Giáo án Đại số 7 - Chương trình cả năm
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_7_chuong_trinh_ca_nam.docx
Nội dung text: Giáo án Đại số 7 - Chương trình cả năm
- Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: CHƯƠNG I: SỐ VƠ TỈ – SỐ THỰC §1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ I - MỤC TIÊU a 1. Kiến thức: Nhớ được số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phân số với a, b là các số nguyên và b khác 0, b biết cách biểu diễn 1 số hữu tỉ trên trục số. Nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp N Z Q 2. Kĩ năng: Biểu diễn được một số hữu tỉ trên trục số, viết được một số hữu tỉ bằng nhiều phân số bằng nhau; Biết so sánh hai số hữu tỉ. 3. Thái độ: Nghiêm túc, tập trung 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL tính tốn - Năng lực chuyên biệt: Biểu diễn được một số hữu tỉ trên trục số, viết được một số hữu tỉ bằng nhiều phân số bằng nhau; Biết so sánh hai số hữu tỉ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, giáo án, thước thẳng cĩ chia khoảng 2. Học sinh: SGK, thước, ơn tập phân số bằng nhau, qui đồng mẫu số, so sánh các số nguyên, so sánh các phân số, biễu diễn các số nguyên trên trục số. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Tập hợp Q các Biết được dạng tổng Viết số hữu tỉ dưới Biểu diễn được số hữu So sánh được hai số hữu tỉ quát của số hữu tỉ dạng phân so tỉ trên trục số. số hữu tỉ III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu 1. Mục tiêu: Từ tính chất cơ bản của phân số biểu diễn số hữu tỉ thành phân số. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình 3. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân 4. Phương tiện dạy học: Thước kẻ 5. Sản phẩm: Viết số hữu tỉ dưới dạng phân số Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2 5 3 6 12 Cho các số 3 ; -0,5 ; 0 ; ; 2 . 3 = = = ; -0,5 = 3 7 1 2 4 Em hãy viết mỗi số trên dưới dạng 3 phân số bằng chính nĩ 1 2 3 = = 2 5 2 4 6 GV: Các số 3 ; -0,5 ; 0 ; ; 2 đều là các số hữu tỉ, vậy thế nào là 0 0 0 2 2 4 4 3 7 0 = = = ; = = = số hữu tỉ ta sẽ học trong bài hơm nay. 1 2 3 3 3 6 6 B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Số hữu tỉ 1. Mục tiêu: Nhớ được dạng tổng quát và kí hiệu của tập hợp các số hữu tỉ. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình 3. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân + cặp đơi 4. Phương tiện dạy học: SGK 5. Sản phẩm: Chỉ ra và giải thích một số là số hữu tỉ Hoạt động của GV và HS Ghi bảng GV giao nhiệm vụ: 1. Số hữu tỉ - Cá nhân HS thực hiện trả lời: 3 6 12 1 2 3 Ví dụ: 3 = = = ; -0,5 = = = Tìm hiểu ví dụ và SGK nêu dạng tổng quát và 1 2 4 2 4 6 kí hiệu của tập hợp các số hữu tỉ.
- - Yêu cầu HS làm ?1, ?2 theo cặp 0 0 0 2 2 4 4 0 = = = ; = = = - Nêu nhận xét về mối quan hệ giữa N, Z, Q ? 1 2 3 3 3 6 6 GV chốt lại kiến thức: Số hữu tỉ là số viết a a Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng với a, b Z, b 0 được dưới dạng với a, b Z, b 0 b b Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Q. Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Q. 6 3 5 1 4 ?1 0,6 = = ; -1,25 = = 1 = 10 5 4 3 3 a Vì chúng đều viết được dưới dạng b a ?2 Với a Z thì a = a Q 1 Hoạt động 3 : Biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số 1. Mục tiêu: Biết cách biểu diến số hữu tỉ trên trục số 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình 3. Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân 4. Phương tiện dạy học: SGK, thước thẳng 5. Sản phẩm: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. Hoạt động của GV và HS Ghi bảng GV giao nhiệm vụ: 2. Biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số - Vẽ trục số và biểu diễn các số nguyên –2 ; -1 ; 2 trên 5 trục số Ví dụ 1: biểu diễn số hữu tỉ trên trục số 4 -Yêu cầu HS đọc VD1 SGK sau đĩ thực hành trên -4 -3 -2 -1 0 2 3 tương tự. 5 - Thực hiện ví dụ 2: 4 2 + Viết dưới dạng mẫu số dương 2 2 2 3 Ví dụ 2: Biểu diễn trên trục số. = H: Chia đoạn thẳng đơn vị thành mấy phần ? -3 3 3 - 3 -2 - 1 - 2 0 1 2 3 1 HS lên bảng thực hiện 3 GV chốt lại kiến thức: Trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x Chia đơn vị thành ba phần bằng nhau, lấy về bên trái điểm 0 một đọan thẳng bằng 2 đơn vị mới Hoạt động 4 : So sánh 2 số hữu tỉ 1. Mục tiêu: Biết cách so sánh hai số hữu tỉ. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: x` 3. Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm 4. Phương tiện dạy học: SGK 5. Sản phẩm: So sánh hai số hữu tỉ, chỉ ra số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm. Hoạt động của GV và HS Ghi bảng GV giao nhiệm vụ: 3. So sánh hai số hữu tỉ - HS làm ?4 theo nhĩm 2 10 4 12 ?4 = ; = HS: Thực hiện qui đồng mẫu rồi so sánh. 3 15 5 15 Trả lời: Muốn so sánh hai số hữu tỉ ta làm -10 -12 -2 4 như thế nào ? Vì –10 > -12 nên > hay > GV: Nêu ví dụ, yêu cầu HS thực hiện 15 15 3 -5 1 Qua hai VD trên để so sánh hai số hữu tỉ ta Ví dụ: so sánh –0,6 và làm như thế nào ? -2 - Tìm hiểu số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm. 6 1 1 5 - 0,6 = ; - HS làm bài ?5 10 2 2 10 GV chốt lại kiến thức như sgk/7 6 5 1 Vì -6 < -5 nên Hay -0,6 < 10 10 2 * Nhận xét: SGK/7
- 2 -3 ?5 số hữu tỉ dương là: , ; 3 -5 -3 1 Số hữu tỉ âm là: , , -4. 7 -5 0 Số khơng là số hữu tỉ âm cũng khơng là số hữu tỉ 2 dương. C. LUYỆN TẬP Hoạt động 5: Củng cố định nghĩa, cách so sánh và biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. 1. Mục tiêu: Nhận biết, so sánh, biểu diễn số hữu tỉ. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình 3. Hình thức tổ chức dạy học: cặp đơi 4. Phương tiện dạy học: SGK, thước thẳng 5. Sản phẩm: Lời giải các câu hỏi và bài tập Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: -2 -2 Câu 1: Làm bài 1/7SGK Câu 1: -3 N ; -3 Z ; -3 Q ; Z ; Q ; 5 3 3 Câu 2: Cho 2 số hữu tỉ -0,75 và N Z, Z Q 3 5 a. So sánh 2 số đĩ Câu 2: a) -0,75 < b. Biểu diễn các số đĩ trên trục số 3 3 5 HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ b) 4 3 GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện • • nhiệm vụ. 1 0 1 2 3 HS báo cáo kết quả thực hiện. GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc định nghĩa số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh hai số hữu tỉ - BTVN : 3, 4, 5 tr 8 SGK và 1, 3, 4, 8 tr 3,4 SBT - Oân tập qui tắc cộng trừ phân số, qui tắc dấu ngoặc, qui tắc chuyển vế. * CÂU HỔI, BÀI TẬP, KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Câu 1: Thế nào là số hữu tỉ ? (M1) Câu 2: Bài 2/7sgk (M2, M3) Câu 3: Bài 3/8sgk (M4)
- Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: §2. CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Nhớ quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ. 2. Kĩ năng: Thực hiện các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh, đúng. Giải bài tốn tìm x đơn giản. 3. Thái độ: Cần cù, tự giác trong học tập, cẩn thận trong tính tốn 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL tính tốn - Năng lực chuyên biệt: Năng lực cộng, trừ số hữu tỉ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, giáo án 2. Học sinh: Oân quy tắc cộng trừ phân số, qui tắc chuyển vế, qui tắc dấu ngoặc. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết (M1) Thơng hiểu (M2) Vận dụng Vận dụng cao (M3) (M4) Cộng, trừ số - Nhớ quy tắc cộng, trừ - Viết số hữu tỉ dưới - Cộng, trừ hai - Giải bài tốn hữu tỉ phân số, quy tắc chuyển vế. dạng phân số số hữu tỉ. tìm x. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi Đáp án - Thế nào là số hữu tỉ ? (4đ) - Định nghĩa: SGK/5 - Cho ví dụ về số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm. (6đ) VD: (Hs nêu đúng hai ví dụ về số hữu tỉ dương và âm A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu 1. Mục tiêu: Từ phép cộng hai phân số suy ra phép cộng hai số hữu tỉ. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình 3. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân 4. Phương tiện dạy học: Sgk 5. Sản phẩm: Làm tính cộng hai phân số Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2 3 2 3 GV giao nhiệm vụ: Cộng hai số: x = và y = x + y = + 7 11 7 11 Cộng, trừ hai số hữu tỉ cũng làm giống như cộng trừ hai phân số. Bài học 22 21 = + = hơm nay ta sẽ tìm hiểu phép tốn này. 77 77 43 77 B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Cộng, trừ hai số hữu tỉ 1. Mục tiêu: Biết cách cộng, trừ hai số hữu tỉ. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình 3. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân + cặp đơi 4. Phương tiện dạy học: SGK 5. Sản phẩm: Thực hiện cộng và trừ hai số hữu tỉ. Hoạt động của GV & HS Nội dung GV giao nhiệm vụ: 1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ - Nêu qui tắc cộng hai phân số. a b Với x = ; y = ; a, b Z ,m > 0 a b - Với x = ; y = ; a, b Z, m > 0 thì m m m m a b a b a b a b x + y = + = , x – y = - = x + y = ; x – y = m m m m m m
- - Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ ta làm thế nào ? 3 4 3 4 1 3 12 3 9 Vd: a. + = = b) 3 - = = - GV nêu ví dụ, gọi 2 HS lên bảng tính 7 7 7 7 4 4 4 - GV chốt lại: Muốn cộng (trừ) hai số hữu tỉ, ta đưa về cộng (trừ) hai phân số Hoạt động 3 : Qui tắc chuyển vế 1. Mục tiêu: Nhớ và biết cách áp dụng quy tắc chuyển vế 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình 3. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân + nhĩm 4. Phương tiện dạy học: SGK 5. Sản phẩm: Giải bài tốn tìm x Hoạt động của GV & HS Nội dung GV giao nhiệm vụ: 2. Qui tắc chuyển vế - HS nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z Ví dụ: Tìm số nguyên x biết - Tương tự hãy phát biểu qui tắc đĩ trong Q a) x + 5 = 17 x = 17 – 5 = 12 - Thực hiện ví dụ theo hướng dẫn của GV. 3 1 1 3 16 b) + x = x = + = - GV chốt lại kiến thức: Qui tắc chuyển vế và cách áp dụng. 7 3 3 7 21 C. LUYỆN TẬP Hoạt động 4: Luyện cách cộng trừ hai số hữu tỉ 1. Mục tiêu: Củng cố cách cộng trừ hai số hữu tỉ, giải bài tốn tìm x 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình 3. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đơi 4. Phương tiện dạy học: SGK 5. Sản phẩm: Lời giải ?1, Bài 6 (a,b) tr10 SGK Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2 6 2 18 20 1 ?1 a) 0,6 + Yêu cầu HS làm bài ?1, Bài 6(a,b)SGK 3 10 3 30 30 5 theo cặp 1 1 4 10 12 22 11 HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. b) - (-0,4)= 3 3 10 30 30 30 15 GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện Bài 6(a,b)SGK nhiệm vụ. 1 HS báo cáo kết quả thực hiện. a) ; b) 1 GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. 12 D. VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG 1. Mục tiêu: Vận dụng qui tắc chuyển vế để giải tốn tìm x. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình 3. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhĩm 4. Phương tiện dạy học: SGK 5. Sản phẩm: Lời giải ?2, Bài 9(a,b) tr10 SGK Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: ?2 Tìm x biết - Yêu cầu HS làm bài ?2, Bài 9(a,b) tr10 SGK 1 29 a) x= ; b) x = theo nhĩm 6 28 HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ Bài 9(a,b) tr10 SGK (M4) GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện 1 3 3 1 9 4 5 nhiệm vụ. a) x + => x = ; 3 4 4 3 12 12 - 4 HS lên bảng trình bày 2 5 5 2 25 14 39 GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. b) x - x 5 7 7 5 35 35 E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc quy tắc và cơng thức tổng quát - BTVN 6(b,d),8; 9(c,d) tr10 SGK. bài 12,13 tr5 SBT * CÂU HỔI, BÀI TẬP, KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Câu 1: Nêu cách cộng, trừ hai số hữu tỉ, qui tắc chuyển vế. (M1)
