Đề thi thử Trung học phổ thông quốc gia môn Địa lý Lớp 12 - Đề số 1 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Hồng Lĩnh
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử Trung học phổ thông quốc gia môn Địa lý Lớp 12 - Đề số 1 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Hồng Lĩnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_thu_trung_hoc_pho_thong_quoc_gia_mon_dia_ly_lop_12_de.doc
Nội dung text: Đề thi thử Trung học phổ thông quốc gia môn Địa lý Lớp 12 - Đề số 1 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Hồng Lĩnh
- SỞ GD & ĐT HÀ TĨNH ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2016 – 2017 TRƯỜNG THPT HỒNG LĨNH MÔN ĐỊA LỚP 12 Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian giao đề) Đề gồm 40 câu, 04 trang Họ và tên thí sinh: . Số báo danh: Mã đề: 159 Câu 1. Cho bảng số liệu: LƯỢNG MƯA, LƯỢNG BỐC HƠI VÀ CÂN BẰNG ẨM CỦA MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM (Đơn vị: mm) Địa điểm Lượng mưa Lượng bốc hơi Cân bằng ẩm Hà Nội 1676 989 + 587 Huế 2868 1000 + 1858 TP. Hồ Chí Minh 1931 1656 + 245 Nhận xét nào không đúng đối với bảng số liệu trên? A. Huế có lượng mưa và cân bằng ẩm cao nhất là do tác động của gió mùa Đông Bắc và bức chắn địa hình B. Hà Nội có lượng mưa thấp nhất vì chủ yếu mưa vào mùa đông. C. TP. Hồ Chí Minh có lượng bốc hơi cao nhất vì hoạt động của gió tín phong. D. Lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của các địa điểm có sự chênh lệch khá rõ. Câu 2. Chăn nuôi gia súc ăn cỏ ở nước ta hiện nay đang chủ yếu dựa vào nguồn thức ăn A. thức ăn chế biến công nghiệp. B. đồng cỏ tự nhiên. C. phụ phẩm của hoa màu. D. phụ phẩm của ngành thủy sản. Câu 3. Các bề mặt phủ ba dan ở độ cao khoảng 200m phân bố chủ yếu ở A. Đông Nam Bộ. B. Phía Tây đồng bằng sông Hồng. C. vùng núi thấp Đông Bắc. D. Tây Nguyên. Câu 4. Cho biểu đồ QUY MÔ VÀ CƠ CẤU SẢN LƯỢNG MỘT SỐ LOẠI CÂY TRỒNG NƯỚC TA NĂM 2005 VÀ NĂM 2014 (đơn vị %) Căn cứ vào biểu đồ, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất cây trồng ở nước ta năm 2005 và năm 2014? 1
- A. Tỉ trọng giá trị sản xuất của cây lương thực và cây công nghiệp lâu năm luôn lớn nhất. B. Tỉ trọng giá trị sản xuất cây hàng năm và cây ăn quả đều giảm. C. Tỉ trọng giá trị sản xuất cây lương thực luôn tăng. D. Tỉ trọng giá trị sản xuất cây công nghiệp lâu năm tăng. Câu 5. Cà phê chè được trồng nhiều ở Trung du- miền núi Bắc Bộ là do. A. diện tích đất feralit và đất xám phù sa cổ lớn. B. điều kiện địa hình và nguồn nước dồi dào. C. khí hậu lạnh do gió mùa Đông Bắc và do độ cao. D. người dân có truyền thống trồng và chế biến cà phê chè. Câu 6. Vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển là A. vùng nội thủy. B. vùng tiếp giáp lãnh hải. C. vùng lãnh hải. D. vùng đặc quyền kinh tế. Câu 7. Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta vẫn được bảo toàn là do A. đồi núi chiếm ¾ diện tích. B. đồi núi nước ta có sự phân bậc. C. đồng bằng và đồi núi thấp dưới 1000m chiếm 85%. D. vị trí nằm trong khu vực nội chí tuyến. Câu 8. Đai cận nhiệt gió mùa ở miền Bắc mở rộng hơn miền Nam chủ yếu do A. gió mùa Đông Bắc suy yếu khi vào Nam. B. địa hình miền Bắc cao hơn miền Nam. C. càng vào Nam càng gần vĩ độ xích đạo. D. miền Bắc nằm ở vĩ độ cao hơn miền Nam. Câu 9. Khí hậu vùng núi Đông Bắc khác với Tây Bắc là . A. mùa đông lạnh hơn và kết thúc sớm. B. mùa hạ đến sớm và hay có bão. C. mùa đông bớt lạnh, nhưng khô hơn. D. mùa đông lạnh đến sớm và kết thúc muộn hơn. Câu 10. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 9, xác định những cơn bão mạnh đổ bộ vào nước ta thường xuất phát từ vùng biển nào ? A. vùng biển xích đạo di chuyển lên. B. vùng biển Nhật Bản. C. vùng biển thuộc Philippin và Indonexia. D. biển Đông Câu 11. Cho biểu đồ: Biểu đồ trên thể hiện: A. Tình hình sản xuất cây công nghiệp nước ta giai đoạn 2005- 2014. B. Cơ cấu diện tích cây công nghiệp nước ta giai đoạn 2005- 2014 . C. Thay đổi quy mô diện tích cây công nghiệp nước ta giai đoạn 2005- 2014. D. Thay đổi diện tích cây công nghiệp nước ta giai đoạn 2005- 2014. Câu 12. Vị trí địa lý đã làm cho tài nguyên sinh vật nước ta A. đa dạng và phong phú. B. phân hóa sâu sắc theo độ cao. C. suy giảm nhanh chóng. D. mang tính cận nhiệt và ôn đới. Câu 13. Sự phân hóa thiên nhiên theo Đông- Tây ở vùng đồi núi nước ta chủ yếu do nguyên nhân A. địa hình nghiêng Tây Bắc- Đông Nam. B. hoạt động của gió mùa. C. vùng biển nước ta lớn gấp 3 lần diện tích đất liền. D. hoạt động của gió mùa với hướng của các dãy núi. Câu 14. Tạo nên tính phân bậc rõ rệt theo độ cao của địa hình nước ta là do A. vận động tạo núi Himalaya. B. vận động tân kiến tạo. C. vận động tạo núi An pơ. D. vận động cổ kiến tạo. Câu 15. Năm 2006, dân số Việt Nam được xếp thứ mấy ở khu vực Châu Á A. 6 B. 8 C. 7 D. 9 Câu 16. Hiện tượng sạt lở bờ biển xảy ra nhiều nhất ở đoạn bờ biển 2
- A. dải bờ biển Nam Trung Bộ và Nam Bộ. B. dải bờ biển Bắc Bộ. C. dải bờ biển Nam Bộ. D. dải bờ biển Trung Bộ. Câu 17. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 4- 5, hãy cho biết tỉnh có diện tích lớn nhất nước ta là A. Cao Bằng. B. Sơn La. C. Kon Tum. D. Nghệ An. Câu 18. Vùng trồng cây ăn quả lớn nhất nước ta là A. đồng bằng sông Cửu Long và Tây Nguyên. B. đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long. C. Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long. D. đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ. Câu 19. Chạy theo hướng vòng cung là đặc điểm của vùng núi A. Đông Bắc và Tây Bắc. B. Đông Bắc và Trường Sơn Bắc. C. Đông Bắc và Trường Sơn Nam. D. Tây Bắc và Trường Sơn Nam. Câu 20. Dựa vào Atlat Địa Lý Việt Nam trang 11, hãy cho biết đất xám trên phù sa cổ phân bố nhiều nhất ở vùng nào của nước ta ? A. đồng bằng sông Cửu Long. B. Đông Nam Bộ. C. Trung du và miền núi Bắc Bộ. D. Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. Câu 21. Dân số thành thị nước ta có xu hướng tập trung vào các đô thị lớn, đó là kết quả của A. đô thị hóa nước ta diễn ra quá nhanh. B. đô thị hóa tự phát. C. đô thị hóa gắn liền với quá trình công nghiệp hóa. D. thiếu các đô thị vệ tinh. Câu 22. Xói mòn, rửa trôi đất ở vùng đồi núi, ngập lụt trên diện rộng ở đồng bằng là khó khăn lớn nhất của miền địa lý tự nhiên A. miền Đông Bắc Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. B. miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ. C. miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. D. miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. Câu 23. Kinh tế trang trại hiện nay phát triển mạnh nhất ở vùng nào của nước ta. A. Đông Nam Bộ. B. Duyên Hải Nam Trung Bộ. C. Đồng bằng sông Hồng. D. Đồng bầng sông Cửu Long. Câu 24. Ý nào sau đây không phản ánh đúng sự chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế ở nước ta? A. Tăng tỉ trọng của thành phần kinh tế cá thể. B. Tăng tỉ trọng của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. C. Tăng tỉ trọng của thành phần kinh tế tư nhân. D. Giảm tỉ trọng của thành phần kinh tế nhà nước. Câu 25. Năm 2005, tỷ lệ lao động thất nghiệp và thiếu việc làm ở nước ta là A. 2,1% và 8,1%. B. 2,1% và 8,5%. C. 2,3% và 8,1%. D. 2,3% và 8,0%. Câu 26. Cho bảng số liệu TỔNG SỐ DÂN VÀ DÂN SỐ THÀNH THỊ CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1999 - 2014 (Đơn vị: nghìn người) Năm Tổng số dân Thành thị 1999 76596,7 18081,6 2005 82393,1 22332,0 2010 86932,5 26515,9 2014 90728,9 30035,4 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam, năm 2015) Để thể hiện tổng số dân cả nước, số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị của nước ta giai đoạn 1999 - 2014 biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A. Biểu đồ miền. B. Biểu kết hợp cột- đường. C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ cột. Câu 27. Vật nuôi đảm nhận việc cung cấp ¾ lượng thịt các loại là A. Lợn. B. Gia cầm C. Trâu. D. Bò Câu 28. Cho bảng số liệu DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LÚA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG GIAI ĐOẠN 2000 - 2010 Năm 2000 2005 2009 2010 Diện tích (nghìn ha) 1212,6 1186,1 1155,5 1150,1 Sản lượng (nghìn tấn) 6586,6 6398,4 6796,8 6803,4 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam, năm 2012) Biểu đồ phù hợp nhất để thể hiện tốc độ tăng trưởng về diện tích, sản lượng và năng suất lúa cả năm ở vùng đồng bằng sông Hồng giai đoạn 2000-2010 là A. cột ghép B. đường biểu diễn C. kết hợp. D. hình cột chồng. 3
- Câu 29. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm đô thị hóa ở nước ta A. Trình độ đô thị hóa thấp. B. Quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh. C. Phân bố không đều giữa các vùng. D. Tỷ lệ dân thành thị tăng. Câu 30. Dân số quá đông gây sức ép lớn nhất đến vấn đề gì ở đồng bằng sông Hồng A. suy thoái tài nguyên đất, nước. B. chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm. C. giải quyết việc làm. D. ô nhiễm môi trường. Câu 31. Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta là do vị trí A. nằm ở bán cầu Đông. B. tiếp giáp với vùng biển rộng lớn. C. nằm ở bán cầu Bắc. D. nằm trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc. Câu 32. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 6-7, các huyện đảo nước ta theo thứ tự từ Bắc vào Nam là A. Vân Đồn, Cồn Cỏ, Hoàng Sa, Lý Sơn, Trường Sa, Phú Quý, Côn Đảo. B. Vân Đồn, Cồn Cỏ, Lý Sơn, Hoàng Sa, Trường Sa, Phú Quý, Côn Đảo. C. Vân Đồn, Cồn Cỏ, Hoàng Sa, Lý Sơn, Trường Sa, Côn Đảo, Phú Quý. D. Vân Đồn, Cồn Cỏ, Hoàng Sa, Lý Sơn, Trường Sa, Phú Quý, Côn Đảo. Câu 33. Nằm phía Đông của thung lũng sông Hồng là vùng núi A. Đông Bắc. B. Trường Sơn Bắc. C. Đông Trường Sơn. D. Tây Bắc. Câu 34. Được bồi tụ dần trên vịnh biển nông và thềm lục địa mở rộng là đặc điểm thành tạo của đồng bằng A. sông Hồng và đồng bằng ven biển miền Trung. B. sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng. C. sông Cửu Long và đồng bằng ven biển miền Trung. D. sông Hồng. Câu 35. Hiện nay, tỷ lệ gia tăng dân số nước ta có giảm nhưng dân số vẫn rất đông là do A. tỷ suất tử giảm và quy mô dân số đông. B. sự phát triển của khoa học y tế. C. chất lượng cuộc sống cao. D. cơ cấu dân số trẻ và quy mô dân số đông. Câu 36. Yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến cơ cấu mùa vụ và cơ cấu sản phẩm nông nghiệp A. Sự phân hóa của địa hình và đất trồng. B. Khí hậu phân hóa đa dạng theo Bắc- Nam và theo độ cao. C. Địa hình có ¾ là đồi núi, nguồn nước dồi dào. D. Khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh. Câu 37. Gây mưa lớn cho đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên vào đầu mùa hạ là do A. dải hội tụ nhiệt đới. B. khối khí xuất phát từ áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam. C. gió tín phong thổi vào các vách chắn vuông góc với biển. D. khối khí nhiệt đới ấm từ Bắc Ấn Độ Dương. Câu 38. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 9, hãy cho biết nhận định nào sau đây không đúng với sự phân bố mưa ở nước ta? A. Mùa mưa tập trung chủ yếu từ tháng V đến tháng X. B. Lượng mưa phân bố không đều theo lãnh thổ. C. Lượng mưa tăng dần từ Bắc vào Nam. D. Khu vực cực Nam Trung Bộ mưa ít nhất Câu 39. Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm nguồn lao động nước ta A. Phân bố lao động chưa hợp lý. B. Lao động có truyền thống cần cù, chịu khó. C. Nguồn lao động dồi dào, giá lao động rẻ. D. Lao động có tác phong công nghiệp và tính kỷ luật cao. Câu 40. Cảnh quan tiêu biểu cho thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta là A. rừng gió mùa thường xanh. B. rừng gió mùa nửa rụng lá. C. rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đất feralit. D. rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh. Hết Thí sinh được sử dụng Atlat địa lý Việt Nam xuất bản từ năm 2009 4
