Đề kiểm tra môn Toán Lớp 7 - Học kì I - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Gia Tự

doc 7 trang nhatle22 3610
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Toán Lớp 7 - Học kì I - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Gia Tự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_toan_lop_7_hoc_ki_i_nam_hoc_2017_2018_truong.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Toán Lớp 7 - Học kì I - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Gia Tự

  1. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN TOÁN 7 Năm học: 2017- 2018 I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 1. Kiến thức - Kiểm tra kiến thức về thực hiện phép tính trên tập hợp số thực. - Kiểm tra về tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau. - Kiểm tra kỹ năng vẽ đồ thị hàm số dạng y = ax (a khác 0) - Kiểm tra việc học sinh nắm vững các trường hợp bằng nhau của tam giác, hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song 2. Kĩ năng - Kiểm tra kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào việc giải các bài tập:Thực hiện phép tính, tìm x, giải bài toán thực tế. - Rèn kĩ năng tính toán, trình bày. - Rèn kĩ năng vẽ hình, kí hiệu,chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. 3.Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải bài tập, có thái độ tích cực, trung thực. 4. Năng lực : - Năng lực tính toán, tự học, suy luận, phân tích, tổng hợp, sáng tạo, trình bày. II. MA TRẬN ĐỀ: Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Cấp độ Cấp độ điểm Chủ đề thấp cao 1.Các phép Tính được Vận dụng -Khả năng tính trong giá trị biểu thứ tự thực áp dụng Q. thức theo hiện phép công thức thứ tự phép tính để tìm - Vận dụng tính x thứ tự thực hiện phép tính để tìm x trong giá trị tuyệt đối Số câu: 3 1 2 Số điểm: 2 điểm 0,5 điểm 1 điểm 3,5 điểm 2.Tỉ lệ thức. Dùng tính Dùng tính Tính chất chất tỉ lệ chất dãy tỉ dãy tỉ số thức tìm x số bằng bằng nhau. nhau giải bài toán
  2. chia tỉ lệ Số câu: 1 1 Số điểm: 0,5 điểm 1,5 điểm 2 điểm 3.Hàm số và Vẽ đồ thị đồ thị. hàm số theo các bước Số câu: 1 Số điểm: 1 điểm 1 điểm 4.Đường Vận dụng thẳng vuông hai tam góc, đường giác bằng thẳng song nhau để song chứng minh vuông góc Số câu: 2 Số điểm: 0,5 điểm 0,5 điểm 5.Tam giác Nhận biết 2 Vẽ tam giác Vận dụng 2 Vận dụng -Vẽ tam tam giác theo yêu cầu tam giác tổng hợp giác bằng nhau bài toán bằng nhau nhiều kiến -CM tam theo trường để chứng thức ( 2 tam giác bằng hợp c.g.c minh 2 giác bằng nhau, CM đoạn thẳng nhau, tia đoạn , góc bằng nhau phân bằng nhau. giác, ) để chứng minh thẳng hàng Số câu: 1 1 2 1 Số điểm: 1 điểm 0,5 điểm 1 điểm 0,5 điểm 3 điểm Tổng điểm: 1 điểm 4 điểm 3,5 điểm 1,5 điểm 10 điểm
  3. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN TOÁN 7 Năm học: 2017 – 2018 Thời gian làm bài: 90 phút Bài 1 ( 2 điểm ) Thực hiện phép tính: 2 23 11 5 13 1 3 a) 0,25 c) 3 18 24 18 24 2 4 3 2 3 2 b) 13 . 7 . 5 3 5 3 Bài 2( 1,5 điểm ) Tìm x biết: 1 1 x 0,8 c) 2x 4 1 5 a) .x 3 b) 5 2 9 3,6 Bài 3( 2,5 điểm) a) Một hộp bút gồm: bút xanh, bút đỏ, bút đen với số lượng theo thứ tự tỉ lệ với các số 5; 7; 9. Biết tổng số bút trong hộp là 63 chiếc. Tính số bút mỗi loại. b) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x Bài 4 ( 3,5 điểm) Cho ∆ABC có AB = AC, AM là tia phân giác của góc A (M thuộc BC). a) Chứng minh ∆ABM = ∆ACM b) Chứng minh M là trung điểm của BC và AM vuông góc với BC c) Gọi I là điểm nằm giữa A và M. Qua I kẻ đường thẳng vuông góc với AM, đường thẳng này cắt AB tại H, cắt AC tại K. Chứng minh rằng: IH = IK d) Gọi G là giao điểm của CH và BK. Chứng minh: A, G, M thẳng hàng. Bài 5( 0,5 điểm) ĐỊA Y Kết quả của sự nóng dần lên của trái đất là băng tan trên các dòng sông bị đóng băng. Mười hai năm sau khi băng tan, những thực vật nhỏ, được gọi là Địa y, bắt đầu phát triển trên đá. Mỗi nhóm Địa y phát triển trên một khoảng đất hình tròn. Mối quan hệ giữa đường kính d, tính bằng mi-li-mét (mm), của hình tròn và tuổi t của Địa y có thể biểu diễn theo công thức: d = 7 . t 12 với t 12 a) Em hãy sử dụng công thức trên để tính đường kính của một nhóm Địa y, sau 16 năm khi băng tan. b) Thầy giáo An đo đường kính của một nhóm Địa y và thấy có số đo là 42mm. Đối với kết quả trên thì băng đã tan cách đó bao nhiêu năm?
