 SGK Câu 2 : (M2) Bài tập 1/82 SGK Câu 3: (M3) Bài tập 3/82 SGK Câu 4 : (M4) Bài tập 4/82 SGK Trang 3
  4. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh. 2. Kĩ năng: Nhận biết hai góc đối đỉnh, vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước. - Vận dụng tính chất của hai góc đối đỉnh để tìm số đo góc. 3. Thái độ: Rèn tính cần cù, cẩn thận 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính toán - Năng lực chuyên biệt: NL vẽ và nhận biết hai góc đối đỉnh, NL tính số đo góc. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc 2. Học sinh: Thước kẻ, thước đo góc 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Luyện tập Cách vẽ 2 Phân biệt 2 góc đối đỉnh Tìm các góc đối đỉnh từ 3 Vẽ 2 góc bằng nhau góc đối đỉnh với 2 góc không đối đỉnh đường thẳng cắt nhau. nhưng không đối đỉnh. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC *Kiểm tra bài cũ Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Phát biểu định nghĩa, tính chất của hai góc - Định nghĩa: SGK/81 đối đỉnh (5 đ) - Tính chất: SGK/82 - Vẽ hình, ghi các cặp góc đối đỉnh (5 đ) - Các cặp góc đối đỉnh: x· Oy và x· Oy ; x·Oy và x· Oy A. KHỞI ĐỘNG B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP Hoạt động 1: Vẽ góc khi biết số đo và tính số đo góc - Mục tiêu: Rèn kỹ năng vẽ và tính số đo góc của góc kề bù, đối đỉnh với góc cho trước. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi - Phương tiện dạy học: SGK, thước thẳng Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu Sản phẩm:Bài 5, bài 6 SGK Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài tập 5/82 SGK C' A Bài tập 5 SGK : · · B Vì ABC kề bù với ABC 560 - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp thực hiện các nên: ·ABC + ·ABC =1800 C yêu cầu của bài toán. A' GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện: => ·ABC = 1800 ·ABC 0 - Vẽ góc ABC có số đo bằng 56 . ·ABC =1800- 560=1240 H: Quan sát hình vẽ, em hãy cho biết: Vẽ góc kề bù với · · góc ABC ta vẽ như thế nào ? ABC và A BC đối đỉnh nên: H: Góc ABC’ có quan hệ gì với góc ABC, suy ra cách ·ABC = ·A BC = 560 tính như thế nào ? Bài tập 6/83 SGK: H: Tương tự câu b, em hãy cho biết: vẽ góc C’BA’ kề µ 0 Ta có: O1 = 47 2B 1 3 4 Trang 4
  5. bù với góc ABC’ ta vẽ như thế nào? mà Oµ =O¶ (đđ) 470 H: Góc A’BC’ có quan hệ gì với góc ABC, suy ra cách 1 3 ¶ 0 tính như thế nào ? Nên O3 = 47 HS báo cáo kết quả thực hiện: Oµ + O¶ = 1800 (kề bù) nên Cá nhân HS lần lượt lên bảng thực hiện từng câu. 1 2 ¶ 0 µ 0 0 0 GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. O2 = 180 - O1 = 180 – 47 =133 Bài tập 6 SGK O¶ = O¶ = 1330 (vì đối đỉnh) - Yêu cầu dựa vào bài 5, nêu các bước để vẽ bài 6 2 4 z - Tìm hiểu: Các góc Ô1 và Ô3, Ô1 và Ô4 có quan hệ gì x với nhau ? y - Suy ra số đo các góc đó tính như thế nào ? HS trao đổi, thảo luận, thực hiện bài toán: O 1 HS vẽ hình, 1 HS trình bày cách tín trên bảng. GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. y z x D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG Hoạt động 2: Vẽ và tìm các góc đối đỉnh, không đối đỉnh - Mục tiêu: Phân biệt hai góc đối đỉnh và hai góc không đối đỉnh. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân , cặp đôi - Phương tiện dạy học: SGK, thước thẳng Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu Sản phẩm:Bài 7, bài 8 SGK Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài tập 7/83 SGK Bài tập 7 SGK z - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp thực hiện yêu cầu x của bài toán. y GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ: O Nên xét từng cặp đường thẳng để tìm. HS báo cáo kết quả thực hiện: 2 HS lên bảng vẽ hình y z x và ghi các cặp góc đối đỉnh tìm được. - Các cặp góc đối đỉnh : GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. x· Oy và x· Oy ; x·Oy và x· Oy Bài tập 8 SGK · · · · - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp thực hiện yêu cầu xOz và x Oz ; zOy và z Oy của bài toán. x·Oz và x· Oz ; z·Oy và z· Oy GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm Bài tập 8/83 SGK. vụ B C HS báo cáo kết quả thực hiện: 1 HS lên bảng vẽ hình GV nhận xét và kết luận kiến thức. 70 70 A O D E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Làm các bài tập: 9,10 tr83 sgk. - Ôn lại khái niệm về góc vuông , trung điểm của đoạn thẳng. Chuẩn bị giấy để gấp hình. * CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1 : Nêu cách vẽ hai góc đối đỉnh. Hai góc đối đỉnh có tính chất gì ? (M1) Câu 2: Hai góc có số đo bằng nhau có là hai góc đối đỉnh không ? Thể hiện ở bài nào đã giải ? (M2) Trang 5
  6. Câu 3: Bài 7 (M3) Câu 4: Bài 8 (M4) Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: §2. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nhớ khái niệm hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của một đoạn thẳng. 2. Kĩ năng: Biết dùng êke vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng cho trước, biết dùng kí hiệu  3. Thái độ: Tập trung chú ý học tập, vẽ hình cẩn thận, chính xác 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính toán, NL hợp tác, giao tiếp. - Năng lực chuyên biệt: NL vẽ và nhận biết hai đường thẳng vuông góc, NL vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Thước thẳng, êke 2. Học sinh: Thước thẳng, êke, một tờ giấy gấp hình 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Hai đường thẳng - Nêu định nghĩa và Phát biểu định nghĩa hai - Vẽ đường trung - vuông góc tính chất. đường thẳng vuông góc trực của đoạn dưới dạng tổng quát. thẳng. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu - Mục tiêu: Từ cách vẽ hai góc đối đỉnh dự đoán hai đường thẳng vuông góc. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân - Phương tiện dạy học: thước kẻ Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu Sản phẩm:Hình vẽ hai đường thẳng vuông góc. Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: y - Vẽ góc vuông xAy Trang 6 x A x y
  7. - Vẽ góc x’Ay’ đối đỉnh với góc xAy - Viết tên hai góc vuông không đối đỉnh HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ. HS báo cáo kết quả thực hiện. GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. GV kết luận kiến thức: Hai đường thẳng xx’ và yy’ Hai góc vuông không đối đỉnh là góc xAy và góc như thế là hai đường thẳng vuông góc mà ta sẽ tìm x’Ay. hiểu trong bài hôm nay. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 2: Khái niệm hai đường thẳng vuông góc - Mục tiêu: Nêu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc từ thực hành và suy luận. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi - Phương tiện dạy học: SGK, thước kẻ, giấy gấp Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu Sản phẩm:Định nghĩa hai đường thẳng vuông góc. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc? - Yêu cầu cá nhân HS thực hành gấp giấy, làm ?1 ?1 Gấp giấy - Từng cặp HS làm ?2 theo gợi ý SGK. HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện y nhiệm vụ. HS báo cáo kết quả thực hiện. µ 0 ?2 O1 = 90 , GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. 1 2 ¶ µ 0 O +O = 180 ( hai gócx kề bù) 3 / ? Hai đường thẳng xx’ và yy’ như thế được gọi là 2 1 4 O x hai đường thẳng vuông góc. Vậy thế nào là hai =>O¶ = 900 đường thẳng vuông góc ? 2 µ ¶ 0 GV kết luận kiến thức O1 =O3 (đđ) = 90 y/ ¶ ¶ 0 O2 = O4 (đđ) = 90 Định nghĩa: SGK Kí hiệu :xx’  yy’ Hoạt động 3: Vẽ hai đường thẳng vuông góc - Mục tiêu: Biết cách vẽ đường thẳng vuông góc với đường thẳng cho trước đi qua điểm cho trước và tính duy nhất của nó. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi - Phương tiện dạy học: sgk, thước kẻ Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu Sản phẩm:hình vẽ hai đường thẳng vuông góc và tính chất. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Vẽ hai đường thẳng vuông góc Trang 7
  8. Cá nhân HS thực hiện ?3 ?3 a Từng cặp thực hiện vẽ ?4 theo từng trường hợp a’ sgk hướng dẫn kí hiệu: a  a’ a' Rút ra nhận xét: Qua O vẽ được mấy đường ?4 -Điểm O nằm thẳng a’ mà a’ a? trên đường thẳng a a HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. O GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện -Điểm O nằm ngoài nhiệm vụ. đường thẳng a a' HS báo cáo kết quả thực hiện. * Tính chất (SGK /84) a GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. GV kết luận kiến thức: Nêu tính chất thừa nhận. •O Hoạt động 4: Đường trung trực của đoạn thẳng - Mục tiêu: Nêu định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng và cách vẽ. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân - Phương tiện dạy học: sgk, thước có chia khoảng Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu Sản phẩm:Hình vẽ và định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 3. Đường trung trực của đoạn thẳng - Quan sát hình 7 xét xem xy có quan hệ gì với x AB ? - Rút ra định nghĩa thế nào là đường trung trực của 1 đoạn thẳng từ hình vẽ xy là đường trung A I B trực của đoạn thẳng AB.? HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. y GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ. Định nghĩa: SGK/85 HS báo cáo kết quả thực hiện. GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. GV kết luận kiến thức. C. LUYỆN TẬP Hoạt động 5 : Luyện tập - Mục tiêu: Củng cố định nghĩa hai đường thẳng vuông góc. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cặp đôi - Phương tiện dạy học: sgk - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm - Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu - Sản phẩm: Lời giải bài 11, 12 sgk Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài tập11: Điền vào chỗ trống - Làm bài 11, 12/86sgk theo cặp a/ cắt nhau và trong các góc tạo thành có HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. một góc vuông GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ. b/ a  a’ HS báo cáo kết quả thực hiện. c/ có một và chỉ một GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. Bài tập 12: GV kết luận kiến thức a/ Đúng O Trang 8
  9. b/ Sai D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Thuộc các định nghĩa về hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng. - Làm các bài tập: 13,14,15 tr86 SGK. * CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1 : (M1) Phát biểu định nghĩa và tính chất vừa học. Câu 2 : (M2) Làm bài tập 11, 12 sgk Câu 3: (M3) Làm bài 14 sgk. Trang 9
