Đề thi thử tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2021 môn Vật lí - Đề 3 (Có đáp án và lời giải)

doc 10 trang hoanvuK 07/01/2023 3110
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2021 môn Vật lí - Đề 3 (Có đáp án và lời giải)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_thu_tot_nghiep_trung_hoc_pho_thong_nam_2021_mon_vat_l.doc

Nội dung text: Đề thi thử tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2021 môn Vật lí - Đề 3 (Có đáp án và lời giải)

  1. ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2021 TỪ ĐỀ MINH HỌA 2021 Mơn thi thành phần: VẬT LÍ CHUẨN CẤU TRÚC Thời gian làm bài: 50 phút, khơng kể thời gian phát đề ĐỀ 3 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Cho biết: Gia tốc trọng trường g = 10m/s2; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10−19 C; tốc độ ánh sáng trong 8 23 2 chân khơng c = 3.10 m/s; số Avơgadrơ NA = 6,022.10 mol/1; 1 u = 931,5 MeV/c . Câu 1 (NB). Các phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo tồn A. số nuclơn. B. số nơtrơn (nơtron). C. khối lượng. D. số prơtơn. Câu 2 (NB). Dịng chuyển dời cĩ hướng của các ion dương, ion âm và electron là dịng điện trong mơi trường A. kim loại. B. chất điện phân. C. chất khí. D. chất bán dẫn. Câu 3 (NB). Con lắc lị xo gồm lị xo cĩ độ cứng k, vật nhỏ khối lượng m, dao động điều hịa quanh vị trí cân bằng O. Tần số gĩc dao động được tính bằng biểu thức k m m k A.  2 B.  2 C.  D.  m k k m Câu 4 (NB). Số đếm của cơng tơ điện gia đình cho biết A. Cơng suất điện gia đình sử dụng. B. Thời gian sử dụng điện của gia đình. C. Điện năng gia đình sử dụng. D. Số thiết bị điện đang được sử dụng. Câu 5 NB . Đặt điện áp u = U0cosωt (U0 khơng đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm L và tụ điện cĩ điện dung C mắc nối tiếp. Tổng trở của mạch là 2 2 2 2 1 A. R L C B. R C L 2 2 2 1 2 2 1 C. R ωL D. R (L) ωC C Câu 6 (NB). Cho một sĩng cơ cĩ bước sĩng . Hai điểm M, N nằm trên phương truyền sĩng cách nguồn sĩng một đoạn lần lượt là d1 và d2. Độ lệch pha giữa hai điểm M, N được tính bằng biểu thức 2 d d 2  2 d d 2  A. 1 2 B. C. 1 2 D.  d1 d2  d1 d2 Câu 7 (NB). Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân là A. năng lượng liên kết. B. năng lượng liên kết riêng. C. điện tích hạt nhân. D. khối lượng hạt nhân. Câu 8 (NB). Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động cĩ phương trình ly độ lần lượt là x1 A1cos(t+ 1 ) và x2 A2cos(t+ 2 ) . Biên độ dao động tổng hợp A được tính bằng biểu thức 2 2 2 2 A. A A1 A2 2A1A2cos( 1 2) B. A A1 A2 2A1A2cos( 1 2) 2 2 2 2 C. A A1 A2 2A1A2cos( 1 2) D. A A1 A2 2A1A2cos( 1 2)
  2. Câu 9 (NB). Đường dây tải điện cĩ điện trở R được nối với nguồn điện cĩ cơng suất P, cơng suất hao phí trên đường dây là P. Hiệu suất truyền tải trên đường dây tải là H được tính bằng biểu thức P P P P A. H 1 B. H 1 C. H D. H P P P P P Câu 10 (NB). Tại hai điểm A và B trong một mơi trường truyền sĩng cĩ hai nguồn sĩng kết hợp, dao động cùng phương với phương trình lần lượt là uA = acos t và uB = acos t. Biết vận tốc và biên độ sĩng do mỗi nguồn tạo ra khơng đổi trong quá trình sĩng truyền. Trong khoảng giữa A và B cĩ giao thoa sĩng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn AB dao động với biên độ bằng A. 0B. a/2C. aD. 2a Câu 11 (NB). Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, các khe hẹp được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắC. Gọi a và D lần lượt là khoảng cách giữa hai khe hẹp và khoảng cách từ hai khe đến màn, M là một điểm trên màn cĩ tọa độ x với gốc tọa độ là vân sáng trung tâm, d1 và d2 là đường đi của ánh sáng từ hai nguồn đến điểm M. Hệ thức đúng là ax 2ax ax 2ax A dB.2 d2 . d2C. d2 d D. d . d d 2 1 D 2 1 D 2 1 D 2 1 D Câu 12 (NB). Hiện tượng phản xạ tồn phần xảy ra với hai điều kiện là: A. Ánh sáng cĩ chiều từ mơi trường chiết quang hơn sang mơi trường chiết quang kém và gĩc tới lớn hơn hoặc bằng gĩc giới hạn phản xạ tồn phần; B. Ánh sáng cĩ chiều từ mơi trường chiết quang kém sang mơi trường chiết quang hơn và gĩc tới lớn hơn hoặc bằng gĩc giới hạn phản xạ tồn phần; C. Ánh sáng cĩ chiều từ mơi trường chiết quang kém sang mơi trường chiết quang hơn và gĩc tới nhỏ hơn hoặc bằng gĩc giới hạn phản xạ tồn phần; D. Ánh sáng cĩ chiều từ mơi trường chiết quang hơn sang mơi trường chiết quang kém và gĩc tới nhỏ hơn gĩc giới hạn phản xạ tồn phần. Câu 13 (TH). Lấy gốc thế năng ở vị trí cân bằng,cơ năng của một vật dao động điều hịa A. biến thiên tuần hồn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật. B. tăng gấp đơi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đơi. C. bằng thế năng của vật khi vật tới vị trí biên. D. biến thiên tuần hồn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật. Câu 14 (TH). Trong máy phát điện xoay chiều một pha, phần cảm cĩ tác dụng: A. tạo ra từ trường.B. tạo ra dịng điện xoay chiều. C. tạo ra lực quay máy.D. tạo ra suất điện động xoay chiều. Câu 15 (TH). Phát biểu nào sau đây sai khi nĩi về sĩng điện từ: A. Sĩng điện từ dùng trong thơng tin vơ tuyến gọi là sĩng vơ tuyến B. Trong sĩng điện từ, điện trường và từ trường luơn dao động cùng tần số và cùng pha tại một thời điểm. C. Sĩng điện từ là sự lan truyền của điện trường biến thiên và từ trường biến thiên trong khơng gian theo thời gian D. Trong sĩng điện từ, điện trường và từ trường luơn dao động theo hai hướng vuơng gĩc với nhau nên chúng vuơng pha tại cùng một thời điểm Câu 16 (TH). Thơng thường, giọng nĩi của nam và nữ khác nhau là do: A. Tần số âm khác nhau.B. Biên độ âm khác nhau. C. Cường độ âm khác nhau.D. Độ to âm khác nhau Câu 17 (TH). Chiết suất của một mơi trường trong suốt đối với ánh sáng đơn sắc
  3. A. giảm khi tần số ánh sáng tăng. B. tăng khi tần số ánh sáng tăng C. giảm khi tốc độ ánh sáng trong mơi trường giảm D. khơng thay đổi theo tần số ánh sáng Câu 18 (TH). Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật dao động A. với chu kì lớn hơn chu kì dao động riêng B. với chu kì bằng chu kì dao động riêng C. với chu kì nhỏ hơn chu kì dao động riêng D. mà khơng chịu ngoại lực tác dụng Câu 19 (TH). Một điện tích q chuyển động trong điện trường khơng đều theo một đường cong kín. Gọi cơng của lực điện trong chuyển động đĩ là A thì A. A > 0 nếu q > 0. B. A > 0 nếu q 2. Để khơng xảy ra hiện tượng quang điện thì A. 2< AB.  1< AC.  1 A D. 2 A Câu 22 (TH). Đặt một điện áp xoay chiều cĩ điện áp cực đại U0 khơng đổi vào hai đầu đoạn mạch điện RLC mắc nối tiếp thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện. Gọi u và u C lần lượt là điện áp tức thời hai đầu mạch và hai đầu tụ điện; U0C là điện áp cực đại hai đầu tụ điện. Hệ thức đúng là 2 2 2 2 u uC u uC u uC u uC A. B. C. D. 0 0 2 2 1 2 2 2 U0 U0C U0 U0C U0 U0C U0 U0C Câu 23 (TH). Các nguyên tử hiđrơ ở mức năng lượng kích thích N, khi chuyển xuống mức năng lượng thấp sẽ phát ra: A. Đúng 4 vạch phổB. Nhỏ hơn hoặc bằng 6 vạch phổ. C. Đúng 6 vạch phổD. Nhỏ hơn hoặc bằng 4 vạch phổ. Câu 24 (TH). Trên đường đi của chùm sáng do bĩng đèn điện dây tĩc chiếu tới máy quang phổ, người ta đặt một ống thủy tinh đựng hơi Natri thì thu được vạch tối mới