Đề thi thử Trung học phổ thông quốc gia Lần 2 môn Toán Lớp 12 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lương Thế Vinh

pdf 20 trang nhatle22 1240
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử Trung học phổ thông quốc gia Lần 2 môn Toán Lớp 12 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lương Thế Vinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_thi_thu_trung_hoc_pho_thong_quoc_gia_lan_2_mon_toan_lop_1.pdf

Nội dung text: Đề thi thử Trung học phổ thông quốc gia Lần 2 môn Toán Lớp 12 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lương Thế Vinh

  1. SỞ GD & ĐT HÀ NỘI ĐỀ THI THỬ THPT QG – LẦN 2 THPT LƯƠNG THẾ VINH NĂM HỌC 2018 -2019 MÔN TOÁN (Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian phát đề) Câu 1: Cho số phức z thỏa mãn z = 3 + 2i . Tìm phần thực và phần ảo của số phức z . A. Phần thực bằng −3, phần ảo bằng 2 . B. Phần thực bằng 3, phần ảo bằng 2. C. Phần thực bằng 3, phần ảo bằng −2 . D. Phần thực bằng −3, phần ảo bằng −2 . x x0 y y 0 z z 0 Câu 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng : . Điểm M nằm a b c trên đường thẳng thì tọa độ của điểm M có dạng nào sau đây? A. M ( at ; bt ; ct ) . B. M ( x0t ; y0t ; z0t ) . C. M ( a + x0t; b + y0t; c + z0t ) . D. M ( x0 + at ; y0 + bt ; z0 + ct ) . Câu 3: Cho hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục trên và có bảng biến thiên như sau: Tìm giá trị cực đại yCĐvà giá trị yCT của hàm số đã cho. A. yCĐ = −2 và yCT = 2 . B. yCĐ=3 và yCT = 0 . C. yCĐ = 2 và yCT = 0 . D. yCĐ = 3 và yCT = −2 . Câu 4: Trong hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A (1;0;0) , B (0;−1;0) , C (0;0;2) . Phương trình mặt phẳng ( ABC ) là: z y A. x − 2 y + z = 0 . B. x − y + = 1 . C. x + − z = 1 . D. 2 x − y + z = 0 2 2 Câu 5: Đường thẳng y = m tiếp xúc với đồ thị ( C ): y = − 2 x4 + 4 x2 − 1 tại hai điểm phân biệt A (xA ; yA ) và B (xB ; yB ) . Giá trị của biểu thức yA + yB bằng A. 2 . B. −1. C. 1. D. 0. Câu 6: Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào đồng biến trên tập ? 1 − 3 x x 2 . A. y = 2 . B. y = log2 ( x − 1 ) . C. y = log2 ( 2 + 1 ) . D. y = log 2 ( x + 1) Câu 7: Đường cong như hình bên dưới là đồ thị của hàm số nào sau đây? A. y x32 32 x B. y x32 32 x C. y x42 22 x D. y x42 22 x Câu 8: Tìm tập xác định của hàm số y = ( x2 + 2x – 3)e A. ( − ; − 3 )  ( 1; + ) . B. ( − ; − 3    1; + ) . C. ( − 3;1 ) . D.  − 3;1  21x Câu 9. Cho hàm số y Mệnh đề đúng là x 1
  2. A. Hàm số nghịch biến trên ( − ; − 1 ) và ( − 1; + ) . B. Hàm số đồng biến trên ( − ; − 1 ) và ( 1;+ ) , nghịch biến trên ( − 1;1 ) . C. Hàm số đồng biến trên D. Hàm số đồng biến trên ( − ; − 1 ) và ( − 1; + ) . Câu 10: Thể tích của khối cầu có bán kính R là: 4 R3 R3 A. R3 B. C. 2 R3 D. 3 3 Câu 11: Cho f (x) , g (x) là các hàm số có đạo hàm liên tục trên , k . Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào sai? A. fx gxdx fxdx gxdx . B. f' x dx f x C . C. kf (x) d x = k f (x) d x . D. fx gxdx fxdx gxdx Câu 12: Cho lăng trụ tứ giác đều có đáy là hình vuông cạnh a , chiều cao 2a. Tính thể tích khối lăng trụ. 3 3 2a 4a 3 3 A. . B. . C. a . D. 2a . 3 3 4 Câu 13: Tích của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = x + x trên đoạn  1;3  bằng 65 52 A. . B. 20 . C. 6 . D. . 3 3 x 2 y 2 z 6 Câu 14: Trong hệ tọa độ Oxyz , cho hai đường thằng chéo nhau d :; 1 2 1 2 x 4 y 2 z 1 d :. Phương trình mặt phẳng (P) chứa d1và song song với d2là 2 1 2 3 A. (P): x + 8y + 5z + 16 = 0 . B. (P): x + 8y + 5z − 16 = 0 . C. (P): 2x + y − 6 = 0 . D. (P): x + 4y + 3z − 12 = 0 . x 2 y 2 z 6 Câu 15: Trong hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d : cắt mặt phẳng 2 1 2 (P): 2x − 3y + z − 2 = 0 tại điểm I ( a ; b ; c ) . Khi đó a + b + c bằng A. 9. B. 5. C. 3. D. 7 . Câu 16: Cho dãy số (un) là một cấp số cộng, biết u2 + u21 = 50 . Tính tổng của 22 số hạng đầu tiên của dãy. A. 2018 . B. 550. C. 1100. D. 50. x 1 Câu 17: Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y là xx 21 A. 4 . B. 3. C. 2 . D. 1. Câu 18: Cho khối chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABC. a3 a3 3 a3 3 a3 A. V B. V C.V D. V 8 3 4 4 Câu 19: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 2x ( 1 + 3x3 ) là