- SỞ GD & ĐT HÀ TĨNH ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2016 – 2017 TRƯỜNG THPT HỒNG LĨNH MÔN ĐỊA LỚP 12 Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian giao đề) Đề gồm 40 câu, 04 trang Họ và tên thí sinh: . Số báo danh: Mã đề: 193 Câu 1. Cho biểu đồ: Biểu đồ trên thể hiện: A. Thay đổi diện tích cây công nghiệp nước ta giai đoạn 2005- 2014. B. Cơ cấu diện tích cây công nghiệp nước ta giai đoạn 2005- 2014 . C. Thay đổi quy mô diện tích cây công nghiệp nước ta giai đoạn 2005- 2014. D. Tình hình sản xuất cây công nghiệp nước ta giai đoạn 2005- 2014. Câu 2. Kinh tế trang trại hiện nay phát triển mạnh nhất ở vùng nào của nước ta. A. Duyên Hải Nam Trung Bộ. B. Đông Nam Bộ. C. Đồng bằng sông Hồng. D. Đồng bầng sông Cửu Long. Câu 3. Nằm phía Đông của thung lũng sông Hồng là vùng núi A. Đông Bắc. B. Đông Trường Sơn. C. Trường Sơn Bắc. D. Tây Bắc. Câu 4. Hiện tượng sạt lở bờ biển xảy ra nhiều nhất ở đoạn bờ biển A. dải bờ biển Nam Trung Bộ và Nam Bộ. B. dải bờ biển Bắc Bộ. C. dải bờ biển Nam Bộ. D. dải bờ biển Trung Bộ. Câu 5. Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm nguồn lao động nước ta A. Nguồn lao động dồi dào, giá lao động rẻ. B. Phân bố lao động chưa hợp lý. C. Lao động có truyền thống cần cù, chịu khó. D. Lao động có tác phong công nghiệp và tính kỷ luật cao. Câu 6. Dân số quá đông gây sức ép lớn nhất đến vấn đề gì ở đồng bằng sông Hồng A. ô nhiễm môi trường. B. suy thoái tài nguyên đất, nước. C. giải quyết việc làm. D. chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm. Câu 7. Chăn nuôi gia súc ăn cỏ ở nước ta hiện nay đang chủ yếu dựa vào nguồn thức ăn A. thức ăn chế biến công nghiệp. B. đồng cỏ tự nhiên. C. phụ phẩm của hoa màu. D. phụ phẩm của ngành thủy sản. Câu 8. Gây mưa lớn cho đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên vào đầu mùa hạ là do A. khối khí xuất phát từ áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam. B. gió tín phong thổi vào các vách chắn vuông góc với biển. C. dải hội tụ nhiệt đới. D. khối khí nhiệt đới ấm từ Bắc Ấn Độ Dương. Câu 9. Ý nào sau đây không phản ánh đúng sự chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế ở nước ta? A. Tăng tỉ trọng của thành phần kinh tế cá thể. B. Tăng tỉ trọng của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. C. Tăng tỉ trọng của thành phần kinh tế tư nhân. D. Giảm tỉ trọng của thành phần kinh tế nhà nước. 1
- Câu 10. Vùng trồng cây ăn quả lớn nhất nước ta là A. đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ. B. đồng bằng sông Cửu Long và Tây Nguyên. C. Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long. D. đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long. Câu 11. Dân số thành thị nước ta có xu hướng tập trung vào các đô thị lớn, đó là kết quả của A. đô thị hóa nước ta diễn ra quá nhanh. B. đô thị hóa tự phát. C. thiếu các đô thị vệ tinh. D. đô thị hóa gắn liền với quá trình công nghiệp hóa. Câu 12. Cho biểu đồ QUY MÔ VÀ CƠ CẤU SẢN LƯỢNG MỘT SỐ LOẠI CÂY TRỒNG NƯỚC TA NĂM 2005 VÀ NĂM 2014 (đơn vị %) Căn cứ vào biểu đồ, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất cây trồng ở nước ta năm 2005 và năm 2014? A. Tỉ trọng giá trị sản xuất cây công nghiệp lâu năm tăng. B. Tỉ trọng giá trị sản xuất cây hàng năm và cây ăn quả đều giảm. C. Tỉ trọng giá trị sản xuất cây lương thực luôn tăng. D. Tỉ trọng giá trị sản xuất của cây lương thực và cây công nghiệp lâu năm luôn lớn nhất. Câu 13. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 6-7, các huyện đảo nước ta theo thứ tự từ Bắc vào Nam là A. Vân Đồn, Cồn Cỏ, Hoàng Sa, Lý Sơn, Trường Sa, Phú Quý, Côn Đảo. B. Vân Đồn, Cồn Cỏ, Hoàng Sa, Lý Sơn, Trường Sa, Phú Quý, Côn Đảo. C. Vân Đồn, Cồn Cỏ, Lý Sơn, Hoàng Sa, Trường Sa, Phú Quý, Côn Đảo. D. Vân Đồn, Cồn Cỏ, Hoàng Sa, Lý Sơn, Trường Sa, Côn Đảo, Phú Quý. Câu 14. Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta là do vị trí A. nằm ở bán cầu Bắc. B. nằm ở bán cầu Đông. C. tiếp giáp với vùng biển rộng lớn. D. nằm trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc. Câu 15. Cho bảng số liệu: LƯỢNG MƯA, LƯỢNG BỐC HƠI VÀ CÂN BẰNG ẨM CỦA MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM (Đơn vị: mm) Địa điểm Lượng mưa Lượng bốc hơi Cân bằng ẩm Hà Nội 1676 989 + 587 Huế 2868 1000 + 1858 TP. Hồ Chí Minh 1931 1656 + 245 Nhận xét nào không đúng đối với bảng số liệu trên? 2
- A. Hà Nội có lượng mưa thấp nhất vì chủ yếu mưa vào mùa đông. B. Huế có lượng mưa và cân bằng ẩm cao nhất là do tác động của gió mùa Đông Bắc và bức chắn địa hình C. TP. Hồ Chí Minh có lượng bốc hơi cao nhất vì hoạt động của gió tín phong. D. Lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của các địa điểm có sự chênh lệch khá rõ. Câu 16. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm đô thị hóa ở nước ta A. Phân bố không đều giữa các vùng. B. Quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh. C. Tỷ lệ dân thành thị tăng. D. Trình độ đô thị hóa thấp. Câu 17. Sự phân hóa thiên nhiên theo Đông- Tây ở vùng đồi núi nước ta chủ yếu do nguyên nhân A. hoạt động của gió mùa. B. vùng biển nước ta lớn gấp 3 lần diện tích đất liền. C. địa hình nghiêng Tây Bắc- Đông Nam. D. hoạt động của gió mùa với hướng của các dãy núi. Câu 18. Khí hậu vùng núi Đông Bắc khác với Tây Bắc là . A. mùa hạ đến sớm và hay có bão. B. mùa đông bớt lạnh, nhưng khô hơn. C. mùa đông lạnh hơn và kết thúc sớm. D. mùa đông lạnh đến sớm và kết thúc muộn hơn. Câu 19. Vật nuôi đảm nhận việc cung cấp ¾ lượng thịt các loại là A. Lợn. B. Gia cầm C. Bò D. Trâu. Câu 20. Vị trí địa lý đã làm cho tài nguyên sinh vật nước ta A. đa dạng và phong phú. B. suy giảm nhanh chóng. C. mang tính cận nhiệt và ôn đới. D. phân hóa sâu sắc theo độ cao. Câu 21. Năm 2005, tỷ lệ lao động thất nghiệp và thiếu việc làm ở nước ta là A. 2,1% và 8,1%. B. 2,3% và 8,0%. C. 2,3% và 8,1%. D. 2,1% và 8,5%. Câu 22. Vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển là A. vùng nội thủy. B. vùng tiếp giáp lãnh hải. C. vùng lãnh hải.D. vùng đặc quyền kinh tế. Câu 23. Các bề mặt phủ ba dan ở độ cao khoảng 200m phân bố chủ yếu ở A. Đông Nam Bộ. B. vùng núi thấp Đông Bắc. C. Phía Tây đồng bằng sông Hồng. D. Tây Nguyên. Câu 24. Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta vẫn được bảo toàn là do A. đồi núi chiếm ¾ diện tích. B. đồi núi nước ta có sự phân bậc. C. đồng bằng và đồi núi thấp dưới 1000m chiếm 85%. D. vị trí nằm trong khu vực nội chí tuyến. Câu 25. Được bồi tụ dần trên vịnh biển nông và thềm lục địa mở rộng là đặc điểm thành tạo của đồng bằng A. sông Hồng. B. sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng. C. sông Cửu Long và đồng bằng ven biển miền Trung. D. sông Hồng và đồng bằng ven biển miền Trung. Câu 26. Chạy theo hướng vòng cung là đặc điểm của vùng núi A. Tây Bắc và Trường Sơn Nam. B. Đông Bắc và Tây Bắc. C. Đông Bắc và Trường Sơn Nam. D. Đông Bắc và Trường Sơn Bắc. Câu 27. Tạo nên tính phân bậc rõ rệt theo độ cao của địa hình nước ta là do A. vận động tạo núi An pơ. B. vận động tân kiến tạo. C. vận động tạo núi Himalaya. D. vận động cổ kiến tạo. Câu 28. Cho bảng số liệu DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LÚA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG GIAI ĐOẠN 2000 - 2010 Năm 2000 2005 2009 2010 Diện tích (nghìn ha) 1212,6 1186,1 1155,5 1150,1 Sản lượng (nghìn tấn) 6586,6 6398,4 6796,8 6803,4 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam, năm 2012) Biểu đồ phù hợp nhất để thể hiện tốc độ tăng trưởng về diện tích, sản lượng và năng suất lúa cả năm ở vùng đồng bằng sông Hồng giai đoạn 2000-2010 là A. kết hợp. B. đường biểu diễn C. hình cột chồng. D. cột ghép Câu 29. Đai cận nhiệt gió mùa ở miền Bắc mở rộng hơn miền Nam chủ yếu do A. gió mùa Đông Bắc suy yếu khi vào Nam. B. miền Bắc nằm ở vĩ độ cao hơn miền Nam. C. càng vào Nam càng gần vĩ độ xích đạo. D. địa hình miền Bắc cao hơn miền Nam. 3
- Câu 30. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 4- 5, hãy cho biết tỉnh có diện tích lớn nhất nước ta là A. Sơn La. B. Cao Bằng. C. Kon Tum. D. Nghệ An. Câu 31. Cho bảng số liệu TỔNG SỐ DÂN VÀ DÂN SỐ THÀNH THỊ CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1999 - 2014 (Đơn vị: nghìn người) Năm Tổng số dân Thành thị 1999 76596,7 18081,6 2005 82393,1 22332,0 2010 86932,5 26515,9 2014 90728,9 30035,4 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam, năm 2015) Để thể hiện tổng số dân cả nước, số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị của nước ta giai đoạn 1999 - 2014 biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A. Biểu đồ cột. B. Biểu kết hợp cột- đường. C. Biểu đồ miền. D. Biểu đồ đường. Câu 32. Yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến cơ cấu mùa vụ và cơ cấu sản phẩm nông nghiệp A. Khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh. B. Khí hậu phân hóa đa dạng theo Bắc- Nam và theo độ cao. C. Địa hình có ¾ là đồi núi, nguồn nước dồi dào. D. Sự phân hóa của địa hình và đất trồng. Câu 33. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 9, xác định những cơn bão mạnh đổ bộ vào nước ta thường xuất phát từ vùng biển nào ? A. vùng biển thuộc Philippin và Indonexia. B. vùng biển Nhật Bản. C. vùng biển xích đạo di chuyển lên. D. biển Đông Câu 34. Dựa vào Atlat Địa Lý Việt Nam trang 11, hãy cho biết đất xám trên phù sa cổ phân bố nhiều nhất ở vùng nào của nước ta ? A. Trung du và miền núi Bắc Bộ. B. Đông Nam Bộ. C. Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. D. đồng bằng sông Cửu Long. Câu 35. Xói mòn, rửa trôi đất ở vùng đồi núi, ngập lụt trên diện rộng ở đồng bằng là khó khăn lớn nhất của miền địa lý tự nhiên A. miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. B. miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ. C. miền Đông Bắc Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. D. miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. Câu 36. Năm 2006, dân số Việt Nam được xếp thứ mấy ở khu vực Châu Á A. 8 B. 6 C. 7 D. 9 Câu 37. Hiện nay, tỷ lệ gia tăng dân số nước ta có giảm nhưng dân số vẫn rất đông là do A. tỷ suất tử giảm và quy mô dân số đông. B. sự phát triển của khoa học y tế. C. chất lượng cuộc sống cao. D. cơ cấu dân số trẻ và quy mô dân số đông. Câu 38. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 9, hãy cho biết nhận định nào sau đây không đúng với sự phân bố mưa ở nước ta? A. Khu vực cực Nam Trung Bộ mưa ít nhất B. Mùa mưa tập trung chủ yếu từ tháng V đến tháng X. C. Lượng mưa tăng dần từ Bắc vào Nam. D. Lượng mưa phân bố không đều theo lãnh thổ. Câu 39. Cà phê chè được trồng nhiều ở Trung du- miền núi Bắc Bộ là do. A. điều kiện địa hình và nguồn nước dồi dào. B. người dân có truyền thống trồng và chế biến cà phê chè. C. khí hậu lạnh do gió mùa Đông Bắc và do độ cao. D. diện tích đất feralit và đất xám phù sa cổ lớn. Câu 40. Cảnh quan tiêu biểu cho thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta là A. rừng gió mùa thường xanh. B. rừng gió mùa nửa rụng lá. C. rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đất feralit. D. rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh. Hết Thí sinh được sử dụng Atlat địa lý Việt Nam xuất bản từ năm 2009 4