trùng vạch vàng của quang phổ liên tục. Nếu tắt đèn điện và phĩng tia lửa điện qua ống thủy tinh thì A. thu được quang phổ liên tục cĩ màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím B. thu được vạch vàng nằm trên một nền tối C. thu được hệ thống những vạch màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím nhưng vạch vàng khơng chuyển thành vạch tối. D. khơng thu được vạch quang phổ nào Câu 25 (VDT). Trong chân khơng ánh sáng trắng cĩ bước sĩng từ 380nm đến 760nm. Các photon của ánh sáng trắng cĩ năng lượng từ A. 1,63eV đến 3,27eVB. 2,62eV đến 5,23eV C. 0,55eV đến 1,09eV D. 0,87eV đến 1,74eV
  4. Câu 26 (VDT). Một lị xo cĩ độ cứng k mắc với vật nặng m1 cĩ chu kì dao động T1 = 1,8 (s). Nếu mắc lị xo đĩ với vật nặng m 2 thì chu kì dao động là T2 = 2,4 (s). Chu kì dao động khi ghép m1 và m2 rồi nối với lị xo nĩi trên là A. 4,2 (s). B. 2 (s). C. 3,6 (s). D. 3 (s). Câu 27 (VDT). Đặt điện áp u 100cos(t ) (V) vào hai đầu đoạn mạch cĩ điện trở thuần, cuộn cảm 6 thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì dịng điện qua mạch là i 2cos(t ) (A). Cơng suất tiêu thụ của đoạn 3 mạch là A. 100 3 W.B. 50 W.C. W.D. 100 W. 50 3 Câu 28 (VDT). Một mạch dao động lí tưởng đang cĩ dao động điện từ tự do với tần số gĩc 10 4 rad/s. Biết điện tích cực đại của một bản tụ điện là 1 nC. Khi cường độ dịng điện trong mạch cĩ giá trị 6 µA thì điện tích của một bản tụ điện cĩ độ lớn bằng A. 8.10 10 C .B. 4.10 10 C C. 2.10 10 C D. 6.10 10 C . Câu 29 (VDT). Trong giao thoa với khe Young cĩ a = 1,5mm, D = 3m, người ta đếm cĩ tất cả 7 vân sáng mà khoảng cách giữa hai vân sáng ngồi cùng là 9mm. Bước sĩng của nguồn là. A. 0,6μmB. 0,4μm.C. 0,75μm. D. 0,55μm. Câu 30 (VDT). Một vật dao động điều hịa dọc theo trục Ox .Vận tốc cực đại của vật là 2 2 vmax = 8π cm/s và gia tốc cực đại a max = 16π cm/s . Tại thời điểm t = 0, vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là A. x=4cos(2πt−2π/3) B. x=4cos(2πt+π/2) C. x=4cos(2πt−π/3) D. x=4cos(2πt+π/3) Câu 31 (VDT). Xét nguyên tử hiđrơ theo mẫu nguyên tử Bo. Nguyên tử hiđrơ đang ở trạng thái dừng cĩ năng lượng -3,4 eV, hấp thụ 1 phơtơn ứng với bức xạ cĩ tần số f thì nĩ chuyển lên trạng thái dừng cĩ năng lượng - 0,85 eV. Giá trị của f là: A. 6,16.1014 Hz .B. 6,16.1034 Hz C. 4,56.1034 Hz D. 4,56.1014 Hz . Câu 32 (VDT). Một máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động ổn định. Suất điện động trong ba cuộn dây của phần ứng cĩ giá trị el, e2 và e3. Ở thời điểm mà e1 = 30 V thì│e2 e3│= 30 V. Giá trị cực đại của e1 là A. 40,2 V. B. 51,9V.C. 34,6 V. D. 45,1 V. 12 4 12 4 Câu 33 (VDT). Cho phản ứng hạt nhân 6 C  3 2 He . Biết khối lượng của 6 C và 2 He lần lượt là 11,9970 u và 4,0015 u; lấy 1 u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng nhỏ nhất của phơtơn ứng với bức xạ γ để phản ứng xảy ra cĩ giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 7 MeV.B. 6 MeV.C. 9 MeV.D. 8 MeV. Câu 34 (VDT). Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B cĩ AB = 10 cm dao động cùng pha với tần số f = 20 Hz. Biết tốc độ truyền sĩng trên mặt nước là 30 cm/s. Một đường trịn cĩ tâm tại trung điểm O của AB, nằm trong mặt phẳng chứa các vân giao thoa, bán kính 3 cm. Số điểm dao động cực đại trên đường trịn là A. 9. B. 14. C. 16. D. 18. Câu 35 (VDT). Cho một đoạn mạch điện RLC nối tiếp. Biết L = 0,5/ (H), C = 10 -4/ (F), R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế ổn định cĩ biểu thức u = U0cos100 t. Để cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại thì R bằng A. 0. B. 100 .C. 50 .D. 75 .