  3. 2 22 3 2 6x 3 4 23 3 A. x 1 x C B. xC 1 C. 2x x x D. x x x C 2 5 4 4 Câu 20: Tập nghiệm S của bất phương trình . 1 1 A. S = 1; + ) . B. S ; C. S ; . D. S = ( − ;1 . 3 3 Câu 21: Trong hệ toạ độ Oxyz , cho điểm A (3;5;3) và hai mặt phẳng (P):2x + y + 2z − 8 = 0, (Q): x − 4 y + z − 4 = 0. Viết phương trình đường thẳng d đi qua A và song song với cả hai mặt phẳng (P) và (Q) . xt 3 x 3 xt 3 xt 3 A. yt 5 . B. yt 5 C. y 5 D. y 5 z 3 zt 3 zt 3 zt 3 xt 2 Câu 22: Trong hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A (−1;1;6 ) và đường thẳng : yt 1 2 . Hình chiế vuông zt 2 góc của A trên là: A. M ( 3; −1;2 ) . B. H ( 11;−17;18 ) . C. N ( 1;3;−2 ) . ` D. K (2;1;0) . 12 Câu 23: Cho f (x) , g (x) là các hàm số liên tục trên thỏa mãn f x dx 3, f x 3 g x dx 4 và 00 2 2 28f x g x dx Tính I f x dx. 0 1 A. I = 1 . B. I = 2 . C. I = 3 . D. I = 0 . x4 3 Câu 24: Đồ thị hàm số yx 2 cắt trục hoành tại mấy điểm? 22 A. 0 . B. 2 . C. 4. D. 3. Câu 25: Trong hệ tọa độ (Oxyz) , cho đểm I (2;−1;−1) và mặt phẳng (P) : x − 2y − 2z + 3 = 0 . Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I và tiếp xúc với mặt phẳng (P) . A. ( S ) : x2 + y2 + z2 − 4x + 2y + 2z − 3 = 0. B. ( S ) : x2 + y2 + z2 − 2x + y + z − 3 = 0. C. ( S ) : x2 + y2 + z2 − 4x + 2y + 2z + 1 = 0. D. ( S ) : x2 + y2 + z2 − 2x + y + z + 1 = 0. Câu 26: Cho hình lập phương có cạnh bằng . Một hình nón có đỉnh là tâm của hình vuông và có đường tròn đáy ngoại tiếp hình vuông ABCD. Tính diện tích xung quanh của hình nón đó. a2 2 a2 2 a2 3 A. B. a2 3 C. . D. 2 4 2 Câu 27: Tìm hệ số của số hạng chứa x9 trong khai triển nhị thức Newton của biểu thức ( 3 + x )11 A. 9. B. 110. C. 495. D. 55. Câu 28: Cho số thực a 0, a 1 . Giá trị của log 7 a3 bằng a2 3 6 3 7 A. B. C. D. 14 7 8 6 Câu 29: Đạo hàm của hàm số y = log 8 ( x3 − 3x − 4 ) là 33x3 x2 1 33x3 1 A. B. C. D. xx3 3 4 ln 2 xx3 3 4 ln 2 xx3 34 xx3 3 4 ln8
  4. uu13 10 Câu 30: Cho cấp số nhân (un) thỏa mãn . Tìm u3 uu46 80 A. u3 = 8 . B. u3 = 2 . C. u3 = 6 . D. u3 = 4 . Tải trọn bộ tài liệu tại: Liên hệ: 096.991.28.51 Câu 31: Cho khối nón (N) đỉnh S , có chiều cao là a 3 và độ dài đường sinh là 3a . Mặt phẳng (P) đi qua đỉnh S , cắt và tạo với mặt đáy của khối nón một góc 60. Tính diện tích thiết diện tạo bởi mặt phẳng ( )P và khối nón (N) . A. 2a2 5 . B. a2 3 . C. 2a2 3 . D. a2 5 . Câu 32: Cho hàm số y = x3 − 3x2 + 4 có đồ thị (C) như hình vẽ và đường thẳng d : y = m3 − 3m2 + 4 (với m là tham số). Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đường thẳng d cắt đồ thị (C) tại ba điểm phân biệt? A. 3. B. 2 . C. 1. D. Vô số. Câu 33: Cho các số phức z thỏa mãn z = 2 . Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn số phức w = 3 − 2i + ( 4 − 3i)z là một đường tròn. Tính bán kính r của đường tròn đó. A. r = 5 . B. r = 2 5 . C. r = 10 . D. r = 20 . 2 81xx 81 Câu 34: Cho 9x + 9 −x = 14 . Khi đó biểu thức M có giá trị bằng 11 3xx 3 A. 14. B. 49. C. 42. D. 28. Câu 35: Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A B C có đáy là tam giác đều cạnh a, AA = 2a . Gọi là góc giữa AB và BC . Tính cos . 5 51 39 7 A. cos = . B. cos = . C. cos = . D. cos = . 8 10 8 10 xt 1 x 12 y m z Câu 36: Cho hai đường thẳng d1 :2 y t và d2 : (với m là tham số). Tìm m 2 1 1 zt 32 để hai đường thẳng d1, d2 cắt nhau. A. m = 4 . B. m = 9 . C. m = 7 . D. m = 5 . Câu 37: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng ( SAD ) . a 3 a 3 a 3 a 3 A. . B. C. . D. . 6 2 3 4 Câu 38: Cho một hộp có chứa 5 bóng xanh, 6 bóng đỏ và 7 bóng vàng. Lấy ngẫu nhiên 4 bóng từ hộp, tính xác suất để có đủ 3 màu.