- Câu 2: ?2 (M2) Câu 3: Bài 6/10 sgk (M3) Câu 4: Bài 9/10 sgk (M4) Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố phép cộng, trừ số hữu tỉ và quy tắc chuyển vế. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép cộng, trừ số hữu tỉ. Giải bài tốn tìm x. 3. Thái độ: Tự giác trong học tập, cẩn thận trong tính tốn 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL tính tốn - Năng lực chuyên biệt: Năng lực cộng, trừ số hữu tỉ, NL tìm x, tính giá trị biểu thức. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, giáo án 2. Học sinh: Ơn quy tắc cộng trừ phân số, qui tắc chuyển vế, qui tắc dấu ngoặc. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Luyện tập: Cộng, Cộng, trừ hai số Cộng, trừ ba số Giải bài tốn tìm x. Tính giá trị của trừ số hữu tỉ hữu tỉ. hữu tỉ. biểu thức. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án HS1: Phát biểu qui tắc cộng hai phân số * Qui tắc: Muốn cộng hai phân số khơng cùng mẫu ta khơng cùng mẫu (5đ) qui đồng mẫu các phân số rồi cộng các tử với nhau và 3 2 giữ nguyên mẫu chung. Tính: (5đ) 3 2 21 10 11 5 7 5 7 35 35 35 HS2: Phát biểu qui tắc chuyển vế (5đ) * Qui tắc chuyển vế như SGK tr9 Áp dụng tìm x, biết: x – 4 = -5 (5đ) Áp dụng: x – 4 = -5 => x = -5 + 4 = -1 A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Tình huống mở đầu 1. Mục tiêu: Kích thích khả năng tư duy của học sinh 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình 3. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân 4. Phương tiện dạy học: Sgk 5. Sản phẩm: Làm tính cộng hai phân số Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5 Hs thảo luận cặp đơi GV giao nhiệm vụ: Ta cĩ thể viết số hữu tỉ dưới các dạng sau đây 16 thực hiện tương tự 5 ( 2) ( 3) 2 3 1 3 (cĩ nhiều đáp án) a) là tổng của hai số hữu tỉ âm. Ví dụ: 16 16 16 16 8 16 5 16 21 16 21 21 b) là hiệu của hai số hữu tỉ dương. Ví dụ 1 16 16 16 16 16 Tương tự cách làm trên, Hãy tìm thêm ví dụ với mỗi câu? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP Hoạt động 2: Cộng, trừ các số hữu tỉ 1. Mục tiêu: Rèn kỹ năng cộng, trừ các số hữu tỉ 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
- 3. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhĩm 4. Phương tiện dạy học: sgk 5. Sản phẩm: bài 6, bài 8 sgk Hoạt động của GV & HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 6/10 SGK: Tính Bài 6 SGK: GV ghi đề bài lên bảng, 5 5 3 5 9 4 1 c) 0.75 yêu cầu HS nêu các bước thực hiện. 12 12 4 12 12 12 3 Cá nhân HS thực hiện nhiệm vụ. 2 7 2 49 4 53 GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS d)3.5 ( ) 7 2 7 14 14 14 thực hiện nhiệm vụ. Bài 8/10 SGK: Tính 2 HS lên bảng thực hiện: 3 5 3 30 175 42 187 17 GV đánh giá kết quả thực hiện của a + + = + + = = - 4 HS. 7 2 5 70 70 70 70 20 4 2 3 40 12 45 97 Bài 8 SGK : GV ghi đề bài lên bảng, b) = yêu cầu nêu thứ tự thực hiện từng 3 5 2 30 30 30 30 câu. 4 2 7 56 20 49 27 c) - - = + - = - Chia lớp thành 4 nhĩm, mõi nhĩm 5 7 10 70 70 70 70 làm 1 câu. 2 7 1 3 2 7 1 3 16 42 12 9 79 HS trao đổi, thảo luận, thực hiện d) nhiệm vụ. 3 4 2 8 3 4 2 8 24 24 GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ. 4 HS lên bảng trình bày GV: Nhận xét, sửa sai (nếu cĩ), chốt lại cách giải. D. VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG Hoạt động 3: Giải bài tốn tìm x 1. Mục tiêu: Vận dụng qui tắc chuyển vế để tìm x 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình 3. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đơi 4. Phương tiện dạy học: sgk 5. Sản phẩm: Bài 9 sgk Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 9/10 SGK: Tìm x,biết GV ghi đề bài lên bảng, yêu cầu HS áp dụng qui tắc chuyển 2 6 4 1 c)-x - d) - x = vế để giải 3 7 7 3 - HS thảo luận trình bày theo cặp. 6 2 4 1 GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ. x = x = - 7 3 7 3 2 HS lên bảng thực hiện 4 5 GV: Sửa bài, chốt kiến thức x = x = 21 12 Hoạt động 4: Tính giá trị của biểu thức 1. Mục tiêu: Thực hiện các cách để tính giá trị của biểu thức. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình 3. Hình thức tổ chức dạy học: nhĩm 4. Phương tiện dạy học: sgk 5. Sản phẩm: Bài 10 sgk Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 10/10 SGK: Tính giá trị biểu thức GV ghi đề bài lên bảng, yêu cầu HS nêu 2 1 5 3 7 5 A = 6 5 3 các bước thực hiện của mỗi cách. 3 2 3 2 3 2 GV chia lớp thành 2 nhĩm, yêu cầu mỗi Cách 1: nhĩm làm 1 cách
- HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm 36 4 3 30 10 9 18 14 15 A vụ. 6 6 6 6 6 6 6 6 6 GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS 35 31 19 15 5 thực hiện nhiệm vụ. Yêu cầu 2 HS lên bảng trình bày 6 6 6 6 2 GV: Nhận xét, sửa sai (nếu cĩ), chốt lại Cách 2: 2 1 5 3 7 5 cách giải. A 6 5 3 3 2 3 2 3 2 7 2 5 1 3 5 1 5 6 5 3 2 3 3 3 2 2 2 2 2 E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Xem lại các bài tập đã làm. Làm bài 7 SGK - Ơn tập qui tắc nhân, chia phân số, các tính chất của phép nhân trong Z * CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1: (M1) Nêu cách cộng trừ hai số hữu tỉ. Câu 2: (M2) Nêu cách trừ ba số hữu tỉ. Câu 3: (M3) Nêu cách giải bài tốn tìm x Câu 4: (M4) Nêu cách tính giá trị của biểu thức.
- Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: §3. NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Nhớ các qui tắc nhân, chia phân số từ đĩ biết cách thực hiện các phép tính nhân chia số hữu tỉ. 2. Kĩ năng: Cĩ kỹ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh & đúng. 3. Thái độ: Cĩ ý thức tự giác trong học tập 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL tính tốn - Năng lực chuyên biệt: Năng lực nhân, chia số hữu tỉ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, sgk 2. Học sinh: Ơn tập qui tắc nhân phân số, chia phân số tính chất cơ bản của phân số. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Nhân, chia số hữu Biết cách nhân hai Biết cách chia hai Nhân, chia, rút gọn Thực hiện các phép tỉ số hữu tỉ. số hữu tỉ. được các số hữu tỉ. tính về số hữu tỉ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu 1. Mục tiêu: Thực hiện được phép nhân, chia hai phân số. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình 3. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân 4. Phương tiện dạy học: sgk 5. Sản phẩm: Cơng thức nhân, chia phân số và bài tập áp dụng. Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: a c a.c Cơng thức nhân hai phân số: . 1 3 - Viết cơng thức nhân hai phân số. Áp dụng tính . b d b.d 4 5 1 3 1.3 3 Áp dụng: . 4 8 - Viết cơng thức chia hai phân số. Áp dụng tính : 4 5 4.5 20 7 15 Cơng thức chia phân số: Mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số nên thực a c a d a.d : . hiện nhân chia số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng b d b c b.c phân số rồi áp dụng qui tắc nhân chia phân số. Bài học 4 8 4 15 4.15 15 hơm nay ta sẽ thực hiện. Áp dụng: : . 7 15 7 8 7.8 14 B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Nhân hai số hữu tỉ 1. Mục tiêu: Nhân được hai số hữu tỉ qua phép nhân hai phân số 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình 3. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân 4. Phương tiện dạy học: sgk 5. Sản phẩm: Thực hiện nhân hai số hữu tỉ Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Nhân hai số hữu tỉ a c a c - Với x = ; y = (b,d 0) thì x.y được tính như thế Một cách tổng quát với x = ; y = (b,d 0) b d b d nào ? a c a.c x.y = . = 3 3 1 Tính: a) 0,2 ; b) .2 b d b.d 4 4 2
- HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. 3 1 3 3 Ví dụ: a) 0,2 = = GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm 4 5 4 20 vụ. 3 1 3 5 15 HS báo cáo kết quả thực hiện. b) .2 . 4 2 4 2 8 GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. * Với x,y,z Q ta cĩ : - Tính chất phép nhân số hữu tỉ tương tự như phép nhân 1 phân số. Em hãy nêu các tính chất phép nhân số hữu tỉ x.y = y.x ; x = 1 x HS trao đổi, thảo luận, nêu các tính chất. x GV kết luận kiến thức 0 (xy)z = x(yx) ; x ( y + z ) = xy + xz x.1 = 1.x = x Hoạt động 3: Chia hai số hữu tỉ 1. Mục tiêu: Chia được hai số hữu tỉ qua phép nhân hai phân số 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình 3. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đơi 4. Phương tiện dạy học: sgk 5. Sản phẩm: Thực hiện chia hai số hữu tỉ Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Chia hai số hữu tỉ a c a c a d ad - Với x = ; y = ( y 0 ) x : y = : = = b d b d b c bc - Hãy viết cơng thức chia x cho y. 2 4 3 6 VD : -0,4 : . 2 - Tính: -0,4 : 3 10 2 10 3 HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. * Chú ý: Với x,y Q, y 0 tỉ số của x & y GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ. x HS báo cáo kết quả thực hiện. ký hiệu hay x : y y GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. GV kết luận kiến thức C. LUYỆN TẬP Hoạt động 4: Luyện tập 1. Mục tiêu: Rèn kỹ năng nhân, chia hai sơ hữu tỉ 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình 3. Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm 4. Phương tiện dạy học: sgk 5. Sản phẩm: bài tập ? và bài tập 11 sgk Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2 9 -5 5 - Chia lớp thành 2 nhĩm thực hiện ? ? a) 3,5. 1 = 4 b. : ( -2) = 5 10 23 46 - Cá nhân lên bảng trình bày - Tiếp tục chia lớp thành 3 nhĩm làm bài 11 sgk Bài 11/12 SGK: Tính: 2 21 3 15 -9 7 1 - Cá nhân lên bảng trình bày a) . ; b) 0,24 = ; c) 2 =1 HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. 7 8 4 4 10 12 6 GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. GV kết luận kiến thức D. VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG Hoạt động 5: Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ 1. Mục tiêu: Biết cách thực hiện đúng thứ tự của dãy phép tính về số hữu tỉ. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình 3. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhĩm 4. Phương tiện dạy học: sgk
- 5. Sản phẩm: Bài tập 13 sgk Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 13/12/SGK: Tính - Hãy nêu thứ tự thực hiện và các bước thực hiện từng 3 12 25 15 38 7 3 19 a ; b) 2 câu 4 5 6 2 21 4 8 8 - Chia lớp thành 4 nhĩm thực hiện. 11 33 3 11 16 3 4 HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. c) : . . ; 12 16 5 12 33 5 15 GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 7 8 45 7 23 7 d) . - = . - Đại diện các nhĩm lên bảng trình bày. 23 6 18 23 6 6 GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. GV kết luận kiến thức E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc qui tắc nhân, chia số hữu tỉ. - BTVN: 14, 15,16 tr13 SGK - Oân lại giá trị tuyệt đối của một số nguyên, các phép tính về số thập phân. * CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1: (M1, M2) : Muốn nhân, chia hai số hữu tỉ ta làm thế nào ? Câu 2: (M3) Làm bài 11 tr12 SGK Câu 3: (M4) Làm bài 13 tr12 SGK
- Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: §4. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Ghi nhớ khái niệm về GTTĐ của một số hữu tỉ. Cách thực hiện các phép tính về số thập phân. 2. Kĩ năng: Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. Vận dụng t/c các phép tốn về số hữu tỉ để tính tốn hợp lý. 3. Thái độ: Cẩn thận, chăm chỉ 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL tính tốn - Năng lực chuyên biệt: NL tìm GTTĐ của số hữu tỉ; NL cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: giáo án, sgk 2. Học sinh: Ơn GTTĐ của một số nguyên, qui tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, cách viết phân số thập phân dưới dạng số thập phân và ngược lại. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) GTTĐ của số hữu tỉ. Nhớ khái niệm về Tìm được giá trị Thực hiện các phép Thực hiện tính Cộng, trừ, nhân, chia giá trị tuyệt đối của tuyệt đối của số tính về số thập nhanh và hợp số thập phân. số hữu tỉ. hữu tỉ. phân. Tốn tìm x lí. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu 1. Mục tiêu: Nhứ định nghĩa và cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình 3. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân 4. Phương tiện dạy học: sgk 5. Sản phẩm: Giá trị tuyệt đối của sĩ nguyên Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GTTĐ của một số nguyên a là - GTTĐ của một số nguyên a là gì ? khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên Tìm : 15 ; -3 ; 0 trục số * Hơm nay ta sẽ áp dụng tìm giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ 15 = 15 ; -3 = 3 ; 0 = 0 tương tự như vây. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: GTTĐ của một số hữu tỉ 1. Mục tiêu: Nhớ khái niệm và cách tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình 3. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đơi 4. Phương tiện dạy học: sgk 5. Sản phẩm: Tìm được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Hoạt động của GV & HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. GTTĐ cuả một số hữu tỉ - Số nguyên a cũng được xem là số hữu tỉ, vậy ĐN: SGK GTTĐ của một số hữu tỉ là gì ? 1 1 1 Ví dụ: 3,5 3,5 ; ; -2 2 ; 0 0 - Tìm 3,5 ; ; -2 ; 0 2 2 2 ?1 HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. 4 4 a) Nếu x = 3,5 thì x 3,5 Nếu x = thi x GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện 7 7 nhiệm vụ.
