Đề thi thử Trung học phổ thông quốc gia môn Địa lý Lớp 12 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Trần Quang Khải

docx 7 trang nhatle22 3280
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử Trung học phổ thông quốc gia môn Địa lý Lớp 12 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Trần Quang Khải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_thu_trung_hoc_pho_thong_quoc_gia_mon_dia_ly_lop_12_na.docx

Nội dung text: Đề thi thử Trung học phổ thông quốc gia môn Địa lý Lớp 12 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Trần Quang Khải

  1. Trường THPT Trần Quang Khải ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA (Đề gồm 06 trang) NĂM HỌC 2017-2018 MÔN: ĐỊA LÍ (M· ®Ò 240) Thời gian: 50 phút (Không kể thời gian giao đề) C©u 1 : Đặc điểm nào sau đây không phải của các công ty xuyên quốc gia A. số lượng có xu hướng giảm đi. B. phạm vi hoạt động rộng. C. chi phối nhiều ngành kinh tế quan trọng. D. nắm trong tay những của cải vật chất lớn. C©u 2 : Ngành công nghiệp được coi là ngành mũi nhọn của nền công nghiệp Nhật Bản là ngành A. Công nghiệp sản xuất điện tử. B. Công nghiệp dệt, sợi vải các loại. C. Công nghiệp chế tạo máy. D. Công nghiệp xây dựng và công trình công cộng. C©u 3 : Diện tích rừng ngập mặn của nước ta ngày càng bị suy giảm chủ yếu do A. phá rừng để lấy đất ở. B. ô nhiểm môi trường đất và nước rừng ngập mặn. C. phá rừng để mở rộng diện tích nuôi trồng D. phá rừng để khai thác gỗ, củi. thủy sản. C©u 4 : Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, các cao nguyên vùng Tây Bắc xếp theo thứ tự từ Bắc xuống Nam lần lượt là: A. Sơn La, Mộc Châu, Tả Phình, Sín Chải. B. Tả Phình, Sín Chải, Sơn La, Mộc Châu. C. Mộc Châu, Sơn La, Sín Chải, Tả Phình. D. Tả Phình, Sín Chải, Mộc Châu, Sơn La. C©u 5 : Thiên nhiên nước ta bốn mùa xanh tươi khác hẳn với các nước có cùng độ vĩ ở Tây Á, châu Phi là do A. nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến. B. nước ta nằm tiếp giáp Biển Đông và chịu tác động sâu sắc của biển C. nước ta nằm ở trung tâm vùng Đông Nam Á. D. nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp của nhiều hệ thống tự nhiên. C©u 6 : Những nguyên nhân nào làm cho nguồn nước ở nhiều nơi trên thế giới bị ô nhiễm nghiêm trọng ? A. Do chất thải công nghiệp và sinh hoạt B. Do mưa axit chưa qua xử lí C. Hoạt động công nghiệp D. Do chất thải sinh hoạt C©u 7 : Để thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa nước ta đã A. hình thành các vùng công nghiệp. B. phát triển các trung tâm công nghiệp. C. tổ chức lãnh thổ công nghiệp. D. xây dựng các khu công nghiệp. C©u 8 : Gia tăng dân số tự nhiên được tính bằng: A. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên và gia tăng cơ giới. B. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên cộng với tỉ lệ xuất cư. C. Tỉ suất sinh trừ tỉ suất tử. D. Tỉ suất sinh trừ tỉ suất tử cộng với số người nhập cư. C©u 9 : Diện tích của Biển Đông là A. 3,447 triệu km2. B. 3,477 triệu km2. C. 3,747 triệu km2. D. 3,774 triệu km2. C©u 10 : Hạn chế nào sau đây không phải của ĐBSH? A. Một số loại tài nguyên bị xuống cấp. B. Chịu ảnh hưởng của nhiều tai biến thiên nhiên. C. Tài nguyên thiên nhiên không thật phong D. Có một mùa khô sâu sắc. 1