  5. 35 35 175 35 A. B. . C. D. 816 68 5832 1632 2 Câu 39: Cho phương trình log 3 x − 4log 3 x + m − 3 = 0 . Tìm tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn x1 x2 1 . A. 6. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 40: Có tất cả bao nhiêu giá trị thực của tham số m để đường thẳng d: y = mx + 1 cắt đồ thị (C) : y = x3 − x2 + 1 tại 3 điểm A ; B ( 0;1 );C phân biệt sao cho tam giác AOC vuông tại O ( 0;0 )? A. 0 . B. 1. C. 3. D. 2 . xt Câu 41: Trong không gian Oxyz , cho điểm M ( 1;−1;2 ) và hai đường thẳng d1 :1 y t z 1 x 1 y 1 z 2 d : . Đường thẳng đi qua điểm M và cắt cả hai đường thẳng d1 , d2 có véctơ chỉ 2 2 1 1 phương là u 1; a ; b , tính a + b. A. a + b = − 1. B. a + b = − 2. C. a + b = 2. D. a + b = 1. Câu 42: Hai người A và B ở cách nhau 180 (m) trên một đoạn đường thẳng và cùng chuyển động thẳng theo một hướng với vận tốc biến thiên theo thời gian, A chuyển động với vận tốc v1 (t) = 6 t + 5 ( m/s ) , B chuyển động với vận tốc v2 (t) = 2at − 3 ( m/s ) (a là hằng số), trong đó t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc A, B bắt đầu chuyển động. Biết rằng lúc đầu A đuổi theo B và sau 10 (giây) thì đuổi kịp. Hỏi sau 20 (giây), A cách B bao nhiêu mét? A. 320 ( m ) . B. 720 ( m ) . C. 360 ( m ) . D. 380 ( m ) . Câu 43: Một hình hộp chữ nhật có chiều cao là 90 cm, đáy hộp là hình chữ nhật có chiều rộng là 50 cm và chiều dài là 80 cm. Trong khối hộp có chứa nước, mực nước so với đáy hộp có chiều cao là 40 cm. Hỏi khi đặt vào khối hộp một khối trụ có chiều cao bằng chiều cao khối hộp và bán kính đáy là 20 cm theo phương thẳng đứng thì chiều cao của mực nước so với đáy là bao nhiêu? A. 68,32 cm. B. 78,32 cm. C. 58,32 cm. D. 48,32 cm. Câu 44: Một chiếc cổng có hình dạng là một Parabol có khoảng cách giữa hai chân cổng là AB = 8m . Người ta treo một tấm phông hình chữ nhật có hai đỉnh ,M N năm trên Parabol và hai đỉnh P Q nằm trên mặt đất(như hình vẽ). Ở phần phía ngoài phông (phần không tô đen) người ta mua hoa để trang trí với chi phí cho 1m 2 cần số tiền cần mua hoa là 200.000 đồng cho 1m2 . Biết rằng MN = 4m, MQ = 6m . Hỏi số tiền dùng để mua hoa trang trí chiếc cổng gần với số tiền nào sau đây? A. 3.735.300 đồng. B. 3.437.300 đồng.
  6. C. 3.734.300 đồng . D. 3.733.300 đồng. Câu 45: Cho hai số phức z,w thay đổi thỏa mãn z = 3, zw = 1. Biết tập hợp điểm của số phức w là hình phẳng H. Tính diện tích S của H. A. S = 20 . B. S = 12 . C. S = 4 . D. S = 16 . 1 93x m Câu 46: Cho dx m2 1. Tính tổng tất cả các giá trị của tham số m . x 0 93 A. P = 12 . B. P = 12 . C. P = 16 . D. P = 24 . Câu 47: Có bao nhiêu cách phân tích số 159 thành tích của ba số nguyên dương, biết rằng các cách phân tích mà các phần tử chỉ khác nhau về thứ tự thì chỉ được tính một lần? A. 517 . B. 516. C. 493. D. 492. b8 log a 3 log a a 2 3 3 Câu 48: Cho các số thực a ,b 1 thoả mãn ab 16 b 12 b .Giá trị của biểu thức P = a + b là A. 20 . B. 39. C. 125. D. 72 . Câu 49: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, hình chiếu vuông góc của đỉnh S xuống mặt đáy nằm trong hình vuông ABCD. Hai mặt phẳng (SAD),(SBC) vuông góc với nhau; góc giữa hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SBC ) là 600 ; góc giữa hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SAD ) là 450 . Gọi là góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (ABCD) , tính cos 1 2 3 2 A. cos = . B. cos = . C. cos = . D. cos = . 2 2 2 3 1 Câu 50: Cho hai hàm số f ( x ) = x3 m 1 x 2 3 m 2 4 m 5 x 2019 và 3 g(x) = ( m2 + 2m + 5 ) x3 − ( 2 m2 + 4m + 9 ) x2 − 3x + 2 , với m là tham số. Hỏi phương trình g (f (x)) = 0 có bao nhiêu nghiệm? A. 9. B. 0. C. 3 . D. 1. HẾT Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. ĐÁP ÁN 1-C 2-D 3-B 4-B 5-A 6-C 7-CA 8-A 9-D 10-B 11-C 12-D 13-B 14-B 15-D 16-B 17-B 18-A 19-B 20-A 21-C 22-A 23-A 24-B 25-A 26-D 27-C 28-A 29-B 30-A 31-A 32-C 33-C 34-D 35-D 36-D 37-B 38-B 39-C 40-B 41-D 42-D 43-C 44-D 45-B 46-B 47-A 48-D 49-C 50-C Tải trọn bộ tài liệu tại: Liên hệ: 096.991.28.51
