Đề cương Ôn tập môn Địa Lý Lớp 12 - Đề số 2

doc 6 trang nhatle22 3880
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương Ôn tập môn Địa Lý Lớp 12 - Đề số 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_mon_dia_ly_lop_12_de_so_2.doc

Nội dung text: Đề cương Ôn tập môn Địa Lý Lớp 12 - Đề số 2

  1. ĐỀ 2 HỌ TÊN Câu 1: Điều kiện thuận lợi phát triển du lịch biển - đảo ở nước ta là A. nằm gần các tuyến hàng hải quốc tế trên Biển Đơng. B. suốt từ Bắc vào Nam cĩ nhiều bãi tắm rộng, phong cảnh đẹp, khí hậu tốt. C. dọc bờ biển cĩ nhiều vụng biển kín. D. nhiều cửa sơng cũng thuận lợi cho việc xây dựng cảng. Câu 2. Điểm giống nhau chủ yếu của địa hình vùng đồi núi Tây Bắc và Đơng Bắc là A. đồi núi thấp chiếm ưu thế. B. nghiêng theo hướng Tây Bắc – Đơng Nam. C. cĩ nhiều sơn nguyên, cao nguyên. D. cĩ nhiều khối núi cao, đồ sộ. Câu 3. Theo mục đích sử dụng, rừng được phân thành ba loại là A. rừng phịng hộ, rừng rậm, rừng thưa. B. rừng sản xuất, rừng phịng hộ, rừng đặc dụng. C. rừng sản xuất , rừng đặc dụng, rừng thứ sinh. D. rừng đặc dụng, rừng lấy gỗ, rừng phịng hộ. Câu 4. Tầm quan trọng đặc biệt hàng đầu của sản xuất lương thực ở nước ta thể hiện ở việc A. là nguồn hàng xuất khẩu quan trọng để thu ngoại tệ. B. đảm bảo an ninh lương thực cho một dân số đơng. C. Cung cấp thức ăn cho chăn nuơi. D. là cơ sở để đa dạng hố sản xuất nơng nghiệp. Câu 5. Do nước ta nằm hồn tồn trong vùng nhiệt đới ở bán cầu Bắc, nên A. khí hậu cĩ tính hải dương, biên độ nhiệt nhỏ, mùa đơng bớt lạnh và mùa hạ bớt nĩng. B. nền nhiệt độ cao, các cân bức xạ quanh năm dương. C. cĩ nhiều tài nguyên sinh vật quý giá. D. cĩ sự phân hĩa tự nhiên đa dạng. Câu 6. Vùng đặc quyền kinh tế trên biển của Việt Nam rộng khoảng A. 1 triệu km². B. 2 triệu km². C. 3 triệu km². D. 4 triệu km². Câu 7. Ở Tây Nguyên, vấn đề đặt ra đối với hoạt động chế biến lâm sản là A. ngăn chặn nạn phá rừng. B. khai thác rừng hợp lí đi đơi với khoanh nuơi, trồng rừng mới. C. đẩy mạnh cơng tác chế biến gỗ tại địa phương, hạn chế xuất khẩu gỗ trịn. D. đẩy mạnh cơng tác giao đất, giao rừng. Câu 8: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 4 và 5, hãy cho biết số thành phố trực thuộc Trung ương? A. 8 B. 7 C. 6 D. 5 Câu 9. Trở ngại lớn nhất về mặt tự nhiên của vùng Đơng Nam Bộ đối với sản xuất nơng nghiệp là A. tình trạng ơ nhiễm mơi trường do phát triển cơng nghiệp nhiều. B. sự cạn kiệt rừng đầu nguồn do cháy rừng và khai thác bừa bãi. C. đất ngày càng bạc màu. D. việc thiếu nước vào mùa khơ. Câu 10: Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ khơng cĩ thế mạnh về A. phát triển chăn nuơi trâu, bị. B. khai thác, chế biến khống sản và thuỷ điện. C. trồng cây cơng nghiệp lâu năm cho vùng nhiệt đới. D. phát triển kinh tế biển và du lịch. Câu 11. Căn cứ vào Atlat Địa Lí Việt Nam trang 15, các đơ thị ở Bắc Trung Bộ cĩ số dân từ trên 200 đến 500 nghìn người là A. Vinh, Thanh Hĩa. B. Huế, Vinh. C. Thanh Hĩa, Huế. D. Vinh, Đồng Hới. Câu 12. Nguyên nhân làm cho đất đai nước ta dễ bị suy thối là A. Khí hậu nhiệt ẩm cao, mưa theo mùa, địa hình nhiều đồi núi thấp. B. Địa hình nhiều đồi núi, mưa lớn và tập trung một mùa. C. Mưa theo mùa, xĩi mịn nhiều, địa hình nhiều đồi núi. D. Khí hậu nhiệt ẩm cao, mưa theo mùa, địa hình nhiều đồi núi. Câu 13. Nguyên nhân tạo nên sự phân hĩa khí hậu theo Bắc – Nam ở nước ta là A. sự di chuyển của dải hội tụ từ Bắc vào Nam