  10. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: §3. CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Xác định các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng và tính chất của các góc đó. 2. Kĩ năng: Nhận biết và sử dụng đúng tên gọi của các góc ở vị trí so le trong, cặp góc đồng vị, trong cùng phía. 3. Thái độ: Cẩn thận, tích cực trong học tập 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính toán, NL hợp tác, giao tiếp. - Năng lực chuyên biệt: NL vẽ hình và nhận biết các góc ở vị trí so le trong, đồng vị, trong cùng phía; NL tính số đo góc. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Thước đo góc, êke, bảng phụ 2. Học sinh: Thước đo góc, êke 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Các góc tạo bởi một Nhận biết được các Viết được các cặp Tính và so sánh đường thẳng cắt hai góc soletrong, đồng góc soletrong, đồng được các góc đường thẳng vị vị soletrong, đồng vị với nhau. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án HS1: Phát biểu định nghĩa hai đường thẳng 1) Định nghĩa hai b vuông góc. (4đ) đường thẳng - Vẽ đường thẳng b vuông góc với đường vuông góc: SGK/54 a thẳng a và đi qua điểm A cho trước (a chứa Vẽ hình: A điểm A) (6đ) 2) Định nghĩa đường trung a HS2: Phát biểu định nghĩa đường trung trực trực của đoạn thẳng: SGK/55 của đoạn thẳng (4đ) BT 14/86 sgk - Làm BT 14/86 sgk (6đ) • • C D A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu - Mục tiêu: Kích thích tinh thần ham muốn tìm hiểu kiến thức. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân - Phương tiện dạy học: sgk Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu Sản phẩm:Tìm số góc từ hình vẽ đầu bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS Trang 10
  11. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Có 5 đường thẳng - Quan sát hình vẽ phần mở bài sgk, hãy tìm số đường thẳng, số Có 24 góc được tạo thành. góc được tạo thành. - Các góc đó có quan hệ gì với nhau không và quan hệ như thế nào ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 2: Góc so le trong. Góc đồng vị - Mục tiêu: Nhận biết được các góc so le trong và các góc đồng vị. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi - Phương tiện dạy học: sgk, thước thẳng Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu Sản phẩm:Viết tên các cặp góc so le trong, đồng vị từ hình vẽ cụ thể. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Góc so le trong. Góc đồng vị - Vẽ 1 đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b tại hai điểm A và B c a -GV giới thiệu 1 cặp góc so le trong và 1 A 2 cặp góc đồng vị 3 1 - Yêu cầu HS tìm cặp góc so le trong và 4 b các cặp góc đồng vị còn lại HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. 2 3 1 GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực 4 hiện nhiệm vụ. Các góc so le trong: µA vàB Bµ ; ¶A và B¶ HS báo cáo kết quả thực hiện. 1 3 4 2 µ µ ¶ ¶ ˆ µ GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. Các góc đồng vị: A1 và B1 ; A2 và B2 ; A 3 và B3 ; - Yêu cầu HS làm ?1 theo cặp ¶A và B¶ -Một HS lên vẽ hình, 2 HS lên làm hai câu 4 4 a và b - GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS dưới lớp cùng làm. GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. Hoạt động 3: Tính chất - Mục tiêu: Nhớ được quan hệ giữa các cặp góc so le trong, đồng vị. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi - Phương tiện dạy học: sgk, thước thẳng Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu Sản phẩm:Làm ?3, suy ra tính chất GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Tính chất: c - Vẽ hình 13 sgk. ?2 a) Tính µA vàø Bµ - Làm ?2 theo gợi ý SGK. 1 3 a 3 A 2 ¶ µ 4 1 HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. vì A4 và A1 kề bù GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực b 3 B 4 4 1 Trang 11
  12. hiện nhiệm vụ. µA = 1800 - ¶A = 1350 HS báo cáo kết quả thực hiện. 1 4 µ 0 ¶ 0 GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. B3 = 180 - B2 = 135 (hai góc kề bù) - Từ kết quả của ?2, ta rút ra tính chất gì b) ¶A = ¶A = 450 (hai góc đối đỉnh) GV kết luận kiến thức 2 4 ¶ ¶ 0 B4 = B2 =45 (hai góc đối đỉnh) µ µ 0 c) A1 = B1 =135 µ µ 0 ¶ ¶ 0 A3 = B3 =135 ; A4 = B4 =45 Tính chất (SGK) C. LUYỆN TẬP Hoạt động 4 : Luyện tập - Mục tiêu: Nhận ra các cặp góc so le trong, đồng vị. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân - Phương tiện dạy học: sgk, thước Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu Sản phẩm:Bài 21/89sgk Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 21/89sgk - Vẽ hình 14 sgk. a) so le trong - Làm bài 21 sgk b) đồng vị HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. c) đồng vị GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ. d) .cặp góc so le trong HS báo cáo kết quả thực hiện. GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG Hoạt động 5 : Vận dụng tìm số đo các góc, nhận biết góc trong cùng phía - Mục tiêu: vận dụng tính chất, tìm số đo các góc - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cặp đôi - Phương tiện dạy học: sgk, thước Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu Sản phẩm: bài 22/89sgk Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 22/89sgk 1400 A 400 - Vẽ hình 15sgk, làm bài 22. 3 2 400 4 1 HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. 1400 GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm 1400 vụ. 3 400 HS báo cáo kết quả thực hiện. 2 0 4 1 40 B 0 GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. 140 GV kết luận kiến thức µ ¶ 0 0 0 c) A1 + B2 = 140 + 40 =180 µ ¶ 0 0 0 B3 + A4 = 140 + 40 =180 Hai góc trong cùng phía bù nhau. Trang 12
  13. E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc tính chất - Làm bài tập 17, 18, 19 (trang 76 SBT) - Làm bài tập 23 (trang 89 SGK) * CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1 : (M1) Làm bài tập 21 SGK Câu 2 : (M2) Làm bài tập 22 SGK Câu 1 : (M3) Bài 23 sgk Trang 13
  14. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố cách vẽ hai đường thẳng vuông góc, nhận biết các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng. 2. Kỹ năng:- Có kỹ năng vẽ đường thẳng vuông góc với đường thẳng cho trước. - Rèn luyện kỹ năng nhận biết các góc soletrong, đồng vị. 3. Thái độ: Cẩn thận, khéo léo 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính toán, NL hợp tác, giao tiếp. - Năng lực chuyên biệt: NL vẽ hình, trình bày các bước vẽ; NL nhận biết các góc ở vị trí so le trong, đồng vị, trong cùng phía. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Thước, êke 2. Học sinh: Thước, êke 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Luyện tập Vẽ và nhận biết hai Chỉ ra các cặp góc Vẽ hình theo cách Diễn đạt các bước đường thẳng vuông so le trong, đồng vị. diễn đạt. vẽ từ hình vẽ . góc. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án 1) Nêu định nghĩa đường trung trực 1) Định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng: Như SGK/85 của đoạn thẳng (5đ) - Vẽ đường trung trực d - Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng của đoạn thẳng AB AB có độ dài 5cm (5đ) 2) A B 2) Vẽ đường thẳng a cắt hai đường - Các cặp góc soletrong là: • a • thẳng b và c tại hai điểm A và B (3đ) µ µ ¶ ¶ A3 và B1 , A4 và B2 - Viết tên các cặp góc soletrong và các 1 2 - Các cặp góc đồng vị là: b A cặp góc đồng vị (7đ) 4 3 µ µ ¶ ¶ A1 và B1 , A2 và B2 , µA và Bµ , ¶A và B¶ 2 3 3 4 4 c 1 B 4 3 A. KHỞI ĐỘNG B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP Hoạt động 1 : Luyện tập về hai đường thẳng vuông góc. - Mục tiêu: Rèn kỹ năng vẽ hai đường thẳng vuông góc. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi - Phương tiện dạy học: sgk, thước, ê ke - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu Sản phẩm:Bài 16, bài 18, bài 19, bài 20 sgk Trang 14
  15. Hoạt động của GV và HS Nội dung Bài 16/87sgk Bài 16/87sgk d’ GV: Vẽ đường thẳng d và điểm A. • A Yêu cầu HS nêu trình tự và thực hiện vẽ. d H 1 hs lên bảng thực hiện, HS dưới lớp làm vào vở. GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện Bài 18/ 87sgk GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. x Bài 18/87sgk B A - Yêu cầu HS thực hiện theo cặp • - Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện 450 GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. O C y Bài 19/87sgk - Yêu cầu HS dựa vào bài 18, nêu trình tự các Bài 19 /87sgk bước vẽ. · 0 C1: Vẽ d Od = 60 , HS thảo luận theo cặp trình bày. 1 2 Vẽ AB  d , • 1 HS trình bài tại chỗ. 2 Vẽ BC  d GV đánh giá kết quả trình bày của HS 1 C : Vẽ AB , 0 Bài 20/87sgk 2 60 Vẽ d  AB, GV vẽ hai trường hợp: Ba điểm A, B, C thẳng 2 · 0 hàng và không thẳng hàng. Vẽ Od1 sao cho d1Od2 = 60 , Vẽ BC  d1 Yêu cầu hai HS lên bảng vẽ , HS dưới lớp vẽ vào Bài 20 / 87 / vở. d/ d d GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện d GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. A Hoạt động 2 : Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng O / B / - Mục tiêu: Rèn kỹ năng vẽ hai đường thẳng vuôngA Ogóc.B O C O C - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi - Phương tiện dạy học: sgk, thước, ê ke - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu Sản phẩm:Bài tập bổ sung Hoạt động của GV và HS Nội dung T GV nêu bài tập: Xem hình vẽ rồi điền vào chỗ Baøi taäp bổ sung: • trống ( ) trong các câu sau: a) E· DC và ·AEB là cặp góc A b) B· ED và C· DE là cặp góc · · M c) CDE và BAT là cặp góc • E B d) T· AB và D· EB là cặp góc e) E· AB và M· EA là cặp góc g) Một cặp góc soletrong khác là h) Một cặp góc đồng vị khác là - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trả lời. D C HS thảo luận theo cặp trả lời. a) ñoàng vò ; b) trong cuøng phía ; c) ñoàng vò ; Trang 15
  16. GV nhận xét kết quả. d) ngoaøi cuøng phía ; e) soletrong g) M· ED vaø E· DC ; h) T· AB vaø ·AEB D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Xem các bài tập đã chữa - Ôn lại kiến thức đã học về “Hai đường thẳng song song” - Đọc trước bài: Hai đường thẳng song song * CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1 : (M1) Bài tập bổ sung Câu 2 : (M2) Bài 16sgk Câu 3: (M3) Bài 18, bài 20 sgk Câu 4: (M4) Bài 19 sgk Trang 16