  7. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1: C Vì z 3 2 i z 3 2 i . Do đó số phức z có phần thực bằng 3, phần ảo bằng −2 . Câu 2: D Lời giải Đường thẳng đi qua điểm M0 ( x0 ; y0 ; z0 ) và có véc tơ chỉ phương u = (a ; b; c) nên đường thẳng có x x0 at phương trình tham số là : y y0 bt z z0 ct Điểm M nằm trên đường thẳng thì tọa độ của điểm M có dạng M ( x0 + at ; y0 + bt ; z0 + ct ) Câu 3: B Lời giải Từ bảng biến thiên ta có: • y đổi dấu dương qua âm khi qua điểm x = −2 suy ra giá trị cực đại yCĐ = y (− 2) = 3 . • y đổi dấu âm qua dương khi qua điểm x = 2 suy ra giá trị cực tiểu yCT = y (2) = 0 . Câu 4: B Lời giải Áp dụng phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn ta có: x y z z ( ABC ): 1 hay xy 1 1 1 2 2 Câu 5: A Lời giải Xét hàm số f ( x ) = − 2x4 + 4x2 − 1 , TXĐ: D = f '(x) = − 8x3 + 8x . x 1 f '( x ) = 0 x 0 x 1 Xét bảng biến thiên Dựa vào bảng biến thiên ta thấy để đường thẳng y = m tiếp xúc với ( C ): y = − 2x4 + 4x2 − 1 tại hai điểm phân biệt thì đường thẳng đó phải đi qua hai điểm cực đại, hay m = 1 . Khi đó hai tiếp điểm là A (−1;1) và B (1;1) . Vậy yA + yB = 1 + 1 = 2 . Câu 6: C Lời giải x x 2 Hàm số y = log2 (2 + 1) có tập xác định D = và yx' 0,  21x x Do đó, hàm số y = log2 (2 + 1) đồng biến trên tập Câu 7: C Lời giải
  8. Đồ thị hàm số đối xứng qua trục Oy Hàm số là hàm chẵn Loại A, B. Hệ số a 0 Loại D, Câu 8: A Lời giải 2 x 3 Hàm số xác định khi x + 2x − 3 0 x 1 Vậy tập xác định của hàm số là D = (− ;−3)  (1; + ) . Câu 9: D Lời giải TXĐ: \ −1 . 1 Ta có y ' = 2 0, x 1. x 1 Vậy hàm số đồng biến trên (− ; −1) và (−1; + ) . Câu 10: B Lời giải 4 Ta có thể tích khối cầu có bán kính R là: V = R3 3 Câu 11: C Lời giải Khẳng định A, B, D đúng theo tính chất của nguyên hàm. Khẳng định C chỉ đúng khi k 0 . Câu 12: D Lời giải Đáy của lăng trụ tứ giác đều là hình vuông cạnh a nên diện tích đáy S = a2 . Thể tích khối lăng trụ là : V = S.h = a2 .2a = 2a3 . Câu 13: B Lời giải 4 Ta có: hàm số f ( x ) = x + xác định và liên tục trên đoạn  1;3  . x 4 4 x 2 f (x) =1 2 ; f (x) = 0 1 − 2 = 0 x x x 2 . Nhận thấy: − 2 1;3 x = − 2 (loại). 13 f (1) = 5; f (2) = 4; f (3) . Khi đó: M = max f (x) = 5 ; m = min f (x) = 4 . 3 []1;3 []1;3 Vậy M . m = 20 . Câu 14: B Lời giải xt 221 Phương trình tham số d1: y 2 t 1 , t 1 zt 621 d1 đi qua điểm M ( 2;−2;6 ) và véc tơ chỉ phương u1 2;1; 2
  9. xt 4 2 Phương trình tham số d2 : y 2 2 t22 , t zt 13 2 d2 đi qua N ( 4;−2;−1) và véc tơ chỉ phương u2 = ( 1;−2;3) . nu P 1 Vì mặt phẳng (P) chứa d1và song song với d2, ta có: n P u12, u 1;8;5 . nu P 2 Mặt phẳng (P) đi qua M (2;−2;6) và véc tơ pháp tuyến n P = (1;8;5) , nên phương trình mặt phẳng (P) : ( x − 2) + 8 (y + 2) + 5 (z − 6) = 0 hay (P): x + 8y + 5z −16 = 0 Câu 15: D Lời giải Ta có I = d  (P) suy ra I d và I (P) . Vì I d nên tọa độ của I có dạng ( 1 + 2t;3− t ;1 + t) với t Vì I (P) nên ta có phương trình: 2(1 + 2t) − 3(3 − t) + 1 + t − 2 = 0 t = 1 . Vậy I ( 3;2;2 ) suy ra a + b + c = 3 + 2 + 2 = 7 . Câu 16: B Lời giải Ta có: u2 = u1 + d , u21 = u1 + 20d . Theo giả thiết u2 + u21 = 50 2 u1 + 21d = 50 . 