  2. phú. C©u 11 : Thực trạng tài nguyên của Châu Phi là A. khoáng sản và rừng là những tài nguyên đang bị khai thác mạnh. B. trữ lượng lớn về vàng, kim cương, dầu mỏ, phốt phát nhưng chưa được khai thác. C. khoáng sản nhiều, đồng cỏ và rừng xích đạo diện tích rộng lớn. D. khoáng sản phong phú, rừng nhiều nhưng chưa được khai thác. C©u 12 : Năm 2004, EU có 25 nước, với số dân 453,5 triệu người, tổng giá trị xuất khẩu là: 3699,0 tỉ USD. Vậy giá trị xuất khẩu bình quân theo đầu người là: A. 8156,5USD/ người. B. 9732,0USD/ người. C. 8516,5 USD/ người. D. 7923,0USD/ người. C©u 13 : Dải đồng bằng ven biển miền Trung có đặc điểm A. mở rộng với các bãi triều thấp phẳng, thềm lục địa rộng nông. B. hẹp ngang bị chia thành nhiều đồng bằng nhỏ, thiên nhiên khắc nghiệt. C. đất đai màu mỡ, thiên nhiên phân hóa đa dạng. D. thu hẹp về phía nam, thiên nhiên trù phú. C©u 14 : Thế mạnh tương đồng về sản xuất nông nghiệp ở hai vùng đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng duyên hải Miền Trung là A. sản xuất lương thực B. phát triển cây hoa màu C. phát triển chăn nuôi và đánh bắt thủy sản D. phát triển cây ăn quả C©u 15 : Trung Quốc có hai đặc khu hành chính nằm ven biển là A. Hồng Công và Ma Cao. B. Hồng Công và Thượng Hải. C. Ma Cao và Thượng Hải. D. Hồng Công và Quảng Châu. C©u 16 : Việc hình thành cơ cấu nông – lâm – nghiệp ở BTB không mang lại ý nghĩa: A. Tạo cơ sở để phát huy thế mạnh của vùng. B. Thúc đẩy vấn đề hình thành cơ cấu kinh tế chung của vùng. C. Tạo thế liên hoàn trong việc phát triển cơ cấu kinh tế theo không gian D. Giúp đẩy mạnh quá trình đô thị hóa. C©u 17 : Đai cao nào không có ở miền núi nước ta? A. Ôn đới gió mùa trên núi. B. Cận nhiệt đới gió mùa trên núi C. Nhiệt đới chân núi D. Nhiệt đới gió mùa chân núi. C©u 18 : Đất phe-ra-lit ở nước ta thường bị chua vì : A. Có sự tích tụ nhiều Fe2O3. B. Mưa nhiều trôi hết các chất badơ dễ tan. C. Có sự tích tụ nhiều Al2O3. D. Quá trình phong hoá diễn ra với cường độ mạnh. C©u 19 : Nhân tố được coi là có ảnh hưởng lớn nhất đến sự có mặt của cây cà phê ở Tây Nguyên là A. kinh nghiệm của người dân. B. đất badan màu mỡ. C. khí hậu cận xích đạo. D. địa hình phân bậc. C©u 20 : Cho bảng số liệu sau: Tốc độ tăng trưởng GDP của Liên Bang Nga (Đơn vị : %) Năm 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Tốc độ tăng trưởng GDP - 4,9 5,4 10,0 5,1 4,7 7,3 7,2 6,4 của LB Nga Nhận xét chưa đúng về tốc độ tăng trưởng GDP của Liên Bang Nga trong giai đoạn 1998 – 2005 là A. sau năm 2003, tốc độ tăng trưởng GDP tăng liên tục. 2
  3. B. năm 2000 Liên Bang Nga có tốc độ tăng trưởng GDP cao nhất. C. tốc độ tăng trưởng GDP của Nga tăng mạnh từ 1998 (chỉ số âm) sang năm 1999 và những năm tiếp theo. D. thời kì sau năm 2000, tốc độ tăng trưởng GDP có lúc tăng thêm hoặc giảm đi song vẫn giữ ở mức tương đối cao. C©u 21 : Thành tựu to lớn của nước ta trong công cuộc hội nhập quốc tế và khu vực là A. tỉ lệ tăng trưởng GDP khá cao. B. thu hút mạnh các nguồn vốn đầu tư nước ngoài (ODA, FDI). C. tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội được đẩy lùi. D. tỉ trọng công nghiệp và xây dựng tăng nhanh nhất trong cơ cấu kinh tế. C©u 22 : Cho bảng số liệu: Dân