  17. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: §4. HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. MỤC TIÊU - 1. Kiến thức: Nhớ khái niệm và dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. 2. Kĩ năng: Dùng ê ke vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với đường thẳng đã cho. 3. Thái độ: Tập trung chú ý và cẩn thận vẽ hình. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính toán, NL hợp tác, giao tiếp. - Năng lực chuyên biệt: NL ghi nhớ kiến thức cũ; NL nhận biết hai đường thẳng song song; NL vẽ hai đường thẳng song song. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Thước thẳng, êke, thước đo góc, bảng phụ hình 17, bài 24 SGK 2. Học sinh: Thước thẳng, êke, thước đo góc 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Hai đường thẳng - Nhớ khái niệm và Nhận biết hai - Vẽ hai đường Vẽ hai đường thẳng song song dấu hiệu nhận biết đường thẳng song thẳng song song. đi qua hai điểm và hai đường thẳng song song song với nhau. song song. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu - Mục tiêu: Nhớ lại vị trí tương đối của hai đường thẳng đã học - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân - Phương tiện dạy học: thước Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu Sản phẩm:Hình vẽ minh họa Hoạt động của GV Hoạt động của HS Gv chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Có 3 trường hợp xảy ra: trùng nhau, song song, cắt - Cho hai đường thẳng a và b thì ta có thể vẽ được nhau. những trường hợp nào ? - Hãy vẽ hình các trường hợp đó. Với trường hợp hai đường thẳng song song thì làm cách nào để vẽ và nhận biết được. Bài học hôm nay ta sẽ tìm hiểu. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 2: Nhắc lại kiến thức lớp 6 - Mục tiêu: Nhớ lại khái niệm hai đường thẳng song song đã học. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân - Phương tiện dạy học: sgk, thước Trang 17
  18. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu Sản phẩm:Khái niệm hai đường thẳng song song GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Nhắc lại kiến thức lớp 6 - Thế nào là hai đường thẳng song song ? SGK - Hai đường thẳng phân biệt có thể xảy ra những trường hợp nào ? HS trả lời GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức. Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song - Mục tiêu: Nhớ hai dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi - Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu Sản phẩm:Hai dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. - Làm ?1 theo cặp ?1 Dự đoán các đường thẳng song song H: Có nhận xét gì về các cặp góc tạo bởi các đường a// b ; m// n thẳng này ? Tính chất: (SGK/ 90) H: Từ ?1, em hãy cho biết hai đường thẳng a và b Ký hiệu a // b song song với nhau khi nào ? - HS trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện. HS báo cáo kết quả thực hiện. GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. GV kết luận về dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. Hoạt động 4: Vẽ hai đường thẳng song song - Mục tiêu: Biết cách vẽ và vẽ được hai đường thẳng song song. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân - Phương tiện dạy học: sgk, thước, ê ke Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu Sản phẩm:Hình vẽ hai đường thẳng song song GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 3. Vẽ hai đường thẳng song song - Đọc ?2 sgk H: Quan sát hình vẽ, hãy cho biết có mấy cách vẽ đường thẳng b, đó là những cách nào ? - Hãy vẽ hình vào vở HS trả lời câu hỏi, vẽ hình vào vở. GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện. GV nhận xét, kết luận kiến thức: Có thể sử dụng 2 loại êke để vẽ Trang 18
  19. - Êke có góc 450 - Êke có góc 300 và 600 C. LUYỆN TẬP Hoạt động 5 : Bài tập vận dụng - Mục tiêu: Củng cố dấu hiệu nhận và cách vẽ hai đường thẳng song song. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân - Phương tiện dạy học: sgk, thước, ê ke - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu Sản phẩm:bài 24, bài 25 sgk Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 24 /91sgk - Cá nhân hoàn thành bài 24 sgk a) a // b ; b) a song song với b. - Nêu cách vẽ bài 25, vẽ hình vào vở. Bài 25/91sgk HS trả lời, thực hiện yêu cầu của GV. a GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ. A HS báo cáo kết quả: 1 HS trả lời bài 24, 1 HS lên bảng vẽ hình • bài 25. GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. b B • D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Làm các bài tập 26, 27, 28, 29 (SGK) - Học thuộc dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song. - Hướng dẫn bài tập 26: Vẽ x· AB = 1200 Vẽ góc yAB so le trong với góc xAB và góc ·yBA = 1200 * CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1 : (M1) Làm bài tập 24SGK Câu 2 : (M2) Có mấy dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song ? Câu 3: (M3) Bài 28 sgk Câu 3: (M4) Làm bài tập 25 SGK Trang 19
  20. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song 2. Kỹ năng: Vẽ đường thẳng song song với đường thẳng cho trước bằng êke và thước thẳng. 3. Thái độ: Cẩn thận, tập trung chú ý 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính toán, NL hợp tác, giao tiếp. - Năng lực chuyên biệt: NL nhận biết hai đường thẳng song song; NL vẽ hai đường thẳng song song. II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Thước, êke, phấn màu 2. Học sinh: Thước, êke 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Luyện tập - Chỉ ra hai đường Vẽ đường thẳng - Vẽ hai đường - Vẽ hai góc có hai thẳng song song song song với thẳng song song. cạnh tương ứng đường thẳng cho song song. trước. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án - Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường - Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song: Như SGK thẳng song song (5đ) trang 90 a A - Vẽ đường thẳng a đi qua A và song song với đường thẳng b cho trước. (5đ) b A. KHỞI ĐỘNG B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Nhận biết hai đường thẳng song song (Cá nhân + cặp đôi) - Mục tiêu: Củng cố dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu Sản phẩm:Chỉ ra hai đường thẳng song song và giải thích GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 26/91 sgk Làm Bài 26/91 sgk x - HS đọc đề bài. A - Hãy nêu cách vẽ 120 - HS thảo luận tìm cách vẽ 120 H: Hai đường thẳng Ax và By có song song với nhau B y không ? Vì sao ? Ax // By vì đường thẳng AB cắt hai đường thẳng Trang 20
  21. - HS dựa vào hình vẽ trả lời đó tạo ra một cặp góc soletrong bằng nhau. GV nhận xét, đánh giá. Hoạt động 2: Vẽ hai đường thẳng song song (Cá nhân + nhóm) - Mục tiêu: Rèn kỹ năng vẽ hai đường thẳng song song - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu Sản phẩm:Vẽ được hai đường thẳng song song theo yêu cầu. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 27 /91 sgk Làm Bài 27 /91 sgk A • - HS đọc đề bài D - Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì? - Muốn vẽ AD// BC ta làm như thế nào? - Có thể vẽ được mấy đoạn AD ? B C Bài 28/91 Bài 28/91 sgk - HS đọc đề bài Cách 1: Vẽ đường thẳng xx’, vẽ đường thẳng c GV: Chia nhóm, Hai bàn làm một nhóm, theo từng nhóm qua A tạo với Ax một góc 600 hãy nêu cách vẽ hình Trên c lấy B bất kỳ (B A) HS lên bảng vẽ · 0 GV nhận xét, đánh giá. Dùng êke vẽ y BA = 60 ở vị trí so le trong với Hướng dẫn cách 2: ta có thể vẽ góc đồng vị với x· AB = 600 x· AB Bài 29/92 Vẽ tia đối của tia By là By’ ta được yy’// xx’ - HS đọc đề bài Bài 29 /92 sgk H: Bài toán cho biết gì? Cần tìm gì? - vẽ x· Oy và điểm O’ - vẽ x· Oy và điểm O’ - vẽ O’x’// Ox; O’y’//Oy H: Bài này ta sẽ tiến hành vẽ như thế nào ? -Vẽ trường hợp O’ ở ngoài x· Oy - Vẽ Ox’//Ox; O’y’//Oy · · H: Theo em điểm O’ có thể ở vị trí nào? - Đo 2 góc xOyvà x Oy / - HS1: vẽ x· Oyvà O’nằm trong góc xOy x x HS2: vẽ O’x’// Ox; O’y’//Oy / / HS3: vẽ trường hợp có O’ ở ngoài x· Oy O y y HS4: Dùng thước đo góc kiểm tra số đo của góc x· Oyvà O x x· Oy cả hai trường hợp. x/ HS thực hiện các yêu cầu của GV O y GV nhận xét, đánh giá. / O y/ D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Xem lại các bài tập đã giải - Về nhà: làm bài tập 30 (SGK) – bài tập 24, 25, 26, trang 78- SBT * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1 : (M1) Nêu điều kiện để hai đường thẳng song song Câu 2 : (M2) Nêu cách vẽ đường thẳng đi qua điểm cho trước và song song với đường thẳng cho trước. Câu 3: (M3) Bài 26, 27, 28 sgk Câu 4 (M4) Bài 29 sgk Trang 21
  22. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: §5. TIÊN ĐỀ ƠCLÍT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nhớ nội dung tiên đề Ơclít là công nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua M (sao cho b//a) - Thuộc các tính chất của hai đường thẳng song song. 2. Kĩ năng: Tính số đo của các góc dựa vào tính chất hai đường thẳng song song 3. Thái độ: Tích cực và tập trung chú ý 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính toán, NL hợp tác, giao tiếp. - Năng lực chuyên biệt: Vẽ hai đường thẳng song song, phát biểu tính chất, tính số đo góc. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, thước: thẳng đo góc, bảng phụ. 2. Học sinh: SGK, thước: thẳng đo góc 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M4) (M1) (M2) (M3) Tiên đề Ơ-clit Phát biểu đúng tính Chỉ ra các diễn đạt Tính số đo góc dựa Xác định và giải thích số về đường thẳng chất của hai đường đúng nội dung tiên vào tính chất hai đường thẳng đi qua 1điểm song song thẳng song song đề Ơ-clit đường thẳng song và song song với đường song. thẳng cho trước. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu (Cá nhân) Mục tiêu: Củng cố cách vẽ hai đường thẳng song song Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân Phương tiện dạy học: SGK, thước thẳng Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu Sản phẩm:Hình vẽ hai đường thẳng song song Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: a A - Cho điểm A b b Trang 22
  23. - Vẽ đường thẳng a đi qua A và song song với đường thẳng b cho trước. - Vẽ được mấy đường thẳng b như thế ? GV: Bài toán này là nội dung của một tiên đề mà ta sẽ tìm hiểu trong - Chỉ vẽ được 1 đường thẳng b. bài hôm nay. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Tìm hiểu tiên đề Ơclít (Cá nhân) Mục tiêu: Giúp HS diễn đạt được nội dung tiên đề Ơclit về đường thẳng song song. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân Phương tiện dạy học: SGK, thước thẳng Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu Sản phẩm:Phát biểu tiên đề Ơclit Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1/ Tiên đề Ơclít - Yêu cầu HS làm bài tập “cho điểm M a, vẽ đường thẳng b đi qua M và M b b//a” vào giấy nháp HS cả lớp vẽ hình theo trình tự đã học ở tiết trước, một học sinh lên bảng làm a HS2: vẽ lại đường thẳng b trên hình, nhận xét H: Vẽ được bao nhiêu đường thẳng như vậy? M a; b qua M và b//a là duy nhất - GV: nêu khái niệm về tiên đề toán học và nội dung của tiên đề Ơclít. Cho Tính chất: (sgk) học sinh đọc ở SGK và vẽ hình vào vở. - Hướng dẫn HS phát biểu tiên đề theo các cách khác nhau. Hoạt động 3: Tính chất của hai đường thẳng song song Mục tiêu: Nhớ 3 nội dung của tính chất hai đường thẳng song song Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi Phương tiện dạy học: SGK, thước thẳng Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu Sản phẩm:Tính chất của hai đường thẳng song song. Hoạt động của GV và HS Nội dung c GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2/ Tính chất của hai a - Làm ? ở SGK. Yêu cầu mỗi học sinh trả lời một phần. đường thẳng song - Qua bài toán ta rút ra kết luận gì? song b -Cho HS nêu nhận xét về hai góc trong cùng phía ? -GV: nêu tính chất của hai đường thẳng song song và cho HS phân Nhận xét: hai góc so le biệt điều cho trước và điều suy ra trong bằng nhau, hai góc trong cùng phía -GV hướng dẫn HS suy luận qua bài tập 30 /79 ở SBT trên bảng bù nhau phụ A µ ¶ 0 ¶ 2 A1 + B2 = 180 ; A4 + 3 ¶ µ 4 1 - Cho HS đo hai góc sole trong A4 và B1 rồi so sánh µ 0 P B3 = 180 2 - Nhận xét hai góc so le trong bằng nhau 1 3 4 Tính chất: sgk B -Nếu ¶A Bµ thì từ A ta vẽ được tia Ap sao cho ·pAB = Bµ => 4 1 1 Giả sử ¶A Bµ , vậy Ap//b vì sao? Qua A có a//b; Ap//b vậy suy ra điều gì ? 4 1 · µ -GV: như vậy từ hai góc sole trong bằng nhau, hai góc đồng vị bằng qua A ta kẻ Ap sao cho pAB = B1 nhau, hai góc trong cùng phía như thế nào? => Ap//b , HS phát biểu tính chất hai đường thẳng song song. Trang 23