- SỞ GD & ĐT HÀ TĨNH ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2016 – 2017 TRƯỜNG THPT HỒNG LĨNH MÔN ĐỊA LỚP 12 Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian giao đề) Đề gồm 40 câu, 04 trang Họ và tên thí sinh: . Số báo danh: Mã đề: 227 Câu 1. Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta vẫn được bảo toàn là do A. đồi núi nước ta có sự phân bậc. B. vị trí nằm trong khu vực nội chí tuyến. C. đồng bằng và đồi núi thấp dưới 1000m chiếm 85%. D. đồi núi chiếm ¾ diện tích. Câu 2. Cà phê chè được trồng nhiều ở Trung du- miền núi Bắc Bộ là do. A. diện tích đất feralit và đất xám phù sa cổ lớn. B. người dân có truyền thống trồng và chế biến cà phê chè. C. khí hậu lạnh do gió mùa Đông Bắc và do độ cao. D. điều kiện địa hình và nguồn nước dồi dào. Câu 3. Đai cận nhiệt gió mùa ở miền Bắc mở rộng hơn miền Nam chủ yếu do A. gió mùa Đông Bắc suy yếu khi vào Nam. B. địa hình miền Bắc cao hơn miền Nam. C. càng vào Nam càng gần vĩ độ xích đạo. D. miền Bắc nằm ở vĩ độ cao hơn miền Nam. Câu 4. Yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến cơ cấu mùa vụ và cơ cấu sản phẩm nông nghiệp A. Sự phân hóa của địa hình và đất trồng. B. Khí hậu phân hóa đa dạng theo Bắc- Nam và theo độ cao. C. Khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh. D. Địa hình có ¾ là đồi núi, nguồn nước dồi dào. Câu 5. Khí hậu vùng núi Đông Bắc khác với Tây Bắc là . A. mùa đông lạnh hơn và kết thúc sớm. B. mùa hạ đến sớm và hay có bão. C. mùa đông bớt lạnh, nhưng khô hơn. D. mùa đông lạnh đến sớm và kết thúc muộn hơn. Câu 6. Cho bảng số liệu TỔNG SỐ DÂN VÀ DÂN SỐ THÀNH THỊ CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1999 - 2014 (Đơn vị: nghìn người) Năm Tổng số dân Thành thị 1999 76596,7 18081,6 2005 82393,1 22332,0 2010 86932,5 26515,9 2014 90728,9 30035,4 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam, năm 2015) Để thể hiện tổng số dân cả nước, số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị của nước ta giai đoạn 1999 - 2014 biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A. Biểu đồ đường. B. Biểu kết hợp cột- đường. C. Biểu đồ miền. D. Biểu đồ cột. Câu 7. Ý nào sau đây không phản ánh đúng sự chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế ở nước ta? A. Tăng tỉ trọng của thành phần kinh tế cá thể. B. Tăng tỉ trọng của thành phần kinh tế tư nhân. C. Tăng tỉ trọng của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. D. Giảm tỉ trọng của thành phần kinh tế nhà nước. Câu 8. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 9, hãy cho biết nhận định nào sau đây không đúng với sự phân bố mưa ở nước ta? A. Lượng mưa phân bố không đều theo lãnh thổ. B. Khu vực cực Nam Trung Bộ mưa ít nhất C. Lượng mưa tăng dần từ Bắc vào Nam. D. Mùa mưa tập trung chủ yếu từ tháng V đến tháng X. Câu 9. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 9, xác định những cơn bão mạnh đổ bộ vào nước ta thường xuất phát từ vùng biển nào ? A. vùng biển thuộc Philippin và Indonexia. B. vùng biển Nhật Bản. C. vùng biển xích đạo di chuyển lên. D. biển Đông Câu 10. Vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển là A. vùng nội thủy. B. vùng đặc quyền kinh tế. C. vùng lãnh hải. D. vùng tiếp giáp lãnh hải. Câu 11. Tạo nên tính phân bậc rõ rệt theo độ cao của địa hình nước ta là do A. vận động cổ kiến tạo. B. vận động tân kiến tạo. C. vận động tạo núi Himalaya. D. vận động tạo núi An pơ. 1
- Câu 12. Cho bảng số liệu DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LÚA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG GIAI ĐOẠN 2000 - 2010 Năm 2000 2005 2009 2010 Diện tích (nghìn ha) 1212,6 1186,1 1155,5 1150,1 Sản lượng (nghìn tấn) 6586,6 6398,4 6796,8 6803,4 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam, năm 2012) Biểu đồ phù hợp nhất để thể hiện tốc độ tăng trưởng về diện tích, sản lượng và năng suất lúa cả năm ở vùng đồng bằng sông Hồng giai đoạn 2000-2010 là A. kết hợp. B. đường biểu diễn C. cột ghép D. hình cột chồng. Câu 13. Dân số quá đông gây sức ép lớn nhất đến vấn đề gì ở đồng bằng sông Hồng A. chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm. B. suy thoái tài nguyên đất, nước. C. giải quyết việc làm. D. ô nhiễm môi trường. Câu 14. Cảnh quan tiêu biểu cho thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta là A. rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh. B. rừng gió mùa thường xanh. C. rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đất feralit. D. rừng gió mùa nửa rụng lá. Câu 15. Vật nuôi đảm nhận việc cung cấp ¾ lượng thịt các loại là A. Lợn. B. Gia cầm C. Trâu. D. Bò Câu 16. Chạy theo hướng vòng cung là đặc điểm của vùng núi A. Đông Bắc và Tây Bắc. B. Đông Bắc và Trường Sơn Bắc. C. Đông Bắc và Trường Sơn Nam. D. Tây Bắc và Trường Sơn Nam. Câu 17. Nằm phía Đông của thung lũng sông Hồng là vùng núi A. Đông Bắc. B. Tây Bắc. C. Trường Sơn Bắc. D. Đông Trường Sơn. Câu 18. Kinh tế trang trại hiện nay phát triển mạnh nhất ở vùng nào của nước ta. A. Duyên Hải Nam Trung Bộ. B. Đồng bằng sông Hồng. C. Đông Nam Bộ. D. Đồng bầng sông Cửu Long. Câu 19. Cho bảng số liệu: LƯỢNG MƯA, LƯỢNG BỐC HƠI VÀ CÂN BẰNG ẨM CỦA MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM (Đơn vị: mm) Địa điểm Lượng mưa Lượng bốc hơi Cân bằng ẩm Hà Nội 1676 989 + 587 Huế 2868 1000 + 1858 TP. Hồ Chí Minh 1931 1656 + 245 Nhận xét nào không đúng đối với bảng số liệu trên? A. Lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của các địa điểm có sự chênh lệch khá rõ. B. Hà Nội có lượng mưa thấp nhất vì chủ yếu mưa vào mùa đông. C. TP. Hồ Chí Minh có lượng bốc hơi cao nhất vì hoạt động của gió tín phong. D. Huế có lượng mưa và cân bằng ẩm cao nhất là do tác động của gió mùa Đông Bắc và bức chắn địa hình Câu 20. Gây mưa lớn cho đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên vào đầu mùa hạ là do A. dải hội tụ nhiệt đới. B. gió tín phong thổi vào các vách chắn vuông góc với biển. C. khối khí xuất phát từ áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam. D. khối khí nhiệt đới ấm từ Bắc Ấn Độ Dương. Câu 21. Năm 2005, tỷ lệ lao động thất nghiệp và thiếu việc làm ở nước ta là A. 2,1% và 8,1%. B. 2,3% và 8,0%. C. 2,3% và 8,1%. D. 2,1% và 8,5%. Câu 22. Xói mòn, rửa trôi đất ở vùng đồi núi, ngập lụt trên diện rộng ở đồng bằng là khó khăn lớn nhất của miền địa lý tự nhiên A. miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. B. miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ. C. miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. D. miền Đông Bắc Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. 2