số Việt Nam thời kỳ 2005 – 2015 (Đơn vị: Nghìn người) Năm 2005 2007 2009 2011 2013 2015 Thành Thị 22.332 23.746 25.585 27.719 28.875 31.132 Nông Thôn 60.060 60.472 60.440 60.141 60.885 60.582 Tổng số dân 82.392 84.218 86.025 87.860 89.756 91.714 (NXB Thống kê, 2016) Nhận xét nào sau đây đúng với tình hình phát triển dân số Việt Nam thời kỳ 2005 – 2015? A. Số dân thành thị tăng chậm nhất vào giai đoạn 2009 – 2011. B. Số dân thành thị ngày càng giảm, số dân nông thôn ngày càng tăng. C. Số dân thành thị tăng nhanh hơn số dân nông thôn. D. Số dân nông thôn luôn tăng nhanh hơn số dân thành thị. C©u 23 : Sự phân hóa điều kiện đại hình, đất trồng ở nước ta A. Thuận lợi cho việc nhân rộng diện tích các cây công nghiệp hàng năm có giá trị kinh tế cao trên cả nước. B. Thuận lợi cho việc nhân rộng diện tích cây công nghiệp lâu năm có giá trị kinh tế cao trên cả nước. C. Cho phép áp dụng các hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng. D. Cho phép áp dụng các hệ thống canh tác giống nhau giữa các vùng. C©u 24 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, trang 19, năm 2005 giá trị sản xuất cây lương thực trong tổng giá trị sản xuất ngành trồng trọt là A. 56,5% B. 40,8% C. 59,2% D. 43,5% C©u 25 : Tỉ trọng công nghiệp trong cơ cấu ngành kinh tế trong những năm gần đây ở Đông Nam Bộ tăng nhanh là do A. phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm. B. tăng cường đầu tư vào các ngành dệt may và da giày. C. đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp điện tử, tin học. D. hình thành và phát triển ngành công nghiệp khai thác dầu khí. C©u 26 : C ho biểu đồ sau: 3
  4. Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào dưới đây? A. Biểu đồ thể hiện tình hình sản xuất lúa của nước ta giai đoạn 1982 – 2005 B. Biểu đồ thể hiện giá trị sản lượng lúa, số dân và bình quân lương thực theo đầu người của nước ta giai đoạn 1982 – 2005 C. Biểu đồ thể hiện cơ cấu số dân, sản lượng và bình quân lúa theo đầu người của nước ta giai đoạn 1982 – 2005 D. Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng của số dân, sản lượng lúa và bình quân theo đầu người nước ta giai đoạn 1982 – 2005. C©u 27 : Sự khác nhau về nguồn lực tự nhiên giữa Đông Bắc và Tây Bắc là: A. Đông Bắc núi cao hiểm trở còn Tây Bắc là núi thấp. B. Tây Bắc giàu tài nguyên khoáng sản hơn Đông Bắc. C. Tài nguyên rừng ở Tây Bắc còn nhiều hơn Đông Bắc. D. Tiềm năng về thủy điện ở Tây Bắc lớn hơn Đông Bắc. C©u 28 : Cho bảng số liệu: CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO CÓ VIỆC LÀM PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2000 – 2005 Đơn vị: % Khu vực kinh tế 2000 2002 2003 2004 2005 Nông – lâm – ngư nghiệp 65,1 61,9 60,3 58,8 57,3 Công nghiệp – xây dựng 13,1 15,4 16,5 17,3 18,2 Dịch vụ 21,8 22,7 23,2 23,9 24,5 Tổng số 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 (Nguồn: sgk địa lí 12, NXB Giáo dục) Dạng biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu lao động có việc làm phân theo khu vực kinh tế nước ta giai đoạn 2000 – 2005 là: A. Biểu đồ cột. B. Biểu đồ tròn. C. Biểu đồ miền. D. Biểu đồ đường. C©u 29 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, em hãy cho biết mỏ Rồng, Bạch Hổ, Hồng Ngọc thuộc bể trầm tích: Thổ Chu - Mã A. Trung Bộ B. C. Nam Côn Sơn D. Cửu Long Lai 4