  24. -HS phân biệt điều đã cho và điều suy ra mà qua A có a//b nên theo tiên đề Ơclít ta ¶ µ được: Ap  a tức là a//b thì A4 = B1 C. LUYỆN TẬP Mục tiêu: Áp dụng nội dung tiên đề và tính chất hai đường thẳng song song. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi Phương tiện dạy học: SGK, thước thẳng Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu Sản phẩm:Giải các bài tập 32, 33, 34 sgk GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 4. Bài 32 A Làm bài tập 32 SGK a-Đ; b-Đ; c-S; d-S 3 2 Làm bài tập 33 SGK Bài 33: 37 4 1 (đề bài ghi lên bảng phụ) a/ bằng nhau ; b/ bằng nhau ; c/ bù nhau2 1 3 Làm bài tập 34 SGK Bài 34 4 B Hướng dẫn HS áp dụng tính chất để tính số đo các góc a/ Ta có: a//b Bµ ¶A 470 (hai góc so le trong) theo yêu cầu của bài. 1 4 µ ¶ -HS đứng tại chỗ trả lời bài 32, 33 b/ A1 B4 (hai góc đồng vị) Bài 34 lên bảng giải. c/ µA 1800 370 1430 (vì hai góc kề bù) GV nhận xét, đánh giá. 1 ¶ µ 0 B2 A1 143 D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc: tiên đề, tính chất - Làm các bài tập: 31, 35 (94 SGK) ; 28, 29 (78,79 SBT) Hướng dẫn: Bài tập 31 SGK: - Muốn kiểm tra 2 đường thẳng song song ta dựng một cát tuyến sau đó kiểm tra 2 góc soletrong (hay đồng vị) có bằng nhau không rồi rút ra kết luận * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1 : (M1) Bài 33sgk Câu 2 : (M2) Bài 32 sgk Câu 3: (M3) Bài 34 sgk Câu 4: (M4) Bài 35 sgk Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố nội dung tiên đề Ơclít và các tính chất của hai đường thẳng song song. 2. Kỹ năng: Vận dụng tiên đề Ơclít và tính chất của hai đường thẳng song song để suy luận và trình bày bài toán. 3. Thái độ: Cẩn thận và tích cực tự giác 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tư duy, vẽ hình, tính toán - Năng lực chuyên biệt: Năng lực trình bày bài giải II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, thước, bảng phụ. 2. Học sinh: SGK, thước 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M4) (M1) (M2) (M3) Luyện tập Số đường thẳng đi qua điểm Tìm góc bằng Tìm các cặp Tìm mối quan hệ giữa Dấu Trang 24
  25. cho trước và song song với góc cho trước. góc bằng nhau hiệu nhận biết và tính chất đường thẳng cho trước. hai đường thẳng song song IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án - Phát biểu tiên đề Ơclít và tính chất của hai - Tiên đề Ơclít: SGK/92 đường thẳng song song. (10đ) - Tính chất của hai đường thẳng song song: SGK/93 B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân, cặp đôi Mục tiêu: Biết cách áp dụng tiên đề Ơ-clit và tính chất hai đường thẳng song song Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi Phương tiện dạy học: SGK, thước thẳng Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu Sản phẩm:Tìm số đường thẳng song song, các cặp góc bằng nhau. Hoạt động của GV và HS Nội dung Bài tập 35 BT 35 (SGK – 94 ) a b GV vẽ tam giác ABC, Yêu cầu HS: A - Vẽ đường thẳng a, đường thẳng b theo yêu Chỉ vẽ được 1 đường thẳng a và 1 cầu của bài toán đường thẳng b. Vì theo tiên - Xác định và giải thích số đường thẳng vẽ đề Ơ-clit qua 1 điểm chỉ vẽ được. được 1 đường thẳng song Cá nhân HS thực hiện bài toán. song với đường thẳng cho C B 1 HS vẽ trên bảng. trước. GV nhận xét, đánh giá. BT 37 (SGK – 97 ) B A Biết a // b, các cặp góc bằng nhau b của hai ∆ ABC và ∆ CDE là: C Cµ = C¶ (đối đỉnh) D E Bài tập 37 1 2 a · · GV vẽ hình lên bảng, yêu cầu HS: BAC = CDE (SLT của a // b) - Nêu yêu cầu của bài toán. ·ABC = C· ED (SLT của a // b) - Quan sát hình vẽ tìm các góc của hai tam giác. - Tìm các cặp góc bằng nhau trong các góc đã nêu. Giải thích. HS thảo luận theo cặp thực hiện yêu cầu, rồi lên bảng làm. GV nhận xét, đánh giá. D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG Hoạt động 3: Hoạt động cặp đôi, nhóm - Mục tiêu: Biết mối quan hệ giữa dấu hiệu nhận biết và tính chất hai đường thẳng song song - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu Sản phẩm:Tìm mối quan hệ giữa các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song Hoạt động của GV và HS Nội dung Trang 25
  26. Bài tập 36 BT 36 (SGK – 94 ) GV vẽ hình lên bảng, Yêu cầu HS: 3 2 - Thảo luận theo cặp, quan sát hình vẽ, tìm 4 1 các góc bằng nhau. A 3 2 GV hướng dẫn câu d có hai cách giải thích. 4 B - Ghi câu trả lời trên bảng 1 GV nhận xét, đánh giá µ µ a. A1 B3 (vì là cặp góc SLT) Mở rộng: Giới thiệu cặp góc B¶ và ¶A là cặp 4 2 b. ¶A B¶ (vì là cặp góc đồng vị ) góc so le ngoài. 2 2 µ ¶ 0 c. B3 A4 = 180 (vì là cặp góc trong cùng ) Bài tập 38: Tổ chức trò chơi ¶ ¶A ¶ GV dùng bảng phụ ghi BT 38, chia lớp thành d. B4 = 2 (vì cùng bằng B2 ) hai đội thi điền nhanh. Mỗi đội cử 5 đại diện Bài 38 (Sgk – 95) dùng bút hoặc phấn điền vào chỗ trống. Đội KL: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì nào điền nhanh và đúng thì thắng. - Hai góc SLT bằng nhau. - Hai góc đồng vị bằng nhau. - Hai góc trong cùng phía bù nhau Và ngược lại: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song mà có: - Hai góc SLT bằng nhau; Hoặc Hai góc đồng vị bằng nhau; Hoặc Hai góc trong cùng phía bù nhau Thì hai đường thẳng đó song song với nhau. E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ -Xem lại các bài tập đã giải µ 0 3 2 - Làm bài tập: Cho hình vẽ, biết a // b và A1 = 130 . 4 A1 130 µ ¶ µ Tính B1 , B2 , B3 3 2 - Ôn lại định nghĩa hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc 4 B - Ôn dấu hiệu nhận biết và tính chất hai đường thẳng song song. 1 - Xem trước bài :’ Từ vuông góc đến song song’ * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1 : (M1) Bài 35 sgk Câu 2 : (M2) Bài 36 sgk Câu 3: (M3) Bài 37 sgk Câu 4 (M4) Bài 38 sgk Trang 26
  27. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: §6. TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG I - MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song của hai đường thẳng. 2. Kĩ năng: Biết phát biểu gãy gọn một mệnh đề toán học. - Biết suy luận để CM hai đường thẳng vuông góc hoặc song song. 3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình và phát biểu. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tư duy, tính toán, ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: Phát biểu một mệnh đề toán học II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi, nhóm III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, thước 2. Học sinh: SGK, thước 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Từ vuông góc đến Ba tính chất về Từ hình vẽ suy luận Vẽ hình và minh Chứng minh tính song song quan hệ giữa tính ra tính chất họa các tính chất chất ba đường thẳng vuông góc và tính bằng kí hiệu. song song. song song. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu (Cá nhân) - Mục tiêu: Bước đầu suy luận ra nội dung bài học - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm - Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu - Sản phẩm:Vẽ đường thẳng vuông góc với đường thẳng cho trước. Tìm mối quan hệ giữa các đường thẳng trên hình vẽ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Cho điểm M không thuộc đường thẳng d, vẽ đường thẳng c qua M sao cho c  d c d - Vẽ d’ qua M và d’  c. M• ĐVĐ: Qua hình vẽ em có nhận xét gì về quan hệ giữa d và d’? Vì sao? d GV: Đó là quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song của 3 đường thẳng mà bài hôm nay ta học. Nhận xét: d // d’ vì có hai góc so le trong bằng nhau. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động2: Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song (cá nhân, cặp đôi) - Mục tiêu: Phát biểu hai tính chất về quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Trang 27
  28. - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm - Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu - Sản phẩm:Hai tính chất về quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song, hình vẽ minh họa. GV vẽ hình lên bảng, yêu cầu HS: 1. Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song - Làm ?1 song HS dựa vào phần mở đầu trả lời ?1 ?1 Vì a  c => µA = 900 H: Nếu hai đường thẳng cùng vuông góc với 1 đường 3 µ 0 thẳng thì chúng có quan hệ gì với nhau ? Vì b  c => B1 = 90 - HS nêu tính chất. Mà µA , Bµ là SLT => a // b GV nhận xét, đánh giá, kết luận tính chất 1. 3 1 - GV vẽ hình: a//b, c vuông góc với a, yêu cầu HS suy luận * Tính chất 1: (SGK / 96 ) tìm quan hệ giữa c và b. a  c c  a //b a HS thảo luận theo cặp tìm câu trả lời b  c GV hướng dẫn: Dựa vào tính chất hai đường thẳng song b song. * Tính chất 2: (SGK / 96 ) HS trả lời. a //b  GV nhận xét, đánh giá, kết luận tính chất 2.  b  c a  c Hoạt Động 3: Ba đường thẳng song song - Mục tiêu: Phát biểu tính chất về ba đường thẳng song song. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm - Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu - Sản phẩm:Tính chất ba đường thẳng song song, hình vẽ minh họa. GV vẽ hình: Cho a // b và a // c. Yêu cầu HS: 2. Ba đường thẳng song song - Dự đoán xem b và c quan hệ thế nào? a - Vẽ đường thẳng d vuông góc với a, rồi trả lời các câu hỏi: b + d có vuông góc với b không ? Vì sao ? c + d có vuông góc với c không ? Vì sao ? + b có song song với c không ? Vì sao ? - Qua bài toán trên hãy phát biểu tính chất. * T/c: SGK - 97 HS suy nghĩ tìm câu trả lời. a //c => a //b GV hướng dẫn: Dựa vào hai tính chất ở mục 1 để suy ra. b // c HS trả lời * Chú ý: K/h: a //b //c GV nhận xét, đánh gia, kết luận tính chất 3 bằng hình vẽ và kí hiệu. C. LUYỆN TẬP Hoạt động 4: Áp dụng (nhóm, cá nhân) - Mục tiêu: Củng cố ba tính chất vừa học. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu Sản phẩm:Hoàn thành bài 40, 41 sgk Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chia lớp thành 3 nhóm làm bài tập 40 và Bài 40/97 sgk 41 sgk. Nếu a  c và b  c thì a // b HS thảo luận làm bài tập. Nếu a // b và c  a thì c  b Đại diện 3 HS lên bảng làm Bài 41/97 sgk Trang 28
