Đề thi môn Sinh học Lớp 7 - Học kì 1 - Năm học 2018-2019

doc 5 trang nhatle22 4800
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi môn Sinh học Lớp 7 - Học kì 1 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_mon_sinh_hoc_lop_7_hoc_ki_1_nam_hoc_2018_2019.doc

Nội dung text: Đề thi môn Sinh học Lớp 7 - Học kì 1 - Năm học 2018-2019

  1. MA TRẬN BÀI THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018 – 2019 MÔN SINH HỌC 7 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Tên chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL - Giải thích vì sao bệnh sốt rét Ngành Động - Nêu được cấu tạo và thường xảy ra ở vật nguyên dinh dưỡng của trùng miền núi và đề ra sinh sốt rét. biện pháp phòng tránh. Số câu hỏi 1/3 2/3 1 .% = Số 15% = 20% = 5% = 0,5đ điểm 1,5đ 2đ Ngành Ruột - Nhận biết được các khoang cách sinh sản của thủy tức Số câu hỏi 1 1 % = Số 2,5% = 2,5% = điểm 0,25đ 0,25đ - Giải thích được - Nhận biết được tác hại hiện tượng khi mưa Các ngành của giun móc câu đối nhiều giun đất lại .- Vẽ được sơ đồ vòng - Giải thích vai Giun với con người. chui lên mặt đất. đời sán lá gan. trò của giun đất . - Giải thích được vì sao trẻ em hay mắc bệnh giun kim. Số câu hỏi 1 1 2 1 5 %= Số 10% = 2,5% = 5% = 10% = 27,5%= điểm 1đ 0,25đ 0,5đ 1đ 2,75đ Ngành Thân - Biết được cơ quan di mềm chuyển của trai sông. Số câu hỏi 1 1 %= Số 2,5% = 2,5%= điểm 0,25đ 0,25đ - Biết được sự đa dạng - Lấy được ví dụ chứng của lớp hình nhện. -Biết được diệt sâu minh vai trò của lớp Ngành Chân - Biết được nhóm chân hại ở giai đoạn nào Giáp xác. khớp khớp có tập tính dự trữ để bảo vệ mùa - Nhận biết được loài thức ăn. màng, tăng năng thuộc lớp Sâu bọ có ích - Biết được chức năng suất cây trồng. cho cây trồng. các phần phụ của tôm. Số câu hỏi 3 1 1 1 6 %= Số 22,5% = 2,5% = 20% = 2,5% = 47,5%= điểm 2,25đ 0,25đ 2đ 0,25đ 4,75đ TS câu hỏi 5 + 1/3 4 4 + 2/3 14 TS %= 40% = 4đ 27,5% = 2,75đ 32,5% = 3,25đ 100%= Số điểm 10đ
  2. TRƯỜNG: BÀI THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018 – 2019 Tên HS: . MÔN THI: SINH HỌC – Lớp 7 Lớp: 7/ . THỜI GIAN: 45 phút. Điểm Lời phê của cô giáo A. TRẮC NGHIỆM (4đ) I. Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Tác hại của giun móc câu đối với cơ thể người là: A. Hút máu, bám vào niêm mạc ta tràng. B. Làm người bệnh xanh xao, vàng vọt. C. Gây ngứa ở hậu môn. D. Gây tắc ruột, tắc ống mật. Câu 2: Hình thức sinh sản không gặp ở thủy tức là A. Mọc chồi. B. Tái sinh. C. Phân đôi. D. Sinh sản hữu tính. Câu 3: Nhóm nào sau đây gồm những chân khớp có tập tính dự trữ thức ăn? A. Tôm sông, nhện, ve sầu. B. Kiến, bướm cải, tôm ở nhờ. C. Ong mật, bọ ngựa, tôm ở nhờ. D. Kiến, ong mật, nhện. Câu 4: Để bảo vệ mùa màng, tăng năng suất cây trồng phải diệt sâu hại ở giai đoạn nào? A. Giai đoạn bướm B. Giai đoạn nhông. C. Giai đoạn sâu non. D. Cả A, B, C đều sai. Câu 5: Cơ quan di chuyển của trai sông? A. Chân trai thò ra và thụt vào. B. Trai hút và phun nước. C. Chân trai kết hợp với sự đóng mở của vỏ. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 6: Khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất để: A. Hô hấp. B. Tìm nơi ở mới. C. Dễ dàng bơi lội. D. Tìm thức ăn. Câu 7: Loài thuộc lớp Sâu bọ có ích trong việc thụ phấn cho cây trồng: A. Châu chấu B. Bướm. C. Bọ ngựa. D. Dế trũi. Câu 8: Trẻ em hay mắc bệnh giun kim vì: A. Không ăn đủ chất. B. Không biết ăn rau xanh. C. Có thói quen bỏ tay vào miệng. D. Hay chơi đùa. II. Điền từ hoặc cụm từ phù hợp để điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn sau. Nhện hoạt động chủ yếu về . có các tập tính thích hợp với . mồi sống. Trừ một số đại điện (như cái ghẻ, ve bò ) còn đa số nhện đều chúng săn bắt sâu bọ có hại. III. Hãy ghép các chữ cái (a, b, c, d) vào cột (1, 2, 3, 4) để xác định chức năng của từng bộ phận. Các phần phụ Nối Chức năng a. 2 mắt kép và 2 đôi râu 1. Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng. b. Các chân ngực 2. Định hướng, phát hiện mồi. c. Chân bơi (Chân bụng) 3. Giữ và xử lí mồi. d. Các chân hàm 4. Bắt mồi và bò. B. TỰ LUẬN (6đ) Câu 1:(2đ) Lấy ví dụ chứng minh vai trò của lớp Giáp xác? Câu 2:(2đ) Trùng sốt rét có cấu tạo và dinh dưỡng như thế nào? Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi? Em hãy đề ra biện pháp phòng tránh bệnh sốt rét? Câu 3:(1đ) Vẽ sơ đồ vòng đời sán lá gan? Câu 4:(1đ)Vì sao nói “ Giun đất là bạn của nhà nông”? BÀI LÀM
  3. ĐÁP ÁN BÀI THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018 – 2019 MÔN SINH HỌC 7 A. TRẮC NGHIỆM (4đ) (Mỗi câu trắc nghiệm làm đúng được 0,25đ). I. Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B C D C C A B C II. Điền từ hoặc cụm từ phù hợp để điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn sau. HS điền theo thứ tự sau: ban đêm, săn bắt, có hại, có lợi. III. Hãy ghép các chữ cái (a, b, c, d) vào cột (1, 2, 3, 4) để xác định chức năng của từng bộ phận. a - 2 b - 4 c - 1 d - 3 B. TỰ LUẬN (6đ) Câu 1:(2đ) Vai trò của lớp Giáp xác: * Lợi ích: (1đ) - Là nguồn thức ăn của cá: rận nước, chân kiếm tự do, - Là nguồn cung cấp thực phẩm: tôm sông, cua, tép, - Là nguồn lợi xuất khẩu: cua nhện, tôm hùm, * Tác hại: (1đ) - Có hại cho giao thông đường thuỷ: sun - Có hại cho nghề cá: chân kiếm kí sinh - Truyền bệnh giun sán: tôm, cua, Câu 2:(2đ) * Cấu tạo và dinh dưỡng: (0,5đ) - Kích thước nhỏ, không có cơ quan di chuyển và các không bào. - Dinh dưỡng: Chui vào hồng cầu, sử dụng chất dinh dưỡng trong hồng cầu. * Bệnh sốt rét thường xảy ra ở miền núi vì: đây là môi trường thuận lợi (nhiều vùng lầy, nhiều cây cối rậm rạp ) nên có nhiều muỗi Anôphen mang các mầm bệnh trùng sốt rét. (1đ) * Biện pháp: (0,5đ) - Vệ sinh môi trường: Phát quang bụi rậm, đặc biệt là ao tù nước động, phun thuốc diệt muỗi. - Vệ sinh cá nhân, ngủ phải có màn. Câu 3:(1đ) Vòng đời của sán lá gan: Trâu bò trứng ấu trùng ốc ấu trùng có đuôi môi trường nước  bám vào rau bèo  kết kén Câu 4:(1đ) Nói “ Giun đất là bạn của nhà nông” vì: Trong hoạt động sống giun đất thường xuyên đào hang để ăn đất và các vụn hữu cơ làm đất tơi xốp thoáng khí, tăng độ phì nhiêu cho đất , tiết chất nhầy làm mềm đất , phân giun có cấu trúc hạt tròn làm đất tăng độ màu mỡ cho đất.