- Câu 23. Các bề mặt phủ ba dan ở độ cao khoảng 200m phân bố chủ yếu ở A. Đông Nam Bộ. B. Tây Nguyên. C. vùng núi thấp Đông Bắc. D. Phía Tây đồng bằng sông Hồng. Câu 24. Cho biểu đồ: Biểu đồ trên thể hiện: A. Thay đổi diện tích cây công nghiệp nước ta giai đoạn 2005- 2014. B. Cơ cấu diện tích cây công nghiệp nước ta giai đoạn 2005- 2014 . C. Thay đổi quy mô diện tích cây công nghiệp nước ta giai đoạn 2005- 2014. D. Tình hình sản xuất cây công nghiệp nước ta giai đoạn 2005- 2014. Câu 25. Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta là do vị trí A. nằm ở bán cầu Đông. B. nằm ở bán cầu Bắc. C. tiếp giáp với vùng biển rộng lớn. D. nằm trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc. Câu 26. Năm 2006, dân số Việt Nam được xếp thứ mấy ở khu vực Châu Á A. 6 B. 9 C. 7 D. 8 Câu 27. Sự phân hóa thiên nhiên theo Đông- Tây ở vùng đồi núi nước ta chủ yếu do nguyên nhân A. vùng biển nước ta lớn gấp 3 lần diện tích đất liền. B. địa hình nghiêng Tây Bắc- Đông Nam. C. hoạt động của gió mùa. D. hoạt động của gió mùa với hướng của các dãy núi. Câu 28. Hiện nay, tỷ lệ gia tăng dân số nước ta có giảm nhưng dân số vẫn rất đông là do A. tỷ suất tử giảm và quy mô dân số đông. B. sự phát triển của khoa học y tế. C. chất lượng cuộc sống cao. D. cơ cấu dân số trẻ và quy mô dân số đông. Câu 29. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm đô thị hóa ở nước ta A. Trình độ đô thị hóa thấp. B. Quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh. C. Tỷ lệ dân thành thị tăng. D. Phân bố không đều giữa các vùng. Câu 30. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 6-7, các huyện đảo nước ta theo thứ tự từ Bắc vào Nam là A. Vân Đồn, Cồn Cỏ, Hoàng Sa, Lý Sơn, Trường Sa, Phú Quý, Côn Đảo. B. Vân Đồn, Cồn Cỏ, Hoàng Sa, Lý Sơn, Trường Sa, Côn Đảo, Phú Quý. C. Vân Đồn, Cồn Cỏ, Lý Sơn, Hoàng Sa, Trường Sa, Phú Quý, Côn Đảo. D. Vân Đồn, Cồn Cỏ, Hoàng Sa, Lý Sơn, Trường Sa, Phú Quý, Côn Đảo. Câu 31. Vùng trồng cây ăn quả lớn nhất nước ta là A. đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ. B. đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long. C. Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long. D. đồng bằng sông Cửu Long và Tây Nguyên. Câu 32. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 4- 5, hãy cho biết tỉnh có diện tích lớn nhất nước ta là A. Cao Bằng. B. Kon Tum. C. Sơn La. D. Nghệ An. Câu 33. Chăn nuôi gia súc ăn cỏ ở nước ta hiện nay đang chủ yếu dựa vào nguồn thức ăn A. thức ăn chế biến công nghiệp. B. đồng cỏ tự nhiên. C. phụ phẩm của ngành thủy sản. D. phụ phẩm của hoa màu. Câu 34. Dựa vào Atlat Địa Lý Việt Nam trang 11, hãy cho biết đất xám trên phù sa cổ phân bố nhiều nhất ở vùng nào của nước ta ? A. đồng bằng sông Cửu Long. 3
- B. Đông Nam Bộ. C. Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. D. Trung du và miền núi Bắc Bộ. Câu 35. Cho biểu đồ QUY MÔ VÀ CƠ CẤU SẢN LƯỢNG MỘT SỐ LOẠI CÂY TRỒNG NƯỚC TA NĂM 2005 VÀ NĂM 2014 (đơn vị %) Căn cứ vào biểu đồ, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất cây trồng ở nước ta năm 2005 và năm 2014? A. Tỉ trọng giá trị sản xuất của cây lương thực và cây công nghiệp lâu năm luôn lớn nhất. B. Tỉ trọng giá trị sản xuất cây hàng năm và cây ăn quả đều giảm. C. Tỉ trọng giá trị sản xuất cây lương thực luôn tăng. D. Tỉ trọng giá trị sản xuất cây công nghiệp lâu năm tăng. Câu 36. Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm nguồn lao động nước ta A. Phân bố lao động chưa hợp lý. B. Lao động có truyền thống cần cù, chịu khó. C. Nguồn lao động dồi dào, giá lao động rẻ. D. Lao động có tác phong công nghiệp và tính kỷ luật cao. Câu 37. Dân số thành thị nước ta có xu hướng tập trung vào các đô thị lớn, đó là kết quả của A. thiếu các đô thị vệ tinh. B. đô thị hóa tự phát. C. đô thị hóa nước ta diễn ra quá nhanh. D. đô thị hóa gắn liền với quá trình công nghiệp hóa. Câu 38. Vị trí địa lý đã làm cho tài nguyên sinh vật nước ta A. đa dạng và phong phú. B. mang tính cận nhiệt và ôn đới. C. suy giảm nhanh chóng. D. phân hóa sâu sắc theo độ cao. Câu 39. Hiện tượng sạt lở bờ biển xảy ra nhiều nhất ở đoạn bờ biển A. dải bờ biển Bắc Bộ. B. dải bờ biển Nam Trung Bộ và Nam Bộ. C. dải bờ biển Nam Bộ. D. dải bờ biển Trung Bộ. Câu 40. Được bồi tụ dần trên vịnh biển nông và thềm lục địa mở rộng là đặc điểm thành tạo của đồng bằng A. sông Hồng và đồng bằng ven biển miền Trung. B. sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng. C. sông Hồng. D. sông Cửu Long và đồng bằng ven biển miền Trung. Hết Thí sinh được sử dụng Atlat địa lý Việt Nam xuất bản từ năm 2009 4