- HS báo cáo kết quả thực hiện. b) Nếu x > 0 thì x x GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. Nếu x 0 thì x 0 GV kết luận kiến thức Nếu x < 0 thì x -x * GV giap nhiệm vụ: x x 0 - Làm ?1 SGK theo cặp. x nếu Từ câu a GV hướng dẫn HS hồn thành câu b. x x 0 Từ đĩ rút ra nhận xét, áp dụng làm VD 2 2 Ví dụ: ; -5,75 -(-5,75) 5,75 - Cá nhân HS tiếp tục làm ?2 3 3 Cả lớp làm vào vở ; 2 HS lên bảng thực hiện ?2 1 1 1 GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. ?2 a) x ; b) x GV kết luận kiến thức 7 7 7 1 1 c) x 3 3 ; d) x 0 5 5 Hoạt động 3: Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân 1. Mục tiêu: Ơn lại cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình 3. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhĩm 4. Phương tiện dạy học: sgk 5. Sản phẩm: Thực hiện các cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. Hoạt động của GV & HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân - Tìm hiểu sgk, nêu qui tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập Ví dụ: a) -1,13 + (- 0,624 ) phân. Cách 1: -1,13 + (- 0,624 ) - Thực hiện ví dụ theo 2 cách: 113 624 + Cách 1: Hãy viết các số thập phân dưới dạng phân số rồi áp 100 1000 dụng qui tắc cộng phân số 1130 ( 624) 1394 - 1,394 Cách 2: Cộng theo qui tắc về giá trị tuyệt đối và về dấu 1000 1000 tương tự như đối với số nguyên. Cách 2: -1,13 + (- 0,624 ) - Rút ra nhận xét cách nào làm nhanh hơn ? -(1,13 + 0,624 ) -1,394 HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. b) 0,245 – 2,134 ; c) –5,2 – 3,14 GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện. –(2,134 - 0,245) – (5,2 + 3,14) 2 HS lên bảng làm. GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. - 1,889 - 8,34 GV kết luận kiến thức ?3 Tính : * Áp dụng làm ?3 a) –3,116 + 0,263 -2,853 - Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện b) –3,7. ( -2,16) GV đánh giá kết quả. C. LUYỆN TẬP Hoạt động 4: Làm bài tập 1. Mục tiêu: Củng cố định nghĩa GTTĐ của số hữu tỉ và kỹ năng thực hiện phép tính về số thập phân. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình 3. Hình thức tổ chức dạy học: cặp đơi, nhĩm 4. Phương tiện dạy học: sgk 5. Sản phẩm: Bài 17, bài 18sgk Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 17/15SGK - Làm bài 17 theo cặp 1) a. Đúng ; b. Sai ; c. Đúng. - Làm bài 18 theo nhĩm. 1 1 HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. 2) a. x x ; b. x 0,37 x 0,37 5 5 GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực 2 2 hiện nhiệm vụ. c. x 0 x 0 ; d. x 1 x 1 HS báo cáo kết quả thực hiện. 3 3 GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. Bài 18/15SGK
- a) -5,17 – 0,469 = -5,639 ; b) -2,05 + 1,73 = -0,32 c) (-5,17). (-3,1) = 16,027 ; d) (-9,08) : 4,25 = - 2,136471 D. VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG Hoạt động 5: Làm bài tập tính nhanh 1. Mục tiêu: Áp dụng tính chất các phép tính để tính nhanh hợp lí. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình 3. Hình thức tổ chức dạy học: cặp đơi 4. Phương tiện dạy học: sgk 5. Sản phẩm: Bài 19sgk Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 19/15SGK - Tìm hiểu các bài giải, nêu cách thực hiện của các bạn. Bạn hùng cộng từ trái sang phải, cộng các - Tìm cách giải nhanh hơn. số âm lại sau đĩ cộng với 41,5. Cịn bạn Liên HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. nhĩm từng cặp các số hạng cĩ tổng là các số GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm nguyên + 3 và 40 vụ. Cả hai bạn đều áp dụng tính chất giao hốn HS báo cáo kết quả thực hiện. và kết hợp, tuy nhiên cách làm của bạn Liên GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. nhanh hơn. E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc đ/n GTTĐ của 1 số hữu tỉ, ơn so sánh hai số hữu tỉ, qui tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ. - BTVN 21, 22, 24, tr 15, 16 SGK - Tiết sau luyện tập mang máy tính bỏ túi. * CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1: (M1) : Nhắc lại định nghĩa GTTĐ của một số hữu tỉ. Câu 2: (M2): Làm bài 17 SGK Câu 3: (M3) Làm bài 18 SGK Câu 4: (M4) Làm bài 19 SGK
- Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Củng cố quy tắc cộng, trừ, nhân, chia và tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng so sánh số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x. 3. Thái độ: Tự giác, tích cực 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL tính tốn - Năng lực chuyên biệt: Tìm GTTĐ của số hữu tỉ; so sánh các số hữu tỉ, tính nhanh; sử dụng MTBT. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Máy tính bỏ túi 2. Học sinh: Máy tính bỏ túi 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Luyện tập Biết sắp xếp, tính Biết so sánh các số hữu tỉ. Tính giá trị Tìm x trong biểu thức tổng các số hữu tỉ. Sử dụng được máy tính bỏ của biểu thức. chứa dấu GTTĐ túi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án - Nêu cơng thức tính giá trị tuyệt đối của 1 số số hữu tỉ x. - Cơng thức: sgk (5đ) Áp dụng : 3,1 3,1 ; 5,6 5,6 - Áp dụng tìm giá trị tuyệt đối của 3,1; - 5,6 (5đ) A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu 1. Mục tiêu: Hs được làm quen với thao tác trên máy tính 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, thuyết trình 3. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân 4. Phương tiện dạy học: sgk, MTBT, bảng phụ 5. Sản phẩm: Thực hiện các phép tính bằng máy tính bỏ túi Yêu cầu: Hs quan sát và tìm hiểu cách thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số hữu tỉ bằng MTBT. - Dùng máy tính bỏ túi để tính a) (-3,1597) + (-2,39) b) (-0,793) – (-2,1068) c) (-0,5).(-3,2) + (-10,1).0,2 d) 1,2.(-2,6) + (-1,4):0,7 Hs: a) (-3,1597)+(-2,39) = -5,5497 b) (-0,793) – (-2,1068) = 1,3138 c) (-0,5).(-3,2)+(-10,1).0,2 = -0,42 d) 1,2.(-2,6) + (-1,4) : 0,7 = -5,12 Gv theo dõi, hướng dẫn và giúp đỡ Hs thực hiện nhiệm vụ B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP Hoạt động 1: Giải bài tập tính giá trị biểu thức, so sánh các số hữu tỉ. (nhĩm + cặp đơi) 1. Mục tiêu: Linh hoạt áp dụng tính chất của các phép tính trong từng bài để tính kết quả nhanh và hợp lí. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình 3. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đơi 4. Phương tiện dạy học: sgk, MTBT, bảng phụ 5. Sản phẩm: Giải các bài tập sgk: 16, 20, 22, 23, 24 Hoạt động GV & HS Nội dung Bài 16 SGK Bài 16/13 SGK: Tính GV ghi đề bài, yêu cầu HS quan sát, nêu 2 3 4 1 4 4 2 3 1 4 4 a) : : : 0 nhận xét về các biểu thức ? 3 7 5 3 7 5 3 7 3 7 5 GV: Hướng dẫn HS áp dụng tính chất: (a + b) : c = a : c + b : c
- a : (b + c) = a : b + a : c 5 1 5 5 1 2 GV theo dõi, hướng dẫn HS trình bày. b) : : 9 11 22 9 15 3 - 2 HS lên bảng làm bài GV nhận xét, đánh giá. 5 3 9 5 3 3 5 22.5 550 : : . Bài 20 tr15 SGK 9 22 15 9 22 5 9 81 729 Yêu cầu: Bài 20 tr15 SGK: Tính nhanh - Hãy nêu cách thực hiện tính nhanh a) 6,3 + (- 3,7)+2,7 + (-0.3) 9 + (- 4) 5 - HS thảo luận theo nhĩm b) –4,9 + 5,5 + 4,9 + ( - 5,5) GV theo dõi, hướng dẫn HS trình bày. ( -4,9 + 4,9 ) + ( -5,5 + 5,5) 0 - 3 HS lên bảng thực hiện. d) – 6,5. 2,8 + 2,8. ( -3,5 ) GV nhận xét, đánh giá. 2,8.-6,5 + (- 3,5) 2,8. (- 10) - 28 Bài 24 tr16 SGK: Yêu cầu: Bài 24 tr16 SGK - Tìm hiểu xem cần áp dụng tính chất nào để a) (-2,5.0,38.0,4) - 0.125.3,15.( -8) giải bài này ? (2,5. 0,4). 0,38-í0,125. (-8). 3,15 - HS hoạt động theo cặp, -1. 0,38 + 1. 3,15 2,77 GV theo dõi, hướng dẫn HS trình bày. b) - 20,38. 0,2+ (-9,17). 0,2 : 2,47.0,5 – (-3,53). 0,5 2 HS lên bảng trình bày bài làm GV nhận xét, đánh giá. ( -30. 0,2 ) : ( 6. 0,5) = - 6 : 3 2 Bài 22 tr16 SGK Yêu cầu: - Nêu cách thực hiện. Bài 22 tr16 SGK 2 -7 -5 4 - Tiến hành qui đồng mẫu rồi so sánh. Kết quả -1 x – 1,7 2,3 => x 4 - Với mỗi giá trị thay vào đẳng thức rồi tìm x. hoặc x – 1,7 - 2,3 => x - 0,6 Bài 26 tr16 SGK Bài 26 tr16 SGK Yêu cầu: a) (-3,1579) + (-2,39) - 5,5497 - Đọc phần hướng dẫn sgk c) (-0,5). (-3,2) + (-10,1). 0,2 - 0,42 - Dùng máy tính để tính câu a, c E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Xem lại các bài đã làm. - BTVN Bài 25b, 26 (b,d) tr 27 SGK, bài 28, 30, 31 tr38 SBT. - Ơn tập định nghĩa lũy thừa bậc n của a, nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. * CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1: (M1) Bài 20sgk Câu 2: (M2) Bài 22, 24sgk Câu 3: (M3) Bài 16, 23, 26sgk Câu 4: (M4) Bài 25sgk
- Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: §5.§6. LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Biết khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết các cơng thức tính tích, thương của hai lũy thừa cùng cơ số, tính lũy thừa của một lũy thừa. Nắm vững các quy tắc lũy thừa của một tích & lũy thừa của một thương 2. Kĩ năng: Vận dụng được các qui tắc trên vào giải bài tập. 3. Thái độ: Tập trung chú ý và tích cực, tự giác 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL tính tốn - Năng lực chuyên biệt: NL giải các bài tốn liên quan đến lũy thừa của số hữu tỉ II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, thước 2. Học sinh: Ơn tập lũy thừa với số mũ tự nhiên, qui tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Lũy thừa của một Nhớ được các cơng Viết tích, thương của hai Tính được giá trị số hữu tỉ thức về lũy thừa lũy thừa cùng cơ số dưới của lũy thừa của số hữu tỉ. dạng một lũy thừa. Lũy thừa của một số Biết các cơng thức So sánh lũy thừa của một Tính tích, thương hữu tỉ (tiếp) tính lũy thừa của tích, một thương với tích, của hai lũy thừa một tích & của một thương các lũy thừa. thương. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu 1. Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại khái niệm và các cơng thức về lũy thừa của số tự nhiên. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình 3. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân 4. Phương tiện dạy học: sgk 5. Sản phẩm: Định nghĩa, cơng thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phát biểu định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên, qui an = a.a.a a (n thừa số a) với a, n N tắc và viết cơng thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ - Muốn nhân (chia) hai lũy thừa cùng cơ số ta số giữ nguyên cơ số và cộng (trừ) các số mũ với Áp dụng tính: 34. 35 , 58 : 52 nhau Đối với số hữu tỉ cũng cĩ các cơng thức tương tự, bài am. an = am+n ; am : an = am-n hơm nay ta sẽ tìm hiểu. - Áp dụng: 34. 35 = 39 , 58 : 52 = 56 B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Họat động 2: Lũy thừa với số mũ tự nhiên 1. Mục tiêu: Giúp HS nhớ khái niệm về lũy thừa của số hữu tỉ. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình 3. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đơi 4. Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ 5. Sản phẩm: HS tính được lũy thữa của một số hữu tỉ. Hoạt động của GV & HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Hãy nêu 1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên định nghĩa lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x Đ/n: (Sgk) Qui ước : x1 x ; x0 1 ( x 0 ) 2 ?1 -3 ( 3) 2 9 ; (- 0,5)3 - 0,125 ; 2 4 4 1 6
- a (- 0,5) 2 (- 0,5) (- 0,5) 0,25 H: Nếu x viết dưới dạng (a, b Z ; b 0), thì 3 b 2 8 0 n ; 9,7 1 x được viết như thế nào ? 5 125 - Làm ?1 SGK theo cặp HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ. HS báo cáo kết quả. GV nhận xét, kết luận kiến thức. Họat động 3: Tích và thương hai lũy thừa cùng cơ số 1. Mục tiêu: Giúp HS nhớ các cơng thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình 3. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân 4. Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ 5. Sản phẩm: HS viết được tích, thương hai lũy thừa cùng cơ số dưới dạng một lũy thừa. Hoạt động của GV & HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số Tương tự cơng thức am. an = am+n ; am : an xm. xn x m + n = am-n , với x Q thì xm. xn = ?; xm : xn ? xm : xn x m – n ; x 0 ; m ≥ n - Làm ?2 HS thực hiện nhiệm vụ. ?2 Viết dưới dạng lũy thừa GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ. a) (- 3)2. (- 3)3 (- 3)5 ; HS báo cáo kết quả. b) (-0,25)5: (-0,25)3 (-0,25)2 GV nhận xét, kết luận kiến thức. Họat động 4: Lũy thừa của một lũy thừa 1. Mục tiêu: Giúp HS nhớ cơng thức về lũy thừa của lũy thừa. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình 3. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhĩm 4. Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ 5. Sản phẩm: HS thực hiện được phép nâng lên lũy thừa của một số hữu tỉ. Hoạt động của GV & HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 3. Lũy thừa của lũy thừa - Làm ?3 theo nhĩm ?3 Sgk H: Vậy khi tính lũy thừa của một lũy thừa ta Ta cĩ cơng thức : (xm)n xmn làm như thế nào ? ?4 Điền số thích hợp vào ơ vuơng - Làm bài ?4 2 3 6 HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ 3 3 4 2 8 a) ; b) [(0,1) ] = (0,1) GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ. 4 4 HS báo cáo kết quả. GV nhận xét, kết luận kiến thức. Hoạt động 4: Lũy thừa của một tích 1. Mục tiêu: Nhớ cơng thức tổng quát và biết cách áp dụng. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình 3. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đơi 4. Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ 5. Sản phẩm: Cơng thức tính lũy thừa của một tích. áp dụng tính nhanh. Hoạt động của GV & HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 4. Lũy thừa của một tích, một thương - Làm ?1 theo cặp a. Lũy thừa của một tích 2 HS lên bảng tính. ?1 sgk H: Cách làm nào nhanh hơn ? H: Muốn tính lũy thừa của một tích ta cĩ thể làm như * Cơng thức: (x. y) n xn. yn với n N thế nào ?