đồng thời cùng với sự suy giảm ảnh hưởng của khối khí lạnh. B. sự tăng lượng bức xạ Mặt Trời đồng thời với sự giảm sút ảnh hưởng của khối khí lạnh về phía Nam. C. gĩc nhập xạ tăng, đồng thời với sự tác động mạnh mẽ của giĩ mùa Đơng Bắc, đặc biệt từ 16°B trở vào. D. do càng vào Nam, càng gần xích đạo đồng thời với sự tác động mạnh mẽ của giĩ mùa Tây Nam. Câu 14. Đâu khơng phải là một đặc điểm quan trọng của các ngành cơng nghiệp trọng điểm của nước ta? A. Là ngành cơng nghiệp cĩ thế mạnh phát triển lâu dài. B. Là ngành cơng nghiệp đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao. C. Là ngành cơng nghiệp cĩ tác động đến sự phát triển các ngành khác. D. Là ngành cơng nghiệp luơn phát triển đi trước một bước trong quá trình cơng nghiệp hĩa.
  2. Câu 15. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết cửa khẩu nào sau đây nằm trên đường biên giới Việt Nam – Lào? A. Mĩng Cái. B. Lao Bảo. C. Hữu Nghị. D. Đồng Văn. Câu 16. Sự phân hĩa đai địa hình: vùng biển - thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển và vùng đồi núi là biểu hiện của sự phân hĩa thiên nhiên theo A. Đơng – Tây. B. Bắc – Nam. C. Đất đai D. Sinh vật. Câu 17. Nhân tố quan trọng làm cho mật độ dân số trung bình của Đồng bằng sơng Hồng lớn hơn vùng Đơng Nam Bộ là A. điều kiện tự nhiên. B. trình độ phát triển kinh tế. C. tính chất của nền kinh tế. D. lịch sử khai thác lãnh thổ. Câu 18. Trung du và miền núi Bắc Bộ cĩ thế mạnh để phát triển cây chè là do A. cĩ địa hình khá bằng phẳng, thuận lợi cho quy hoạch phát triển cây chè. B. địa hình núi và cao nguyên, mưa nhiều. C. đất feralit, khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, cĩ mùa đơng lạnh nhất nước ta. D. thị trường xuất khẩu chè là lớn nhất so với các cây cơng nghiệp khác. Câu 19. Cần phải đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu ngành ở Đồng bằng sơng Hồng vì A. vùng này là một trong những vùng chuyên canh lương thực, thực phẩm lớn nhất nước ta. B. vùng này cĩ vai trị quan trọng đối với nền kinh tế của nước ta, nhưng trong những năm qua sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế cịn chậm. C. vùng này giàu tài nguyên thiên nhiên, lại cĩ số dân đơng nhất nước ta. D. trong vùng tập trung nhiều cơ sở kinh tế lớn của cả nước. Câu 20: Phát biểu nào sau đây khơng đúng khi nĩi về phân bố dân cư nước ta A. Dân cư và nguồn lao động phân bố khơng đều trên phạm vi cả nước. B. Dân cư và nguồn lao động phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng và ven biển. C. Mật đơ dân cư ở đồi núi và cao nguyên cao. D. Phần lớn dân cư sinh sống ở nơng thơn. Câu 21. Quá trình đơ thị hố của nước ta giai đoạn 1954 - 1975 cĩ đặc điểm A. phát triển rất mạnh trên cả hai miền. B. hai miền phát triển theo hai xu hướng khác nhau. C. quá trình đơ thị hố bị chững lại do chiến tranh. D. miền Bắc phát triển nhanh trong khi miền Nam bị chững lại. Câu 22: Trong sản xuất nơng nghiệp ngành chăn nuơi đang từng bước trở thành ngành chính là do A. vấn đề lương thực đã được giải quyết tốt. B. chăn nuơi phát triển sẽ thúc đẩy ngành trồng trọt phát triển. C. ngành chăn nuơi đem lại lợi nhuận cao. D. thĩi quen tiêu dùng của người dân về sản phẩm ngành chăn nuơi cĩ sự thay đổi. Câu 23. Đâu khơng phải là tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm giĩ mùa đến sản xuất nơng nghiệp của nước ta? A. Tạo điều kiện cho hoạt động nơng nghiệp thực hiện