  5. C©u 30 : Các di sản thiên nhiên thế giới ở nước ra là A. Phố cổ Hội An, Vườn quốc gia Phong Nha B. Phố cổ Hội An, Huế - Kẻ Bàng C. Cố đô Huế, Vịnh Hạ Long D. Vịnh Hạ Long, Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng C©u 31 : Đồng bằng sông Cửu Long có đặc điểm A. bị chia cắt nhiều bởi các đê ven sông B. có mạng lưới kênh rạch chằng chịt. C. có các bậc ruộng cao bạc màu. D. rộng 15 000 km² C©u 32 : Bán đảo Đông Dương gồm các quốc gia A. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia B. Thái Lan, Lào, Cam-pu-chia C. Việt nam, Lào, Mi-an-ma D. Lào, Thái Lan, Việt Nam C©u 33 : Dựa vào các tiêu chí nào để phân chia thế giới thành các nhóm nước (phát triển và đang phát triển)? A. Tự nhiên, dân cư, xã hội, trình độ phát triển kinh tế. B. Đặc điểm dân cư và trình độ phát triển kinh tế. C. Đặc điểm tự nhiên và trình độ phát triển kinh tế. D. Đặc điểm tự nhiên và đặc điểm dân cư và xã hội. C©u 34 : Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, hãy cho biết các trung tâm công nghiệp nào sau đây có quy mô từ trên 40 đến 120 nghìn tỉ đồng? A. Hà Nội, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh, Biên Hoà. B. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Cần Thơ. C. Hải Phòng, Biên Hoà, Thủ Dầu Một, Vũng Tàu. D. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Thủ Dầu Một, Cần Thơ. C©u 35 : Đây là đặc điểm chung về tự nhiên của Tây Nam Á và Trung Á A. nằm ở vị trí tiếp giáp của cả ba châu lục. B. có khí hậu khô hạn. C. tiếp giáp với nhiều biển và đại dương. D. có nguồn tài nguyên khoáng sản rất đa dạng. C©u 36 : Dựa vào trang 23 Atlat Địa lí Việt Nam, hãy cho biết đường quốc lộ 1A không đi qua thành phố nào sau đây? A. Cần Thơ. B. Biên Hoà. C. Thanh Hoá. D. Việt Trì. C©u 37 : Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển ngành A. khai thác khoáng sản. B. trồng trọt. C. chăn nuôi. D. kinh tế biển. C©u 38 : Dựa vào bảng số liệu: Nhiệt độ trung bình và biên độ nhiệt năm của ba địa điểm ở nước ta. Địa điểm TP. Hồ Chí Hà Nội Huế Minh Nhiệt độ (0C) 23,4 25,1 26,9 Biên độ nhiệt 12,5 9,7 3,1 (0C) Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Hà Nội có nhiệt độ trung bình thấp nhất, biên độ nhiệt năm cao nhất. B. Hà Nội có nhiệt độ trung bình và biên độ nhiệt năm cao nhất. C. TP. Hồ Chí Minh có nhiệt độ trung bình cao nhất, biên độ nhiệt năm thấp nhất. D. Huế có nhiệt độ trung bình và biên độ nhiệt năm trung bình. C©u 39 : BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN CƠ CẤU GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA HOA KÌ GIAI ĐOẠN 1995 - 2010 5
  6. Dựa vào biểu đồ, hãy xác định nhận xét nào sau đây đúng? A. Tỉ trọng giá trị nhập khẩu của Hoa Kì luôn trên 50%. B. Tỉ trọng giá trị xuất khẩu của Hoa Kì luôn trên 50%. C. Tỉ trọng giá trị xuất khẩu luôn lớn hơn nhập khẩu. D. Hoa Kì là nước xuất siêu. C©u 40 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cho biết cơ cấu sản xuất nông – lâm – thủy sản phân theo ngành của nước ta năm 2007 lần lượt là A. 79% - 16,3% - 4,7% B. 59% - 31% - 10% C. 70% - 3,6% - 26,4% D. 26,4% - 70% - 3,6% HẾT Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. 6