  5. Câu 36 (VDT). Một mạch dao động LC gồm cuộn cảm cĩ độ tự cảm L và tụ điện cĩ điện dung 0,5 μF. Tần số gĩc dao động của mạch là 2000 rad/s. Giá trị L là A. 0,5 H. B. 1 mH. C. 0,5 mH D. 5 mH Câu 37 (VDC). Trên một sợi dây dài 16cm được tạo ra sĩng dừng nhờ nguồn cĩ biên độ 4 mm. Biên độ khơng đổi trong quá trình truyền sĩng. Người ta đếm được trên sợi dây cĩ 22 điểm dao động với biên độ 5 mm. Biết hai đầu sợi dây là 2 nút. Số nút và bụng sĩng trên dây là: A. 22 bụng, 23 nútB. 8 bụng, 9 nútC. 11 bụng, 12 nútD. 23 bụng, 22 nút Câu 38 (VDC). Trong thí nghiệm giao thoa khe Yuong, khe s phát ra đồng thời 3 ánh sáng đơn sắc, cĩ bước sĩng tương ứng là: 1 0,4m ; 2 0,48m ; 3 0,64m . Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp cĩ màu trùng với vân trung tâm, quan sát thấy số vân sáng khơng phải đơn sắc là: A. 11 B. 10 C. 9 D. 8 Câu 39 (VDC). Từ một trạm điện, điện năng được truyền tải đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Biết cơng suất truyền đến nơi tiêu thụ luơn khơng đổi, điện áp và cường độ dịng điện luơn cùng pha. Ban đầu, nếu ở trạm điện chưa sử dụng máy biến áp thì điện áp hiệu dụng ở trạm điện bằng 1,2375 lần điện áp hiệu dụng ở nơi tiêu thụ. Để cơng suất hao phí trên đường dây truyền tải giảm 100 lần so với lúc ban đầu thì ở trạm điện cần sử dụng máy biến áp cĩ tỉ lệ số vịng dây của cuộn thứ cấp so với cuộn sơ cấp là A. 8,1B. 6,5C. 7,6D. 10 Câu 40 (VDC). Một ơ tơ nặng 1000 kg chở 4 người, mỗi người nặng 60 kg đi qua con đường đất gồ ghề, với những nếp gấp (chỗ gồ ghề) cách đều nhau 4,5m. Ơ tơ nảy lên với biên độ cực đại khi tốc độ của nĩ là 16,2 km/h. Bây giờ ơ tơ dừng lại và 4 người ra khỏi xe. Lấy g = 10m/s2, 2 = 10. Thân xe sẽ nâng cao trên hệ treo của nĩ một đoạn là A. 4,8cmB. 48cmC. 24cm D. 2,4cm HẾT Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm ĐÁP ÁN 1-A 2-C 3-D 4-C 5-C 6-C 7-B 8-A 9-A 10-D 11-C 12-A 13-C 14-A 15-D 16-A 17-B 18-B 19-D 20-C 21-C 22-B 23-B 24-B 25-A 26-D 27-C 28-A 29-C 30-B 31-A 32-C 33-A 34-C 35-C 36-A 37-C 38-C 39-A 40-A HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1.A Các phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo tồn số nuclơn. Câu 2.C Dịng chuyển dời cĩ hướng của các ion dương, ion âm và electron là dịng điện trong chất khí Câu 3.D k Tần số gĩc của con lắc lị xo tính theo CT:  m