2ud1 21 22 50.22 Tổng của 22 số hạng đầu tiên của dãy là S22 = 550 22 Câu 17: B Lời giải xx 11 + Với x 0 thì y có TXĐ là: D =  0;1)  (1;+ ) . x 2 x 1 x 1 Khi đó: limy 1 nên đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y = − 1 . x limy 1 x 0 limyy , lim nên đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = 1 . x 1 x 1 xx 11 + Với x 0 thì y có TXĐ là: D = ( − ;0 ) . x 2 x 1 3 x 1 1 1 Khi đó: lim y nên đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y = . x 3 3 limy 1 x 0 Vậy đồ thị hàm số đã cho có 3 đường tiệm cận. Câu 18: A Lời giải a2 3 Tam giác ABC là tam giác đều cạnh a S ABC 4 a 3 Gọi H là trung điểm của AB . Do tam giác ABC là tam giác đều cạnh a nên SH ⊥ AB và SH = . 2
  10. SAB  ABC SAB  ABC AB Ta có: SH ABC SH AB SH SAB 1 1a 3 a23 3 a VậyV SH S S. ABC3 ABC 3 2 4 8 Câu 19: Chọn B Lời giải 3 3 4 266 5 2 x f (x)dx = 2x(1+3x )dx = (2x + 6x ) dx = x x C x 1 C 55 3 3 2 6x Vậy họ nguyên hàm của hàm số f x 2 x 1 3 x là xC 1 5 Câu 20: Chọn A Lời giải 1 3x 1 3 x 2 3 x 1 2 2 25 2 5 5 5 3xx 1 2 1 5 4 5 2 2 2 Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là S = 1; + ) . Câu 21: Chọn C Lời giải (P) có một VTPT n1 ( 2;1;2 ), Q có một VTPT n2 1; 4;1 Do d //(P), d //(Q) d có VTCP u n; n = ( 9;0;− 9) u 1;0; 1 cũng là một VTCP của (d) . 12 1 xt 3 Đường thẳng (d) đi qua A (3;5;3) , nhận u1 làm VTCP, có phương trình là yt 5, zt 3 Câu 22: Chọn A Lời giải Xét điểm H ( 2 + t ;1− 2t ;2t) . Ta có : AH = ( 3 + t ; −2t;2t−6) ; a = ( 1; − 2;2 ) H là hình chiếu vuông góc của A trên AH. a = 01. ( 3 + t ) + 4t + 2 ( 2t − 6 ) = 0 t = 1. Suy ra: H ( 3;−1;2) . Câu 23:Chọn A Lời giải Vì hàm số f (x) , g (x) liên tục trên nên 2 2 2 2 fx 3 gxdx 4 fxdx 3 gxdx 4 fxdx 4 0 0 0 0 2 2 2 2 2fx gxdx 8 2 fxdx gxdx 8 gxdx 0 0 0 0 0 2 1 2 Vì hàm số f ( x ) liên tục trên nên fxdx fxdx fxdx 0 0 1
  11. 2 2 1 fxdx fxdx fxdx 4 3 1 1 0 0 2 Vậy f x dx 1 1 Câu 24: Chọn B Lời giải x4 3 Xét phương trình hoành độ giao điểm: x2 0 x 4 2 x 2 3 0 22 x2 3 x22 3 x 1 0 x 3 2 x 1 Vậy đồ thị hàm số đã cho cắt trục hoành tại 2 điểm. Câu 25: Chọn A Lời giải Gọi R là bán kính mặt cầu (S) . Vì mặt cầu (S) có tâm I và tiếp xúc với mặt phẳng (P) nên ta có: 2 2 1 2. 1 3 9 Rd 3 IP; 12 2 22 2 3 Vậy nên ta có phương trình mặt cầu (S) là: 2 2 2 2 2 2 ( x − 2 ) + ( y + 1 ) + ( z + 1 ) = 9 x + y + z − 4x + 2y + 2z − 3 = 0. Câu 26: Chọn D Lời giải Gọi ,O O lần lượt là tâm của hình vuông ABCD , A B C D . Hình nón có đáy là đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD có cạnh là a nên đáy của hình nón là đường 12a tròn có bán kính r AC 22 Hình nón có đỉnh là tâm của hình vuông A B C D nên chiều cao của hình nón bằng độ dài cạnh của hình vuông. Suy ra: h = a . Khi đó: độ dài đường sinh của hình nón là: 2 2 2 2 2 2 2 a2 3 a a 6 l O'' A O O OA h r a 2 2 2
  12. a2 a 6 a2 3 Diện tích xung quanh của hình nón là: S rl . dvdt xq 2 2 2 Câu 27: Chọn C Lời giải 11 k11 k k Số hạng tổng quát trong khai triển nhị thức Newton của biểu thức ( 3 + x ) là:Cx113. Cho k = 9 ta được hệ số của số hạng chứa x9 trong khai triển nhị thức Newton của biểu thức 11 2 9 . ( 3 + x) là 3 . C11 = 495 Câu 28: Chọn A Lời giải 3 7 3 1 1 3 3 loga log a7 . log a a2 2aa 2 7 14 Câu 29: Chọn B. . Lời giải x32 3 x 4 ' 3 x 1 2 3 x 1 Ta có y log8 x 3 x 4 y ' x3 3 x 4ln8 3 x 3 3 x 4ln2 x 3 3 x 4ln2 Câu 30: Chọn A Lời giải Gọi công bội của cấp số nhân là q Theo giả thiết ta có: 2 u u q2 10 2 uu13 10 u11 u q 10 11 u1 u 1 q 10 u 1 2 uu 80 35 q32 u u q 80 3 q 2 46 u11 q u q 80 11 q .10 80 2 Suy ra: u31 u q 8 Câu 31: ChọnA Lời giải +) Khối nón ( N ) có tâm đáy là điểm O, chiều cao SO = h = a 3 và độ dài đường sinh l = 3a . +) Giả sử mặt phẳng (P) cắt (N) theo thiết diện là tam giác SAB. Do SA = SB = l tam giác SAB cân tại đỉnh .S +) Gọi I là trung điểm của AB . Ta có OI ⊥ AB , SI ⊥ AB và khi đó góc giữa mặt phẳng (P) và mặt đáy của ( N ) là góc SIO = 60. +) Trong tam giác SOI vuông tại O góc SIO = 60 . SO a 3 Ta có SI = 2a . sinSIO sin 60