- SỞ GD & ĐT HÀ TĨNH ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2016 – 2017 TRƯỜNG THPT HỒNG LĨNH MÔN ĐỊA LỚP 12 Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian giao đề) Đề gồm 40 câu, 04 trang Họ và tên thí sinh: . Số báo danh: Mã đề: 261 Câu 1. Năm 2006, dân số Việt Nam được xếp thứ mấy ở khu vực Châu Á A. 9 B. 8 C. 7 D. 6 Câu 2. Vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển là A. vùng nội thủy. B. vùng đặc quyền kinh tế. C. vùng lãnh hải. D. vùng tiếp giáp lãnh hải. Câu 3. Chạy theo hướng vòng cung là đặc điểm của vùng núi A. Đông Bắc và Tây Bắc. B. Đông Bắc và Trường Sơn Bắc. C. Đông Bắc và Trường Sơn Nam. D. Tây Bắc và Trường Sơn Nam. Câu 4. Cho bảng số liệu TỔNG SỐ DÂN VÀ DÂN SỐ THÀNH THỊ CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1999 - 2014 (Đơn vị: nghìn người) Năm Tổng số dân Thành thị 1999 76596,7 18081,6 2005 82393,1 22332,0 2010 86932,5 26515,9 2014 90728,9 30035,4 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam, năm 2015) Để thể hiện tổng số dân cả nước, số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị của nước ta giai đoạn 1999 - 2014 biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A. Biểu đồ cột. B. Biểu kết hợp cột- đường. C. Biểu đồ miền. D. Biểu đồ đường. Câu 5. Dân số quá đông gây sức ép lớn nhất đến vấn đề gì ở đồng bằng sông Hồng A. suy thoái tài nguyên đất, nước. B. chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm. C. giải quyết việc làm. D. ô nhiễm môi trường. Câu 6. Các bề mặt phủ ba dan ở độ cao khoảng 200m phân bố chủ yếu ở A. Đông Nam Bộ. B. Tây Nguyên. C. vùng núi thấp Đông Bắc. D. Phía Tây đồng bằng sông Hồng. Câu 7. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm đô thị hóa ở nước ta A. Trình độ đô thị hóa thấp. B. Quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh. C. Phân bố không đều giữa các vùng. D. Tỷ lệ dân thành thị tăng. Câu 8. Đai cận nhiệt gió mùa ở miền Bắc mở rộng hơn miền Nam chủ yếu do A. gió mùa Đông Bắc suy yếu khi vào Nam. B. miền Bắc nằm ở vĩ độ cao hơn miền Nam. C. càng vào Nam càng gần vĩ độ xích đạo. D. địa hình miền Bắc cao hơn miền Nam. Câu 9. Xói mòn, rửa trôi đất ở vùng đồi núi, ngập lụt trên diện rộng ở đồng bằng là khó khăn lớn nhất của miền địa lý tự nhiên A. miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. B. miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ. C. miền Đông Bắc Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. D. miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. Câu 10. Hiện nay, tỷ lệ gia tăng dân số nước ta có giảm nhưng dân số vẫn rất đông là do A. chất lượng cuộc sống cao. B. sự phát triển của khoa học y tế. C. tỷ suất tử giảm và quy mô dân số đông. D. cơ cấu dân số trẻ và quy mô dân số đông. Câu 11. Khí hậu vùng núi Đông Bắc khác với Tây Bắc là . A. mùa đông bớt lạnh, nhưng khô hơn. B. mùa hạ đến sớm và hay có bão. C. mùa đông lạnh hơn và kết thúc sớm. D. mùa đông lạnh đến sớm và kết thúc muộn hơn. Câu 12. Vị trí địa lý đã làm cho tài nguyên sinh vật nước ta A. đa dạng và phong phú. B. phân hóa sâu sắc theo độ cao. C. suy giảm nhanh chóng. D. mang tính cận nhiệt và ôn đới. Câu 13. Cho bảng số liệu DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LÚA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG GIAI ĐOẠN 2000 - 2010 1
- Năm 2000 2005 2009 2010 Diện tích (nghìn ha) 1212,6 1186,1 1155,5 1150,1 Sản lượng (nghìn tấn) 6586,6 6398,4 6796,8 6803,4 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam, năm 2012) Biểu đồ phù hợp nhất để thể hiện tốc độ tăng trưởng về diện tích, sản lượng và năng suất lúa cả năm ở vùng đồng bằng sông Hồng giai đoạn 2000-2010 là A. kết hợp. B. đường biểu diễn C. hình cột chồng. D. cột ghép Câu 14. Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta vẫn được bảo toàn là do A. đồi núi chiếm ¾ diện tích. B. đồi núi nước ta có sự phân bậc. C. đồng bằng và đồi núi thấp dưới 1000m chiếm 85%. D. vị trí nằm trong khu vực nội chí tuyến. Câu 15. Cảnh quan tiêu biểu cho thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta là A. rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh. B. rừng gió mùa nửa rụng lá. C. rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đất feralit. D. rừng gió mùa thường xanh. Câu 16. Ý nào sau đây không phản ánh đúng sự chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế ở nước ta? A. Tăng tỉ trọng của thành phần kinh tế cá thể. B. Tăng tỉ trọng của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. C. Giảm tỉ trọng của thành phần kinh tế nhà nước. D. Tăng tỉ trọng của thành phần kinh tế tư nhân. Câu 17. Được bồi tụ dần trên vịnh biển nông và thềm lục địa mở rộng là đặc điểm thành tạo của đồng bằng A. sông Cửu Long và đồng bằng ven biển miền Trung. B. sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng. C. sông Hồng và đồng bằng ven biển miền Trung. D. sông Hồng. Câu 18. Chăn nuôi gia súc ăn cỏ ở nước ta hiện nay đang chủ yếu dựa vào nguồn thức ăn A. thức ăn chế biến công nghiệp. B. đồng cỏ tự nhiên. C. phụ phẩm của hoa màu. D. phụ phẩm của ngành thủy sản. Câu 19. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 4- 5, hãy cho biết tỉnh có diện tích lớn nhất nước ta là A. Cao Bằng. B. Kon Tum. C. Sơn La. D. Nghệ An. Câu 20. Kinh tế trang trại hiện nay phát triển mạnh nhất ở vùng nào của nước ta. A. Đông Nam Bộ. B. Đồng bằng sông Hồng. C. Duyên Hải Nam Trung Bộ. D. Đồng bầng sông Cửu Long. Câu 21. Cho bảng số liệu: LƯỢNG MƯA, LƯỢNG BỐC HƠI VÀ CÂN BẰNG ẨM CỦA MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM (Đơn vị: mm) Địa điểm Lượng mưa Lượng bốc hơi Cân bằng ẩm Hà Nội 1676 989 + 587 Huế 2868 1000 + 1858 TP. Hồ Chí Minh 1931 1656 + 245 Nhận xét nào không đúng đối với bảng số liệu trên? A. Huế có lượng mưa và cân bằng ẩm cao nhất là do tác động của gió mùa Đông Bắc và bức chắn địa hình B. Hà Nội có lượng mưa thấp nhất vì chủ yếu mưa vào mùa đông. C. TP. Hồ Chí Minh có lượng bốc hơi cao nhất vì hoạt động của gió tín phong. D. Lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của các địa điểm có sự chênh lệch khá rõ. Câu 22. Tạo nên tính phân bậc rõ rệt theo độ cao của địa hình nước ta là do A. vận động cổ kiến tạo. B. vận động tân kiến tạo. C. vận động tạo núi Himalaya. D. vận động tạo núi An pơ. Câu 23. Cà phê chè được trồng nhiều ở Trung du- miền núi Bắc Bộ là do. A. diện tích đất feralit và đất xám phù sa cổ lớn. B. người dân có truyền thống trồng và chế biến cà phê chè. C. khí hậu lạnh do gió mùa Đông Bắc và do độ cao. D. điều kiện địa hình và nguồn nước dồi dào. Câu 24. Vật nuôi đảm nhận việc cung cấp ¾ lượng thịt các loại là 2