- GV nhận xét, đánh giá, chốt cơng thức tổng quát. 3 3 1 3 1 Áp dụng: Làm ?2 theo cặp ?2 Tính: .3 .3 1 GV lưu ý hs áp dụng cơng thức cả hai chiều 3 3 (1,5)3.8 1,53. 23 (1,5. 2)3 27 b. Luỹ thừa của một thương ?3 sgk GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: n n - Làm ?3 x x Ta cĩ cơng thức : n ( y 0 ) - 2 HS lên bảng thực hiện. y y H: Muốn tính lũy thừa của một thương ta cĩ thể làm 2 2 72 72 2 như thế nào ? ?4 2 3 9 ; GV nhận xét, đánh giá, chốt cơng thức tổng quát. 24 24 3 3 - Làm ?4 theo nhĩm. 15 15 3 Đại diện nhĩm lên bảng trình bày. 5 125 ; 27 3 GV nhận xét, đánh giá. 3 3 GV lưu ý hs áp dụng cơng thức theo hai chiều 7,5 7,5 3 3 3 27 2,5 2,5 C. LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: Áp dụng cơng thức tính giá trị của lũy thừa. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình 3. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đơi 4. Phương tiện dạy học: sgk 5. Sản phẩm: Hs vận dụng được các cơng thức để làm một số bài tốn về lũy thừa. Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 27 tr19 SGK: Tính 4 3 3 Làm bài tập 27 sgk -1 ( - 1)4 1 1 -9 HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. ; 2 3 4 4 4 GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện. 3 81 ( 9)3 729 2 HS lên bảng giải. GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. 43 64 GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: ?5 Tính: - Làm ?5 theo nhĩm. a) 0,1253. 83 ( 0,125. 8)3 1 Đại diện nhĩm lên bảng trình bày. b) (- 39)4 : 134 (-3)4 81 GV nhận xét, đánh giá. Bài 34/22sgk: Làm bài tập 34 sgk theo cặp a) sai; b) đúng; c) sai; d) sai; e) đúng; f) sai HS trao đổi, thảo luận, kiểm tra các kết quả theo Sửa lại: a) (-5)2.(-5)3 = (-5)5 ; cơng thức đã học. 4 2 8 10 8 GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện của HS. 1 1 8 8 2 8 3 2 8 6 14 d) f) 8 .8 2. 2 2.2 2 7 7 4 4 c) (0,2)10: (0,2)5 = (0,2)5 Bài 37d/ 22SGK : Bài 37d/ 22SGK Yêu cầu: 6 3 + 3 . 6 2 + 3 3 - Quan sát bài tốn, nêu đặc điểm về các số hạng = -13 của tử. (3.2)3 3.(3.2)2 33 33.23 33.22 33 - Hãy viết 6 thành tích hai thừa số. - Viết về dạng tích hai lũy thừa. 13 13 - Áp dụng tính chất a(b + c) = ab + ac để tính tử, 33 (23 22 1) 33.13 = -3 3 - 27 sau đĩ rút gọn, tính kết quả. 13 13 Cá nhân HS thực hiện các yêu cầu của GV, lên Bài 40 / 23 SGK bảng trình bày. 2 2 2 3 1 6 7 13 169 GV theo dõi, nhận xét, đánh giá. a) = = Bài 40 / 23 SGK 7 2 14 14 196
- Yêu cầu: 54.204 (5.20)4 1004 1 - Quan sát bài tốn, nêu các bước thực hiện từng c) 5 5 5 5 25 .4 (25.4) 100 100 câu. 5 4 GV chia lớp thành 4 nhĩm, mỗi nhĩm làm 1 câu. 10 6 d) . HS trao đổi, thảo luận, tính - GV theo dõi, hướng 3 5 dẫn, giúp đỡ HS gặp khĩ khăn. 4 Đại diện các nhĩm lên bảng trình bày. 10 6 10 4 10 2560 = . 4 GV nhận xét, đánh giá. 3 5 3 3 3 Bài 41/ 23 SGK Bài 41/ 23 SGK 2 GV chia lớp thành 2 nhĩm thực hiện. 2 1 4 3 17 Gọi 2 HS lên bảng thực hiện. a) 1 . = GV nhận xét, đánh giá. 3 4 5 4 4800 3 1 2 b) 2 : = -432 Bài 42 tr 23 SGK 2 3 GV ghi đề bài, yêu cầu: Bài 42 tr 23 SGK Câu a, Câu b: tìm lũy thừa chưa biết rồi viết kết 16 16 quả về dạng lũy thừa cùng cơ số để tìm n a) 2 2n 8 23 n 3 Câu c: Viết thành lũy thừa của một thương. 2n 2 Gọi HS đọc kết quả, GV hướng dẫn trình bày. b)(-3)n -27. 81 (-3)3. (-3)4 (-3)7 n 7 c)8 n : 2 n = 4 ; 4 n 4 1 n 1 D. VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc các quy tắc. - Làm bài 28, 29, 30, 31 trang 19 SGK. * CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1: (M1) : Nhắc lại các cơng thức đã học trong bài Câu 2: (M2) Làm ?2, ?4 Câu 3: (M3) Làm ?1, ?3, bài 27 SGK E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc các cơng thức tổng quát. - BTVN 35, 37, 38 tr 22 SGK. E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Xem lại các qui tắc đã học về lũy thừa. - BTVN : 47, 48, 52, 57, 59 tr 11, 12 SBT - Ơn tập khái niệm về tỉ số của hai số hữu tỉ x và y ( y 0 ). - Định nghĩa hai phân số bằng nhau * CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1: (M1) : Nhắc lại các cơng thức về lũy thừa. Câu 2: (M2) Bài 38, 39 sgk Câu 3: (M3) Bài 40, 41 sgk Câu 4: (M4) Bài 42 sgk
- Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: §7. TỈ LỆ THỨC I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Biết định nghĩa và các t/c của tỉ lệ thức của tỉ lệ thức, số hạng (trung tỉ, ngoại tỉ) của tỉ lệ thức. 2. Kĩ năng: Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức đặc biệt là ngoại tỉ, trung tỉ, bước đầu vận dụng các tính chất của nĩ vào giải bài tập 3. Thái độ: Tập trung chú ý 4. Năng lực hình thành: - Năng lực chung: Năng lực phát hiện, ghi nhớ và tính tốn - Năng lực chuyên biệt: Năng lực nhân, chia số hữu tỉ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, SGK 2. Học sinh: ơn khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ ; định nghĩa hai phân số bằng nhau 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Tỉ lệ thức Định nghĩa và tính Xác định tỉ lệ thức từ Lập tỉ lệ thức từ chất của tỉ lệ thức. các tỉ số. đẳng thức. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu - Mục tiêu: Giúp HS tìm được mối liên hệ giữa hai phân số bằng nhau với nội dung bài học - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cặp đơi - Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ - Sản phẩm: Định nghĩa và so sánh hai phân số. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Định nghĩa hai phân số bằng nhau. + Định nghĩa hai phân số bằng nhau 10 18 a c - So sánh và khi a.d = b.c 15 27 b d 10 2 18 GV: Đẳng thức ta vừa lập được là một tỉ + = lệ thức mà ta sẽ tìm hiểu trong bài hơm 15 3 27 nay. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Họat động 2: Định nghĩa (cá nhân, nhĩm) - Mục tiêu: Biết được định nghĩa và cách lập tỉ lệ thức. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cặp đơi - Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ - Sản phẩm: Định nghĩa tỉ lệ thức, lập các tỉ lệ thức. Hoạt động của GV & HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Định nghĩa 10 18 15 12,5 Ở biểu thức trên ta cĩ ta nĩi đẳng thức Đẳng thức là một tỉ lệ thức. 15 27 21 17,5 này là một tỉ lệ thức. Vậy thế nào là một tỉ lệ thức ? Ta cĩ định nghĩa: Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ Học sinh trả lời rồi kiểm tra hai tỉ số sau cĩ lập a c số , ĐK b,d 0 15 12,5 được tỉ lệ thức khơng : và ? b d 21 17,5 a c Kí hiệu: hoặc a : b c : d 15 12,5 b d GV khẳng định là một tỉ lệ thức 21 17,5 a,b,c,d là các số hạng của tỉ lệ thức HS trao đổi, thảo luận, thực hiện yêu cầu của GV. a,d được gọi là ngọai tỉ ( số hạng ngồi )
- GV nhận xét, đánh giá, kết luận định nghĩa. b,c được gọi là trung tỉ ( số hạng trong ) Áp dụng: làm ?1 tr 24 SGK theo nhĩm 2 2 1 1 4 4 1 1 2học sinh lên bảng thực hiện ?1 : 4 ; :8 5 5 4 10 5 5 8 10 2 4 suy ra : : 4 : 8 là một tỉ lệ thức. 5 5 1 7 1 1 2 1 b) -3 : 7= ; - 2 : 7 = 2 2 7 2 5 5 12 5 1 . 5 36 2 1 2 1 -3 : 7 -2 : 7 2 5 5 Họat động 3: Tính chất (cá nhân, cặp đơi) - Mục tiêu: Biết cách lập các tỉ lệ thức từ một đẳng thức. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cặp đơi - Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ - Sản phẩm: Suy luận ra tính chất của tỉ lệ thức. Hoạt động của GV & HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Tính chất a c 18 24 Khi ta cĩ tỉ lệ thức theo định nghĩa hai phân ?2 18. 36 24.27 => b d 27 36 a c số bằng nhau ta cĩ ad bc, ta xét xem tính chất này Tính chất 1: Nếu ad bc cịn đúng với tỉ lệ thức khơng ? b d Tìm hiểu cách suy luận của ví dụ rồi làm ?2 để suy Tính chất 2: ra tính chất 1. ?3 Chia 2 vế của ad bc cho tích bd a c ad bc a c Ngược lại ad bc hay khơng? Hãy xem (1) ĐK b, d 0 b d bd bd b d cách làm của SGK a b 18 24 Chia 2vế cho cd (2) GV: Từ 18.36 24.27 để áp dụng làm c d 27 36 d c ?3. Từ đĩ suy ra tính chất 2. Chia 2 vế cho ab ( 3 ) HS thảo luận theo cặp thực hiện nhiệm vụ. b a d b GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức về hai Chia 2 vế cho ac ( 4 ) tính chất của tỉ lệ thức. c a C. LUYỆN TẬP Hoạt động 4: Áp dụng (nhĩm, cặp đơi) - Mục tiêu: Củng cố định nghĩa và tính chất tỉ lệ thức - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cặp đơi, nhĩm - Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ - Sản phẩm: Bài tập 44, 47 sgk Hoạt động của GV & HS Nội dung - Làm bài 44 theo nhĩm Bài 44/26sgk: Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa Hướng dẫn HS viết các số hữu tỉ dưới các số nguyên 120 10 1 3 11 3 44 dạng các phân số thập phân, rồi thực hiện a) 1,2 : 3,24 = b) 2 : : rút gọn phân số. 324 27 5 4 5 4 15 Đại diện 3 nhĩm lên bảng thực hiện. 2 2 42 100 c) : 0,42 : - Làm bài 47a theo cặp 7 7 100 147 Hướng dẫn HS áp dụng tính chất 2 Bài 47 a/26sgk
- 6 42 6 9 9 63 42 43 ; ; ; 9 63 42 43 6 42 6 9 D. VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc các tính chất của tỉ lệ thức - Làm các bài tập 45, 46, 47, 48 sgk/26 * CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1: (M1) : Nhắc lại định nghĩa và các tính chất của tỉ lệ thức. Câu 2: (M2) Làm bài 44 sgk Câu 3: (M3) Làm bài 47 sgk
- Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Củng cố định nghĩa và tính chất của tỉ lệ thức 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức 3. Thái độ: Tích cực, tự giác 4. Năng lực hình thành: - Năng lực chung: NL tính tốn, NL tư duy, NL tự học, NL hợp tác - Năng lực chuyên biệt: NL suy diễn, NL sử dụng các phép tính II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ 2. Học sinh: Học kĩ định nghĩa và tính chất của tỉ lệ thức 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Luyện tập Lập tỉ lệ thức từ Lập tỉ lệ thức từ các Tìm số chưa biết Tìm số chưa biết các tỉ số đã cho. số cho trước. trong tỉ lệ thức. trong tỉ lệ thức. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Kiểm tra 15 phút Câu hỏi Đáp án 1) Định nghĩa tỉ lệ thức. (3đ) 1) Định nghĩa tỉ lệ thức: SGK/ 24 Tìm các tỉ số bằng nhau trong các tỉ số sau rồi lập - Lập các tỉ lệ thức: tỉ lệ thức : 28 : 14 = 8 : 2 ; 1 1 2 2) Tính chất của tỉ lệ thức: SGK/ 25 28 : 14 ; 2 :2 ; 8 : 4 ; : ; (7đ) Áp dụng tìm x, biết: 2 2 3 2) Viết tính chất của tỉ lệ thức. (3đ) –0,51 : x -9,36 : 16,38 Áp dụng tìm x, biết: => x = (-0,51. 16,38) : (-9,36) = 0,89 –0,51 : x -9,36 : 16,38 (7đ) B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP Hoạt động 2: Lập tỉ lệ thức (hoạt động nhĩm, cá nhân) - Mục tiêu: Biết cách lập tỉ lệ thức - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cặp đơi, nhĩm - Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ - Sản phẩm: Bài tập 49, 51 sgk Hoạt động của GV & HS Nội dung Bài 49 tr 26 SGK Bài 49 tr 26 SGK GV: Ghi đề bài yêu cầu HS nêu cách làm 3,5 350 14 a. HS thực hiện theo nhĩm, trình bày. 5,25 525 21 - GV nhận xét, đánh giá 3,5 14 lập được tỉ lệ thức: 5,25 21 3 2 393 5 3 b. 39 :52 10 5 10 262 4 2,1 : 3,5 3 : 5 khơng lập được tỉ lệ thức từ các tỉ số đã cho. Bài 51 tr 28 Sgk Bài 51 tr 28 Sgk GV ghi đề bài, yêu cầu HS hoạt động cá nhân tìm Lập các tỉ lệ thức từ : 1,5 ; 2 ; 3,6 ; 4,8 các tích bằng nhau, rồi lập các tỉ lệ thức. Ta cĩ 1,5. 4,8 = 2. 3,6 nên lập được các tỉ lệ thức:
- HS làm làm bài, 1 HS lên bảng thực hiện. 1,5 : 2 = 3,6 : 4,8 GV nhận xét, đánh giá 4,8 : 2 = 3,6 : 1,5 1,5 : 3,6 = 2 : 4,8 2 : 1,5 = 4,8 : 3,6 D. VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG Hoạt động 3: Tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức (hoạt động nhĩm, cá nhân) - Mục tiêu: Biết cách tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhĩm - Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ - Sản phẩm: Bài tập 50 sgk, bài 69 sbt Hoạt động của GV & HS Nội dung Bài 50 tr 27 SGK Bài 50 tr 27 SGK GV ghi đề lên bảng phụ Kết quả : - Yêu cầu HS thực hiện theo nhĩm rồi lên điền vào N : 14 ; H : -25 ; C : 16 ; I : -63 bảng phụ. 1 1 GV theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ HS làm. Ư : -0,84 ; Ế : 9,17 ; Y : 4 ; Ơ : 1 5 3 GV nhận xét, đánh giá 1 3 B : 3 ; U : ; L : 0,3 ; T : 6 2 4 Tên tác phẩm tìm được là: Bài 69 tr 13SBT BINH THƯ YẾU LƯỢC GV ghi đề bài, yêu cầu HS hoạt động cá nhân tìm x. Bài 69 tr 13 SBT x 60 GV theo dõi, hướng dẫn: a) - Tìm các tích bằng nhau từ tỉ lệ thức. 15 x - Tìm kết quả của tích, viết thành lũy thừa. Theo tính chất của tỉ lệ thức ta cĩ: - Tìm x x.x -15.(-60) x2 900 x 30 E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Xem lại các bài tập đã làm - BTVN : 62, 64, 70 (c,d), 71, 73 tr 13, 14 SBT - Xem trước bài tính chất của dãy tỉ số bằng nhau * CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1: (M1) : Bài 49sgk Câu 2: (M2) Làm bài 51 sgk Câu 3: (M3) Làm bài 50 sgk Câu 4: (M4) Làm bài 69 sbt
- Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: §8. TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Giúp HS biết được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 2. Kĩ năng : Viết dãy tỉ số bằng nhau từ các tỉ số bằng nhau cho trước. 3. Thái độ: Tích cực, tự giác 4. Năng lực hình thành: - Năng lực chung: NL tính tốn, NL suy luận, NL sử dụng ngơn ngữ tốn học. - Năng lực chuyên biệt: NL viết dãy tỉ số bằng nhau. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, SGK 2. Học sinh: Học kĩ định nghĩa và tính chất của tỉ lệ thức 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Tính chất của dãy Viết dãy số bằng Viết dãy tỉ số bằng Tìm hai số biết tỉ số bằng nhau nhau từ hai tỉ số nhau từ nhiều tỉ số tổng (hiệu) và tỉ số bằng nhau. bằng nhau. của chúng. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu (hoạt động cặp đơi) - Mục tiêu: Bước đầu HS nhận ra được nội dung của bài học - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đơi - Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ - Sản phẩm: Lập hai tỉ số bằng nhau Câu hỏi Đáp án 2 3 2 3 2 3 Ta có: Cho tỉ lệ thức: . Hãy so sánh các tỉ số và với 4 6 4 6 4 6 2 3 5 1 2 3 1 1 và các tỉ số trong tỉ lệ thức đã cho. 4 6 10 2 4 6 2 2 GV: Các tỉ số các em vừa lập là một dãy tỉ số bằng nhau mà chúng 2 3 2 3 2 3 Vậy = = ta sẽ tìm hiểu trong bài hơm nay. 4 6 4 6 4 6 B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau (hoạt động cặp đơi, cá nhân) - Mục tiêu: Giúp HS biết cách lập dãy tỉ số bằng nhau từ các tỉ số đã cho. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đơi - Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ - Sản phẩm: Cơng thức tổng quát về dãy tỉ số bằng nhau. Hoạt động của GV & HS Nội dung GV giao nhiệm vụ: 1. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau - Từ bài tập khởi động, hãy suy ra cơng thức tổng 2 3 2 3 5 1 2 3 ?1 quát. 4 6 4 6 10 2 4 6 2 3 4 - Từ dãy tỉ số , hãy lập các tỉ số tạo bởi 2 3 2 3 2 - 3 4 6 8 Vậy 4 6 4 6 4 - 6 tổng (hiệu) các tử và các mẫu của các tỉ số trong dãy a c a c a c tỉ số trên, rồi so sánh với các tỉ số đã cho. Tổng quát: - Lập dãy tỉ số tổng quát b d b d b d HS hoạt động theo cặp thực hiện nhiệm vụ, báo cáo Tính chất mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau: a c e kết quả. Từ dãy tỉ số ta suy ra: GV nhận xét, đánh giá. b d f
- GV: Hướng dẫn HS suy luận tính chất tổng quát và a c e a c e a c e a c e kết luận kiến thức về dãy tỉ số bằng nhau. b d f b d f b d f b d f - Lưu ý HS tính tương thích của dấu cộng & dấu trừ. 1 15 6 HS theo dõi và ghi vào vở * Ví dụ: Từ dãy tỉ số , áp dụng tính GV nêu ví dụ, yêu cầu HS áp dụng viết thành dãy các 3 45 18 tỉ số bằng nhau. chất của dãy tỉ số bằng nhau ta cĩ: 1 15 6 1 15 6 22 GV nhận xét, đánh giá. 3 45 18 3 45 18 66 Hoạt động 3: Chú ý (hoạt động cá nhân) - Mục tiêu: HS biết viết dãy tỉ số bằng nhau từ các số tỉ lệ với nhau - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đơi - Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ - Sản phẩm: Viết dãy tỉ số bằng nhau Hoạt động của GV & HS Nội dung GV yêu cầu HS: 2. Chú ý - Tìm hiểu sgk, diễn đạt dãy tỉ số bằng nhau; a b c ta nĩi các số a, b, c tỉ lệ với 2; 3; 5 - Áp dụng làm ?2 2 3 5 GV: Nếu ta gọi số HS của 3 lớp lần lượt là: a, b, c thì Ta cũng cĩ thể viết a : b : c 2 : 3 : 5 ta sẽ biểu diễn như thế nào ? ?2 Gọi số hs các lớp 7A ; 7B ; 7C lần lượt là a, Cá nhân HS biểu diễn dãy tỉ số bằng nhau. a b c GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức b, c ta cĩ: Hay a: b : c = 8 : 9 : 10 8 9 10 C. LUYỆN TẬP Hoạt động 4: Bài tập áp dụng (hoạt động cặp đơi, cá nhân) - Mục tiêu: Biết cách áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau và trình bày bài tốn. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đơi - Phương tiện dạy học: sgk - Sản phẩm: Bài 54, 57 sgk Hoạt động của GV & HS Nội dung Làm bài tập 54/30 SGK Bài 54/30 sgk x y Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta cĩ: Tìm hai số x và y, biết và x+y 16 x y x y 16 3 5 2 Yêu cầu: Lập tỉ số bằng hai tỉ số đã cho để áp dụng 3 5 3 5 8 được x+y 16 x y Vậy 2 x 6 ; 5 ; y 10 - Tính giá trị của mõi tỉ số suy ra x, y 3 2 HS hoạt động theo cặp tìm x, y Bài 57/30 sgk: GV đánh giá, nhận xét, hướng dẫn HS cách trình bày. Gọi số bi của 3 bạn Minh ; Hùng ; Dũng lần Làm bài tập 57/ 30 SGK a b c GV: Yêu cầu lượt là a, b, c ta cĩ : - Đọc bài tốn 2 4 5 - Gọi số bi của 3 bạn lần lượt là a, b, c, hãy viết dãy tỉ Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta cĩ: a b c a b c 44 số bằng nhau từ bài tốn cho. 4 - Giải bài tốn tương tự bài 54. 2 4 5 2 4 5 11 HS hoạt động cá nhân, giải bài tốn, lên bảng trình a Vậy 4 a 2.4 8 bày. 2 GV nhận xét, đánh giá, b c 4 b 4.4 16 ; 4 c 5.4 20 4 5 D. VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Ơn tập tính chất tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằêng nhau - BTVN 55, 56, 58, 59, 60 tr 30, 31 SGK
- * CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1: (M1) : Viết dãy tỉ số bằng nhau từ hai tỉ số bằng nhau. Câu 2: (M2) Viết dãy tỉ số bằng nhau từ ba tỉ số bằng nhau. Câu 3: (M3) Làm bài 54 sgk
- Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tìm x trong tỉ lệ thức, giải các bài tốn về chia tỉ lệ. 3. Thái độ: Tích cực, tự giác 4. Năng lực hình thành: - Năng lực chung: NL tính tốn, tư duy, GQVĐ - Năng lực chuyên biệt: Tìm x trong tỉ lệ thức, giải bài tốn chia tỉ lệ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, SGK 2. Học sinh: Học kỹ tính chất của tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Luyện tập Viết dãy số bằng Tìm x Giải bài tốn thức Tìm hai số nhau. tế về chia tỉ lệ. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG * Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án 1) Viết tính chất của dãy tỉ số bằng nhau - Nêu các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau như sgk/29 (3đ) Bài 55/ 30 SGK Làm bài 55 / 30 SGK: Tìm hai số x và y, Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta cĩ: biết x y x y 7 1 => x -2 ; y 5 x : 2 y : (-5) và x - y -7 (7đ) 2 5 2 5 7 2) Làm Bài 56 tr 30 SGK Bài 56/30sgk - Tìm diện tích của hình chữ nhật biết tỉ Gọi hai cạnh của hình chữ nhật tương ứng là a, b. số giữa hai cạnh là 2 : 5 và chu vi của nĩ a b Ta cĩ : a : b = 2 : 5 Hay là 28 m (10đ) 2 5 Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta cĩ a b a b 14 2 a 4 ; b 10 2 5 2 5 2 Vậy Diện tích của hình chữ nhật là : a. b 4. 10 40 m 2 B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP Hoạt động 1: Tìm x trong tỉ lệ thức (hoạt động nhĩm, cá nhân) - Mục tiêu: Biết cách tìm x trong tỉ lệ thức - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhĩm - Phương tiện dạy học: sgk - Sản phẩm: Bài 60 sgk Họat động GV và HS Nội dung Bài 60tr 31SGK : Bài 60 tr 31SGK GV: Ghi đề bài, chia nhĩm, yêu cầu HS thảo luận: 1 2 3 2 1 35 35 1 3 a) x 1 : x x : 8 + Nêu cách tìm ngoại tỉ, trung tỉ chưa biết 2 3 4 5 2 12 12 2 4 + Xác định ngoại tỉ và trung tỉ trong tỉ lệ thức b) 4,5 : 0,3 = 2,25 : (0,1. x) + Nêu thứ tự thực hiện. => 0,1x = (0,3. 2,25) : 4,5 = 0,15 - Đại diện nhĩm lên bảng trình bày => x = 0,15 : 0,1 1,5 ; GV nhận xét, đánh giá
- 1 1 c) 8 : .x = 2 : 0,02=> .x = (8. 0,02) : 2 = 4 4 0,08 1 x 0,08 : = 0,32 ; 4 1 3 d) 3 : 2 = : (6. x) 4 4 1 3 9 9 3 => 6x = 2 . : 3 = => x : 6 = 4 4 16 16 32 D. VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG Hoạt động 2: Giải bài tốn thực tế (hoạt động cặp đơi, cá nhân) - Mục tiêu: Biết cách suy luận, trình bày lời giải bài tốn. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đơi - Phương tiện dạy học: sgk - Sản phẩm: Bài 58, 62. 64 sgk Họat động GV và HS Nội dung Bài 58 tr 38 SGK Bài 58 tr 38 SGK Yêu cầu: Gọi số cây trồng được của hai lớp 7A, 7B lần lượt là x, - Đọc đề bài, đặt ẩn cho số cây của mỗi lớp y - Lập tỉ lệ thức, áp dụng tính chất của dãy tỉ số x 4 Ta cĩ và x – y = 20 bằng nhau để tính. y 5 HS thảo luận theo cặp, làm bài. Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta cĩ: Cá nhân lên bảng trình bày. x y x y 20 GV nhận xét, đánh giá. 20 x 80 ; y 100 4 5 4 5 1 Bài 64 tr 31 SGK Vậy 7A trồng được 80 cây, 7B trồng được 100 cây. Yêu cầu: Bài 64 tr 31 SGK - Đọc bài tốn, đặt ẩn Gọi số hs của khối 6, 7, 8, 9 lần lượt là a, b, c, d ta cĩ a b c d - Lập dãy tỉ số tương ứng với bài tốn và b – d 70 - Lập dãy tỉ số bằng nhau để giải. 9 8 7 6 HS thảo luận theo cặp, làm bài. Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta cĩ: Cá nhân lên bảng trình bày. a b c d b d 70 35 GV nhận xét, đánh giá. 9 8 7 6 8 6 2 a 9. 35 315 ; b 8.35 280 Bài 62 tr 31 SGK : c 7. 35 245 ; d 6. 35 210 GV hướng dẫn cách làm như sau Bài 62 tr 31 SGK x y x y Đặt k x 2k ; y 5k Tìm 2 số x ; y biết và xy = 10 2 5 2 5 nên x. y 10 ta cĩ 2k.5k 10 k2 x y 2 Đặt k x 2k ; y 5k k 1 k 1 2 5 Với k 1 x, y ? nên x. y 10 ta cĩ 2k.5k 10 k2 Với k -1 x, y ? k 2 1 k 1 HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV Với k 1 x = 2, y 5 Với k -1 x = -2, y -5 E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Xem lại các bài đã giải. Làm bài 61 tr 31 SGK; bài 78, 79, 80, 83 tr 14 SBT. - Đọc trước bài số thập phân hữu hạn. sơ thập phân vơ hạn tuần hồn. * CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1: (M1) : Viết tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Câu 2: (M2) Bài 60 sgk
- Câu 3: (M3) Làm bài 58, 64 sgk Câu 4: (M4) Làm bài 62 sgk Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: §9. SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. SỐ THẬP PHÂN VƠ HẠN TUẦN HỒN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nhận dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân vơ hạn tuần hồn. Điều kiện để phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vơ hạn tuần hồn. - Nhớ được rằng số hữu tỉ là số cĩ biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vơ hạn tuần hồn. 2. Kĩ năng: - Biểu diễn được một số hữu tỉ dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vơ hạn tuần hồn và tìm được chu kì của số thập phân vơ hạn tuần hồn. 3. Thái độ: cẩn thận, chính xác 4. Năng lực hình thành: - Năng lực chung: tính tốn, tư duy, suy luận, sử dụng ngơn ngữ - Năng lực chuyên biệt: Nhận biết và biến đổi số hữu tỉ thành số thập phân hữu hạn, vơ hạn tuần hồn. III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, SGK 2. Học sinh: Ơn lại cách viết phân số về dạng số thập phân 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Số thập phân hữu Chỉ ra các phân số Giải thích các phân số Viết phân số Tìm số thích hợp hạn, số thập phân viết được dưới dạng viết được dưới dạng STP dưới dạng số để phân số viết vơ hạn tuần hồn STP hữu hạn, vơ hữu hạn hoặc vơ hạn tuần thập phân. được dưới dạng hạn tuần hồn. hồn. STP hữu hạn. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu (hoạt động cá nhân) - Mục tiêu: Bước đầu thấy được một dạng mới của số hữu tỉ. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đơi - Phương tiện dạy học: sgk - Sản phẩm: Tìm ví dụ về số hữu tỉ Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu: Hãy lấy ví dụ về số hữu tỉ 1 2 3 , , ; 2,8 ; -4,1, H: Số 0,323232 cĩ phải là số hữu tỉ khơng ? 5 7 10 GV giới thiệu đĩ cũng là một dạng của số hữu tỉ mà bài hơm nay ta HS trả lời theo cách hiểu của học. mình. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vơ hạn tuần hồn - Mục tiêu: Phân biết số thập phân hữu hạn và vơ hạn tuần hồn. Cách viết phân số dưới dạng số thập phân. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhĩm - Phương tiện dạy học: sgk - Sản phẩm: Viết phân số dưới dạng số thập phân. Tìm chu kì của số thập phân vơ hạn tuần hồn. Hoạt động của GV và HS Nội dung GV giao nhiệm vụ: 1. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vơ hạn tuần - Nhắc lại số hữu tỉ được viết dưới dạng nào ? hồn - Nêu cách biến đổi phân số về dạng số thập a Số hữu tỉ là số cĩ thể viết dưới dạng phân số với a, b phân. b - Viết các phân số dưới dạng số thập phân. Z ; b 0
- HS thảo luận thực hiện nhiệm vụ, báo cáo kết 3 37 Ví dụ 1 : 0,15 ; 1,48 quả. 20 25 GV nhận xét, đánh giá. 5 GV kết luận: Các số 0,15 ; 1,48 là các số thập Ví dụ 2: 0,41666 12 phân hữu hạn, cịn số 0,416666 là số thập Số 0,416666 là số thập phân vơ hạn tuần hồn viết gọn phân vơ hạn tuần hồn viết gọn 0,41(6) 0,41(6). Số 6 là chu kì của số thập phân. Họat động 3 : Nhận xét - Mục tiêu: Biết cách tìm ra những phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, vơ hạn tuần hồn. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhĩm - Phương tiện dạy học: sgk - Sản phẩm: Tìm được các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, vơ hạn tuần hồn. Hoạt động của GV và HS Nội dung GV giao nhiệm vụ: 2. Nhận xét - Tìm các ước của các mẫu của các phân số ở các (sgk/33) ví dụ trên. 6 2 7 Ví dụ: 0,08 ; 0,2333 0,2(3) - Những phân số cĩ đặc điểm gì thì viết được 75 25 30 dưới dạng số thập phân hữu hạn ? ?1 Viết dưới dạng số thập phân. - Thực hiện ví dụ. 1 5 HS tìm hiểu, trả lời. 0,25 ; 0,8333 0,8(3) ; 4 6 GV nhận xét, đánh giá, kết luận nêu nhận xét 13 17 - Chia nhĩm làm ?1 (cĩ thể dùng MTBT) 0,26 ; 0,136 ; - Chỉ ra chu kì của số thập phân vo hạn tuần 50 125 11 7 1 hồn. 0,2444 0,2(4) ; 0,5 H: Vậy một số hữu tỉ cĩ thể viết dưới những 45 14 2 dạng nào? * Kết luận: sgk HS trả lời, GV nhận xét, đánh giá, kết luận về hai dạng của số hữu tỉ. C. LUYỆN TẬP Hoạt động 4 : Bài tập (hoạt động cặp đơi, nhĩm) - Mục tiêu: Giải thích cách viết được phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vơ hạn tuần hồn. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đơi, nhĩm - Phương tiện dạy học: sgk - Sản phẩm: Viết phân số dưới dạng số thập phân Hoạt động của GV và HS Nội dung Yêu cầu hoạt động nhĩm làm bài 65, 66 sgk Bài 65/34sgk: - Chia lớp thành 2 nhĩm, mỗi nhĩm làm 1 3 7 13 23 0,375; 1,4; 0,65; 0,184 bài. 8 5 20 125 HS thảo luận làm bài, trình bày kết quả. Bài 66/34sgk: GV nhận xét, đánh giá. 1 5 4 7 Bài 67 sgk: Hoạt động cặp đơi 0,1(6); 0,(45); 0,(4); 0,3(8) 6 11 9 18 - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp tìm số để Bài 67/34sgk: điền. 3 3 3 1 3 1 3 3 GV nhận xét, đánh giá. A ; B ; C ; D 2.2 4 2.6 4 2.3 2 2.5 10 D. VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học điều kiện để phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vơ hạn tuần hồn. - BTVN 68, 69, 70, 71 tr 34, 35 sgk * CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1: (M1) : Những phân số nào viết được dưới số thập phân vơ hạn tuần hồn ? cho VD ? Câu 2: (M2) Số 0,323232 . Cĩ phải là số hữu tỉ khơng ?