  13. +) Trong tam giác SIA vuông tại I . Ta có IA2 = SA2 − SI2 = 9a2 − 4a2 = 5a2 IA = a 5 AB = 2IA = 2 a 5 . = 1 1 2 Vậy diện tích thiết diện cần tìm là Std S SAB = S .AB = .2a .2 a 5 2 a 5 2 2 Câu 32: Chọn C Lời giải Từ đồ thị suy ra đường thẳng d cắt đồ thị (C) tại 3 điểm phân biệt khi và chỉ khi 2 13 m mm32 3 4 0 mm 1 2 0 0 m32 3 m 4 4 m 0 32 mm 30 mm2 30 m 2 Vì m là số nguyên nên m = 1 . Câu 33: Chọn C Lời giải Đặt w = x + yi , ( x,y ) ta có: w = 3 − 2i + ( 4 − 3i)z w − (3 − 2i ) = (4−3i) z w 3 2 i 4 3 i z x 3 y 2 i 4 3 i z xy 3 2 2 2 42 3 2 .2 ( x − 3 )2 + ( y + 2 )2 = 100. Suy ra tập hợp các điểm biểu diễn số phức w = 3 − 2i + ( 4 − 3i) z là một đường tròn có tâm I (3;− 2) , bán kính r = 10 . Câu 34: Chọn D Lời giải 3xx 3 4 1 Ta có ( 3x + 3− x )2 = 9x + 9 −x + 2.3x .3−x ( 3x + 3− x )2 = 16 xx 3 3 4 l (9x + 9−x )2 = 81x + 81−x + 2 142 − 2 = 81x + 81−x 81x + 81x = 194(2). 2 194 Thay (1) và (2) vào biểu thức M ta có M = 28 11 4 Câu 35: Chọn D Lời giải Từ giả thiết và định lý pitago ta được AB = AB22 BB' = a 5 ; BC = BC22 CC ' a 5 . 7a2 Xét AB'. BC ' = AB'''''.'''.' BB BB B C AB B C BB22 BA BC BB 2
  14. AB' BC ' 7 a2 7 cosAB ', BC ' : a 5. a 5 AB'. BC ' 2 10 7 Vậy cos cosAB ', BC ' 10 Câu 36: Chọn D Lời giải d1qua M1 (1;2;3 ) và có véctơ chỉ phương a1 = ( 1; −1;2 ) ; d2qua M2 ( 1; m ; − 2 ) và có véctơ chỉ phương a2 = ( 2;1;−1) . Ta có aa, = (−1;5;3 ) 0; MM 0;m 2; 5 . 12 12 Khi đó d ,d cắt nhau khi aa, . MM =0 1.0 5mm 2 15 0 5. 1 2 12 12 Câu 37: Chọn B Lời giải Ta có CB // ( SAD ) d (C; (SAD ) ) = d (B;(SAD ) ) = 2d (H;(SAD)) . Gọi H là trung điểm của AB . Vì SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy nên SH⊥(ABCD) . Gọi K là hình chiếu vuông góc của H lên SA. Khi đó HK ⊥ SA ; HK ⊥ AD HK ⊥ ( SAD ) . Do đó, d (H ; (SAD)) = HK . a a 3 aa223 SHA có HA = ; SH = SA a. Mà 2 2 44 aa3 . a 3 a 3 HK . SA = HS . HA HK = 22 . Vậy d (C; (SAD)) = . a 4 2 Câu 38: Chọn B Lời giải Lấy ngẫu nhiên 4 bóng trong hộp chứa 18 bóng. Vậy số phần tử của không gian mẫu là 4 n  =C18 = 3060 Gọi A là biến cố “lấy được cả ba màu”. 2 1 1 Trường hợp 1: Lấy được 2 xanh, 1 đỏ, 1 vàng có CCC5 6 7 = 420 (cách). 1 1 2 Trường hợp 2: Lấy được 1 xanh, 2 đỏ, 1 vàng có CCC5 6 7 = 525 (cách). 1 1 2 Trường hợp 3: Lấy được 1 xanh, 1 đỏ, 2 vàng có CCC5 6 7 = 630 (cách). Vậy số phần tử của biến cố A là nA= 420 + 525 + 630 = 1575 . 1575 35 nA P (A) = = 3060 68 n
  15. Câu 39: Chọn C Lời giải 2 Đặt t = log 3 x . Phương trình đã cho trở thành t − 4t + m − 3 = 0 . Yêu cầu bài toán phương trình trên có hai nghiệm thỏa mãn t1 t2 0 . '0 70 m t12 t 0 3 m 7 m 30 tt12.0 có 3 giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn Câu 40: Chọn B Lời giải Hoành độ giao điểm của đường thẳng d và đồ thị (C) là nghiệm của phương trình: x 0 x3 − x2 + 1 = mx + 1 x ( x2 − x − m ) = 0 2 x x m 0 Đường thẳng d cắt đồ thị hàm số (C) tại 3 điểm phân biệt A ; B ( 0;1 ) ; C 2 phương trình x − x − m = 0 có hai nghiệm phân biệt xA ;xC khác 0 1 1 4m 0 m 4 m 0 m 0 xxAC 1 Khi đó, theo Viét