suốt năm. B. Làm cho nơng nghiệp nước ta song hành tồn tại hai nền sản xuất nơng nghiệp. C. Cho phép áp dụng các hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng. D. Làm tăng tính chất bấp bênh vốn cĩ của nền nơng nghiệp. Câu 25. Đâu là biện pháp quan trọng để cĩ thể vừa khai thác thế mạnh tự nhiên, vừa bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản đồng thời vẫn tăng sản lượng thuỷ sản ở nước ta? A. Tăng cường và hiện đại hố các phương tiện đánh bắt. B. Đẩy mạnh phát triển các cơ sở cơng nghiệp chế biến. C. Hiện đại hố các phương tiện, tăng cường đánh bắt xa bờ. D. Tăng cường đánh bắt xa bờ, phát triển nuơi trồng và chế biến. Câu 26. Đâu là điểm khác nhau giữa các nhà máy nhiệt điện ở miền Bắc và các nhà máy nhiệt điện ở miền Nam? A. Các nhà máy ở miền Nam thường cĩ quy mơ lớn hơn. B. Miền Bắc chạy bằng than, miền Nam chạy bằng dầu hoặc khí. C. Miền Bắc nằm gần vùng nguyên liệu, miền Nam gần các thành phố. D. Các nhà máy ở miền Bắc được xây dựng sớm hơn các nhà máy ở miền Nam. Câu 24: Cho biểu đồ:
  3. Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây? A. Giá trị sản xuất cơng nghiệp phân theo nhĩm hàng của Việt Nam. B. Quy mơ và cơ cấu giá trị xuất khẩu hàng hố phân theo nhĩm hàng của Việt Nam. C. Cơ cấu giá trị xuất khẩu hàng hố phân theo nhĩm hàng của Việt Nam. D. Cơ cấu giá trị sản xuất cơng nghiệp phân theo ngành của Việt Nam. Câu 27. Đâu là quy luật phân bố các cơ sở cơng nghiệp chế biến lương thực thực phẩm? A. Gắn liền với các vùng chuyên canh, các vùng nguyên liệu. B. Gắn liền với thị trường tiêu thụ trong và ngồi nước. C. Các cơ sở sơ chế gắn với vùng nguyên liệu, các cơ sở thành phẩm gắn với thị trường. D. Tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn vì nhu cầu thị trường và yếu tố cơng nghệ. Câu 28. Cho bảng số liệu sau:DIỆN TÍCH LÚA CẢ NĂM PHÂN THEO MÙA VỤ CỦA NƯỚC TA (Đơn vị: nghìn ha) Phân theo vụ lúa Năm Tổng cộng Lúa đơng xuân Lúa hè thu Lúa mùa 1990 100 34.3 20.1 45.6 2010 100 41.2 32.5 26.3 Căn cứ vào bảng số liệu trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng về sự thay đổi cơ cấu diện tích lúa cả năm phân theo mùa vụ nước ta năm 1990 và 2010? A. Tỉ trọng lúa đơng xuân giảm. B. Tỉ trọng lúa mùa lớn nhất. C. Tỉ trọng lúa hè thu tăng. D. Tỉ trọng lúa hè thu nhỏ nhất. Câu 29: Ranh giới phân chia 2 miền tự nhiên Bắc – Nam là A. Dãy Hồnh Sơn B. Dãy Nam Trường Sơn C. Dãy Bạch Mã D. Dãy Hồng Liên Sơn Câu 30. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết các khu kinh tế ven biển nào dưới đây thuộc vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ? A. Chân Mây-Lăng Cơ, Chu Lai, Dung Quất. B. Chu Lai, Dung Quất, Nghi Sơn. C. Chu Lai, Dung quất, Định An. D. Chu Lai, Dung Quất, Vân Phong. Câu 31. Tính mùa vụ trong sản xuất nơng nghiệp của nước ta được khai thác tốt hơn nhờ A. Sự phát triển và mở rộng thị trường trong nước và quốc tế. B. Sự phát triển của giao thơng vận tải và cơng nghiệp chế biến, bảo quản sản phẩm. C. Sự phát triển của giao thơng vận tải và mở rộng thị trường tiêu thụ. D. Cơng nghiệp chế biển sản phẩm và mở rộng thị trường tiêu thụ. Câu 32. Việc hình thành cơ cấu nơng, lâm, ngư nghiệp của vùng Bắc Trung Bộ dựa vào điều kiện nào sau đây? A. Lãnh thổ kéo dài theo chiều Bắc - Nam, hẹp Tây - Đơng; cĩ vùng biển rộng lớn, giàu tiềm năng phát triển các ngành kinh tế biển. B. Lãnh thổ kéo dài theo chiều Bắc - Nam, hẹp Tây - Đơng; từ Tây sang Đơng lần lượt là miền núi, đồi, miền đồng bằng và vùng biển. C. Khí hậu nhiệt đới giĩ mùa thuận lợi cho các hoạt động kinh tế nơng, lâm, ngư nghiệp. D. Vùng vừa cĩ diện tích từng lớn vừa cĩ vùng biển giàu tiềm năng. Câu 33. Dựa vào Atlat trang 25 cho biết các di sản thế giới phố cổ Hội An, Di tích Mỹ Sơn thuộc tỉnh A. Đà Nẵng B. Quảng Nam C. Quảng Ngãi D. Khánh Hịa Câu 34. Nhiệt độ trung bình năm ở nước ta