  6. Câu 4.C Số đếm của cơng tơ điện gia đình cho biết điện năng gia đình sử dụng Câu 5.C 2 2 1 Tổng trở của mạch điện xoay chiều R L C Câu 6.C 2 d d Độ lệch pha giữa hai điểm M, N được tính bằng biểu thức 1 2  Câu 7.B Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân là năng lượng liên kết riêng Câu 8.A 2 2 Biên độ dao động tổng hợp A được tính bằng biểu thức A A1 A2 2A1A2cos( 1 2) Câu 9.A P Hiệu suất truyền tải H 1 P Câu 10.D Khi thực hiện giao thoa với 2 nguồn cùng pha => Trung trực của đoạn thẳng nối 2 nguồn là 1 CĐ => biên độ là 2a Câu 11.C ax Hiệu đường truyền d d 2 1 D Câu 12.A Điều kiện để cĩ hiện tượng phản xạ tồn phần là n1 > n2 và i ≥ igh Câu 13.C Năng lượng của vật dao động điều hịa W = W đ max = Wt max => Năng lượng bằng thế năng của vật ở vị trí biên Câu 14.A Trong máy phát điện xoay chiều một pha, phần cảm cĩ tác dụng tạo ra từ trường Câu 15.D Trong sĩng điện từ, điện trường và từ trường luơn dao động cùng pha Câu 16.A
  7. Thơng thường, giọng nĩi của nam và nữ khác nhau là do tần số âm khác nhau Câu 17.B Chiết suất của một mơi trường trong suốt đối với ánh sáng đơn sắc tăng từ ánh sáng đỏ đến ánh sáng tím Câu 18.B Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật dao động với chu kì bằng chu kì dao động riêng Câu 19.D Một điện tích q chuyển động trong điện trường khơng đều theo một đường cong kín thì cơng của lực điện bằng 0 Câu 20.C HD: Khoảng cách giữa hai bụng sĩng liên tiếp bằng là λ/2 = 0,5vT Câu 21.B Để khơng xảy ra hiện tượng quang điện thì 1 u,i cùng pha => u vuơng pha với uC Câu 23.B Số vạch quang phổ tối đa mà nguyên tử Hidro phát ra là n ( n – 1 )/2 = 4 ( 4 -1 )/2 = 6 vạch Câu 24.B Trên đường đi của chùm sáng do bĩng đèn điện dây tĩc chiếu tới máy quang phổ, người ta đặt một ống thủy tinh đựng hơi Natri thì thu được vạch tối mới trùng vạch vàng của quang phổ liên tục. Nếu tắt đèn điện và phĩng tia lửa điện qua ống thủy tinh thì thu được vạch vàng nằm trên một nền tối Câu 25.A hc hc HD: Năng lượng của các photon : ɛ1 = = 3,27 eV; ɛ2 = = 1,63 eV 1 2 Câu 26.D m HD: Ta cĩ cơng thức tính chu kì dao động của con lắc lị xo T = 2π k  T ~ m => T2 ~ m 2 2 2  T1 ~ m1 ; T2 ~ m2 ; T ~ m = m1 + m2 2 2 2  T = T1 + T2 => T = 3 s Câu 27.C 100 2 HD: Cơng suất tiêu thụ 퓟 = UI cos ( φu – φi ) = . cos = 50 3 W 2 2 6 Câu 28.A
  8. 4 -9 -5 HD: Cường độ dịng điện cực đại I0 = ωQ0 = 10 .10 = 10 A 2 2 q i 10 Vì i và q vuơng pha nên 2 + 2 = 1 => q = 8.10 C Q0 I0 Câu 29.C HD: Khoảng cách giữa 7 vân sáng là 6i = 9 mm => i = 1,5 mm ia Bước sĩng λ = = 0,75 µm D Câu 30.B 2 HD: Vận tốc cực đại vmax =  A; gia tốc cực đại amax = ω A a max / vmax = ω = 2π rad/s => A = vmax / ω = 4 cm +) Tại thời điểm t = 0, vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm nên pha ban đầu φ = rad 2 Câu 31.A -19 HD: Năng lượng mà nguyên tử hấp thụ ɛ = E2 - E1 = - 0,85 –( - 3,4 ) = 2,55 eV = 4,08.10 J  Tần số f = ɛ/h = 6,16.1014 Hz Câu 32.C 2 2 HD: e1 = E0 cos ωt; e2 = E0 cos (ωt + ); e3 = E0 cos (ωt - ) 3 3 2 Khi | e2 – e3 | = 2E0 (sin ωt) ( sin ) = 3 E0 sin ωt = 30 V 3 Lại cĩ e1 = E0 cos ωt = 30 V E 0 = 34,6 V Câu 33.A HD: Năng lượng của phản ứng là W = (mC – 3 mHe )x 931,5 = - 7 MeV  Năng lượng tối thiểu của tia γ là 7 MeV Câu 34.C HD: Bước sĩng λ = v/f = 1,5 cm Gọi M là điểm thuộc đường trịn tâm O và nằm trên AB; N là điểm trên AB và đối xứng M qua O. Tại điểm M: (MB – MA) / λ =( 8 – 2) /1,5 = 4 => Tại M là một cực đại thứ 4 Trên MN cĩ 9 đường cực đại ( 7 cực đại trong khoảng MN và 2 cực đại trùng với M,N)  Số điểm cực đại trên đường trịn là 2 + 7 x 2 = 16 điểm Câu 35.C 1 HD: ZL = Lω = 50 Ω; ZC = = 100 Ω C Để cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại thì R = ZL – ZC = 50 Ω Câu 36.A 1 HD: Tần số gĩc ω = => L = 0,5 H LC Câu 37.C
  9. HD: Biên độ sĩng A 4mm Abụng 8mm 1 bĩ sĩng cĩ 2 điểm dao động biên độ là 5 mm k 11 bó 11 bụng cĩ 12 nút Câu 38. C HD: Vị trí cùng màu vân trung tâm: xs1 xs2 xs3 k1.i1 k2.i2 k3.i3 k11 k22 k33 Ta cĩ: k  6 k  8 k  4 1 2 ; 1 3 ; 2 3 k2 1 5 k3 1 5 k3 2 3 Bội chung nhỏ nhất của k1 : BCNN k1 k1 24 k  6 k  8 k  4 1 2 .4; 1 3 .3; 2 3 .5 k2 1 5 k3 1 5 k3 2 3 k2 4.5 20 và k3 5.3 15 Đặt t1 4 ; t2 3 ; t3 5 Số vân sáng khơng phải đơn sắc là: Nkh«ng đon s¾c t1 1 t2 1 t3 1 9 vân khơng đơn sắc Câu 39. A HD: Gọi 퓟 là cơng suất nơi tiêu thụ; U 0 và I0 là hiệu điện thế và cường độ dịng điện hiệu dụng nơi tiêu thụ ban đầu. Điện áp ban đầu ở trạm là U1 = 1,2375 U0 = 1,2375 퓟/I0 U và I là hiệu điện thế và cường độ dịng điện hiệu dụng nơi tiêu thụ sau khi sử dụng máy biến áp. 2 Cơng suất hao phí 퓟hp = RI ; 퓟hp giảm 100 lần nên I giảm 10 lần => U = 퓟/ I = 10 퓟/ I0 I n U 0,2375U 0,2375P Độ giảm điện áp trong trường hợp này là: ∆U = IR = 0 R = 0 = 0 = 0 10 10 10 10I0 P0 0,2375P0 P0 Điện áp tại nơi truyền tải lúc này là U2 = U + ∆U = 10 + = 10,02375 U0 10I0 U0 N U Tỉ lệ số vịng dây cuộn thứ cấp và sơ cấp 2 = 2 = 10,02375/1,2375 = 8,1 N1 U1 Câu 40.A HD: vận tốc v = 16,2 km/h = 4,5 m/ s l 4,5 Ơ tơ nảy lên với biên độ cực đại khi chu kỳ dao động của lị xo T = = = 1 s v 4,5 m 4 2m 40.1240 T = 2π Độ cứng của lị xo k = = = 49,6.103 N/m k T 2 1 Khi 4 người xuống xe thân xe sẽ nâng cao trên hệ treo một đoạn m.g 240.10 l = = = 0,048m = 4,8 cm. k 49,6.103