  29. GV nhận xét, đánh giá. Nếu a // b và a // c thì b // c D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc, hiểu 3 t/c, vẽ hình, tóm tắt bằng kí hiệu. - BTVN: 42 44 SGK; 33,34 SBT * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1 : (M1) Phát biểu 3 tính chất trong bài Câu 2 : (M2) Bài 40, 41 sgk Câu 3: (M3) Bài 42,43,44 sgk Câu 4 (M4) Bài 45 sgk Trang 29
  30. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phát biểu đúng một mệnh đề toán học, vẽ hình, suy luận. 3. Thái độ: Tập trung chú ý và cẩn thận 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, ngôn ngữ, công cụ, tính toán - Năng lực chuyên biệt: NL vẽ hình, c/m hai đường thẳng song song, vuông góc. II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi, nhóm III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, thước 2. Học sinh: SGK, thước 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Luyện tập Nêu ba tính chất về Vẽ hình ghi tóm tắt c/m hai đường Chứng minh tính quan hệ giữa tính các tính chất thẳng song song, chất ba đường thẳng vuông góc và tính vuông góc. song song. song song IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân - Mục tiêu: Củng cố ba tính chất về quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu Sản phẩm:Bài 42,43,44 (SGK/98) Hoạt động của GV và HS Nội dung GV yêu cầu: Bài 42 c - 3 học sinh lên bảng làm bài 42,43,44 a) Vẽ hình (SGK/98) b) a  c và b  c a HS lên bảng thực hiện suy ra a // b GV nhận xét, đánh giá c) Phát biểu như b tính chất 1trang 96 c Bài 43 a) Vẽ hình a b) c  a và b // a suy ra c  b b c) Phát biểu như tính chất 2 trang 96 a Bài 44 b a) Vẽ hình c Trang 30
  31. b) a // b và c // a suy ra c // b c) Phát biểu như tính chất trang 97 Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân, cặp đôi - Mục tiêu: Biết áp dụng tính chất c/m hai đường thẳng song song hoặc vuông góc. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm - Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu - Sản phẩm:Bài 45, 46, 47 sgk/98 Hoạt động của GV và HS Nội dung BT 45/98 (SGK) BT 45/98 SGK Yêu cầu HS hoạt động theo cặp trả lời các Cho d’, d’’ phân biệt, d’//d, và d’’//d câu hỏi của bài toán => d’//d’’ GV vẽ gt d’ và d’’ cắt tại M, hướng dẫn HS d lần lượt trả lời các câu hỏi: / - M có thuộc d không? Vì sao? d - Nếu d’ và d’’ cắt nhau tại M thì qua M có d// mấy đường thẳng song song với d ? Giải: - Vậy theo tiên đề Ơclit có đúng ? Nếu d’cắt d’’ tại M thì M không thể thuộc d vì M GV hướng dẫn trình bày cách suy luận. thuộc d’ và d’//d * Qua M nằm ngoài d vừa có d’//d vừa có d’’//d thì trái với tiên đề Bài 46/ Sgk *Để không trái tiên đề thì d’ và d’’ không cắt nhau, GV vẽ hình lên bảng, yêu cầu: vậy d’//d’’ - HS quan sát hình vẽ và dựa vào tính chất BT 46/98 SGK đã học trả lời câu a a) Vì a  AB và b  AB ˆ A D a H : Muốn tính C ta làm thế nào? Dựa vào => a// b 120 đâu? b) Tính Cµ B GV: Aùp dụng tính chất 2 đường thẳng song ? b vì a//b => A· CD + ·DCB = 1800 (2 gócC trong song (a và b) tính Cµ như thế nào? cùng phía) µ 1hs trình bày trên bảng cách tính C hay 1200 + ·DCB = 1800 GV nhận xét, đánh giá. · 0 0 0 BT47 SGK => DCB = 180 -120 = 60 D GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: + Cho a//b và Â = 900 suy ra AB có quan BT47/98 SGK A a Vì Â = 900 nên ? hệ gì với đt a từ đó áp dụng tính chất suy ra 0 AB  a, a//b ? 130 AB có quan hệ gì với b ? B C b + => góc B = ? Suy ra AB  b + Góc D và góc B ở vị trí nào ? Vậy Bµ 900 + suy ra góc D = ? Vì a//b nên Dµ Cµ 1800 (2 góc trong cùng phía) HS dựa vào hình vẽ và t/c đã học trả lời. µ 0 0 0 GV nhận xét, đánh giá. => D 180 130 50 D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc các tính chất đã học. - Xem trước bài định lí. * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1 : (M1) Phát biểu 3 tính chất trong bài Câu 2 : (M2) Vẽ hình, ghi tóm tắt các tính chất bằng kí hiệu. Trang 31
  32. Câu 3: (M3) Bài 46, 47 sgk Trang 32
  33. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: §7. ĐỊNH LÝ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết cấu trúc một định lí (GT, KL). Biết cách chứng minh một định lí. 2. Kĩ năng: Đưa được một định lí về dạng “Nếu thì” - Tìm GT, KL của một định lý và biết vẽ hình minh họa. 3. Thái độ: Tập trung chú ý và cẩn thận 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL công cụ, NL ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: NL phát biểu định lí, vẽ hình, nêu và ghi giả thiết, kết luận của định lí. II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi, nhóm III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, thước, bảng phụ bài 49, 50 sgk 2. Học sinh: SGK, thước 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Định lí Phát biểu tính dưới Chỉ ra giả thiết, kết Vẽ hình, viết giả dạng định lí luận của định lí. thiết, kết luận của định lí. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu (hoạt động cá nhân) - Mục tiêu: Suy đoán ra nội dung bài học. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm - Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu - Sản phẩm:Các tính chất đã học trong bài §6, tiên đề Ơclit Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Phát biểu tiên đề Ơclit - Phát biểu tiên đề Ơclit: Như SGK/92 - Phát biểu các tính chất về quan hệ từ - Phát biểu các tính chất về quan hệ từ vuông góc đến song vuông góc đến song song song như SGK/96, 97 * ĐVĐ: Tiêu đề Ơclít và quan hệ giữa tính vuông góc và song song đều là những khẳng định đúng nhưng tiên đề thừa nhận qua vẽ hình, còn tính chất được suy ra từ các khẳng định đúng đó là định lí mà bài hôm nay ta sẽ học. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 2: Định lí (hoạt động cặp đôi) - Mục tiêu: Biết cách phát biểu định lí, chỉ ra giả thiết, kết luận của định lí. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm - Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu - Sản phẩm:Phát biểu, vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận của định lí. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Định lí Trang 33
  34. - Thế nào là định lí ? a/ Khái niệm : sgk/99 - Làm ?1 ?1 - Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với - Nhắc lại t/c hai góc đối đỉnh. một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với H: Điều đã cho là nội dung nào? Điều nhau cần suy ra là gì ? - Một đường thẳng vuông góc với một trong hai GV: đó là giả thiết của định lý và kết luận đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với của định lí. đường thẳng kia H: Mỗi định lí gồm có mấy phần ? là - Hai đường thẳng phân biệt cùng song song vứi một những phần nào? đường thẳng thứ ba thi chúng song song với nhau. H: Vậy GT và KL của định lí là gì? b. Cấu trúc: Mỗi định lí gồm 2 phần GV: Mỗi định lí đều phát biểu dưới dạng GT: Phần giữa từ “nếu” và từ “thì” nếu . thì KL: Phần sau từ “thì” - Hãy phát biểu lại tính chất hai góc đối ?2 a/ G T: Hai đường thẳng phân biệt cùng song đỉnh dưới dạng nếu thì song với một đường thẳng thứ ba - Hãy viết định lí trên dưới dạng GT, KL KL: chúng song song với nhau bằng kí hiệu. b/ GT: d // d’và d’ // d” d - Yêu cầu HS làm ?2 KL: d//d’//d” d/ HS thảo luận, trả lời các yêu cầu của GV. d// GV nhận xét, đánh giá, kết luận cách phát biểu định lí, cấu trúc của định lí. Hoạt động 3: Chứng minh định lí (hoạt động cá nhân) - Mục tiêu: Biết cách chứng minh một định lí. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm - Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu - Sản phẩm:Các bước chứng minh định lí. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Chứng minh định lí: - Tìm hiểu sgk, trả lời: Chứng minh định lí là làm gì ? - GV hướng dẫn viết bài chứng minh 2 tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành Ví dụ: sgk góc vuông ra bảng nháp. Tiến trình chứng minh 1 định lí: H : Vậy c/m 1 định lí ta làm theo tiến - Vẽ hình trình nào? - Ghi GT, KL HS tìm hiểu trả lời. Suy luận từ GT -> KL GV nhận xét, đánh giá, kết luận các bước c/m định lí. C. LUYỆN TẬP Hoạt động 4: Hoạt động nhóm - Mục tiêu: Củng cố cách phát biểu, nêu giả thiết, kết luận, vẽ hình, ghi kí hiệu của một định lí. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu Sản phẩm:Bài 49, 50 sgk Hoạt động của GV và HS Nội dung GV ghi đề trên bảng phụ, yêu cầu: Bài 49/101sgk - Hai nhóm làm bài tập 49/101 a/ GT: 1 đường thẳng cắt hai đường thẳng có một cặp Một nhóm làm bài tập 50/101 góc soletrong bằng nhau - 2 HS làm bài 49, 1 HS làm bài 50 KL: hai đường thẳng đó song song Trang 34
  35. GV nhận xét, đánh giá. b/ GT: 1 đường thẳng cắt 2 đt song song KL: hai góc so le trong bằng nhau Bài 50/101sgk: a) chúng song song với nhau. b) GT a  c c b  c KL a // b a b D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Tập phát biểu các tính chất đã học dưới dạng định lí - Làm các bài tập: 51, 52, 53/101, 102 sgk. * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1 : (M1) Bài 50a sgk Câu 2 : (M2) Bài 49 sgk Câu 3: (M3) Bài 50b sgk Trang 35
  36. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố khái niệm và cấu trúc của định lí. 2. Kĩ năng: Phát biểu định lí dưới dạng nếu . thì - Biết minh họa định lí bằng hình vẽ và tóm tắt định lí bằng GT, KL. - Bước đầu biết chứng minh định lí. 3. Thái độ: Tập trung, cẩn thận 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tư duy, tính toán, hợp tác, giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: Phát biểu, vẽ hình, viết giả thiết, kết luận, lập luận c/m định lí. II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi, nhóm III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, thước, bảng phụ ghi bài tập 2. Học sinh: SGK, thước 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Luyện tập Phát biểu tính dưới Vẽ hình, viết giả Suy luận c/m định lí dạng định lí thiết, kết luận của định lí bằng kí hiệu. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG * Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án Làm bài tập 51 sgk (10đ) Bài 51/101 sgk a) Nếu một đường thẳng vuông góc với c một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia a b) GT a // b c  a b KL c  b B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (cá nhân, cặp đôi, nhóm) - Mục tiêu: Biết cách phát biểu, viết được GT, KL và biết cách suy luận c/m định lí. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu Trang 36