- Câu 3: (M3) Làm bài 65, 66 tr 34 sgk Câu 4: (M4) Làm bài 67 tr 34 sgk Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: §10. LÀM TRỊN SỐ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết ý nghĩa của việc làm trịn số trong thực tế. Thuộc qui ước làm trịn số. 2. Kĩ năng: Vận dụng thành thạo các qui ước làm trịn số 3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính tự giác, tích cực, tự tin vận dụng kiến thức tốn học vào cuộc sống 4. Năng lực hình thành: - Năng lực chung: tính tốn, tư duy, tự học, GQVĐ, hợp tác, giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: Làm trịn số II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, SGK 2. Học sinh: Sưu tầm ví dụ thực tế về trịn số 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Làm trịn số Các qui ước làm Làm trịn các số đơn Làm trịn số theo trịn số giản quy ước III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Kiểm tra bài cũ Làm bài tập 68sgk Bài 68/34sgk HS 1 làm câu a (10 đ) a) Các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là: HS 2 làm câu b (10 đ) 5 3 14 2 ; ; vì mẫu chỉ cĩ các ước là 2 và 5 8 20 35 5 - Các phân số viết được dưới dạng số thập phân vơ hạn tuần hồn là: 4 15 7 ; ; vì mẫu cĩ các ước khác 2 và 5 11 22 12 5 3 14 2 b) 0,625; 0,15; 0,4 ; 8 20 35 5 4 15 7 0, 36 ; 0,6 81 ; 0,58 3 11 22 12 A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu - Mục tiêu: Biết được ý nghĩa của việc làm trịn số. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân - Phương tiện dạy học: sgk - Sản phẩm: Lấy ví dụ về làm trịn số trong thực tế. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu: Hãy lấy ví dụ về làm trịn số trong thực tế Con đường từ nhà đến trường dài khoảng 5 km; H: Tại sao phải làm trịn số ? Làm trịn số để làm gì ? con lợn nặng khoảng 50 kg GV: Kết luận : việc làm trịn số giúp ta dễ nhớ, dễ so Vì trong thực tế cĩ những kết quả khơng thể sánh & ước lượng nhanh kết quả các phép tốn. chính xác nên phải làm trịn để dễ nhớ, dễ ước lượng, tính tốn. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Họat động 2: Ví dụ - Mục tiêu: Quan sát trục số tìm ra cách làm trịn số. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân - Phương tiện dạy học: sgk - Sản phẩm: Làm trịn các số đơn giản Hoạt động của GV và HS Nội dung
- GV nêu ví dụ 1, vẽ trục số, yêu cầu HS: 1. Ví dụ - Tìm trên trục số xem số nguyên nào gần với Ví dụ 1: Làm trịn số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng 4,3; 4,9 ? đơn vị HS quan sát trục số trả lời 4,3 gần 4 hơn 5 cịn 4,9 gần 5 hơn 4 nên ta viết: 4,3 GV nhận xét, kết luận về số được làm trịn 4 ; 4,9 5 Hướng dẫn HS cách viết và đọc. ?1 Làm trịn các số sau đến hàng đơn vị - Yêu cầu học sinh làm ?1 5,4 5 ; 5,8 6 ; 4,5 5 ; 4,5 4 GV nhận xét, đánh giá, nêu quy ước 4,5 5 Ví dụ 2: Làm trịn số 72.900 đến hàng nghìn - Tiếp tục yêu cầu HS làm ví dụ 2, 3 tương tự ví Do 73000 gần với 72900 hơn là 72000 nên ta viết dụ 1 72 900 73 000 HS tìm hiểu sgk, làm ví dụ VD 3 : Làm trịn số 0,8134 đến phần nghìn GV nhận xét, đánh giá 0,8134 0,813 Họat động 3: Quy ước làm trịn số - Mục tiêu: Biết quy ước làm trịn số. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhĩm - Phương tiện dạy học: sgk - Sản phẩm: Làm trịn số theo quy ước Hoạt động của GV và HS Nội dung GV giao nhiệm vụ: 2. Quy ước làm trịn số - Từ các ví dụ trên, hãy xét xem số cuối cùng của phần cịn lại * Quy ước : SGK cĩ thay đổi gì khơng ? Thay đổi trong trường hợp nào ? VD1:a) làm trịn số 86,149 đến chữ số - Số đầu tiên của phần bỏ đi cĩ ảnh hưởng gì đến số cuối cùng thập phân thứ 1: 86,149 86,1 của phần cịn lại ? b) Làm trịn số 542 đến hàng chục - Vậy cĩ mấy trường hợp để làm trịn số, đĩ là những trường 542 540. hợp nào ? VD2: a. Làm trịn 0, 0861 đến các số Cá nhân HS tìm hiểu ví dụ trả lời. thập phân thứ hai : 0, 0861 0,09 GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức về hai quy ước làm b) làm trịn số 1573 đến hàng trăm: trịn số. 1573 1600 GV lần lượt nêu các ví dụ minh họa ?2 a) 79,3826 79, 383 - Yêu cầu HS làm ?2 theo nhĩm b) 79,3826 79, 38 ; c) 79,3826 Đại diện nhĩm lên bảng ghi kết quả 79, 4 GV nhận xét, đánh giá C. LUYỆN TẬP Hoạt động 4 : Bài tập (hoạt động cá nhân) - Mục tiêu: Củng cố quy ước làm trịn số - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhĩm - Phương tiện dạy học: sgk - Sản phẩm: Bài tập 73, 76 sgk Hoạt động của GV và HS Nội dung GV giao nhiệm vụ: Bài 73 sgk: Làm trịn các số đến chữ số thập phân thứ hai Làm bài 73 SGK 7,923 7,92 ; 17, 418 17,42 79, 1364 79,14 Làm bài 76 SGK Bài 76 sgk HS đọc bài tốn, thực hiện 76 324 753 76 324 750; 76 324 753 76 324 800 Gọi 2 HS lên bảng làm. 76 324 753 76 325000 GV nhận xét, đánh giá 3695 3700 ; 3695 3700; 3695 3700 D. VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Nắm vững hai qui tắc làm trịn số - BTVN:74, 77, 78, 79 tr 37,38 sgk * CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1: (M1) : Nêu quy ước làm trịn số.
- Câu 2: (M2) Làm ?1 Câu 3: (M3) Làm ?3, bài 73, 76 sgk Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Củng cố cách viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vơ hạn khơng tuần hồn, cách làm trịn số. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn họăc vơ hạn tuần hồn. Thành thạo việc làm trịn số. 3. Thái độ: tích cực, tự tin 4. Năng lực hình thành: - Năng lực chung: NL tính tốn, tư duy, tự học, GQVĐ, hợp tác, giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: NL viết phân số dưới dạng số thập phân, làm trịn số II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, SGK 2. Học sinh: SGK, Máy tính bỏ túi 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Luyện tập Nhận biết các phân số viết được dưới Thực hiện phép Viết phân số dạng số thập phân hữu hạn hay vơ tính và làm trịn dưới dạng số hạn tuần hồn số thập phân. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án - Phát biểu qui ước làm trịn số (4đ) - Qui ước làm trịn số: Như sgk/36 - (6đ) Làm trịn các số sau: - Làm trịn các số: a) Trịn chục 5032,6 ; a) 5032,6 5030 ; b) Trịn trăm 59436,21 ; b) 59436,21 59400 ; c) Trịn nghìn 107506 c) 107506 107 000 A. KHỞI ĐỘNG B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Hoạt động 2: Viết phân số về dạng số thập phân và ngược lại (hoạt động nhĩm, cá nhân) - Mục tiêu: Rèn kỹ năng nhận biết và viết phân số về dạng số thập phân và ngược lại - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhĩm - Phương tiện dạy học: sgk - Sản phẩm: Bài tập 68, 69, 70 sgk Hoạt động GV và HS Nội dung Bài 68/34 sgk Bài 68/34sgk GV chia lớp thành 2 nhĩm thực hiện a) Các số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn Nhĩm 1: Tìm và viết các phân số về dạng số thập là: phân hữu hạn. 5 -3 14 Nhĩm 1: Tìm và viết các phân số về dạng số thập 0,625 ; - 0,15 ; 0,4 8 20 35 phân vơ hạn tuần hồn Giải thích: Vì mẫu cĩ ước nguyên tố khác 2 và 5 HS thảo luận tìm, giải thích và tính kết quả b) Các số viết được dưới dạng số thập phân vơ hạn Đại diện 2 HS giải thích câu trả lời; tuần hồn 2 HS lên bảng làm câu b. 4 15 -7 GV nhân xét, đánh giá. 0,(36) ; 0,6(81); 0,58(3) 11 22 12
- Giải thích: Vì mẫu chỉ cĩ ước là 2 và 5 Bài 69/34sgk Bài 69/34sgk GV yêu cầu cá nhân HS dùng máy tính bỏ túi thực a) 8,5 : 3 2,8(3) ; b) 18,7 : 6 3,11(6) hiện phép tính chia, rồi viết kết quả theo yêu cầu của c) 58 : 11 5,(27) ; d) 14,2:3,33 4,(264) bài tốn 1 HS lên bảng tính, HS dưới lớp làm vào vở. GV nhận xét, đánh giá. Bài 70 tr 35 SGK Bài 70/35sgk GV yêu cầu HS thực hiện: 32 8 124 31 0,32 ; -0,124 - Viết các số thập phân về dạng phân số 100 25 1000 250 - Rút gọn các phân số đĩ thành phân số tối giản 128 32 312 78 4 HS lên bảng thực hiện. 1,28 ; -3,12 GV nhận xét, đánh giá 100 25 100 25 Hoạt động 3: Thực hiện phép tính, làm trịn số (hoạt động cặp đơi, nhĩm) - Mục tiêu: Rèn kỹ năng tính tốn và làm trịn số - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhĩm - Phương tiện dạy học: sgk - Sản phẩm: Bài tập 99 sbt, 77, 81 sgk Hoạt động GV và HS Nội dung Bài tập 99 tr 16 sbt: Viết các hỗn số sau Bài tập 99 tr 16 sbt dưới dạng số thập phân chính xác đến 2 chữ số số 2 thập phân a)1 1,666 1,67 3 2 1 3 1 a. 1 ; b. 5 ; c. 4 a) 5 5,1428 5,14 3 7 11 7 Yêu cầu HS nêu cách thực hiện 3 HS thảo luận theo cặp tính, 3 HS lên bảng thực hiện 4 4,2727 4,27 GV nhận xét, đánh giá. 11 Bài 77 trang 37 sgk GV: Ghi đề bài lên bảng, yêu cầu: Làm trịn từng số rồi tính kết quả Bài 77 trang 37 sgk HS thực hiện theo cặp, 3 HS lên bảng trình bày a) 495. 52 25000 - GV nhận xét, đánh giá b) 82,36. 5,1 400 Bài 81 tr 38 sgk : c) 6730 : 48 140 GV: Ghi đề bài lên bảng, yêu cầu HS thực hiện theo nhĩm: Bài 81 tr 38 sgk Nhĩm 1: Làm câu a a) Cách 1: 14,61 – 7,15 + 3,2 15 – 7 + 3 11 Nhĩm 2: làm câu b Cách 2 : 14,61 – 7,15 + 3,2 10,66 11 Nhĩm 3: Làm câu c b) Cách 1 : 7,56 + 5,173 8. 5 40 Đại diện 3 HS lên bảng trình bày Cách 2 : 7,56 + 5,173 39,10788 39 GV nhận xét, đánh giá c) Cách 1 : 73,95 : 14,2 74 : 14 5 Cách 2 : 73,95 : 14,2 5,2077 5 D. VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Tính chỉ số BMI của mọi người theo sgk tr39 Bài tập về nhà 79, 80 trang 38 SGK,98,101, 104 trang 16,17 SBT * CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1: (M1) : Bài 68 sgk Câu 2: (M2) Bài 77, 81 sgk Câu 3: (M3) Bài 69, 70 sgk, 99sbt
- Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: §11. §12. SỐ VƠ TỈ. SỐ THỰC I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Biết sự tồn tại của số thập phân vơ hạn khơng tuần hồn đĩ là số vơ tỉ. Biết khái niệm căn bậc hai của một số khơng âm và biết sử dụng ký hiệu . Biết được số thực là tên gọi chung của số hữu tỉ và số vơ tỉ ; Nhận biết sự tương ứng 1 – 1 giữa tập hợp R các số thực và tập hợp các điểm trên trục số, thứ tự của các số thực trên trục số. 2. Kĩ năng: Tìm được căn bậc hai của những số chính phương nhỏ. Biết dùng máy tính bỏ túi để tìm giá trị gần đúng của căn bậc hai của một số thực khơng âm. 3. Thái độ: Tập trung chú ý, tích cực học tập 4. Năng lực hình thành: - Năng lực chung: tính tốn, tư duy, tự học, GQVĐ, hợp tác, giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: Tìm căn bậc hai của một số khơng âm. Tính tốn trên tập hợp số thực. Biểu diễn số thực trên trục số II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, thước 2. Học sinh: SGK, thước, Máy tính bỏ túi 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Số vơ tỉ Sự tồn tại của số Tìm và viết kí hiệu Tìm các căn bậc Dùng MTBT tính Khái niệm về căn vơ tỉ. Định nghĩa về căn bậc hai hai của các số căn bậc hai bậc hai căn bậc hai khơng âm Số thực Nhận biết các tập Phân biệt các tập Tìm ra các dạng số hợp số hợp số đã học. thực IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Tính huống xuất phát - Mục tiêu: Kích thích HS tư duy đến một loại số mới - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: nhĩm - Phương tiện dạy học: sgk - Sản phẩm: Tìm một số biết bình phương của nĩ Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2 Giao nhiệm vụ học tập:Hoạt động nhĩm 3 9 2 1) 12 = 1 ; 32 = 9 ; (-3)2 = 9 ; 2 2 2 3 2 4 1) Hãy tính: 1 ; 3 ; (-3) ; 2 2) Tìm x để a) x2 = 9, b) x2 = 2 2) a) x2 = 9 => x = 3 hoặc x = -3 * ĐVĐ : Cĩ số hữu tỉ nào bình phương bằng 2 khơng? b) x2 = 2 khơng tìm được x Hơm nay ta sẽ giải quyết vấn đề đĩ B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2 : Số vơ tỉ - Mục tiêu: Biết sự tồn tại của số thập phân vơ hạn tuần hồn và được gọi là số vơ tỉ - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân - Phương tiện dạy học: sgk - Sản phẩm: Tập hợp các số vơ tỉ Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Nêu bài tốn như sgk, vẽ hình 1. Số vơ tỉ GV chuyển giao nhiệm vụ: Xét bài tốn: sgk Giải