ta có (*). xAC. x m Tọa độ giao điểm A xAA;1 mx và C xCC;1 mx Tam giác AOC vuông tại O OAOC. 0 xACAC x y . y 0 2 xA . xC + (mxA + 1) . (mxC + 1) = 0 ( 1 + m ) xA . xC + m (xA + xC) + 1 = 0 ( 1 + m2 ) . (− m) + m + 1 = 0 m = 1 (thỏa mãn điều kiện (*)) Vậy có 1 giá trị m thỏa mãn điều kiện bài toán. Câu 41: Chọn D Lời giải Gọi ,A B lần lượt là giao điểm của đường thẳng với d1và d2. Vì A d1 A ( t1 ;1 − t1 ; −1);B d2 B (−1 + 2t2 ;1 + t2 ; − 2 + t2 ) . M M,A,Bthẳng hàng MA kMB (1) MA = ( t1 − 1;2 − t1; − 3) ; MB = ( 2 t2 − 2; t2 + 2; t2 − 4 ) . t 0 t 1 k 2 t 2 1 12 t12 2 kt 2 k 1 1 1 1 2t1 k t 2 2 t 1 kt 2 2 k 2 kt 2 3 kt 43 k 34 kt 2 2 5 k 6 Từ t1 = 0 A ( 0;1;−1) . Do đường thẳng đi qua điểm A và M nên một véc tơ chỉ phương của đường thẳng là u AM = ( 1;−2;3 ) . Vậy a = − 2, b = 3 a + b = 1. Câu 42: Chọn D
  16. Lời giải 10 Quãng đường A đi được trong 10 (giây) là: 6t 5 dt 3 t2 5 t | 10 350 m 0 0 10 10 Quãng đường B đi được trong 10 (giây) là: 2at 3 dt at2 3 t 100 a 30 m 0 0 Vì lúc đầu A đuổi theo B và sau 10 (giây) thì đuổi kịp nên ta có: 100a 30 180 350 a 2 v2 t 4 t 3 m / s 20 20 2 Sau 20 (giây) A đi được: 6t 5 dt 3 t 5 t 1300 m 0 0 20 20 20 Sau 20 (giây) B đi được: 4t 3 dt 2 t2 3 t 740 m 0 0 Khoảng cách giữa A và B sau 20 (giây) là: 1300 − 740 − 180 = 380 ( m ) . Câu 43: Chọn C Lời giải Trước khi đặt vào khối hộp một khối trụ thì thể tích lượng nước có trong khối hộp là 3 Vn= 40.80.50 = 160000 (cm ). Gọi h (cm) là chiều cao của mực nước so với đáy. Sau khi đặt vào khối hộp một khối trụ thì thể tích lượng nước là 3 Vn= h . ( 4000 − 400 ) (cm ). Do lượng nước không đổi nên ta có h .(4000 − 400 ) = 160000 160000 h = 58,32 (cm). 4000 400 Câu 44: Chọn D Lời giải Ta gắn vào hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ bên. Trong hệ trục đó thì đường Parabol đi qua các điểm 1 B(4;0) và N (2;6) cho nên phương trình của đường Parabol đó là: y = x2 8 2 4 122 128 Diện tích của chiếc cổng được giới hạn bởi đường Parabol là: S x 8 dx m 4 23 Diên tích của hình chữ nhật MNPQ là S = 4.6 = 24m2 . 56 2 Diện tích phần trang trí bằng hoa là: S1 = S − S = m . 3
  17. 56 Vậy số tiền cần dùng để mua hoa là trang trí là: 3 . ( 200.000 ) 3.733.300 đồng. Câu 45: Chọn B Lời giải Cách 1: Với mỗi số phức z thỏa z = 3 , gọi A là điểm biểu diễn của z thì A nằm trên đường tròn tâm O bán kính bằng 3. Gọi B là điểm biểu diễn của w thì B nằm trên đường tròn tâm A bán kính bằng 1. Khi A chạy trên đường tròn tâm O bán kính bằng 3 thì tập hợp các điểm B là hình vành khăn giới hạn bởi tròn tâm O bán kính bằng 2 và tròn tâm O bán kính bằng 4. Suy ra S = .42 − .22 = 12 . Cách 2: Ta có w w z z w z z 4 . Mặt khác 2w w z z w z z 2 . Vậy 2 w 4 nên H là hình vành khăn giới hạn bởi tròn tâm O bán kính bằng 2 và tròn tâm O bán kính bằng 4. Suy ra S = .42 − .22 = 12 . Câu 46: Chọn B Lời giải 19xx 3mm 1 9 3 3 3 1 31 m 1 3 Ta có m2 1 dx dx 1 dx 1 m 1 dx x x x x 09 3 0 9 3 0 9 3 0 9 3 1 3 1 9x Đặt K m1. dx Ta đi tính J = ( m − 1 ) dx x x 0 93 0 93 1 11 9x m 11 1 Có J m 1 dx m 1 ln9 d 9xx 3 .ln 9 3 m 1 xx 0 009 3 9 3 2ln3 2 1 93x 1 1 Lại có, K + J = ( m − 1 ) dx m 1 .Từ đó, suy ra K = ( m − 1 ) − (m−1) = (m −1) . x 0 93 2 2 m 1 221 1 3 Do đó, m 1 1 m 1 m m 0 3 2 2 2 m 2 1 . Suy ra tổng tất cả các giá trị của tham số m là 2 Câu 47: Chọn A Lời giải Ta có 159 = 39 .59 . Đặt x = 3a1 .5b1 , y = 3a2 .5b2 , z = 3a3 .5b3 . Xét 3 trường hợp: Trường hợp 1: 3 số x , y , z bằng nhau→ có 1 cách chọn. Trường hợp 2 : Trong 3 số có 2 số bằng nhau, giả sử: x = y a1 = a2 , b1 = b2 .