  4. A. tăng dần từ Bắc vào Nam. B. giảm dần từ Bắc vào Nam. C. bằng nhau giữa Bắc và Nam. D. chênh lệch lớn giữa Bắc và Nam. Câu 35. Để phát triển cây cơng nghiệp lâu năm trên quy mơ lớn ở Tây Nguyên, biện pháp quan trọng hàng đầu là A. đưa dân cư và lao động từ các vùng khác đến. B. thay đổi tập đồn giống cây trồng. C. xây dựng cơ sở chế biến gắn với vùng chuyên canh. D. thực hiện các chính sách ưu đãi cho nơng dân. Câu 36. Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG MỘT SỐ LOẠI CÂY CƠNG NGHIỆP LÂU NĂM CỦA NƯỚC TA (Đơn vị: nghìn ha) Năm 2005 2010 2011 2012 Cao su 482,7 748,7 801,6 917,9 Cà phê 497,4 554,8 586,2 623,0 Chè 122,5 129,9 127,8 128,3 Để thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích gieo trồng một số loại cây cơng nghiệp lâu năm của nước ta giai đoạn 2005-2012, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A. Biểu đồ trịn. B. Biểu đồ miền. C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ kết hợp. Câu 37. Những vấn đề quan trọng nhất cần giải quyết để sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên Đồng bằng sơng Cửu Long là A. xây dựng các cơng trình thủy lợi. B. mở rộng diện tích. C. lựa chọn cơ cấu kinh tế hợp lí. D. xây dựng hệ thống đê ngăn lũ. Câu 38. Khu kinh tế mở Chu Lai thuộc tỉnh A. Quảng Nam. B. Quảng Ngãi C. Bình Định. D. Khánh Hịa. Câu 39. Ý nào sau đây khơng phải là đặc điểm của vùng kinh tế trọng điểm? A. Bao gồm nhiều tỉnh, thành phố và ranh giới cĩ thể thay đổi theo thời gian. B. Hội tụ đầy đủ các thế mạnh và tập trung tiềm lực kinh tế của đất nước. C. Cĩ tỉ trọng GDP lớn, tạo ra tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và cĩ khả năng thu hút các ngành mới về cơng nghiệp và dịch vụ. D. Quá trình hình thành và phát triển gắn liền với lịch sử của dân tộc. Câu 40. Cho biểu đồ: SẢN LƯỢNG VÀ GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NGÀNH THUỶ SẢN NƯỚC TA 2005-2013 (Nghìn tấn) (Tỉ đồng) 320000 8000 261326 6000 240000 Chú giải :Khai thác 3216 4000 160000 15317 Nuơi trồng 2125 Giá trị 2728 1479 sản xuất 2000 89694 2804 80000 63678 2075 2414 1988 0 0 Năm 2005 2007 2010 2013 Căn cứ vào biểu đồ, hãy cho biết nhận xét nào sau đây khơng đúng về tình hình phát triển ngành thuỷ sản nước ta giai đoạn 2005-2013? A. Cả sản lượng và giá trị sản xuất thuỷ sản đều tăng. B. Tỉ trọng sản lượng thuỷ sản nuơi trồng tăng, tỉ trọng sản lượng khai thác giảm. C. Tỉ trọng sản lượng thuỷ sản nuơi trồng giảm, tỉ trọng sản lượng khai thác tăng. D. Giá trị sản xuất thuỷ sản tăng liên tục và ngày càng nhanh. HẾT Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam do Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam phát hành từ năm 2009 đến năm 2016.
  5. ĐÁP ÁN Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 B 11 B 21 B 31 B 2 B 12 B 22 A 32 B 3 B 13 B 23 B 33 B 4 B 14 D 24 C 34 A 5 B 15 B 25 D 35 C 6 A 16 A 26 B 36 C 7 C 17 D 27 A 37 A 8 D 18 C 28 C 38 A
  6. 9 D 19 B 29 C 39 D 10 C 20 C 30 D 40 C