- 2 2 ? Nhìn vào hình vẽ ta thấy SAEBF 2SABF, Cịn SABCD = SAEBF 1 1(m ) 4SABF.Vậy SABCD ? SABCD = 2SAEBF GV: Gọi x là độ dài AB. (x > 0). Hãy biểu thị diện tích hình 2.1 2(m2) vuơng ABCD theo x Gọi độ dài cạnh của hình vuơng ABCD HS quan sát hình vẽ trả lời các câu hỏi của GV. là x. Ta cĩ x2 2 - Hãy tìm số hữu tỉ mà cĩ bình phương bằng 2 Người ta đã tính được: x HS: Khơng tìm được. 1,4142135623730950488016887 GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức như sgk và giới - Số này là một số thập phân vơ hạn thiệu số thập phân vơ hạn khơng tuần hồn (số vơ tỉ). khơng tuần hồn được gọi là số vơ tỉ. ? Số vơ tỉ là số như thế nào ? * Số vơ tỉ là số viết được dưới dạng số ? Số vơ tỉ khác số hữu tỉ như thế nào ? thập phân vơ hạn khơng tuần hồn. HS tìm hiểu sgk trả lời. Tập hợp số vơ tỉ ký hiệu là I GV nhận xét, đánh giá, kết luận về số vơ tỉ GV: Thơng báo kí hiệu của tập hợp số vơ tỉ. Hoạt động 3 : Khái niệm về Căn bậc hai - Mục tiêu: Biết khái niệm căn bậc hai của một số khơng âm - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đơi - Phương tiện dạy học: sgk - Sản phẩm: Tìm căn bậc hai của một số khơng âm Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ: 2. Khái niệm về căn bậc hai 2 2 Nhận xét: 2 2 2 - Tính 32 ; (-3)2, ; ;0 32 9 ; (-3)2 9 3 3 Ta nĩi : 3 và -3 là các căn bậc hai của 9 GV: Ta nĩi rằng 3 và -3 là các căn bậc hai của 9. Định nghĩa: Căn bậc hai của một số a 2 2 H: và là căn bậc hai của số nào ? khơng âm là số x sao cho x2 a 3 3 Ví dụ: H: Số 0 cĩ căn bậc hai là mấy ? -Căn bậc hai của 16 là 4 và -4 -Vậy thê nào là căn bậc hai của một số a khơng âm ? 9 3 3 HS thảo luận theo cặp thực hiện nhiệm vụ -Căn bậc hai của là và - 25 5 5 GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức về đ.n căn bậc hai * Số dương a cĩ đúng hai căn bậc hai là 9 - Yêu cầu: Tìm các căn bậc hai của : 16 ; hai số đối nhau: Số dương kí hiệu là 25 a và số âm kí hiệu là a . Số 0 cĩ GV: Thơng báo về các căn bậc hai của 1 số dương a. đúng một căn bậc hai là chính số 0, ta chú ý khơng được viết 4 2 Vì vế trái 4là ký hiệu chỉ cho căn dương của 4 viết 0 0. - Yêu cầu HS làm ?2. Ví dụ: 16 4 ; - 16 - 4 Cá nhân HS làm ?2, 1 HS lên bảng thực hiện ?2 Viết các căn bậc hai: GV nhận xét, đánh giá 3, 10, 25 Họat động 2: Số thực - Mục tiêu: Nhận biết tập hợp số thực, biết cách so sánh hai số thực. Biết cách biểu diễn số thực trên trục số - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đơi - Phương tiện dạy học: sgk - Sản phẩm: Tập hợp số thực và cách kí hiệu, so sánh các số thực, mơ tả được Trục số thực, biểu diễn số thực trên trục số Họat động của GV và HS Nội dung GV giới thiệu tất cả các số kể trên gọi 3. Số thực. Biểu diễn số thực trên trục số chung là số thực. a. Số thực H: Số thực bao gồm các số nào ? Số hữu tỉ và số vơ tỉ gọi chung là số thực. - Làm ?1 theo cặp
- - Hãy nêu các trường hợp cĩ thể xảy ra khi 3 so sánh hai số a và b. Ví dụ: 1 ; -2 ; ; 0,75 ; 1, 2(3) ; 2,151617 ; 3, là 4 - Làm ? 2 thao cặp các số thực. Cá nhân HS tìm hiểu, trả lời các câu hỏi Tập hợp các số thực gọi ký hiệu là R Thảo luận theo cặp trả lời ?1, ?2 Tập N, I, Q, Z là tập con của R GV nhận xét, đánh giá , kết luận: ?1 Cách viết x R cho ta biết x cĩ thể là số vơ tỉ, cũng - Giới thiệu tập hợp số thực và cách kí hiệu cĩ thể là số hữu tỉ tập hợp. * So sánh hai số thực tương tự như so sánh hai số hữu tỉ. - Nêu các trường hợp cĩ thể xảy ra khi so Ví dụ: 0,3192 0 nếu a > b a > b GV chuyển giao nhiệm vụ: b. Biểu diễn số thực trên trục số: Sgk - Hãy biểu diến một số hữu tỉ trên trục số, - Mỗi số thực được biểu diễn bởi 1 điểm trên trục trình bày cách biểu diễn. - Ngược lại mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số Tương tự số vơ tỉ 2thì biểu diễn như thế thực. nào ? Kết luận : Các điểm biểu diễn số thực lấp đầy trục số HS tìm hiểu SGK, thực hiện nhiệm vụ * Chú ý : Sgk GV nhận xét, đánh giá, kết luận cách biểu diễn số thực trên trục số và giới thiệu trục số thực. C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Hoạt động 4 : Bài tập - Mục tiêu: Biết cách tìm căn bậc hai của một số khơng âm - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đơi - Phương tiện dạy học: sgk - Sản phẩm: Tìm được căn bậc hai và giải thích cách làm Hoạt động của GV và HS Nội dung * Bài tập: Các kết quả sau đúng hay sai ? 3. Bài tập: Chọn câu đúng, sai: 4 2 a. Đúng , b. Sai a. 36 6 ; b. ( - 3)2 -3: c. - 0.01 -0,1; d. c. Đúng , d. Đúng 25 5 Bài 82/41sgk HS thảo luận theo cặp trả lời. 2 GV nhận xét, đánh giá a) Vì 5 = 25 nên 25 = 5 * Làm bài tập 82/41sgk. b) Vì 72 = 49 nên 49 = 7 + Yêu cầu HS xem bài giải mẫu làm tương tự c) Vì 12 = 1 nên 1 = 1 Gọi 2 HS lên bảng làm, mỗi em làm 2 câu. 2 2 4 4 2 GV nhận xét, đánh giá d) Vì nên GV nhận xét, đánh giá 3 9 9 3 GV chuyển giao nhiệm vụ: Bài 87/44sgk Thảo luận theo cặp làm các bài tập 87, 88, 89 SGK. 3 Q, 3 R, 3 I, -2,53 Q ; 0,2(35) HS thảo luận làm bài I , N Z, I R - 1 HS lên bảng làm bài 87 Bài 88/44sgk - 1 HS đứng tại chỗ trả lời bài 88 a) Nếu a là số thực thì a là số hữu tỉ hoặc số GV nhận xét, đánh giá vơ tỉ. b) Nếu b là số vơ tỉ thì b được viết dưới dạng số thập phân vơ hạn khơng tuần hồn. D. VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Học thuộc định nghĩa căn bậc hai và cách kí hiệu, phân biệt số hữu tỉ và số vơ tỉ. BTVN 83, 84 trang 41,42 SGK,106 107,110,114 trang 18,19 SBT BTVN : 90, 91, 92 tr 45 sgk Bài 117, 118 tr 20 sbt Ơn lại các tập hợp số đã học; các tính chất
- Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Luyện tập các phép tính về số thực. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng so sánh, thực hiện các phép tính. 3. Thái độ: Tập trung, tự giác, tích cực làm bài 4. Năng lực hình thành: - Năng lực chung: NL tính tốn, NL tư duy, NL tự học, NL GQVĐ - Năng lực chuyên biệt: So sánh các số thực, thực hiện các phép tính. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, SGK 2. Học sinh: SGK, Ơn lại các tính chất của các phép tính đã học 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Số thực So sánh hai số So sánh nhiều số Tính giá trị của biểu thức. Giải Giải bài tốn tìm thực thực bài tốn tìm x x III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Tính huống xuất phát - Mục tiêu: Kích thích HS tư duy đến một loại số mới - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân - Phương tiện dạy học: sgk - Sản phẩm: Dự đốn tập hợp số mới từ các số đã học Họat động của GV Họat động của HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Số tự nhiên: 1; 2; 3; 4; - Hãy cho ví dụ về số tự nhiên, số nguyên âm, phân số, số - Số nguyên: ; -1; -2; -3; 1; 2; 3; 4; thập phân hữu hạn, số thập phân vơ hạn tuần hồn, số vơ 3 tỉ, căn bậc hai của 1 số. - Số hữu tỉ: 1 ; -2 ; ; 0,75; 1, 2(3) 4 * GV: Tất cả các tập hợp số đĩ hợp thành tập hợp số mới, - Số vơ tỉ: 2,151617 ; 3, Em hãy dự đốn xem đĩ là tập hợp nào ? - Dự đốn câu trả lời về tập hợp số mới Bài hơm nay ta sẽ tìm hiểu B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Hoạt động 1 : So sánh hai số thực - Mục tiêu: Biết cách so sánh các số thực - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhĩm - Phương tiện dạy học: sgk - Sản phẩm: Hs so sánh được hai số thực Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 91/45SGK Bài 91/45SGK a) -3,02 -7,513 - Cá nhân thực hiện, 4 HS lên bảng thực hiện c) -0,49854 < -0,49826 ; GV nhận xét, đánh giá d) -1,90765 < -1,892 Bài 92 trang 45 SGK Bài 92 / 45 SGK -Gợi ý: Viết về dạng số thập phân rồi so sánh. 1 a) - 3,2 < - 1,5 < < 0 < 1 < 7,4 - HS thảo luận theo nhĩm, đại diện 2 HS lên bảng 2 thực hiện. b)0< 1 <1<-1,5<-3,2<7,4 GV nhận xét, đánh giá 2
- Hoạt động 2 : Tính giá trị của biểu thức - Mục tiêu: Biết cách nhĩm các sổ hạng thích hợp để tính nhanh - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhĩm - Phương tiện dạy học: sgk - Sản phẩm: Hs tính được giá trị của biểu thức trên tập hợp số thực Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 120 / 20 SBT Bài 120 trang 20 SBT: Tính bằng cách A (-5,85) +{[+41,3 + (+5)] + (+0,85) hợp lý nhất - 5,85 + 41,3 + 5 + 0,85= (-5,85 + 5 + 0,85) + 41,3 = GV: Ghi đề bài lên bảng, 41,3 - Hãy nêu cách thực hiện B (-87,5) + (+87,5) + (+ 3,8) + (-0,8) - HS thảo luận nhĩm thực hiện. -8,75 +8,75 + 3,8 – 0,8 = ( -8,75 + 8,75 ) + ( 3,8 – 0,8 )= 3 Đại diện nhĩm lên bảng trình bày C ( + 9,5 ) + ( -13 )] + [ ( -5) + ( +8,5)] GV: Theo dõi và sửa bài cho từng nhĩm 9,5 – 13 –5 + 8,5 = (9,5 + 8,5 ) + ( - 13 – 5 ) = 18 – 18 = 0 - Chốt lại cách làm Hoạt động 3 : Tìm x Mục tiêu: Biết cách giải bài tốn tìm x - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đơi - Phương tiện dạy học: sgk - Sản phẩm: Hs làm được bài tốn tìm x trên tập hợp số thực Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 93 /45 sgk: Tìm x Bài 93 tr 45 sgk a) 3,2x + (-1,2)x + 2,7 - 4,9 GV: Ghi đề lên bảng (3,2 – 1,2)x -4,9 – 2,7 - Hãy nêu thứ tự thực hiện. 2x - 7,6 - Thảo luận theo cặp trình bày x – 3,8 Gợi ý: Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với b) –5,6x + 2,9x – 3,86 - 9,8 phép cộng và trừ để nhĩm các số hạng chứa x (-5,6 + 2,9)x - 9,8 + 3,86 + Áp dụng quy tắc chuyển vế -2,7x - 5,94 + Tìm x x 2,2 2 HS lên bảng trình bày. Bài 126 tr 21 sbt : Tìm x, biết GV nhận xét, đánh giá a) 3.(10x) 111 Bài 126 tr 21 sbt : Tìm x biết 10x 111 : 3 37 GV: Ghi đề lên bảng x 37 : 10 = 3,7 - HS nêu các bước thực hiện b) 3. (10 + x ) 111 Cá nhân HS thực hiện. 2 HS lên bảng trình bày 10 + x 111 : 3 37 GV nhận xét, đánh giá x 37 - 10 = 27 D. VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Xem lại các dạng bài tập đã giải - Làm các bài tập 95 tr 45 sgk, 96, 97 101 tr 48, 49 sbt - Chuẩn bị ơn tập chương I: Làm 5 câu hỏi ơn tập chương I tr 46 sgk * CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1: (M1) : Bài 91SGK Câu 2: (M2) Bài 92 sgk Câu 3: (M3) Bài 120, 126sbt Câu 4: (M4) Bài 95 sgk
- Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: ƠN TẬP CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hệ thống các kiến thức về các tập hợp số và tính chất các phép tính. Ơn tập số hữu tỉ, qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, qui tắc các phép tốn trong Q 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trong R nhanh và hợp lý. 3. Thái độ: Tập trung, tự giác, tích cực làm bài 4. Năng lực hình thành: - Năng lực chung: NL tính tốn, NL tư duy, NL tự học, NL sử dụng ngơn ngữ. - Năng lực chuyên biệt: NL thực hiện phép tính, tính nhanh, tìm x II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, SGK 2. Học sinh: SGK, Làm 10 câu hỏi phần ơn tập chương I 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Ơn tập Hệ thống các kiến Tính nhanh Tính giá trị của biểu thức. Tìm x dưới dấu chương I thức trong chương I. Giải bài tốn tìm x giá trị tuyệt đối III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Tính huống xuất phát - Mục tiêu: Ơn tập hệ thống kiến thức trong chương I - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân - Phương tiện dạy học: sgk - Sản phẩm: Hs trả lời được các câu hỏi ơn tập Họat động của GV Họat động của HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: I. Ơn tập - Cá nhân HS lần lượt trình bày các câu hỏi phần ơn tập N Z ; Z Q ; Q R ; I R chương I. Q I R , Q I GV nhận xét, đánh giá, chốt lại các kiến thức cơ bản đã 1. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số học trong chương 2. Các phép tốn về số hữu tỉ. 3. Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ. x nếu x ≥ 0 x - x nếu x < 0 4. Các cơng thức về lũy thừa của một số hữu tỉ. 5. Tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. 6. Số vơ tỉ. Căn bậc hai của một số khơng âm. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. ƠN TẬP – LUYỆN TẬP Hoạt động 2 : Luỵên tập - Mục tiêu: Củng cố kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh, tìm x - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhĩm, cặp đơi - Phương tiện dạy học: sgk - Sản phẩm: Giải các bài tập tính giá trị của biểu thức, tìm x
- Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: II. Bài tập Bài 1:Thực hiện phép tính Bài 1: Thực hiện phép tính 4 5 -4 16 4 5 -4 16 a) 1 + - + 0,5 + a) 1 + - + 0,5 + 23 21 23 21 23 21 23 21 3 1 3 1 4 4 5 16 b) . 19 - . 33 1 - + + + 0,5 7 3 7 3 23 23 21 21 1 -5 1 -5 =1 +1 + 6,5 2,5 c) 15 : - 25 : 3 3 1 4 7 4 7 b) . 19 - . 33 = GV: Ghi đề bài 7 7 3 - Hãy nêu cách thực hiện 3 1 1 3 HS thảo luận nhĩm trình bày 19 33 .( 14) 6 7 3 3 7 Đại diện 3 HS lên bảng thực hiện 1 -5 1 -5 GV: Nhận xét, đánh giá c) 15 : - 25 : 4 7 4 7 1 1 5 7 15 25 : ( 10). 14 Bài 97/49 SGK 4 4 7 5 GV: Ghi đề lên bảng Bài 97/ 49 SGK:Tính nhanh : - Hãy nêu cách thực hiện a)(-6,37.0,4).2,5) -6,37. (0,4.2,5) Cá nhân HS thực hiện. Hai HS lên bảng trình bày -6,37.1 -6,37 GV: Nhận xét, đánh giá b) (-0,125). (-5,3).8 (-0,125.8 ). (-5,3) Bài 98 /49 SGK -1. (-5,3) 5,3 GV: Ghi đề bài, yêu cầu HS thảo luận nhĩm tìm Bài 98 /49 SGK: Tìm y cách giải. 3 31 2 3 4 b) y : -1 c)1 .y GV kiểm tra các nhĩm 8 33 5 7 5 2 HS lên bảng giải. 64 8 7 4 3 43 y y GV: Nhận xét, đánh giá 33 3 5 5 7 35 8 43 7 43 5 43 y y : . Bài 101 tr 49 sgk 11 35 5 35 7 49 GV: Ghi đề bài, hướng dẫn cách giải, yêu cầu HS Bài 101 tr 49 sgk: Tìm x, biết thảo luận nhĩm làm bài. a) x 2,5 x 2,5 HS: Thảo luận nhĩm tìm kết quả, đại diện nhĩm b) x -1,2 khơng cĩ giá trị nào của x. lên bảng trình bày. c) x + 0,573 2 GV: Nhận xét, sửa sai (nếu cĩ). x 2- 0,573 1,427 x 1,427 1 1 d) x + -4 -1 x + 3 3 3 1 1 8 x 3 x 3 3 3 3 1 1 10 x 3 x 3 3 3 3 D. VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Ơn lại các kiến thức đã ơn tập. Bài tập 99,100,102 trang 49,50 sgk - Bài 133,140, 141, trang 22, 23 SBT * CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1: (M1) : Trả lời câu hỏi ơn tập chương Câu 2: (M2) Bài 97 sgk Câu 3: (M3) Bài 96 sgk
- Câu 4: (M4) Bài 101 sgk
- Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: ƠN TẬP CHƯƠNG I (tt) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Củng cố các quy tắc thực hiện phép tính, tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng thực hiện phép tính, tìm số chưa biết, tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của chúng 3. Thái độ: Tập trung, tự giác, tích cực làm bài 4. Năng lực hình thành: - Năng lực chung: tính tốn, tư duy, tự học, GQVĐ, sử dụng ngơn ngữ. - Năng lực chuyên biệt: Thực hiện phép tính, tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của chúng. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, SGK 2. Học sinh: Ơn lại các kiến thức đã ơn ở tiết trước 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Ơn tập chương I Thứ tự thực hiện Tìm x Tính giá trị của Giải bài tốn (tt) phép tính. biểu thức. thực tế. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. ƠN TẬP – LUYỆN TẬP Hoạt động 1: Tính giá trị của biểu thức Mục tiêu: Củng cố thứ tự thực hiện và các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số số thực Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhĩm Phương tiện dạy học: sgk Sản phẩm: Làm bài tập 99, 105 sgk Hoạt động GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 99/49sgk Bài 99 / 49 SGK 3 1 1 GV: Ghi đề bài lên bảng, chia lớp thành 2 nhĩm P 0,5 : 3 : 2 5 3 6 Nhĩm 1: Tính P Nhĩm 2: Tính Q 1 3 1 1 1 : 3 . HS thảo luận, trình bày 2 5 3 6 2 GV theo dõi, hướng dẫn: 11 1 1 1 + Biến đổi hỗn số, số thập phân về dạng phân số . 10 3 3 12 + Xét xem thứ tự thực hiện thế nào. 11 1 1 22 20 5 37 - 2 HS lên bảng trình bày GV: Nhận xét, đánh giá 30 3 12 60 60 2 4 1 5 2 Q - 1,008 : : 3 - 6 2 25 7 4 9 17 2 126 4 13 59 36 - : : . 25 125 7 4 9 17 116 7 119 36 29.7 29 : : ( 7) 125 4 36 17 125 125 Bài 105 tr 50 sgk Bài 105 tr 50 sgk: Tính giá trị của các biểu thức : GV ghi đề bài lên bảng a) 0.01 - 0.25 = – 0,1 – 0,5 - 0,4 - Gọi 2 hs lên bảng thực hiện. 1 1 GV: Nhận xét, đánh giá b) 0,5 100 - 0,5.10 - 5 – 0,5 4,5 4 2
- Hoạt động 2: Tìm số chưa biết Mục tiêu: Củng cố tính chất của tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đơi Phương tiện dạy học: sgk Sản phẩm: Vận dụng được tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau để giải tốn GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 133 tr 22 sbt Bài 133/ 22 sbt: Tìm x 2,14.( 3,12) a. x 5,564 a. x : - 2,14 - 3,12 : 1,2 1,2 2 1 8 3 25 4 12 48 b. 2 : x 2 : ( - 0,06) b. x . : 3 2 3 50 12 25 25 625 - Nhắc lại cách tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức. HS thảo luận theo cặp làm bài Gọi 2 HS lên giải Bài 81 tr 14sbt: Tìm a, b, c biết GV: Nhận xét, đánh giá a b a b b c b c Bài 81 tr 14sbt: Tìm a, b, c biết : ; 2 3 10 15 5 4 15 12 a b b c ; và a + b + c - 49 a b c a b c 49 2 3 5 4 -7 10 15 12 10 15 12 7 GV ghi đề bài, hướng dẫn cách làm: a ? Cĩ nhận xét gì về các tỉ số đã cho ? Vậy -7 a -7.10 -70 ? Cĩ thể biến đổi thành dãy 3 tỉ số bằng nhau được 10 b khơng ? -7 b -7. 15 - 105 HS thảo luận theo cặp làm bài 15 1 HS lên bảng giải c GV: Nhận xét, đánh giá -7 c -7. 12 -84 12 D. VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG Hoạt động 3: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của chúng. (hoạt động cá nhân, cặp đơi) - Mục tiêu: Củng cố tính chất của tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. - Sản phẩm: Làm bài tập 103 sgk NLHT: Sử dụng ngơn ngữ, vận dụng vào bài tốn thực tế, GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 103/50sgk Bài 103/50sgk Gọi số tiền lãi của hai tổ là a và b. Ta cĩ: - Gọi HS đọc đề bài a 3 a b và a + b = 12 800 000 GV: Nếu gọi số lãi của hai tổ là a và b thì ta sẽ cĩ b 5 3 5 các đẳng thức nào thể hiện nội dung bài tốn ? Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta cĩ: HS: Lập tỉ lệ thức rồi giải tìm a và b a b a b 12800000 1 HS lên bảng giải 1600000 3 5 3 5 8 GV: Nhận xét, đánh giá a 1600000 a 4800000 3 b 1600000 b 8000000 5 Vậy hai tổ được chia số lãi lần lượt là: 4800000 đồng; 8000000 đồng. E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Ơn kĩ các kiến thức đã học, xem lại các bài tập đã giải - Tiết sau kiểm tra 1 tiết. * CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1: (M2) Bài 133 sbt Câu 2: (M3) Bài 99, 105 sgk, 81sbt Câu 3: (M4) Bài 103 sgk
- Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: CHƯƠNG II : HÀM SỐ – ĐỒ THỊ §1. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Nhớ được định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. 2. Kĩ năng : Viết cơng thức liên hệ giữa hai đại lượng cĩ tỉ lệ thuận, tìm được hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận. 3. Thái độ: Cĩ ý thức tập trung chú ý, tích cực xây dựng bài 4. Nội dung trọng tâm: Cơng thức liên hệ và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính tốn, NL hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Viết cơng thức liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm hệ số tỉ lệ, giá trị của đại lượng tương ứng. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: Thước thẳng, bài soạn, SGK 2. Học sinh: SGK, thước thẳng 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nội dung (M1) (M2) (M3) (M4) Đại lượng Định nghĩa và tính Viết được cơng thức liên Tìm được giá trị Nhận biết được hai đại tỉ lệ thuận chất của hai đại hệ và tìm được hệ số tỉ lệ của y và mối liên lượng cĩ tỉ lệ thuận lượng tỉ lệ thuận hệ giữa x và y với nhau hay khơng IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: Hoạt động 1: Tình huống xuất phát - Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại kiến thức đã học về hai đại lượng tỉ lệ thuận, bước đầu suy luận được mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân - Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk - Sản phẩm: Lấy được ví dụ về hai đại lượng tỉ lệ thuận trong thực tế Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Hai đại lượng tỉ lệ thuận là hai đại lượng - Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận ? mà khi đại lượng này tăng thì đại lượng kia - Hãy lấy ví dụ về hai đại lượng tỉ lệ thuận mà em biết cũng tăng và ngược lại - Cĩ cách nào để mơ tả ngắn gọn hai đại lượng tỉ lệ thuận ? - Ví dụ: Quãng đường đi được tỉ lệ thuận Bài hơm nay ta sẽ tìm hiểu cách mơ tả đĩ. với vận tốc của chuyển động Dự đốn câu trả lời. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Họat động 2 : Định nghĩa - Mục tiêu: Giúp HS nhớ định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm - Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk - Sản phẩm: Cơng thức liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận, hệ số tỉ lệ của đại lượng tỉ lệ thuận. Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1) Định nghĩa: Đọc và làm ?1 ?1 a. Quãng đường đi được S ( km ) theo thời gian t ( h) a. S 15 t và vận tốc v 15 km /h tính theo cơng thức nào ? b. m D . V m 7800V b. Khối lượng m (kg) theo V (m3) và D (kg / m3) tính • Định nghĩa: sgk theo cơng thức nào ?