  4. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN TOÁN 7 HỌC KÌ I Năm học: 2017 – 2018 Bài 1 (2 điểm) 23 11 5 13 a, 0,25 18 24 18 24 23 5 11 13 1 0,25đ 18 18 24 24 4 1 1 1 4 0,25đ 1 2 0,25đ 4 3 2 3 2 b,13 . 7 . 5 3 5 3 3 3 2 13 7 . 0,25đ 5 5 3 2 6. 3 0,25đ =4 0,25đ 2 1 3 c, 3 2 4 25 3 0,25đ 4 4 = 7 0,25đ Bài 2 (1,5 điểm) 1 1 a, .x 3 5 2 1 5 .x 0,25đ 5 2
  5. 25 0,25đ x 2 x 0,8 b, 9 3,6 0,8.9 0,25đ x 3,6 x 2 0,25đ c, 2x 4 1 5 2x 4 4 2x 4 4;4 0,25đ x 0;4 0,25đ Bài 3a (1,5 điểm) Gọi số bút xanh, bút đỏ, bút đen lần lượt là a, b, c 0,25đ a b c 0,5đ Theo đầu bài có: a+b+c=63và 5 7 9 Áp dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau có: a b c a b c 63 0,25đ 3 5 7 9 5 7 9 21 a = 3.5 = 15 b = 3.7 = 21 c = 3.9 = 27 0,25đ Vậy số bút xanh, bút đỏ, bút đen lần lượt là 15 chiếc, 21 chiếc và 0,25đ 27 chiếc Bài 3b (1 điểm) a, Với x=1 ta được y=2, điểm A(1;2) thuộc đồ thị của hàm số y=2x Vậy đường thẳng OA là đồ thị của hàm số đã cho 0,25đ - Vẽ đúng
  6. y 5 4 3 0,75đ 2 A 1 -5 -4 -3 -2 -1 O 1 2 3 4 5 x -1 -2 -3 -4 y=2x -5 Bài 4 (3,5 điểm) - Vẽ hình, viết GT – KL 0,5đ A H I K G B M C a. Xét ∆ABM và ∆ACM có: AB = AC (gt) 0,25đ AM: Cạnh chung 0,25đ B· AM C· AM (AM là tia phân giác của Aµ ) 0,25đ Vậy ∆ABM = ∆ACM (c.g.c) 0,25đ b. ∆ABM = ∆ACM (câu a) MB = MC (2 cạnh tương ứng) 0,25đ Có M BC (gt) M là trung điểm của BC 0,25đ ∆ABM = ∆ACM (câu a)
  7. A· MB A· MC (2 góc tương ứng) 0,25đ Mà A· MB A· MC 180o (kề bù) A· MB A· MC 90o 0,25đ Vậy AMBC c. Xét ∆AIH và ∆AIK có: A· IH A· IK 90o AI: cạnh chung H· AI K· AI (AM là phân giác của Aµ ) 0,25đ Vậy ∆AIH = ∆AIK (g.c.g) IH = IK (2 cạnh tương ứng) 0,25đ d. Chứng minh AG là phân giác của Aµ 0,25đ Có AM, AG đều là phân giác của Aµ nên A, G, M thẳng hàng 0,25đ Bài 5 (0,5 điểm) a. Tính được d = 14 mm 0,25đ b. Tính được t = 48 năm 0,25đ GV RA ĐỀ TỔ TRƯỞNG CM KT.HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Thị Thoa Phạm Anh Tú Nguyễn Thị Song Đăng