- A. Lợn. B. Trâu. C. Gia cầm D. Bò Câu 25. Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm nguồn lao động nước ta A. Lao động có truyền thống cần cù, chịu khó. B. Nguồn lao động dồi dào, giá lao động rẻ. C. Phân bố lao động chưa hợp lý. D. Lao động có tác phong công nghiệp và tính kỷ luật cao. Câu 26. Sự phân hóa thiên nhiên theo Đông- Tây ở vùng đồi núi nước ta chủ yếu do nguyên nhân A. địa hình nghiêng Tây Bắc- Đông Nam. B. vùng biển nước ta lớn gấp 3 lần diện tích đất liền. C. hoạt động của gió mùa. D. hoạt động của gió mùa với hướng của các dãy núi. Câu 27. Nằm phía Đông của thung lũng sông Hồng là vùng núi A. Đông Bắc. B. Trường Sơn Bắc. C. Tây Bắc. D. Đông Trường Sơn. Câu 28. Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta là do vị trí A. nằm ở bán cầu Đông. B. tiếp giáp với vùng biển rộng lớn. C. nằm ở bán cầu Bắc. D. nằm trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc. Câu 29. Vùng trồng cây ăn quả lớn nhất nước ta là A. đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ. B. đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long. C. Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long. D. đồng bằng sông Cửu Long và Tây Nguyên. Câu 30. Dựa vào Atlat Địa Lý Việt Nam trang 11, hãy cho biết đất xám trên phù sa cổ phân bố nhiều nhất ở vùng nào của nước ta ? A. đồng bằng sông Cửu Long. B. Đông Nam Bộ. C. Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. D. Trung du và miền núi Bắc Bộ. Câu 31. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 6-7, các huyện đảo nước ta theo thứ tự từ Bắc vào Nam là A. Vân Đồn, Cồn Cỏ, Hoàng Sa, Lý Sơn, Trường Sa, Phú Quý, Côn Đảo. B. Vân Đồn, Cồn Cỏ, Hoàng Sa, Lý Sơn, Trường Sa, Côn Đảo, Phú Quý. C. Vân Đồn, Cồn Cỏ, Lý Sơn, Hoàng Sa, Trường Sa, Phú Quý, Côn Đảo. D. Vân Đồn, Cồn Cỏ, Hoàng Sa, Lý Sơn, Trường Sa, Phú Quý, Côn Đảo. Câu 32. Năm 2005, tỷ lệ lao động thất nghiệp và thiếu việc làm ở nước ta là A. 2,1% và 8,1%. B. 2,1% và 8,5%. C. 2,3% và 8,1%. D. 2,3% và 8,0%. Câu 33. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 9, xác định những cơn bão mạnh đổ bộ vào nước ta thường xuất phát từ vùng biển nào ? A. vùng biển xích đạo di chuyển lên. B. vùng biển thuộc Philippin và Indonexia. C. vùng biển Nhật Bản. D. biển Đông Câu 34. Cho biểu đồ QUY MÔ VÀ CƠ CẤU SẢN LƯỢNG MỘT SỐ LOẠI CÂY TRỒNG NƯỚC TA NĂM 2005 VÀ NĂM 2014 (đơn vị %) 3
- Căn cứ vào biểu đồ, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất cây trồng ở nước ta năm 2005 và năm 2014? A. Tỉ trọng giá trị sản xuất cây công nghiệp lâu năm tăng. B. Tỉ trọng giá trị sản xuất cây hàng năm và cây ăn quả đều giảm. C. Tỉ trọng giá trị sản xuất cây lương thực luôn tăng. D. Tỉ trọng giá trị sản xuất của cây lương thực và cây công nghiệp lâu năm luôn lớn nhất. Câu 35. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 9, hãy cho biết nhận định nào sau đây không đúng với sự phân bố mưa ở nước ta? A. Khu vực cực Nam Trung Bộ mưa ít nhất B. Mùa mưa tập trung chủ yếu từ tháng V đến tháng X. C. Lượng mưa tăng dần từ Bắc vào Nam. D. Lượng mưa phân bố không đều theo lãnh thổ. Câu 36. Dân số thành thị nước ta có xu hướng tập trung vào các đô thị lớn, đó là kết quả của A. đô thị hóa gắn liền với quá trình công nghiệp hóa. B. đô thị hóa tự phát. C. đô thị hóa nước ta diễn ra quá nhanh. D. thiếu các đô thị vệ tinh. Câu 37. Gây mưa lớn cho đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên vào đầu mùa hạ là do A. gió tín phong thổi vào các vách chắn vuông góc với biển. B. dải hội tụ nhiệt đới. C. khối khí xuất phát từ áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam. D. khối khí nhiệt đới ấm từ Bắc Ấn Độ Dương. Câu 38. Yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến cơ cấu mùa vụ và cơ cấu sản phẩm nông nghiệp A. Khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh. B. Khí hậu phân hóa đa dạng theo Bắc- Nam và theo độ cao. C. Địa hình có ¾ là đồi núi, nguồn nước dồi dào. D. Sự phân hóa của địa hình và đất trồng. Câu 39. Hiện tượng sạt lở bờ biển xảy ra nhiều nhất ở đoạn bờ biển A. dải bờ biển Nam Trung Bộ và Nam Bộ. B. dải bờ biển Bắc Bộ. C. dải bờ biển Nam Bộ. D. dải bờ biển Trung Bộ. Câu 40. Cho biểu đồ: Biểu đồ trên thể hiện: A. Thay đổi diện tích cây công nghiệp nước ta giai đoạn 2005- 2014. B. Cơ cấu diện tích cây công nghiệp nước ta giai đoạn 2005- 2014 . C. Thay đổi quy mô diện tích cây công nghiệp nước ta giai đoạn 2005- 2014. D. Tình hình sản xuất cây công nghiệp nước ta giai đoạn 2005- 2014. Hết Thí sinh được sử dụng Atlat địa lý Việt Nam xuất bản từ năm 2009 4
- Đáp án mã đề: 159 01. C; 02. B; 03. A; 04. C; 05. C; 06. C; 07. C; 08. A; 09. D; 10. D; 11. B; 12. A; 13. D; 14. B; 15. C; 16. D; 17. D; 18. C; 19. C; 20. B; 21. B; 22. B; 23. D; 24. A; 25. A; 26. B; 27. A; 28. B; 29. B; 30. C; 31. D; 32. A; 33. A; 34. B; 35. D; 36. B; 37. D; 38. C; 39. D; 40. C; Đáp án mã đề: 193 01. B; 02. D; 03. A; 04. D; 05. D; 06. C; 07. B; 08. D; 09. A; 10. C; 11. B; 12. C; 13. A; 14. D; 15. C; 16. B; 17. D; 18. D; 19. A; 20. A; 21. A; 22. C; 23. A; 24. C; 25. B; 26. C; 27. B; 28. B; 29. A; 30. D; 31. B; 32. B; 33. D; 34. B; 35. B; 36. C; 37. D; 38. C; 39. C; 40. C; Đáp án mã đề: 227 01. C; 02. C; 03. A; 04. B; 05. D; 06. B; 07. A; 08. C; 09. D; 10. C; 11. B; 12. B; 13. C; 14. C; 15. A; 16. C; 17. A; 18. D; 19. C; 20. D; 21. A; 22. B; 23. A; 24. B; 25. D; 26. C; 27. D; 28. D; 29. B; 30. A; 31. C; 32. D; 33. B; 34. B; 35. C; 36. D; 37. B; 38. A; 39. D; 40. B; Đáp án mã đề: 261 01. C; 02. C; 03. C; 04. B; 05. C; 06. A; 07. B; 08. A; 09. B; 10. D; 11. D; 12. A; 13. B; 14. C; 15. C; 16. A; 17. B; 18. B; 19. D; 20. D; 21. C; 22. B; 23. C; 24. A; 25. D; 26. D; 27. A; 28. D; 29. C; 30. B; 31. A; 32. A; 33. D; 34. C; 35. C; 36. B; 37. D; 38. B; 39. D; 40. B; 5