  37. Sản phẩm:Phát biểu, viết GT, KL, CM định lí. Hoạt động của GV và HS Nội dung Bài tập 52 sgk: 1) Bài tập 52/101 sgk GV vẽ hình lên bảng 1 - Yêu cầu HS ghi giả thiết, kết luận của 2 4 O định lí bằng kí hiệu 3 - GV treo bảng phụ phần c/m, yêu cầu GT Ô1 và Ô3 đối đỉnh HS hoàn thành các chỗ trống. KL Ô1 = Ô3 HS: Cá nhân thực hiện GV nhận xét, đánh giá, kết luận các Các khẳng định Căn cứ của kđ 0 bước để chứng minh một định lí. 1 Ô1 + Ô2 = 180 Vì hai góc kề bù 0 - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp c/m Ô2 2 Ô3 + Ô2 = 180 Vì hai góc kề bù = Ô4 3 Ô1 + Ô2 = Ô3 + Ô2 Căn cứ vào 1 và 2 HS thảo luận c/m, trình bày. 4 Ô1 = Ô3 Căn cứ vào 3 GV nhận xét, đánh giá. Tương tự c/m Ô2 = Ô4 GT Ô2 và Ô4 đối đỉnh KL Ô2 = Ô4 Các khẳng định Căn cứ của kđ 0 1 Ô3 + Ô4 = 180 Vì hai góc kề bù 0 2 Ô3 + Ô2 = 180 Vì hai góc kề bù 3 Ô3 + Ô2 = Ô3 + Ô4 Căn cứ vào 1 và 2 4 Ô2 = Ô4 Căn cứ vào 3 Bài tập bổ sung: 2) Bài tập bổ sung: 1) Hoàn thành các mệnh đề sau: a. Khoảng cách từ trung điểm của đoạn a/ đến mỗi đầu mút của đoạn thẳng bằng nửa độ dài thẳng đoạn thẳng ấy b. Hai tia phân giác của hai góc kề bù là b/ một góc vuông c/ nửa số đo góc ấy c. Tia phân giác của 1 góc tạo với 2 2) a) cạnh góc ấy, 2 góc có số đo bằng . GT M là trung điểm AB 2) Trong các mệnh đề toán học đó, KL 1 mệnh đề nào là định lí: MA = MB = AB 2 - Hãy phát biểu các mệnh đề đó dưới dạng định lí. b) - Ghi GT, KL của định lí. x· Oy x· Oy 1800 HS: làm theo nhóm và đại diện nhóm GT x· Oy lên bảng ghi kết quả Ot là phân giác của GV: Nhận xét, đánh giá Ot’ là phân giác của x· Oy KL t·Ot 900 c) GT Ot là tia phân giác của x· Oy KL x· Ot t¶Oy Trang 37
  38. BT 53/102 sgk BT 53/102 sgk x - Yêu cầu HS đọc đề bài a) Vẽ HS khác vẽ hình và ghi GT, KL b) xx’ x yy’ = O - GV treo bảng phụ ghi sẵn câu c. GT y, y Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành c/m x· Oy = 90o - GV nhận xét, đánh giá, hướng dẫn HS KL · · · 0 , trình bày gọn hơn. xOy x Oy x Oy 90 x c. Điền vào chỗ trống : SGK d. Trình bày gọn hơn: ta có x· Oy + x· Oy = 180o (Kề bù) x· Oy = 90o => x· Oy = 90o x· Oy = x· Oy (đối đỉnh) x·Oy = x· Oy = 90o (đối đỉnh) D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Xem lại các bài tập đã giải . - Soạn và học các câu hỏi ôn tập chương I . * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1 : (M1) Bài 51a sgk Câu 2 : (M2) Bài 51b, 53a,b sgk Câu 3: (M3) Bài 52, 53c sgk Câu 4: (M4) Bài 53d sgk Trang 38
  39. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hệ thống các kiến thức về: Hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song, tiên đề Ơ-clit, cách phát biểu và c/m một định lí 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng phát biểu tính chất, kỹ năng vẽ hình - Rèn luyện khả năng nhận biết hai đường thẳng vuông góc và các đường thẳng song song. 3. Thái độ: Tập trung, cẩn thận, tự giác, tích cực 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tư duy, tính toán, công cụ, ngôn ngữ, hợp tác, giao tiếp. - Năng lực chuyên biệt: Hệ thống các kiến thức đã học, phát biểu và chứng minh định lí. II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi, nhóm III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, thước, bảng phụ 2. Học sinh: SGK, thước 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Ôn tập Các định nghĩa và Nêu được kiến thức Tìm các cạp đường Vẽ hình theo cách tính chất trong minh họa cho hình thẳng song song, diễn đạt. chương I vẽ cụ thể. vuông góc. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức (hoạt động nhóm, cá nhân) - Mục tiêu: Hệ thống được các kiến thức đã học trong chương I. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu Sản phẩm:Hình vẽ thể hiện và phát biểu các nội dung trong chương I. Hoạt động của GV và HS Nội dung GV giao nhiệm vụ: Bài 1 + Dùng hình vẽ thể hiện các nội dung sau: Các hình sau minh họa cho các kiến thức đã học - Hai góc đối đỉnh; , y x x d - Hai đường thẳng vuông góc; A B , - Đường trung trực của một đoạn thẳng; y x, y y • • - Hai đường thẳng vuông góc, song song x, với một đường thẳng; c a a a b Trang 39 b b c c
  40. - Tính chất và dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. + Hãy phát biểu các nội dung đó bằng lời. HS thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. Đại diện nhóm lên bảng vẽ hình minh họa, * Phát biểu: SGK phát biểu thành lời. GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức. Hoạt động 2: Củng cố kiến thức (hoạt động cặp đôi) - Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã học. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu Sản phẩm:Tìm được các nội dung đúng Hoạt động của GV và HS Nội dung GV nêu bài tập (bảng phụ): Tìm câu đúng, sai Bài 3: Các câu sau đúng hay sai ? a. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. a. Đ b. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh. b. S c. Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau. c. Đ d. Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc. d. S e. Đường trung trực của đoạn thẳng đi qua e. S trung điểm của nó. * Chú ý: câu sai vẽ hình minh họa. HS thảo luận, trả lời. GV nhận xét, đánh giá, lưu ý cách phát biểu đúng. Hoạt động 3: Làm bài tập (hoạt động cá nhân) - Mục tiêu: Rèn kỹ năng vẽ, nhận biết hai đường thẳng song song, vuông góc. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu Sản phẩm:Làm bài 54, 55 sgk Hoạt động của GV và HS Nội dung - Làm bài tập 54 (SGK) BT 54/103 (SGK): GV vẽ hình 37 lên bảng. 5 cặp đường thẳng vuông góc là: d 1  d8 ; d3  Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, trả lời d4 ; d3  d7 , d1  d2 ; d3  d5 GV nhận xét, đánh giá - 4 cặp đường thẳng // là: - Làm bài tập 55 (SGK) d8 // d2 ; d4 // d5 ; d4 // d7 ; d5 // d7 GV vẽ hình 38 lên bảng BT 55/103 (SGK): Yêu cầu HS vẽ vào vở, rồi vẽ thêm theo yêu N d cầu của bài toán, 1HS lên bảng vẽ. • GV nhận xét, đánh giá •M e Trang 40
  41. D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học kĩ các kiến thức đã học trong chương -Làm các bài tập 56; 57/103 sgk. - Hướng dẫn bài tập 57: + Qua O kẻ đường thẳng c song song với đường thẳng a µ µ ¶ + Chia góc O thành hai góc Ô1 và Ô2 . Vậy O O1 O2 µ ¶ + Dựa vào t/c hai dường thẳng song song suy ra O1 ?,O2 ? * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1 : (M1) Hệ thống các kiến thức đã học trong chương I. Câu 2 : (M2) Bài 1, 2, 3 Câu 3: (M3) Bài 54 sgk Câu 4: (M4) Bài 55 sgk Trang 41
  42. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song, định lí và cách chứng minh. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng vẽ hình theo yêu cầu của bài toán. - Kỹ năng vẽ hình, c/m các đường thẳng song song, vuông góc, tính số đo góc. 3. Thái độ: Tập trung, cẩn thận, tự giác, tích cực 4. Nội dung trọng tâm: Bài tập vận dụng các kiến thức trong chương I. 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tư duy, tính toán, công cụ, ngôn ngữ, hợp tác, giao tiếp. - Năng lực chuyên biệt: Vẽ và c/m các đường thẳng song song, vuông góc, tính số đo góc. II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi, nhóm III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, Thước thẳng, thước đo góc 2. Học sinh: SGK, Thước kẻ, thước đo góc, ê ke. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Ôn tập chương I Các góc đối đỉnh, so Tính số đo góc Vẽ hình theo yêu cầu. Tính số đo góc (tiếp) le trong, đồng vị, c/m hai đường thẳng trong cùng phía vuông góc. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Hoạt động 1: Làm bài tập (hoạt động nhóm, cá nhân) - Mục tiêu: Rèn kỹ năng vẽ hình, c/m đường thẳng song song, vuông góc, tính số đo góc - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu Sản phẩm:Giải các bài tập Hoạt động của GV và HS Nội dung Bài 57/104 SGK BT 57/104 (SGK) GV giao nhiệm vụ: A a 1 0 - Vẽ hình như hình 39 sgk 38 1 O c - Vẽ thêm đường thẳng a theo hướng dẫn sgk. 2 - Muốn tính số đo x của góc O ta tính số đo của 1 1320 b B Trang 42
  43. những góc nào ? µ µ Kẻ c // a => A O (hai góc so le trong) µ ¶ 1 1 - Nêu cách tính O1 ; O2 µ o µ o A = 38 => O = 38 - c và b có song song với nhau ? 1 1 vì a// c => b// c (T/C 3 đt song song) ¶ - Hãy tính O2 b // a Cá nhân HS thực hiện nhiệm vụ => Bµ + O¶ = 180o (hai góc trong cùng phía) Nêu kết quả tìm được. 1 2 o ¶ o GV nhận xét, đánh giá, hướng dẫn cách trình 132 + O2 = 180 bày. ¶ o o o => O2 = 180 – 32 = 48 OC nằm giữa 2 tia OA, OB · µ ¶ => AOB = O1 + O2 * Bài 58/104sgk ·AOB = 38o + 48o = 86o GV giao nhiệm vụ: BT58/104 SGK A 0 1215 Hãy vẽ hình 40, đặt tên các hình vẽ: Vì a  c => a // b - Quan hệ của hai đường thẳng a và b? b  c 1B - Nhắc lại tính chất của hai đt song song vì a // b nên - Áp dụng tính chất nào của hai đt song song để ¶A + Bµ = 180o c tính Bµ ? 2 1 1 (hai góc trong cùng phía) a b Cá nhân HS thực hiện nhiệm vụ ¶ o o µ o Nêu kết quả tìm được. mà A2 = 115 =>115 + B1 =180 GV nhận xét, đánh giá => Bµ = 180o – 115o = 65o GV: Hướng dẫn HS trình bày bài giải 1 Bài 59/104sgk Yêu cầu: HS vẽ hình, ghi GT, KL. Bài 59/104sgk - Quan sát hình vẽ, tìm xem: GT d // d” // d’ o µ µ Cµ = 60 ; A 5 6 B + C1 và E1 ở vị trí nào? 1 d ¶ o ¶ ¶ D = 110 C D 110 + D3 vàG2 ở vị trí nào? 3 d, 60 4 ¶ ¶ µ µ µ ¶ KL Tính Eµ , G , 1 3 2 Tương tự: D và D , A và E , B và G 1 2 ,, 4 3 5 1 6 3 E G d HS thảo luận theo nhóm thực hiện các yêu cầu ¶ ¶ ˆ G3 , D4 , A 5, của GV. µ Đại diện các nhóm lên bảng ghi kết quả. B6 GV nhận xét, đánh giá µ µ o E1 = C1 = 60 (SLT của d’’//d’) ¶ ¶ o D3 = G2 = 110 (Đồng vị của d’’//d’) ¶ o ¶ o o o G3 = 180 - G2 =180 - 110 = 70 (Kề bù) ¶ ¶ o Bài tập 45 sbt: D4 = D3 = 110 (đối đỉnh ) Yêu cầu: Vẽ hình theo trình tự sau: µA = Eµ (đồng vị của d//d’’) - Vẽ ba điểm không thẳng hàng A, B, C. 5 1 µ ¶ o - Vẽ đường thẳng d1 đi qua B và vuông góc với B6 = G3 = 70 (đồng vị của d//d’) đường thẳng AC Bài tập 45 sbt: - Vẽ đường thẳng d đi qua B và song song với B d2 2 • đường thẳng AC Vì sao d1 vuông góc với d2 ? • • 1 HS lên bảng vẽ hình, HS dưới lớp vẽ vào vở, A C trả lời câu hỏi d1 Trang 43