  18. 2a1 a 3 9 a 3 9 2 a 1 2b1 b 3 9 b 3 9 2 a 3 Suy ra có 5 cách chọn a1và 5 cách chọn b1. Trường hợp 3: Số cách chọn 3 số phân biệt. a a a 9 22 1 2 3 CC. Số cách chọn là 11 11 b1 b 2 b 3 9 Suy ra số cách chọn 3 số phân biệt là − 24.3 − 1 . 22 9 CC11. 11 24.3 1 Vậy số cách phân tích số 15 thành ba số nguyên dương là 25 517 . 3! Câu 48: Chọn D Lời giải Ta có: b8 log a 3 83 logba a 2 log b a loglog a b a a 2 log b a 8log3 a b 2 a 16 b 12 b a 16 b 12 b a 16 b 12 b 8 3 alogbbaa 16 b log 12 b2 . 8 2 3 t t 2 Đặt t = logba t 0 . Khi đó ta có b 16 b 12 b . 8 8 8 8 82 8 8 2 88 2 3 2 3 333 2 3 3t 3 3 3 363 t Ta có bbbbbbbbt 16t t 8 t 8 t 3 t .8 t .8 t 12 b t t 12 btt 12 b2 8 2 3 Vậy ta có bt 16 bt 12 b2 .Yêu cầu bài toán tương đương với dấu bằng xảy ra. t 2 logb a 2 a 4 4 bb 8 b 2 b 2 Từ đó ta có P = a3 + b3 = 72. Tải trọn bộ tài liệu tại: Liên hệ: 096.991.28.51 Câu 49: Chọn C Lời giải Gắn hệ trục tọa độ như hình vẽ. Không mất tính tổng quát giả sử ABCD là hình vuông có cạnh bằng 1, chiều cao của hình chóp S.ABCD bằng c ( c 0) . A ( 0;0;0 ) , B ( 1;0;0 ) , C ( 1;1;0 ) , D ( 0;1;0 ) .
  19. Do hình chiếu vuông góc H của đỉnh S xuống mặt đáy nằm trong hình vuông ABCD nên gọi H ( a ; b ;0 ) với 0 a , b 1 (*) S (a ;b;c) . Ta có : AS = ( a ; b ; c ); AD 0;1;0 nên chọn n AS, AD c ;0; a . SAD BS a 1; b ; c , BC 0;1;0 nên chọn n BS, BC c ;0; a 1 SBC AB 1;0;0 , AS a ; b ; c nên chọn n AB, AS 0; c ; b SAB Chọn nk ABCD 0;0;1 = ( 0;0;1 ) 2 2 2 Do (SAD) ⊥ (SBC) nn SAD . ()SBC = 0 + a (a − 1) = 0 c + = a (1) . nn SAB . SBC 1 ba 1 Góc giữa ( SAB ) và ( SBC ) là 60 cos60  2 22 2 2 nn SAB . SBC c a 1. c b 1 ba 1 do (*) và (1) 2 1. a c22 b b1 a 1 b 1 2 c2 b 22 c 2 b 2 21 a Góc giữa ( SAB ) và ( SAD ) là 450 nn SAB . SAD 2 ab cos 45  do (*) 2 2 2 2 2 nn SAB . SAD c a. c b 2 ab do (*) 2 a. c22 b ab b1 a 2 1 a 2 : : 2 a 3 a. c2 b 2 c 2 b 2 2 21 a 3 2 , 3 nn SAB . ABCD b 13 Góc giữa ( SAB ) và ( ABCD ) là cos nn. cb22 2 2 SAB ABCD 21 3 Cách 2 : theo ý tưởng của thầy Vô Thường . Gọi I , J , H lần lượt là hình chiếu vuông góc của S lên BC , AD, ( ABCD ) ; I , H , J lần lượt là hình chiếu vuông góc của I , H , J lên ( SAB ) . Ta có :
  20. + Do (SAD) ⊥ (SBC) nên  ((SAD),(SBC)) = ISJ = 900 . SI SAD Suy ra SJ SBC SI SAD + Do nên  SAD , SAB SII ' 45  II'  SAB SJ SBC + Do nên  (( SBC ),( SAB )) = SJJ ' = 60 0 . JJ'  SAB SH ABCD + Do nên  (( SAB ),( SABCD)) = SHH ' = . HH'  SAB Đặt II = HH = JJ = x với x 0 SI = x 2 , SJ = 2 x , SI. SJ SI.SJ 2 2 x2 2 x HH ' x 3 SH = cos IJ SI22 SJ x 63 SH 2x 2 3 Câu 50: Chọn C Lời giải 22 Ta có: g x 0 x 2 m 2 m 5 x x 1 0 x 2 22 m 2 m 5 x x 1 0 * m2 2 m 5 0,  m Phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt khác 2 với m vì: 1 m2 2 m 5 0,  m 22 m 2 m 5 2 2 1 0,  m Vậy g (x) = 0 có 3 nghiệm phân biệt (1). Mặt khác, xét hàm số y = f (x) ta có : 2 2 2 2 f (x) = x − 2 (m+1) x + (3m + 4m + 5) = xm 1 + 2 ( m + m + 2 ) 0, m . y = f (x) luôn đồng biến trên với m. Do f (x) là hàm đa thức bậc 3 và đồng biến trên nên phương trình f (x) = k luôn có 1 nghiệm duy nhất với mỗi số k (2). Từ (1) và (2) suy ra phương trình g (f (x)) = 0 có 3 nghiệm phân biệt.