Đề ôn tập môn Toán Lớp 7 - Học kì 2 - Năm học 2020-2021

pdf 4 trang nhatle22 6270
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập môn Toán Lớp 7 - Học kì 2 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_on_tap_mon_toan_lop_7_hoc_ki_2_nam_hoc_2020_2021.pdf

Nội dung text: Đề ôn tập môn Toán Lớp 7 - Học kì 2 - Năm học 2020-2021

  1. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn Toán – Lớp 7 I/ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Chủ đề Nội dung - Lập bảng tần số, đọc được bảng tần số Thống kê - Tìm mốt, tính số trung bình cộng - Vẽ biểu đồ đoạn thẳng và nhận xét - Thu gọn, tìm bậc, hệ số, phần biến của đơn thức Đơn thức - Tính giá trị của đơn thức tại các giá trị của biến - Đơn thức đồng dạng - Thu gọn, tìm bậc của đa thức Đa thức nhiều biến - Cộng, trừ hai đa thức - Thu gọn, tìm bậc, hệ số, hệ số tự do, hệ số cao Đại số nhất của đa thức một biến Đa thức một biến. - Sắp xếp đa thức 1 biến theo lũy thừa tăng dần hoặc giảm dần của biến - Cộng, trừ đa thức 1 biến - Kiểm tra xem một số có là nghiệm của đa thức Nghiệm của đa thức hay không? một biến. - Tìm nghiệm của một đa thức - Chứng minh hai tam giác bằng nhau Tam giác bằng nhau. - Chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau - Chứng minh quan hệ vuông góc, song song Định lý Pytago - Tính độ dài các cạnh trong tam giác Quan hệ giữa các Hình học yếu tố trong tam - So sánh các cạnh, các góc trong một tam giác giác. BĐT tam giác. Tam giác cân, vuông - Chứng minh một tam giác là tam giác cân, vuông cân, đều. cân, đều
  2. - Chứng minh đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực Ba đường đồng quy - Chứng minh 1 điểm là trọng tâm, giao điểm của 3 trong tam giác. đường phân giác, 3 đường trung trực trong tam giác - Ba điểm thẳng hàng II/ BÀI TẬP MINH HỌA Dạng 1. Thống kê Bài 1. Theo dõi thời gian làm bài tập (tính theo phút) của 30 học sinh (cả lớp đều làm được) và ghi lại như sau: 9 8 7 7 8 5 7 8 10 5 9 5 7 9 8 7 9 5 10 7 8 7 8 8 8 8 9 5 7 10 a) Bảng trên đươc gọi là bảng gì? Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? b) Lập bảng “tần số” và tính số trung bình cộng. c) Tìm mốt của dấu hiệu. d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng và nêu nhận xét. Bài 2. Biểu đồ ghi lại điểm kiểm tra một tiết môn Toán của học sinh lớp 7A như sau: a) Lập bảng “tần số” b) Số các giá trị là bao nhiêu? Số các giá trị khác nhau của n dấu hiệu là bao nhiêu? c) Có bao nhiêu giá trị có cùng tần số? 8 7 d) Có bao nhiêu học sinh đạt điểm tuyệt đối (điểm cao nhất)? 6 e) Tìm mốt của dấu hiệu? 4 2 1 O 2 3 4 5 7 8 9 10 x Dạng 2. Đơn thức Bài 3. a) Hãy xếp các đơn thức sau thành nhóm các đơn thức đồng dạng với nhau: 3 1 1 7;5;xyz2 xy 2 z 3 xyz 2 ;3; x 2 y 2 z xy 2 z 3 ; x 2 y 2 z 5 3 7 b) Tính tổng của các đơn thức trong cùng nhóm đã xếp được ở câu a. Bài 4. a) Thu gọn rồi xác định phần hệ số, phần biến, bậc của các đơn thức sau:
  3. 3 3 2 3 2 C x y. 3 xy ; A. xy xy ; 3 1 2 D x3 y 2 xyz . 12 4 3 3 B x y. xy ; 16 3 . 1 b) Tính giá trị của các đơn thức A, B tại x 1; y 2 Dạng 3. Đa thức nhiều biến Bài 5. Cho hai đa thức sau: M 3 xyz 5 x2 5 xy 1 N 5 x2 3 xyz 5 xy a) Tính PMNQNM , . b) Tìm bậc của hai đa thức PQ, . 1 c) Tính giá trị của đa thức Q tại x 3, y . 2 Bài 6. Tìm đa thức P và R biết: a) P (2 x2 5 xy ) 2 xy 4 x 2 y 3 . b) (2x2 5 xy ) ( R ) 0. Dạng 4. Đa thức một biến, nghiệm của đa thức một biến Bài 7. Cho hai đa thức: Ax( ) x3 2 xx 2 6 xx 3 8 Bx( ) 3 x3 5 x 2 5 xx 3 2 4 x 8 a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến. b) Tìm hệ số cao nhất, hệ số tự do và bậc của đa thức A() x , B() x sau khi thu gọn. c) Tính Cx()()() Ax Bx . d) Tính giá trị của đa thức C() x tại x 2 . Bài 8. Cho đa thức: Pxx( ) 2 2 x 4 4 x 3 5 x 3 3 x 2 4 x 1 a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến. b) Tính đa thức Rx()()() Px Qx biết Qx( ) 2 xx4 4 x 2 3 x . c) Tìm nghiệm của đa thức R() x . Bài 9. Hãy kiểm tra: 1 1 a) x có là nghiệm của đa thức P( x ) 3 x không? 6 2 b) Mỗi số x 1; x 3 có phải là một nghiệm của đa thức Qx( ) x2 4 x 3 không? Bài 10. Tìm nghiệm của các đa thức sau: 1 1 a) 5 x . b) x 2 x 7 . c) 3x 1 . d) x2 . 3 4
  4. Dạng 5. Hình học tổng hợp Bài 11. Cho góc nhọn xOy , Oz là tia phân giác của góc đó. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA OB . Gọi I là giao điểm của Oz và AB . a) Chứng minh: OIA OIB. Chứng minh Oz AB . b) Từ I kẻ IN Ox và IM Oy (,)N Ox M Oy . Chứng minh: IM IN . c) Chứng minh: BIM AIN . d) Chứng minh: MN // AB . Bài 12. Cho ABC cân tại A, vẽ trung tuyến AM . Từ M kẻ ME vuông góc với AB tại E , MF vuông góc với AC tại F . Chứng minh rằng: a) BEM CFM . b) AM là đường trung trực của EF . c) Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với AB tại B , từ C kẻ đường thẳng vuông góc với AC tại C . Hai đường thẳng này cắt nhau tại D . Chứng minh ba điểm AMD,, thẳng hàng. d) So sánh ME và DC . Bài 13. Cho ABC vuông tại A, đường phân giác BE E AC . Kẻ EH vuông góc với BC ( H BC ). Gọi K là giao điểm của AB và EH . Chứng minh rằng: a) ABE HBE . b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH . c) EK EC . d) AE EC . Bài 14. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB 5 cm , BC 10 cm . a) Tính độ dài AC . b) Vẽ đường phân giác BD của ABC và gọi E là hình chiếu của D trên BC . Chứng minh ABD EBD và AE BD . c) Gọi giao điểm của hai đường thẳng ED và BA là F . Chứng minh: ABC AFC . d) Gọi G là trung điểm của FC . Chứng minh ba điểm BDG,, thẳng hàng. Dạng 6. Nâng cao Bài 15*. Tìm các cặp số x, y để biểu thức sau đạt giá trị lớn nhất: C 15 | 2 x 4 | | 3 y 9 | Bài 16*. Cho fxx( ) 8 101 x 7 101 x 6 101 x 5 101 x 2 101 x 25 . Tính f 100 . Bài 17*. Hai làng A và B nằm cùng phía bên bờ sông (hình bên). Hằng ngày, các em học sinh phải vượt sông đến trường ở bên kia sông trên những chiếc bè gỗ. Để đảm bảo an toàn cho học sinh, người ta dự định xây một cây cầu bắc ngang sông. Hãy tìm địa điểm C trên bờ sông để xây cầu sao cho tổng quãng đường từ đầu cầu đến hai làng A và B là ngắn nhất. - HẾT-