  44. GV nhận xét, đánh giá Vì AC // d2 và d1  AC nên d1  d2 D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG Hoạt động 2: Liên hệ thực tế (hoạt động cá nhân) - Mục tiêu: Nhận biết hai đường thẳng vuông góc, song song trong thực tế. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu Sản phẩm:các hình ảnh về các đường thẳng vuông góc, song song trong thực tế. Hoạt động của GV và HS Nội dung GV giao nhiệm vụ: Hình ảnh thực tế về các đường thẳng vuông - Mỗi HS hãy tìm một hình ảnh về hai đường góc, song song: thẳng vuông góc, song song trong thực tế. - Các bức tường, trụ điện đều vuông góc với Cá nhân HS tìm hiểu, trả lời. nền và trần nhà. GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức: - Chân bàn vuông góc với mặt bàn; Trong thiết kế và xây dựng các công trình hầu - Các bức tường song song với nhau hết người ta dựa vào tính chất vuông góc và - Các đường dây điện song song với nhau; song song của hai đường thẳng. - Các bậc cầu thang song song với nhau; E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học kĩ các kiến thức đã học trong chương -Làm các bài tập 56; 60/103 sgk. - Học bài và xem lại các bài tập đã giải để tiết sau kiểm tra 1 tiết. * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1 : (M1) Bài 59sgk Câu 2 : (M2) Bài 58sgk Câu 3: (M3) Bài 45 sbt Câu 4: (M4) Bài 57 sgk Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: Chương II: TAM GIÁC Chủ đề : TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (3 Tiết) A. Nội dung bài học: 1. Mô tả chủ đề Chủ đề gồm các bài: - Tổng ba góc của một tam giác 2. Mạch kiến thức chủ đề - Tổng ba góc của tam giác ; - Áp dụng vào tam giác vuông; Góc ngoài của tam giác - Luyện tập B. Tiến trình dạy học I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Chứng minh định lí về tổng ba góc của một tam giác - Nhận biết góc ngoài của tam giác, quan hệ giữa góc ngoài và góc trong không kề với nó. 2. Kĩ năng: Vận dụng các định lí vào việc tính số đo các góc của tam giác. 3. Thái độ: Có ý thức cẩn thận trong thực hành đo và cắt dán, có thái độ tự giác. Trang 44
  45. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tính toán, suy luận. - Năng lực chuyên biệt: Thực hành đo góc, cắt ghép, Chứng minh định lí về tổng ba góc của một tam giác, tính số đo các góc trong tam giác. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Thiết bị dạy học: Thước đo góc, bảng phụ, tam giác bằng bìa, kéo - Học liệu: Giáo án, SGK 2. Chuẩn bị của học sinh: - SGK, thước đo góc, bảng nhóm, tam giác bằng bìa, kéo 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Tổng ba góc của Định lí về tổng Biết cách tính số Tính số đo các Tính số đo các tam giác ba góc của một đo góc của tam góc của tam giác góc của tam giác tam giác giác Áp dụng vào tam Định lí áp dụng Tìm mối liên hệ Tính số đo góc So sánh các góc giác vuông ; Góc vào tam giác giữa góc ngoài và góc ngoài của của tam giác ngoài của tam vuông. Nhận biết góc trong không tam giác giác góc ngoài và tính kề với nó. chất của góc ngoài Luyện tập Nhận biết tam Biết cách tính số Tính số đo các c/m hai đường giác: vuông, đo góc của tam góc của tam giác thẳng song song nhọn, tù giác III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Nội dung 1: Tổng ba góc của một tam giác A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Tình huống xuất phát - Mục tiêu: Kích thích HS tìm tính chất liên quan đến ba góc của các tam giác - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân - Phương tiện dạy học: sgk, thước - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Dự đoán tổng số đo ba góc của một tam giác Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - HS quan sát hình vẽ, trả lời câu hỏi - GV vẽ hai tam giác lên bảng - Nêu kết quả tìm được - Yêu cầu HS tìm đặc điểm và tính chất giống nhau của hai tam giác GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức: Hai tam giác này có tổng ba góc đều bằng nhau. ? Em hãy dự đoán xem tổng đó bằng bao nhiêu - Nêu dự đoán GV: Để biết câu trả lời của các em có đúng không chúng ta tìm hiểu bài học hôm nay. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Tổng ba góc của một tam giác Trang 45
  46. - Mục tiêu: Rèn cho HS kỹ năng thực hành đo góc, cắt ghép hình, suy luận và chứng minh định lí tổng ba góc của một tam giác. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: thực hành, thảo luận, đàm thoại, gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: SGK, thước đo góc, bảng phụ, kéo, tam giác bằng bìa - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Thực hành đo góc, cắt, ghép góc của một tam giác, phát biểu và chứng minh định lí về tổng ba góc của một tam giác. Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Tổng ba góc của một tam giác - Vẽ một tam giác vào vở. A P - Đo 3 góc của tam giác vừa vẽ. - 2 HS lên bảng đo các góc của hai tam giác trên bảng. - Tính tổng số đo 3 góc của mỗi tam giác. B C M N - Nêu nhận xét về tổng số đo 3 góc của các tam giác ? ?1 Kết quả đo: Cá nhân thực hiện ?1, nêu nhận xét µA = M¶ = GV nhận xét, đánh giá Bµ = Nµ = - Chia nhóm thực hành ?2 SGK µ µ - Nêu dự đoán về tổng các góc của ABC. C = P = HS thảo luận thực hành cắt ghép, nêu dự đoán µA + Bµ + Cµ = 180o về tổng các góc A, B, C của ABC. M¶ + Nµ + Pµ = 180o GV nhận xét, đánh giá ?2 Thực hành GV kết luận kiến thức bằng định lí - Yêu cầu HS phát biểu định lí, vẽ hình, ghi GT, KL, tìm hướng c/m Gợi ý: µ µ µ o - Quan sát kết quả của phần thực hành, xét xem * Dự đoán: A + B + C = 180 tổng 3 góc của tam giác ABC ghép lại thành * Định lí: ( sgk) A góc gì ? 1 2 d - Hai góc sau khi ghép có quan hệ gì với hai GT ABC góc lúc đầu ? KL µA + Bµ + Cµ = 180o - Suy ra cần vẽ thêm đường nào ? B C - Áp dụng t/c 2 đt song song tìm các góc bằng Chứng minh nhau? - Qua A vẽ đường thẳng d song song với BC. - Tổng 3 góc của ABC bằng tổng 3 góc nào? d// BC => Bµ = µA1 , Cµ = µA2 (các góc sole trong) HS suy luận từ thực hành trả lời. Suy ra GV nhận xét, đánh giá · µ µ · µ µ 0 GV kết luận: hướng dẫn trình bày c/m. BAC + B + C = BAC + A1 + A2 = 180 Hoạt động 3: Áp dụng - Mục tiêu: Áp dụng định lí để tính số đo góc của tam giác - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: SGK, bảng phụ - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Bài 1 sgk (hình 47, 48, 49) Trang 46
  47. Hoạt động của GV và HS Nội dung Baøi taäp1/107sgk: Baøi 1 /107 sgk C A G 0 GV treo baûng phuï vẽ các hình 47, 48, 49 900 x 30 Yêu cầu: - Nêu cách tính góc x; 0 M - Chia lớp thành 3 nhóm thực hiện 55 0 x x 40 HS thảo luận, tính kết quả B H I Đại diện 3 HS lên bảng trình bày. GV nhận xét, đánh giá 0 N 50 x P Hình 47 : ABC có µA + Bµ + Cµ = 180o Hay 900 + 550 + x = 1800 => x = 1800 – ( 550 + 900) = 350 Hình 48 : GHI có Gµ + Hµ + I = 180o Hay 300 + x + 400 = 1800 => x = 1800 –( 300 + 400 ) Hình 49: MNP có M¶ + Nµ + Pµ = 180o Hay x + 500 + x = 1800 hay 2x + 500 = 1800 => x = (1800 – 500): 2 = 650 * Dặn dò về nhà -Học thuộc ñònh lí trong bài. - Laøm caùc BT 2 (108 SGK); 1, 2, 9 (SBT - 98 ) - Xem tröôùc caùc muïc 2, 3 SGK - 107 Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: Chủ đề : TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (tt) Nội dung 2: Áp dụng vào tam giác vuông Góc ngoài của tam giác III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP * Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án - Phát biểu định lý về tổng ba góc của một tam giác (3 đ) - Phát biểu định lý về tổng ba góc của một tam Áp dụng: Tìm x, y trong hình vẽ (7 đ) giác như sgk/106 0 y - Tìm x, y trong hình vẽ 80 x = 1800 – (800 + 400) = 600 y = (1800 – 1100) : 2 = 350 x 400 1100 y Hoạt động 4: Áp dụng vào tam giác vuông - Mục tiêu: Nêu định nghĩa tam giác vuông, định lí về hai góc nhọn trong một tam giác vuông - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi - Phương tiện dạy học: SGK, thước - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Trang 47
  48. Sản phẩm: Định nghĩa tam giác vuông, tính tổng hai góc nhọn trong một tam giác vuông. Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Áp dụng vào tam giác vuông - GV vẽ tam giác ABC có góc A vuông lên Định nghĩa: Tam giác vuông là tam giác có một bảng, yêu cầu HS vẽ vào vở góc vuông. - GV giới thiệu đó là tam giác vuông Vẽ tam giác ABC C - Yêu cầu HS nêu định nghĩa ? ( µA = 900) HS thực hiện vẽ hình, nêu định nghĩa BC: cạnh huyền - GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức AB, AC: cạnh góc vuông về định nghĩa tam giác vuông, giới thiệu A B µ µ µ o cạnh góc vuông và cạnh huyền ?3 A + B + C = 180 - Yêu cầu HS làm ?3 theo cặp Bµ + Cµ 1800 – µA - Qua ?3, trả lời: Hai góc nhọn của tam 1800 – 900 900 giác vuông có quan hệ gì với nhau ? Phát Bµ và Cµ gọi là hai góc phụ nhau biểu thành định lí Định lý: Trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ HS thảo luận thực hiện nhiệm vụ nhau GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức về định lí trong tam giác vuông. Hoạt động 5: Góc ngoài của tam giác - Mục tiêu: Nhận biết được góc ngoài của tam giác, nhớ quan hệ giữa góc ngoài với hai góc trong không kề với nó. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi - Phương tiện dạy học: SGK, thước , bảng phụ - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Định nghĩa góc ngoài của tam giác, định lí về tính chất góc ngoài. Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 3. Goùc ngoaøi cuûa tam giaùc GV: Vẽ tam giác ABC lên bảng, yêu cầu HS vẽ Ñònh nghóa: Goùc ngoaøi cuûa moät tam giaùc laø góc kề bù với góc C goùc keà buø vôùi moät goùc cuûa tam giaùc aáy GV giới thiệu góc vừa vẽ là góc ngoài A goùc ACx laø goùc ngoaøi - Yêu cầu HS nêu định nghĩa từ cách vẽ - Vẽ góc ngoài tại A; tại B taïi ñænh C cuûa tam Yêu cầu hs làm ?4 theo cặp giaùc ABC. khi ñoù, So sánh ·ACx với µA , ·ACx với Bµ caùc goùc A, B, C B C x HS thảo luận thực hiện nhiệm vụ goïi laø goùc trong cuûa tam giaùc GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức ?4 ·ACx = 1800 – Cµ ; µA + Bµ = 1800- Cµ =>Ñònh lyù, Nhaän xeùt: (sgk)  ·ACx = µA + Bµ Â ·ACx > µA ; ·ACx > Bµ Ñònh lyù: (sgk/107) Hoạt động 6: Áp dụng làm bài tập - Mục tiêu: Củng cố tính chất góc ngoài của tam giác - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở - Hình thức tổ chức hoạt động: nhóm, cặp đôi - Phương tiện dạy học: SGK, thước - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Trang 48
  49. Sản phẩm: Bài 1 (hình 50, 51), bài 2 Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 1/108sgk Làm bài 1/108sgk: hình 50, 51 Hình 50: x = 1800 – 400 = 1400 GV: Treo bảng phụ hình 50, 51 sgk y = 600 + 400 = 1000 - Yêu cầu HS nêu cách tính từng hình. Hình 51: x = 400 + 700 = 1100 Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm làm một hình y = 1800 – (400 + 1100) = 300 HS thảo luận, tìm x,y Bài 2/108sgk B Đại diện 2 HS lên bảng làm. G µ 0 80 ABC, B = 80 D GV nhận xét, đánh giá. µ 0 µ ¶ 1 C = 30 ; A1 A2 * Làm bài 2/108sgk 2 30 A C Yêu cầu: KL Tính ·ADC ; ·ADB - Đọc bài toán, vẽ hình, ghi gt, kl µA 1800 (¶B Cµ ) - Nêu các bước thực hiện, tính kết quả HS thảo luận theo cặp, thực hiện nhiệm vụ 1800 800 300 700 GV theo dõi, giúp đỡ: Dựa vào GT của bài toán cho, · 0 µ µ B A C 7 0 0 tính số đo góc A, rồi áp dụng tính chất góc ngoài tính A 1 A 2 3 5 2 2 hai góc cần tìm · 0 0 0 - HS trình bày cách thực hiện ADB 30 35 65 (Góc ngoài của ADC) 0 GV nhận xét, đánh giá. ·ADC 800 350 115 (Góc ngoài của ADB) * Hướng dẫn về nhà - Học thuộc các định lí - Làm các bài tập 3, 4, 5, 6, 7 sgk /108 Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: Chủ đề : TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (tt) Nội dung 3: LUYỆN TẬP III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP * Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án - Phát biểu định lí về tổng số đo 3 góc của tam - Phát biểu định lí về tổng số đo 3 góc của tam giác như giác. (4đ) sgk/106 - Nêu định nghĩa, tính chất của góc ngoài tam - Nêu định nghĩa và tính chất góc ngoài tam giác như giác. (6đ) sgk/107. C. LUYỆN TẬP Hoạt động 7: So sánh góc ngoài và góc trong của tam giác, tính số đo góc của tam giác vuông - Mục tiêu: Củng cố tính chất góc ngoài của tam giác và định lí áp dụng trong tam giác vuông. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở - Hình thức tổ chức hoạt động: nhóm, cặp đôi, cá nhân - Phương tiện dạy học: SGK, thước - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Bài 3, bài 6, bài 7 sgk Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 3/108sgk A Làm bài 3/108sgk a) B· IK B· AK Trang 49 I B K C
  50. - Vẽ hình, tìm mối liên hệ giữa các góc cần (Góc ngoài của ABI) (1) so sánh b) C· IK C· AK - Áp dụng tính chất góc ngoài để so sánh. (Góc ngoài của ACI) (2) HS thảo luận theo cặp, làm bài Từ (1) và (2) Suy ra - Trình bày cách làm · · · · GV nhận xét, đánh giá BIK CIK BAK CAK H Bài 6/109sgk Hay B· IC B· AC GV: Dùng bảng phụ vẽ sẵn các hình 55, 56, Baøi 6 /108SGK 40 K 57,58. A H.55: AHI vuoâng taïi H I Chia lớp thành 4 nhóm làm bài. x µ · o HS thảo luận nhóm tính x -> A + AIH = 90 B Gợi ý: -> µA = 90o - ·AIH (1) - Tìm mối quan hệ giữa các góc nhọn trong KIB vuoâng ôû K -> Bµ + B· IK = 90o các tam giác vuông để suy ra µ 0 · VD: H55: Tìm mối quan hệ giữa các góc A => B = 90 - AIH (2) và AIH, B và BIK, từ đó suy ra x. ·AIH = ·AIH (ñoái ñænh) (3) Töông töï 2 HS tính hình 56, 57, 58 Từ (1), (2) và (3) suy ra µA = Bµ => Đại diện các nhóm lên bảng trình bày. x = 400 A GV nhận xét, đánh giá H.56: D ABD vuoâng taïi D: E x 25 µA + Bµ = 90o AEC vuoâng taïi E: B C µA + Cµ = 90o => Bµ = Cµ = 25o H57: x = 60o Bài 7/109sgk H58: x = 125o - HS đọc đề, GV vẽ hình. Bài 7 /109 sgk H: Cặp góc phụ nhau là cặp góc như thế A a) Các cặp góc phụ nhau: nào? 1 2 µ ¶ µ µ HS quan sát hình vẽ trả lời câu a. A1 và A2 ; B và C 0 HS nêu các cặp góc có tổng bằng 90 , từ đó µA và Bµ ; ¶A và Cµ B H C suy ra các góc bằng nhau. 1 2 b) Các cặp góc nhọn bằng nhau: µ µ A1 = C (cùng phụ với góc B) ¶ µ A2 = B (cùng phụ với góc C) D. VẬN DỤNG - TÌM TÒI, MỞ RỘNG Hoạt động 8: CM hai đường thẳng song song - Mục tiêu: Vận dụng tính chất góc ngoài của tam giác để c/m hai đường thẳng song song. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân - Phương tiện dạy học: SGK, thước - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Bài 8 sgk Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Baøi 8 /109SGK y - Đọc đề bài x A GV hướng dẫn vẽ hình 1 Trang 50 B C
  51. H: Muốn c/m Ax//BC ta cần c/m điều kiện gì ? µ µ ( A1 C ) - So saùnh goùc xAC vôùi goùc A1, vôùi goùc C ñeå suy ra. Coøn thôøi gian cho HS laøm BT9. Chuù yù tìm goùc GT ABC, Bµ = Cµ = 40o ABC töông töï tìm goùc x H.55/ BT6. Ax laø phaân giaùc ·yAC KL Ax // BC Chöùng minh Ta coù ·yAx = Bµ + Cµ = 40o + 40o = 80o (t/c 1 goùc ngoaøi) => Bµ ·yAx (1) 2 80 Vì Ax laø phaân giaùc nên x· AC = =40O (2) 2 µ µ Töø (1) vaø (2) suy ra A1 = B µ µ maø A1 vaø C laø hai goùc SLT => Ax// BC E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Xem lại các bài đã giải. Làm bàt tập 14 -> 18 SBT. - Ôn lại các định lí đã học. * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Câu 1 : (M1) Phát biểu định lí về tổng ba góc của tam giác, tính chất góc ngoài của tam giác Câu 2 : (M2) Hãy nêu cách tính sô đo 1 góc trong một tam giác khi biết hai góc. Câu 3: (M3) Bài 1, 2, 6 sgk Câu 4: (M4) Bài 3, 8 sgk Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: §2. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết định nghĩa hai tam giác bằng nhau, biết viết ký hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác theo quy ước 2. Kĩ năng: Tìm được các đỉnh, các góc, các cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau. Tìm được hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau của hai tam giác bằng nhau 3. Thái độ: Tập trung, cẩn thận, tự giác, tích cực 4. Nội dung trọng tâm: Định nghĩa hai tam giác bằng nhau 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính toán; NL sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: Định nghĩa và viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau. Tìm được các đỉnh, các góc, các cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau. Tìm được hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau của hai tam giác bằng nhau II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bài soạn, SGK, thước chia khoảng, thước đo góc, bảng phụ hình 61, 62, 63, 64 sgk 2. Học sinh: SGK, thước chia khoảng, thước đo góc 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của các câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Trang 51
  52. Nội dung Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao (M4) (M1) (M2) (M3) Hai tam Định nghĩa hai tam Tìm các đỉnh, Tìm các tam giác giác bằng giác bằng nhau. cạnh, góc tương bằng nhau. nhau ứng của hai tam giác bằng nhau. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG: Hoạt động 1: Mở đầu (hoạt động cá nhân) - Mục tiêu: Từ cách so sánh hai đoạn thẳng, hai góc dự đoán cách so sánh hai tam giác bằng nhau - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Định nghĩa hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau, dự đoán hai tam giác bằng nhau. Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Hai đoạn thẳng bằng nhau là hai đoạn thẳng có - Thế nào là hai đoạn thẳng bằng nhau ? cùng độ dài. - Thế nào là hai góc bằng nhau ? Hai góc bằng nhau là hai góc có cùng số đo - Hãy dự đoán xem thế nào là hai tam giác bằng góc. nhau. - Dự đoán câu trả lời. GV Để biết kết quả dự đoán của các em có đúng không, ta tìm hiểu bài hôm nay. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Định nghĩa hai tam giác bằng nhau (hoạt động cá nhân) - Mục tiêu: Từ cách đo kiểm tra phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Định nghĩa hai tam giác bằng nhau. NLHT: Đo đoạn thẳng, đo góc, phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau. Hoạt động của GV và HS Nội dung Trang 52
  53. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Định nghĩa - Thực hiện ?1 sgk ?1 AB = A’B’ (= 2 cm); µA = µA (= 790) Cá nhân HS đo các cạnh, các góc trong µ µ hình 60 sgk theo ?1 AC = A’C’ (= 3 cm); B = B (= 620) - GV theo dõi, giúp đỡ HS thực hiện BA = B’C’ (= 3,2 cm); Cµ = Cµ (= 390) - HS báo cáo kết quả thực hiện A A/ GV nhận xét, đánh giá, kết luận câu trả lời - GV giới thiệu ABC và A’B’C’ bằng nhau. Vậy hai tam giác bằng nhau khi nào? B C B/ C/ HS phát biểu định nghĩa Hai tam giác ABC và A’B’C’ như trên là hai tam GV nhận xét, đánh giá, kết luận định nghĩa giác bằng nhau hai tam giác bằng nhau, vẽ hai tam giác Hai đỉnh A và A’ (B và B’, C và C’) là hai đỉnh bằng nhau và nêu các yếu tố tương ứng. tương ứng. - GV nhấn mạnh: yếu tố bằng nhau  yếu Hai góc A và A’ (B và B’, C và C’) là hai góc tố tương ứng. tương ứng. Cạnh bằng nhau -> đỉnh tương ứng Hai cạnh AB và A’B’ (BC và B’C’, AC và A’C’) là -> góc tương ứng hai cạnh tương ứng. Định nghĩa (SGK) Hoạt động 3: Kí hiệu hai tam giác bằng nhau (hoạt động cá nhân) - Mục tiêu: Từ cách định nghĩa , viết được kí hiệu hai tam giác bằng nhau. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Viết đúng kí hiệu hai tam giác bằng nhau. NLHT: Viết và đọc kí hiệu hai tam giác bằng nhau. Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Kí hiệu: H: ABC = A’B’C’ khi nào? A A/ - GV ghi kí hiệu và lưu ý HS tính hai chiều của ĐN. H: Khi viết hai tam giác bằng nhau ta chú ý B C B/ C/ điều gì? ABC = A’B’C’ HS suy luận trả lời µA = µA ; Bµ = Bµ ; Cµ = Cµ GV đánh giá, nhận xét, kết luận về cách viết hai  tam giác bằng nhau theo đúng thứ tự của các AB = A’B’; AC = A’C’; BA = B’C’ góc và các đỉnh tương ứng. C. LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG 3: Áp dụng: (Hoạt động nhóm, cá nhân) - Mục tiêu: Tìm các đỉnh, góc, cạnh tương ứng, viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Làm ?2, ?3, bài 10, 11 sgk NLHT: Tìm hai tam giác bằng nhau, viết kí hiệu và nêu các yếu tố tương ứng. Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: ?2 a) ABC = MNP Thảo luận nhóm Làm ?2 b) Đỉnh tương ứng với A là đỉnh M. Trang 53
  54. - GV treo bảng phụ vẽ hình 61 lên bảng c) ABC = MNP - HS đọc đề; quan sát hình vẽ, thảo luận trả lời AC = MP ; GV nhận xét, đánh giá * GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình 62 µ µ µ o Yêu cầu Làm ?3 ?3 ABC có A + B + C = 180 Cho ABC = DEF thì suy ra các góc, các => µA =1800- Bµ Cµ cạnh nào bằng nhau ? =>1800 – (500+700) =600 Hãy tính µA , rồi suy ra Dµ => Dµ µA 600 (hai góc tương ứng) Cá nhân HS quan sát hình vẽ, dựa vào đầu bài, BC = EF = 3cm (hai cạnh tương ứng) cách tính số đo góc để tính, trả lời GV nhận xét, đánh giá * Làm bài tập 10, 11 sgk + Bài 10 sgk Bài 10/111 sgk GV treo bảng phụ vẽ hình 63 sgk Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, tìm các tam giác ABC = IMN ; PQR = HRQ bằng nhau HS thảo luận nhóm thực hiện, trả lời. GV nhận xét, đánh giá + Bài 11 sgk Bài 11/112 sgk: ABC = HIK - Gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu a a) Cạnh tương ứng với BC là cạnh IK - 2 HS lên bảng viết các góc bằng nhau và các Góc tương ứng với góc H là góc A. cạnh bằng nhau. b) AB = HI, AC = HK, BC = IK GV nhận xét, đánh giá µA Hµ, Bµ I,Cµ Kµ D. VẬN DỤNG - TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc định nghĩa và viết ký hiệu hai tam giác bằng nhau - BT 12-> 14 SGK. * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Câu 1 : (M1) Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau. Câu 2 : (M2) ?2, bài 11sgk Câu 3: (M3) Bài 1, 2, 6 sgk Câu 4: (M4) ?3, Bài 10 sgk Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố định nghĩa hai tam giác bằng nhau, cách viết kí hiệu 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau, chỉ ra các góc tương ứng, các cạnh tương ứng bằng nhau 3. Thái độ: Tập trung, cẩn thận, tự giác, tích cực 4. Nội dung trọng tâm: Bài tập về hai tam giác bằng nhau 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính toán Trang 54